Lời nói đầu 2 CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 3 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN 7 SỢI QUANG 7 1.1. Giới thiệu về thông tin quang 7 1.1.1. Khái quát chung 7 1.1.2. Cấu trúc và các thành phần chính trong tuyến truyền dẫn quang 7 1.2. Kỹ thuật ghép bước sóng quang (WDM) 8 1.2.1. Nguyên lý cơ bản của ghép bước sóng quang (WDM) 9 1.2.2. Ưu điểm của công nghệ WDM 10 1.3. Các cấu trúc mạng quang 10 1.3.1. Cấu hình điểm nối điểm 10 1.3.2. Cấu hình đa điểm 10 1.3.3. Cấu hình rẽ nhánh 11 1.3.4. Cấu hình vòng 11 1.3.5. Cấu hình đa vòng 12 CHƯƠNG 2: CÔNG NGHỆ SDH 14 2.1. Lịch sử phát triển của các hệ thống truyền dẫn 14 2.2 Kỹ thuật phân cấp số cận đồng bộ PDH 15 2.2.1 Nguyên tắc cơ bản của PDH 15 2.2.2 Hạn chế của phân cấp số cận đồng bộ 16 2.3 Công nghệ SDH 17 2.3.1 Các khái niệm về SDH 17 2.3.2 Các đặc điểm của SDH 18 2.3.3 Phân cấp hệ thống SDH 19 2.3.4 Cấu trúc ghép kênh SDH 20 2.3.5 Các khối chức năng của bộ ghép kênh SDH 20 2.3.6. Cấu trúc khung STM-1 23 2.3.7 Cấu trúc khung STM-N (N = 4, 16) 26 2.4. Công nghệ NG-SDH 27 2.4.1. Hạn chế của công nghệ truyền dẫn SDH truyền thống 27 2.4.2. SDH thế hệ mới: NG-SDH 29 2.4.4. Một số hạn chế của công nghệ NG-SDH 37
[...]... đặc tính chủ yếu của thiết bị ghép SDH G.784 - Quản lý SDH G.803 - Cấu trúc mạng truyền dẫn SDH G.825 - Điều khiển rung pha và trôi pha trong mạng thông tin SDH G.957 - Các giao diện quang của các thiết bị và hệ thống liên quan đến SDH G.958 - Hệ thống truyền dẫn SDH sử dụng cho cáp sợi quang 2.3.2 Các đặc điểm của SDH So với PDH thì SDH có các ưu điểm cơ bản sau đây - Trong PDH việc ghép kênh được tiến... tế về công nghệ truyền dẫn theo phân cấp số đồng bộ SDH dùng cho truyền dẫn cáp quang 17 và vi ba Các tiêu chuẩn của SDH đã được ITU-T ban hành trong các khuyến nghị sau đây G.702 - Số lượng mức trong phân cấp số đồng bộ G.707 - Các tốc độ bit của SDH G.708 - Giao diện nút mạng SDH G.709 - Cấu trúc ghép đồng bộ G.773 - Giao thức phù hợp với giao diện Q G.774 - Mô hình thông tin quản lý SDH G.782 - Các... ghép từng byte một.(hình 2.9) Hình 2.9 Tạo khung STM-16 từ STM-4 26 2.4 Công nghệ NG -SDH 2.4.1 Hạn chế của công nghệ truyền dẫn SDH truyền thống SDH truyền thống là công nghệ TDM đã được tối ưu hoá để truyền tải các lưu lượng dịch vụ thoại Khi truyền tải các lưu lượng dựa trên nền IP, các mạng sử dụng công nghệ SDH truyền thống gặp phải một số hạn chế sau: - Liên kết cứng: Do các tuyến kết nối giữa... 42% Ethernet 2.4.2 SDH thế hệ mới: NG -SDH SDH thế hệ mới là thuật ngữ mô tả tính kế thừa và phát triển dựa trên những tiêu chuẩn hình thành từ mạng SDH sẵn có, được các nhà cung cấp dịch vụ đường dài sử dụng đầu tiên như một cách để hỗ trợ các dịch vụ mới như Ethernet, Fibre Channel, ESCON và DVB (Bảng 2.5), SDH thế hệ mới cho phép truyền dữ liệu băng thông rộng với tốc độ cao hơn trong điều kiện tài... phí băng thông cho việc bảo vệ mạng: Thông thường đối với các mạng SDH, 50% băng thông của mạng được dành cho việc dự phòng cho mạng Mặc dù việc dự phòng này là hết sức cần thiết nhưng các công nghệ SDH truyền thống không cung cấp khả năng cho phép nhà cung cấp dịch vụ lựa chọn băng thông sử dụng cho việc dự phòng các sự cố Ngoài ra, khi sử dụng mạng SDH truyền thống để truyền các lưu lượng Ethernet,... phần trong khung GFP là: mào đầu (core header), mào đầu tải tin (payload header), thông tin của tải tin (payload information) và trường tuỳ chọn phát hiện lỗi (FCS) - Core header định nghĩa chiều dài khung và phát hiện lỗi CRC - Payload header định nghĩa kiểu thông tin được truyền, các khung quản lý hoặc các khung khách hàng cũng như nội dung tải tin - Client payload information định nghĩa tải tin thực... thác cũng như các nhà sản xuất… thoả mãn các yêu cầu đòi hỏi đặt ra cho ngành viễn thông, khắc phục các nhược điểm của thế hệ PDH mà chúng ta đang sử dụng hiện nay Trong tương lai hệ thống đồng bộ SDH sẽ ngày càng phát triển mạnh nhờ các ưu điểm vượt trội so với PDH và một điểm quan trọng là SDH có khả năng kết hợp với PDH trong mạng lưới hiện tại, nó cho phép thực hiện việc hiện đại hoá dần dần theo từng... thông tin - Các bit hoặc byte nhồi cố định trong khung không mang nội dung thông tin mà chỉ sử dụng để tương thích tốc độ bit của tín hiệu PDH được ghép với tốc độ bit Container cấp cao hơn - Ngoài ra còn có các byte nhồi không cố định để đạt được sự đồng chỉnh một cách chính xác Khi cần thiết các byte này có thể sử dụng cho các byte dữ liệu Trong trường hợp này trong khung còn có các bit nhồi để thông. .. lượng Ethernet qua mạng SDH Tuy nhiên, khi Fiber Channel rời bỏ mạng SAN và tương tác với SDH, việc mất gói và các lỗi sẽ xảy ra Mặc dù cơ chế TCP hỗ trợ sửa các lỗi này, nhưng sự trễ và giảm băng thông lại gây ra các vấn đề về hiệu năng Mạng SDH thế hệ mới nâng cao tính hữu dụng trong mạng SDH hiện có bởi việc tận dụng cơ chế mạng lớp 1 hiện có cùng với việc bổ sung các công nghệ như: kết chuỗi ảo VC... Capacity Adjustment Scheme) Mô hình cấu trúc SDH thế hệ mới như mô tả trên hình 2.11 Hình 2.11 Khái quát về mô hình cấu trúc SONET /SDH 2.4.3 Các công nghệ của mạng NG -SDH 2.4.3.1 Kết chuỗi ảo VCAT Phương pháp ghép nối truyền thống được định nghĩa trong G.707 là thuật ngữ “kề nhau” (contiguous) Nghĩa là các container kế cận được kết hợp lại và truyền qua mạng SDH như là một container tổng Hạn chế của ghép . bảo mật thông tin cao. - Kích thước và trọng lượng nhỏ. - Độ tin cậy cao và linh hoạt. 1.1.2. Cấu trúc và các thành phần chính trong tuyến truyền dẫn quang 7 Trong hệ thống thông tin quang, tín. điện – quang Sợi quang Sợi quang Bộ chuyển đổi quang – điện Bộ lặp đường dây Hình 1.1. Minh họa cấu trúc hệ thống thông tin quang 1.2.1. Nguyên lý cơ bản của ghép bước sóng quang (WDM) Trong. Multiplexing 5 MỤC LỤC 6 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN SỢI QUANG 1.1. Giới thiệu về thông tin quang 1.1.1. Khái quát chung Lưu lượng thông tin trên Internet đang tăng trưởng với tốc