Tư Vấn Tâm Lý Học Đường. Trần Thị Tuyết Mai.pdf

10 73 0
Tư Vấn Tâm Lý Học Đường. Trần Thị Tuyết Mai.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG Họ và tên Trần Thị Tuyết Mai Mã số sinh viên 21010381 Khóa học QH 2021 S Lớp học phần PSE2006 4 Giáo[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG Họ tên: Trần Thị Tuyết Mai Mã số sinh viên: 21010381 Khóa học: QH-2021-S Lớp học phần: PSE2006 Giáo viên giảng dạy: Hồ Thu Hà Câu 1: Bạn xem lại kỹ tham vấn thử ứng dụng chúng q trình tương tác với người khác Mơ tả cụ thể tình huống, hội thoại, hay bước thân thực kỹ này; nhận xét việc thực kỹ rút kinh nghiệm điều chỉnh (nếu có) -Tình tư vấn tâm lý cho học sinh có rào cản tâm lý Bạn L học sinh giỏi, ngoan ngỗn, sống lễ phép với Thầy chan hòa với bạn bè Đến năm lớp mẹ L gia cảnh gia đình mà phải vào miền Nam kiếm tiền, L nhà với bố Từ sau thời gian từ người nhanh nhẹn, hoạt bát lễ phép sống lành mạnh L trở nên nói, sống xa lánh bạn bè học tập xuống, đôi mắt L lúc nhìn người khác có điều xấu xa Đỉnh điểm bạn bàn L phát truyện với nội dung nhạy cảm mà L viết bạn lớp Sau bị phát truyện bị phát tán L trở nên suy sụp hẳn, L nghỉ học sau giáo viên chia sẻ L học lại lại sống khép kín hơn, khơng dám nhìn bạn bè -Thu thập thơng tin: Biết khó khăn tình trạng L thơng qua quan sát biểu L học, giao tiếp với bạn bè thu thập thông tin từ cô giáo chủ nhiệm L, bạn bè lớp bạn thân với L gặp hàng xóm L hỏi thăm nắm bắt tình tơi hẹn gặp L phòng họp đặc biệt giáo viên -Diễn biến buổi tư vấn tâm lý: + Tôi: (Mời học sinh vào phòng) L Vào ngồi em (Kỹ thiết lập mối quan hệ.) + L: Dạ em chào cô + Tôi : Dạo em nào? Sức khỏe tốt chứ? (KN thiết lập mối quan hệ; KN đặt câu hỏi) + L: Dạ Em khỏe cô + Tôi: Cô thấy dạo em gầy Em nên ăn uống cho đầy đủ để giữ gìn sức khỏe nha (KN quan sát; KN thấu cảm) + L: Dạ + Tôi: Lúc kĩ sống học giới tính, quan sát có thấy em khơng quan tâm Và dường khơng thích làm theo bạn Có phải vấn đề nội dung học em khơng thích à? (KN quan sát) + L: ( Trầm ngâm lúc nói) Dạ khơng phải đâu Những nội dung học em thích Nhưng em thấy sợ người nhìn phía em nên khơng thích thơi + Tơi: Vậy em cảm thấy sợ người nhìn phía em điều gì? Có thể nói cho biết khơng? ( KN đặt câu hỏi; KN lắng nghe) + L: Từ mẹ em làm xa em em buồn Em cảm thấy khơng bạn Khi em nhà với bố bố lại thường xun nhậu nhẹt nói điều khơng hay với em khiến em bị truyền nhiễm viết nên câu chuyện thô tục bạn H V Giờ em sợ phải đối mặt với thầy cô bạn em sợ người nhìn phía + Tơi: Cơ hiểu mát em em chịu đựng Cô thương em Nhưng em ạ, có khó khăn sống phải vượt qua Điều khơng phải lỗi xuất phát từ em nên em không cần cảm thấy tất tội lỗi Nếu em buồn cảm thấy sợ hãi khơng thay đổi thực, mà cịn làm cho người thân em, bố mẹ em thầy cô, bạn bè phải lo lắng cho em (KN Thấu cảm) + L: Vậy em phải + Tôi: Bây việc em cần ổn định lại tâm lý để học tập thật tốt Bên cạnh em nên tích cực tham gia hoạt động tập thể lớp, liên đội để hòa niềm vui với bạn vấn đề em lo ngại em đừng lo giúp em nói giúp em phía bố mẹ bạn bè Và nhà em nên đối mặt với bố mẹ quan tâm bố mẹ nhiều bố mẹ lo lắng cho em Có khó khăn em nói cho cô biết nha Cô bên cạnh em mà Bên em cịn có bạn bè, gia đình (KN phản hồi; KN thấu cảm) + L: Dạ + Tôi: Cô biết trước em học sinh bật trường, lớp tất mặt Thời gian qua việc xảy làm em sa sút chút Nhưng không sao, cô biết em cố gắng vượt qua lấy lại tinh thần có Cô tin em làm làm tốt Hãy cố gắng lên (KN thấu cảm) + L: Dạ thưa cô Em cảm ơn cô động viên em Em hứa cố gắng học tập hoạt động để khơng làm phụ lịng gia đình + Tơi: Được rồi, nghe em hứa cô vui Giờ em nhà ăn uống nghỉ ngơi để mai học (KN phản hồi) + L: Dạ Em chào cô Em cảm ơn cô nhiều + Những kỹ sử dụng hội thoại: - Kỹ thiết lập mối quan hệ: Tôi ( người tương tác) tạo thân thiết ánh mắt, cử chỉ, hành động, câu hỏi để tạo mối quan hệ với L Giúp L thoải mái, gợi mở q trình nói chuyện - Kỹ quan sát: Tôi quan sát biểu cảm L, thái độ, ánh mắt, dáng ngồi nói chuyện Quan sát tham gia hoạt động tập thể tiết kĩ sống - Kỹ lắng nghe: Gợi mở cho L để học sinh bày tỏ khó khăn nỗi buồn áp lực mà gặp phải - Kỹ đặt câu hỏi: Nêu câu hỏi gợi mở để L trình bày khó khăn tìm cách giải - Kỹ phản hồi: Dùng lời nói để khuyên giải, thay đổi cách suy nghĩ L mát thân, áp lực sợ hãi em - Kỹ thấu cảm: Đây kĩ xuyên suốt q trình tư vấn Tơi lắng nghe L, im lặng để phân tích vấn đề phản hồi cho L Có cử chỉ, hành vi thân thiết đồng cảm với hoàn cảnh L - Nhận xét: Tôi sử dụng kỹ thiết lập mối quan hệ, kỹ lắng nghe, đặt câu hỏi, phản hồi kỹ thấu cảm mối quan hệ gắn bó đan xen với nhau, bổ trợ cho giúp cho việc tư vấn thuận lợi truyền tải nội dung thông điệp mà muốn gửi đến học sinh giúp cho học sinh mở lịng cảm thấy vấn đề giải Từ làm cho buổi tư vấn diễn thuận lợi kết làm hài lòng người tư vấn học sinh -Kinh nghiệm rút ra: Cần sử dụng kĩ cách thành thạo có phối hợp chặt chẽ bao gồm phải theo trình tự va đan xen cần theo trình tự từ kỹ thiếp lập mối quan hệ, kỹ quan sát đến kỹ lắng nghe kết hợp với quan sát đặt câu hỏi mở, kết hợp với kỹ thấu cảm phản hồi Do đó, cần có thấu hiểu vận dụng linh hoạt kỹ để vừa tìm hiểu vấn đề vừa đưa thơng gia thông điệp giải vấn đề cho học sinh mà kiến học sinh tự nhận thấy vấn đề giải mà khơng cảm thấy khó chịu Câu 2: Bạn chọn nhiệm vụ đây, sau xây dựng kịch chi tiết học liệu cần để tiến hành nhiệm vụ 4.Rối loạn trầm cảm rối loạn tâm thần gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe trẻ em vị thành niên Bạn cần phụ huynh học sinh lớp hiểu rối loạn trầm cảm, nhận dấu hiệu, biết cần tìm trợ giúp nói chuyện với thấy có dấu hiệu rối loạn trầm cảm Bạn thực workshop cho phụ huynh 40 phút với mục tiêu *Kịch bản: -Hình thức mời địa điểm: Giấy mời tơi người chủ trì gửi cho phụ huynh học sinh với đầy đủ nội dung vấn đề cần gặp mặt, mục đích nội dung rõ ràng thông qua việc phát giấy mời cho học sinh Họp mặt gặp gỡ với chuyên đề “Rối loạn trầm cảm vấn đề hệ trọng, cách giải vấn đề có dấu hiệu trầm cảm” tổ chức vào 14h30 chiều ngày thứ (16/01/2023) lớp học 9A4 tầng dãy A (hội thảo gặp mặt diễn 40 phút) - Chuẩn bị cho hội thảo: phòng họp sẽ, powerpoint nội dung thảo luận, video học liệu chứng minh, thiết bị máy chiếu, âm thanh, mic… -Mở đầu hội thảo gặp gỡ: giới thiệu thân chào hỏi phụ huynh, trao đổi hỏi phụ huynh việc có biết họp diễn vấn đề hay khơng? Dẫn dắt vào vấn đề họp +Vậy bậc phụ huynh đến đông đủ xin bắt đầu họp hội thảo thảo ngày hôm Đầu tiên xin chào tất quý phụ huynh đến họp ngày hôm ạ, người biết tên Trần Thị Tuyết Mai cô giáo chủ nhiệm lớp nên không cần giới thiệu sâu thân Các quý phụ huynh có biết họp gặp mặt diễn vấn đề khơng ạ? (GV đặt câu hỏi) +Dạ vâng, có phụ huynh biết có phụ huynh khơng biết chủ đề mục đích họp vạy tơi xin trình bày chủ đề họp mục đích ln Cuộc họp với chuyên đề “Rối loạn trầm cảm vấn đề hệ trọng, cách giải vấn đề có dấu hiệu trầm cảm” với mục đích giúp cho phụ huynh lớp hiểu rối loạn trầm cảm, nhận dấu hiệu, biết cần trợ giúp nói chuyện với thấy có dấu hiệu rối loạn trầm cảm -Bắt đầu vào nội dung họp gặp gỡ: ( Chuyển slide thứ 2) +Mời bậc phụ huynh nhìn lên bảng chiếu Ở hình người nhìn thấy ạ, lý mà tổ chức gặp gỡ bậc phụ huynh ngày hôm Tôi trình bày “Tâm lý học ngày nhận nhiều quan tâm đối tượng khác xã hội Nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, ứng dụng kiến thức tâm lý vào đời sống cơng việc thực hóa sứ mệnh chăm sóc sức khỏe tinh thần cho trẻ em vị thành niên, với tư cách giáo viên chủ nhiệm lớp tổ chức buổi hội thảo gặp mặt phụ huynh với chuyên đề “ Rối loạn trầm cảm vấn đề hệ trọng, cách giải vấn đề có dấu hiệu trầm cảm” ( Chuyển slide thứ 3) +Chúng ta vào tiếp vào phần nội dung chuyên đề Các phụ huynh nhìn thấy bảng hình chiếu nội dung chun đề tìm hiểu hơm bao gồm nội dung Nội dung 1: Thế rối loạn trầm cảm ? nguyên nhân Nội dung 2: Dấu hiệu rối loạn trầm cảm Nội dung 3: Các loại rối loạn trầm cảm Nội dung 4: Các biện pháp can thiệp phòng nghừa hỗ trợ điều trị rối loạn trầm cảm ( Chuyển slide thứ 4) +Trước tìm hiểu nội dung đầu tiền tơi mời quý phụ huynh xem đoạn phóng việc gia tăng trầm cảm học đường trẻ vị thành niên.( Chiếu đoạn video lồng ppt).Sau xem xong đoạn phóng có phụ huynh cảm thấy vấn đề rối loạn trầm cảm vấn đề trơng bình thường lại có hệ khơng bình thường khơng ạ? ( Chuyển slide thứ 5) +Để lắng nghe hỗ trợ có dấu hiệu việc rối loạn trầm cảm phải hiểu rối loạn trầm cảm gì, nguyên nhân gây Tôi mời quý phụ huỳnh đến với phần tìm hiểu nội dung phần Đầu tiên đến với phần nhỏ khái niệm rối loạn trầm cảm Rối loạn trầm cảm rối loạn cảm xúc, thể ức chế tất mặt hoạt động tâm thần (ức chế cảm xúc, ức chế tư duy, ức chế vận động) Sự ức chế dẫn tới làm giảm sút mặt hoạt động tâm thần trực tiếp ảnh hưởng đến khả sinh hoạt, hiệu suất lao động học tập người bệnh Được đặc trưng nỗi buồn khó chịu nghiêm trọng dai dẳng lâu dần sinh bệnh lý ( Chuyển slide thứ 6) + Theo thống kê Liên hợp quốc năm có 850 nghìn người chết chứng trầm cảm, khoảng 5% dân số giới có rối loạn trầm cảm.Tỷ lệ mắc trầm cảm 2,3 - 3,2% nam giới 4,5 -9,3 nữ giới tính đời tỉ lệ mắc -12% Nam 20- 25% nữ.Năm 2020 dự đoán trầm cảm bệnh phổ biến tồn cầu xét vị trí thứ hai với khoảng 121 triệu người mắc bệnh.Khi đứa trẻ thiếu niên cảm thấy buồn chán thường xuyên, nhiều lâu, em mắc chứng trầm cảm ( Chuyển slide thứ 7) +Tơi tìm hiểu đưa số nguyên nhân chủ yếu gây rối loạn trầm cảm như: Di truyền: Những người thân bị trầm cảm nguy mắc bệnh cao hơn.Có bất thường chất dẫn truyền thần kinh:Norepinephrine, Serotonin Dopamine giảm Rối loạn nội tiết tố: Trục tuyến thượng thận trục tuyến giáp Sang chấn hay khủng khoảng tâm lý: thất bại sống như: học tập, bị người thân, bạn bè, mối quan hệ Bên cạnh cịn số ngun nhân khác gây ảnh hưởng mạnh dẫn đến việc gây rối loạn trầm cảm như: Hồn cảnh gia đình, mơi trường sinh sống, áp lực học tập, thay đổi tâm sinh lý, Mọi người quan sát hình ảnh hình ( Chuyển slide thứ 8) +Để nhận biết có ranh giới hay bị rối loạn trầm cảm hay không sang tìm hiểu phần nội dung thứ biểu hiện, triệu chứng, dấu hiệu rối loạn trầm cảm Mọi người nhìn lên bảng số liệu phân tích biểu rối loại trầm cảm qua giai đoạn đời người Từ tơi khái qt lại đưa triệu chứng dễ nhận biết cho người Đầu tiên giảm sút tập trung ý, giảm hứng thú thỏa mãn với hoạt động thường ngày, ăn k ngon miệng, chán ăn, có hành động suy nghĩ tiêu cực, ngủ, Qúy phụ huynh có thấy có biểu khơng ạ? có phụ huynh muốn hỏi nguyên nhân không ạ? (trả lời xong câu hỏi thắc mắc chuyển tiếp sang phần nội dung thứ 3) ( Chuyển slide thứ 9) +Chúng ta chuyển sang nội dung thứ loại rối loạn trầm cảm Vậy hiểu loại rối loạn trầm cảm gì? Các rối loạn trầm cảm đặc trưng buồn trầm trọng dai dẳng đủ để ảnh hưởng vào hoạt động chức thường giảm quan tâm thích thú hoạt động Nguyên nhân xác khơng rõ liên quan đến việc di truyền, thay đổi nồng độ chất dẫn truyền thần kinh, chức hóc mơn thần kinh bị thay đổi yếu tố tâm lý xã hội Chẩn đoán dựa tiền sử Điều trị thường bao gồm thuốc, trị liệu tâm lý, hai đơi trị liệu sốc điện Về phân loại có loại rối loạn trầm cảm Chúng ta tìm hiểu loại rối loạn (Chuyển slide thứ 10) Rối loại trầm cảm chủ yếu +Rối loạn trầm cảm chủ yếu tình trạng rối loạn kéo dài tuần xuất đau khổ, mắt rền rĩ, lơng mày lằn rãnh, góc miệng hạ xuống, tư sụp, giao tiếp mắt kém, thiếu biểu khuôn mặt, cử động thể thay đổi giọng nói (ví dụ, giọng mềm, thiếu thân tình, sử dụng từ đơn âm) +Biểu số đặc điểm: Kéo dài tuần, tâm trạng buồn bối khó chịu, giảm quan tâm thích thú tất gần tất hoạt động hầu hết thời gian ngày, triệu chứng khác: ngủ, khó tập trung, cảm giác khó chịu, Những suy nghĩ lặp lại chết tự sát, toan tự sát, kế hoạch cụ thể để tự sát (Chuyển slide thứ 11) +Loại rối loạn trầm cảm tìm hiểu thứ lọa rối loạn trẩm cảm dai dẳng với triệu chứng trầm cảm kéo dài ≥ năm mà không thuyên giảm phân loại rối loạn trầm cảm dai dẳng (PDD), thể loại hợp chứng rối loạn trước gọi rối loạn trầm cảm chủ yếu mạn tính loạn khí sắc +Mốt số biểu đặc điểm: Chán ăn ăn nhiều, ngủ ngủ nhiều, giảm lượng mệt mỏi, lòng tự trọng thấp, tập trung khó khăn việc đưa định, cảm giác tuyệt vọng, triệu chứng có, nhẹ hơn, nghiêm trọng (Chuyển slide thứ 12) +Tiếp theo chuyển sang loại rối loạn trầm cảm thứ loại rối loạn khả điều chỉnh cảm xúc Đây loại rối loạn cảm xúc cá nhân người rối loạn không điều chỉnh cảm xúc thân +Một số biểu hiện: Các tức giận thường xuyên nghiêm trọng, kéo dài năm, trạng thái khó chịu tức giận theo chu kỳ tức giận Không khơng chế cảm xúc thân, nóng tức giận hay khóc lúc +Trên loại rối loạn trầm cảm mà phổ biến nhất, sau xem phần tơi trình bày quý phụ huynh vận dụng nhận biết dấu hiệu xuất người loại rối loạn tầm ảnh hưởng Để từ biết mà cần đến đỡ Từ tơi đưa số biện pháp giúp phụ huynh phịng ngừa rối loạn trầm cảm cho biện pháp điều trị tâm lý có dấu hiệu bị rối loạn trầm cảm (Chuyển slide thứ 13) +Tiếp theo tìm hiểu nội dung thứ Đầu tiên đến với phần biện pháp phòng ngừa: Cần chủ động tâm với thấy có dấu hiệu rối loạn trầm cảm Có thể cho viết nhật kí cảm thấy khơng vui hay buồn phiền để giải tỏa tâm trạng mà khơng để long tích lâu dần gây rối loạn trầm cảm Khuyến khích tập thể dục, thể thao rèn luyện sức khỏe thể chất Ăn uống, ngủ nghỉ điều độ giữ cho đầu óc thoải mái Cha mẹ không nên đặt nhiều áp lực nên khiến bị stress, đồng hành, quan tâm (Chuyển slide thứ 14) +Đến với nội dung Can thiệp điều trị có dấu hiệu bị rối loạn trầm cảm (Chuyển slide thứ 15 16) +Biện pháp can thiệp can thiệp y học: Bằng việc khám bác sĩ sử dụng số loại thuốc dùng để chống lại trầm cảm +Can thiệp tâm lý: Có loại can thiệp tâm lý can thiệp trị liệu nhận thức hành vi can thiệp trị liệu tương tác cá nhân Đây biện pháp can thiệp giải sâu tình trạng rối loạn trầm cảm người bệnh +Ngồi cịn có số biện pháp điều trị khác : Quang trị liệu, vận động, trì lối sống lành mạnh, biện pháp hiệu có sức chữa lành từ từ cho người rối loạn trầm cảm ( Chuyển silde thứ 17) +Từ phần thảo luận gặp mặt chuyên đề phụ huynh hiểu biết rối loạn trầm cảm, nhận biết dấu hiệu loại rối loại trầm cảm nắm cách phòng ngừa điều trị cho Mời người nhìn lên hình bảng chiếu phần cuối muốn thảo luận với quý phụ huynh việc nói chuyện với thấy có dấu hiệu việc rối loạn trầm cảm Đây biện phát điều trị từ giai đoạn đầu việc rối loạn trầm cảm trò chuyện bố mẹ vượt qua tình trạng Vậy việc trị chuyện hợp lý đem lại hiểu tốt cho phụ huynh tìm hiểu trả lời số câu hỏi sau ( hỏi câu hỏi silde tương tác với phụ huynh gợi ý cách trò chuyện cho phụ huynh) ( Chuyển silde thứ 18) Kết thúc buổi gặp gỡ cảm ơn bậc phụ huynh đến tham dự Phục lục Bìa tiểu luận trang Câu trang Câu trang https://drive.google.com/drive/folders/1gyM1zS58ebU-M61d6i0AwXgRBOs6r1xF?usp=sharing Phục lục trang Tài liệu tham khảo trang 10 Tài liệu tham khảo American Psychiatric Association (2013) Diagnostic and statistical manual of mental disorders (DSM-5®) American Psychiatric Pub Barlow, D H., & Durand, V M (2013) Abnormal psychology: An integrative approach.Beck, J S., & Carlson, J (2006) Cognitive therapy American Psychological Association Brown, G W (1989) Life events and measurement Kessler, R C., Berglund, P., Demler, O., Jin, R., Merikangas, K R., & Walters, E E (2005) Lifetime prevalence and age-of-onset distributions of DSM-IV disorders in the National Comorbidity Survey Replication Archives of general psychiatry, 62(6), 593-602 Seligman, M E (1975) Helplessness: On depression, development, and health WH Freeman.World Health Organization (2017) Depression and other common mental disorders: global health estimates Website: https://www.msdmanuals.com https://doc.edu.vn/tai-lieu/bai-giang-tram-cam-o-tre-em-va-thanh-thieu-nien-128678/ https://bloganchoi.com/tram-cam-nhung-dieu-can-biet/#gsc.tab=0 10

Ngày đăng: 25/06/2023, 08:05