TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ TOÁN ĐỀ ÁN MÔN HỌC CHUYÊN NGÀNH KẾ TOÁN TỔNG HỢP Đề tài: HOÀN THIỆN CHUẨN MỰC VÀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Họ và tên :Nguyễn Thị Hương Quỳnh Lớp : Kế Toán 48 B.Khoa Kế toán.Hệ Chính quy Giáo viên hướng dẫn :PGS.TS Nguyễn Văn Công Hà Nội,Tháng 11/2009 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN .2 1.1.Bảng cân đối kế toán 1.1.1.Bản chất Bảng cân đối kế toán .2 1.1.2.Nội dung và phân loại Bảng cân đối kế toán 1.2.Kế toán Bảng cân đối kế toán 1.2.1.Theo hệ thống kế toán Mỹ: 1.2.2.Theo hệ thống kế toán Pháp PHẦN 2:THỰC TRẠNG CHUẨN MỰC VÀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN VIỆT NAM VỀ BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 2.1.Khái quát lịch sử hình thành và phát triển Chế đợ,Chuẩn mực kế tốn Việt Nam Bảng cân đối kế toán 2.1.1.Trước năm 2006 2.1.2.Từ năm 2006 đến 2.2.Thực trạng Chế đợ,Chuẩn mực kế tốn Việt Nam hành Bảng cân đối kế toán .10 2.2.1.Chuẩn mực kế toán Việt nam hiện hành Bảng cân đối kế toán 10 2.2.2.Chế độ kế toán Việt nam hiện hành Bảng cân đối kế toán: .14 PHẦN 3:HOÀN THIỆN CHUẨN MỰC VÀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 17 3.1.Đánh giá thực trạng Chuẩn mực,Chế đợ Kế tốn Việt Nam hành Bảng cân đối kế toán .17 3.1.1.Về Chuẩn mực Kế toán Việt Nam 17 3.1.2.Về Chế độ kế toán Việt Nam 20 3.2.Một số biện pháp nhằm hoàn thiện Chuẩn mực,Chế đợ kế tốn Việt nam hành Bảng cân đối kế toán 21 PHẦN KẾT LUẬN 23 PHỤ LỤC 24 PHẦN MỞ ĐẦU Cùng với phát triển của xã hội và kinh tế,Báo cáo tài chính ngày càng khẳng định được tầm quan trọng đối với công tác quản lý doanh nghiệp cũng đối với quan chủ quản và đối tượng quan tâm Bảng Cân Đối Kế Toán là tài liệu phản ánh cách tổng quát lực tài chính,tình hình phân bổ và sử dụng vốn của doanh nghiệp cũng triển vọng kinh tế tài chính tương lai.Bất kì nhà quản lý nào bất kì doanh nghiệp nào hoạt động mọi lĩnh vực muốn thực hiện tốt công việc của mình cần phải dựa vào Bảng Cân Đối Kế Toán.Cơ quan chủ quản hay nhà đầu tư muốn những quyết định có hiệu cũng buộc phải sử dụng Bảng Cân Đối Kế Toán Tuy nhiên Chuẩn mực,Chế độ kế toán hiện hành Bảng Cân Đối Kế Toán vẫn còn có những tồn cần phải hoàn thiện đó là việc phân loại tài sản ngắn hạn và dài hạn,trình bày các tiêu Bảng cân đối kế toán… Nhận thức được tầm quan trọng của Chuẩn mực,Chế độ kế toán Bảng Cân Đối Kế Toán,em đã mạnh dạn chọn đề tài”Hoàn thiện Chuẩn mực,Chế độ kế toán Việt Nam hiện hành Bảng Cân Đối Kế Toán”.Đề tài của em ngoài mở đầu và kết luận được chia làm ba phần sau: Phần 1:Cơ sở lý luận chung Bảng Cân Đối Kế Toán Phần 2:Thực trạng Chuẩn mực,Chế độ kế toán Việt Nam hiện hành Bảng Cân Đối Kế Toán Phần 3:Hoàn thiện Chuẩn mực,Chế độ kế toán hiện hành Bảng Cân Đối Kế Toán PHẦN 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 1.1.Bảng cân đối kế toán 1.1.1.Bản chất Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán hay còn gọi là báo cáo tình hình hay báo cáo vị thế tài chính, cho biết tình trạng tài sản của công ty, nợ và vốn chủ sở hữu vào thời điểm ấn định, thường là lúc cuối tháng Đây là cách để xem xét công ty kinh doanh dưới dạng khối vốn (tài sản) được bố trí dựa nguồn của vốn đó (nợ và vốn chủ sở hữu) Tài sản tương đương với nợ và vốn chủ sở hữu nên cân đối kế toán là liệt kê các hạng mục cho hai bên Không giống với báo cáo kết kinh doanh là cho biết kết của các hoạt động khoảng thời gian, Bảng cân đối kế toán cho biết tình trạng các kiện kinh doanh thời điểm định Nó là ảnh chụp (tĩnh) chứ là phim (động) và phải được phân tích dựa so sánh với các Bản cân đối kế toán trước và các báo cáo hoạt động khác Bảng cân đối kế toán có vai trò hết sức quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, không những phản ánh vừa khái quát vừa chi tiết tình trạng tài sản và vốn của doanh nghiệp mà còn là minh chứng thuyết phục cho dự án vay vốn doanh nghiệp trình lên ngân hàng, và đồng thời cũng là cứ đáng tin cậy để các đối tác xem xét muốn hợp tác với doanh nghiệp Bảng cân đối kế toán có những đặc điểm chủ yếu sau : Thứ nhất,Các tiêu được biểu hiện dưới hình thái giá trị (tiền) nên có thể tổng hợp được toàn tài sản hiện có của doanh nghiệp tồn dưới các hình thái (cả vật chất và tiền tệ, vô hình lẫn hữu hình) Thứ hai, Bảng cân đối kế toán được chia thành phần theo cách phản ánh tài sản là cấu thành tài sản và nguồn hình thành nên tài sản Do vậy, số tổng cộng của phần Thứ ba,BCĐKT phản ánh vốn và nguồn vốn thời điểm định Thời điểm đó thường là ngày cuối cùng của kỳ hạch toán Theo Chuẩn mực Kế toán quốc tế, Bảng Cân Đối Kế Toán là báo cáo tài chính phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp Bảng Cân Đối Kế Toán bao gồm các khoản mục sau: -Tài sản:là tiềm lực kinh tế doanh nghiệp kiểm soát và là kết của các kiện đã qua và từ đó doanh nghiệp có thể thu được các lợi ích kinh tế tương lai của doanh nghiệp.Các lợi ích kinh tế tương lai được biểu hiện tài sản là tiềm đóng góp trực tiếp gián tiếp tới các nguồn vốn tiền và tương đương tiền của doang nghiệp -Nợ phải trả:là những khoản nợ phát sinh hoạt động sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải toán cho các chủ nợ,bao gồm các nợ tiền vay,các khoản phải trả cho người bán ,cho Nhà nước,cho công nhân viên và các khoản phải trả khác -Nguồn vốn chủ sở hữu:là phần giá trị còn lại của tài sản sau trừ mọi khoản công nợ hay nói cách khác nó chính là số vốn của các chủ sở hữu mà doanh nghiệp cam kết toán 1.1.2.Nội dung và phân loại Bảng cân đối kế toán Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/3/2006 quy định Bảng cân đối kế toán phân thành hai loại: Bảng cân đối kế toán năm và Bảng cân đối kế toán giữa niên độ Bảng cân đối kế toán giữa niên độ chia thành hai loại: Bảng cân đối kế toán giữa niên độ dạng đầy đủ và Bảng cân đối kế toán dạng tóm lược Kỳ lập báo cáo tài chính giữa niên độ là hàng quý của năm tài chính (không bao gồm quý IV) Báo cáo tài chính giữa niên độ phải lập hình thức, nội dung, phương pháp và trình bày phải quán giữa các kỳ kế toán, nếu có nội dung khác thì phải giải thích ở Bản thuyết minh báo cáo tài chính Các nội dung trình bày báo cáo tài chính giữa niên độ tối thiểu phải bao gồm các đề mục và số cộng chi tiết được trình bày báo cáo tài chính năm gần tương ứng, và Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc Việc lập và trình bày báo cáo tài chính giữa niên độ cũng phải tuân thủ các yêu cầu và nguyên tắc quy định Chuẩn mực kế toán số 21 “Trình bày báo cáo tài chính” Khi điều chỉnh báo cáo tài chính giữa niên độ doanh nghiệp phải áp dụng chính sách kế toán quán cho loại giao dịch cụ thể Trường hợp doanh nghiệp tự nguyện thay đổi chính sách kế toán vào giữa năm tài chính thì doanh nghiệp phải áp dụng phương pháp hồi tố, tức là phải điều chỉnh lại báo cáo tài chính các quý trước 1.2.Kế toán Bảng cân đối kế toán 1.2.1.Theo hệ thống kế toán Mỹ: Bảng cân đối kế toán còn được gọi là báo cáo tài chính,là báo cáo tóm tắt tình hình tài chính của doanh nghiệp sau kì kinh doanh định Mối quan hệ giữa tài sản, công nợ và vốn góp của chủ sở hữu được thể hiện qua phương trình:Tổng tài sản = Công nợ + Vốn góp Hay: Tổng tài sản có = Tổng tài sản nợ + Vốn góp Bảng có kết cấu hai bên hay bên báo cáo nào cũng bao gồm các khoản mục sau: Tài sản:khoản mục này phản ánh số tài sản mà doanh nghiệp nắm giữ,quản lý và sử dụng với mục tiêu thu được lợi ích tương lai.Về mặt kinh tế thong qua các khoản mục này,kế toán có thể thấy được cách tổng quát tiềm lực kinh tế của doanh nghiệp Công nợ phải trả:Phần này cho thấy tổng số nợ mà doanh nghiệp có trách nhiệm trả đó tiền nợ dài hạn cũng ngắn hạn.Phần công nợ phải trả của doanh nghiệp phản ánh trách nhiệm của doanh nghiệp đối với Nhà nước,với ngân hàng,với khách hàng,với người lao động Nguồn vốn chủ sở hữu:Phần này cho thấy được số vốn chủ sở hữu mà doanh nghiệp có vào thời điểm lập Bảng cân đối kế toán.Số liệu để lập tiêu này cứ vào số liệu báo cáo chủ sở hữu.Cụ thể là cứ vào số vốn chủ sở hữu đầu kỳ,số vốn đầu tư them rút bớt kì và số lợi nhuận thuần của doanh nghiệp sau thời gian kinh doanh Nguồn vốn chủ sở hữu là số vốn của các chủ sở hữu,các nhà đầu tư đóng góp mà doanh nghiệp cam kết toán(nguồn vốn chủ sở hữu là khoản nợ phải trả) Để lập các tiêu này,kế toán lấy số liệu từ số dư cuối kì của các tài khoản sổ cái.Các khoản có số dư Nợ được đưa vào phần Tài sản,các tài khoản có số dư có được đưa vào công nợ phải trả nguồn vốn chủ sở hữu Bảng cân đối kế toán Doanh nghiệp … vào ngày 31 tháng 12 năm N Tài sản Tiền mặt Số tiền Nợ phải trả Số tiền Nợ phải trả ngắn hạn Phải thu khách hàng Vật liệu Nợ phải trả dài hạn Hàng hóa Nguồn vốn chủ sở hữu Quyền sử dụng đất Vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp Máy móc,nhà xưởng Thu nhập sau thuế kì Phương tiện vận tải… Tổng cộng tài sản Số tiền Số tiền Tổng cộng nợ phải trả Số tiền và nguồn vốn chủ sở hữu 1.2.2.Theo hệ thống kế toán Pháp Báo cáo này không được gọi là Bảng cân đối kế toán mà được gọi là bảng tổng kết tài sản.Theo quan niệm Pháp:Bảng tổng kết tài sản là tài liệu kế toán quan trọng,là tài liệu tổng hợp các thông tin được tập trung vào ngày xác định(ngày xác định thường là ngày cuối cùng của kì báo cáo.Tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản ở doanh nghiệp được phản ánh bảng tổng kết tài sản Bảng tổng kết tài sản là những báo cáo pháp định,nó cung cấp thông tin tổng quát tình hình tài chính của doanh nghiệp thời điểm định Các thông tin bảng tổng kết tài sản gồm có :Tài sản,Nợ phải trả,Vốn tài trợ Bảng tổng kết tài sản được chia làm hai phần;Tài sản và nguồn tài trợ.Tài sản của doanh nghiệp gồm bất động sản và tài sản lưu động(thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp).Nguồn tài trợ của doanh nghiệp bao gồm vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp và các khoản nợ phải trả.Phương trình cân đối quan trọng của Bảng tổng kết tài sản là: Tổng cộng tài sản của doanh nghiệp =tổng cộng nguồn tài trợ Tài sản Trị Trừ Trị giá khấu giá gộp hao dự phòng Nguồn tài trợ Số tiền