Tín Ngưỡng Dân Gian Trong Truyền Kỳ Tân Phả Của Đoàn Thị Điểm.pdf

123 0 0
Tín Ngưỡng Dân Gian Trong Truyền Kỳ Tân Phả Của Đoàn Thị Điểm.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TÔ THỊ HIÊN TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN TRONG TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ CỦA ĐOÀN THỊ ĐIỂM Chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã ngành 8 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN N[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - TÔ THỊ HIÊN TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN TRONG TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ CỦA ĐOÀN THỊ ĐIỂM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thanh Thái Nguyên - 2020 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin trân trọng cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo khoa Văn học Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên cán bộ, giảng viên trực tiếp giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu năm vừa qua Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn PGS.TS Vũ Thanh ln tận tình hướng dẫn, bảo, đóng góp ý kiến quý báu suốt thời gian tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, khuyến khích, điểm tựa vững cho suốt thời gian thực luận văn Thái Nguyên, ngày… tháng … năm 2020 Tác giả luận văn Tô Thị Hiên i LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn Tín ngưỡng dân gian Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm, xin cam kết luận văn nghiên cứu riêng Những kết quả, số liệu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn cơng trình nghiên cứu Thái Nguyên, ngày… tháng … năm 2020 Tác giả luận văn Tô Thị Hiên ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng mục đích nghiên cứu .7 Phạm vi nghiên cứu .8 Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu .8 Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn NỘI DUNG 11 CHƯƠNG KHÁI LƯỢC VỀ TRUYỆN TRUYỀN KỲ VÀ TÍN NGƯỠNG 11 DÂN GIAN VIỆT NAM .11 1.1 Khái lược thể loại truyện truyền kỳ Truyền kỳ tân phả 11 1.1.1 Thể loại truyện truyền kỳ 11 1.1.2 Đoàn Thị Điểm Truyền kỳ tân phả 16 1.2 Tín ngưỡng tín ngưỡng dân gian .19 1.2.1 Khái niệm tín ngưỡng 19 1.2.2 Tín ngưỡng dân gian Việt Nam 21 1.2.3 Sự phản ánh tín ngưỡng dân gian tác phẩm văn học 27 CHƯƠNG BIỂU HIỆN CỦA TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN TRONG TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ .32 2.1 Những tượng mang tính tín ngưỡng Truyền kỳ tân phả 32 2.1.1 Hiện tượng chiêm mộng dự báo trước (giấc mộng, giấc mơ, chiêm bao, báo mộng, điềm, triệu…) .32 2.1.2 Hiện tượng thác hóa (đầu thai xuống trần, đày ải xuống trần, giáng trần, kiếp trước, hóa thân…) 43 2.2 Biểu cụ thể số tín ngưỡng dân gian Truyền kỳ tân phả 50 2.2.1 Tín ngưỡng thờ Mẫu 50 2.2.3 Tín ngưỡng thờ thần linh - thờ cúng người chết thiêng, người có cơng với nước, liệt nữ .60 2.3 Một số hình thái sinh hoạt dân gian tín ngưỡng .64 iii CHƯƠNG Ý NGHĨA CỦA TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN VÀ NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TRONG TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ .72 3.1 Vai trị, ý nghĩa tín ngưỡng dân gian Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm 72 3.1.1 Phục hưng, đề cao tinh thần truyền thống văn hóa địa dân tộc .72 3.1.2 Quan niệm nhân văn người nữ quyền, người đạo đức từ góc nhìn tín ngưỡng dân gian 81 3.2 Một số phương diện nghệ thuật phản ánh tín ngưỡng dân gian tác phẩm 87 3.2.1 Xây dựng nhân vật tín ngưỡng điển hình bút pháp kỳ ảo 87 3.2.2 Không gian, thời gian nghệ thuật mang màu sắc tín ngưỡng 89 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 109 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xa xưa, tín ngưỡng dân gian thổi hồn vào đời sống tâm linh người Việt Nam, phản ánh ngưỡng mộ, niềm tin bất diệt người vào sức mạnh lực lượng siêu nhiên, hư ảo có tính chất thiêng liêng huyền bí Tín ngưỡng dân gian Việt Nam có nhiều loại hình khác như: thờ thần, thờ thánh, thờ Mẫu… gắn bó thiết thực với đời sống tinh thần người dân Tất thể rõ sinh hoạt cộng đồng có vai trị quan trọng đời sống tâm linh người Việt Văn học Việt Nam có lịch sử phát triển lâu dài, ln có sức sống mạnh mẽ, bền bỉ Một văn học có sắc màu phong phú, phản ánh thực chân thật tâm hồn, đời sống dân tộc qua thời kì, giai đoạn lịch sử dân tộc Trong dòng chảy văn học trung đại suốt kỉ XIV - đến đầu kỉ XV, chứng kiến nhiều tác phẩm có giá trị, kết tinh có phần khẳng định đóng góp to lớn cho phát triển văn học truyền kỳ trung đại Giá trị tác phẩm văn học quan niệm độc đáo, nghệ thuật tài hoa, uyên bác tác giả, mà mang đến cho văn học hồn cốt mang tính lịch sử, mang đậm dấu ấn tín ngưỡng văn hóa khắc họa phong phú, qua phần hiểu niềm tin thiêng liêng, tín ngưỡng truyền thống, phong tục tập quán, thói quen sinh hoạt cộng đồng dân tộc Truyền kỳ tân phả (cịn có tên “Tục truyền kỳ”) Đoàn Thị Điểm gồm truyện, đươc ̣ viết chữ Hán Tác phẩm bắt nguồn từ yếu tố hoang đường, kỳ ảo lưu truyền dân gian, tác giả sáng tạo nên tác phẩm mang đầy tính bác học nghệ thuật Nếu nghiên cứu tác phẩm Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm theo hướng liên ngành, đặc biệt góc độ tương tác văn học trung đại văn hóa dân gian, tìm phát mẻ mà ẩn chứa tín ngưỡng dân gian có giá trị lịch sử, nhân văn Từ thực tiễn nghiên cứu, nhận thức vai trị quan trọng tín ngưỡng dân gian Việt Nam phần tạo lên nét đẹp văn hóa đời sống tâm hồn cộng đồng người Việt Nam, sở khai thác đối tượng nghiên cứu từ góc nhìn văn hóa Chúng tơi lựa chọn đề tài: “Tín ngưỡng dân gian Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm” để nghiên cứu, với mong muốn đóng góp chút cơng sức vào việc tìm hiểu thêm giá trị tác phẩm tiếng Đồng thời khơi gợi hứng thú người việc tìm hiểu văn hóa, từ có thêm cơng trình nghiên cứu khoa học có giá trị với nhiều góc độ liên quan đến dấu ấn tín ngưỡng dân gian Lịch sử vấn đề Tín ngưỡng dân gian ln gắn liền với vẻ đẹp truyền thống mang đậm sắc văn hóa vùng miền dân tộc Tìm hiểu đề tài: “Tín ngưỡng dân gian Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm” lối tìm riêng, thú vị dòng mạch chung tiếp nối truyền thống - đại nét độc đáo khác lạ có phần sáng tạo Đồn Thị Điểm việc gìn giữ dấu ấn tín ngưỡng văn hóa Việt Nam 2.1 Lịch sử nghiên cứu tín ngưỡng dân gian văn học Việt Nam Đối với quốc gia, dân tộc, quan nhất, cao quý giá trị văn hóa, có tín ngưỡng Đó nhu cầu tinh thần thiết thực cộng đồng người Việt Nam Cho đến ngày tín ngưỡng dân gian bảo tồn, có vai trò quan trọng đời sống tinh thần người dân, việc giáo dục đạo đức gìn giữ sắc văn hố cộng đồng Việt Nam Có thể nói, trải qua thăng trầm lịch sử, giao lưu văn hóa kinh tế, kiện diễn đời sống, trầm tích tín ngưỡng người Việt Nam khơng ngừng vận động, bám sát thực sống Khi tìm hiểu tín ngưỡng dân gian văn học Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu tiêu biểu có tính hệ thống, khái qt tín ngưỡng điển hình Việt Nam như: Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam từ góc nhìn khoa học (1998) Nguyễn Minh San Nhà nghiên cứu có nhìn phong phú ba loại hình tín ngưỡng điển hình Việt Nam: Tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng sùng bái người Điều đặc biệt, ơng nhấn mạnh tín ngưỡng dân gian, đời hoạt động sáng tạo lao động sản xuất người nông dân phản ánh ước mơ, khát vọng, niềm tin tuyệt đối vào lực lượng siêu nhiên, linh thiêng đấng thần linh Chính vậy, tín ngưỡng dân dã Việt Nam coi sản phẩm văn hóa người Việt Nam [53] Trong Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam (2001), bàn khái niệm tín ngưỡng dân gian Nguyễn Đăng Duy cho rằng: “… Việt Nam từ xa xưa khơng có gọi tơn giáo mà có hình thái tín ngưỡng: tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên, tín ngưỡng thờ Thần tín ngưỡng thờ Mẫu” [14, tr.24] khơng thể gọi loại hình tín ngưỡng “tín ngưỡng dân gian” được, “…vì khơng có gọi tín ngưỡng dân gian, tín ngưỡng bác học, tín ngưỡng q tộc mà có tín ngưỡng nói chung cộng đồng người” [14, tr.25] Trong Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam (2001) GS TS Ngô Đức Thịnh chủ biên, tác giả sâu vào nghiên cứu tất sáu loại hình tín ngưỡng dân gian tiêu biểu Việt Nam, cụ thể là: thờ cúng tổ tiên, thờ Thành Hoàng làng, thờ Chử Đồng Tử, thờ Đức Thánh Trần, tín ngưỡng nghề nghiệp tín ngưỡng thờ Mẫu (tác giả gọi Đạo Mẫu) Đồng thời, tác giả Ngô Đức Thịnh cịn cho thấy mối quan hệ tín ngưỡng dân gian văn hóa dân gian; phân biệt mặt giá trị phản giá trị tôn giáo tín ngưỡng, giúp cho việc nhận thức chế định sách tơn giáo tín ngưỡng nghiệp bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc Dưới góc nhìn văn hóa dân gian: điện thờ, lễ hội, nghi lễ dân gian Tín ngưỡng thờ Mẫu lên cách đặc biệt đời sống cộng đồng người Việt Nam [72, tr.16 - 17] Nhà nghiên cứu Toan Ánh Phong tục thờ cúng gia đình Việt Nam (2001), cung cấp chi tiết phong tục thờ cúng gia đình Việt Nam, với loại hình tiêu biểu tín ngưỡng dân gian tồn đời sống tâm linh Việt Nam: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ cúng vị thần thờ gia tín ngưỡng thờ phụng ngày Tết [6] Tín ngưỡng dân gian Việt Nam (2001) Vũ Ngọc Khánh có viết tín ngưỡng dân gian Việt Nam Đặc biệt, tác giả có nhắc đến tín ngưỡng thờ Mẫu, tín ngưỡng Tam phủ - Tứ phủ, khơng nghiên cứu sâu loại hình tín ngưỡng mà nêu khái qt loại hình tín ngưỡng dân gian [29] Trong Một số phong tục nghi lễ dân gian truyền thống Việt Nam (2004) Quảng Tuệ, đề cập nhiều đến phong tục tín ngưỡng dân gian Việt Nam như: việc thờ Thành Hoàng, thờ chư vị, thờ Thánh hiền, thờ tổ [78] Công trình Văn hố tâm linh (2005) tác giả Nguyễn Đăng Duy, có đề cập đến vấn đề văn hóa tâm linh người Việt miền Bắc lĩnh vực: tín ngưỡng thờ thần thánh, trời đất, thờ mẫu, tang ma, thờ cúng tổ tiên, tôn giáo Phật, Đạo, Thiên chúa giáo Tác giả có nhìn điểm qua tâm linh mặt đời sống: cá nhân, gia đình, tín ngưỡng tơn giáo, mê tín dị đoan Vấn đề tâm linh văn học nghệ thuật có nhắc đến với nét nghĩa chiều sâu tâm hồn với nhìn sơ giản chung cho loại hình nghệ thuật: “Tâm linh sáng tác văn học nghệ thuật hình ảnh, biểu tượng thiêng liêng mà tác giả thể tác phẩm, làm rung động trái tim, ngấn lệ tâm hồn” [15, tr.38] Cơng trình Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam (2005) Nguyễn Đức Lữ chủ biên viết tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam, đề cập đến khái niệm thờ Mẫu, khái lược điện thờ nghi lễ Hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu, chưa sâu vào nguồn gốc, vai trị tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam [42] Tác giả Trần Ngọc Thêm Tìm sắc văn hóa Việt Nam (2006), đưa khái quát gắn gọn chi tiết loại hình tín ngưỡng dân gian Việt Nam: tín ngưỡng phồn thực (thờ sinh thực khí thờ hành vi giao phối), tín ngưỡng sùng bái tượng tự nhiên (Trời - Đất - Nước - Động vật thực vật), tín ngưỡng sùng bái người (thờ Thành Hồng, Thổ Cơng…) [67] Tục thờ Đức Mẫu Liễu Hạnh, Đức Thánh Trần (2009) Vũ Ngọc Khánh, sách tập trung vào việc phân tích vị trí, vai trị Đức Mẫu Liễu Hạnh đời sống tín ngưỡng Việt Nam nói chung, tín ngưỡng Tam phủ, Tứ phủ nói riêng thơng qua nguồn thư tịch cổ viết bà dân gian [30] Về báo tạp chí kể đến viết đến từ số tác giả: Đạo Mẫu nước ta - nhìn từ hệ thống đền miếu thần tích Nguyễn Minh San, Tạp chí Dân tộc học số 1, [tr 42 - 47], 1992; Tục thờ Mẫu truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam Đinh Gia Khánh, Tạp chí văn hóa số 5, [tr.7 - 13],1992; Mẫu Thoải Nữ thần nước tiêu biểu từ khởi thủy Hùng Vương Trương Sỹ Hùng, Tạp chí văn hóa dân gian số 2, [tr 62 - 65]; Từ Phật Mẫu Man Nương đến Thánh Mẫu Liễu Hạnh Nguyễn Thị Huế, Tạp chí Văn học số 5, [tr 50 - 53], 1992; Bước đầu tìm hiểu đặc trưng điện thờ Mẫu Nguyễn Minh San, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật số 3, [tr 80 - 82], 1993; Góp bàn tín ngưỡng dân gian mê tín dị đoan Nguyễn Quốc Phẩm, Tạp chí văn hóa nơng thơn, số 1, [tr.11 - 13], 1998; Bản chất đặc trưng tín ngưỡng dân gian Nguyễn Tri Nguyên, Tạp chí di sản văn hóa, số 7, 2003; Tín ngưỡng dân gian - lĩnh vực đời sống tâm linh Hồ Bá Thâm, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo số 4, 2005; Đời sổng nhân vật truyền kỳ tác phẩm lịng tín ngưỡng dân gian Việt Nam Nguyễn Ngọc Hiệp, Tạp chí văn hóa dân gian, số 5, [tr.24 - 39], 2007; Đôi điều tiếp xúc Phật giáo tín ngưỡng thờ Mẫu qua truyền thuyết Phật Mẫu Man Nương Thánh Mẫu Liễu Hạnh, Nguyễn Hữu Thụ, Tạp chí Nghiên Cứu tơn giáo số 4, [tr.27 - 30], 2009… Ngồi cịn số nghiên cứu khác theo quan điểm đến từ nhiều nhà nghiên cứu khác như: Nguyễn Đăng Duy, Hồng Nhuệ, Trần Quốc Vượng, Nguyễn Đức Lữ… Trên sở đó, số luận văn bước đầu áp dụng tìm hiểu tín ngưỡng dân gian tác phẩm văn học trung đại: Hồng Thị Minh Phương (2007), Văn hóa tâm linh văn xuôi trung đại Việt Nam, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh; Nguyễn Thị Gái (2010), Thế giới tâm linh truyện thơ Nôm, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh; Hồng Thị Thanh Xn (2010), Văn hóa tâm linh Truyện Kiều Văn Chiêu Hồn Nguyễn Du, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh; Quách Thị Diệu (2017), Tín ngưỡng dân gian Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Trường ĐH Khoa học Thái Nguyên… 2.2 Lịch sử nghiên cứu Truyền kỳ tân phả tín ngưỡng dân gian Truyền kỳ tân phả Các sáng tác truyền kỳ nói riêng, thể loại truyền kỳ nói chung nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu phê bình văn học Thực tế, đời sau tập Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm ý từ sớm, với số cơng trình tiêu biểu đề cập tới đóng góp nữ sĩ nội dung, nghệ thuật, thi pháp tập truyện để lấy làm sở cho q trình tìm hiểu giá trị tác phẩm như: Trên phương diện cách tân lựa chọn đề tài, nhóm nghiên cứu Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Đặng Thanh Lê, Phạm Luận, Lê Hoài Nam Lịch sử văn học Việt Nam, tập (1962) nhận xét tác giả Đồn Thị Điểm với đóng góp cách thức thể đề tài: “Đoàn Thị Điểm phụ nữ dòng dõi nho gia, để nhân vật 29 Vũ Ngọc Khánh (tái có sửa chữa, bổ sung) (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 30 Vũ Ngọc Khánh (2009), Tục thờ Đức Mẫu Liễu Hạnh, Đức Thánh Trần, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 31 Đinh Gia Khánh (1992), Tục thờ Mẩu truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam, Tạp chí văn học số 32 Đinh Gia Khánh (1995), Văn hóa dân gian với phát triển xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Đinh Gia Khánh chủ biên, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1998), Văn học Việt Nam kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Lê Văn Kỳ (1997), Mối quan hệ truyền thuyết người Việt lễ hội anh hùng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Lã Duy Lan (1992), Liễu Hạnh “Vân cát nữ thần” Liễu Hạnh tâm thức dân gian, Tạp chí văn học số [tr 40 - 43] 36 Nguyễn Lộc (1997), Văn học Việt Nam nửa cuối thể kỷ XVIII- hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Phan Trọng Luận (Tổng Chủ biên), Lã Nhâm Thìn (Chủ biên phần Văn), Bùi Minh Toán ( Chủ biên phần Tiếng Việt), Lê A ( Chủ biên phần Làm văn), Sách giáo khoa Ngữ văn 10 ( tập 1), Nxb Giáo dục Việt Nam 38 Phan Trọng Luận (Tổng Chủ biên), Lã Nhâm Thìn (Chủ biên phần Văn), Bùi Minh Tốn ( Chủ biên phần Tiếng Việt), Lê A ( Chủ biên phần Làm văn), Sách giáo khoa Ngữ văn 10 ( tập 2), Nxb Giáo dục Việt Nam 39 Đặng Văn Lung (1977), Ý nghĩa việc nghiên cứu diễn xướng dân gian, Tạp chí văn học số [tr.19 - 28] 40 Đặng Văn Lung (1991), Tam tòa thánh Mẫu, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 41 Đặng Văn Lung (1992), Thử tìm hiểu cách xây dựng hình tượng Mẫu, Tạp chí văn học số 42 Nguyễn Đức Lữ chủ biên (2005), Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 104 43 Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 44 Trần Thanh Mại (1961), Những câu chuyện thần linh ma quái, tạp chí nghiên cứu văn học 45 Patrick B Mullen, Folklore - số thuật ngữ đương đại 46 Nguyễn Đăng Na tuyển soạn giới thiệu (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Sơn Nam (2001), Nói thêm văn hóa tâm linh liên hệ với văn hóa Việt Nam, Văn hóa Việt Nam - Đặc trưng tiếp cận, Nxb Giáo dục 49 Nguyễn Vinh Phúc (2004), Nguyễn Kiều (1695 - 1771) Đoàn Thị Điểm (1705 -1748), Danh nhân Hà Nội, Nxb Hà Nội 50 Diêu Vĩnh Quân, Diêu Chu Huy (2006) Bí ẩn chiêm mộng vu thuật Nxb.Văn hố thông tin 51 Nguyễn Minh San (1992), Đạo Mẫu nước ta – nhìn từ hệ thống đền miếu thần tích, Tạp chí Dân tộc học số [tr 42 - 47] 52 Nguyễn Minh San (1996), Những thần nữ danh tiếng văn hố tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 53 Nguyễn Minh San (1998), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam từ góc nhìn khoa học, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 54 Trần Lê Sáng, Phùng Khắc Khoan (1985), Cuộc đời thơ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Nguyễn Hữu Sơn (2009), Tác phẩm Truyền kỳ mạn lục từ điểm nhìn văn học so sánh, bàn mối quan hệ truyền thống giao lưu, hội nhập văn hóa, Kỷ yếu hội thảo khoa học, tập 2, Nxb Nghệ An [tr 105-110] 56 Kim Seona (1995), Nhân vật phụ nữ thể truyền kỳ qua tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Truyền kỳ tân phả (Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn), Đại học KHXH&NV - Đại học Quốc gia Hà Nội 105 57 Trần Đình Sử (1999), Mẩy vẩn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 58.Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 59 Trần Đình Sử (2006), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Bùi Duy Tân chủ biên (2000), Tổng tập văn học Việt Nam tập 7, Nxb Khoa học xã hội 61 Bùi Thị Thiên Thai (2011), Đồn Thị Điểm Truyền kỳ tân phả, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số [tr 30 - 50] 62 Trần Thị Băng Thanh Bùi Thị Thiên Thai, (2011), Mối liên hệ Truyền kì tân phả lễ hội văn hóa dân gian, Trang điện tử Viện văn học 63 Trần Thị Băng Thanh (1978), Nhìn qua tác phẩm viết đề tài phụ nữ văn học chữ Hán kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, Tạp chí Văn học số1 64 Trần Thị Băng Thanh (1999), Thế giới nhân vật Đoàn Thị Điểm “Truyền kỳ tân phả”, Tạp chí Văn học số 65 Vũ Thanh (1994), Những biến đổi yểu tố kỳ thực truyện ngắn truyền kỳ Việt Nam, Tạp chí văn học số [tr.25-30] 66 Phạm Văn Thắm (1997), Lời giới thiệu Truyền kỳ tân phả sách Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, tập 2, Nxb Thế giới, Hà Nội 67 Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 68 Lã Nhâm Thìn Chủ biên (2011) Đinh Thị Khang, Vũ Thanh, Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 69 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 71 Trần Nho Thìn, Thi pháp truyện 106 ngắn trung đại Việt Nam, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=3936 đăng ngày 26/09/2012 72 Ngô Đức Thịnh (chủ biên 2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [tr.16] 73 Ngô Đức Thịnh chủ biên (2004), Đạo Mẫu hình thức Shaman tộc người Việt Nam Châu Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [tr.130] 74 Ngô Đức Thịnh (2010), Lên đồng hành trình thần linh thân phận, Nxb Thế giới 75 Đỗ Thị Minh Thúy (1996), Mối quan hệ văn hóa văn học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 76 Đỗ Lai Thúy biên soạn (2004), Phân tâm học Văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa thơng tin 77 Trần Minh Thương, Ma quỷ văn học Việt Nam, http://www.vanhoahoc.edu.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-to-chucdoisong-ca-nhan/1885-tran-minh-thuong-ma-quy-trong-van-hoc-viet-nam.html đăng ngày 23/12/2010 78 Quảng Tuệ (2004), Một số phong tục nghi lễ dân gian truyền thống Việt Nam, Nxb 79 Nguyễn Thanh Tùng, Hiện tượng biến đối giới văn học Việt Nam trung đại - vài nhận xét, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=10838 đăng ngày 18/06/2013 Văn hoá Dân tộc 80 Phùng Văn Tửu, Phương thức huyền thoại sáng tác văn học, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=11368, đăng ngày 06/11/2013 81 Văn Ty (1992), Bước đầu tìm hiểu âm nhạc chầu văn tín ngưỡng Mẫu Liễu, Tạp chí Văn học số 82 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 Hồng Hữu n hiệu đính giới thiệu ( 1962), Truyền kỳ tân phả (Hồng Hà nữ sĩ Đoàn Thị Điểm), Tủ sách Trường Đại học Tổng hợp, Nxb Giáo dục 107 84 Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo (2004), Về tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Đặng Thanh Lê, Phạm Luận, Lê Hồi Nam (1962), Lịch sử văn học Việt Nam, tập Nxb Giáo dục 86 Viện văn hóa dân gian Việt Nam (1990), Quan niệm Folkore, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Nguyễn Dữ tác phẩm bất hủ Truyền kỳ mạn lục (2009), Báo điện tử tỉnh Hải Dương (https://m.baohaiduong.vn) 88 Lê Thu Yến, Nguyễn Hữu Nghĩa (2013), Trời Phật, Thánh Thần - niềm tin tâm linh văn học trung đại Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, tr.56-67 89 89 Lê Thu Yến, Đoàn Thị Thu Vân, Lê Văn Lực, Phạm Văn Nhu (2003), Văn học trung đại - cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục 90 90 Lê Thu Yến, Đàm Anh Thư, Phép thuật, tướng số, bói toán, phong thủy – niềm tin tâm linh văn học Việt Nam 91 http://hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=11849% 3Aphep-thut-tng-s-boi-toan-phong-thy nim-tin-tam-linh-trong-vn-hctrungi&catid=119%3Avan-hoc-viet-nam&Itemid=7243&lang=zh&site=30 đăng ngày 09/12/2012 92 Freud, Bài viết giấc mơ đường giải mã giấc mơ (Introduction la Psychanalyse) tr 75 93 http://hvdic.thivien.net/ 94 http://vi.wikipedia.org/wik 95 https://try.vn/lich-su-chinh-tri/lam-son-thuc-luc.html 96 https://trandinhhoanh.wordpress.com/2010/08/05/truy%E1%BB%87n-hai-batrinh-linh-h%E1%BB%8D-tr%C6%B0ng/ 97 https://phebinhvanhoc.com.vn/doan-thi-diem-va-truyen-ky-tan-pha/ 98 https://revelogue.com/sach-truyen-ky-man-luc 99 http://thpt.daytot.vn/thuat-ngu/Mon-van-84/Truyen-ky-man-luc-14 108 PHỤ LỤC Bảng 1: Các chi tiết giấc mộng Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm STT Tên truyện Chi tiết Mộng 1: Đời vua Trần Duệ Tông “Vua hạ lệnh bỏ neo để lánh gió mạnh Cuối canh ba, thấy người nanh to râu xồm, diện mạo tợn, đầu đội mũ lưu tinh, mặc áo gấm vây, cúi đàu, nghiêng mình, lắc lư bước thẳng đến trước mạt nhà vua thi lễ Vua hỏi: - Ngươi ai? Đêm khuya tới tất có điều gi muốn hỏi? Người thưa: “Hải linh từ lục” - Tôi Đô đốc vùng Nam Hải, làm quan nơi giang hồ, thiếu người nội trợ, nghe nói bệ hạ cung tần nhiều, gặp nhau, sóng mạnh đề thay câu thơ “Hoa đường” Vậy xin ban cho nàng Tử Vân, tơi kết cỏ ngậm vành, mong có ngày báo đáp Nếu bệ hạ để làm thú vui riêng tơi khơng thể bỏ qua Vua gật đầu, thức giấc…” [10, tr.47] Mộng 2: Đời vua Lê Thánh Tông “Vua băn khoăn không ngủ, ngồi xem sách tới gần lúc gà gáy tựa án rồng nhắm mắt thiu thiu Bỗng thấy ngời gái nhan sắc đẹp từ nước lên, vừa lạy vừa khóc mà rằng: - Thiếp cung nhân đời Trần Duệ Tơng, khơng bị chìm đắm bến Đố Phụ, không bị nước Tiệm Đài, hồng nhan bạc mệnh, bóng rơi tay qủy qi Từ nơi thủy quốc lẫn với lồi tanh, xấu hổ làm vợ họ Trương bị lụy làm tù nước Sở ngậm sầu bể, qua ngày năm, giận thân khơng thể hóa hồn Tinh vệ đau lòng mà thối lý phú Ly tao May ngày gặp Thánh hoàng, dám xin gan tâu bày mong tay tế độ… Nói xong biến mất, vua đưa tay nhặt lấy ngọc châu, tỉnh giấc tiếng chng báo sáng rồi…” [10, tr.54] Mộng 3: Bích Châu hiển linh báo mộng “Ngọn đèn tờ mờ, đồng hồ rỏ giọt, thấy mỹ nhân vẻ mặt đoan trang ăn mặc áo trắng đến trước vái chào mà rằng: - Nhờ ơn Thánh Hoàng tế độ u hồn, thiếp đăng tiên, tiêu dao nơi mây trắng Thượng Đế trung thương lòng trung thành thiếp, sai giáng linh xuống trần hồn, trơng coi họa phúc phương Thiếp mở xem tiên tích bệ hạ Tiên Đồng Tiêu Điện, ngày sau gặp ngậm vành đáp tạ để trả ơn núi cao bể rộng người Duy có điều thắc mắc câu kết thơ vàng ngọc ngự đề tường, thiếp khơng n lịng chỗ vua tơi chồng vợ Vua gật đầu nói: - Phu nhân lòng lúc nhớ đến vua, thật người anh kiệt đám nữ lưu Trẫm phu nhân đối lại câu Cầm bút định viêt liền sực tỉnh, hóa giấc chiêm bao” [10, tr.62 - 63] Mộng 1: Đinh Hoàn chiêm mọng thấy Thượng Đế “Ta nằm mộng thấy thần Thượng Đế vời ta cho bút lớn, bệnh ta chăc không khỏi Ta xuất thân khoa giáp, chết sứ mệnh, chết sống khơng hối hận Duy khơng làm trọn vẹn “An ấp liệt nữ lục” việc nước, điều đáng phàn nàn vậy.” [10, tr.79] Mộng 2: Đinh phu nhân chiêm mộng thấy phu quân “Một hôm, phu nhân đốt đèn ngồi mình, cuối thu, gió lạnh hiu hắt, tiếng ve kêu sầu, phu nhân thêm ảm đạm, ngồi tựa ghế khóc thầm, mơ màng thấy người khăn vuông đai rộng từ xa đến gần, nhìn kĩ chồng Phu nhân đón chờ, mừng chảy nước mắt mà rằng: - Từ cách biệt, bốn năm rồi, nỗi bì sầu, mộng hồn tản mát, khơng nơi khơng tìm thấy tung tích lang qn, mà lang qn chẳng có đối hịi đến thiếp Nếu bảo trần gian thiên thượng hai nơi cách biệt, Thuấn Phi có hội ngộ Chữ nữ lại tương chữ phùng, lang quân thiếp bạc tình Ơng buồn rầu nói: - Ta từ chầu Thiên Đình, trơng coi việc bút nghiên, nơi Thiên tào công việc nhiều, khơng có đến thăm nàng, cịn lịng khăng khít thủy chung khơng thay đổi Phu nhân muốn lưu ơng lại để tự tình Ơng vỗ nói: - Chết sống lẽ thường, xưa hợp tan tuần hoàn việc Vi Ngọc Tiên có duyên tái hợp, Dương Thái Cha có ước lai sinh Nàng không cần phải bi phiền nỗi hạc lánh gương tan, ngày gặp gần đến Nói xong, có trận phong, khơng biết ơng biến đâu Phu nhân thương khóc tỉnh dậy, sai thị nữ xem trời thấy sương mù trăng mờ, đêm gần sáng.” [10, tr.84 - 85] Mộng 3: Hà sinh gặp Đinh phu nhân “Hà sinh đề thơ xong, thừa tửu hứng trở chỗ trọ, lúc trời tối, mặc áo lên giường ngủ Bỗng gió lạnh thoảng đến, thấy người gái mặc áo xanh tiến đến trước mặt nói: - Vâng mệnh phu nhân tơi, xin mời tiên sinh lại chơi Sinh cười nói: - Đất khách quê người chưa quen biết, chẳng hay phu nhân nàng gọi ta có việc gì? Người mặc áo xanh nói: - Tiên sinh đừng lấy làm lạ, theo tơi biết Nói xong dẫn Sinh Đến nơi lầu son cửa tía, cột vẽ hiên cao, Sinh sợ khom lưng vào, trái ba, bốn lần cửa, thấy điện lưu ly, đặt giường thất bảo, giường có vị ph nhân ngồi nghiêm chỉnh, đầu đội thoa kim phụng, mặc áo gấm rồng Sinh khơng rõ vị trí nào, đứng cúi đầu chắp tay điện… Hà sinh đứng dậy lệnh lui ra, thấy mây lành bao phủ, khí thoang thoảng, phu nhân bước lên xe loan bay Sinh có ý muốn theo nghe tiếng gà gáy, trở thức dậy hóa giấc mộng.” [10, tr.87 - 92] Thái Công mộng thấy đời tiên chúa Giáng Tiên “Trong mộng, Thái Công thấy người lực sĩ dẫn ông đi, thêm tầng lại thấy cao thêm tầng, sắc trời mờ bóng trăng nhạt Bỗng đến nơi, thành vàng đứng sững, cửa “Vân Cát thần nữ lục” ngọc mở toang,, ngừoi lực sĩ thay áo xong, ơng qua chín lần cửa đứng đợi thềm; lúc liếc trông lên đám mây hồng, thấy vị vương giả đội mũ miện, hai bên có sáu người tì nữ mặc áo màu đỏ tía đứng hầu, lại có hàng trăm người cầm hồn cầm phách, tấu nhạc quân thiều múa điệu nghê thường Trên bàn lưu ly để Vương Mẫu T bầu mã não đựng thuốc tiên Lõa Quân, Vua Diêm La cống báu; chúa Động Đình dâng ly châu, thức ăn vật lạ nhân gian chưa có Bỗng thấy vị nương tử mặc áo hồng nâng chén ngọc dâng thọ, nhỡ tay rơi mẻ góc Trong ban bên tả có viên đứng ra, tay cầm sổ ngọc, biên chục chữ Một lâu nghe tiếng sấm sét nói: - Nhà chê nơi thiên đình sao? Nói xong liền kéo Khi ơng hồi tỉnh bà vợ sinh gái rồi.” [7, tr.95 96] Mộng 1: Tú Uyên chiêm mộng “Bích Câu kỳ ngộ” “Đêm hơm vào cuối canh ba, chàng mộng thấy ông già mặc áo hoa, tay cầm hốt vàng, đứng sân, gọi rằng: - Chàng mê sắc kia, ngày mai ta đợi chàng hàng tranh vẽ bến Đông Tân, ta đưa chàng tin tức tốt Hơm sau tỉnh dậy, chàng tìm khơng thấy…” [7, tr.154] Mộng 2: Giấc chiêm mộng cậu tú tài Nam Châu gặp chàng Tú Uyên “Niên hiệu Vĩnh Hựu năm thứ (1735) có người tú tài Nam Châu, thi, đêm đến cầu mộng Người tú tài cầu mộng thấy có người lạ dẫn đến nơi, cửa vân gác lộ lộng lẫy, bốn mặt toàn thủy tinh, rèm treo có đặt bình phong vân mẫu, có vóc thêu, hương thơm sực nức chống váng mắt… Nhân kể lai lịch trước sau bảo người tú tài rằng: - Ta Trần Tú Uyên, tự Vưu Ban, sống vào đời vua Lê Thánh Tông nhà Lê, người phường Bích Châu, huyện Quảng Đức, tổ tiên ta có âm đức nên Thượng Đế thương tuổi trẻ bần Người sai nàng tiên xuống trần để sánh đơi, tình ân Ái, cung kính cẫn nhau… Khi tỉnh dậy đem việc hỏi sư chùa.” [10, tr.197-200] Bảng 2: Hiện tượng thác hóa (đầu thai xuống trần, đày ải xuống trần, kiếp trước…) Tên truyện Chi tiết TT “Nhờ ơn Thánh Hoàng tế độ u hồn, thiếp đăng tiên, tiêu dao nơi mây trắng Thượng “Hải linh từ lục” Đế thương lòng trung thành thiếp, sai giáng linh xuống trần hồn, trơng coi phúc họa phương Thiếp mở xem tiên tích bệ hạ Tiên Đồng Tiêu Điện, ngày sau gặp ngạm vành đáp tạ để trả ơn núi cao bể rộng người” [10, tr.62] - “Ta từ chầu Thiên đình, trơng coi việc bút nghiêng, nơi Thiên tào cơng việc nhiều, khơng có đến thăm nàng, cịn lịng khăng khít thủy chung không thay đổi.” “An ấp liệt nữ lục” [10, tr.84] - “Trên giường có vị phu nhân ngồi nghiêm chỉnh, đầu thoa km phụng, mặc áo gấm rồng”, “Thượng Đế có chiếu vời phu nhân, xe loan sẵn rồi.” [10, tr.87-92] Lần 1: Giáng trần vào gia đình Thái Cơng Lần 2: Giáng trần xuống trần gian - “Nói xong biến Từ tung tích mây lưng trời, không định đâu Có “Vân Cát thần nữ lục” giả làm gái đẹp thổi ống tiêu trăng; có khi hóa làm bà già tựa gậy trúc bên đường, người dùng lời bỡn cợt tất bị tai vạ, nguwoif mang lễ vật cầu đảo tất phước lành Tất tiền bạc tơ lụa mà người ta dâng, mang nhà cho cha mẹ dùng Ít lâu cha mẹ đẻ, cham mẹ ni mất, năm sau Đào Sinh mất, tiên chúa đến tuổi thành niên Trong lòng tiên chúa khơng vướng vít gì, từ chu du thiên hạ, tìm nơi dánh thắng, đem cảnh núi non làm cảnh tiên gia.” [10, tr 102] - “Trong cửa the lấp lống có mỹ nhân tươi tre, áo đỏ, đứng tựa trước sổ” [10, tr 115] Lần Giangs trần kết duyên với Hà sinh - “Thiếp khơng phải người nhân gian mà tiên Thượng giới, đánh rơi chén ngọc nên bị đày xuống cõi trần, chàng kết làm vợ chồng duyên ước từ trước Nay trích kỳ đủ thiếp phải lên cung tiên Nghĩ đến chồng con, đầy lòng đau thương cảm khong được!” [10, tr 137] -“Mới nhân Chân Quân đền Bạch Mã tâu lên Thượng Đế, thương chàng khơng có gia thất, “Bích Câu kỳ ngộ” sợ đày đọa vào chỗ trần duyên, thường muốn khiến thiếp đầu thai xuống trần chàng tác hợp, thiếp ngọc chất chỗ hoàn cung thác sinh vào nhà người ta, nguyên chân thay đổi, phải chờ đợi nhiều nam tháng tuổi lại sai lệch, xin vẽ tranh, muốn giữ trọn chân thân để chàng kết làm đôi lứa” [10, tr.165] - “Nhân chàng hỏi đến phép thuật, nàng trao cho bí quyết, chàng liền dị tìm lĩnh hội, nhận việc qua, biết việc đến, thông lẽ huyền diệu đến chỗ nhiệm mầu, hàng long phục hổ khôn lượng thần; rút đất cưỡi mây tỏ tay pháp Một hơm may móc bện quấn sân nhà, đám mây có mơt hạc trắng ngậm thư bay xuống, chàng Trân Giáng Kiều cưỡi hạc bay đi, đâu.” [10, tr.194] Bảng 3: Bảng thống kê văn thần tích liên quan đến tập truyện Truyền kỳ tân phả STT Địa danh Tên truyện Bắc Giang tỉnh, Lạng Giang phủ, Phất Lộc huyện, Đào Vân Cát thần nữ kí Quan tổng Tiên Lục Thần tích “Vân cát thần nữ lục” Hà Nam tỉnh Lí Nhân phủ Kim Bảng huyện Thụy Lôi Liễu Hạnh công chúa ngọc phả lục Lạng Sơn tổng Cao Lộc châu Trinh Nữ tổng Liễu Hạnh công chúa ngọc phả lục Nam Định tỉnh Nghĩa Hưng phủ Vụ Bản huyện An Cự Liễu Hạnh cơng chúa tiên từ ngọc phả kí lục tổng Nghệ An tỉnh Hưng Nguyên phủ Thông Lãng tổng Liễu Hạnh công chúa ngọc phả cổ lục Ước Lễ Thanh Hóa tỉnh Thiệu Hố phủ Đơng Sơn huyện Quang Chiếu tổng thần tích Liễu Hạnh cơng chúa ngọc phả lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH (Lễ hội rước kiệu miếu Vua Bà Bắc Giang) (Phủ Vân Cát - Phủ Dầy thờ (Đền Mẫu Đồng Đăng Lạng Sơn) (Phủ Tây Hồ - Hà Nội) Công chúa Liễu Hạnh) 118

Ngày đăng: 24/06/2023, 18:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan