1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ Dương Khâu Luông Dưới Góc Nhìn Sinh Thái.pdf

101 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Untitled ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRƯƠNG THU DỊU THƠ DƯƠNG KHÂU LUÔNG DƯỚI GÓC NHÌN SINH THÁI Ngành Văn học Việt Nam Mã số 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRƯƠNG THU DỊU THƠ DƯƠNG KHÂU LNG DƯỚI GĨC NHÌN SINH THÁI Ngành: Văn học Việt Nam Mã số:8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG ĐIỆP THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đề tài luận văn khoa học “Thơ Dương Khâu Luông góc nhìn sinh thái ”là cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân hướng dẫn khoa học Tiến sỹ Hoàng Điệp Các nội dung nghiên cứu, kết luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả luận văn Trương Thu Dịu i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn, em nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau Đại học, Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Đặc biệt, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Hồng Điệp - người hết lịng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em cũng xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đờng nghiệp động viên chia sẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập, đặc biệt cảm ơn Nhà thơ Dương Khâu Lng ln nhiệt tình giúp đỡ em q trình nghiên cứu hồn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2020 Tác giả luận văn Trương Thu Dịu ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 8 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG 10 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 10 1.1 Giới thuyết chung sinh thái văn học 10 1.1.1 Khái niệm sinh thái phê bình sinh thái 10 1.1.2 Khái niệm văn học 11 1.1.3 Mối quan hệ sinh thái văn học 13 1.2 Thơ Bắc Kạn hành trình kiến tạo sáng tác văn học giá trị sinh thái 18 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển thơ Bắc Kạn 18 1.2.2 Tinh thần sinh thái thơ Bắc Kạn 22 1.3 Nhà thơ Dương Khâu Lng q trình sáng tạo 24 1.3.1 Vài nét tác giả Dương Khâu Luông 24 1.3.2 Quá trình sáng tạo 27 Tiểu kết chương 29 Chương 2: CẢM QUAN SINH THÁI TRONG SÁNG TÁC CỦA DƯƠNG KHÂU LUÔNG 30 2.1 Cảm quan sinh thái tự nhiên 30 iii 2.1.1 Không gian miền núi đẹp tranh pha phối nhiều mảng màu rực rỡ 30 2.1.2 Không gian miền núi trước nguy bị tàn phá 39 2.2 Cảm quan sinh thái văn hóa 45 2.2.1 Ý thức giữ gìn vẻ đẹp bình dị, thân thuộc quê hương 45 2.2.2 Ý thức bảo vệ nét đẹp văn hóa gắn liền với thiên nhiên q trình thị hóa 53 Tiểu kết chương 69 Chương 3: NHỮNG YẾU TỐ NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN CẢM QUAN SINH THÁI TRONG THƠ DƯƠNG KHÂU LNG 70 3.1 Ngơn ngữ, giọng điệu thơ mộc mạc, sáng, giản dị, mang đậm tinh thần sinh thái 70 3.2 Một số biện pháp tu từ tiêu biểu 79 3.2.1 Sử dụng nhuần nhuyễn biện pháp nhân hóa 79 3.2.2 Sử dụng cách so sánh, ví von thành cơng theo cách tư diễn đạt người miền núi 84 Tiểu kết chương 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dưới góc nhìn triết học, vấn đề lý luận thực tiễn chủ yếu vấn đề phát triển xã hội bền vững, hài hòa Đây xu hướng tất yếu khách quan thời đại Tuy nhiên, muốn phát triển bền vững, người dựa khuôn mẫu lối tư cũ, quan niệm giá trị cũ mà địi hỏi người phải có tư mới, khoa học Điều có nghĩa cần có giới quan triết học mới, giới quan triết học quan niệm phát triển xã hội bền vững hài hịa phải bao gờm tăng trưởng kinh tế, đại hóa gắn với gìn giữ, bảo vệ cải thiện mơi trường Dưới góc nhìn trị, sách phát triển bền vững ln hướng tới ba mục tiêu chính, thỏa mãn nhu cầu lên kinh tế; hướng tới xã hội công bằng; bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, môi trường hệ sinh thái Một vấn đề cấp thiết, vô quan trọng tất yếu cải thiện mơi trường sinh thái (về khía cạnh quan hệ với tự nhiên với xã hội), có nghĩa cần phải khắc phục vấn đề môi trường nảy sinh q trình xã hội cơng nghiệp hóa, đại hóa, làm cho môi trường sống hơn, tốt lành hơn, đồng thời phải quản lý cách chặt chẽ hữu ích người tạo nên mối quan hệ hòa hợp người với mơi trường sống xung quanh Dưới góc nhìn văn học, mơi trường sinh thái biến đổi cũng ảnh hưởng lớn tới văn học Văn học sinh thái hình thành đời dựa biến đổi tiêu cực môi trường sinh thái - môi trường mà đó, tất sinh vật sống nó, Hình dung cách đơn giản nhất, liên tưởng đến cách nói Tố Hữu thơ “Tiếng ru”: “Con ong làm mật yêu hoa/Con cá bơi, yêu nước, chim ca yêu trời” Ngay từ đầu kỷ XX, văn học Việt Nam đại xuất “tiếng kêu cứu” khẩn thiết người xuất phát từ nhận định nhìn nhận sâu sắc chất người chịu ảnh hưởng biến đổi sinh thái nguy đe dọa sống người Có thể thấy rằng, vấn đề nguy nan sinh thái thực tác động đến lĩnh vực: văn hóa, kinh tế, trị, đặc biệt tác động lớn đến đời sống người Chúng ta biết rõ rằng, bước sang kỉ XXI, khoa học kỹ thuật - công nghệ văn minh nhân loại đạt thành tựu vượt bậc, người trở thành “bá chủ” hành tinh Trái đất, cũng lúc nhân loại phải đối mặt với vấn nạn: hủy hoại môi trường sinh thái ngày tàn khốc Cái nhân loại phải trả cho phương tiện máy móc tân tiến, thiết bị điện tử thơng minh, tịa cao ốc chọc trời, nhà máy có quy mơ đờ sộ… biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường sống, cạn kiệt ng̀n nước, thiên tai khó lường, rừng biến mất, dịch bệnh tràn lan…Điều thấy rõ nay, tháng cuối năm 2019 đầu năm 2020 ảnh hưởng đến đời sống vạn vật, nhân loại Trái đất giới dịch bệnh virut Covid- 19 gây Hậu mà nhân loại phải gánh chịu, số ngun nhân từ hành động hủy hoại môi trường sinh thái người Đây hệ lụy đau lòng, khiến phải nhìn nhận lại hành động trách nhiệm hệ sinh thái bối cảnh Khi Trái đất bị đe dọa nghiêm trọng, văn học vô cảm trước nguy bị hủy hoại môi trường sinh thái Hướng đến môi trường, văn học hướng đến sống tờn bền vững tồn nhân loại, cũng sứ mệnh văn học sinh thái Chúng lựa chọn đề tài “Thơ Dương Khâu Lng góc nhìn sinh thái” hy vọng hướng nghiên cứu góp phần nhỏ bé để làm dày thêm kho tác phẩm văn học phê bình sinh thái văn học Việt Nam, đặc biệt văn học dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc; đờng thời mong muốn góp phần thúc đẩy nhà văn, nhà thơ lưu ý nhiều đến đề tài môi trường mối quan hệ văn học với môi trường, thể trách nhiệm nhà văn, nhà thơ với giới tự nhiên an nguy, tồn vong dân tộc, nhân loại Bên cạnh đó, người sinh lớn lên, gắn bó với q hương Bắc Kạn, tơi muốn tìm hiểu nhiều đặc điểm môi trường sinh thái - vẻ đẹp tự nhiên núi rừng nguy làm ảnh hưởng tới vẻ đẹp đáng tự hào qua tác phẩm thơ nhà thơ Dương Khâu Luông - Nhà thơ mà thân gặp gỡ quen biết, kính trọng 2 Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu chung phê bình sinh thái văn học Nghiên cứu văn học từ góc nhìn phê bình sinh thái chưa ý nhiều Việt Nam khoảng mười năm gần thấy xuất bước khởi đầu Dấu hiệu nhận diện tác phẩm sinh thái tác phẩm từ bỏ nhìn mang tính ẩn dụ tự nhiên để viết với ý thức sinh thái, văn học sinh thái chống lại nhân hóa tự nhiên Đối với truyện truyền thống giới tự nhiên, truyện có nhân vật xuyên suốt từ đầu đến cuối câu chuyện, có tiếng nói cất lên sau hình tượng nhân vật đó, cịn với tác phẩm sinh thái bên cạnh giới người giới muông thú với nhiều tính cách, hình ảnh tình cảm riêng Có thể thấy rằng, vấn đề biến đổi khí hậu, nguy hủy diệt sinh thái vấn đề cấp bách toàn cầu Do vậy, văn học sinh thái trọng trách nhiệm người môi trường tự nhiên, khẩn thiết kêu gọi bảo vệ mơi trường, vạn vật trì cân sinh thái Trước chưa xuất phê bình sinh thái, vấn đề người mối quan hệ với tự nhiên thể nghiên cứu văn học dân gian, trung đại văn học lãng mạn Ở văn học lãng mạn có nhiều nghiên cứu vấn đề mai dần giá trị truyền thống cổ truyền tốt đẹp tác động thị hóa, đại hóa, thể rõ nghiên cứu thơ Nguyễn Bính, Anh Thơ, Bàng Bá Lân,.vv., vấn đề đưa thực chưa phải vấn đề sinh thái đại Xuất phát từ nhu cầu thực tế, thiết dân tộc chứng tỏ hịa chung xu tồn cầu hóa nghiên cứu văn học Việt Nam Khởi đầu từ buổi thuyết trình vấn đề sinh thái Viện Văn học Việt Nam tổ chức vào năm 2011 có tham gia thuyết trình học giả phê bình sinh thái Karen Thornber, sau đó, phê bình sinh thái ứng dụng nghiên cứu Việt Nam Các tác giả như: Đỗ Văn Hiểu, Huỳnh Như Phương, Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Thị Tinh Thi,v v Ở trường Đại học, viện nghiên cứu văn học cũng quan tâm nhiều đến phê bình sinh thái phê bình sinh thái xuất nhiều diễn đàn khuynh hướng nhiều học viên sau đại học lựa chọn nghiên cứu Kết nghiên cứu phê bình sinh thái Việt Nam thực khiêm tốn, chủ yếu dừng lại viết, luận dịch thuật Có thể kể tên tác phẩm tác giả phê bình sinh thái Việt Nam, như: “Phê bình sinh thái - cội nguồn phát triển”của Đỗ Văn Hiểu giới thiệu tổng hợp phong trào phê bình sinh thái giới cội nguồn tư tưởng nhà triết học phương Tây làm tiền đề xuất phát cho phê bình sinh thái; dịch Hải Ngọc dịch“Những tương lai phê bình sinh thái văn học” (Karen Thomber, 2013) cung cấp cho người đọc cách nhìn triển vọng phong trào phê bình sinh thái; Các dịch Đặng Thị Thái Hà “Phê bình sinh thái” (Kate Rigby, 2014), Trần Thị Ánh Nguyệt “Nghiên cứu văn học thời đại khủng hoảng môi trường” (Cheryll Glotfelty, 2014); “Phê bình sinh thái gì?” Hoàng Tố Mai chủ biên, v.v Và gần nhất, cuối năm 2017, đầu năm 2018 có ba hội thảo tổ chức, là: Hội thảo khoa học quốc tế “Phê bình sinh thái: tiếng nói tồn cầu” Viện Văn học tổ chức vào cuối tháng 12/2017; Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ hai “Sinh thái học văn học Đông Nam Á - Lịch sử, huyền thoại xã hội” Hiệp hội nghiên cứu liên ngành Văn học môi trường Đông Nam Á (ASLE ASEAN) tổ chức tháng 01/2018 Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội Hội thảo“Phê bình sinh thái: Lý thuyết ứng dụng” Khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Thành phố Hờ Chí Minh tổ chức tháng 01/2018 chứng tỏ quan tâm giới nghiên cứu đến phê bình sinh thái ngày nhiều Hơn hết, văn học cần quan tâm ý viết sống, hậu nghiêm trọng khủng hoảng sinh thái ảnh hưởng tới sống, thế, ngày nay, văn học cần phải có tiếng nói mãnh liệt hơn, mạnh mẽ để lên tiếng bảo vệ sống nhân loại Trái đất Những nghiên cứu kể cịn khiêm tốn, song thể nỗ lực lớn phê bình sinh thái Việt Nam Và thực tế, số lượng tác phẩm văn học sinh thái nước ta nói chung tỉnh Bắc Kạn nói riêng Vấn đề sinh thái dừng lại thái độ trân trọng, yêu quý bảo vệ tự nhiên, lên án hành động tước đoạt phá hoại tự nhiên gây điều kiện sống khơng đảm bảo (ơ nhiễm khơng khí, ô nhiễm tiếng ồn, kiến trúc đô thị tùy tiện, không gian nhà tù túng…), bi kịch việc thành thị hóa nơng thơn, thái độ kính sợ tự nhiên, quan niệm“mưu nhân, thành thiên”, đờng thời, khuynh hướng văn học tìm biểu mối quan hệ người với tự nhiên nhìn tư mẻ, tư sinh thái, thể nỗi đau môi trường tự nhiên, sống người nhân loại hủy hoại môi trường sinh thái, từ hướng người đến ý thức bảo vệ mơi trường sinh thái, sống hịa vào thiên nhiên, u giữ gìn mơi trường sinh thái cũng gìn giữ sống cho Qua trình tìm hiểu thu thập tư liệu, chúng tơi nhận thấy có số nghiên cứu thơ Bắc Kạn chưa có cơng trình chun sâu chủ đề sinh thái thơ Bắc Kạn Đây cũng thử thách đặt cho người nghiên cứu đề tài 2.2 Những cơng trình nghiên cứu thơ Dương Khâu Luông Nhà thơ Dương Khâu Luông nhà thơ thuộc hệ thứ ba kế thừa tác giả dân tộc Tày thành danh thơ Việt Nam đại, như: Nông Quốc Chấn, Nông Minh Châu, Nông Viết Toại, Y Phương, Ma Trường Nguyên, Dương Thuấn, Triều Ân, Mai Liễu,.vv Sinh từ làng, nhà thơ có nỗ lực phi thường, lặm lụi kiếm tìm, đam mê sáng tạo thực bước bước đầy điềm tĩnh, tự tin để dần tạo lối riêng cho văn học thiểu số Việt Nam Từ tập thơ Gọi bò chuồng tập thơ mắt năm 2003 đến nay, Dương Khâu Luông không ngừng nỗ lực, khơng ngừng đổi với nhiệt tình đam mê sáng tạo cho đời 10 tập thơ (gồm: 03 tập song ngữ Tày - Việt, 01 tập thơ Tày, 06 tập thơ tiếng Việt, 05 tập thơ dành cho thiếu nhi) Những đóng góp Dương Khâu Luông ghi nhận giải thưởng Hội chuyên ngành trung ương địa phương Thành tựu 17 năm bền bỉ hoạt động sáng tạo góp phần làm đầy đặn, tạo nên phong phú đa dạng văn học dân tộc thiểu số, hòa dòng chảy chung văn học thiểu số giàu sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Thơ Dương Khâu Luông thu hút quan tâm nhà nghiên cứu phê bình đờng nghiệp, như: Hồng Quảng Un, Nguyễn Đức Thiện, Tạ Văn Sỹ, Trần Đăng Khoa, Trần Quốc Thực, Lê Thùy Dương, Trịnh Minh Hiếu, Hà Bình, Hồng Chiến Thắng, Hữu Tiến, Tuệ Minh, Lê Thị Bích Hờng, Đỗ Thị Thu Huyền, Lê Thùy Dương, Đặng Hiển.v.v Trong viết “Vài nét thơ Bắc Kạn qua trại sáng tác năm 2001” [38, tr15], nhà thơ Lò Ngân Sủn nhận xét Dương Khâu Lng sau: “Từ ngịi bút Bắc Kạn tiềm tàng nội lực, có triển vọng, dạng khao khát, hoa chớm nở, mưa khẽ rơi, lửa bén, máng nước ngày đêm nhỏ “Sương trắng Sương trắng Sáng sớm thức dậy mày xuống đường chơi Làm cho trẻ học khó Người lớn đờng làm việc khó Đàn vịt tìm đường suối khó Bác mặt trời gọi Mày biết quay Sáng báo mặt trời cũng nhắc Sao mày không nhớ” (Sương trắng - Cây gạo giúp người) Hay có từ quan sát thật tỉ mỉ ốc - vật dù nhỏ bé, cách nhân hóa, Dương Khâu Lng lại nhìn thấy ốc có tính tự lập người, tự đi, dù chậm đến đích khơng nhờ vả ai, mà lội ngược dòng nước xanh: “Đi chậm Ốc chẳng cậy Miệt mài chăm Đâu ngại đường dài Đừng chê ốc Không mang Ốc cịn lội ngược Giữa dịng nước xanh” (Chú ốc - Khỉ hái quả) Gắn bó với sống quê, hiểu rõ người, cảnh vật q hương nên Dương Khâu Lng ln nhìn nhận vật xung quanh với nhìn sâu sắc Với cách nói ẩn dụ, lần nữa, ơng lại đưa vào thơ ẩn ý sâu xa mối quan hệ sống người với người: “Gà rừng tiếng gáy ngắn Gà tiếng gáy dài 82 Nhưng chưa tức tiếng gáy” (Gà rừng gà - Lặng lẽ mùa hoa mạ) Cũng cách nói ẩn dụ, hình ảnh núi suối vốn thân thuộc với sống dân dã nơi thôn quê nhà thơ miêu tả người bạn thân thiết, gắn bó mang lại ích lợi cho sống người dân làng quê: “Suối nước Đi nhờ núi đưa Tối ngày núi cõng suối Cho nước nằm lung Để suối đem nước mát Tưới cho khắp vùng” (Núi suối - Bản mùa cốm) Hay có núi lại trở thành nơi chở che cho mn lồi, núi có tình thương u dành cho người, cho mn lồi, mà núi đứng thật vững: “Núi đứng thật vững Chở che mn lồi Tha hờ vui chơi Tháng ngày thỏa thích Yêu người núi hát Núi mọc nhiều Đông vườn thú Vượn chim bầy” (Núi quê - Bản mùa cốm) Cũng có nhìn chuối lúc lỉu quả, Dương Khâu Luông lại miêu tả chuối người mẹ ôm ấp đàn thơ trải qua bao tháng, bao ngày: “Hoa chuối mọc thẳng lên trời Khi sai lại cúi gần mặt đất Để mẹ chuối bế đàn lắt nhắt Qua tháng ngày mưa nắng lớn lên Uốn cong cong thành chuối chín thơm.” (Hoa chuối - Khỉ hái quả) 83 Cảnh vật tự nhiên đồ vật quen thuộc quê hương, gắn liền với sống nhà thơ Dương Khâu Luông đưa vào thơ với nét tính cách sinh động Cầu thang nhà sàn ln đờ vật quen thuộc, gắn bó sâu sắc với sống hàng ngày người dân tộc Tày, qua ngịi bút Dương Khâu Lng, cầu thang có hờn, có tình u thương người: “Cái cầu thang Đứng nghiêng nghiêng làm lối lên nhà sàn Mang dáng mẹ sinh thành Mang dáng cha khó nhọc Ai gần xa nhớ.” (Cái cầu thang - Gửi em chân trời xa) Việc sử dụng nhuần nhuyễn biện pháp nhân hóa Dương Khâu Luông khiến thơ viết cho thiếu nhi ông ln đón nhận u thích Đó cũng điều góp phần thành cơng cho mảng sáng tác thơ Dương Khâu Luông 3.2.2 Sử dụng cách so sánh, ví von thành cơng theo cách tư diễn đạt người miền núi Đọc thơ Dương Khâu Luông, người đọc thấy rõ cảm hứng chủ đạo thơ ơng tình u q hương tươi đẹp, khiết người miền núi phác Bên cạnh đó, sinh ra, lớn lên mơi trường văn hóa miền núi, ơng ln có ý thức gìn giữ sắc dân tộc miền núi, mà cách nói, cách viết, cách so sánh ơng hình ảnh thơ cách tư duy, cách nói người miền núi: Vẻ đẹp người cũng giống vẻ đẹp thiên nhiên ngược lại; vẻ đẹp tình u lứa đơi cũng đẹp hình ảnh thiên nhiên núi rừng; v.v Với nhà thơ “thiên nhân hợp nhất”, người thiên nhiên ln đẹp gần gũi, hài hịa: người dân xuống chợ mặc áo trơng thật đẹp, vẻ đẹp khơng ví vẻ đẹp đâu xa mà ví vẻ đẹp hoa rừng: Sớm xuống chợ Ngựa xe suối Người mặc áo Đẹp xinh hoa rừng” (Con đường - Co nghịu hưa cần) 84 Bằng cách quan sát hịa với thiên nhiên, tất hình ảnh cối, rừng núi, vv vào thơ ông với vẻ tự nhiên, gần gũi Vào rừng, nhìn thấy tầm gửi nghiến, ông cũng thành thơ Nhà thơ so sánh người với tầm gửi nghiến tự nhiên, cảm nhận cũng triết lý: Cây tầm gửi nghiến loại thuốc quý chữa bệnh cho người, người sống tầm gửi lại vơ ích: Trăm năm tuổi nghiến sinh tầm gửi Đem chữa bệnh thành phương thuốc quý Người đời cũng dễ thành tầm gửi Nhưng q thuốc Người tầm gửi có khác cỏ rác” (Tầm gửi nghiến -Gửi em phương trời xa) Tình u lứa đơi người miền núi thơ Dương Khâu Luông cũng vậy, đẹp hình ảnh thiên nhiên nơi nhà thơ sinh Với nhà thơ, tình u chàng trai với gái thật sâu nặng, cô gái lửa đốt cháy trái tim chàng trai: …Em lửa đốt cho tim anh cháy Em mưa giăng nhớ khắp trời… Anh chim lạc cánh rừng nơi cũ Ở mắc Đi vướng Hà Nội xa nhớ em” (Nỗi nhớ em - Gửi em phương trời xa) Đôi khi, chàng trai lại thấy người gái mà u thương ln tươi xinh như hoa nở không tàn Bằng cách so sánh ấy, tình cảm người trai thơ bộc lộ cách nhẹ nhàng sâu lắng Dùng vật đời thường hiển nhiên: bơng hoa, lồi hoa cũng nở rời tàn để nói thật lịng người trai trái ngược với tự nhiên, “em”, tình cảm người trai dành cho người gái không tàn Hoa cũng đẹp nở rời tàn Tình cảm người trai khơng nói lời hoa mỹ, tình cảm ln cháy mãi, khơng phai: 85 Các lồi hoa nở rời tàn Em anh Là hoa nở (Em anh -Lặng lẽ mùa hoa mạ) Và tình yêu người trai với người gái giống trăng quê hương không gian cảnh vật quê hương, ánh trăng sáng ánh sáng veo, hương lúa nếp nương thơm không tàn, không phai, khắc nhớ tim, khắc sâu vị giác, thính giác người: Trăng quê thật đẹp Bản mùa cốm thật yêu Trai gái đẹp trăng.” (Quê - Lặng lẽ mùa hoa mạ) Anh em khác lúa nếp nương Mới gặp lần đầu nhớ Hương nếp thơm lịng ta Để xa nhớ nhau.” (Lúa nếp nương - Gửi em phương trời xa) Bên cạnh so sánh người với thiên nhiên, thiên nhiên với người, thơ Dương Khâu Luông thể trân quý nhà thơ phong tục, tập quán quê hương, đặc biệt ngôn ngữ người dân tộc Tày Với ông, cũng người dân tộc, bàn làng, bản, người Tày phải biết tiếng Tày, người Tày tiếng Tày cũng khơng gốc Đã người Tày, sống lòng dân tộc, nói tiếng nói dân tộc dù đâu, đâu, dù đến nơi xa xôi nhất, quay trở lại quê hương nhớ tiếng q hương, dân tộc mình, gốc, cội rễ người quê hương, người dân tộc Tày: “Là người Tày tiếng Tày Như không gốc Cây có xanh hờn héo Lá xanh mượn hồn thay.” (Là người Tày tiếng Tày - Gửi em phương trời xa) 86 Nhà thơ muốn nói với người đọc phong tục quê hương, việc gìn giữ tiếng dân tộc Tày khơng phải việc người Tày nói tiếng Tày, việc gìn giữ cịn thể q trình, reo vào lòng trẻ thơ tiếng nhạc, điệu Then người dân tộc Người Tày có phong tục tổ chức lễ “đầy tháng” trẻ nhỏ tròn tháng tuổi Trong buổi lễ đó, số phong tục trẻ đặt nằm võng, bà mẹ hát ru tiếng Tày, điệu Then dân tộc, mong muốn bé lớn lên khỏe mạnh, giỏi giang: “Ngày đầy tháng Bà cõng bé chơi Bằn địu hoa thổ cẩm Tay bà cầm sách Miệng bà hát Then Ước cho ngày bé lớn Sẽ học hành giỏi giang.” (Ngày đầy tháng - Cây gạo giúp người) Và điệu Then dân tộc cũng Dương Khâu Lng nâng niu, gìn giữ thơ Người miền núi vịn vào văn hóa dân tộc để làm điểm tựa b̀n, vui Những điệu Then vừa quý, vừa yêu, người hát điệu Then tình “bát ngát” lại khiến người nghe “say” men tình men rượu Hiểu tiếng Tày, biết tiếng Tày thấu hết nội dung, ý tình câu ca, điệu điệu Then ấy: “Dẫu buồn vui Trẻ già cũng hát Câu Then tình bát ngát Say người say men.” (Điệu Then - Gửi em phương trời xa) Đọc thơ Dương Khâu Lng, người đọc cịn cảm nhận rằng, thơ ơng cịn triết lý nhỏ Mỗi suy nghĩ người, sự, cách nghĩ nhà thơ cũng mộc mạc theo lối tư người miền núi Đứng trước cảnh vật thiên nhiên miền núi, trước lấp lãnh ngàn vạn ánh trời, ông thấy cảnh vật lung linh thật đẹp, thật sáng Và đó, nhà thơ mong lòng người lúc cũng sáng sao: 87 “Đêm không trăng ngắm trời Ngôi cũng lung linh chiếu sáng Chợt mong ước người lòng cũng sáng đẹp sao.” (Ngắm trời - Gửi em phương trời xa) Không cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp khung cảnh thiên nhiên, Dương Khâu Lng cịn cảm nhận thấu hiểu sâu sắc vật thiên nhiên có liên tưởng thật sâu sắc: Những sâu đục thân làm hại cối, mùa màng người nông dân quê hương Dù vật vô nhỏ bé cũng khiến cho gỗ to, chắc, khỏe cũng bị đổ bị vật có hại khoét rỗng lõi, thân cây: “Tham nhũng sâu đục thân Không ngăn Cái đổ” (Tham nhũng - Lặng lẽ mùa hoa mạ) Dương Khâu Luông nhà nhà thơ thuộc hệ thứ ba số nhà thơ thành danh thơ Tày - nhà thơ dân tộc Tày cũng dân tộc khác đất Việt, coi trọng trân quý mối quan hệ gia đình, tình cảm gia đình Trong thơ ơng, tình anh em gia đình cũng so sánh theo lối diễn đạt lối tư duy, triết lý đơn giản, ý nghĩa theo cách nói người miền núi Quả thực, lối cong người qua lại thường xuyên thành lối mòn, trở thành đường Nhưng khơng có người qua lại lường xuyên, lối mòn cỏ lại mọc đầy, giống mảnh vườn hoang, đầy cỏ dại Tình anh em cũng vậy, không thường xuyên lại, quan tâm đến tình cảm anh em, gia đình cũng dần phai nhạt: “Tình anh em khơng lại Như nhà hoang Như đường hoang Như mảnh vườn hoang Rậm cỏ” (Tình anh em - Lửa ấm Hon) Ở thơ khác, cũng nói hình ảnh đường, khơng phải “con đường tình cảm anh em” mà đường đời người Bài thơ triết lý sống, đường đời cũng so sánh với đường Với chiêm nghiệm sống nhà thơ, Dương Khâu Luông thấy đường đời người cũng 88 đường đi, đời người tự mở ra, dù tối tăm hay tươi sáng thân mình: “Ở đời cũng có đường Con đường rậm rạp hay quang tay tự phát Con đường đo ngày nhắm mắt Ở đời khơng có đường để bước Khác nước chảy ao” (Con đường - Lửa ấm Hon) Quả thực, với Dương Khâu Luông, người tác giả thể rõ tác phẩm Cách nói, cách viết cách so sánh gần với lối tư dân tộc Tày, so sánh gần gũi, mộc mạc vơ tự nhiên giống cách nói, cách nghĩ lối tư người dân tộc Tày: vừa mộc mạc, giản đơn lại vô sâu lắng Phương diện nghệ thuật chịu tác động chất người nhã, bình dị; sống gắn bó với thiên nhiên, núi rừng người làng văn hóa dân tộc Tày Trong trình sáng tác Dương Khâu Luông, dù đối tượng mạch cảm xúc thơ qua thời gian có thay đổi giọng điệu thơ giữ sáng, khiết hờn núi Chính thế, thơ ông dễ đọc, dễ hiểu, gần gũi vô thân thuộc Giọng điệu tâm hồn nhà thơ ln có đờng điệu, hợp 89 Tiểu kết chương So với nhà thơ dân tộc miền núi phía Bắc khác, thơ Dương Khâu Lng có nét nghệ thuật riêng ba phương diện nghệ thuật: sử dụng biện pháp tu từ, sử dụng ngôn ngữvà giọng điệu thơ Tất phương diện nghệ thuật chi phối sống, người, lối tư Dương Khâu Luông mang đậm hồn núi tinh khiết, sáng, mộc mạc giản dị người bản, sinh lớn lên từ làng Tất điều làm nên thành cơng Dương Khâu Lng q trình sáng tác nghệ thuật Đó nét riêng, nét đặc trưng thơ Dương Khâu Luông Dương Khâu Luông - nhà thơ giống bao nhà thơ Tày khác đất Việt coi trọng, trân quý tự hào mối quan hệ tình cảm gia đình Tình cảm cũng nhà thơ diễn đạt lối nói, lối tư triết lý đơn giản Là nhà thơ cũng bao nhà thơ dân tộc khác, Dương Khâu Luông trân quý ngợi ca, coi trọng mối quan hệ gia đình, tình cảm gia đình Trong thơ ơng, tình anh em gia đình cũng so sánh theo lối diễn đạt lối tư duy, triết lý đơn giản, ý nghĩa theo cách nói người miền núi Sự nỗ lực nhà thơ Tày số nhân tố góp phần lưu giữ phát triển truyền thống văn hóa quê hương Nhà thơ Dương Khâu Luông nuôi dưỡng mơi trường văn hóa giàu tính truyền thống nhà thơ nỗ lực không ngừng, mong muốn gìn giữ truyền thống phát huy sắc văn hóa dân tộc qua trang thơ gìn giữ Có thể nói, yếu tố nghệ thuật thơ Dương Khâu Luông biểu cảm quan sinh thái thơ ông 90 KẾT LUẬN Kết luận việc nghiên cứu thơ Dương Khâu Luông góc nhìn sinh thái Giữa văn học mơi trường sinh thái ln có mối quan hệ hữu mật thiết với Nghiên cứu văn học từ góc nhìn phê bình sinh thái từ năm 2011 đến bắt đầu giới thiệu thực hành nghiên cứu ngày nhiều Việt Nam Điều xuất phát từ nhu cầu thiết dân tộc, cũng chứng tỏ hịa chung vào xu hướng tồn cầu hóa nghiên cứu văn học Việt Nam Với nghiệp sáng tác Dương Khâu Luông, quê hương ng̀n sữa mẹ ni lớn tình u thi ca ông giúp ông đến với văn chương cách tự nhiên nhiều cảm xúc trẻo, ngào mang đậm sắc văn hóa tộc người nơi non cao thơ mộng, hùng vĩ Theo dòng thơ thời gian, cảm xúc, suy nghĩ Dương Khâu Lng có nhiều thay đổi mang nỗi niềm trước đổi thay quê hương, môi trường Dương Khâu Luông từ chỗ hân hoan, vui mừng quê hương có nhiều đổi thời kỳ hội nhập, sống người dân nhỏ phát triển hơn, văn minh nỗi buồn đô thị hóa lo lắng trước ý thức người việc gìn giữ mơi trường, trước lạnh lùng người tàn thiên nhiên không thương tiếc, rồi đau đớn trước hậu quả, hệ lụy từ sống đại ảnh hưởng đến môi trường sống Thơ ông phản ánh chân thực thực sinh thái để nói nguy hại việc phá hủy môi trường sinh thái sống xã hội Quả thực, từ góc độ tiếp nhận cho thấy, xã hội ngày văn minh, vật chất ngày thêm nhiều người phải đối phó với nhiều bất an sống: mơi trường nhiễm, tai nạn thiên tai người gây ra, nhiễm mơi trường, khơng khí, vv, văn hóa xã hội xuống cấp Do vậy, khao khát sâu thẳm người, nhân loại sống giới lành, yên tĩnh, bình an mà tươi tắn, sống động Thế giới có nơi thiên nhiên chan hòa ánh sáng mặt trời ánh trăng, đầy nắng gió, đầy cỏ hoa giới loài vật quen thuộc, cánh chim, tiếng gà gáy, tiếng mõ trâu, vv Thật tiếc, giới nguyên sơ, trẻo, khiết, yên bình lại thiếu vắng sống hệ trẻ ngày hôm Điều khát khao sâu thẳm thể nhiều thơ Dương Khâu Luông, đọc thơ ông, người đọc trân trọng yêu mến quê hương miền núi ấm áp 91 tình người giàu sắc dân tộc Giọng thơ tự nhiên, khơng bóng bẩy, chau truốt mà kể lại, tả ghi chép lại khúc tâm tình hờn nhiên, sáng Và điều lớn thơ Khâu Luông mà thấy được, ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Tày quê hương Hơn nữa, ý thức thức tỉnh người đọc biết hướng gìn giữ sống yên bình, sống, hít thở khơng khí lành, nghe âm trẻo chim mng, thưởng thức ăn dân giã, trẻ em gần gũi với thiên nhiên, cối mọc lên xanh tươi đồi rừng, sông suối chảy hiền hòa mát,.vv tất người sống giao hịa với thiên nhiên Nhưng muốn có điều đó, từ bây giờ, dù muộn, tất phải chung hướng, phát triển sống xã hội ln song hành với bảo vệ mơi trường sinh thái Đó điều mà Dương Khâu Lng hướng tới Nói tóm lại, nghiên cứu góc nhìn sinh thái thơ Dương Khâu Lng cũng nghiên cứu nhằm đóng góp cho dịng chảy văn học Bắc Kạn nói riêng văn thơ dân tộc miền núi phía Bắc nói chung Tinh thần sinh thái thơ Dương Khâu Luông thể rõ nét qua phương diện nghệ thuật Ngôn ngữ mộc mạc, sáng, giản dị, mang đậm tinh thần sinh thái với lối nói tự nhiên kể chuyện, lối nói hàng ngày người Tày Lối nói thật bình dị, không cầu kỳ hoa mỹ, không trau chuốt, gọt giũa mà thật tự nhiên, sáng cũng ẩn chứa sâu sắc triết lý Trong thơ, Dương Khâu Luông sử dụng nhuần nhuyễn biện pháp nhân hóa khiến người đọc cảm nhận “thiên nhân hợp nhất”, người thiên nhiên ln giao hịa đẹp tương đờng, hịa quện vào Cách so sánh nhà thơ gần với tư núi, với người giọng điệu thơ chất chứa hồn núi mát mẻ, khiết Bao trùm tác phẩm Dương Khâu Luông giọng thơ sáng, bình dị hờn nhiên Tất phương diện nghệ thuật chịu tác động chất người nhã, bình dị; sống gắn bó với thiên nhiên, núi rừng người làng văn hóa dân tộc Tày Trong q trình sáng tác Dương Khâu Lng, dù đối tượng mạch cảm xúc thơ qua thời gian có thay đổi giọng điệu thơ giữ sáng, khiết hờn núi Chính thế, 92 thơ ơng dễ đọc, dễ hiểu, gần gũi vô thân thuộc Giọng điệu tâm hồn nhà thơ có đờng điệu, hợp Q trình nghiên cứu thơ Dương Khâu Luông, cũng nhận thấy số tờn riêng, đơi tác giả hạn chế dùng từ lặp, từ cũ chưa chắt lọc để lột tả ý tình hàm súc Điều hạn chế riêng Khâu Lng mà cịn hạn chế nhiều tác giả khác Tuy nhiên, nhận thức rằng, nghệ thuật, cần đến khác nhau, cũng chấp nhận hạn chế, tác giả, người tiểu vũ trụ, có vẻ đẹp bí ẩn riêng Và Dương Khâu Luông tác giả ln khẳng định vươn lên nghiệp sáng tác Với Dương Khâu Luông, quê hương, làng bản, tình cẩm gia đình, tuổi thơ, tình yêu, tình người, v.v ln điều ln nâng niu tác phẩm tình yêu quê hương Dương Khâu Luông thiêng liêng nhất, sâu nặng tình u ln chảy huyết mạch suối ng̀n lớn q trình sáng tác thơ ca ông Khi nghiên cứu đề tài “Góc nhìn sinh thái thơ Dương Khâu Lng, chúng tơi gặp phải khơng khó khăn hạn chế định Xác định rõ rằng, việc nghiên cứu khoa học ln mang tính kế thừa, tiếp nối khám phá Tuy nhiên, từ trước tới nay, văn học Bắc Kạn chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu tính sinh thái văn học địa phương, đó, nghiên cứu tính sinh thái thơ Dương Khâu Lng đề tài mẻ Nghiên cứu đề tài với mong muốn: việc khẳng định thành tựu đóng góp Dương Khâu Lng thơ Bắc Kạn nói riêng văn học miền núi phía Bắc nói chung, đề tài làm rõ phong cách sáng tác Dương Khâu Luông Mong muốn lớn chúng tơi góp thêm nhìn thơ Bắc Kạn nói chung thơ Dương Khâu Lng nói riêng góc nhìn sinh thái Đờng thời, mức độ đó, hy vọng luận văn cũng đóng góp làm tài liệu tham khảo cho cơng tác học tập, nghiên cứu giảng dạy văn học Bắc Kạn theo định hướng chủ trương ngành giáo dục giảng dạy văn học địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 Tài liệu tham khảo sách, báo, tạp chí Vũ Tuấn Anh (1996), “Quá trình văn học đương đại nhìn từ góc độ thể loại”, Tạp chí Văn học, (9), tr.28 - 31 Vũ Tuấn Anh (1996), “Quá trình văn học đương đại nhìn từ góc độ thể loại”, Tạp chí Văn học, (9), tr.28 - 31 Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2007), “Về việc mở môn trần thuật học ngành nghiên cứu văn học Việt Nam”, Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, tr 46 - 55 Bản sắc truyền thống văn hóa dân tộc tỉnh Bắc Kạn (2004), Nxb Văn hóa dân tộc Gia Dũng (2000), Tuyển tập thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Hoàng Thị Dung (2009), Luận văn Th.s: Văn học Bắc Kạn từ năm 1945 đến Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học quá trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2004), Nhận diện văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 10 Triệu Hoàng Giang (2011 ), “Hơi ấm từ Hon”, Tạp chí Văn nghệ Ba Bể, số 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đờng chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Tái bản.Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Hoàng Đức Hoan, Đỗ Đình Thơng, Ma Xn Thu (chủ biên, 2004), Bản sắc truyền thống văn hóa dân tộc tỉnh Bắc Kạn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 13 Sơng Hương, “Chun đề: Văn học sinh thái”, Tạp chí Sông Hương, số 350, (tháng 04-2018) 14 Vũ Thị Hương (2009), Tập thơ “Bắt cá sông quê” Dương Khâu Lng từ góc nhìn văn hóa, Báo cáo thực tập 15 Đỗ Thị Thu Huyền (2008), “Dương Khâu Luông - người hát đất mẹ”, Tạp chí Văn nghệ Ba Bể 16 Nguyễn Xuân Kính (2004), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Mã Giang Lân (2000), Q trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 18 Mai Liễu (2002), Giấc mơ núi, Nxb Văn hóa Dân tộc, H 94 19 Dương Khâu Lng (2003), Gọi bị ch̀ng, Nxb Hội nhà Văn 20 Dương Khâu Luông (2005), Dám kha cần ngám điếp, Nxb Văn hóa dân tộc 21 Dương Khâu Lng (2006), Bản mùa cốm, Nxb Hội nhà văn 22 Dương Khâu Luông (2006), Bắt cá sông quê, Nxb Hội nhà văn 23 Dương Khâu Luông (2008), Co nghịu hưa cần, Nxb Văn hóa dân tộc 24 Dương Khâu Lng (2012), Lửa ấm Hon, Nxb Hội nhà văn 25 Dương Khâu Lng (2013), Cùng núi chơi bóng, Nxb Kim Đờng 26 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, HàNội 27 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), “Tiến trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX”, Tạp chí Văn học, (5), tr 16 -24 28 Hải Ngọc “Những tương lai phê bình sinh thái văn học” Karen Thomber (2013), http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phebinh-van-hoc/6289 29 Nhà văn Dân tộc thiểu số Việt Nam, Đời văn, NXB Văn hóa Dân tộc, H., 2003 30 Niculin N.I (2010), "Dịng chảy văn hóa Việt Nam"(Hồ Sĩ Vịnh, Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu), Nxb Thanh Niên, Hà Nội 31 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn Việt Nam đại, Tái Nxb Văn hóa, Hà Nội 32 Trần Lê Sáng dịch (H 2001), Phương Đình văn loại, Nxb văn học , tr.34 33 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp Văn học Việt Nam, Nxb Giáo Dục 35 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb ĐHQG Hà Nội 36 Trần Đình Sử (2011), Lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 37 Lò Ngân Sủn (1996), Con núi I, Nxb Hội Nhà văn, H 38 Lò Ngân Sủn (2001), Vài nét thơ Bắc Kạn qua trại sáng tác năm 2001, Tạp chí Văn nghệ Ba Bể, số 39 Lò Ngân Sủn, Vương Anh, Triều Ân, tuyển bình (2001), Thơ các nhà thơ dân tộc thiểu số, Nxb Văn hố dân tộc 40 Lị Ngân Sủn (2001), Thơ các nhà thơ Dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa Dân tộc, H 41 Lị Ngân Sủn (2002), Vấn đề đặt với nhà thơ dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa Dân tộc 42 Lò Ngân Sủn (2002), Vấn đề đặt với các nhà thơ Dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa Dân tộc, H 95 43 Nguyễn Trọng Tạo (1994), Đồng dao cho ngườilớn, Nxb Văn học, H 44 Hoàng Chiến Thắng (2008), “Tư miền núi thơ Dương Khâu Lng”, Tạp chí Văn nghệ Ba Bể, số 45 Nguyễn Đình Thi, “Mấy ý nghĩ thơ”, Tạp chí Tác phẩm mới, số 3.1992 46 Thuần Dương Thuấn (2001), Hát với sông Năng, NXBVăn học, H 47 Hữu Tiến (2013), “Từ Hon đến với người”, Tạp chí Văn nghệ Ba Bể, số 48 Lâm Tiến (1995), Văn học Dân tộc thiểu số Việt Nam đại, NXB Văn hóa Dân tộc, H 49 Lâm Tiến (2002), Văn học Miền núi, Nxb Văn hóa Dân tộc, H 50 Trần Thị Việt Trung - Cao Thị Hảo (Đồng chủ biên) (2011), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - số đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên 51 Trần Thị Việt Trung (2010), Bản sắc dân tộc thơ các dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Đại học Thái Nguyên 52 Tuyển tập văn học Dân tộc & Miền núi I, II, III, NXB Giáo dục, H., 1999 53 Hồng Quảng Un (2000), Một cõi thơ, NXB Văn hóa Dân tộc, H 54 Đàm Chu Văn (2003), Tiếng mùa, NXB Hội Nhà văn, H 55 Viện Thông tin Khoa học xã hội (2002), Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam từ năm 1990, Hà Nội Tài liệu tham khảo Website: 56 Đỗ Văn Hiểu, “Phê bình sinh thái - cội ng̀n phát triển” (phần ½), https://phebinhvanhoc.com.vn/phe-binh-sinh-thai-coi-nguon-va-su-phattrien-phan-1-2/, trích ngày 11/8/2013 57 Đỗ Văn Hiểu, “Phê bình sinh thái - cội ng̀n phát triển” (phần ½),https://phebinhvanhoc.com.vn/phe-binh-sinh-thai-coi-nguon-va-su- phat-trien-phan-2-2/, trích ngày 14/8/2013 58 Thu Hiền, “Đi tìm tiếng nói chung phê bình sinh thái”,https://zingnews.vn/di-tim-tieng-noi-chung-trong-phe-binh-sinh-thaipost815635.html, trích ngày 29/01/2018 59 Trần Đăng Khoa, “Không phải người miền núi làm thơ cũng thành nhà thơ miền núi”, https://suckhoedoisong.vn/khong-phai-nguoi-mien-nui-nao-lam-thocung-thanh-nha-tho-mien-nui-n162206.html, trích ngày 19/8/2019 96

Ngày đăng: 24/06/2023, 18:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w