Bài Giảng: Thực Hành Kiểm Tra Va Phân Tich

58 5 0
Bài Giảng: Thực Hành Kiểm Tra Va Phân Tich

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Nội quy phịng thí nghiệm Bài Xác định nhiệt độ độ ẩm tương đối khơng khí phịng thí nghiệm Bài Xác định độ săn sợi Bài Xác định độ mảnh sợi 10 Bài Xác định độ ẩm Vật liệu Dệt 14 Bài Xác định thành phần biến dạng sợi 18 Bài Xác định độ xơ sợi 23 Bài Xác định độ nhàu vải 25 Bài Xác định cấu trúc vải dệt thoi 27 Bài Xác định cấu trúc vải dệt kim 33 Bài 10 Xác định độ bền đứt vải 37 Bài 11 Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo xơ dệt kính hiển vi 41 Bài 13 Xác định độ rủ vải 45 Bài 14 Xác định độ co vải 49 Bài 15 Xác định độ thống khí vải 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 Nội quy phòng thớ nghim Đến làm thí nghiệm qui định Hiểu nắm vững nội qui an toàn lao động PTN Tiến hành thí nghiệm theo qui trình đà đ-ợc h-ớng dẫn Chỉ đ-ợc sử dụng thiết bị dụng cụ thí nghiệm cho thí nghiệm đ-ợc phân công (hoặc thiết bị đà đ-ợc đăng ký tr-ớc) Không tự ý di chun thiÕt bÞ PTN hay mang bÊt kỳ đồ vật khỏi PTN Có ý thức tiết kiệm điện, n-ớc giữ gìn vệ sinh PTN Trong trình tiến hành thí nghiệm xảy cố phải cắt điện, tắt máy báo cho cán h-ớng dẫn thí nghiệm Không nói chuyện, ăn quà, hút thuốc, làm việc riêng tiến hành thí nghiệm Tr-ớc khỏi PTN phải tắt điện, thiết bị, điện, n-ớc vệ sinh khu vực thí nghiệm 10 Ghi xác nhận vào sổ theo dõi thiết bị cđa PTN kÕt thóc TN Bài Xác định nhiệt độ độ ẩm tương đối không khí phịng thí nghiệm Trong q trình vật liệu dệt tiếp xúc với mơi trường khơng khí thường xảy tượng hút nhả nước Do đó, điều kiện khơng khí chung quanh tác động trực tiếp đến trình hấp thụ thải hồi nước vật liệu dệt Độ ẩm tương đối không khí thấp, nhiệt độ khơng khí cao khả hấp thụ vật liệu dệt giảm Kết trình hấp thụ thải hồi nước dẫn đến thay đổi tính chất vật liệu dệt độ bền, độ giãn, độ mảnh, tính chất dẫn điện, …cùng thay đổi kích thước khối lượng vật liệu Vì trước xác định tích chất vật liệu dệt phải giữ mẫu thí nghiệm mơi trường khơng khí cố định phù hợp với thời gian quy định Điều kiện khơng khí tiêu chuẩn qui định - Độ ẩm tương đối vủa khơng khí: φ = 65±2% - Nhiệt độ khơng khí: t = 20 ± 20C - Thời gian giữ mẫu trước thí nghiệm: T = ± 24h Để xác định điều kiện thí nghiệm vật liệu dệt cần phải có thiết bị tạo nên điều kiện khơng khí tiêu chuẩn tủ giữ mẫu Công dụng chủ yếu ẩm kế xác định độ ẩm tương đối khơng khí phịng thí nghiệm gian máy 1.1 Thiết bị dụng cụ thí nghiệm Cơng dụng ẩm kế xác định độ ẩm tương đối khơng khí phịng thí nghiệm gian máy Ẩm kế gồm loại sau đây: 1.1.1 Ẩm kế thường Cấu tạo có nhiệt kế giống Một nhiệt kế nhiệt kế cầu khô nhiệt độ không khí Một nhiệt kế nhiệt kế cầu ẩm, đầu nhiệt kế có quấn vải bơng mỏng, thấm nước nhúng ống chứa nước Tùy theo mức độ bão hịa nước khơng khí mà lượng nước lớp vải bốc nhiều hay Từ nhiệt độ nhiệt kế cầu ẩm luôn thấp nhiệt độ nhiệt kế cầu khô Sự chênh lệch nhiệt độ hai nhiệt kế cầu ẩm cầu khô nhiều chứng tỏ khơng khí khơ độ ẩm tương đối khơng khí thấp (độ ẩm khơng khí thấp dẫn đến lượng nước bốc nhiều lượng cần để nước bốc lớn nên chênh lệch nhiệt độ nhiều) Mức độ bốc nước phụ thuộc vào tốc độ chuyển động khơng khí Tốc độ nhanh nhiệt độ cầu ẩm thấp Thơng thường tốc độ chuyển động khơng khí phịng thí nghiệm khoảng 2m/s, cịn gian máy khoảng 0,8m/s Căn vào chênh lệch nhiệt độ hai nhiệt kế cầu khơ cầu ẩm từ xác định độ ẩm tương đối khơng khí cách tra bảng đồ thị, xác định trực tiếp ẩm kế Ẩm kế thường có cấu tạo cách sử dụng đơn giản nên dùng phổ biến phịng thí nghiệm sở sản xuất 1.1.2 Ẩm kế tóc Gồm nhiệt kế nhiệt độ khơng khí chùm sợi tóc tẩy mỡ co dãn tùy theo thay đổi độ ẩm tương đối không khí Trong trường hợp khơng khí có độ ẩm cao, lúc chùm tóc dãn tác dụng đối trọng làm cho nhiệt kế đồng thời kim độ ẩm lệch sang bên trái Khi độ ẩm khơng khí giảm xuống, chùm tóc co lại, lúc tác dụng lị xo làm cho kim từ từ ngả phía phải Độ ẩm tương đối khơng khí xác định trực tiếp qua thang vạch % ghi ẩm kế Ẩm kế dùng phổ biến phịng thí nghiệm 1.1.3 Ẩm kế hút gió (hay cịn gọi ẩm kế Atxman) Để khắc phục ảnh hưởng tốc độ gió ẩm kế có quạt, trục quay quạt nối với động điện, ăn khớp với phận truyền động cấu đồng hồ Khi quạt quay tạo nên luồng khơng khí hút vào ẩm kế qua hai ống chứa nhiệt kế cầu khô nhiệt kế cầu ẩm Tốc độ di chuyển khơng khí 2,5m/s Căn vào nhiệt dộ hai nhiệt kế xác định độ ẩm tương đối khơng khí đồ thị Do kết xác định độ ẩm khơng khí đạt mức độ xác thường dùng ẩm kế hút gió để kiểm tra loại ẩm kế thường ẩm kế tóc 1.2 Trình tự thí nghiệm - Xác định độ ẩm với ẩm kế thường + Đặt ẩm kế phòng + Quan sát mức nhiệt kế ẩm nhiệt kế khô + Căn chênh lệch hai nhiệt kế cầu ẩm nhiệt kế cầu khô Các định trực tiếp ẩm kế Bằng cách điều chỉnh vịng trịn đỏ phía (nhiệt độ cầu khơ) trùng với giá trị vịng trịn đen cố định phía (nhiệt độ cầu ẩm) Phần mũi tên vị trí vị trí giá trị độ ẩm đo - Xác định độ ẩm ẩm kế tóc + Để ẩm kế tóc phịng + Xác định số độ ẩm trực tiếp ẩm kế cách quan sát kim 1.3 Báo cáo thí nghiệm: tham khảo sách Thí nghiệm vật liệu Dệt thầy Nguyễn Trung Thu - Tìm hiểu cấu tạo loại ẩm kế: ẩm kế thường, ẩm kế tóc, ẩm kế hút gió - Vẽ sơ đồ mơ tả trình tự thí nghiệm - Xác định nhiệt độ độ ẩm tương đối khơng khí Bài Xác định độ săn sợi Soạn theo giáo trình: - Nguyễn Trung Thu – Thí nghiệm Vật liệu Dệt -1993- ĐHBK Hà nội - Nguyễn Trung Thu – Vật liệu Dệt -1993- ĐHBK Hà nội - Nguyễn Văn Lân – Vật liệu Dệt -2004- ĐHBK TP.Hồ Chí Minh Khái niệm - Quá trình xoắn nhằm liên kết thành phần xơ (hoặc sợi) lại với Nhờ có lực cản tiếp tuyến xơ tăng lên mà khối xơ nén chặt lại xoắn làm cho sợi co ngắn chút chiều dài Khi đó, độ bền nhiều tính chất khác sợi thay đổi theo mức độ xoắn Khi xoắn số sợi lại với nhau, sợi xe to mà độ bền độ tăng thêm - Cũng nhờ trình xoắn với mức độ phương pháp khác mà hiệu ứng cấu trúc khác (sợi trơn, sợi hoa, sợi dún, v.v ) Sau xoắn, chiều dài sợi bị thay đổi lượng gọi độ co - Xoắn loại biến dạng có ngẫu lực đặt vào mặt phẳng tiết diện ngang vật thể Kết làm cho mặt phẳng quay góc so với trục, đồng thời hướng quay giống toàn chiều dài vật thể - Nhờ có q trình xoắn mà từ xơ tạo thành sợi đơn, từ sợi đơn xe lại thành sợi xe từ tạo nên chế phẩm dệt 2.1 Các đặc trưng xoắn bao gồm - Độ xăn K: số vòng xoắn trung bình đơn vị độ dài sợi mét Số vịng xoắn trung bình phụ thuộc vào: + Độ bề dày sợi + Cấu tạo sợi + Cách làm việc cấu xe sợi Ở vị trí sợi mảnh có độ xăn lớn - Hệ số xăn Là đại lượng tỉ lệ với tag góc xoắn β góc nghiên xơ sợi phía ngồi so với đường song song với trục vật thể bị xoắn - Hướng xoắn Đặc trưng chữ Z S Chữ Z đặc trưng cho hướng xoắn sợi từ lên từ trái qua phải Chữ S hướng xoắn sợi từ lên từ phải sang trái - Góc xoắn β Đặc trưng cho độ xoắn sợi có số khác khối lượng thể tích khác Góc xoắn lớn mức độ xoắn tăng 2.2 Ý nghĩa độ xăn Khi thay đổi hệ số xăn K hệ số xăn α dẫn đến thay đổi nhiều tính chất sợi như: đường kính sợi, khối lượng thể tích δ, độ cứng n k, chiều dài đứt Lđ, độ giãn đứt εđ, độ co sợi 2.3.1.Chuẩn bị thí nghiệm 23.2 Chuẩn bị mẫu thí nghiệm - Chuẩn bị sợi đơn sợi xe - Kéo cắt sợi - Kim đầu nhọn 2.3.3 Dụng cụ xác định độ xăn sợi Để tiến hành thí nghiệm dụng cụ bao gồm: Cặp thay đổi chiều, cặp khơng quay đặt khoảng cách khác so với cặp Trong q trình thí nghiệm kim lệch khỏi vị trí phía trái quay vị trí Sơ đồ dụng cụ xác định độ xăn sợi Số vịng xoắn đoạn sợi thí nghiệm xác định cấu đếm Tải trọng tạo nên lực căng ban đầu sợi trước thí nghiệm xác định phụ thuộc vào độ dày sợi 2.4 Trình tự thí nghiệm 2.4.1 Phương pháp mở xoắn trực tiếp Áp dụng sợi xe loại - Chuẩn bị máy, chỉnh lại cấu đếm máy cách vặn mún điều chỉnh sang bên phải bốn ô số trở vị trí - Kiểm tra khoảng cách hàm cặp hàm cặp (khoảng cách vị trí cách 250mm) - Kiểm tra hướng xoắn sợi sau điều chỉnh gạt máy theo hướng xoắn sợi - Ấn chốt hãm để giữ cố định kim vị trí - Cắt sợi cần thí nghiệm (lớn 250mm) sau cặp sợi vào hàm cặp máy Sợi thí nghiệm cặp chặt hàm cặp hàm cặp - Bật máy cho sợi mở xoắn sợi đơn tạo nên sợi xe hồn tồn nằm song song với lúc sợi mở xoắn hồn tồn - Khi dừng máy đọc số vòng xoắn cấu đếm - Độ xăn K tính theo cơng thức K= n 1000 [vx/m] L Trong : n số vòng xoắn cấu đếm máy L chiều dài đoạn thí nghiệm 2.4.2 Phương pháp xoắn kép Áp dụng sợi đơn - Chuẩn bị máy, chỉnh lại cấu đếm máy cách vặn mún điều chỉnh sang bên phải bốn số trở vị trí - Kiểm tra khoảng cách hàm cặp hàm cặp (khoảng cách vị trí cách 250mm) - Kiểm tra hướng xoắn sợi sau điều chỉnh gạt máy theo hướng xoắn sợi - Kẹp sợi thí nghiệm hai hàm cặp - Mở chốt hãm để không giữ cố định kim Điều chỉnh chốt cản cách vị trí khoảng cách 2mm - Cho cặp quay theo hướng mở xoắn sợi sợi mở xoắn hết lại xoắn trở lại (kim từ chốt cản trở vị trí ban đầu) - Lúc dừng máy lại ghi số vịng xoắn cấu đếm - Độ xăn K tính theo công thức n  1000 [vx/m] 2L K= 2.5 Báo cáo thí nghiệm: - Vẽ sơ đồ dụng cụ xác định độ xăn sợi - Tóm tắt phương pháp xác định độ xăn sợi (mở xoắn trực tiếp xoắn kép) - Lập bảng ghi số liệu thí nghiệm tính kết A- Phương pháp mở xoắn trực tiếp Loại sợi……………Độ dày (tex), (chi số) ……………… Số lần thí nghiệm n=5; Độ dài cặp L = …………… Lực căng ban đầu Pk = …………………… Số lần thí nghiệm Chỉ số cấu đếm Số vịng xoắn trung bình n1 = Độ xăn K= 𝜮𝒏 𝟓 𝟏𝟎𝟎𝟎𝒏𝟏 [vx/m] 𝑳 Chi số sợi theo đoạn cắt N= 𝑳 𝑮 [m/g] g- Khối lượng đoạn sợi (mg) L- Độ dài đoạn sợi Hệ số xăn α α= 𝑲 𝑲√𝑻 √𝑵 α = 𝟏𝟎𝟎 Tổng số (Σn) Góc xoắn β Tg β = 𝜶 (với bơng σ = 0,8mg/mm3) 𝟐𝟖𝟐√𝝈 B- Phương pháp xoắn kép Loại sợi ………………Độ dày (chi số) ……………… Số lần thí nghiệm: n = Độ dài cặp L = …………… Lực căng ban đầu Pk = ………… Số lần thí nghiệm Tổng số (Σn) Chỉ số cấu đếm Số vịng xoắn trung bình n1 = 𝜮𝒏 𝟓 Độ xăn K= 𝟏𝟎𝟎𝟎𝒏𝟐 [vx/m] 𝟐𝑳 Chi số sợi theo đoạn cắt N= 𝑳 𝑮 [m/g] g- Khối lượng đoạn sợi (mg) L- Độ dài đoạn sợi Hệ số xăn α α= 𝑲 𝑲√𝑻 √𝑵 α = 𝟏𝟎𝟎 Góc xoắn β Tg β = 𝜶 𝟐𝟖𝟐√𝝈 (với bơng σ = 0,8mg/mm3) - Đặt chùm xơ vào lỗ Muốn làm vậy, luồn vịng khâu qua lỗ móc chùm xơ kéo sang cho xơ nằm thẳng góc với kim loại nén chặt lỗ - Sau ngâm xơ miếng kim loại vào nước Sau lấy miếng kim loại chùm xơ - Dùng dao sắc, đặt sát lưỡi dao vào kim loại cắt ngang chùm xơ Sau quay mặt phía kim loại cắt chùm xơ (lúc cắt xơ đưa dao phải thật gọn) - Phơi khô mẫu 11.1.2 Chuẩn bị mẫu để quan sát thiết bị dọc Đa số xơ hóa học nhìn dọc kính hiển vi có dạng hình trụ nhẵn (đơi có sọc dọc) lấm vật thể lạ (bụi, sắc tố) có thành dày mỏng khác (màu thẫm), gọi “lớp áo định hướng” Theo dạng nhìn dọc xơ hóa học, khơng nên kết luận chất Dạng nhìn dọc mặt cắt ngang đặc trưng có xơ thiên nhiên: bông, len, xơ li be lanh Chuẩn bị mẫu quan sát sau + Lấy miếng kính tải chùm xơ Các xơ xếp song song kính tải + Đặt miếng kính khác lên chùm xơ, cố định hai miếng kính tải với băng keo 11.2 Trình tự thí nghiệm + Điều chỉnh ánh sáng đèn vào mẫu cho phù hợp + Điều chỉnh vị trí mẫu hai nút điều chỉnh trái –phải trước sau cho vị trí mẫu vị trí quan sát rõ nét thị kính máy quay hiển thị hình máy tính + Ban đầu để độ phóng đại máy mức 40 lần để điều chỉnh vị trí mẫu vào vị trí quan sát thị kính Sau điều chỉnh mẫu vào vị trí quan sát tiến 43 hành đổi độ phóng đại vật kính lên mức cao lại tiến hành điều chỉnh vị trí mẫu + Lựa chọn độ phóng đại phù hợp quan sát mẫu thiết diện dọc tiết diện ngang xơ Điều chỉnh độ rõ nét núm xoay tinh kính để lựa chọn vị trí quan sát sắc nét + Quan sát hình dạng xơ hình dạng mặt cắt ngang Vẽ lại hình dạng xơ + Sau quan sát xong Đổi vật kính để lấy kính tải chứa mẫu lắp mẫu quan sát khác vào Tiến hành làm tương tự bước 11.3 Báo cáo thí nghiệm Vẽ sơ đồ kính hiển vi quang học Viết phận làm việc chủ yếu kính hiển vi Ghi lại độ phóng đại kính hiển vi quan sát xơ Tóm tắt trình tự thí nghiệm kính hiển vi quan sát xơ Vẽ hình dạng bên ngồi loại xơ quan sát (bông, len, đay, vitxco, polyamit, polieste) ghi lại đặc điểm loại xơ Vẽ hình dạng mặt cắt ngang loại xơ nói treen tóm tắt đặc điểm loại 44 Bài 13 Xác định độ rủ vải Tài liệu tham khảo: Tiêu chuẩn NF G07-109 13.1 Khái niệm - Độ rủ vải : Phần vải bị duỗi xuống trọng l-ợng bị treo lên - Hệ số độ rủ : Phần trăm phần vòng khuyên vải có đ-ợc chiếu tạo bóng theo chiều thẳng đứng mẫu thử độ rủ 13.2 Bản chất ph-ơng pháp Một mẫu vải có hình tròn đ-ợc giữ đồng tâm đĩa nhỏ nằm ngang phần mép hình khuyên rđ xng chiÕc ®Üa ®ì ë d-íi Bãng cđa mÉu rủ đ-ợc chiếu lên phía vòng tròn giấy có kích th-ớc t-ơng đ-ơng với mẫu thử không bị treo Viền bóng đ-ợc đánh dấu vòng tròn giấy, giấy đ-ợc cắt theo bóng khối l-ợng phần bên đại diện cho bóng đ-ợc xác định Hệ số độ rủ đ-ợc tính toán từ phần khối l-ợng 13.3 Ph-ơng tiện thử - Thiết bị thí nghiệm gồm có : a) đĩa nằm ngang có đ-ờng kính 15 cm, giữ mẫu đĩa, đĩa d-ới có chốt d-ới định vị b) Nguồn sáng đặt d-ới đĩa điểm hội tụ g-ơng cầu lõm phản chiếu tia sáng song song thẳng đứng lên phía tạo nên bóng hình vành khuyên phần vải rủ lên vòng giấy đặt đĩa nắp thiết bị c) Đĩa nắp thiết bị để định vị vòng giấy (Xem phụ lục A hình 1) - Ba d-ỡng hình tròn dễ dàng lắp vào điểm mẫu thử - D-ỡng A : Đ-ờng kính 24 cm - Các vòng giÊy mê (giÊy can) cã ®-êng kÝnh 15 cm đ-ờng kính có kích cỡ đ-ờng kính mẫu thử (những đ-ờng kính đọc đ-ợc từ mô tả thiết bị nhà sản xuất phần I) - Cân có khả xác định khối l-ợng xác đến 0.01 g - Bót ch× kim cã nÐt nhá nhÊt - Compa, th-ớc, kéo cắt sản phẩm 45 13.4 Điều kiện thí nghiệm Điều kiện môi tr-ờng thử nghiệm điều kiện tiêu chuẩn đ-ợc BS 1051, với độ ẩm 652% nhiệt độ 2020C 13.5 Chuẩn bị mẫu thử Điều kiện thử Đặt mẫu thử điều kiện chuẩn 24h nh- điều kiện môi tr-ờng tiêu chuẩn Chọn d-ỡng Chọn d-ỡng thích hợp cho vải - Đ-ờng kính 24 cm cho vải mềm có hệ số độ rủ d-ới 30% Kết đạt đ-ợc mẫu thử có đ-ờng kính khác so sánh trực tiếp Đánh dấu cắt Đặt vải tự không bị nếp nhăn mặt phẳng ngang sử dụng d-ỡng để đánh dấu mẫu, đánh dấu điểm cắt chúng Chắc chắn mẫu lấy đại diện cho mẫu vải cần thử Số l-ợng : Chuẩn bị 02 mẫu thử 13.6 Quy trình thử nghiệm 13.6.1 Điều kiện thử : Giữ môi tr-ờng thử chuẩn cho thử nghiệm VLD 13.6.2 Kiểm tra thiết bị - Chắc chắn đĩa nắp thiết bị đ-ợc nằm ngang, điều chỉnh chân thăng cách khác cho phù hợp Bật đèn cho sáng - Chắc chắn tia sáng đèn hội tụ g-ơng cầu Parabol, đặt vòng giấy đ-ờng kính 24 cm đĩa đỡ hình khuyên thiết bị Bóng đ-ờng kính 30 cm tạo nên vòng khuyên đ-ờng kính 36 cm phần d-ới nắp thiết bị 13.6.3 Quy trình thử nghiệm chi tiết - Đặt mẫu thử đĩa d-ới thiết bị cho chốt xuyên qua tâm mẫu thử Và chốt định vị vừa vặn vào lỗ đĩa đỡ phía 46 - Hạ nắp thiết bị xuống - Đặt vòng tròn giấy hình khuyên (phần 4(3)) nắp thiết bị có đ-ờng kính nh- mẫu thử - Bật nguồn sáng nhanh chóng vẽ vòng quanh ngoại biên bóng vòng giấy - Lấy vòng giấy gấp lại, xác định khối l-ợng với độ xác 0.01 g (M1) - Cắt vòng giấy vòng quanh ngoại biên bóng đ-ợc vẽ giấy, loại bỏ phần không tạo bóng - Xác định KL phần lại vòng giấy với độ xác 0.01 g (M2) - Lặp lại b-ớc mẫu thử nh-ng với mặt khác 13.6.4 Số l-ợng mẫu - Làm hai lần b-ớc mô tả, làm 06 phép thử 01 mẫu - Tính toán biểu diễn kết - Tính toán hệ số độ rủ cho phép thử nh- sau : M2x100 Hệ số ®é rñ = M1 Với M1 : Tổng khối l-ợng vòng giấy M2 : Khối l-ợng vòng giấy mà phần bóng in giấy Tính toán hệ số độ rủ trung bình Báo cáo kết Gồm thông tin sau : - Quy trình thử nghiệm tuân theo tiêu chuẩn Anh - Đ-ờng kính mẫu thử - Số l-ợng mẫu thử - Hệ số độ rủ cho phép thử hệ số độ rủ trung bình 47 Phụ lục A Thiết bị sử dụng : Minh hoạ khối l-ợng phần giấy đo : M M1 M2 Mo Mo M : Khối l-ợng vòng giấy mờ (giấy can) ban đầu d = 24 cm M0 : Khối l-ợng vòng giấy mờ bị kẹp đĩa d0 = 15 cm M1 : Khối l-ợng vòng giấy mờ chứa phần tạo bóng d1 = M M0 M2 : Khối l-ợng phần tạo bóng phần vải rủ Sau bá M0 48 Bài 14 Xác định độ co vải Tài liệu tham khảo: + Nguyễn Trung Thu – Thí nghiệm Vật liệu Dệt -1993- ĐHBK Hà nội + Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1755-86, 5798-94 Trong trình sản xuất sử dụng vải chịu tác dụng nhiều yếu tố khác nhau: tẩm nước, giặt là, bảo quản, …làm cho kích thước vải bị thay đổi Sau giặt kích thước vải bị giảm tăng lên so với kích thước ban đầu nghĩa vải bị co lại dãn ra, từ dẫn tới khái niệm độ co dương độ co âm Đối với vải dệt thoi xác định độ co theo hai hướng (theo sợi dọc theo sợi ngang) tính phần trăm so với kích thước ban đầu 14.1 Chuẩn bị thí nghiệm 14.1.1 Chuẩn bị thí nghiệm mẫu vải dệt thoi - Việc chuẩn bị mẫu thử, dụng cụ tiến hành thí nghiệm xác định độ co vải dệt thoi thực theo tiêu chuẩn TCVN 1755-86 - Trường hợp mẫu vải lấy từ cuộn lúc cắt mẫu theo suốt chiều rộng vải chiều dài lấy theo quy định tùy thuộc vào loại vải thường hay vải dệt từ sợi màu - Khi chuẩn bị mẫu thử sử dụng thước chuẩn (dưỡng) kim loại nhựa có kích thước xác định Đặt dưỡng lên mẫu ban đầu dùng bút chì đánh dấu lên vải qua lỗ thước chuẩn Lấy thước chuẩn kiểm tra lại kích thước đánh dấu - Dùng có màu sắc khác so với màu vải khâu theo vết bút chì đánh dấu sẵn cho mẫu vải không bị nhăn dúm - Việc giặt mẫu vải thực điều kiện nhiệt độ 90 0C, 600C, 400C 250C theo phương pháp giặt tay máy 14.1.2 Chuẩn bị thí nghiệm mẫu vải dệt kim - Cắt mẫu có kích thước 300x300mm (theo tiêu chuẩn TCVN 2135-77) đặt thước chuẩn (dưỡng) lên mẫu đánh dấu vị trí xác định để mẫu có kích thước ban 49 đầu 200x200mm Sau dùng màu khâu để cố định kích thước ban đầu mẫu 14.2 Tiến hành thí nghiệm giặt vải máy: tiêu chuẩn ISO 6330 Qui trình giặt tiến hành theo tiêu chuẩn ISO 6330: 2002 máy giặt Electrolux cửa ngang Phịng thí nghiệm Hố Dệt Chất tẩy sử dụng xà phịng Omomatic dành riêng cho máy giặt cửa ngang, loại xà phịng giặt thơng dụng thị trường Một chu trình giặt lựa chọn thông số sau: chế độ giặt cho vải cotton, thời gian 54 phút, nhiệt độ 300c, tốc độ quay trình giặt 52 vòng/phút, tốc độ quay vắt 700 vòng/phút Máy giặt Elextrolux + Vải giặt kèm Vải dệt kim 100% polyester sợi texture filament khối lượng (310 ±20) g/m2 Sau lấy mẫu khỏi máy giặt: - Trải mẫu thử lên mặt phẳng phơi - Là phẳng mẫu Trải mẫu thử mặt bàn phẳng có lót chăn chiên lớp vải mềm Là mẫu thử cách đặt bàn vị trí bên cạnh nhau, không đẩy bàn (đặc biệt vải dệt kim) - Đo khoảng cách đánh dấu mẫu thử sau trình giặt - Giữ mẫu thử sau điều kiện khí hậu quy định khơng 24h 50 - Đo lại khoảng cách đánh dấu cặp điểm với độ xác đến 1mm 14.3 Báo cáo thí nghiệm: tham khảo sách Thí nghiệm vật liệu Dệt thầy Nguyễn Trung Thu - Khái niệm độ co vải - Vẽ sơ đồ chuẩn bị mẫu vải dệt thoi để thí nghiệm xác định độ co sau giặt - Tóm tắt phương pháp thí nghiệm - Lập bảng số liệu thí nghiệm tính kết Loại vải…… Số mẫu thí nghiệm Kích thước mẫu sau giặt Theo sợi dọc L2 [mm] Theo sợi ngang L’2 [mm] Tổng số ΣL2 ΣL’2 Trung bình L2 L’2 Tính tốn Độ co theo hướng sợi dọc Yd = 𝑳𝟏−𝑳𝟐 𝑳𝟏 100 [%] Độ co theo hướng ngang Yd = 𝑳𝟏−𝑳′𝟐 𝑳′𝟏 100 [%] Trong đó: L1 L’1 – khoảng cách điểm đánh dấu mẫu vải chưa giặt theo sợi dọc sợi ngang L2 L’2 – Khoảng cách trung bình điểm đánh dấu mặt vải sau giặt phù hợp theo sợi dọc theo sợi ngang 51 Bài 15 Xác định độ thống khí vải Tài liệu tham khảo: Theo tiêu chuẩn ISO 9237-1995 Dùng máy đo Air permeability tester, hãng SLD – Atlas xác định lượng khí qua mẫu vải đơn vị diện tích khoảng thời gian Khi có chênh lệch áp suất bề mặt vải Độ thẩm thấu khơng khí đặc trưng lượng khơng khí (dm3) truyền qua 1m2 chế phẩm 1s hiệu số áp suất hai mặt chế phẩm N/m 15.1 Chuẩn bị mẫu Mẫu vải cần chuẩn bị có diện tích 30×30 cm Giữ mẫu điều kiện tiêu chuẩn để thí nghiệm φ = 65 ± % T =27 ± 20 C Đặt vải vào môi trường chuẩn ổn định thời gian 24h 15.2 Tiến hành thí nghiệm - Bật máy thống khí - Lấy thơng số máy theo tiêu chuẩn qui định Đầu đo có diện tích 20cm2 Áp suất 100 Pa Đơn vị đo l/m2/s - Máy thống khí chạy riêng biệt khơng cần kết nối với máy tính khơng có khả lưu kết Vì muốn lưu kết ghi nhiều kết phải kết nối máy tính với máy thống khí - Bật máy tính Mở phần mềm máy thống khí kí hiệu SDL Trên hình máy tính xuất cửa sổ làm việc phần mềm 52 + Ấn nút conect góc bên trái hình để kết nối máy tính với máy thống khí Khi góc trái phía cửa sổ hiển thị hình ảnh máy thống khí lúc máy tính máy thống khí kết nối với + Nhấn nút Configure cửa sổ để đặt thông tin mẫu, số lượng lần thí nghiệm đơn vị đo thí nghiệm 53 Tên đơn vị Người thực Số lần thí nghiệm Đơn vị tính Tiêu đề - Sau điền đầy đủ thông tin cần thiết nhấn nút OK cuối hình để chuyển sang cửa sổ làm việc Để lưu kết sau thí nghiệm Nhấn nút file lên cuộn nhỏ cho phép mở cửa sổ đo mới, mở cửa sổ có sẵn, lưu kết đạt được, … Lựa chọn thư mục cần lưu đến sau tạp Folder để lưu kết thí nghiệm vào Như hoàn thành xong phần hiệu chỉnh phần mềm 54 Cửa sổ thông tin Cửa sổ làm việc - Cách đặt vải thí nghiệm: đặt mặt phải mẫu quay lên hướng vào đầu đo Đặt vải phải vuông vắn, mặt vải phải phẳng, khơng nhăn nhó - Ấn nhẹ cần gạt xuống có tiếng tách thả tay ra, lúc máy hoạt động - Khi máy chạy giai đoạn đầu chế độ chờ đèn tín hiệu màu đỏ Khi máy đo xong kết đèn tín chuyển sang màu xanh máy kêu tít tiếng báo hiệu kết thúc phép đo Lúc kết thị hình máy thống cửa sổ làm việc phần mềm 55 Kết - Dùng tay ấn nhẹ nhàng lên cầm thả cầm từ từ lên - Tiến hành đo 10 lần mẫu thí nghiệm 15.3 Tính tốn kết thí nghiệm Từ kết tính lấy giá trị trung bình 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trung Thu – Thí nghiệm Vật liệu Dệt -1993- ĐHBK Hà nội Nguyễn Trung Thu – Vật liệu Dệt -1990-ĐHBK Hà nội Nguyễn Văn Lân – Vật liệu Dệt -2004- ĐHBK TP.Hồ Chí Minh Một số tiêu chuẩn Việt Nam quốc tế 57

Ngày đăng: 24/06/2023, 23:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan