Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý Của Ngân Hàng Nhà Nước Đối Với Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Ở Việt Nam.pdf

209 2 0
Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý Của Ngân Hàng Nhà Nước Đối Với Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Ở Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

L�I NÓI Đ�U HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Nguyễn Văn Thầy Nâng cao hiệu quả quản lý của Ngân hàng Nhà nước đối với hoạt động của các Ngân hàng thương mại ở Việt NamChuyên ngành Tổ chức và quản lý Vận tải Chuyên[.]

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Nguyễn Văn Thầy Nâng cao hiệu quản lý Ngân hàng Nhà nước hoạt động Ngân hàng thương mại Việt NamChuyên ngành: Tổ chức quản lý Vận tải Mã số: 62.34.02.01 Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Họ tên NCS : Nguyễn Văn Thầy Họ tên cán hướng dẫn khoa học : PGS, TS Đinh Xuân Hạng PGS, TS Tô Ngọc Hưng 2014 LỜI NĨI ĐẦU 1- Tính cấp thiết đề tài Trong 25 năm qua, hoạt động Ngân hàng Thương mại Việt Nam (NHTMVN) có đóng góp đáng kể vào q trình đổi thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Hoạt động NHTM không tiếp tục khẳng định kênh dẫn vốn quan trọng cho kinh tế, mà góp phần ổn định sức mua đồng tiền, cung cấp ngày đa dạng phong phú dịch vụ đại tiện ích cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp kinh tế Đến nay, vốn cung ứng cho kinh tế chủ yếu NHTM đáp ứng, theo tính tốn số chun gia kinh tế tổng tài sản hệ thống lên tới khoảng 140% GDP Cùng với trình tái cấu trúc kinh tế, hệ thống NHTM cấu lại, số lượng NHTM VN tăng lên Tính đến cuối năm 2013, có NHTM Nhà nước (trong có NHTM cổ phần hóa : Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam VCB, Ngân hàng Công thương Việt Nam - Vietinbank, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - BIDV Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long - MHB), 34 NHTMCP, ngân hàng liên doanh, ngân hàng có 100% vốn nước ngồi 50 chi nhánh ngân hàng nước Về mạng lưới hoạt động nước nay, NHTM NN NHTMCP dẫn đầu so với NHLD ngân hàng nước Hệ thống ngân hàng nước chiếm số lượng nhỏ đầu mối mạng lưới hoạt động, cho thấy thăm dò thị trường mở rộng phát triển tương lai Hiện có ngân hàng 100% vốn nước với 14 chi nhánh tỉnh, thành phố lớn nước -2- Bên cạnh kết đạt nói hoạt động NHTM Việt Nam, tồn tại, hạn chế : tỷ lệ nợ xấu nợ hạn tổng dư nợ tăng mạnh; tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu số NHTM chưa đảm bảo theo quy định; tình hình khoản số NHTM có thời điểm cịn căng thẳng; tình trạng cạnh tranh chưa lành mạnh NHTM ngày gay gắt; hoạt động tiềm ẩn nguy bất ổn, rủi ro xảy mơi trường kinh tế - xã hội nước biến động bất thường; vấn đề sở hữu chéo ngân hàng ngân hàng, ngân hàng DN… Các tồn tại, hạn chế nói nguyên nhân khách quan chủ quan Ngồi ngun nhân từ phía thân NHTM (hoạt động quản trị, điều hành cịn hạn chế; hệ thống kiểm sốt, kiểm tốn nội chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi; ý thức tn thủ khơng NHTM chưa cao….) cịn có nguyên nhân từ hoạt động quản lý hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam Mặt dù hoạt động quản lý, giám sát Ngân hàng Nhà nước (NHNN) quan có thẩm quyền hoạt động NHTM thời gian qua đạt nhiều thành tích đáng kể, cịn số bất cập Để góp phần thúc đẩy NHTM hoạt động an toàn, lành mạnh, làm tốt vai trị trung gian tài chính, đẩy mạnh huy động nguồn vốn để cung ứng vốn cho kinh tế, cần thiết nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nước nói chung, có vai trò quản lý, giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNNVN) hoạt động NHTM Xuất phát từ lý nói trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu : “Nâng cao hiệu quản lý Ngân hàng Nhà nước hoạt động Ngân hàng Thương mại Việt Nam” -3- 2- Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài * Tình hình nghiên cứu ngồi nước - Trên giới có nhiều nghiên cứu việc quản lý, giám sát hiệu Ngân hàng Trung ương (NHTW) hoạt động NHTM, nhiên dạng tài liệu mang tính lý thuyết, chưa gắn với điều kiện thực tế Việt Nam - Đối với nghiên cứu mơ hình quản lý, giám sát Ngân hàng Trung ương hoạt động NHTM : + Để ủng hộ cho mơ hình Ngân hàng Trung ương giám sát ngân hàng, nhà nghiên cứu đưa lý sau : -> An toàn, lành mạnh ổn định hệ thống Thứ tiếp cận thơng tin NHTW cần có thơng tin xác kịp thời tình trạng hiệu hoạt động ngân hàng điều kiện tiên cho việc xây dựng CSTT Hơn nữa, NHTW cần tiếp cận thơng tin tình trạnh khoản ngân hàng để thực chức người cho vay cuối Ðặc biệt giai đoạn khủng hoảng tài chính, có thơng tin kịp thời quan trọng hỗ trợ kịp thời cho NHTW định (kết nghiên cứu : Haubrich, 1996; Peek, Rosenren Tootle, 1999) Thứ hai tính độc lập Theo Giddy (1994), Abrams Taylor (2001), độc lập quan giám sát cho phép họ thực thi hành động Và hành động cần thiết cho hệ thống giám sát ngân hàng hiệu Ðặc biệt số kinh tế chuyển dịch, theo Taylor (2001, trang 28), việc uỷ thác cho NHTW vai trị giám sát ngân hàng cần thiết để tránh trị hố quy định ngân hàng” -> Chi phí cho quan tra giám sát Theo Abrams Taylor (2001), NHTW có lợi so sánh việc tuyển dụng giữ -4- chân đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp sách đãi ngộ tốt mơi trường chuyên nghiệp để phát triển + Những lập luận không ủng hộ việc Ngân hàng Trung ương đảm nhận chức giám sát ngân hàng : -> An toàn, lành mạnh ổn định hệ thống Thứ xung đột lợi ích Theo Goodhart Schoenmaker (1995), trường hợp NHTW vừa đảm nhiệm vai trò giám sát ngân hàng vừa điều hành CSTT, mở rộng CSTT mức để tránh ảnh hưởng lên lợi nhuận chất lượng tín dụng Thứ hai rủi ro danh tiếng Nếu NHTW chịu trách nhiệm giám sát ngân hàng vụ phá sản ngân hàng xảy CSTT NHTW bị ảnh hưởng theo (Haubrich, 1996; Brianlt, 1999) Thứ ba tiếp cận thông tin Theo Haubrich (1996), trường hợp NHTW không đảm nhận vai trò giám sát ngân hàng mà chuyển chức sang cho quan khác NHTW có thơng tin kịp thời xác thơng qua thoả thuận chia sẻ thơng tin Ngồi ra, việc tách bạch vai trò giám sát điều hành CSTT mang đến lợi ích từ “cạnh tranh ý tưởng” Thứ tư độc lập Nếu NHTW kiêm ln vai trị giám sát ngân hàng việc tập trung nhiều quyền lực thường dễ đe doạ tính độc lập can thiệp trị Một số nghiên cứu thực nghiệm ủng hộ cho việc nên tách bạch NHTW khỏi chức giám sát ngân hàng Ðiển nhà nghiên cứu Goodhart Schoenmaker (1995), hai tác giả tìm thấy việc chống lạm phát tốt nhiều NHTW độc lập với vai trò giám sát ngân hàng Ngoài ra, Miller Schmidt (2002) sử dụng liệu hệ thống ngân hàng Mỹ để kiểm tra giả thuyết NHTW với việc truy cập sở liệu mật giám sát nâng cao khả dự báo tăng cường nổ lực CSTT Nghiên cứu khơng có chứng thực nghiệm ủng hộ cho gọi “truy cập thông tin” -5- Trái ngược với số lập luận trên, số nghiên cứu thực nghiệm khác lại ủng hộ cho kết hợp NHTW giám sát ngân hàng Peek, Rosengren Tootle (1999) tìm thấy tiếp cận thơng tin kịp thời giúp tăng cường tính xác khả dự báo tình hình kinh tế vĩ mơ NHTW Ngồi ra, Goodhart Schoenmaker (1995) sử dụng liệu 104 ngân hàng phá sản 24 nước suốt thập kỷ 1980 tìm thấy số ngân hàng bị phá sản nước mà CSTT giám sát ngân hàng NHTW đảm nhận [13] Các nghiên cứu nói mơ hình quản lý, giám sát Ngân hàng Trung ương hoạt động NHTM cho thấy khoảng trống nghiên cứu chưa đưa mơ hình thể chế quản lý, giám sát hoàn hảo, lý tưởng cho toàn giới - Về “25 nguyên tắc giám sát hệ thống ngân hàng hiệu quả” Uỷ ban Basel (Uỷ ban Basel giám sát ngân hàng - Basel Committee on Banking supervision – BCBS, thành lập nhóm NHTW quan giám sát 10 nước phát triển (G10) thành phố Basel, Thụy Sỹ) đưa ra, dựa sở tổng kết kinh nghiệm nước toàn cầu Nhằm tạo điều kiện phổ biến kinh nghiệm quốc tế đúc kết lại thành 25 nguyên tắc việc giám sát hoạt động ngân hàng hiệu Nội dung gồm 25 nguyên tắc chia thành nhóm sau : (Nhóm 1) Nguyên tắc : Các tiền đề để giám sát ngân hàng hiệu quả; (Nhóm 2) Các nguyên tắc - : Cấp phép cấu; (Nhóm 3) Các nguyên tắc - 15 : Quy chế yêu cầu giám sát thận trọng; (Nhóm 4) Các nguyên tắc 16 - 20 : phương pháp giám sát ngân hàng liên tục; (Nhóm 5) Nguyên tắc 21 : yêu cầu thơng tin; (Nhóm 6) Ngun tắc 22: quyền lực tra ngân hàng; (Nhóm 7) Các nguyên tắc 23 - 25: hoạt động tra ngân hàng xuyên quốc gia -6- Mục tiêu Ủy ban thu hẹp khoảng cách giám sát quốc tế hai nguyên lý : (1) không ngân hàng nước ngồi thành lập mà khỏi giám sát; (2) việc giám sát phải tương xứng Trong số 25 nguyên tắc giám sát hệ thống ngân hàng hiệu nói trên, Việt Nam đáp ứng số nguyên tắc, số lại chưa nghiên cứu áp dụng * Tình hình nghiên cứu nước Ở nước, giai đoạn trước nước ta chưa hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, có cơng trình nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước lĩnh vực : tiền tệ, tín dụng, Quỹ tín dụng Nhân dân, thị trường chứng khốn, thương mại, bảo hiểm, Tổng công ty ….; chưa có cơng trình nghiên cứu quản lý Ngân hàng Nhà nước hoạt động NHTM Việt Nam kể từ sau giai đoạn nước ta hội nhập kinh tế quốc tế khu vực (từ đầu năm 2007) - Đề tài nghiên cứu khoa học Trần Đình Ty Nguyễn Văn Cường “Quản lý nhà nước tiền tệ, tín dụng - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, cung cấp vấn đề lý luận bản, mặt hạn chế tiền tệ, tín dụng Việt Nam, qua đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện quản lý nhà nước tiền tệ, tín dụng Việt Nam Nhưng khoảng trống nghiên cứu chưa nghiên cứu hiệu quản lý Ngân hàng Nhà nước hoạt động NHTM Việt Nam - Trong Luận án tiến sĩ Kinh tế năm 2011, “Quản lý Nhà nước hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam”, TS Lê Ngọc Lân hệ thống hoá vấn đề tín dụng ngân hàng vai trị quản lý nhà nước tín dụng ngân hàng kinh tế thị trường; luận giải cần thiết quản lý nhà nước -7- hoạt động tín dụng NHTM, nội dung công cụ quản lý nhà nước hoạt động tín dụng NHTM; đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng quản lý hoạt động tín dụng Việt Nam giai đoạn từ 2005 – 2010; kinh nghiệm quản lý hoạt động tín dụng số nước; tác giả xác định phạm vi quản lý nhà nước hoạt động tín dụng ngân hàng theo nội dung yêu cầu cụ thể tình hình nay, sở đề xuất số biện pháp nhằm thực tốt chức quản lý nhà nước NHNN Việt Nam hoạt động tín dụng Tuy nhiên, khoảng trống nghiên cứu hiệu quản lý Ngân hàng Nhà nước hoạt động NHTM Việt Nam - Báo cáo nghiên cứu “Chiến lược tổng thể phát triển ngành dịch vụ tới năm 2020 (CSSSD) tầm nhìn tới năm 2025” (có nội dung chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng) khuôn khổ Dự án Hỗ trợ thương mại Đa biên giai đoạn III (EU-Việt Nam MUTRAP III) nghiên cứu nhóm chuyên gia quốc tế chuyên gia Việt Nam phân tích tổng thể thách thức đưa khuyến nghị để vượt qua thách thức việc phát triển dịch vụ nói chung dịch vụ ngân hàng nói riêng Báo cáo nghiên cứu rõ điều kiện tiên để thúc đẩy tăng trưởng lĩnh vực ngân hàng, : (i) ổn định vĩ mô điều kiện cần thiết cho tăng trưởng bền vững lĩnh vực ngân hàng; (ii) môi trường kinh doanh thuận lợi cho tăng trưởng dịch vụ ngân hàng; (iii) áp dụng công nghệ thông tin đại tảng cho việc phát triển dịch vụ ngân hàng đại; (iv) nguồn nhân lực chất lượng cao điều kiện cần thiết để phát triển dịch vụ ngân hàng; (v) củng cố việc bảo vệ quyền người cấp tín dụng thành lập chế phá sản hiệu yếu tố quan trọng việc củng cố lịng tin vào hệ thống ngân hàng đóng góp vào phát triển dịch vụ ngân hàng [10] Khoảng trống -8- nghiên cứu Báo cáo hiệu quản lý Ngân hàng Nhà nước hoạt động NHTM Việt Nam - Theo Kỷ yếu Hội thảo khoa học (12/2008) Ngân hàng thương mại cổ phần Liên Việt phối hợp với trường Đại học Ngân hàng TP.HCM tổ chức với chủ đề “Tác động CSTT hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại Việt Nam”, nghiên cứu nội dung : CSTT có vai trò quan trọng việc điều tiết, tác động đến hoạt động NHTM; đặc biệt có lạm phát cao tác động từ bên (khủng hoảng tài - tiền tệ) yếu tố nội kinh tế, NHTW phải thực CSTT thắt chặt để kiềm chế lạm phát Việc thắt chặt tiền tệ để kiềm chế lạm phát vào năm 2008 có tác động tích cực góp phần thực hiệu mục tiêu chống lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội Tuy nhiên, diễn biến kinh tế vĩ mô nước, tác động khủng hoảng tài tồn cầu, điều hành CSTT NHNN tác động đến hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam, : thiếu khoản, lãi suất thị trường liên ngân hàng tăng cao, lãi suất huy động vốn tăng cao lãi suất cho vay nằm giới hạn lãi suất Luật Dân Khoảng trống nghiên cứu hoạt động NHTM không chịu tác động sách tiền tệ, mà cịn chịu ảnh hưởng nhân tố khác có quản lý Ngân hàng Nhà nước - Trong luận án “Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động Ngân hàng thương mại kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam” (2003), tác giả Ngô Quốc Kỳ nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động NHTM, sở đánh giá cách khách quan thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động NHTM Việt Nam; đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động NHTM -9- kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam từ sau năm 2002 Khoảng trống nghiên cứu việc tác động, điều chỉnh hoạt động NHTM không pháp luật, mà : việc hoạch định, điều hành sách tiền tệ; hoạch định chiến lược phát triển NHTM; hoạt động tra, giám sát… - Có đề tài viết nghiên cứu cần thiết phải xây dựng hoàn thiện pháp luật dịch vụ ngân hàng, nhằm tạo điều kiện cho việc phát triển dịch vụ ngân hàng tạo sở pháp lý cho công tác quản lý Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; vấn đề nội dung quản lý nhà nước hoạt động NHTM Nghiên cứu Đoàn Thái Sơn (2008) “Thực trạng định hướng hoàn thiện pháp luật dịch vụ ngân hàng” cho thấy : trình hội nhập kinh tế quốc tế thực cam kết quốc tế lĩnh vực ngân hàng, việc xây dựng hồn thiện văn quy phạm pháp luật dịch vụ ngân hàng góp phần đáng kể làm thay đổi số lượng chất lượng dịch vụ NHTM Về bản, Luật TCTD văn hướng dẫn thi hành luật tạo khn khổ pháp lý tương đối hồn chỉnh cho hoạt động cung cấp dịch vụ NHTM hoạt động quản lý NHNN Tuy nhiên, thay đổi nhanh chóng hoạt động cung cấp dịch vụ ngân hàng, cần thiết phải hoàn thiện khung pháp lý dịch vụ ngân hàng để hỗ trợ cho NHTM phát triển dịch vụ ngân hàng, đồng thời tạo sở pháp lý phù hợp cho hoạt động quản lý, giám sát NHNN Nghiên cứu Đồn Thái Sơn khn khổ pháp lý dịch vụ ngân hàng chưa hệ thống văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh cấp có thẩm quyền ban hành gần -194- danh mục đầu tư làm giảm tổng giá trị tài sản tổ chức tín dụng, giảm lực tín dụng (do phải tuân thủ quy định an tồn vốn hoạt động ngân hàng), từ làm giảm khoản hệ thống ngân hàng Thứ sáu, việc sở hữu chéo làm bóp méo (tăng) giá trị doanh nghiệp giá trị cổ phiếu (bị đội giá trị – double counting) Ngoài ra, việc sở hữu chéo cịn dẫn tới tình trạng tăng vốn ảo Cụ thể, doanh nghiệp phát hành riêng lẻ cho nhau, hạch toán sở hữu cổ phiếu (bù trừ cho nhau) khơng kèm theo việc tốn tiền Thứ bảy, sở hữu chéo tác động tiêu cực tới TTCK, đặc biệt DN niêm yết Lý cổ đông sở hữu chéo thông thường nắm giữ cổ phần thời gian dài, mà lượng cổ phiếu nắm giữ cổ đông lớn, phần cổ phiếu tự chuyển nhượng (free floating shares) cịn lại cổ phiếu dễ đối tượng hoạt động lạm dụng, thao túng thị trường Mà cổ phiếu đối tượng đợt lạm dụng, thao túng thị trường, thông thường nhà đầu tư chiến lược e ngại, điều gây khó khăn DN việc huy động vốn sau Thứ tám, sở hữu chéo phổ cập diện rộng, với quy mô lớn thời gian dài, làm tích tụ hạn chế nêu điều làm trì trệ kinh tế DN động lực cạnh tranh, sáng tạo hạn chế thay đổi kinh doanh, nguồn vốn kinh tế bị phân bỏ khơng hợp lý, khơng hiệu quả, gây lãng phí Nhận dạng rủi ro sở hữu chéo đầu tư chéo (SHC &ĐTC) khó, việc đo lường rủi ro cịn khó Muốn đo lường rủi ro SHC &ĐTC điều phải xác thực quy mơ, khối lượng loại hình đầu tư Đây thách thức lớn quan quản lý giám sát kinh tế, phát triển phát triển Nguồn : Châu Giang (2013), “Rủi ro sở hữu chéo đầu tư chéo - Những nguy tiềm ẩn”, Hội thảo “Rủi ro sở hữu chéo đầu tư chéo: Thực -195- trạng giải pháp cho thị trường tài Việt Nam” ngày 31/7/2013 Uỷ ban Giám sát Tài quốc gia http://nfsc.gov.vn/tin-tuc/rui-ro-so-huu-cheo-va-dau-tu-cheo-nhung-nguyco-tiem-an PHỤ LỤC : Về xử lý nợ xấu Nhờ nỗ lực toàn hệ thống ngân hàng quan tâm, hỗ trợ, vào cấp, ngành nên tốc độ gia tăng nợ xấu giảm dần từ cuối năm 2012 Theo báo cáo TCTD đến cuối tháng 9/2013, tổng số dư nợ xấu tồn hệ thống 142,33 nghìn tỷ đồng, tăng 23,9 nghìn tỷ đồng (tăng 20,2%) so với cuối năm 2012, tốc độ tăng bình quân 2,2%/tháng (giảm đáng kể so với tốc độ tăng 3,91%/tháng kỳ năm 2012) Mặc dù tốc độ tăng nợ xấu kiềm chế, song tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ tín dụng liên tục tăng lên dư nợ tín dụng tăng trưởng chậm Đến cuối tháng 9/2013, tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ tín dụng 4,62%, tăng so với mức 4,08% cuối năm 2012 3,07% cuối năm 2011 Các TCTD tích cực rà sốt, lập danh sách khoản nợ xấu đủ điều kiện bán nợ cho VAMC… Mặc dù, giải pháp xử lý nợ xấu thời gian qua bước đầu phát huy hiệu quả, việc xử lý nợ xấu gặp nhiều khó khăn phụ thuộc nhiều vào điều kiện kinh tế vĩ mô thị trường, tiêu thụ hàng hố cịn chậm, lực tài khả trả nợ DN thấp; giải pháp điều hành kinh tế vĩ mơ, tháo gỡ khó khăn cho SXKD, hỗ trợ thị trường BĐS cần phải có thời gian phát huy tác dụng; thị trường BĐS chậm phục hồi, thị trường tài trì trệ gây khó khăn cho việc bán, xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ; giải pháp xử lý nợ xấu triển khai chưa đồng phát huy tác dụng làm giảm mức độ -196- lành mạnh tài chính, hiệu kinh doanh TCTD ngắn hạn; chế, sách xử lý tài sản bảo đảm tiền vay nhiều vướng mắc, phức tạp, chậm khắc phục, hoàn thiện để tạo điều kiện thuận lợi cho xử lý nợ xấu; thiếu hỗ trợ tài Chính phủ cho việc xử lý nợ xấu; môi trường kinh doanh không thuận lợi khó thu hút nguồn vốn đầu tư tài cho việc xử lý nợ xấu tài sản bảo đảm Nguồn : Báo cáo số 135/BC-NHNN ngày 11/11/2013 Kết thực Nghị Quốc hội chất vấn trả lời chất vấn Kỳ họp thứ 3, thứ 4, thứ Quốc hội Khóa XIII; “Mua-bán nợ xấu : Cần khơi thơng sách liệt hơn”, Thời báo Ngân hàng PHỤ LỤC : Tái cấu trúc ngân hàng Mặc dù NHNN tích cực đạt nhiều kết khả quan lộ trình tái cấu trúc NH yếu kém, thực tế, để xử lý NH yếu hồn tồn khơng đơn giản Thậm chí, sau thực xong bước mặt thủ tục hợp nhất, sáp nhập cịn q trình dài cấu lại tài chính, nâng cao lực đòi hỏi nhiều nguồn lực, cơng sức người.…Báo cáo Chính phủ tái cấu NH gửi tới Quốc hội vào tháng 11/2012 cho biết, việc xử lý NHTM yếu chậm so với kế hoạch dự kiến Sự thiếu hợp tác, chí chống đối từ phía cổ đơng lớn NHTM yếu sách, biện pháp tái cấu theo đạo NHNN gây khó khăn cho q trình tái cấu hệ thống….Vì thế, NHNN tồn hệ thống phải căng sức để hỗ trợ NH yếu khoản, nhân sự, kỹ thuật… để NH đứng vững, ổn định lên Bên cạnh đó, tham gia nhà đầu tư nhằm thay đổi cổ đông để tạo nguồn lực bổ -197- sung cho NH Những công việc âm thầm thực tạo tiền đề quan trọng cho tái cấu Nguồn:http://vn.news.yahoo.com/t-c-c-u-nh-c-t-nh-063800633-finance.html PHỤ LỤC : Pháp luật ngân hàng Có thể liệt kê số khó khăn, vướng mắc trình xử lý tài sản đảm bảo nợ vay để thu hồi nợ cho NHTM sau : (i) Đối với Nghị định 163/2006/NĐ-CP : quy định Khoản 5, Điều 63 UBND, cấp xã Cơ quan Công an chưa thực hỗ trợ nhiều chí cịn gây khó khăn cho ngân hàng việc thu giữ, xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ; Điều 61 vướng mắc việc xử lý tài sản đảm bảo thực nhiều nghĩa vụ : quan Nhà nước có thẩm quyền u cầu phải có phản hồi thức từ bên nhận đảm bảo khác cho phép xử lý tài sản đảm bảo; yêu cầu gây khó khăn cho bên nhận bảo đảm trường hợp bên nhận bảo đảm khác cá nhân, tổ chức nước phá sản, giải thể; Về nhận tài sản thay nghĩa vụ trả nợ (gán nợ) : Điều 64b “Nhận tài sản bảo đảm để thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm”, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP quy định Bộ luật Dân chưa đề cập đến trường hợp thông tư, thủ tục cụ thể liên quan hướng dẫn thủ tục mua bán, chuyển nhượng, tặng cho tài sản, mà khơng có trường hợp nhận tài sản thay cho nghĩa vụ trả nợ; (ii) Đối với Luật Thi hành án dân năm 2008 : Điều 95 quy định đương không thoả thuận giá không thoả thuận việc lựa chọn tổ chức thẩm định giá chấp hành viên định tổ chức thẩm định giá, Điều 99 quy định việc định giá lại thực đương có yêu cầu định giá lại trước thông báo công khai việc bán -198- đấu giá tài sản;…(iii) Thực tiễn xử lý nợ cho thấy NHTM phải sử dụng nhiều giải pháp để xử lý nợ, không đem lại hiệu khởi kiện Tồ để thu hồi nợ, trình thường nhiều thời gian chi phí NHTM Nguồn : Trương Thanh Đức (2013), Bình luận bất cập pháp luật giao dịch bảo đảm http://www.basico.com.vn/vi-VN/News/2013/11/845/178-Binh-luan-venhung-bat-cap-cua-phap-luat-giao-dich-bao-dam-BTP.aspx i Lời cam đoan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận án Nguyễn Văn Thầy -ii- MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1- Tính cấp thiết đề tài 2- Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3- Mục đích nghiên cứu đề tài 10 4- Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 5- Phương pháp nghiên cứu đề tài 11 6- Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 12 7- Kết cấu đề tài 12 CHƯƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 13 1.1- Tổng quan Ngân hàng Trung ương hoạt động Ngân hàng thương mại 13 1.1.1- Ngân hàng Trung ương 13 1.1.2- Hoạt động Ngân hàng thương mại 19 1.2- Quản lý Ngân hàng Trung ương hoạt động Ngân hàng thương mại 34 1.2.1- Khái niệm quản lý Ngân hàng Trung ương hoạt động Ngân hàng thương mại 34 1.2.2- Sự cần thiết khách quan quản lý Ngân hàng Trung ương hoạt động Ngân hàng thương mại 36 1.2.3- Vai trò quản lý Ngân hàng Trung ương hoạt động Ngân hàng thương mại 38 1.2.4- Mục tiêu, nội dung phương pháp quản lý Ngân hàng Trung ương hoạt động Ngân hàng thương mại 40 1.3- Hiệu quản lý Ngân hàng Trung ương hoạt động Ngân hàng thương mại 46 -iii- 1.3.1- Khái niệm hiệu quản lý Ngân hàng Trung ương hoạt động Ngân hàng thương mại 46 1.3.2- Các tiêu chí đánh giá hiệu quản lý hoạt động Ngân hàng thương mại 47 1.3.3- Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý Ngân hàng Trung ương hoạt động Ngân hàng thương mại 56 1.4- Kinh nghiệm Ngân hàng Trung ương số nước giới quản lý hoạt động Ngân hàng thương mại 58 1.4.1- Tổ chức máy quản lý, giám sát hoạt động Ngân hàng thương mại 59 1.4.2- Môi trường pháp lý 61 1.4.3- Cơng cụ, sách quản lý hoạt động Ngân hàng thương mại 61 1.4.4- Thanh tra, giám sát hoạt động Ngân hàng thương mại 63 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 67 2.1- Khái quát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hoạt động Ngân hàng thương mại 67 2.1.1- Môi trường kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến hoạt động hệ thống Ngân hàng 67 2.1.2- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Sự hình thành, phát triển hoạt động chủ yếu 73 2.1.3- Hoạt động hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam 78 2.2- Thực trạng quản lý Ngân hàng Nhà nước hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam 107 -iv- 2.2.1- Tình hình xây dựng chiến lược phát triển hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam 107 2.2.2- Về khuôn khổ pháp lý cho hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam 109 2.2.3- Tổ chức máy quản lý hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam 111 2.2.4- Về sử dụng cơng cụ sách tiền tệ quản lý, điều tiết hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam 113 2.2.5- Công tác tra, giám sát hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam 114 2.3- Đánh giá chung hiệu quản lý Ngân hàng Nhà nước hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam 117 2.3.1- Những kết đạt 117 2.3.2- Một số vấn đề đặt quản lý Ngân hàng Nhà nước hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam 119 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 129 3.1- Mục tiêu, định hướng nâng cao hiệu quản lý Ngân hàng Nhà nước hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam 129 3.1.1- Mục tiêu 129 3.1.2- Định hướng nâng cao hiệu quản lý Ngân hàng Nhà nước hoạt động NHTM Việt Nam 130 3.1.3- Cơ hội, thách thức việc nâng cao hiệu quản lý Ngân hàng Nhà nước hoạt động NHTM Việt Nam 136 -v- 3.2- Quan điểm nâng cao hiệu quản lý Ngân hàng Nhà nước hoạt động NHTM Việt Nam 138 3.3- Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý Ngân hàng Nhà nước hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 140 3.3.1- Giải pháp tập trung xử lý, giải nợ xấu 140 3.3.2- Giải pháp đẩy nhanh tiến độ tái cấu trúc hệ thống NHTM 143 3.3.3- Giải pháp hoạch định chiến lược phát triển Ngành ngân hàng giai đoạn từ đến năm 2020 145 3.3.4- Giải pháp tiếp tục nâng cao vị độc lập; hoàn thiện cấu trúc tổ chức quản lý, giám sát Ngân hàng Nhà nước theo hướng Ngân hàng Trung ương đại 146 3.3.5- Giải pháp xây dựng hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động NHTM quản lý Ngân hàng Nhà nước 150 3.3.6- Giải pháp hồn thiện cơng cụ sách tiền tệ việc quản lý, điều tiết hoạt động hệ thống NHTM 151 3.3.7- Giải pháp xử lý sở hữu chéo hệ thống Ngân hàng thương mại 156 3.3.8- Giải pháp hoàn thiện chế tra, giám sát hoạt động NHTM 158 3.3.9- Giải pháp củng cố phát triển thị trường tiền tệ 169 3.3.10- Giải pháp thúc đẩy hợp tác, cạnh tranh lành mạnh NHTM 171 3.4- Một số kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ, ngành có liên quan Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 172 3.4.1- Đối với Quốc hội 172 3.4.2- Đối với Chính phủ, Thủ tướng, ngành có liên quan 173 3.4.3- Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 175 3.4.4- Đối với Hiệp hội Ngân hàng Việt nam 176 -vi- KẾT LUẬN 177 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 179 TÀI LIỆU THAM KHẢO 180 PHỤ LỤC : Uỷ ban Basel 184 PHỤ LỤC : Sở hữu chéo đầu tư chéo 190 PHỤ LỤC : Về xử lý nợ xấu 195 PHỤ LỤC : Tái cấu trúc ngân hàng 196 PHỤ LỤC : Pháp luật ngân hàng 197 -vii- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ngân hàng Phát triển Châu Á Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) CSTT Chính sách tiền tệ DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DPRR Dự phòng rủi ro GDP Gross Domestic Product HĐQT Hội đồng quản trị IMF Quỹ tiền tệ quốc tế NHLD Ngân hàng liên doanh NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNNVN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHNNg Ngân hàng nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NHTMVN Ngân hàng thương mại Việt Nam NHTW Ngân hàng Trung ương QTDND Quỹ tín dụng nhân dân ROA Tỷ suất sinh lợi tài sản ROE Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu SXKD Sản xuất kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng UBGSTCQG Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia USD Đô la Mỹ VBQPPL Văn quy phạm pháp luật VND Đồng Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới XHCN Xã hội chủ nghĩa ADB ASEAN -viii- DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Tốc độ tăng cung tiền, tín dụng, tăng trưởng GDP, lạm phát từ năm 2004 đến 2013 68 Hình 2.2 : Cơ cấu tổ chức máy NHNN Việt Nam theo Nghị định số 156/2013/NĐ-CP 77 Hình 2.3 Tỷ trọng tài sản Có NHTM từ năm 1997 – 2013 82 Hình 2.4 Tốc độ tăng huy động vốn tín dụng NHTM từ năm 2005 đến 2013 85 Hình 2.5 Tăng trưởng tín dụng từ năm 2005 -> 2013 86 Hình 2.6 Tỉ lệ tín dụng tổng huy động giai đoạn 2001-2011 92 Hình 2.7 Tỉ lệ cho vay / huy động tiền gửi hệ thống ngân hàng nước hai năm 2009 – 2010 93 Hình 2.8 Biến động loại lãi suất thị trường liên ngân hàng 94 -ix- DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Quan hệ mục tiêu hoạt động, mục tiêu trung gian mục tiêu cuối sách tiền tệ 15 Bảng 2.1 Tăng trưởng tín dụng NHTM Việt Nam số tiêu kinh tế vĩ mô khác giai đoạn 2005 - 2013 68 Bảng 2.2 Số lượng NHTM từ năm 1997 đến 2013 80 Bảng 2.3 Tổng tài sản Có NHTM từ năm 1997 – 2013 81 Bảng 2.4 Tỷ trọng tài sản Có NHTM từ năm 1997 – 2013 (%) 83 Bảng 2.5 Vốn tự có, vốn điều lệ NHTM từ năm 2011 – 2013 83 Bảng 2.6 Huy động cho vay NHTM từ năm 2005 -> 2013 85 Bảng 2.7 Thị phần huy động vốn tín dụng Ngân hàng thương mại từ năm 2005 –> 2013 (%) 88 Bảng 2.8 Dư nợ cho vay, nợ xấu NHTM từ năm 2005 ->2013 89 Bảng 2.9- Hiệu hoạt động kinh doanh NHTM (%) 91 Bảng 2.10- Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động (thị trường 1TT1) NHTM (%) 94 Bảng 2.11- Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Ngân hàng thương mại (%) 96 i

Ngày đăng: 25/06/2023, 11:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan