Phát Triển Năng Lực Vận Dụng Kiến Thức Hóa Học Vào Giải Quyết Tình Huống Thực Tiễn Trong Bài Sự Ăn Mòn Kim Loại– Hóa Học 12-Ban Cơ Bản Thông Qua Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo.pdf

60 2 0
Phát Triển Năng Lực Vận Dụng Kiến Thức Hóa Học Vào Giải Quyết Tình Huống Thực Tiễn Trong Bài Sự Ăn Mòn Kim Loại– Hóa Học 12-Ban Cơ Bản Thông Qua Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled 1 PHẦN I MỞ ĐẦU Mục tiêu căn bản ,cốt lõi của chương trình gi|o dục phổ thông giúp người học l{m chủ kiến thức phổ thông; biết vận dụng hiệu quả kiến thức v{o đời sống v{ tự học suốt đời; có[.]

PHẦN I: MỞ ĐẦU Mục tiêu ,cốt lõi chương trình gi|o dục phổ thơng giúp người học l{m chủ kiến thức phổ thông; biết vận dụng hiệu kiến thức v{o đời sống v{ tự học suốt đời; có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; biết x}y dựng v{ ph|t triển h{i hòa c|c mối quan hệ x~ hội; có c| tính, nh}n c|ch v{ đời sống t}m hồn phong phú; nhờ có sống có ý nghĩa v{ đóng góp tích cực v{o ph|t triển đất nước v{ nh}n loại Bên cạnh chương trình gi|o dục trung học phổ thơng cịn giúp cho học sinh tiếp tục ph|t triển phẩm chất, lực cần thiết người lao động, ý thức v{ nhân cách công dân, khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực v{ sở thích, điều kiện v{ ho{n cảnh th}n để tiếp tục học lên, học nghề tham gia v{o sống lao động; khả thích ứng với đổi thay bối cảnh to{n cầu hóa v{ c|ch mạng cơng nghiệp Từ thực tế đó, nhiệm vụ cấp b|ch đặt l{ phải đổi phương ph|p dạy học Trong dạy học ho| học, n}ng cao chất lượng dạy học v{ ph|t triển lực nhận thức học sinh nhiều biện ph|p v{ phương ph|p kh|c nhau, cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm s|ng tạo l{ giải ph|p cần thiết để đổi phương ph|p dạy v{ học hóa học giúp học sinh gắn lý thuyết với thực tiễn, vận dụng kiến thức tích hợp liên môn v{o giải nhiệm vụ học tập Hoạt động trải nghiệm sáng tạo l{ hoạt động gi|o dục c| nh}n học sinh trải nghiệm, tham gia trực tiếp v{o c|c tình học tập v{ thực tiễn, qua hình th{nh v{ ph|t triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, gi| trị, kỹ sống v{ lực chung cần có x~ hội hiệnđại Nội dung hoạt động trải nghiệm s|ng tạo l{ kiến thức thực tiễn gắn bó với đời sống, địa phương, cộng đồng, đất nước, mang tính tổng hợp nhiều lĩnh vực gi|o dục, nhiều môn học; dễ vận dụng v{o thực tế; thiết kế th{nh c|c chủ điểm mang tính mở, không yêu cầu mối liên hệ chặt chẽ c|c chủ điểm Hình thức tổ chức củahoạt động trải nghiệm s|ng tạo rấtđa dạng, phong phú, mềm dẻo, linh hoạt, mở không gian, thời gian, quy mô, đối tượng v{ số lượng phù hợp đặc điểm ph|t triển t}m sinh lý sở thích, hứng thú, lực, thiên hướng v{ kinh nghiệm c| nh}n học sinh Xuất ph|t từ lý đ~ x}y dựng s|ng kiến "Phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải tình thực tiễn bài: Sự ăn mịn kim loại– Hóa học 12-Ban thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo" Ý nghĩa lĩnh vực dạy học: Hiện nay, phận không nhỏ học sinh có dấu hiệu ch|n học, lười học Điều n{y khơng xảy môn học m{ xảy nhiều môn học Đ}y l{ điều đ|ng lo ngại gi|o dục nói chung, gi|o dục trung học phổ thơng nói riêng Một ngun nhân tượng nội dung v{ phương ph|p dạy học truyền thống khơng cịn phù hợp, khơng tính đến kh|c học sinh tư chất, thiên hướng, trình độ ph|t triển, điều kiện tự nhiên Học sinh vận dụng kiến thức đ~ học vào thực tiễn, thấy mơn học cịn nặng nề lý thuyết, nặng học để thi học để vận dụng, để phục vụ đời sống sau n{y Mục đích sáng kiến l{ đưa kiến thức mơn hóa học trở nên gần gũi thiết thực với đời sống, học sinh vận dụng hiểu biết học lớp vào thực tế địa phương gia đình từ chủ động, hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động trải nghiệm Gi|o viên đổi phương ph|p l{ người tổ chức điều khiển học sinh học tập, học sinh trở thành chủ thể trình nhận thức Ý nghĩa thực tiễn đời sống: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo" cầu nối” để học sinh "học qua làm" thực tiễn, từ giúp cho kiến thức "biến" th{nh lực Từ việc tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo, em vận dụng kiến thức học trường, qua học sinh mở rộng, tìm tịi, sáng tạo kiến thức Thông qua hoạt động trải nghiệm, cho dù nội dung hoạt động liên quan đến kiến thức mơn học học sinh phải thực h{nh động; phải tìm hiểu, sử dụng sản phẩm, công cụ thiết bị thực tế; phải nghe, nói, viết, làm; phải giao tiếp, hợp tác với bạn bè, thầy cô người xung quanh để hoàn thành nhiệm vụ Do hoạt động trải nghiệm sáng tạo có vai trị định việc hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh Việc tham gia hoạt động trải nghiệm s|ng tạo giúp c|c em học sinh có t}m lý thoải m|i v{ tiếp thu kiến thức c|ch chủ động thúc đẩy kết học tập mơn v{ góp phần tạo nên hệ trẻ tích cực động s|ng tạo, hiểu rõ lực th}n để có động lực phấn đấu sống sau n{y PHẦN II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN II.1 Giải pháp cũ thường làm Trong năm học trước: Việc chuẩn bị học mang tính chiều, chủ yếu l{ từ phía gi|o viên:gi|o viên soạn gi|o |n, x}y dựng hệ thống c}u hỏi vấn đ|p xoay quanh vấn đề ăn mòn kim loại, học sinh đọc s|ch gi|o khoa Phương pháp giảng dạy: lên lớp gi|o viên thường sử dụng phương ph|p truyền thống để truyền đạt tri thức cho học sinh: sử dụng phương ph|p thuyết trình, đ{m thoại gợi mở, nghiên cứu Phương pháp kiểm tra đánh giá: kiểm tra đ|nh gi| phần kiến thức học sinh, chưa đ|nh gi| c|c lực kh|c học sinh lực hợp t|c, lực giải vấn đề Ưu điểm: Gi|o viên truyền đạt đầy đủ kiến thức v{ phương ph|p giải b{i tập cho học sinh, ph|t vấn tìm tịi nghiên cứu bước đầu tạo niềm hứng thú cho học sinh, ph|t huy phần tính tích cực học sinh, Nhược điểm: đơi cịn g}y nh{m ch|n với học sinh, học sinh khơng hứng thú với b{i giảng cịn cảm gi|c kiến thức b{i xa rời thực tiễn sống, gi|o viên lúng túng phải lựa chọn phương ph|p giảng dạy cho phù hợp II Giải pháp cải tiến Tính giải pháp a) Về việc chuẩn bị học: - Giáo viên phải x}y dựng hệ thống c}u hỏi theo nội dung b{i học để hướng dẫn học sinh c|c nhóm thực nhiệm vụ học tập; gợi ý thí nghiệm kiểm chứng ăn mòn kim loại m{ học sinh tự thực nh{ Chuẩn bị c|c phiếu học tập để học sinh thảo luận lớp; gi|o |n phải thiết kế theo hướng mở để phù hợp với nội dung b|o c|o c|c nhóm - Học sinh theo nhóm tự gi|c, tích cực, chủ động nhận nhiệm vụ từ phía gi|o viên (tìm hiểu thực trạng ăn mòn kim loại địa phương nơi em sinh sống); ph}n công cụ thể nhiệm vụ cho c|c th{nh viên nhóm, sử dụng c|c phương tiện điện thoại, m|y quay video, giấy, bút để thực nhiệm vụ học tập b) Về hoạt động dạy học - Gi|o viên đóng vai trị l{ người điều khiển c|c hoạt động học học sinh, giúp học sinh chuẩn hóa kiến thức vừa lĩnh hội - Học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức thơng qua việc tìm hiểu thực trạng ăn mòn kim loại địa phương, b|o c|o nội dung đ~ tìm hiểu v{ x|c hóa kiến thức hướng dẫn gi|o viên c) Về phương pháp kiểm tra đánh giá - Có thể kiểm tra đ|nh gi| học sinh thông qua việc chuẩn bị b{i b|o c|o (nội dung có đầy đủ s}u sắc, phong phú khơng?, hình thức có đẹp khơng?) Ngo{i ra, việc chia học sinh theo nhóm nhỏ tìm hiểu nội dung b{i học thông qua hoạt động trải nghiệm s|ng tạo cịn giúp cho việc hình th{nh lực phẩm chất cần thiết cho học sinh bao gồm: Năng lực tự học: l{ khả x|c định nhiệm vụ học tập c|ch tự gi|c, chủ động; tự đặt mục tiêu học tập ; tự đ|nh gi| v{ điều chỉnh kế hoạch học tập hình th{nh c|ch học tập riêng th}n; tự nhận v{ điều chỉnh sai sót hạn chế th}n qu| trình học tập; chủ động tìm kiếm hỗ trợ gặp khó khăn học tập Năng lực giải vấn đề: l{ khả ph}n tích tình học tập, sống v{ nêu tình có vấn đề Thu thập v{ l{m rõ c|c thơng tin có liên quan đến vấn đề; đề xuất v{ ph}n tích số giải ph|p giải vấn đề, lựa chọn giải ph|p phù hợp v{ thực giải ph|p Năng lực sáng tạo: l{ khả xem xét vật tượng với góc nhìn kh|c nhau, hình th{nh kết nối c|c ý tưởng; nêu nhiều ý tưởng học tập v{ sống; tạo yếu tố dựa ý tưởng khác Năng lực thể chất: l{ khả sống thích ứng v{ h{i hịa với mơi trường; biết rèn luyện sức khoẻ thể lực v{ n}ng cao sức khoẻ tinh thần Năng lực giao tiếp: l{ chủ động giao tiếp; tơn trọng lắng nghe, có phản ứng tích cực giao tiếp Biết lựa chọn nội dung, ngôn ngữ phù hợp với ngữ cảnh v{ đối tượng giao tiếp Năng lực hợp tác: l{ khả l{m việc hai hay nhiều người để giải vấn đề nhằm mang lại lợi ích cho tất c|c bên Năng lực tính tốn: l{ khả sử dụng c|c phép tính v{ đo lường, cơng cụ to|n học để giải vấn đề học tập v{ sống Năng lực công nghệ thông tin truyền thông (ICT): l{ khả sử dụng thiết bị kỹ thuật số, m|y tính, phần mềm… để tìm kiếm thơng tin phục vụ tích cực v{ hiệu cho học tập v{ sống; l{ khả s{ng lọc v{ tham gia truyền thông môi trường mạng c|ch có văn hóa Năng lực đ nh h ng nghề nghiệp: khả đ|nh gi| yêu cầu giới nghề nghiệp nhu cầu xã hội, đ|nh gi| lực phẩm chất thân mối tương quan với yêu cầu nghề nghiệp Năng lực khám phá sáng tạo: thể tính tị mị, ham hiểu biết, ln quan sát giới xung quanh mình, thiết lập mối liên hệ, quan hệ vật tượng; thể khả tư linh hoạt, mềm dẻo tìm phương ph|p độc đ|o v{ tạo sản phẩm độc đ|o Năng lực tham gia t chức hoạt động: thể tích cực tham gia thiết kế, tổ chức hoạt động, đặc biệt hoạt động xã hội, cá nhân tham gia giải vấn đề sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ người - Trên sở đó, x|c định phương hướng tiếp tục gi|o dục v{ giảng dạy gi|o viên, việc học tập rèn luyện học sinh theo s|t thực tế điều chỉnh nội dung, phương ph|p v{ tổ chức gi|o dục v{ dạy học nhằm đạt chất lượng cao - Tạo điều kiện cho học sinh yếu nắm kiến thức v{ kỹ chương trình mơn ho| học - Tạo điều kiện cho học sinh kh| giỏi có khả ph|t huy lực mình, từ tăng thêm hứng thú tìm tịi tri thức học sinh Tính sáng tạo giải pháp: Hoạt động trải nghiệm thực mục đích chung chủ đề: tìm hiểu ăn mòn kim loại v{ thực trạng tượng ăn mòn kim loại địa phương, từ đưa c|c biện ph|p chống ăn mịn kim loại nói chung v{ biện ph|p riêng |p dụng gia đình Khi tham gia hoạt động có c|c t|c dụng l{: - Kích thích tính tích cực hoạt động thầy v{ trò - Tuy vao đac điem H va hoan canh rieng cua moi lơp ma he thong mục tiêu c|c em cụ thể hóa v{ mang m{u sắc riêng - Giúp H nhận thấy mối liên hệ chặt chẽ kiến thức b{i học với thực tiễn sống - Khi x|c định mục tiêu hoạt động trải nghiệm gi|o viên cần phải trả lời c|c c}u hỏi sau: *Hoạt động n{y hình th{nh cho học sinh kiến thức ăn mòn kim loại v{ t|c hại việc kim loại bị ăn mòn mức độ n{o? *Những kỹ n{o hình th{nh học sinh v{ c|c mức độ đạt sau tham gia hoạt động? * Những th|i độ, gi| trị, thói quen n{o hình th{nh hay thay đổi học sinh sau hoạt động? Từ giáo viên xac đinh noi dung va phương phap, phương tien, h nh thức hoạt động Mục tiêu đạt hay khơng phụ thuộc v{o việc x|c định đầy đủ v{ hợp lý nội dung v{ hình thức hoạt động -Trước hết, cần v{o chủ đề, c|c mục tiêu đ~ x|c định, c|c điều kiện ho{n cảnh cụ thể lớp, nh{ trường v{ khả học sinh để x|c định c|c nội dung phù hợp cho c|c hoạt động Gi|o viên cần liệt kê đầy đủ c|c nội dung hoạt động phải thực - Tư noi dung, xac đinh cu the phương phap tien hanh, xac đinh phương tien can co đe tien hanh hoat đong Tư đo lưa chon h nh thưc hoat động tương ứng l{ “Thuyết trình thực trạng tượng ăn mòn kim loại địa phương nơi em sinh sống.” Hình thức b|o c|o, trình bày, thuyết trình thực trạng tượng ăn mịn kim loại v{ c|c biện ph|p chống ăn mòn kim loại l{ chính, kết hợp với thảo luận trao đổi c|c nhóm để tăng tính tương t|c đa dạng,tính hấp dẫn cho b{i học Sơ đ mơ tả: GV xây dựng hoạt động TNST GV liệt kê nội dung phải thực HS thực tế thực nhiệm vụ hoạt động TNST HS thuyết trình, báo cáo, thảo luận trước lớp Hoạt động kiểm tra đánh giá Các biện pháp cụ thể tiến hành để thực giải pháp mới: Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Viec xay dưng ke hoach hoat đong trai nghiem sang tao đươc goi la thiet ke Hoạt động trải nghiệm s|ng tạo(HĐTN T) cu the Đay la viec quan trong, quyet đinh tơi mot phan sư cong cua hoat đong Viec thiet ke cac HĐTN T cu the đươc tien hanh theo cac bươc sau: Bước 1: Xác định nhu c u t ch c hoạt động trải nghiệm sáng tạo Can cư nhiem vu, muc tieu va chương tr nh giao duc: học sinh cần thấy rõ thực trạng việc c|c đồ dùng, c|c cơng trình x}y dựng kim loại bị ăn mòn nghiêm trọng ự ăn mịn đ~ g}y tổn thất to lớn nhiều mặt kinh tế v{ đời sống người (thực trạng diễn h{ng ng{y h{ng địa b{n huyện Yên Khánh) Xac đinh ro đoi tương thưc hien: -Học sinh lớp 12E năm học 2015-2016 -Học sinh lớp 12A, 12B năm học 2016-2017 Bước 2: Đặt tên cho hoạt động: Tìm hiểu thực trạng tượng ăn mòn kim loại địa phương Nguyên nh}n v{ giải ph|p chống ăn mòn kim loại Bước 3: Xác định mục tiêu hoạt động Mục tiêu hoạt động l{: Học sinh tự tiến h{nh thí nghiệm kiểm chứng, theo dõi tượng ăn mòn kim loại nh{ đồng thời chụp ảnh, quay video, l{m phóng v{ viết b{i thuyết trình thực trạng tượng ăn mòn kim loại địa phương Nguyên nh}n v{ giải ph|p chống ăn mòn kim loại, từ đó: - Hiểu n{o l{ ăn mịn kim loại, c|c dạng ăn mịn chính; biểu cụ thể ăn mòn kim loại; chất ăn mịn kim loại l{ qu| trình oxi hóa khử kim loại bị oxi hóa th{nh ion dương - o s|nh, nêu bật kh|c hai dạng ăn mịn - Giải thích số tượng thực tế kiến thức ăn mịn kim loại - Có ý thức bảo vệ c|c đồ dùng, c|c cơng trình x}y dựng kim loại; bảo vệ m|y móc khỏi bị ăn mịn - Hình th{nh cho học sinh c|c phẩm chất : sống yêu thương, sống tự chủ, sống tr|ch nhiệm - Hình thành cho học sinh c|c lực: tự học, quan s|t, lực công nghệ thông tin v{ truyền thông, lực giải vấn đề v{ s|ng tạo, lực giao tiếp, lực hợp t|c, lực tính to|n… -Tuyên truyền cho người th}n v{ gia đình; bạn bè l{ng xóm sử dụng c|c đồ vật (như dao, kéo, xoong nồi, xe đạp), cơng trình kim loại (như nh{ cửa, cầu cống ) c|ch, tránh bị hư hỏng bị ăn mịn mơi trường xung quanh g}y l~ng phí, tốn tiền của, góp phần bảo vệ v{ tạo nên môi trường “ xanh, sạch, đẹp” xứng đ|ng với tiêu chí “x~ đạt chuẩn nơng thơn mới” m{ nh{ nước đ~ đ|nh gi| Bước 4: Xác định nội dung phương pháp phương tiện h nh th c hoạt động Nội dung hoạt động phải thực hiện: Học sinh thực tế theo nhóm địa phương, chụp ảnh quay vi deo, l{m phóng v{ viết b{i báo cáo thực trạng tượng ăn mòn kim loại địa phương c|c x~ đ~ ph}n công Phương phap tien hanh: + Gi|o viên chia lớp th{nh nhóm theo c|c địa b{n sau: Nhóm 1: Gồm c|c học sinh c|c x~ Kh|nh Trung, Kh|nh V}n, Kh|nh Hội, Kh|nh Hồng, Kh|nh Hải Nhóm 2: Gồm c|c học sinh c|c x~ Kh|nh Mậu, Kh|nh Tiên, Kh|nh Cơng, Kh|nh Th{nh, Thị Trấn Ninh Nhóm 3: Gồm c|c học sinh c|c x~ Kh|nh Thiện, Kh|nh Cường, Kh|nh Lợi, Kh|nh Nhạc, Kh|nh Cư + Hướng dẫn thực nhiệm vụ học tập: - Chọn địa điểm khảo s|t -Tìm hiểu thực tế kim loại hợp kim bị ăn mịn địa điểm đ~ chọn (có thích cụ thể) -Tìm hiểu thời gian đ~ sử dụng kim loại hợp kim, th{nh phần hóa học hợp kim -Tìm hiểu ngun nh}n dẫn đến ăn mịn kim loại địa điểm khảo s|t, nêu giải ph|p khắc phục 10 SẢN PHẨM CỦA NHÓM – 12B (đây sản phẩm tiêu biểu nh t lớp 12B) BÁO CÁO CHỦ ĐỀ ĂN MỊN KIM LOẠI Nhóm 2: Huế, Nhàn, Lan Anh, Ngọc, Khiêm, Hiển, Phan Thành, Đăng, Nam, Công Đi sâu vào dạng ăn mịn Ăn mịn điện hóa học Ăn mịn điện hóa học loại ăn mịn kim loại phổ biến nghiêm trọng tự nhiên a) Khái niệm ăn mịn điện hóa học ăn mịn điện hóa học q trình oxi hóa – khử, kim loại bị ăn mòn tác dụng dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm sang cực dương b) Điều kiện xảy ăn mịn điện hóa học: đồng thời điều kiện sau - Các điện cực phải khác chất Có thể cặp hai kim loại khác nhau, kim loại – phi kim hay kim loại – hợp chất Kim loại điện cực chuẩn nhỏ cực âm - Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với qua dây dẫn - Các điện cực tiếp xúc với dung dịch chất điện li c) Ăn mòn điện hóa học hợp kim sắt (gang, thép) khơng khí ẩm - Gang, thép hợp kim Fe – C gồm tinh thể Fe tiếp xúc trực tiếp với tinh thể C (graphit) - Khơng khí ẩm có chứa H2O, CO2, O2…tạo lớp dung dịch chất điện li phủ lên bề mặt gang, thép làm xuất vơ số pin điện hóa mà Fe cực âm, C cực dương - Ở cực âm xảy oxi hóa: - Ở cực dương xảy khử: - Tiếp theo: - Theo thời gian Fe(OH)3 bị nước tạo gỉ sắt có thành phần chủ yếu Đi sâu vào dạng ăn mịn Ăn mịn điện hóa học Ăn mịn điện hóa học loại ăn mịn kim loại phổ biến nghiêm trọng tự nhiên Khái niệm ăn mịn điện hóa học ăn mịn điện hóa học q trình oxi hóa – khử, kim loại bị ăn mòn tác dụng dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm sang cực dương b) Điều kiện xảy ăn mịn điện hóa học: đồng thời điều kiện sau a) - Các điện cực phải khác chất Có thể cặp hai kim loại khác nhau, kim loại – phi kim hay kim loại – hợp chất Kim loại điện cực chuẩn nhỏ cực âm - Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với qua dây dẫn - Các điện cực tiếp xúc với dung dịch chất điện li c) Ăn mòn điện hóa học hợp kim sắt (gang, thép) khơng khí ẩm - Gang, thép hợp kim Fe – C gồm tinh thể Fe tiếp xúc trực tiếp với tinh thể C (graphit) - Khơng khí ẩm có chứa H2O, CO2, O2…tạo lớp dung dịch chất điện li phủ lên bề mặt gang, thép làm xuất vơ số pin điện hóa mà Fe cực âm, C cực dương - Ở cực âm xảy oxi hóa: - Ở cực dương xảy khử: - Tiếp theo: - Theo thời gian Fe(OH)3 bị nước tạo gỉ sắt có thành phần chủ yếu 46 Vỏ tàu thủy phần bị ngâm dƣới nƣớc bị gỉ tác động PHƢƠNG PHÁP CHỐNG ĂN MỊN KIM LOẠI Các phương pháp kiểm sốt ăn mòn kim loại Thiết kế chống ăn mòn Lựa chọn vật liệu phù hợp với môi trường Bảo vệ bề mặt, ngăn không cho kim loại tiếp xúc với mơi trường Bảo vệ điện hóa Lựa chọn vật liệu phù hợp với môi trường • Độ bền ăn mòn kim loại tính chất hệ ‘’kim loại-mơi trường’’ VD: - Thép cacbon bị ăn mịn dung dịch H2SO4 lỗng - Thép cacbon bị thụ động H2 SO4 loãng (do tạo lớp sắt oxit mỏng, khít, bám chặt lên bề mặt kim loại) - Một số loại thép ko gỉ Duplex stainless steels, super duplex stainless steels có độ bền cao với nhiều loại ăn mịn - Đồng, hợp kim Cu, hợp kim Ni bền nước biển - Titanium , zirconium bền tất mơi trường ăn mịn nhiệt độ cao • Khơng có vật liệu bền vững với tất loại ăn mịn nƣớc biển Phân tích sở hóa học: Thân tàu biển chế tạo gang thép ang thép hợp kim e, C số nguyên tố khác Đi lại biển, thân tàu tiếp xúc thường xuyên với nước biển dung dịch chất điện li nên sắt bị ăn mòn, gây hư hỏng Biện pháp bảo vệ Để bảo vệ thân tàu thường áp dụng biện pháp sơn nhằm không cho gang thép thân tàu tiếp xúc trực tiếp với nước biển Nhưng phía tàu, tác động chân vịt, nước bị khuấy động mãnh liệt nên biện pháp sơn chưa đủ Do mà phải gắn kẽm vào đuôi tàu Khi gắn Zn: xảy ăn mịn điện hóa Ở anot (cực âm): Zn bị oxi hóa Ở catot (cực dương): O2 bị khử Kết vỏ tàu bảo vệ, Zn vật hi sinh, bị ăn mịn Nhưng tốc độ ăn mịn điện hóa kẽm điều kiện tương đối nhỏ vỏ tàu bảo vệ thời gian dài Sau thời gian định, người ta thay Zn bị ăn mòn Zn khác Dao để lâu khơng khí bị gỉ Phân tích sở hóa học Dao làm thép Thép hợp kim e C số nguyên tố khác Để dao lâu khơng khí ẩm xảy ăn mịn điện hóa Ở cực âm xảy oxi hóa: Ở cực dương xảy khử: ion tan vào dung dịch chất điện li có hịa tan oxi Tại đây, ion tiếp tục bị oxi hóa tác dụng ion tạo gỉ sắt có thành phần chủ yếu Biện pháp khắc phục Phủ lớp dầu lên bề mặt dao để ngăn cản dao tiếp xúc với khơng khí ẩm Rửa dao sau sử dụng xong, lau khô dao khăn lau đĩa cất Sẽ tốt dao có vỏ bọc 47 4, Bảo vệ điện hóa 3a, phƣơng pháp chuẩn bị bề mặt     Tẩy dầu mỡ (bằng kiềm, dung mơi) Tẩy gỉ (hóa học, học , điện hóa ) Đánh bóng ( học, điện hóa) Tạo lớp phủ gia cơng chi tiết trước sơn, mạ - phun cát khô dùng SiC, Al2O3, SiO2 Căn vào bề mặt, trạng thái, yêu cầu gia cơng mà sử dụng hạt mài có độ hạt khác - Phun cát ướt giống phun cát khơ có nước lẫn vào hạt mài, tỉ lệ 65%-80 - Cần thêm phụ gia chất ức chế ăn mòn để chống gỉ Fe, thép • Tẩy gỉ bề mặt chi tiết - Bằng phương pháp hóa học: tẩy gỉ kim loại đen, kim loại màu VD: tẩy gỉ Al hợp kim Al-Cu-Mn dung dịch kiềm NaOH, nhiệt độ 45-800 độ C phút - Bằng phương pháp điện hóa VD: tẩy gỉ cho thép cacbon: + tẩy gỉ cho anot: nối chi tiết thép cần tẩy gỉ với cực dương nguồn điện chiều, cực âm nối với chì Thành phần dung dịch gồm HCl NaCl Thời gian 5- 10 phút + tẩy gỉ cho catot: nối chi tiết thép cần tẩy gỉ với cực dâm nguồn điện chiều, cực dương nối với chì Thành phần dung dịch gồm HCl NaCl Thời gian 10- 15 phút Nhiệt độ 6070 phút Phương pháp bảo vệ điện hóa dùng kim loại có tính khử mạnh làm vật hi sinh để bảo vệ vật liệu kim loại Vật hi sinh kim loại cần bảo vệ hình thành pin điện, vật hi sinh đóng vai trị cực âm bị ăn mịn PHỤ LỤC: CÁC PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ Thảo luận để trả lời câu hỏi sau điền thơng tin vào bảng cho bên dưới: + Có dạng ăn mịn chính? + Ăn mịn hóa học thường xảy đ}u? Trong điều kiện n{o? Lấy ví dụ minh họa? + Bản chất dạng ăn mịn hóa học l{ gì? (e chuyển trực tiếp hay gi|n tiếp đến c|c chất môi trường?) +Ăn mịn điện hóa học thường xảy đ}u? Trong điều kiện n{o? Lấy ví dụ minh họa? + Bản chất ăn mịn điện hóa học l{ gì? ( e chuyển trực tiếp hay gi|n tiếp đến c|c chất mơi trường?) 48 Các dạng ăn Ví dụ minh Nơi xảy mòn họa ăn mòn Bản ch t Điều kiện Ăn mịn hóa học Ăn mịn điện hóa PHIẾU HỌC TẬP SỐ Thảo luận để trả lời câu hỏi sau điền thông tin vào bảng cho bên dưới: Xét qu| trình ăn mịn điện hóa hợp kim sắt khơng khí ẩm h~y cho biết: -Th{nh phần hợp kim gang? - Th{nh phần khơng khí ẩm? -Khi để gang khơng khí ẩm hình th{nh c|c pin nhỏ m{ sắt, cacbon đóng vai trị l{ catot hay anot? -Tại cực xảy qu| trình gì? Hậu tượng trên? -Nếu để đồ vật gang (Hoặc thép) khơng khí khơ có tượng tương tự không? - L{m n{o để bảo quản c|c đồ vật gang thép? (như xoong, nồi gang ) -Từ thí nghiệm rút c|c điều kiện để xảy ăn mịn điện hóa Thí nghiệm Anot – phản ng Catot – phản ng Dung dịch điện li Để đ vật gang khí ẩm 49 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Thảo luận để trả lời câu hỏi sau: - ự ăn mòn kim loại g}y ảnh hưởng n{o kinh tế địa phương nói riêng, đất nước nói chung? -Có phương ph|p thường dùng để bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn? -Thế n{o l{ PP bảo vệ bề mặt? Lấy ví dụ thực tế xung quanh em? -Nguyên tắc PP bảo vệ điện hóa? Lấy ví dụ thực tế xung quanh em? - Khi sử dụng c|c đồ dùng kim loại gia đình ( dao, kéo, xoong, nồi…) cần ý điều để hạn chế ăn mịn mơi trường? 50 PHỤ LỤC MỘT SỐ BÀI KIỂM TRA CỦA HỌC SINH LỚP 12A 51 52 53 54 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Gi|o dục v{ Đ{o tạo, T{i liệu Dự thảo Chương trình gi|o dục phổ thơng tổng thể chương trình gi|o dục phổ thơng mới, H{ Nội 2015 Bộ Gi|o dục v{ Đ{o tạo, “Kỹ x}y dựng v{ tổ chức c|c hoạt động trải nghiệm s|ng tạo trường trung học”, T{i liệu tập huấn th|ng 9/2015 Bộ Gi|o dục v{ Đ{o tạo, T{i liệu tập huấn Bồi dưỡng gi|o viên đ|p ứng yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp gi|o viên trung học, H{ Nội 2013 Bùi Ngọc Diệp, “Hình thức tổ chức c|c hoạt động trải nghiệm s|ng tạo nh{ trường phổ thơng”, Tạp chí Khoa học Gi|o dục ố 113, Th|ng 02/2015, Trang 37 Đinh Thị Kim Thoa, “Trải nghiệm s|ng tạo - Hoạt động quan trọng Chương trình GD phổ thơng mới”, b|o Gi|o dục thời đại, th|ng 10/2015 Ho| học 12, |ch gi|o khoa ban bản, Nh{ xuất gi|o dục, 2006 Ho| học 12, |ch gi|o khoa ban n}ng cao, Nh{ xuất gi|o dục, 2006 B{i tập ho| học 12, Ban bản, Nh{ xuất gi|o dục 2006 B{i tập ho| học 12, Ban n}ng cao, Nh{ xuất gi|o dục 2006 10 11 |ch gi|o viên ho| học 12, Ban bản, Nh{ xuất gi|o dục, 2006 |ch gi|o viên hóa học 12, Ban n}ng cao, Nh{ xuất gi|o dục, 2006 12 T{i liệu bồi dưỡng gi|o viên ho| học 12 56 MỤC LỤC PHẦN III: : MỞ ĐẦU PHẦN III: : NỘI DUNG \NG KIẾN trang trang II.1 Giải ph|p cũ thường l{m trang II.2 Giải ph|p cải tiến trang Tính giải ph|p: trang Tính sáng tạo giải ph|p: trang đố mô tả trang C|c biện ph|p cụ thể đ~ tiến h{nh để thực giải ph|p trang Kết đạt sau thực giải ph|p PHẦN III: HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI trang 23 trang 31 PHẦN IV: ĐIỀU KIỆN V[ KHẢ NĂNG \P DỤNG trang 32 PHẦN V: KẾT LUẬN V[ KIẾN NGHỊ trang 33 57 PHỤ LỤC T[I LIỆU THAM KHẢO trang 34 trang 53 58 SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO NINH BÌNH TRƯỜNG THPT YÊN KHÁNH A SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "Phát triển lực vận dụng kiến th c hóa học vào giải t nh thực tiễn bài: Sự ăn mòn kim loại - Hóa học 12- Ban thơng qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo" Mơn: Hóa học Tác giả sáng kiến: Tr nh Th Hồng Nguyễn Th Quỳnh Nhung Phạm Th Hồng Luyến Yên Khánh tháng 04 năm 2018 59 60

Ngày đăng: 24/06/2023, 18:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan