Nhóm 4 - Qtkd 1501- Chợ Truyền Thống.docx

25 6 0
Nhóm 4 - Qtkd 1501- Chợ Truyền Thống.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Tìm hiểu và phân tích môi trường kinh doanh của chợ truyền thống Đề tài Tìm hiểu và phân tích môi trường kinh doanh của chợ truyền thống NHÓM THỰC HIỆN Mục Lục LỜI MỞ ĐẦU 1 Phần 1 Tìm hiểu chun[.]

Đề tài: Tìm hiểu phân tích mơi trường kinh doanh chợ truyền thống Đề tài: Tìm hiểu phân tích mơi trường kinh doanh chợ truyền thống NHÓM THỰC HIỆN Mục Lục LỜI MỞ ĐẦU Phần 1: Tìm hiểu chung chợ truyền thống 1.1 Tổng quan chợ truyền thống .3 1.1.1 Khái niệm chợ truyền thống 1.1.2 Cấu trúc, phân loại vai trò chợ truyền thống .3 1.2 Đặc điểm kinh doanh 1.2.1 Gia tăng, đa dạng hóa nâng cao chất lượng dịch vụ 1.2.2 Lợi nhuận mục tiêu 1.2.3 Rủi ro không chắn 1.2.4 Kỹ kinh doanh chợ truyền thống Phần 2: Phân tích mơi trường kinh doanh chợ truyền thống 2.1 Môi trường kinh doanh 2.1.1 Yếu tố bên 2.1.2 Yếu tố bên 16 2.2 Trách nhiệm xã hội 18 2.2.1 Trách nhiệm môi trường 18 2.2.2 Trách nhiệm đóng thuế 19 2.2.3 Trách nhiệm đạo đức .20 2.2.4 Trách nhiệm với cộng đồng 20 2.3 Kết luận 21 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chợ đời từ sớm lịch sử loài người, mà người sản xuất hàng hóa nhiều nhu cầu họ, nên phải mang trao đổi với người khác để lấy loại hàng hóa Chợ nét văn hóa nơi kết nối cộng đồng, nơi sinh hoạt gắn liền với sống người dân Việt Từ thời nhà Lý, kinh đô Thăng Long có chợ cửa thành Thăng Long Dưới thời Thái sư Trần Thủ Độ, Việt Nam có khoảng 100 chợ quê Chợ truyền thống đáp ứng nhu cầu đông đảo người dân từ bao đời nay., kinh tế, xã hội phát triển naychợ đóng vai trò quan trọng đời sống Đặc biệt nhu cầu tiêu dùng hàng hóa ngày nhiều Tuy nhiên, chợ tồn nhiều hạn chế loại hình bán lẻ đang phát triển mạnh mẽ Hạn chế giá chợ giá khơng niêm yết, giá lúc cao lúc thấp, nhiều sản phẩm giá cao; vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề nhiều người tiêu dùng quan tâm, Từ vấn đề cạnh tranh đề tài:”Tìm hiểu phân tích môi trường kinh doanh chợ truyền thống” đời Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu chợ truyền thống, phát triển chợ truyền thống - Phân tích thực trạng phát triển chợ truyền thống Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu chợ truyền thống phát triển chợ truyền thống 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung: Đề tài tập trung tìm hiêủ chợ truyền thống vấn đề liên quan đến việc phát triển chợ truyền thống - Thời gian: Các số liệu sử dụng sử dụng khoảng năm trở lại Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp - Và phương pháp khác,… Bố cục Phần 1: Tìm hiểu chung chợ truyền thống Phần 2: Phân tích mơi trường kinh doanh chợ truyền thống Tài liệu tham khảo Bộ công thương n.d https://vbpl.vn/bocongthuong/Pages/vbpq-toanvan.aspx? ItemID=20550 Cơng đồn cơng thương n.d http://congdoancongthuong.org.vn/News/Print/4822 Dân số.org 2021 11 16 https://danso.org/viet-nam/ - bieu-do ĐNRTV n.d http://dnrtv.org.vn/tin-tuc-n79587/cho-truyen-thong-tich-cuc-thuc-hienchuong-trinh-phan-loai-rac-tai-nguon.html đồán.edu.vn n.d http://doan.edu.vn/do-an/tom-tat-luan-van-giai-phap-phat-trien-chotruyen-thong-tai-thanh-pho-da-nang-40061/?fbclid=IwAR0xFE7psFWj0bhe3SVCw9AGqIhCwh9KFuVt81wGZdFskUHdYNIWi7ZTBg Khuê, Luật Minh n.d https://luatminhkhue.vn/quyet-dinh-so-12-2007-qd-bct-cua-bocong-thuong -phe-duyet-quy-hoach-tong-the-phat-trien-mang-luoi-cho-trenpham-vi-toan-quoc-den-nam-2010-va-dinh-huong-den-nam-2020.aspx Misa cuk cuk n.d https://www.cukcuk.vn/4997/canh-tranh-cho-truyen-thong-va-sieuthi/ Qandme n.d https://qandme.net/vi/baibaocao/thong-ke-ban-le-vietnam-2021.html Sài Gòn giải phóng n.d https://www.sggp.org.vn/dinh-vi-san-pham-sach-cho-nguoi-tieudung-540792.html Tổng cục thống kê n.d https://www.gso.gov.vn/dan-so/ — n.d https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/kinh-te-viet-nam2020-mot-nam-tang-truong-day-ban-linh wikipedia n.d https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BB%A3#L%E1%BB%8Bch_s %E1%BB%AD — n.d https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BB%A3_t%E1%BA%A1i_Vi %E1%BB%87t_Nam#L%E1%BB%8Bch_s%E1%BB%AD,_v%C4%83n_h %C3%B3a_Ch%E1%BB%A3_Vi%E1%BB%87t_Nam 3 Phần 1: Tìm hiểu chung chợ truyền thống 1.1 Tổng quan chợ truyền thống 1.1.1 Khái niệm chợ truyền thống a, Khái niệm chợ Chợ đời từ sớm lịch sử loài người, mà người sản xuất hàng hóa nhiều nhu cầu họ Theo Đại Từ điển tiếng Việt – NXB Từ điển Bách Khoa – 2003 (tr.138)Theo Đại Từ điển tiếng Việt – NXB Văn hoá Thông tin – 2004: “Chợ nơi tụ họp người mua người bán để trao đổi hàng hoá, thực phẩm hàng ngày theo buổi phiên định (chợ phiên) Đây nơi diễn hoạt động nghiên cứu, giới thiệu, quảng cáo, tiếp thị sản phẩm – dịch vụ Tại chợ người kết nối, hợp tác, chia sẻ với để đạt lợi ích chung, hình thành mối quan hệ văn hóa, xã hội & kinh tế b, Khái niệm chợ truyền thống Chợ truyền thống khái niệm để loại hình kinh doanh phát triển dựa hoạt động thương mại mang tính truyền thống Được tổ chức điểm theo quy hoạch, đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa dịch vụ nhu cầu tiêu dùng người dân Hoạt động chợ thực có tổ chức,đó việc thành lập tổ quản lý, Ban quản lý chợ thành đơn vị nghiệp có thu, tự trang trải chi phí hoạt động, Quản lý điều hành hoạt động kinh doanh chợ theo Nội quy chợ Hiện nay, số lượng chợ truyền thống Việt Nam cao 8000 chợ lớn nhỏ, tập trung phần lớn khu vực nông thơn Nét đặc trưng có chợ truyền thống dân dã, tiện lợi giá rẻ 1.1.2 Cấu trúc, phân loại vai trò chợ truyền thống a, Cấu trúc - Chợ nhỏ cấu trúc đơn giản, bãi đất trống mà người bán hàng ngồi dãy với sản phẩm đặc thù 4 - Cịn với chợ lớn, đại cấu trúc phức tạp Mỗi chợ có khu vực riêng biệt, khu vực lại có dãy ngồi nhiều gian hàng khác b, Phân loại - Phân loại chợ theo tính chất mua bán : Chợ bán bn: Các chợ có doanh số bán bn chiếm tỉ trọng cao lên đến 60- 70%, thường tập trung thành phố, thị xã, thị trấn, có phạm vi hoạt động lớn tập trung khối lượng hàn hóa lớn 5 Chợ bán lẻ: chợ thuộc cấp xã, phường (liên xã, liên phường), cụm dân cư hàng hóa qua chợ chủ yếu bán lẻ, bán chủ yếu cho người tiêu dùng trực tiếp hàng ngày Ky-ốt - quầy hàng hay quầy bán hàng hiểu địa điểm bán hàng hóa với quy mơ nhỏ, ky-ốt xây dựng với cấu trúc ô vuông hình trịn khu chợ tập trung, cá nhân, hộ gia đình th với mức phí quan có thẩm quyền quy định - Phân loại theo đặc điểm mặt hàng kinh doanh: Chợ tổng hợp: chợ kinh doanh nhiều loại mặt hàng hóa thuộc nhiều ngành khác Chợ chuyên ngành: chợ chuyên kinh doanh mặt hàng yếu, mặt hàng thường chiếm doanh số 60% - Theo Nghị định 02/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2003 phát triển quản lý chợ[1] (Nghị định 114/2009/NĐ-CP sửa đổi bổ sung[2]) phân loại chợ theo loại sau đây: Chợ hạng 1: Là chợ có 400 điểm kinh doanh, đầu tư xây dựng kiên cố, đại theo quy hoạch; Được đặt vị trí trung tâm kinh tế thương mại quan trọng tỉnh, thành phố chợ đầu mối ngành hàng, khu vực kinh tế tổ chức họp thường xuyên; Có mặt phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt động chợ tổ chức đầy đủ dịch vụ chợ: trông giữ xe, bốc xếp hàng hoá, kho bảo quản hàng hoá, dịch vụ đo lường, dịch vụ kiểm tra chất lượng hàng hoá, vệ sinh an toàn thực phẩm dịch vụ khác Chợ hạng 2: Là chợ có từ 200 điểm kinh doanh đến 400 điểm kinh doanh, đầu tư xây dựng kiên cố bán kiên cố theo quy hoạch; Được đặt trung tâm giao lưu kinh tế khu vực tổ chức họp thường xuyên hay khơng thường xun; Có mặt phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt động chợ tổ chức dịch vụ tối thiểu chợ: trông giữ xe, bốc xếp hàng hoá, kho bảo quản hàng hoá, dịch vụ đo lường, vệ sinh công cộng Chợ hạng 3: Là chợ có 200 điểm kinh doanh chợ chưa đầu tư xây dựng kiên cố bán kiên cố Chủ yếu phục vụ nhu cầu mua bán hàng hoá nhân dân xã, phường địa bàn phụ cận 6 c, Vai trò - Đối với sản xuất Chợ cầu nối nhà sản xuất người tiêu dùng Chợ phản ảnh nhu cầu sản xuất tiêu dùng hàng hóa địa phương - Đối với phát triển thương mại Chợ góp phần tăng giá trị ngành thương mại địa bàn tăng thu ngân sách, thể vai trị quan trọng việc tham gia bình ổn thị trường - Đối với phát triển xã hội giải việc làm Chợ nơi giải việc làm cho nhiều người lao động đặc biệt người lao động phổ thơng khơng địi hỏi trình độ Chợ thực tốt vấn đề an sinh xã hội địa bàn 1.2 Đặc điểm kinh doanh 1.2.1 Gia tăng, đa dạng hóa nâng cao chất lượng dịch vụ Phát triển chợ truyền thống bao hàm việc không ngừng mở rộng nâng cao chất lượng dịch vụ chợ, trình chủ thể chợ tăng thêm số lượng dịch vụ cải tiến, nâng cấp dịch vụ cũ để hình thành dịch vụ mới, đưa dịch vụ mới,… Các tiêu chí phản ánh - Số lượng chủng loại hàng hóa- dịch vụ - Tỷ trọng dịch vụ cao cấp - Tỷ lệ khách hàng hài lòng với dịch vụ chợ truyền thống 1.2.2 Lợi nhuận mục tiêu - Giá chợ tùy theo người bán hàng đưa cho loại sản phẩm dựa giá nhập theo thị trường - Hàng hóa nhập chất lượng đôi với giá thành - Lợi nhuận mặt hàng ban đầu cao, người tiêu dùng thường trả giá đến mức giá họ mong muốn người bán họ chấp nhận mức giá phù hợp cho thu nhập họ 7 1.2.3 Rủi ro không chắn - Kinh doanh chợ không tránh rủi ro định Ví dụ như: trộm cắp, cháy chợ, dịch bệnh,… - Và cố khơng chắn Ví dụ: Mất mát thay đổi nhu cầu hay thực phẩm khơng đảm bảo an tồn 1.2.4 Kỹ kinh doanh chợ truyền thống Hiện chợ truyền thống cịn tồn tình trạng nói thách khơng niêm yết giá bán không giá niêm yết, cân khơng đủ, chất lượng hàng hóa khơng đảm bảo chất lượng… Bên cạnh chương trình khuyến mãi, phương thức toán chưa trọng phát triển tác động không tốt đến lực kinh doanh chợ truyền thống Tại nhiều nơi cịn có lớp đào tạo nghiệp vụ quản lý cho Ban quan quản lí chợ kỹ bán hàng cho tiểu thương chợ truyền thống - Kỹ đàm phán thương lượng - Kỹ đặt câu hỏi - Kỹ thuyết phục - Kỹ lắng nghe Phần 2: Phân tích mơi trường kinh doanh chợ truyền thống 2.1 Môi trường kinh doanh 2.1.1 Yếu tố bên ngồi 2.1.1.1 Mơi trường vĩ mơ a, Yếu tố trị Chợ Nhà nước đầu tư hỗ trợ vốn đầu tư xây dựng theo khoản Điều Nghị định Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền giao cho chủ thể tổ chức kinh doanh khai thác quản lý hoạt động chợ theo quy định Quyết định 12/2007/QĐ-BCT Bộ Công thương: Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới chợ phạm vi toàn quốc đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 nêu mục tiêu sau: - Phát triển mạng lưới chợ nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng nâng cao mức sống nhân dân, tăng thu nhập nông dân, bảo đảm cho thị trường hàng hoá phát triển ổn định 8 - Đến năm 2010, mạng lưới chợ nước có kết cấu phân bố hợp lý; trình độ phương thức giao dịch nâng cao, chợ bán buôn nông sản; việc quản lý chợ vào nề nếp, xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh; thúc đẩy mở rộng kinh doanh theo chuỗi đến chợ; giảm thiểu vào hoạt động nề nếp loại chợ buôn bán truyền thống - Đến năm 2020 xây dựng mạng lưới chợ toàn diện, bao gồm chợ dân sinh hoạt động phân phối theo mơ hình chuỗi; chợ bán bn hàng nơng sản với đầy đủ chức năng, chế hình thành giá hợp lý khoa học thực chế độ bán đấu giá chính; chợ bán bn, bán lẻ tổng hợp trung tâm kinh tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung tỉnh) hình thành mạng lưới lưu thơng hàng hố thơng suốt, việc quản lý vào nề nếp, cấu trúc hợp lý trang thiết bị đầy đủ Trong mạng lưới chợ thực nguyên tắc “ thị trường hình thành giá cả, Nhà nước điều tiết thị trường”; phân bố hợp lý qui mô, kết cấu, số lượng chợ; phát triển mạng lưới chợ có tính thống nhất, đa dạng loại hình cấp độ, hình thành giao dịch theo mạng, lấy chợ bán buôn nông sản làm trung tâm thúc đẩy nhiều loại hình bán lẻ nơng sản phát triển cửa hàng tiện lợi, chợ bán lẻ, siêu thị kinh doanh theo dạng chuỗi Cũng Quyết định 12/2007/QĐ-BCT đưa số sách sau:  Chính sách đầu tư: - Từng bước hoàn thiện văn qui phạm pháp luật đầu tư, có việc sửa đổi, bổ sung Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/1/2003 Chính phủ phát triển quản lý chợ, trước hết sửa đổi, bổ sung qui định đối tượng hưởng sách ưu đãi đầu tư đối tượng hưởng hỗ trợ đầu tư xây dựng chợ từ ngân sách nhà nước cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế-xã hội nước  Chính sách đất đai: - Trong q trình xây dựng qui hoạch tổng thể qui hoạch chi tiết để phát triển khu kinh tế, khu cư dân mới, tỉnh cần dành quĩ đất để xây dựng chợ theo qui hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt 9 - Bố trí vị trí, địa điểm, diện tích xây dựng chợ phù hợp qui hoạch phát triển mạng lưới chợ, đáp ứng nhu cầu họp chợ trước mắt khả mở rộng qui mô chợ giai đoạn sau - Các tỉnh cần có giải pháp sách tích cực, đồng để giải phóng mặt bằng, di dân tái định cư nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư thực dự án xây dựng chợ  Chính sách tài chính: - Tăng cường quản lý thu thuế hộ kinh doanh chợ, đảm bảo chống thất thu công hộ kinh doanh chợ - Khi giao tiêu thu thuế cho chợ, quan quản lý thuế tỉnh cần khảo sát đánh giá kỹ tình hình thực tế tham khảo ý kiến Hội đồng tư vấn thuế xã, phường, thị trấn nhằm đưa mức thu phù hợp với doanh số bán hộ kinh doanh - Đối với chợ xây dựng, tỉnh cần có sách thuế ưu đãi mức thu lệ phí, mức phí cho thuê diện tích kinh doanh chợ phù hợp với khả sinh lợi hộ kinh doanh nhằm thu hút thương nhân vào chợ - Từng địa phương cần công khai khung giá thuê đất cho khu vực tạo điều kiện cho nhà đầu tư lựa chọn để đầu tư xây dựng chợ - Cơ quan chức sớm ban hành chế tài áp dụng cho việc chuyển đổi Ban Quản lý chợ sang doanh nghiệp hợp tác xã kinh doanh khai thác quản lý chợ b, Môi trường kinh tế Nhu cầu thị trường - khách hành phụ thuộc lớn vào khả mua sắm họ Trên thị trường hàng tiêu dùng khả mua sắm phụ thuộc lớn vào thu nhập dân cư, mức giá Thu nhập người tiêu dùng Việt Nam nguồn: tiền lương, thu nhập lương, thu nhập từ lãi suất tiền tiết kiệm, thu nhập từ bán sản phẩm Trong tất nguồn trên, nguồn từ lương chủ yếu, tăng lên chậm, chí chậm số tăng giá Do phải ý đến chênh lệch mức giá so với mức thu nhập Cạnh có chênh lệch mức sống thành thị nông thôn, đồng miền núi, có khoảng 80% dân số sinh sống nông thôn Mức tiêu dùng đơn giản, phổ thơng rẻ 10 Tính đến cuối năm 2020, nước có 8.581 chợ, đa phần chợ thiên chức bán lẻ Số lượng chợ đầu mối, chợ tổng hợp quy mơ lớn có chức bán bn, thu gom, phát luồng hàng hóa khơng nhiều Mạng lưới chợ tiếp tục trì cạnh tranh với kênh phân phối đại với lưu lượng hàng hóa qua chợ khoảng 40% (qua hệ thống phân phối đại trung bình từ 22%-25%) Mạng lưới chợ giữ vị trí, vai trị quan trọng, đặc biệt khu vực nơng thơn Thị phần hàng hóa lưu thông qua chợ địa bàn nông thôn chiếm khoảng từ 50% 70%., cao mức lưu thông qua chợ bình quân nước Tùy vào điều kiện phát triển địa phương số có thay đổi So với kênh bán hàng đại kênh truyền thống khách cửa hàng lẻ, hàng rong chợ chiếm khoảng 40% thị phần Số liệu cụ thể cho thấy, vai trò chợ truyền thống quan trọng việc phục vụ tiêu dùng, với đối tượng thu nhập trung bình thấp trở xuống xã hội Tình hình cảnh báo cần phải nghiên cứu kỹ động thái xu phát triển chậm lại, chí lạc hậu kênh bán hàng c, Công nghệ kĩ thuật Hiện thực xã hội hóa xây dựng chợ ( nhà nước khuyến khích doanh nghiệp , cá nhân tham gia vào đầu tư xây dựng chợ ) nên mơ hình chợ khác nhiều gọi chợ đại Để vừa bảo đảm hoàn thành xây dựng khu chợ văn minh đại, đáp ứng đầy đủ yếu tố kĩ thuật lại vừa đảm bảo lợi nhuận đầu tư tiền xây dựng chợ Các doanh nghiệp tư nhân có thiết kế xây dựng chợ có khác với nhà nước đầu tư xây dựng Chợ thiết kế xây dựng kết hợp trung tâm bn bán , dẫy kiot chợ cịn có thêm dẫy Shophouse chợ Các shophouse lấy ý tưởng từ dẫy Shophouse dự án khu đô thị , thiết kế phù hợp với mục đích kinh doanh bn bán Góp phần vừa làm hình thức chợ truyền thống , vừa đáp ứng nhu cầu kinh doanh buôn bán thời điểm lợi nhuận doanh nghiệp Các ảnh mơ hình xây dựng chợ kết hợp trung tâm thương mại đại: 11 Chợ cần trang bị đầy đủ hệ thống sau: - Hệ thống điện chiếu sáng điện động lực - Hệ thống thông tin, camera quan sát biển hiệu quảng cáo - Hệ thống thơng gió điều hồ khơng khí - Hệ thống phịng cháy chữa cháy - Hệ thống thu gom rác thải - Yêu cầu tu bảo dưỡng chợ d, Dân số Dân số Việt Nam đạt 98,168,833 người (tính tới ngày 23/10/2021), số liệu từ Liên Hợp Quốc (UN - United Nations), dân số đông tạo sức ép đến sản lượng tiêu dùng, từ bắt buộc phải điều tiết cung úng thêm nguồn sản phẩm để đáp ứng đủ thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng Cơ cấu dân số tính đến đầu năm 2021, dân số Việt Nam theo độ tuổi phân bố sau: Số liệu dân số theo độ tuổi (ước lượng): 12 - 23.942.527 thiếu niên 15 tuổi (12.536.210 nam/11.406.317 nữ) 65.823.656 người từ 15 đến 64 tuổi (32.850.534 nam/32.974.072 nữ) 5.262.699 người 64 tuổi (2.016.513 nam/3.245.236 nữ) Biểu đồ dân số Việt Nam 1950 - 2020 Lưu ý: Các số liệu biểu đồ bảng bên lấy theo mốc thời gian ngày tháng năm, có chút khác biệt với số liệu (Nguồn: https://danso.org/viet-nam/#bieu-do ) Hành vi tiêu dùng theo độ tuổi:  Độ tuổi từ – 10: hành vi tiêu dùng thể thuộc tính bắt chước  Độ tuổi từ 11 -13: hành vi tiêu dùng chịu ảnh hưởng từ quảng cáo, bạn bè, theo thiên hướng đòi hỏi  Độ tuổi từ 14 -17: phát triển tâm sinh lý, thích chạy theo trào lưu  Độ tuổi từ 18 - 34: hành vi tiêu dùng xuất phát từ khả dộc lập, tự chủ, thể chịu ảnh hưởng từ tâm lý lựa chọn tiêu dùng “ mua hay không”  Độ tuổi từ 34 - 55: phần lớn lập gia đình hành vi tiêu dùng khơng cịn để thỏa mãn nhu cầu thân mã hải thỏa mãn nhu cầu cho gia đình Sản phẩm tiêu dùng thường trọng mức độ thực dụng, giá cả, tất mức tiêu dùng cần phải cân nhắc trước mua 2.1.1.2 Môi trường vi mô 13 a, Khách hàng Là người tiêu thụ sản phẩm dịch vụ chợ, khách hàng yếu tố quan trọng định đầu sản phẩm Khơng có khách hàng chợ gặp khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm dịch vụ Vì khách hàng ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động kinh doanh chợ Để phát triển chợ cần đáp ứng đầy đủ nhu cầu thỏa mãn sở thích thị hiếu họ Người tiêu dùng - khách hàng có ưu mặt giá cả, họ làm cho lợi nhuận ngành hàng giảm cách ép giá xuống đòi hỏi chất lượng cao phải đáp ứng nhu cầu cầu họ Người mua mạnh nhiều họ có điều kiện sau: - Lượng mua chiếm lượng lớn nguồn sản phẩm bán - Có thể lựa chọn sang mua hàng bên khác - Sản phẩm người bán ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm người mua Cần đánh giá tâm lý khách hàng, mục tiêu tiêu dùng việc thương luongj giá, đưa hướng tốt kích lượng khách hàng lượng sản phẩm nhiều b, Đối thủ cạnh tranh Hiện nay, hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng bán lẻ hình thành phát triển mạnh Chợ truyền thống phải cạnh tranh với dooanh nghiệp họ liên tục đầu tư mở rộng chuỗi siêu thị, hàng tiện lợi, bên canh đó, hoạt động quảng hình ảnh chất lượng dịch vụ, tiện ích, thu hút nhiều khách hàng tiêu dùng Một số siêu thị, cửa hàng tiện lợi GO( tên cũ Big C), Lotte Maart, Co.op Mart, Circle K, Hệ Thống CoopMart đơn vị dẫn đầu thị trường với 128 siêu thị nước tính tới tháng 3.2020 Hệ Thống Siêu Thị VinMart: đến hết tháng 3.2020 có 2.870 cửa hàng tồn quốc, tăng trưởng nóng 60% sau tháng đầu năm 2020 Bách Hóa Xanh chuỗi cửa hàng tiện lợi với 1.214 điểm bán 14 Biểu đồ số lượng cửa hàng tiện lợi Tp.HCM, Hà Nội vùng khác( năm 2019 đến nửa đầu năm 2020) Mega Market có 21 trung tâm bán bn siêu thị toàn quốc, với trạm cung ứng hàng hóa, kho trung chuyển với 4.000 nhân viên 2.000 đối tác cung ứng sản phẩm Aeon có trung tâm thương mại TP.HCM (2), Hà Nội (2), Bình Dương (1) Hải Phịng (1) AEON dự kiến có 20 trung tâm thương mại Việt Nam đến năm 2025 Tuy kênh bán lẻ đại siêu thị hay cửa hàng tiện lợi phát triển mạnh mẽ, chợ truyền thống… trì mức phát triển ổn định Nhưng bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn tuân thủ biện pháp phòng chống dịch, chợ truyền thống bị đặt áp lực lớn nguồn doanh thu chủ yếu hoạt động offline c, Nguồn cung ứng Tại nước ta, phần lớn hàng hóa chợ sản phẩm nông sản, thực phẩm, rau quả, quần áo vải vóc, hàng tạp hóa, … chất lượng tương đối đảm bảo chủ yếu mặt hàng mang tính tự sản, tự tiêu số cung cấp tiểu thương, chợ đầu mối Hàng hóa đưa chợ tương đối dồi dào, nhiên lo ngại dịch bệnh nên sức mua chợ giảm, người tiêu dùng thành phố có xu hướng ưu tiên mua hàng siêu thị chợ Sức mua chợ giảm khoảng 20-30% so với trước có dịch bệnh 15  Theo số liệu tổng hợp từ Bộ ngành Hiệp hội ngành hàng, nguồn cung số mặt hàng thiết yếu nước năm 2020 sau: - Mặt hàng lương thực: Ước tính sản lượng thóc năm 2020 đạt 43,3 triệu (tương đương 26 triệu gạo), nhu cầu khoảng 19-20 triệu (du thừa cho xuất khoảng triệu - Mặt hàng thịt gia súc, gia cầm: Tổng sản lượng thịt loại dự kiến thực năm 2020 ước đạt 5,5-5,8 triệu thịt loại, tăng khoảng 10% so với năm 2019 Trong đó, thịt lợn ước đạt 3,5 triệu tấn; thịt gia cầm 1,36 triệu tấn, thịt trâu, bò khoảng 0,48 triệu Với lượng tổng cung loại thịt đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng 100 triệu dân, chưa kể đến nguồn cung mặt hàng thủy hải sản đạt khoảng 8,2 triệu năm - Mặt hàng rau quả: Diện tích rau sản xuất 960 nghìn (tương đương năm 2019), sản lượng dự kiến đạt 17,18 triệu (tăng 100 nghìn so với năm 2019); tổng sản xuất loại rau củ đạt khoảng 40-50 triệu tấn, đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng nước phục vụ xuất  Nguồn hàng dồi dào, giá ổn định, khơng có tượng tăng đột biến, Tổ Công tác đặc biệt Bộ Công Thương ghi nhận tình hình thực tế số tỉnh thành miền Bắc, Trung,Nam(https://diendandoanhnghiep.vn/cho-truyen-thongdang-bi-bo-quen-149162.html) Tại Thành phố Hà Nội, giá mặt hàng lương thực, thực phẩm, nhu yếu phẩm thiết yếu ổn định, nguồn cung hàng hóa dồi dào, đáp ứng tốt nhu cầu người dân Hiện 6/499 chợ hoạt động Tại Thành phố Đà Nẵng, theo ghi nhận Tổ Công tác đặc biệt khu vực miền Bắc, miền Trung Bộ Cơng Thương, giá hàng hóa ổn định Các quầy hàng chợ thực niêm yết giá hàng hóa rõ ràng Tại Thành phố Hồ Chí Minh, theo ghi nhận Tổ Công tác đặc biệt khu vực phía Nam, tình hình cung ứng hàng hóa địa bàn thành phố tiếp tục trì ổn định Nguồn cung hàng hóa dồi dào, đáp ứng nhu cầu người dân Tính đến ngày 12/10, có 46 chợ truyền thống (tăng 04 chợ so với ngày hôm trước) thức hoạt động Quận 1, Quận 5, Quận 10, Quận 11, Quận 12, Bình Thạnh, Bình Tân, Tân Bình, Tân Phú, Củ Chi, Cần Giờ, thành phố Thủ Đức 16 Tại nhiều chợ truyền thống khác chưa thức hoạt động chợ có nhiều quầy, sạp bán loại rau, củ, quả, thịt Điểm tập kết, trung chuyển hàng hóa 03 Chợ Đầu mối Thủ Đức, Hóc Mơn, Bình Điền tiếp tục hoạt động ổn định, trì việc tập kết, trung chuyển hàng hóa, lương thực thực phẩm cho hệ thống phân phối địa bàn Thành phố tỉnh (trung bình từ 1.000 - 1.200 thực phẩm, rau củ quả/đêm) Các siêu thị cửa hàng tiện lợi trì hoạt động với 106/106 siêu thị 2.916 cửa hàng tiện lợi (có thêm 10 cửa hàng hoạt động trở lại so với ngày 11/10/2021) để phục vụ nhu cầu hàng hóa thiết yếu người dân Tổng lượng hàng đưa cung ứng tiêu thụ cho thị trường Thành phố ngày 11/10 sáng 12/10 giảm 9,1% so với hôm trước, ước đạt 5.447,9 tấn/ngày, đó: Lượng hàng cung ứng qua hệ thống phân phối ngày 11/10 ước đạt 1.320 tấn/ngày; Các doanh nghiệp Bình ổn thị trường doanh nghiệp khác cung ứng thị trường ước đạt 3.597,9 tấn/ngày (không bao gồm lượng hàng cung ứng vào hệ thống phân phối đại); Tại 03 chợ đầu mối, tổng lượng hàng đưa cung ứng cho thị trường sáng ngày 12/10 tăng 11,3% so với ngày 11/10, ước đạt 1.330 tấn/đêm (trong cung ứng thị trường lẻ 530 tấn/ngày, cho hệ thống phân phối khoảng 800 tấn/ngày Nhìm chung thị trường tỉnh thành nước mức ổn định, nguồn hàng hóa đảm bảo đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, giá khơng có bất ổn định 2.1.2 Yếu tố bên a, Nhân Ban quản lý chợ tổ quản lý chợ: Các ban quản lý tổ quản lý chợ thực nhiệm vụ quản lý chợ, thu phí chợ, giữ gìn an ninh trật tự, bảo vệ tài sản , phòng chống cháy nổ Doanh nghiệp, hộ kinh doanh, quản lý chợ Hợp tác xã kinh doanh, quản lý chợ b, Vốn Chợ Nhà nước đầu tư hỗ trợ vốn đầu tư xây dựng theo khoản Điều Nghị định Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền giao cho chủ thể tổ chức kinh doanh khai thác quản lý hoạt động chợ theo quy định Điều Nghị định 02/2003/NĐ-CP 17 Hiện nhiều chợ thực chuyển đổi mơ hình kinh doanh đa phần gặp nhiều khó khăn Ví dụ: Chợ huyện Đồng Lộc Cơng ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Thương mại 168 đầu tư, tổng vốn khoảng 15 tỷ đồng Chợ có quy mơ 200 ki-ốt tại, khoảng 60% tiểu thương thuê kinh doanh Mỗi tháng ước tính doanh thu tháng chưa đủ để doanh nghiệp bù lỗ.; Chợ huyện Đồng Lộc Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Thương mại 168 đầu tư, tổng vốn khoảng 15 tỷ đồng Chợ có quy mơ 200 ki-ốt tại, khoảng 60% tiểu thương thuê kinh doanh; Nguyên nhân chủ yếu chuyển sang mơ hình doanh nghiệp phải tính tiền th đất vào giá thành đầu tư theo Luật Doanh nghiệp, điều làm vốn đầu tư tăng cao Đây nguyên nhân khiến giá thuê diện tích bán hàng tăng gấp 2-3 lần so với thời điểm hợp tác xã quản lý khiến tiểu thương bỏ chợ, doanh nghiệp thua lỗ, nợ tiền thuê đất, Trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn chợ truyền thống gặp nhiều khó khăn phải liên tục thực giãn cãnh xã hội Nhiều nơi đưa nhiều đề xuất để chia sẻ khó khăn với hộ kinh doanh chợ truyền thống Tp.HCM đề xuất hỗ trợ 76 tỉ đồng cho tiểu thương kinh doanh chợ truyền thống địa bàn Cụ thể mức hỗ trợ chia theo hạng chợ, tương ứng 50% mức thu phí chợ tối đa theo định 24 UBND TP.HCM Đối với chợ hạng (có 14 chợ) mức hỗ trợ 100.000 đồng/m²/tháng, chợ hạng (52 chợ) có mức hỗ trợ 70.000 đồng/m²/tháng chợ hạng (168 chợ) có mức hỗ trợ 50.000 đồng/m²/tháng Mức hỗ trợ đề xuất khơng lớn song mang tính khích lệ tiểu thương vượt qua giai đoạn khó khăn thời điểm c, Văn hóa chợ Trong quan niệm người Việt chợ khơng nơi giao thương, trao đổi mua bán hàng hóa mà cịn nơi lưu giữ nhiều nét văn hóa, nơi kết nối cộng đồng, nơi sinh hoạt gắn liền với sống người lao động - Văn hóa tổ chức Ngày xưa cách tổ chức, bố trí không gian chợ quy củ, văn minh Những chợ tổng hay chợ huyện xưa xây cầu chợ dãy ô vuông xây gạch, lợp ngói để người đến họp chợ ngồi cầu chợ phân chia quy củ, rõ ràng, hàng bán rau, bán thịt, hàng khô bố trí hợp lý

Ngày đăng: 25/06/2023, 10:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan