1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THUYẾT MINH DỰ THẢO TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN – KIẾN TRÚC THAM CHIẾU CHO CÁC GIẢI PHÁP SOA (SOA RA)

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 518,19 KB

Nội dung

BỘ THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG CỤC TIN HỌC HĨA THUYẾT MINH DỰ THẢO TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN xxx:2017 ISO/IEC 18384:2016 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN – KIẾN TRÚC THAM CHIẾU CHO CÁC GIẢI PHÁP SOA (SOA RA) Information technology – Reference Architecture for Service Oriented Architecture (SOA RA) Hà Nội - 2017 MỤC LỤC Sở xây dựng tiêu chuẩn 1.1 Nhu cầu thực tế việc tiêu chuẩn hóa SOA Việt Nam 1.1.1 SOA triển khai Kiến trúc CPĐT/CQĐT Bộ/tỉnh 1.1.2 SOA triển khai dự án ứng dụng CNTT CQNN 1.2 Về kinh nghiệm quốc tế 12 1.2.1 Về kinh nghiệm áp dụng SOA phát triển Chính phủ điện tử 12 1.2.2 Về tình hình tiêu chuẩn hóa SOA giới 13 1.3 Về việc lựa chọn Tài liệu tham khảo 16 Giới thiệu tiêu chuẩn quốc gia TCVN -xxx:2017-1 "Công nghệ thông tin – Kiến trúc tham chiếu cho giải pháp SOA – Phần 1": Thuật ngữ khái niệm SOA 18 Giới thiệu tiêu chuẩn quốc gia TCVN -xxx:2017-2 "Công nghệ thông tin – Kiến trúc tham chiếu cho giải pháp SOA – Phần 2": Kiến trúc tham chiếu cho giải pháp SOA 20 Giới thiệu tiêu chuẩn quốc gia TCVN -xxx:2017-3 "Công nghệ thông tin – Kiến trúc tham chiếu cho giải pháp SOA – Phần 3": Tập khái niệm phân loại mở rộng SOA 22 Kết luận khuyến nghị áp dụng 24 Tài liệu tham khảo 25 Sở xây dựng tiêu chuẩn Việc xây dựng tiêu chuẩn TCVN - xxx:2017 “Công nghệ thông tin – Kiến trúc tham chiếu cho giải pháp SOA (SOA RA)” dựa sở chính: i) Nhu cầu thực tế việc tiêu chuẩn hóa SOA Việt Nam; ii) Tình hình áp dụng SOA phát triển Chính phủ điện tử Tình hình tiêu chuẩn hóa SOA giới 1.1 Nhu cầu thực tế việc tiêu chuẩn hóa SOA Việt Nam Việt Nam bắt đầu thể việc xây dựng Chính phủ điện tử theo hướng Kiến trúc hướng dịch vụ (Service Oriented Architecture – SOA) công văn số 1178/BTTTT-THH chưa thể rõ lời SOA coi giải pháp hỗ trợ triển khai ứng dụng công nghệ thông tin quan nhà nước tối ưu, đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ phát triển bền vững hệ thống ứng dụng quan nhà nước Rất nhiều Bộ, địa phương xây dựng, hồn thiện Kiến trúc CPĐT/CQĐT theo Kiến trúc hướng dịch vụ Tuy nhiên, đến thời điểm tại, Việt Nam chưa ban hành văn hướng dẫn hay quy định việc áp dụng Kiến trúc hướng dịch vụ Do đó, nhu cầu tiêu chuẩn hóa kiến trúc tham chiếu SOA trở nên cấp thiết Bộ, địa phương giai đoạn xây dựng Kiến trúc Chính phủ điện tử, Kiến trúc Chính quyền điện tử Một số kiến trúc quyền điện tử số tỉnh/thành phố, kiến trúc Chính phủ điện tử số bộ/ngành công bố từ năm 2016 xác định SOA giải pháp để thiết kế ứng dụng thuộc kiến trúc quyền điện tử/chính phủ điện tử, nhiên, kiến trúc thể SOA theo cách khác nhau, ví dụ cụ thể khác biệt thuật ngữ SOA, khác biệt cách phân chia tầng SOA Kiến trúc CQĐT/CPĐT số tỉnh/bộ thể phần bên 1.1.1 SOA triển khai Kiến trúc CPĐT/CQĐT Bộ/tỉnh Qua việc khảo sát, so sánh đánh giá số kiến trúc Chính quyền điện tử số tỉnh Thành phố Cần Thơ, tỉnh Thừa Thiên Huế, tỉnh Thanh Hóa, Kiến trúc Chính phủ điện tử Bộ Y tế, tổng hợp kết khảo sát, đánh sau: Bảng 1: So sánh thuật ngữ, thành phần KT CPĐT/CQĐT Bộ/tỉnh theo định hướng SOA KT CQĐT TP Cần Thơ KT CQĐT tỉnh Thừa Thiên Huế KTCQĐT tỉnh Thanh Hóa KTCQĐT Bộ Y tế Người sử dụng Người sử dụng Người sử dụng Người sử dụng Kênh truy cập Kênh truy cập Kênh giao tiếp Kênh giao tiếp Giao diện tương tác Dịch vụ cổng Giao diện người sử dụng Cổng thông tin Dịch vụ công trực tuyến Dịch vụ cổng thông tin (Dịch Dịch vụ công ứng vụ cổng, Dịch vụ công trực dụng (DVCTT, Ứng dụng Ứng dụng (nội bộ, chuyên ngành, cấp quốc gia, tổng hợp báo cáo, ứng dụng lõi dùng chung) Dịch vụ liệu (CSDL phục vụ ứng dụng, Dữ liệu chuyên ngành, Dữ liệu tổng tuyến, Ứng dụng dùng chuyên ngành, Ứng dụng Ứng dụng, CSDL (Dịch vụ chung, Ứng dụng chuyên hành chính, Ứng dụng nội bộ, dùng chung tỉnh, CSDL ngành, Ứng dụng quốc gia) Ứng dụng báo cáo, thống kê dùng chung tỉnh, Ứng dụng dùng chung tỉnh, Cơ sở liệu, kho liệu, Ứng dụng chuyên ngành, Quản lý liệu (Dữ liệu CSDL chuyên ngành) dùng chung cấp tỉnh, Phân hợp, Cán bộ, Cơng dân, tích tổng hợp) Doanh nghiệp) Phân tích liệu (CSDL dùng chung, CSDL ứng dụng, Kho liệu phục vụ báo cáo, thống kê, Phân tích liệu) Nền tảng chia sẻ tích hợp Dịch vụ tích hợp (Dịch vụ LGSP (Quản lý tảng, DV Dịch vụ dùng chung (DV thư mục, QL định danh: Xác thực cấp quyền, Thanh toán điện tử, Dịch vụ tích hợp, Dịch vụ trao đổi liệu) thư mục, dịch vụ quản lý định quản lý tài khoản, DV đăng danh, dịch vụ chứng thực, ký, DV quản lý nội dung, dịch vụ cấp quyền truy cập, Cổng vào dịch vụ, Dịch vụ dịch vụ toán điện tử, tích hợp, DV xác thực cấp dịch vụ giá trị gia tăng, dịch quyền, Dịch vụ thư mục, Hạ vụ trao đổi thông tin/dữ liệu, tầng trao đổi thông tin, Cổng dịch vụ tích hợp) tốn điện tử, Dịch vụ số hóa ký số) Nền tảng tích hợp dịch vụ phủ điện tử Bộ Y tế (Dịch vụ thư mục, Quản lý định danh, Quản lý trao đổi liệu mức Bộ, Thanh toán điện tử, Dịch vụ tích hợp mức Bộ, Dịch vụ hợp chuẩn, Quản lý quy trình, Quản lý bảo mật thơng tin, Quản lý cấu hình) Hạ tầng kỹ thuật (hạ tầng Hạ tầng kỹ thuật (Trung tâm máy chủ dùng chung, Hạ tích hợp liệu, Cơng nghệ tầng mạng Internet, WAN, ảo hóa, Hạ tầng máy chủ Cơ sở hạ tầng (Hạ tầng tính Hạ tầng kỹ thuật (Dịch vụ hệ MAN, LAN, hệ thống an dùng chung, Hạ tầng mạng toán, Tài nguyên lưu trữ, Tài thống hạ tầng CNTT dùng ngun mạng) tồn, an ninh thơng tin, Công LAN, WAN, Internet, Hệ chung tỉnh) nghệ ảo hóa, Quản lý sở hạ thống an tồn, an ninh thơng tầng, Máy tính cá nhân, Máy tin, Hạ tầng mạng LAN, in, máy photocopy, máy fax, WAN, Internet, Hệ thống an máy scan, Dịch vụ sở hạ tồn, an ninh thơng tin, Máy tầng) tính cá nhân, DV sở hạ tầng, Quản lý sở hạ tầng) Hệ thống giám sát mơ hình tổng thể Quản lý (An tồn thơng tin Quản lý đạo (Chỉ đạo, Quản lý đạo (Chỉ đạo, CQĐT, Quản lý, đạo, quản lý, tổ chức, Chính sách) quản lý, tổ chức, Chính sách) sách CQĐT) HTTT quan, tổ Hệ thống ứng dụng bên chức, doanh nghiệp HTTT quan nhà tỉnh, CSDL quốc gia, HTTT nước Bộ/ngành, tỉnh khác Dịch vụ tích hợp ứng dụng tổng thể Nền tảng chia sẻ tích hợp LGSP bao gồm nhóm chức LGSP (Quản lý tảng, DV Nền tảng tích hợp ứng dụng năng: quản lý tài khoản, DV đăng (Trục tích hợp dịch vụ - ESB, (1) Hệ thống quản lý tảng ký, DV quản lý nội dung, Dịch vụ tương tác, Dịch vụ LGSP gồm HT hạ tầng triển Cổng vào dịch vụ, Dịch vụ xử lý, Dịch vụ thông tin, Dịch khai LGSP, TP quản trị tích hợp, DV xác thực cấp vụ truy cập, Dịch vụ đối tác, LGSP, Dịch vụ HT LGSP quyền, Dịch vụ thư mục, Hạ tầng trao đổi thông tin, Cổng Dịch vụ ứng dụng nghiệp vụ) Nền tảng tích hợp dịch vụ phủ điện tử Bộ Y tế (Dịch vụ thư mục, Quản lý định danh, Quản lý trao đổi liệu mức Bộ, Thanh toán điện tử, Dịch vụ tích hợp mức Bộ, Dịch vụ hợp chuẩn, Quản (2) Hệ thống dịch vụ tích tốn điện tử, Dịch vụ lý quy trình, Quản lý bảo mật hợp, chia sẻ hệ thống số hóa ký số) LGSP thơng tin, Quản lý cấu hình) 1.1.2 SOA triển khai dự án ứng dụng CNTT CQNN 1.1.2.1 SOA triển khai dự án Chính quyền điện tử tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017 Dự án Chính quyền điện tử tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017 có mục tiêu xây dựng trục kết nối liên thơng, chia sẻ trao đổi liệu, thông tin (hay cịn gọi Nền tảng chia sẻ, tích hợp cấp tỉnh LGSP) hệ thống thông tin phần mềm ứng dụng Sở ngành, Huyện, TP hệ thống thông tin đề án Thành phố thông minh UBND Tỉnh phê duyệt nhằm đảm bảo tập trung hình thành CSDL dùng chung đảm bảo hiệu việc sẵn sàng cung cấp dịch vụ công trực tuyến đến công dân, doanh nghiệp cán công chức, viên chức, tổ chức quan nhà nước từ cấp xã/phường đến cấp Tỉnh/TP Vĩnh phúc Đồng thời đảm bảo việc kết nối liên thông, trao đổi chia sẻ liệu, thông tin theo chiều từ Trung ương xuống Tỉnh Vĩnh phúc ngược lại Trong dự án này, LGSP Vĩnh Phúc bao gồm thành phần sau: - Hệ thống tích hợp dịch vụ - Enterprise Service Bus (ESB) với yêu cầu tính sau: + Kết nối thứ với + Định tuyến, cân chuyển đổi + Message, Service, API Security Gateway + Hiệu suất cao, tính sẵn sàng cao, khả mở rộng ổn định + Gọn nhẹ thân thiệt với Developer Dễ dàng triển khai + Quản lý giám sát Nhóm dự án đưa lựa chọn giải pháp gồm: IBM Integration Bus, Oracle Enterprise Service Bus, Microsoft Biztalk Server - Hệ thống quản lý giao diện lập trình ứng dụng – API Management với yêu cầu tính sau: + Thiết kế thử nghiệm API + Xuất quản lý việc sử dụng API + Kiểm soát truy cập thực thi bảo mật + Tạo cửa hàng API + Quản lý lưu lượng Nhóm dự án đưa lựa chọn phần mềm Quản lý giao diện lập trình ứng dụng tích hợp trục ESB như: IBM Data Power & IBM Connect, HT Quản lý API Open Source - Giải pháp tích hợp xác thực tài khoản phần mềm với yêu cầu tính sau: + Quản lý nhận dạng hệ thống người dùng + Cấp phép user nhóm + Quản lý user nhóm + Quản lý quyền + Hỗ trợ XACML 2.0/3.0 + Gọn nhẹ thân thiệt với Developer dễ dàng triển khai + Quản lý giám sát Nhóm dự án đưa lựa chọn Giải pháp tích hợp xác thực tài khoản phần mềm như: Oracle Access Management - Giải pháp xây dựng hệ thống Danh bạ, danh mục dùng chung 1.1.2.2 SOA triển khai dự án Xây dựng HT trục tích hợp tỉnh Hải Dương Dự án Xây dựng hệ thống trục tích hợp kết nối liên thông hệ thống thông tin ứng dụng quản lý, cung cấp dịch vụ công trực tuyến tỉnh Hải Dương có mục tiêu xây dựng hệ thống trục tích hợp kết nối liên thơng hệ thống CNTT tỉnh, cho phép kết nối, tích hợp trao đổi liệu hệ thống ứng dụng CNTT toàn tỉnh tuân thủ Khung kiến trúc phủ điện tử Việt Nam ban hành theo Công văn số 1178/BTTTT-THH ngày 21 tháng 04 năm 2015 Bộ thông tin Truyền thông Trong dự án này, việc xây dựng tảng chia sẻ, tích hợp (LGSP) tỉnh đóng vai trị cốt lõi Theo tài liệu dự án, việc xây dựng LGSP tỉnh Hải Dương bao gồm thành phần sau: 10 Nhóm dự án đưa lựa chọn công nghệ lõi cho cổng thông tin, lựa chọn ngôn ngữ lập trình lựa chọn sở liệu Kết luận: Qua khảo sát thực tế số Kiến trúc CPĐT/CQĐT số Bộ/tỉnh phê duyệt số dự án với mục tiêu xây dựng trục tích hợp kết nối HTTT số tỉnh (đã trình bày bên trên), Cục Tin học hóa nhận thấy chưa có tiêu chuẩn, văn hướng dẫn kiến trúc tham chiếu SOA, dẫn đến, kiến trúc, dự án đề xuất triển khai theo SOA, nhiên, việc phân lớp, phân loại, định nghĩa dịch vụ không thống kiến trúc địa phương (ví dụ cụ thể phần trên) Ngoài Kiến trúc CPĐT/CQĐT tỉnh dự án trình bày bên trên, cịn có số Kiến trúc CQĐT tỉnh khác Bắc Ninh, Phú Thọ, Ninh Bình, Quảng Ngãi, Vĩnh Phúc,…cũng gặp phải vấn đề tương tự Do vậy, nhu cầu việc ban hành văn hướng dẫn hay tiêu chuẩn chung bao gồm khái niệm, thuật ngữ SOA, kiến trúc tham chiếu cho giải pháp SOA,…là cần thiết phù hợp với bối cảnh triển khai CPĐT/CQĐT triển khai dự án ứng dụng CNTT quan nhà nước Việt Nam 1.2 Về kinh nghiệm quốc tế 1.2.1 Về kinh nghiệm áp dụng SOA phát triển Chính phủ điện tử Trong trình xây dựng dự thảo Tiêu chuẩn, Cục Tin học hóa tổng hợp tài liệu, nghiên cứu kinh nghiệm số quốc gia, vùng lãnh thổ giới (Hoa kỳ, Canada, Nepal, Ghana…) có số nhận xét sau: - SOA lựa chọn tất yếu nhiều quốc gia giới Nepal, Mỹ, Canada, Ghana, Cộng hòa Tanzania xây dựng phát triển Chính phủ điện tử, chí có quốc gia cịn cụ thể hóa thành nguyên tắc văn hướng dẫn xây dựng Kiến trúc CPĐT theo hướng SOA (Mỹ, Nepal, Tanzania) Ưu điểm kiến trúc hướng dịch vụ xác định nhu cầu kết đầu phủ điện tử theo dịch vụ, độc lập với công nghệ (nền tảng phần cứng, hệ điều hành ngơn ngữ lập trình) thực chúng, từ đó, SOA 12 mang lại cho phủ điện tử lợi ích gồm: Khả tương tác, Khả dự đốn Khả giải trình (Accountability) - Ngồi quốc gia trình bày trên, theo tìm hiểu Cục Tin học hóa cịn nhiều quốc gia khác Hàn Quốc, Trung Quốc, Đan Mạch, Malaysia, Úc, New-Zeland… xây dựng KT CPĐT theo hướng SOA (thể việc xây dựng tảng chung cho CPĐT thể việc xây dựng Khung liên thông với tiêu chuẩn kết nối SOA - Mặt khác, theo Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (United Nations Development Programme – UNDP) Tài liệu Liên thơng Chính phủ điện tử (eGovernment Interoperability) năm 2008 Kiến trúc hướng dịch vụ SOA loại Kiến trúc tổng thể (EA) khuyến nghị mơ hình mẫu tốt để phát triển dịch vụ phủ điện tử sử dụng tổ chức phủ 1.2.2 Về tình hình tiêu chuẩn hóa SOA giới Trong trình dự thảo Tiêu chuẩn, Cục Tin học hóa nghiên cứu đặc tả kỹ thuật, tiêu chuẩn SOA số tổ chức tiêu chuẩn uy tín Nhóm Mở (The Open Group - TOG), Nhóm Quản lý Đối tượng (Object Management Group - OMG), Tổ chức Nâng cao tiêu chuẩn thông tin có cấu trúc (Organization for the Advancement of Structured Information Standards – OASIS), Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (International Organization for Standardization – ISO) Ủy ban Kỹ thuật điện tử quốc tế (International Electrotechnical Commission - IEC), , tiêu biểu sau: - Mơ hình tham chiếu OASIS cho SOA phiên 1.0 (OASIS Reference Model for SOA, Version 1.0, OASIS Standard, October 2006): Mơ hình tham chiếu cho SOA OASIS nhằm mục đích nắm bắt chất SOA cung cấp từ vựng hiểu biết chung SOA Mục tiêu mơ hình tham chiếu bao gồm khung khái niệm chung, sử dụng thống triển khai SOA, mang ngữ nghĩa chung sử dụng rõ ràng mơ 13 hình hóa giải pháp SOA cụ thể, thống khái niệm để giải thích củng cố mẫu thiết kế chung, hỗ trợ cho SOA cụ thể - Bản dự thảo lần Kiến trúc tham chiếu cho SOA phiên 1.0 OASIS (OASIS Reference Architecture for SOA, Version 1.0, Public Review Draft 1, April 2008) - Kiến trúc tham chiếu cho SOA phiên 1.0 OASIS (OASIS Reference Architecture for SOA, Version 1.0, Committee Specification 01, December 2012): Kiến trúc tham chiếu cho SOA OASIS tảng kiến trúc tham chiếu trừu tượng mà mơ hình hóa SOA theo quan điểm mơ hình/hệ sinh thái HTTT Nó đặc tả góc nhìn cụ thể gồm: Góc nhìn hệ sinh thái HTTT dịch vụ (Service Ecosystem viewpoint); Góc nhìn thực SOA (Realizing SOA viewpoint) Góc nhìn sở hữu SOA (Owning SOA viewpoint) Vì kiến trúc tham chiếu tảng mức trừu tượng nên khơng bao gồm nội dung mức cụ thể cần thiết để trực tiếp triển khai hệ thống dựa SOA Nó cung cấp mơ hình ý nghĩa kiến trúc cho góc nhìn để hướng dẫn công việc kiến trúc khác, bao gồm kiến trúc tham chiếu khác; - Đặc tả kỹ thuật Ngôn ngữ mơ hình hóa SOA OMG (OMG SOA Modeling Language - OMG SoaML) (Specification for the UML Profile and Metamodel for Services (UPMS), Revised Submission, OMG Doc No.: ad/200811-01, Object Management Group (OMG), November 2008: www.omg.org/cgibin/doc?ad/08-11-01) OMG SoaML dựa Mơ hình tham chiếu cho SOA OASIS với nhiều cải tiến mở rộng OMG SoaML cung cấp hồ sơ UML cho việc mơ hình hóa sản phẩm (artifacts) dịch vụ SOA thành phần việc chuyển đổi từ kiến trúc tham chiếu đến kiến trúc giải pháp SOA Các mơ hình xem kết quy trình quản lý để tạo đánh giá SOA; 14 - Định nghĩa Kiến trúc hướng dịch vụ (The Open Group Definition of Service Oriented Architecture (SOA), June 2006) - Kiến trúc tham chiếu cho SOA (The Open Group SOA Reference Architecture - The Open Group SOA RA), nhằm tăng cường hiểu biết, việc thiết kế triển khai kiến trúc giải pháp cho tổ chức, kiến trúc HTTT nói chung sử dụng nguyên tắc SOA SOA RA TOG cung cấp sở thiết kế chi tiết bao gồm mẫu, thiết kế chi tiết cho tổ chức kiến trúc sư giải pháp người giữ vai trò kỹ thuật phần mềm vòng đời phát triển phần mềm - Tiêu chuẩn kỹ thuật Mơ hình trưởng thành tích hợp dịch vụ TOG (The Open Group Service Integration Maturity Model – OSIMM) Mơ hình cung cấp cho chun gia tư vấn người thực hành CNTT phương thức để đánh giá mức độ trưởng thành Kiến trúc hướng dịch vụ tổ chức Nó định nghĩa quy trình để tạo lộ trình áp dụng nhằm tối đa hóa lợi ích nghiệp vụ theo giai đoạn Mơ hình bao gồm mức độ trưởng thành thứ nguyên thể quan điểm nghiệp vụ khả CNTT áp dụng nguyên tắc SOA cho việc triển khai dịch vụ OSIMM hoạt động mơ hình định lượng để hỗ trợ đánh giá trạng tương lai mong muốn mức độ trưởng thành SOA Phiên công bố OSIMM 2.0 - Tập khái niệm mở rộng cho SOA (The Open Group SOA Ontology) Tập khái niệm mở rộng trình bày Ngơn ngữ mở rộng Web (Web Ontology Language – OWL) xác định W3C OWL có ba ngơn ngữ thành phần: OWL-Lite; OWL-DL; OWL-Full Tập khái niệm mở rộng SOA TOG sử dụng OWL-DL, ngôn ngữ thành phần cung cấp khả diễn đạt lớn trì tính đầy đủ khả định tính toán Phiên SOA Ontology 2.0 15 - Khung điều hành SOA (The Open Group SOA Governance Framework) SOA Governance Framework mô tả khung cung cấp ngữ cảnh địch nghĩa cho phép tổ chức hiểu rõ triển khai điều hành SOA - Khung hạ tầng điện toán đám mây hướng dịch vụ (Service-Oriented Cloud Computing Infrastructure (SOCCI) Framework), nhằm chi tiết hóa thành phần SOCCI, tương tác thực thông qua việc áp dụng nguyên tắc SOA điện toán đám mây, khối kiến trúc quản lý SOCCI Khung mở rộng mối quan hệ hướng dịch vụ áp dụng thành phần hạ tầng khác - Kiến trúc tham chiếu SOA (SOA Reference Architecture) trang http://www.opengroup.org/soa/source-book/soa_refarch/ - Tiêu chuẩn ISO/IEC 18384:2016 – Công nghệ thông tin – Kiến trúc tham chiếu cho giải pháp SOA (ISO/IEC 18384:2016 - Information Technology Reference Architecture for SOA solutions) Tiêu chuẩn gồm phần: Phần – Thuật ngữ khái niệm SOA (Terminology and concept for SOA); Phần – Kiến trúc tham chiếu cho giải pháp SOA (Reference Architecture for SOA solutions); Phần – Tập khái niệm phân loại mở rộng SOA (Service Oriented Architectue Ontology) Tiêu chuẩn dựa tiêu chuẩn Mơ hình tham chiếu Kiến trúc tham chiếu SOA tổ chức OASIS TOG - Tiêu chuẩn ISO/IEC 16680:2012 – Cơng nghệ thơng tin – Mơ hình trưởng thành tích hợp dịch vụ Nhóm mở (ISO/IEC 16680:2012 – Information Technology – The Open Group Service Integration Maturity Model – OSIMM) Tiêu chuẩn kế thừa nội dung Tiêu chuẩn kỹ thuật Mơ hình trưởng thành tích hợp dịch vụ TOG 1.3 Về việc lựa chọn Tài liệu tham khảo Như trình bày trên, có nhiêu tiêu chuẩn, đặc tả kỹ thuật SOA công bố Tuy nhiên, Cục Tin học hóa nhận thấy Mơ hình tham chiếu Kiến trúc tham chiếu SOA tiêu chuẩn, đặc tả kỹ thuật 16 tổ chức tiêu chuẩn uy tín giới cơng bố nhằm cung cấp tảng Trong đó, Mơ hình tham chiếu quan trọng, đóng vai trị ngôn ngữ chung để giúp cho kiến trúc sư, giám đốc CNTT (CIO), người phát triển, khách hàng, nhà cung cấp, chun gia phân tích,…có thể thảo luận SOA Kiến trúc tham chiếu thể mơ hình tham chiếu, đưa khái niệm phần tử định nghĩa mơ hình cung cấp kích thước, hình dạng, nội dung theo định dạng mẫu, khung thiết kế phù hợp với yêu cầu nghiệp vụ Trong số tiêu chuẩn, đặc tả kỹ thuật Mơ hình tham chiếu cho SOA, Kiến trúc tham chiếu cho SOA, Cục Tin học hóa nhận thấy tiêu chuẩn ISO/IEC 18384:2016 - Công nghệ thông tin – Kiến trúc tham chiếu cho giải pháp SOA tiêu chuẩn công nhận tiêu chuẩn quốc tế dựa tiêu chuẩn Mơ hình tham chiếu Kiến trúc tham chiếu SOA tổ chức OASIS TOG Tiêu chuẩn bao phủ nội dung như: Thuật ngữ khái niệm SOA, Kiến trúc tham chiếu cho giải pháp SOA Tập khái niệm phân loại mở rộng SOA Do vậy, Cục Tin học hóa lựa chọn Tiêu chuẩn ISO/IEC 18384:2016 bao gồm tập: ISO/IEC 18384-1: Information technology — Reference Architecture for Service Oriented Architecture (SOA RA) — Part 1: Terminology and concepts for SOA; ISO/IEC 18384-2: Information technology — Reference Architecture for Service Oriented Architecture (SOA RA) — Part 2: Reference Architecture for SOA Solutions; ISO/IEC 18384-3: Information technology — Reference Architecture for Service Oriented Architecture (SOA RA) — Part 3: Service Oriented Architecture ontology, làm tài liệu tham khảo xây dựng Dự thảo Tiêu chuẩn TCVN - xxx:2017 “Công nghệ thông tin – Kiến trúc tham chiếu cho giải pháp SOA (SOA RA)” 17 Giới thiệu tiêu chuẩn quốc gia TCVN -xxx:2017-1 "Công nghệ thông tin – Kiến trúc tham chiếu cho giải pháp SOA – Phần 1": Thuật ngữ khái niệm SOA Như trình bày phần sở xây dựng tiêu chuẩn, TCVN xxx:2017-1 "Công nghệ thông tin – Kiến trúc tham chiếu cho giải pháp SOA – Phần 1": Thuật ngữ khái niệm SOA xây dựng dựa sở chính: i) Nhu cầu thực tế việc tiêu chuẩn hóa SOA Việt Nam; ii) Tình hình áp dụng SOA phát triển Chính phủ điện tử Tình hình tiêu chuẩn hóa SOA giới Từ việc khảo sát thực tế số Kiến trúc CPĐT/CQĐT số Bộ/tỉnh phê duyệt số dự án với mục tiêu xây dựng trục tích hợp kết nối HTTT số tỉnh (đã trình bày bên trên), Cục Tin học hóa nhận thấy cần thiết phải ban hành văn hướng dẫn hay tiêu chuẩn chung bao gồm khái niệm, thuật ngữ SOA để có sở thống cách hiểu SOA cho tất đối tượng liên quan lãnh đạo phụ trách CNTT Bộ, địa phương kiến trúc sư, nhà cung cấp giải pháp, Đây điều cần thiết phải thực để phù hợp với bối cảnh triển khai CPĐT/CQĐT triển khai dự án ứng dụng CNTT quan nhà nước Việt Nam Ngồi ra, Cục Tin học hóa nghiên cứu tình hình tiêu chuẩn hóa SOA giới thông qua tiêu chuẩn, đặc tả kỹ thuật SOA cơng bố Cục Tin học hóa nhận thấy Mơ hình tham chiếu Kiến trúc tham chiếu SOA tiêu chuẩn, đặc tả kỹ thuật tổ chức tiêu chuẩn uy tín giới công bố nhằm cung cấp hiểu biết tảng SOA Trong đó, Mơ hình tham chiếu quan trọng, đóng vai trị ngơn ngữ chung để giúp cho kiến trúc sư, giám đốc CNTT (CIO), người phát triển, khách hàng, nhà cung cấp, chun gia phân tích,…có thể thảo luận SOA Kiến trúc tham chiếu thể mơ hình tham chiếu, đưa khái niệm 18 phần tử định nghĩa mô hình cung cấp kích thước, hình dạng, nội dung theo định dạng mẫu, khung thiết kế phù hợp với yêu cầu nghiệp vụ Do đó, việc ban hành TCVN -xxx:2017-1 "Cơng nghệ thơng tin – Kiến trúc tham chiếu cho giải pháp SOA – Phần 1": Thuật ngữ khái niệm SOA cần thiết, nhằm cung cấp ngôn ngữ chung, thống SOA để giúp cho kiến trúc sư, giám đốc CNTT (CIO), người phát triển, khách hàng, nhà cung cấp, chun gia phân tích,…có thể thảo luận SOA, đáp ứng nhu cầu thực tế triển khai Chính phủ điện tử Việt Nam phù hợp với xu hướng phát triển công nghệ giới Dự thảo TCVN -xxx:2017-1 "Công nghệ thông tin – Kiến trúc tham chiếu cho giải pháp SOA – Phần 1": Thuật ngữ khái niệm SOA, xây dựng dựa sở tham khảo ISO/IEC 18384-1: Information technology — Reference Architecture for Service Oriented Architecture (SOA RA) — Part 1: Terminology and concepts for SOA, có nội dung hồn tồn tương đương với tiêu chuẩn gốc Dự thảo TCVN - xxx:2017-1 thiết lập từ vựng, hướng dẫn nguyên tắc kỹ thuật chung làm tảng cho kiến trúc hướng dịch vụ (SOA), bao gồm nguyên tắc liên quan đến thiết kế chức năng, hiệu suất, phát triển, triển khai quản lý nhằm cung cấp hiểu biết SOA Bố cục tiêu chuẩn bao gồm phần sau đây: Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ định nghĩa Các thuật ngữ viết tắt Các ký hiệu Các quy ước Sự tuân thủ Các khái niệm SOA 19 Các nguyên tắc kiến trúc SOA Phụ lục A (Thông tin) Khung điều hành SOA Phụ lục B (Thông tin) Các vấn đề quản lý an toàn bảo mật Thư mục tài liệu tham khảo Giới thiệu tiêu chuẩn quốc gia TCVN -xxx:2017-2 "Công nghệ thông tin – Kiến trúc tham chiếu cho giải pháp SOA – Phần 2": Kiến trúc tham chiếu cho giải pháp SOA Cũng giống sở xây dựng TCVN -xxx:2017-1 "Công nghệ thông tin – Kiến trúc tham chiếu cho giải pháp SOA – Phần 1": Thuật ngữ khái niệm SOA, TCVN -xxx:2017-2 "Công nghệ thông tin – Kiến trúc tham chiếu cho giải pháp SOA – Phần 2": Kiến trúc tham chiếu cho giải pháp SOA xây dựng dựa sở chính: i) Nhu cầu thực tế việc tiêu chuẩn hóa SOA Việt Nam; ii) Tình hình áp dụng SOA phát triển Chính phủ điện tử Tình hình tiêu chuẩn hóa SOA giới Sau có tiêu chuẩn chung bao gồm khái niệm, thuật ngữ SOA, cần thiết phải ban hành văn hướng dẫn hay tiêu chuẩn chung Kiến trúc tham chiếu cho giải pháp SOA để có sở thống triển khai giải pháp SOA cho tất đối tượng liên quan lãnh đạo phụ trách CNTT Bộ, địa phương kiến trúc sư, nhà cung cấp giải pháp, Đây điều cần thiết phù hợp với bối cảnh triển khai CPĐT/CQĐT triển khai dự án ứng dụng CNTT theo định hướng SOA quan nhà nước Việt Nam Việc ban hành Tiêu chuẩn chung Kiến trúc tham chiếu cho giải pháp SOA phù hợp với xu hướng chung giới, nhằm cung cấp hiểu biết tảng triển khai giải pháp SOA, giúp cho kiến trúc sư, giám đốc CNTT (CIO), người phát triển, khách hàng, nhà cung cấp, chun gia phân tích,…có thể thảo luận SOA 20 Do đó, việc ban hành TCVN -xxx:2017-2 "Công nghệ thông tin – Kiến trúc tham chiếu cho giải pháp SOA – Phần 2": Kiến trúc tham chiếu cho giải pháp SOA cần thiết, nhằm cung cấp kiến trúc chung, bao gồm khái niệm phần tử định nghĩa mơ hình kích thước, hình dạng, nội dung theo định dạng mẫu, khung thiết kế phù hợp với yêu cầu nghiệp vụ, để giúp cho kiến trúc sư, giám đốc CNTT (CIO), người phát triển, khách hàng, nhà cung cấp, chuyên gia phân tích,…có thể thảo luận SOA, đáp ứng nhu cầu thực tế triển khai Chính phủ điện tử Việt Nam phù hợp với xu hướng phát triển công nghệ giới Dự thảo TCVN -xxx:2017-2 "Công nghệ thông tin – Kiến trúc tham chiếu cho giải pháp SOA – Phần 2": Kiến trúc tham chiếu cho giải pháp SOA, xây dựng dựa sở tham khảo ISO/IEC 18384-2: Information technology — Reference Architecture for Service Oriented Architecture (SOA RA) — Part 2: Reference Architecture for SOA Solutions, có nội dung hoàn toàn tương đương với tiêu chuẩn gốc Dự thảo TCVN -xxx:2017-2 "Công nghệ thông tin – Kiến trúc tham chiếu cho giải pháp SOA – Phần 2": Thuật ngữ khái niệm SOA: Định nghĩa lớp kiến trúc SOA chi tiết, mô tả Kiến trúc Tham chiếu cho Giải pháp SOA áp dụng cho thiết kế chức năng, hiệu năng, phát triển, triển khai quản lý Giải pháp SOA Bố cục tiêu chuẩn bao gồm phần sau đây: Phạm vi Tài liệu viện dẫn Các thuật ngữ, định nghĩa thuật ngữ viết tắt Các ký hiệu Quy ước Sự phù hợp Tổng quan Lớp Ứng dụng CNTT 21 Lớp Thành phần Dịch vụ 10 Lớp Dịch vụ 11 Lớp Quy trình 12 Lớp Sử dụng 13 Khía cạnh Tích hợp 14 Khía cạnh Quản lý An tồn 15 Khía cạnh Thơng tin 16 Khía cạnh Quản trị 17 Khía cạnh Phát triển 18 Các loại dịch vụ phổ biến 19 Công việc liên quan sử dụng SOA RA Thư mục Tài Liệu Tham Khảo Giới thiệu tiêu chuẩn quốc gia TCVN -xxx:2017-3 "Công nghệ thông tin – Kiến trúc tham chiếu cho giải pháp SOA – Phần 3": Tập khái niệm phân loại mở rộng SOA Sau có tiêu chuẩn chung, kiến trúc chung việc triển khai SOA, cần thiết phải ban hành văn hướng dẫn hay tiêu chuẩn khái niệm phân loại mở rộng SOA để có sở thống nhất, đồng đầy đủ triển khai giải pháp SOA Đối tượng hướng đến TCVN -xxx:2017-3 người chủ nghiệp vụ, kiến trúc sư người thiết kế hệ thống, phần mềm, hỗ trợ cho người chủ nghiệp vụ người phụ trách kỹ thuật TCVN -xxx:2017-3 nghiên cứu thuật ngữ mối quan hệ SOA TCVN -xxx:2017-1 TCVN xxx:2017-2 Do đó, việc ban hành TCVN -xxx:2017-3 "Cơng nghệ thơng tin – Kiến trúc tham chiếu cho giải pháp SOA – Phần 3": Tập khái niệm phân loại mở rộng SOA cần thiết, hoàn thiện tảng chung, thống nhất, đồng SOA với TCVN -xxx:2017-1 TCVN -xxx:2017-2, đáp ứng nhu cầu thực tế triển khai Chính phủ điện tử Việt Nam phù hợp với xu hướng phát triển công nghệ giới 22 Dự thảo TCVN -xxx:2017-3 "Công nghệ thông tin – Kiến trúc tham chiếu cho giải pháp SOA – Phần 3": Tập khái niệm phân loại mở rộng SOA, xây dựng dựa sở tham khảo ISO/IEC 18384-3: Information technology — Reference Architecture for Service Oriented Architecture (SOA RA) — Part 3: Service Oriented Architecture ontology, có nội dung hoàn toàn tương đương với tiêu chuẩn gốc Dự thảo TCVN -xxx:2017-3 "Công nghệ thông tin – Kiến trúc tham chiếu cho giải pháp SOA – Phần 3": Tập khái niệm phân loại mở rộng SOA: Định nghĩa tập khái niệm phân loại mở rộng thức cho SOA, kiểu kiến trúc hỗ trợ hướng dịch vụ, nhằm mục đích giải thích cho khái niệm, thuật ngữ, mối quan hệ chúng SOA Bố cục tiêu chuẩn bao gồm phần sau đây: Phạm vi Tài liệu tham khảo Thuật ngữ, định nghĩa từ viết tắt Ký hiệu Các quy ước Sự phù hợp Tổng quan Ontology SOA Hệ thống phần tử HumanActor (Tác nhân) Task (Tác vụ) 10 Service (Dịch vụ), ServiceContract (Hợp đồng dịch vụ) ServiceInterface (Giao diện dịch vụ) 11 Tổ hợp (composition) lớp thành phần (Subclasses) 12 Chính sách 13 Event (sự kiện) Phụ lục A Phụ lục B Phụ lục C 23 Phụ lục D Phụ lục E Tài liệu tham khảo Kết luận khuyến nghị áp dụng Việc xây dựng Kiến trúc Chính phủ điện tử/Chính quyền điện tử Bộ/tỉnh Việt Nam định hướng theo Kiến trúc hướng dịch vụ SOA Do đó, Tiêu chuẩn khuyến nghị áp dụng tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, sử dụng, khai thác cung cấp giải pháp SOA cho CQNN Việt Nam để đảm bảo khả liên thơng, tích hợp hệ thống thông tin quan, đơn vị với 24 Tài liệu tham khảo [1] https://www.gartner.com/doc/391595/serviceoriented-architecture-scenario [2] https://www.w3.org/TR/ws-arch/ [3] Reference Model for Service Oriented Architecture 1.0, OASIS Standard, 12 October 2006 [4] http://www.opengroup.org/soa/source-book/soa/p1.htm#soa_definition [5] e-Government Interoperability, United Nations Development Programme e-Primers for the Information Economy, Society and Polity, 2008 [6] https://www.ibm.com/developerworks/library/ws-soa-term1/ [7] Nepal Government Enterprise Architecture - Main Report, pwc, Jan 2011 [8] Federal Enterprise Architecture Framework Version 2, January 2013 [9] Government of Canada Service Oriented Architecture Series Primer, Chief Information Officer Branch - Enterprise Architecture and Standards Division, March 2006 [10] Ghana e-Government Interoperability Framework [11] eGovernment Application Architecture - Standards and Technical Guidelines v1.0, THE UNITED REPUBLIC OF TANZANIA PRESIDENT’S OFFICE - PUBLIC SERVICE MANAGEMEN - e-GOVERNMENT AGENCY, Feb 2016 [12] http://www.oracle.com/technetwork/middleware/soasuite/index- 090227.html [13] https://msdn.microsoft.com/en-us/library/aa480027.aspx [14] http://everware-cbdi.com/document_37 [15] OASIS Reference Model for SOA, Version 1.0, OASIS Standard, October 2006 [16] OASIS Reference Architecture for SOA, Version 1.0, Committee Specification 01, December 2012 [17] www.omg.org/cgi-bin/doc?ad/08-11-01 [18] http://www.opengroup.org/soa/source-book/soa_refarch/ 25 [19] ISO/IEC 18384:2016 - Information Technology - Reference Architecture for SOA solutions [20] Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam phiên 1.0 [21] Kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh Thanh Hóa [22] Kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh TP Cần Thơ [23] Kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh Thừa Thiên Huế 26

Ngày đăng: 24/06/2023, 17:25

w