TRƯỜNG TIỂU HỌC VÂN AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Tổ Bộ Môn Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KẾ HOẠCH CÁ NHÂN VÀ KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 10 Giáo viên Mai Văn Vĩnh (Từ ngày 07/11/2022 12/11/2022) Hươn[.]
TRƯỜNG TIỂU HỌC VÂN AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tổ Bộ Môn KẾ HOẠCH CÁ NHÂN VÀ KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 10 Giáo viên: Mai Văn Vĩnh (Từ ngày 07/11/2022- 12/11/2022) Thứ Hai 07/11 Buổi Sáng Chiều 2/1 Tên Thực kế hoạch tuần 10 Soạn Ơn: Lớp đồn kết Sáng 2/2 Ơn: Lớp đồn kết Chiều 4 1/2 1/1 4/1 3/2 3/1 5/2 2/1 Hát: Lung linh nhỏ Hát: Lung linh nhỏ Học hát: Bài Khăn quàng thắm vai em Ơn: Đếm sao,Nghe nhạc: Lí bơng Ơn: Đếm sao,Nghe nhạc: Lí bơng Ơn tập, Giới thiệu số nhạc cụ nước Thường thức âm nhạc Sáng 2/2 Thường thức âm nhạc 4/2 5/1 Học hát: Bài Khăn quàng thắm vai em Ôn tập, Giới thiệu số nhạc cụ nước ngồi 2/3 Soạn Ơn: Lớp đồn kết 3/3 1/3 5/3 4/1 1/2 1/1 2/3 Ơn: Đếm sao,Nghe nhạc: Lí bơng Hát: Lung linh ngơi nhỏ Ơn tập, Giới thiệu số nhạc cụ nước Luyện tập, đọc nhạc Nghe nhạc, Trải nghiệm khám phá Nghe nhạc, Trải nghiệm khám phá Thường thức âm nhạc 4/3 1/3 Học hát: Bài Khăn quàng thắm vai em Nghe nhạc, Trải nghiệm khám phá Lên kế hoạch tuần 11 Ba 08/11 Tư 09/11 Tiết Lớp Môn Nhạc Chiều Sáng Năm 10/11 Sáu 11/11 Chiều Sáng Chiều Bảy 12/11 Sáng Chiều Ghi Hương phong, ngày 06 tháng 11 năm 2022 Duyệt Tổ trưởng Trần Thị Kim Khánh Người Lập Mai Văn Vĩnh Giáo án Âm nhạc lớp CHỦ ĐỀ : HÒA BÌNH - HỌC HÁT: LUNG LINH NGƠI SAO NHỎ - NGHE NHẠC : QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP - TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: PHÂN BIỆT ÂM THANH CAO- THẤP, DÀINGẮN, TO- NHỎ I Yêu cầu cần đạt 1.Kiến thức - Hát ca cao độ hát Lung linh nhỏ - Hát rõ lời thuộc lơi, biết hát kết hợp với gõ đệm vận động động tác đơn giản qua trò chơi - Biết trải nghiệm khám phá phận biệt âm cao-thấp,dài ngắn,to- nhỏ qua trò chơi - Rèn cho HS kỹ vận động động tác biết trải nghiệm khám phá 2.Phẩm chất - Mọi trẻ em trái đất mong sống bình n hịa bình,ai có ước mơ đến trường học tập - Phải hứng thú yêu thích sử dung nhạc cụ vào tiết học II Phương tiện thiết bị dạy học Giáo Viên : Nhạc cụ đàn, song loan, trống con… Tranh ảnh nhạc Học Sinh: Sách học, phách III Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nội dung 1: Hát Lung linh nhỏ - GV giới thiệu tên tác hát,tên tác giả xuất - HS lắng nghe xứ - GV hát cho học sinh nghe nhạc bái hát: “ Lung linh nhỏ” GV giới thiệu tên hát, tên tác giả ? Trong hát có hình ảnh nào? - HS trả lời ? Theo em hát1 mang tính chất * Hát mẫu : - GV trình bày * Đọc lời ca : - HS lắng nghe - GV đọc mẫu hát lời hát - GV hướng dẫn cho học sinh đọc từ đến lần - HS đọc đồng lời ca * Khởi động giọng : - GV đàn mẫu âm thang âm - HS Khởi động giọng * Dạy hát : + Câu : Bầu trời cao cao lấp lánh - HS lắng nghe - GV đàn hát mẫu câu - GV đàn yêu cầu HS hát từ đến lần - HS tập hát câu + Câu : - GV đàn hát mẫu câu từ đến lần - GV đàn yêu cầu - HS lắng nghe + Ghép câu 1và câu - HS tập hát câu - GV đàn hát mẫu câu câu - HS lắng nghe - GV đàn yêu cầu từ đến lần - HS tập hát câu 1,2 - GV nhận xét, sửa sai ( có) + Câu :Tiếng gió vi vu nghe xa vời - HS lắng nghe thực câu 3,4,5,6 - GV đàn hát mẫu câu - GV đàn yêu cầu HS hát từ đến lần + Câu : Tiếng sáo ngân nga bên đồi - GV đàn hát mẫu câu - GV đàn yêu cầu HS hát từ đến lần + Ghép câu câu + Câu :Bầu trời cao cao lấp lánh GV đàn hát mẫu câu câu - GV đàn yêu cầu từ đến lần + Câu : Những ánh lung linh đêm hè - GV đàn hát mẫu câu - GV đàn yêu cầu HS hát từ đến lần + Ghép câu câu + Ghép nối tòan - HS hát toàn - GV đàn trình hát tồn hát - GV đàn yêu cầu - HS hát hòa giọng theo giai điệu hát * Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp : - GV làm mẫu : - HS quan sát theo dõi Câu : Bầu trời cao cao lấp lánh Câu : Những ánh lung linh đêm hè Câu : Tiếng gió vi vu nghe xa vời Câu : Tiếng sáo ngân nga bên đồi Câu : Bầu trời cao cao lấp lánh Câu : Những ánh lung linh đêm hè - GV yêu cầu : Cho lớp vỗ tay theo nhịp giai HS thực theo điệu hát theo hình thức : cá nhân - HS thực nhóm - Cho nhóm lên bảng hát kết hợp gõ số - Các nhóm thực nhạc cụ theo nhịp: trống con,trống reo,thanh phách - Hs lắng nghe song loan - GV tuyên dương nhận xét khuyến khích - Một vài nhóm trình bày kết trước lớp Các - HS biết hát hát theo hình thức đối nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá đáp - GV nhận xét, động viên khích lệ - Gv cho lớp hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng - HS trình bày hát thể sắc thái - Gv nhắc HS sắc thái hát - HS biểu diễn Nội dung 2: Nghe nhạc “ Quê hương tươi đẹp” GV cho HS nghe nhạc “ Quê hương tươi đẹp” - GV hướng dẫn học sinh hát kết hợp với gõ đệm - HS lắng nghe vận động thể phù hợp với nhịp điệu hát - GV đàn câu khoảng đến lần (ví dụ: Khi mùa xuân thắm tươi trở về.) - GV yêu cầu HS nghe nhớ lại câu hát, sau hát -HS lắng nghe lại câu hát GV thực câu khác - GV giai điệu nhạc nào, cảm nhận nghe hát - GV chốt qua hát tình cảm yêu quê hương đất nước HS trả lời Nội dung 3: Trải nghiệm khám phá “ Phân biệt âm cao- thấp, dài –ngắn,To- nhỏ - GV dùng nhạc cụ chơi hai nốt Đồ - Son yêu cầu: +Nếu HS nhận âm thấp vỗ tay xuống HS theo dõi đùi, nhận âm cao giơ hai tay lên cao.thực cho nhó, GV thay hai nốt Đô-Son nốt khác, cho HS dễ phân biệt độ cao thấp + GV dùng nhạc chơi hai nốt Mi Son, nốt thứ HS thực dài phách,nốt thứ hai ngân phách, HS nhận âm dài dang hai tay xa nhau, nhận âm ngắn chụm tai hai bàn tay Thực với nhóm GV có thay nốt Mi nốt + Gv dùng trống gõ âm to nhỏ, HS HS luyện tập nhận âm to giơ ngón tay cái, nhận âm nhỏ giơ ngón tay út -GV khen ngợi em có ý tức học tập IV Củng cố dặn dò (3 phút) - GV chốt lại mục tiêu học - Khen ngợi em có ý thức hát chơi gõ tiết tấu theo cặp xác, đặc biệt HS có tinh thần xung phong * Rút kinh nghiệm: Giáo án Âm nhạc lớp Chủ đề 3: Đồn kết - ƠN BÀI HÁT: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT - THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: THẦN ĐỒNG ÂM NHẠC I Yêu cầu cần đạt 1.Kiến thức - Hát cao độ, trường độ hát Lớp đoàn kết - Hát rõ lời, hòa giọng, kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản hát sắc thái - Nghe kể lại câu chuyện Mô-da Thần đồng âm nhạc theo tranh minh họa - Qua học học sinh biết danh nhân giới: Nhạc sỹ thiên tài Mô- da 2.Phẩm chất - Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè, đoàn kết Yêu mến thầy cô mái trường II Phương tiện thiết bị dạy học * Giáo viên: Đàn phím điện tử Băng đĩa nhạc, loa đài, số nhạc cụ gõ * Học sinh: SGK, ghi, đồ dùng học tập Nhạc cụ gõ (Thanh phách ) III Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động Khởi động: (3’) - Cho học sinh hát vận động theo nhạc bài: Em - Đứng chỗ thực thương thầy mến cô Hoạt động Khám phá - Luyện tập: (15’) * Ôn tập hát: Lớp chúng ta đoàn kết - Mở nhạc cho học sinh nghe lại hát kết hợp vỗ tay - Nghe nhạc thực nhịp nhàng theo nhịp: Lớp rất vui… x x - Cho lớp hát nhạc đệm - Hát nhịp - Chia tổ cho học sinh hát nối tiếp: - Hát theo huy giáo viên + Tổ 1: Lớp tình thân + Tổ 2: Lớp nhà + Tổ 3: Đầy tình thân tiến tới + Tổ 4: Quyết kết đồn trị ngoan - Quan sát, nhận xét, sửa sai (nếu có) - Lắng nghe - Đổi tổ để học sinh hát nối tiếp - Hát rõ lời, hoà giọng - Hướng dẫn học sinh hát gõ đệm: - Quan sát, thực - Làm mẫu hướng dẫn học sinh gõ đệm theo tiết tấu - Quan sát thực hành theo nhóm - Cho lớp hát kết động tác tay, chân - Gọi số nhóm trình bày trước lớp - Luyện tập nhịp nhàng - Hai nhóm trình bày hát kết hợp động tác tay chân - Lắng nghe, theo dõi giáo viên làm mẫu thực - Nhận xét tuyên dương em - Hướng dẫn hát kết hợp vận động: Câu hát Động tác Lớp Động tác tay, giậm rất vui chân chỗ Anh em ta chan Nắm tay bạn bên hịa tình thân cạnh, đưa người sang trái, sang phải đến hết câu hát Lớp Động tác tay, giậm rất vui chân chỗ Như keo sơn anh em nhà Đầy tình thân quý Lần lượt tây trái thu mến đặt trước ngực, tay phải thu trước Luôn thi đua học ngực chăm tiến tới Mở tay trước ngực tạo hình sách Quyết kết đồn giữ Tay trái làm động tác vững bền tâm, tay phải đặt sau lưng Tay phải làm động tác tâm, tay trái đặt sau lưng Giúp đỡ xứng Hai tay đặt lên đáng trị ngoan để trước ngực mơ tả động tác ngồi học - Gọi học sinh theo nhóm cá nhân biểu diễn trước lớp *Âm nhạc thường thức: Kể chuyện âm nhạc Thần Thực đồng âm nhạc (15’) - Giới thiệu tiểu sử nhạc sĩ Mozart: Mô-da nhạc sĩ người nước Áo Mô-da thần đồng âm nhạc giới Nhạc sĩ biết chơi đàn vĩ cầm dương Lắng nghe, ghi nhớ cầm lên Bắt đầu viết "Nhạc khúc nhịp ba" (minuets) vào tuổi lên Soạn "giao hưởng" (symphony) chưa đầy tuổi, sáng tác "diễn ca khúc" (oratorio) 11 tuổi "nhạc kịch" (opera) lúc 12 - Trước kể câu chuyện giáo viên hướng dẫn học Hát theo giai điệu, lời ca sinh hát câu: - Lắng nghe - Theo dõi - Hát “Thần đồng âm nhạc Mô-da” - Đọc, kể diễn cảm câu chuyện Thần đồng âm nhạc cho học sinh nghe - Kể lại câu chuyện theo tranh minh họa - Chia đoạn, hướng dẫn học sinh hát sau đoạn kể - Gọi em học sinh đọc lại câu chuyện (nối tiếp nhau) - Hỏi học sinh: + Nhạc sỹ Mô-da người nước nào? + Mô-da làm sau đánh rơi nhạc xuống sông? + Khi xảy câu chuyện Mô-da vừa trịn tuổi? - Giải thích từ khó: Thần đồng danh hiệu dành cho người có tài đặc biệt bộc lộ sớm từ cịn nhỏ tuổi - Trình chiếu tranh, gọi bạn nhìn tranh nối tiếp kể lại câu chuyện - Cho học sinh nghe đoạn bài: Khát vọng mùa xuân nhạc sĩ Mô-da Hoạt động Ứng dụng: (2’) - Hôm học nội dung gì? - Yêu cầu hát lại bài: Lớp đoàn kết - Về nhà em hát lại bài: Lớp đoàn kết, gõ đệm vận động Kể câu chuyện Thần đồng âm nhạc cho người thân nghe - Tuyên dương học sinh - Cá nhân đọc, lớp nghe hát bạn đọc hết đoạn - Trả lời: Mô-da người nước Áo - Trả lời: Mơ-da tự sáng tác nhạc - Trả lời: tuổi - Lắng nghe - Ba học sinh thực - Cả lớp lắng nghe - Trả lời - Hát kết hợp vận động - Lắng nghe, ghi nhớ, thực Giáo án Âm nhạc lớp - ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐẾM SAO - NGHE NHẠC BÀI: LÝ CÂY BÔNG I Yêu cầu cần đạt Phát triển lực âm nhạc - Biết lắng nghe biểu lộ cảm xúc - Biết vận động thể gõ đệm phù hợp với nhịp điệu Lý Cây Bông - Chăm nghe thể cảm xúc nghe, nhớ tên hát nghe - Có kĩ hát bản, hát hòa giọng với tập thể - Biết hát hát người khác - Biết yêu quê hương, yêu tổ quốc Phát triển Năng lực chung Phẩm chất - Về lực chung:Góp phần phát triển lực tự chủ tự học (qua hoạt động cá nhân); Năng lực giao tiếp hợp tác (qua hoạt động cặp đơi; nhóm; tổ lớp); Năng lực Sáng tạo (qua hoạt động Vận dụng) - Về phẩm chất: Giáo dục thái độ phẩm chất cho HS lịng u thiên nhiên có việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên có ý thức chăm sóc, bảo vệ xanh vật có ích, có ý thức vệ sinh mơi trường , khơng xã rác bừa bãi, khơng đồng tình với hành vi xâm hại thiên nhiên… II Phương tiện thiết bị dạy học Giáo Viên: - Đàn phím điện tử Băng đĩa nhạc, loa đài, máy tính Học Sinh: - SGK -Thanh phách III Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ Khởi động ( 3’) - Cho HS hát vận động hát gõ đệm theo nhạc Đếm - HS thực HĐ Khám phá- Luyện tập ( 18’) * Ôn tập hát: Đếm - GV cho HS nghe lại hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng - GV cho HS hát nhạc đệm 1-2 lần, tập lấy thể sắc thái Nhắc HS lấy chỗ, thể rõ tính chất rộn ràng, vui tươi hát + GV hướng dẫn HS tập hát đối đáp Người hát HS nữ HS nam HS nữ - HS nghe kết hợp gõ đệm - Luyện tập thể sắc thái hát Câu hát Một ông sáng hai ông sáng Ba ông sáng sáng chiếu muôn ánh vàng Bốn ơng sáng năm ơng sáng - HS theo dõi GV làm mẫu, thực theo HD HS nam Kìa sáu ơng sáng trời cao - GV cho HS chơi trò chơi hỏi - đáp theo nhóm, tổ, hình thức khác - GV nhận xét, sửa sai ( có) + GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động Câu hát Câu Câu Câu Câu Động tác Tay phải vòng lên cao hạ tay xuống Tay trái đưa lên cao hạ tay xuống Đưa tay lên cao xoay vòng tròn Hai bàn tay vừa lắc vừa đưa lên cao Đưa tay phải vuông góc bả vai lắc bàn tay Đưa tay trái vng góc bả vai lắc bàn tay tay lên tạo thành vòm nghiên sang bên Lắc lắc bàn tay hạ tay xuống - GV gọi vài học sinh có khiếu trình bày lại - Luyện theo dãy, nhóm - GV mời vài nhóm lên trình bày - Khuyến khích HS sáng tạo động tác phù hợp hay * Nghe nhạc: Lý ( 12’) - GV giới thiệu: Bài hát Lý Dân ca Nam Bộ - GV cho HS nghe lần thứ hỏi em cảm nhận hát + Bài hát vui tươi hay tha thiết? + Tốc độ hát nhanh hay chậm? + Người hát trẻ em hay người lớn? + Giọng hát nam hay nữ? + Hình thức hát đơn ca hay tốp ca? - GV cho HS nghe nhạc kết hợp với gõ đệm, vận động thể phù hợp với nhịp điệu ( gõ đệm theo kiểu nhịp- phách- tiết tấu) - GV đàn hát lại câu khoảng - lần yêu cầu HS nhận biết nhớ để hát lại câu - HS thực - HS luyện tập - HS sáng tạo thể động tác - HS nghe, ghi nhớ - HS nghe, cảm nhận trả lời câu hỏi - HS nghe nhạc kết hợp gõ đệm, vận động thể phù hợp với nhịp điệu - HS nghe trình bày lại câu hát - HS thực - GV thực câu hát khác HĐ Ứng dụng ( 2’) - GV chốt lại mục tiêu tiết học, khen ngợi em - HS nghe, ghi nhớ có ý thức tập luyện, hát hay, vận động tốt Động viên em rụt rè, chưa mạnh dạn cần cố gắng - GV giáo dục thái độ phẩm chất cho HS lòng yêu thiên nhiên có việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên có ý thức chăm sóc, bảo vệ xanh vật có ích, có ý thức vệ sinh mơi trường , khơng xã rác bừa bãi, khơng đồng tình với hành vi xâm hại thiên nhiên… - Dặn em nhà xem lại nội dung học Giáo án Âm nhạc lớp Học hát bài: Khăn quàng thắm vai em Nhạc lời: Ngô Ngọc Báu I Mục tiêu dạy học: 1.Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu, lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát, theo nhịp, theo phách Phẩm chất - Giáo dục HS biết vươn lên học tập xứng đáng hệ tương lai đất nước II Phương tiện thiết bị dạy học Giáo viên: Nhạc cụ, máy nghe Tranh ảnh minh hoạ Học sinh: Sách giáo khoa Nhạc cụ gõ III Tiến trình dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết dạy - Học sinh lắng nghe Hoạt động hình thành kiến thức Học sinh hát “Khăn quàng thắm vai em” nhạc sĩ Ngô Ngọc Báu Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu, lời ca Cách tiến hành Giới thiệt: GV dùng tranh ảnh minh hoạ cho - Học sinh lắng nghe quan sát nội dung hát - Giáo viên đàn giai điệu - Lắng nghe - Giáo viên hướng dẫn đọc lời ca - Học sinh đọc lời ca theo tiết tấu - Dạy hát câu theo lối móc xích ( Đàn) - Học hát câu - Ghép lời ca toàn - Ghép lời ca toàn - Nhận xét, sữa sai - Luyện theo tổ nhóm, cá nhân - Luyện tập Hoạt động luyện tập thực hành Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - Gõ đệm theo nhịp Mục tiêu Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát, theo nhịp, theo phách Cách tiến hành -Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - Hát kết hợp gõ đệm theo phách - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách - Chia nhóm gõ đệm theo hát - Luyện tập theo tổ, nhóm cá nhân - Nhận xét, biểu dương - HS trình bày hát Hoạt động vận dụng trải nghiệm Mục tiêu Giáo dục HS biết vươn lên học tập xứng đáng hệ tương lai đất nước Cách tiến hành Cho HS nhắc lai nội dung hát - HS trả lời - Giáo viên đệm đàn - Học sinh hát lại toàn - Nhận xét Giáo án Âm nhạc lớp Ơn tập hát: Những bơng hoa ca Giới thiệu số nhạc cụ nước I Mục tiêu dạy học: 1.Kiến thức: - Giới thiệu số nhạc cụ nước - Biết hát theo giai điệu lời ca, biết hát kết hợp vận động phụ hoạ - Nhận biết số nhạc cụ nước ngồi 2.Phẩm chất: - Góp phần giáo dục Hs thêm yêu mến mái trường thầy cô giáo II Phương tiện thiết bị dạy học Giáo viên: Nhạc cụ, máy nghe Tranh ảnh minh hoạ số nhạc cụ nước ngồi như: sắc-xơ-phơn, tờ-rơm-pét, phơ-lt, cờ-la-ri-nét Học sinh: Sách giáo khoa, Nhạc cụ gõ III Tiến trình dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động mở đầu: - Giới thiệu nội dung tiết dạy - Học sinh lắng nghe Hoạt động luyện tập thực hành Học sinh ôn tập hát “Những bơng hoa ca” nhạc sĩ Hồng Long - Giới thiệu số nhạc cụ nước Hoạt động 1: Ôn tập hát Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu lời ca, biết hát kết hợp vận động phụ hoạ Cách tiến hành Giáo viên dùng tranh ảnh minh hoạ để HS nhớ - Quan sát trả lời lại nội dung hát - Hát ôn kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu, - Thực nhịp - Luyện theo tổ nhóm, cá nhân - Luyện tập - Hát kết hợp múa vận động phụ hoạ - Tập vận động phụ hoạ - Chỉ định - HS biểu diễn hát - Nhận xét, biểu dương Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 2: - Giới thiệu số nhạc cụ nước Mục tiêu Nhận biết số nhạc cụ nước Cách tiến hành - Treo tranh minh hoạ loại nhạc cụ nước - Quan sát lắng nghe, ghi nhớ - Gv giới thiệu tên, hình dáng, đặc điểm nhạc cụ - Cho hs tập đọc tên nhạc cụ - Đọc tên nhạc cụ - Giới thiệu tư biểu diễn nhạc cụ - Quan sát - Đàn cho HS nghe đoạn nhạc số - Lắng nghe nhạc cụ đàn phím điện tử Hoạt động vận dụng trải nghiệm Mục tiêu Góp phần giáo dục Hs thêm yêu mến mái trường thầy cô giáo Cách tiến hành Nhắc lại tên hát, tác giả Đệm đàn Nhận xét tiết học - Trả lời - Cả lớp hát lại hát