1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đắk Lắk

133 0 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÙI ĐÌNH HIẾU KIEM SỐT RỦI RO TÍN DUNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIEP TAI NGAN HANG TMCP DAU TU’ VA PHAT TRIEN VIET NAM CHI NHANH DAK LAK 2016 | PDF | 132 Pages buihuuhanh@gmail.com - NGAN HANG Da Nang - Nam 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÙI ĐÌNH HIẾU KIEM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VA PHAT TRIEN VIET NAM CHI NHANH DAK LAK Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI C - NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hoà Nhân Dak Lak - Nam 2016 LOLCAM DOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bồ bắt kỳ cơng trình khác “Tác giả luận văn Bùi Dinh Hiếu MỤC LỤC Tính cấp thiết để tài se seeeeeeeseT Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bồ cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4 CHUONG CO SO LY LUAN VE KIEM SOAT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIEP CUA NGAN HANG THUONG MAL 10 1.1 RỦI RO TIN DUNG TRONG HOAT DONG CHO VAY CUA NGAN HÀNG Hee « —- - Hee 10 1.1.1 Hoạt động cho vay Ngân hàng s=se TÔ 1.1.2 Rui ro tin dụng phân loại rủi ro tín dụng se T3 1.1.3 Tác động rủi ro tín dụng 16 1.1.4 Quản trị rủi ro tin dụng, 18 12 KIEM SOAT RUI RO TIN DUNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIEP CUA NHTM 19 1.2.1 Đặc điểm RRTD cho vay doanh nghiệp 19 1.2.2 Quan niệm kiếm soát RRTD cho vay doanh nghiệp 21 1.2.3 Nội dung kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay Doanh nghiệp 1.2.4 Các tiêu chí phản ánh kết cơng tác kiểm soát rủi ro tin dung NHTM 25 1.2.5 Nhân tố ảnh hưởng đến kết công tác kiểm soát rủi ro tin dung cho vay Doanh nghiệp - cone Kết luận chương - 2222222 CHƯƠNG THỰC TRẠNG KIÊM SOÁT 2222 RỦI 30 2tr RO — TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÀU TU VA PHAT TRIEN VIET NAM CHI NHANH DAK LAK 38 2.1 KHAI QUAT VE NGAN HANG TMCP BAU TU VA PHAT TRIEN VIET NAM CHI NHANH DAK LAK 38 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 38 se 42 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam nhánh Đắk Lắk 04 năm (2012-20132014-2015) 22 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIÊM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIEP TAI NGAN HANG TMCP DAU TU’ VA PHAT TRIEN VIET NAM CHI NHANH DAK LAK 49 2.2.1 Mục tiêu kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay Doanh nghiệp BIDV - Chỉ nhánh Đắk Lắk a 49 2.2.2 Những biện pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay Doanh nghiệp mà BIDV - Chi nhánh Đắk Lắk triển khai thời gian qua tình hình thực - 5222222221221 seo 80 2.2.3 Kết kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay Doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam nhánh Đắk Lắk 78 23 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG KIÊM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐT& PT VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐẮK LẮK 2.3.1 Kết wo 83 -.83 2.3.2 Những vấn đề tồn 2.3.3 Nguyên nhân tổn .86 Kết luận chương sms.) CHƯƠNG HỒN THIỆN KIÊM SSỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIEP TAI NGAN HANG TMCP DAU TU VA PHAT TRIEN VIET NAM CHI NHANH DAK LAK 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC KIÊM SỐT 90 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIEP TAI NGAN HANG TMCP DAU TU’ VA PHAT TRIEN VIET NAM CHI NHANH DAK LAK TRONG THOL GIAN TỚI ad se 90 3.1.1 Định hướng chung Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam ke ".3.1.2 Định hướng cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay Doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam nhánh Đắk Lắk .93 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIÊM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIEP TAI NGAN HANG TMCP DAU TU VA PHAT TRIEN VIET NAM CHI NHANH DAK LAK 3.2.1 Xây dựng không ngừng nâng cao chất lượng hệ tÌ tin khách hàng 3.2.2 Bảo đảm việc tuân thủ sách quy trình cho vay Doanh nghiệp Ngân hàng 96 3.2.3 Nâng cao công tác thẩm định cho vay Doanh nghiệp Tang cường kiểm tra, kiểm soát sau cho vay Doanh nghiệp 98 3.2.4 Tăng cường nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra, kiểm toán 1) ._ 3.2.5 Phân tán rủi ro cho vay Doanh nghiệp - 104 3.2.6 Thực tốt việc phân loại nợ, sử dụng dự phòng RRTD để tài trợ rủi ro tín dụng cho vay Doanh nghiệp hồn thiện cơng tác xếp hạng tín dụng nội khách hàng 2:222-2ssece 105 3.2.7 Tăng cường xử lý nợ có vấn đề, áp dụng công cụ xử lý RRTD 109 3.3 KIÊN NGHỊ « « « « H2 3.3.1 Đối với phủ « a 112 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước «se 3.3.3 Đối với Hội sở Kết luận chương KET LUA! « « T4 HĐ ô DANH MC TI LIU THAM KHO QUYT NH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) « 116 „117 DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT Từ viết tắt BCTC BIDV Nghĩa tiếng Việt | Báo cáo tài hàng thương mại cô phân đầu tư phát triển Việt BIDV Đắk _ | Ngân hàng thương mại cỗ phân đầu tư phát triển Việt Lắk DN ĐNNN | NH NHNN | NHTM [ RRTD [ TCTD | TMCP TW XHTDNB_ | Nam — Chỉ nhánh Đắk Lắk Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Ngân hàng Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Rủirotin dụng Tổ chức tín dụng [Thương mại cỗ phân Trung ương Xép hang tin dụng nội DANH MỤC HÌNH VẼ Số hiệu Tên hình vẽ Trang hình 2.1 | Cơ cấu tô chức BIDV Đăk Lăäk 42 22 [Mơhình tổ chức máy tín dụng BIDV Đắk Lắk | “53 Số hiệu bảng 2.1 DANH MUCB Tên bảng Trang | Nguôn vốn huy động giai đoạn từ năm 2012~2015 22 Du ng cho vay giai đoạn từ năm 2012 — 2015 23 Kết kinh doanh giai doan tir nam a | sinh giá trị nguồn vốn 2012 - 2015 45 48 61 25 [ Xếp hạng tin dung nội KH Doanh nghiệp 2ø | Bang tng hợp Định hạngtún dụng nội số khách hàng kỳ 31/12/2015 2.7 _ | Bảng sách cấp tín dụng 2.8 | Bảng sách tài sản bảo dam (TSBD) 66 2.9 | Bảng sách ứng xử cấp tín dụng 2.10 | Phân nhóm nợ cho vay Doanh nghiệp 79 211 Tỷ lệ dư nợ từ nhóm đến nhóm Š 212 |Tylậxóanợrịng 2.13 | Ty lệ trích lập dự phịng 2.14 |Tìnhhinh lãi treo 74 75 75 §0 §I §2 83 108 biện pháp khuyến khích, thúc đẩy Doanh nghiệp thực kiểm tốn báo cáo tải Đề làm điều này, nhánh cần phải cơng bó lợi ích khách hàng nhận từ NH thực kiểm toán báo cáo tải đồng thời DN đủ điều kiện kiểm toán, nhánh cần đặt yêu cầu tiến hành thương thảo hợp đồng tín dụng b Hồn thiện tổ chức thực quy trình Xếp hạng tín dung 'Về bản, tổ chức thực quy trình XHTDNB Chỉ nhánh vào 6n định Tuy nhiên, can tiếp tục hoàn thiện số điểm sau: ~ Trong quy trình cần xác định rõ thơng tin đầu vào cần có ngồi báo cáo tài khách hàng Đồng thời phải quy định rõ cách thức phối kiểm thông tin, cách thức xử lý liệu từ nguồn thông tin không quán ~ Cần khắc phục tình trạng tập trung tồn cơng tác thu thập xác độ tin cậy liệu cho cán Phòng QHKH, nên giao cho Phòng quản lý rủi ro Phịng Quản trị tín dụng có trách nhiệm phối kiểm xác minh ~ Chuyên mơn hóa cán thực cơng tác XHTDNB DN theo ngành nghề kinh doanh; khách hàng cá nhân theo địa bàn nhằm tạo điều kiện cho cán tích lũy thơng tin, nắm vững đặc điểm ngành nghề địa bàn phụ trách, giúp phát nhanh vấn đề ~ Cần cụ thể hóa nội dung quy trình cơng đoạn sử dụng kết xếp hạng làm sở cho phận tiền hành sở cho việc kiểm soát nội hệ thống XHTDNB e Hoàn thiện khâu sử dụng kết XHTD Kết XHTD cần sử dụng cho việc xác định lãi suất Lãi suất khoản vay xác định lãi suất phi rủi ro + phần bù rủi ro Phần bù rủi ro xác định tương ứng với mức rủi ro cụ thể người 109 vay Trên thực tế, NH nước phát triển áp dụng cách xác định phần bù rủi ro theo mức xếp hạng tô chức xếp hạng độc lập bên 'NH NH ty xép hang Cần mạnh dan áp dụng quy định tỷ lệ giá trị tài sản bảo đảm tối thiểu tương ứng với mức xếp hạng, tránh tình trạng muốn bảo đảm an tồn, sợ trách nhiệm nên đạt yêu cầu tỷ lệ giá trị tài sản bảo đảm tối đa thực tế làm vơ hiệu hóa kết XHTDNB Một nội dung quan việc sử dụng kết XHTDNB phục vụ cho việc kiểm soát RRTD việc xác định điều khoản hạn chế hợp đồng tín dụng Cần cá biệt hóa điều khoản hạn chế hợp đồng tương ứng với mức xếp hạng tín dụng Đây giải pháp áp dụng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng nhiều nước Các điều khoản hạn chế đặt quy định hành vi người vay mà NH không khuyến khích ngăn chăn nhằm ngăn ngừa rủi ro đạo đức xuất phát từ tình trạng thơng tin bat đối xứng Để thực giải pháp này, trước hết cần phải thay đổi quan niệm hợp đồng tín dụng, xem việc thiết lập nội dung hợp đồng tín dụng cơng cụ quan trọng kiểm sốt rủi ro tín dụng Bên cạnh đó, cần đặt u cầu bắt buộc cán tín dụng phải đầu tư khâu thiết lập nội dung hợp đồng 3.2.7 Tăng cường xử lý nợ có vấn đề, áp dụng công cụ xử lý RRTD Xử lý nợ có vấn đề phương pháp giúp giảm thiểu tồn thất rủi ro xây Trên thực tế, Ngân hàng coi hoạt động dành nhiều nỗ lực Tại Chi nhánh, công tác coi công tác trọng tâm Tắt cán phải có trách nhiệm, kẻ phân công lãnh đạo nhánh trực tiếp tiến hành “Trong thời gian tới, dé làm tốt công tác xử lý nợ ~ Áp dụng biện pháp cấu lại nợ sở đánh giá khả 110 thiện chí trả nợ tăng cường biện pháp giám sát Đối với khoản nợ xấu phat sinh nguyên nhân khách quan chưa phải bất khả kháng, khách hàng tồn hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường Ngân hàng có đủ thơng tin để đánh giá khách hàng có khả phát triển tương lai, khách hàng có phương án sản xuất kinh doanh có hiệu khả thi, phương án nguồn trả nợ khách hàng khả thi chắn Ngân hàng xem xét thực việc cấu lại nợ cho khách hàng nhằm giảm bớt sức ép trả nợ đến hạn, giúp cho khách hàng có hội để tiếp tục sản xuất kinh doanh có nguồn thu để trả nợ cho Ngân hàng Việc cấu lại nợ thực sở khách hàng có dủ tải liệu: chứng minh nguyên nhân dẫn đến khó có khả trả nợ; phương án khắc phục lỗ hoạt động sản xuất kinh doanh (đối với Doanh nghiệp hoat động sản xuất kinh doanh bị thua lỗ) kha thi; phương án nguồn trả nợ cấu rõ ring, cụ thé, chắn, kha thi, đảm bảo khả trả nợ (gốc lãi) đầy đủ, hạn theo thời hạn đề nghị cấu ~ Vận dụng biện pháp quản lý tích cực, linh hoạt kiên để sắn trách nhiệm quyền lợi cán tín dụng với việc thu hồi nợ xấu nợ xử lý rủi ro Tránh tâm lý ÿ lại vào xử lý từ dự phòng RRTD Song song với xử lý nợ xấu phải có biện pháp xử lý người có liên quan gây nợ xấu Tùy vào nguyên nhân dẫn đến nợ xấu, cần phải phân định rõ rang trách nhiệm, mức độ sai phạm, hậu kinh tế - xã hội đẻ có hình thức xử lý thỏa đáng Một xử lý nợ xấu tạo nên công bằng, hợp lý giúp ngăn ngừa nợ xấu phát sinh, giải pháp quan trọng để mở rộng tín dụng an tồn, hiệu ~ Tổ chức tốt công tác lý, phát tải sản bảo đảm để thu hồi nợ có vấn đề: chủ động xử lý tài sản bảo đảm nợ vay (tài sản chấp, cầm cố, tài sản gán nợ, tài sản Toà án tuyên giao cho nhánh theo án) kế 1H tài sản bất động sản bao gồm: đắt, tài sản gắn liền với đất thuộc quyền định đoạt Ngân hàng Chỉ nhánh cần xác định tài sản đảm bảo phương diện: tính sở hữu, tính pháp lý giá trị luân chuyển thị trường khoản nợ xấu có tài sản đảm bảo để lựa chọn hình thức xử lý phù hợp: + Đối với tài sản dễ luân chuyển, chuyển nhượng thị trường có đủ điều kiện mặt pháp lý, Ngân hàng cần xác định kế hoạch thu nợ + Đối với tài sản có đủ điều kiện mặt pháp lý tính luân chuyển thấp, Ngân hàng cần phối hợp với quan chức để thực lý tài sản thu hồi vốn cho Ngân hàng qua hình thức thích hợp + Đối với tài sản Toà án tuyên giao cho nhánh theo án, Ngân hàng cần tổng hợp chủ động phối hợp với quan thỉ hành án cấp để nhanh chóng thu hồi nhận tài sản để xử lý Đối với khoản nợ xấu tài sản đảm bảo, khách nợ cịn tồn tai hoạt đơng, Ngân hàng cẳn nhanh chóng xác định khả trả nợ khách hàng, khả thu nợ Ngân hàng để giải pháp xử lý thích hợp Đối với nợ làm ăn hiệu cần yêu cầu khách hàng xếp lại Doanh nghiệp, trường hợp Doanh nghiệp sau xếp lại mà không, hoạt động hiệu quả, Chi nhánh cần chủ động khởi kiện Toà án đề nghị tuyên bố phá sản Doanh nghiệp Đối với khoản nợ mà Chính phủ, NHNN Việt Nam cho phép đánh giá lại giá trị khoản nợ, Chỉ nhánh cần nhanh chóng phối hợp với đơn vị liên quan dé đẩy nhanh trình đánh giá nợ ~ Nghiên cứu áp dụng hình thức bảo hiểm tín dụng thích hợp, đó, biện pháp u cầu người vay tham gia vào hợp đồng bảo hiểm phù hợp Biện pháp coi biện pháp chuyển giao rủi ro Đối 112 với số cơng cụ như: bán nợ, chứng khốn hóa, hợp đồng hốn đổi tín dụng, nhánh cần nghiên cứu phạm vi thâm mình, có kiến nghị cần thiết Hội sở để bước áp dung cách phủ hợp 3.3 KIÊN NGHỊ 3.3.1 Đối với phủ dụng a Hồn thiện mơi trường pháp lý đảm bảo an tồn cho hoạt động tin “Trong thời gian qua, Nha nước ban hành nhiều văn pháp lý quan trọng liên quan đến hoạt đơng tín dụng Ngân hàng Tuy nhiên cịn tồn số điểm bắt cập vậy, kiến nghị Chính phủ cần có quy định rõ ràng vấn đề sau: + Quy định rõ phẩn phát mại bán dau giá tài sản đảm bảo NHTM + Quy định rõ trường hợp vơ hiệu hố hợp đồng tín dụng, hợp đồng kinh tế + Quy định trách nhiệm rõ ràng cho cấp ngành việc xử lý tài sản chấp NHTM Đồng thời quy định rõ thời gian thủ tục xử lý trường hợp + Quy định rõ để tránh trường hợp hình hóa quan hệ hợp đồng tín dụng Ngân hàng khách hàng Việc sử dụng vốn sai mục đích, kinh doanh hiệu lừa đảo khách hàng khách hàng, phải chịu trách nhiệm hoàn toàn trước pháp luật, Ngân hàng người bị hại có quyền đề nghị truy tố khách hàng dé dam bao quyền bảo vệ tài sản Ngân hàng khơng phải chịu tội khách hàng Vì vậy, vấn đẻ thất hoạt động tín dụng Ngân hàng cần trước hết xem xét giải quan hệ dân Ngân hàng khách hàng khơng phải 113 vấn đề hình cán Ngân hàng không thông đồng với khách hàng dé làm trái chế độ tín dụng quy định b Tăng cường công tác quản lJ' quan có thẩm quyền hoạt động Doanh nghiệp Hoạt động Doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tín dụng Ngân hàng Hiện điều kiện kinh tế dat nước gặp nhiều khó khăn, lực sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp cịn yếu kém, có sức cạnh tranh Trong điều kiện thực thi chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, quan có thâm quyền cần phải: + Thực thi tốt kế hoạch phát triển kinh tế tổng thể đề + Ban hành hướng dẫn đạo ngành cấp thực thi điều quy định pháp lý ban hành, tăng cường công tác tra kiểm soát Doanh nghiệp, + Thực nghiêm túc quy định cấp giấy phép hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp + Cần tiến hành biện pháp kinh tế hành có hiệu lực để thúc đẩy DN chấp hành pháp lệnh kế toán thống kê + Đẩy nhanh tiền độ xếp lại DNNN, tạo điều kiện để Doanh nghiệp có đủ khả điều hành sản xuất kinh doanh có tình hình tài lành mạnh + Tiếp tục trì chế độ tài bảo tồn vốn + Kiểm sốt nghiêm ngặt luồng hàng từ bên đưa vào đề ngăn chặn hàng nhập lậu Đây vấn đề nhức nhối mà Doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt + Có chế, sách hỗ trợ nâng cao lực tài lực quản lý Doanh nghiệp vừa nhỏ để có đủ điều kiện tiếp cận sách cho vay Ngân hàng 14 + Nâng cao chất lượng hoạt động quan chức có liên quan đến hoạt động Ngân hàng như: Các quan cơng chứng, văn phịng đăng ký quyền sử dụng đắt, trung tâm bán đấu giá tài sản, Tịa án, thi hành án Từ đảm bảo việc đăng ký, giải tỏa, công chứng, xử lý tai sin dim bảo nhanh chóng, pháp luật hạn chế thiệt hại xảy cho Ngân hàng thương mại 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước ~ NHNN Việt Nam cần phối hợp với quan có liên quan phải nhanh chóng nghiên cứu, xây dựng ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật hoàn chinh điều chỉnh hoạt động kinh doanh cơng cụ tài phái sinh NHTM Đây công cụ hỗ trợ cho hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng có hiệu ~ VỀ việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ, nhiều vướng mắc, mâu luật, nghị định, văn hướng dẫn, thông tư liên tịch Chính vi vậy, dé tao điều kiện cho nhánh đề nghị Bộ, ngành có liên quan nghiên cứu, xử lý, quy định cụ thể trường hợp TCTD trực tiếp bán tài sản bảo đảm ~ Đề nghị NHNN Việt Nam cần phối hợp với bộ, ngành hồn thiện hệ thống kế tốn theo chuẩn mực IAS Xây dựng giải pháp hoàn thiện phương pháp kiêm soát kiểm toán nội TCTD tiến tới chuẩn mực quốc tế ~ Nâng cao lực tra, giám sát NHNN Việt Nam hoạt động Ngân hàng Để làm tốt việc này, cần khân trương tiền hành cải cách tra Ngân hàng theo hướng tập trung hoá, hình thành Cơ quan Giám sát an tồn hoạt động Ngân hàng, đồng thời thay đổi phương pháp tiếp cận, quy trình nghiệp vụ tra giám sát Hiện đại hố sử dụng có hiệu cơng nghệ thơng tin công tác tra, giám sát Ngân hàng Nâng cao chất 115 lượng, hiệu nghiệp vụ giám sát từ xa tra chỗ, giám sát từ xa coi nghiệp vụ quan trọng, có chức cảnh báo sớm rủi ro hoạt động Ngân hàng; sử dụng kết hoạt động kiểm toán nội kiểm toán độc lập làm cơng cụ hỗ trợ cho q trình giám sát từ xa tra chỗ Hoàn thiện quy định an toàn, biện pháp thận trọng hoạt động Ngân hàng; quy định, sách quản lý loại hình TCTD hoạt động Ngân hàng; đồng thời đơi nội dung, phương pháp, quy trình tra, giám sát phối hợp phát triển công nghệ thông tin, công nghệ Ngân hàng sở áp dụng nguyên tắc giám sát Ngân hàng có hiệu Ủy ban giám sát Ngân hàng Basel chuẩn mực quốc tế giám sát Ngân hàng (Basel 1) va (Basel II) 334 sở Dé tao điều kiện cho nhánh thực tốt giải pháp nêu trên, kiến nghị BIDV TW quan tâm vấn đề sau: a Quan tâm đến đề quản trị rủi ro danh mục tin dung Xu hướng quản trị rủi ro tín dụng NHTM giới chuyển từ quản trị rủi ro tín dụng khoản tín dụng riêng biệt sang quản trị rủi ro tín dụng theo danh mục Trong đó, BIDV kể số NHTM Việt Nam xu hướng chưa thật rõ Phần lớn nhánh, chưa hiểu rõ, chưa trang bị kỹ nên quản trị rủi ro danh mục tín dụng cịn xa lạ Vì vây, để khắc phục BIDV TW cần tiến hành công tác đảo tao, tập huấn, ban hành tiêu chuẩn, tổ chức thực quản trị rủi ro tín dụng theo danh mục tín dụng để nhánh có sở thực b Quan tâm đến trang bị công nghệ cho nhánh Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng hỗ trợ nhiều công nghệ, đặc biệt lĩnh vực quản lý, theo dõi, phân tích, đánh giá, phân loại khoản nợ, khách hàng 116 Tuy nhiên, đầu tư vào hệ thống công nghệ định thuộc thâm quyền BIDV TW Do đó, kiến nghị BIDV TW tiếp tục đầu tư mạnh mẽ cho trang, thiết bị công nghệ phục vụ hoạt động kinh doanh NH nói chung hoạt động hạn chế RRTD cho vay Doanh nghiệp nói riêng e Thường xun rà sốt lại hệ thống xếp hạng tín dụng nội Để có điều chỉnh cho phủ hợp phương pháp chấm điểm, hệ thống tiêu, trọng số BIDV TW cần định kỳ thu thập ý kiến chuyên gia, cán sở để điều chinh hệ thống XHTD nội cho ngày hợp lý Kết luận Chương “Trong chương 3, trọng tâm luận văn la dé xuất giải pháp nhằm tăng cường cơng tác kiểm sốt RRTD cho vay Doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam - Chỉ nhánh Đắk Lắk Luận văn vào định hướng BIDV Đắk Lắk cơng tác tín dụng nói chung kiểm soát RRTD cho vay Doanh nghiệp để để xuất hệ thống giải pháp Đồng thời, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai giải pháp, luận văn để xuất kiến nghị với Chính phủ, với Ngân hàng nhà nước Việt Nam với Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam 117 KET LUA Hoạt động kinh doanh NHTM hoạt động đa năng, thu nhập hoạt động tín dụng chiếm 70% tổng thu nhập NH (tại BIDV Đăk Lãk Do đó, BIDV nói chung BIDV Đăk Lăk nói riêng phải danh nghĩa 70%) quan tâm đặc biệt đến việc nâng cao chất lượng kiểm soát rủi ro tín dụng Luận văn với đề tài ” Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay Doanh nghiệp Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam - Chỉ nhánh Đắk Lắk " chủ yếu đề cập đến rủi ro kiểm soát rủi ro cho vay doanh nghiệp - vấn đề quan trọng rủi ro quản trị rủi ro tín dụng Luận văn luận giải số nội dung chủ yếu: Hệ thống hóa vắn đề lý luận vẻ rủi ro tín dụng kiểm sốt rủi ro tin dụng hoạt động kinh doanh NHTM Phân tích, đánh giá, nhận xét thực trạng rủi ro tín dụng cơng tác kiểm sốt rủi ro tin dung tai BIDV Dak Lak Dua cac gidi phap d6i voi BIDV Dak Lak, dong théi đề xuất số kiến nghị với Ngân hàng Đầu tư va Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Chính phủ cơng tác quản trị rủi ro tín dụng để hoạt động kinh doanh nhánh nói chung hoạt động tín dụng nói riêng ngày phát triển bền vững Những vấn đề đề cập luận văn gợi mở tới hướng nghiên cứu rộng quản trị rủi ro tín dụng Một số hướng mà tác giả đặt mục tiêu nghiên cứu ~ Các công cụ đo lường rủi ro tín dụng theo chuẩn mực quốc tế áp dụng vào thực tiễn hoạt động kinh doanh tín dụng NHTM Việt Nam 118 ~ Các biện pháp quản trị nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro tin dung ~ Quản trị danh mục tài sản bảo đảm tiền vay NHTM Việt Nam ~ Xây dựng hệ thống lưu trữ số liệu thơng tin lịch sử tín dụng khách hàng, đại hóa hệ thống cơng nghệ thơng tin để phục vụ cho việc phân tích đánh giá khách hàng, hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, sách dự phịng rủi ro, có việc đánh giá xác suất vỡ nợ khách hàng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Téng việt [1] Phan Thi Cite (2010), “Quản wri ngân hàng thương mại”, Nhà xuất Giao thông Vận tải [2] Hồ Diệu (2000), “Tín dụng Ngân hàng”, Nhà xuất Thống kê [3] Trin Binh Dinh (2009), “Quản ơị rúi ro hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực, thông lệ Quốc tế quy định Việt Nam”, Nhà xuất Tư pháp [4] Phan Thị Thu Hà (2010), “Quán trị ngân hàng thương mại”, Nhà xuất Giao thông Vận tải [5] Nguyễn Hòa Nhân chủ biên (2011), Tài tién 1@, Nhà xuất tài chính, Đà Nẵng [6] Nguyễn Minh Kiều (2010), Quản trị rửi ro tài chính, Nhà xuất Thống kê [7] Ngân hàng Nhà nước Việt nam, Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng [8] Ngan hing Nhà nước Việt Nam, Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 04 năm 2005 việc ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng tơ chức tín dụng [9] Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Số tay tín dụng (2004) [10] Ngân hàng TMCP tín dụng [11] Ngân hàng TMCP (2012), Sơ thảo Đầu tư Phát triển Việt Nam (2012), Quy định cắp khách hàng Doanh nghiệp Đầu tư Phát triển Việt Nam Chỉ nhánh Dak Lak lịch sử hình thành phát triển [12] Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chỉ nhánh Dak Lak (2011 - 2013), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh [13] Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chỉ nhánh Dak Lak (2011 - 2013), Báo cáo toán [14]- Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dung [15]- Quốc hội (2015), Luật Doanh nghiệp Tiếng Anh [16] Moody's (2009), "Moody's Financial Metrics TM Key Ratios by Rating and Industry for Global Non - Financial Corporations: 2009" [17] Standard & Poor's (2009), "Corporate Ratings Criteria", Standard & Poor's BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Độc lập ~ Tự do~ Hạnh phúc Số: 583/QĐ-DHĐN Đà Nẵng, ngày 28 tháng 01 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH Về việc giao đề tài trách nhiệm cán hướng dẫn luận văn thạc sĩ GIAM DOC DAI HQC DA NẴNG Căn Nghị định số 32/CP ngày 04 tháng năm 1994 Chính phủ việc thành lập Đại học Đà Nẵng; Căn Thông tư số 08/2014/TT-BGDĐT ngày 20 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động đại học vùng sở giáo dục đại học thành viên; Căn Thông tư số 15/2014/TT-BGDĐT ngày 1S tháng $ năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ, Căn Quyết định số 3432/QĐ-ĐHĐN ngày 12 tháng năm 2014 Giám đốc Đại học Đà Nẵng việc công nhận học viên cao học trúng tuyển; Xét Công van số 168/ĐHKT-Đ1 ngây 28 tháng U1 năm 2016 Trường Đại học Kinh tế việc đề nghị Quyết định giao đề tài trách nhiệm cán hướng dẫn luận văn thạc sĩ; Xét đề nghị ông Trưởng ban Ban Đào tạo, QUYÉT ĐỊNH: Điều Giao cho học viên cao học Bài Đình Hiếu, lớp K29.7N//.Đ7, chun ngành Tài ngân hàng, thực đề tài luận văn Kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam Chỉ nhánh Đắt Lắk, hướng dẫn PGS TS Nguyễn Hòa Nhân, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng „_ Điều Học viên cao học cán hướng dẫn có tên Điều hưởng quyền lợi thực nhiệm vụ theo Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định đào tạo trình độ thạc sĩ Đại học Đà Nẵng Điều Chánh Văn phòng, Trưởng Ban hữu quan Đại học Đà Nẵng, Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế, cán hướng dẫn luận văn học viên có tên Điều Quyết định thi hành./ Nơi nhận: ~ Như Điều 3: ~ Lư: VI, DT KT, GIAM DOC PHO GIAM BOC

Ngày đăng: 25/06/2023, 10:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w