Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương chi nhánh Hà Nội

78 0 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương chi nhánh Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương chi nh...

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN —— -ss@ EDa>e6 - Trần Thị Mai NANG CAO HIEU QUA HOAT DONG TIN DUNG TAI NGAN HANG TMCP SAI GON CONG THUONG CHI NHANH HA NOI 2017 | PDF | 77 Pages buihuuhanh@gmail.com LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG HÀ NỘI - 2017 MO DAU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ngân hàng thương mại tô chức kinh tế, chuyên thực hoạt động ngân hàng lĩnh vực cung cấp tiền tệ, dịch vụ tài khách hàng ngân hàng ngược lại Ngân hàng thương mại có nghiệp vụ huy động vốn, tín dụng dịch vụ tốn, hoạt động tín dụng nghiệp vụ truyền thống mang lại lợi nhuận chủ yếu đồng thời tiềm ẩn nhiều rủi ro Vì việc nâng cao hiệu hoạt động tín dụng vấn đề quan trọng ngân hàng thương mại nhằm đạt hiệu kinh doanh Thị trường tín dụng phát triển nhanh dẫn đến hoạt động tín dụng diễn ngày mạnh mẽ hơn, không Ngân hàng thương mại với mà nhánh hệ thống ngân hàng Việc tăng trưởng nhanh chóng quy mơ tải sản ngân hàng thơng qua mở rộng tín dụng không tránh khỏi việc đối mặt với rủi ro tiềm ẩn Đối mặt với nhiều cạnh tranh, rủi ro vậy, Ngân hàng nhỏ Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương(Saigonbank) phải trọng đến việc tăng trưởng phát triển cho có hiệu giảm thiểu tối đa rủi ro xảy Vì vậy, việc tìm giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng, hạn chế rủi ro vấn đề quan trọng Chi nhánh hệ thống Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thươngtrong giai đoạn Nhận thức tầm quan trọng vấn đề nêu trên, học vién xin chon dé tai “Nang cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương- Chỉ nhánh Hà Noi”, làm đề tài Luận văn Thạc sỹ Mục đích nghiên cứu -_ Hệ thống hóa vấn đề lý luận hoạt động tín dụng hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại - Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương~ Chỉ nhánh Hà Nội giai đoạn 2014 - 2016 Từ đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân thực trạng - Dé xuất giải pháp ki ến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương- Chỉ nhánh Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương- Chỉ nhánh Hà Nội ~ Phạm vi nghiên cứu: + Không gian nghiên cứu: Tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương Chỉ nhánh Hà Nội + Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2014- 2016 Tổng quan tình hình nghiên cứu - Tac giả Bùi Thị Tuyết, luậ văn Thạc sỹ năm 2013: “Nơng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP A Châu Chỉ nhánh Ha Nov” Trong luận văn tác giả cung cấp cho người đọc tranh chungvề hoạt động tín dụng ACB nhánh Hà Nội Đặc biệt, tác giả vận dụng khung lý thuyết để đánh giá hiệu hoạt động tín dụng va đưa nhận định yếu hiệu hoạt động tín dụng nguyên nhân chúng, từ đưa kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu tín dụng -_ Tác giả Nguyễn Thị Thu Hà, luận văn Thạc sỹ năm 2010: “Nâng cao hiệu tín dụng ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam” Luận văn nêu sở lý thuyết tín dụng ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp nhân tố ảnh hưởng tới hiệu tín dụng ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp NHTM; sở lý luận, luận văn áp dụng vào thực tiễn Teehcombank giai đoạn 20062009 Luận văn đưa thực trạng, tìm nguyên nhân đề xuất những, biện pháp, có đề nghị đề tạo điều kiện nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp ngân hàng - _ Tác giả Đỗ Thị Thanh Hiền, luận văn Thạc sỹ năm 2012: “/fiệu hoạt động tín dụng Chỉ nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nơng thơn Chỉ nhánh Hải Phịng” Luận văn nghiên cứu hoạt động tín dụng lĩnh vực nơng nghiệp với số đặc điểm cụ thể tín dụng nơng nghiệp Tác giả hệ thống hóa lý thuyết tín dụng nơng thơn, vai trị, nội dung, tiêu đánh giá hiệu tín dụng nơng thôn Luận văn tập trung xem xét hiệu tín dụng nơng thơn với việc cấp tín dụng cho lĩnh vực kinh tế với mục đích vay vốn như: Sản xuất nông lâm ngư nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản, kinh doanh sản phẩm dịch vụ phục vụ cho nơng, lâm, ngư nghiệp Qua đó, kiến nghị biện pháp nâng cao hiệu quả, phát triển hoạt động tín dụng cho nơng nghiệp, nơng thơn Thực tế chưa có cơng trình, viết đề cập cụ thể, chun sâu hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương~ Chỉ nhánh Hà Nội Vì đề tài mà tác giả luận văn nghiên cứu khơng trùng lặp với cơng trình khoa học Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đồng thời, luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu như: phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, để nghiên cứu đề tài Những đóng góp luận văn - Đóng góp lý luận: Hệ thống hóa lý luận hoạt động, tín dụng hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại - Đóng góp thực tiễn: Phân tích, đánh giá làm rõ thực trạng hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương - Chỉ nhánh Hà Nội Từ đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân thực trạng Để từ đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng TMCP Sài Gịn Cơng Thương- Chỉ nhánh Hà Nội Ngân hàng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng, biểu, đỗ thị, kết cầu Luận văn gồm ba chương: Chương 1: Một số vấn đề hoạt động tín dụng hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương- Chỉ nhánh Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương- Chỉ nhánh Hà Nội CHƯƠNG MOT SO VAN DE CO BAN VE HOAT DONG TIN DUNG VA HIEU QUA HOAT DONG TiN DUNG CUA NGAN HANG THUONG MAI 1.1 Tổng quát Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ngan hàng thương mại (NHTM) xuất từ lâu đời giới, bắt nguồn từ nhu cầu gửi tiền nhà buôn khả bảo quản tiền những, người thợ vàng Những nhà bn giàu có với gia sản khơng lồ thường tích trữ cải vàng gửi gắm người thợ vàng, đồng thời người kinh doanh nhỏ lẻ lại cần tiền để kinh doanh buôn bán Bên cạnh người thợ vàng nhanh nhạy, số nhà quý tộc khác nhận tính vơ danh tiền, dùng tiền gửi người đề cho vay lấy lãi người khác, sau đến hạn tốn cho người gửi thu hồi tiền trở lại Từ người thợ vàng, trở nên giàu có, hình thức NHTM đời Ngày nay, với phát triển chóng mặt kinh tế giới, hệ thống NHTM ngày đóng vai trị quan trọng Mạng lưới NHTM không nằm lãnh thổ nội địa, mà mở rộng khu vực quốc tế, phục vụ nhu cầu xuất nhập giao thương nước NHTM thành phần thiếu hoạt động kinh doanh quốc gia Về định nghĩa NHTM, có nhiều quan điểm định nghĩa khác nhau, nhìn chung xem xét NHTM với vai trò trung gian tài kinh tế thị trường Tại Việt Nam, Luật tổ chức tín dụng năm 2010 định nghĩa: “NHTM loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận” Trong nên kinh tế thị trường, NHTM đóng vai trị trung gian tài chính, làm nhiệm vụ điều phối lại nguồn vốn thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu tiết kiệm đầu tư xã hội Với tham gia NHTM, kinh tế trở nên sôi động hơn, tiết kiệm thời gian phí, kích thích tăng trưởng đầu tư Xét phương diện tổ chức pháp nhân, NHTM hoạt động doanh nghiệp chịu điều chỉnh Bộ luật ngành Luật Dân sự, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, bao gồm nhiều loại hình khác phù hợp với nhu cầu đa dạng xã hội Căn vào hình thức sở hữu chia NHTM thành loại sau: Ngân hàng thương mại Nhà nước, ngân hàng thương mại cô phần, ngân hàng liên doanh, ngân hàng nước ngoài, ngân hàng 100% vốn nước Cùng với trình mở cửa hội nhập, NHTM cỗ phần ngày đóng vai trị chủ đạo, thúc đầy cạnh tranh tồn hệ thống ngân hang nói chung kinh tế nói riêng Ngồi ra, người ta phân loại NHTM dựa vào tính chất hoạt động kinh doanh Theo tiêu thức NHTM bao gồm NH bán buôn, NH bán lẻ, NH vừa bán buôn vừa bán lẻ Cùng với tham gia loại hình NHTM khác nhau, người tiêu dùng ngày có nhiều lựa chọn nhằm tối đa hóa lợi ích mạnh phát triển kinh tế thị trường Hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Huy động vốn Đây hoạt động ngân hàng, không ngân hàng tồn hoạt động khơng có hoạt động huy động vốn Hoạt động ví nguồn nguyên liệu đầu vào cho " trình sản xuất" sản phẩm dịch vụ ngân hàng Huy động vốn thực chất việc nhận tiền gửi có kỳ hạn không kỳ hạn cá nhân, tổ chức kinh tế xã hội hay tơ chức tín dụng khác Hoạt động nhận tiền gửi bao gồm: - Tiền gửi khơng kỳ hạn: Đó nguồn tiền gửi tổ chức cá nhân dùng cho việc tốn thường ngày, với mục đích bảo đảm an tồn Nguồn tiền gửi tốn theo lệnh khách hàng họ muốn Về phía ngân hàng nguồn vốn khơng thực én định, lại nguồn vốn sinh lời nhiều nhất, sinh lời việc trực tiếp sử dụng sinh lời thông qua việc cung cấp sản phẩm dịch vụ cho nhu cầu sử dụng tiền khách hàng - Tiền gửi có kỳ hạn: nguồn tiền nhàn rỗi mà tổ chức, cá nhân thời gian định gửi vào ngân hàng với mục đích sinh lời, đảm bảo an toàn, tỷ trọng nguồn vốn thường thấp Nguồn vốn theo thơng lệ quốc tế đến kỳ hạn khách hàng có quyền rút khỏi ngân hàng, nhiên khách hàng rút trước thời hạn bị phạt lãi suất tuỳ theo thời hạn gửi ngân hang Đây nguồn vốn tương đối ồn định, giúp cho ngân hàng sử dụng phần vào việc cho vay trung va dai han Các hình thức khác: điều kiện định ngân hàng huy động vốn cách phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu giấy tờ có giá khác Thường nguồn vốn huy động theo mục đích riêng ngân hàng, thời kỳ định nguồn vốn huy động có kỳ hạn Để đảm bảo khả toán, bù dip nguồn vốn thiếu hụt toán tạm thời, ngân hàng huy động vốn thơng qua kênh thị trường liên ngân hàng, vay trực tiếp từ ngân hàng Nhà nước thời hạn định Nguồn vốn thường có lãi suất cao, ngân hàng sử dụng thực thiếu hụt vốn tốn ngân hàng Nhà nước khơng khuyến khích ngân hàng thương mại sử dụng kênh huy động 1.1.2.2 Sử dụng vốn Hoạt động sử dụng vốn ngân hàng thương mại phong phú đa dạng hình thức Theo quy định Luật tổ chức tín dụng 2010 bên cạnh việc cho vay ngân hàng thương mại sử dụng vốn nhiều hình thức khác như: cho th tài chính, góp vốn mua cỗ phần doanh nghiệp tổ chức tín dụng khác (bằng vốn điều lệ quĩ dự trữ), mở tài khoản tiền gửi ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng Trong hoạt động cho vay trực tiếp thể đặc trưng hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.2.3 Các hoạt động khác “Trong thực vai trò trung gian chuyển vốn từ người cho vay sang người vay, ngân hàng thương mại tự tạo cơng cụ tài thay cho tiền làm phương tiện thạh tốn, quan trọng tài khoản tiền gửi không kỳ hạn tốn séc - cơng cụ chủ yếu để tiền vận động qua ngân hàng q trình đưa lại kết đại phận tiền giao dịch kinh tế tiền quan ngân hàng Do hoạt động ngân hàng thương mại gắn bó mật thiết với hệ thống lưu thông tiền tệ rai Ngày nay, hoạt động khác ngân hàng thương mại ngày đa dạng: kinh doanh ngoại tệ, bảo quản vật có giá, quản lý ngân quy, bảo lãnh hệ thống toán nước đồng thời có mối liên hệ quốc tế toán, cho thuê thiết bị trung dài hạn, cung cấp dịch vụ uỷ thác va tư vấn, cung cấp dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán, cung cấp dịch vụ bảo hiểm, cung cấp dịch vụ đại lý 1.1.3 Vai trò ngân hàng thương mại phát triển kinh tế - _ Ngân hàng nơi cung cấp vốn cho kinh tế - Vốn tạo từ q trình tích luỹ, tiết kiệm cá nhân, doanh nghiệp Nhà nước kinh tế Xét mặt vĩ mô, thu nhập quốc dân nước nhân tố ảnh hưởng đến quy mơ tích luy vốn cho kinh tế Ngược lại, để tăng thu nhập quốc dân, tức để mở rộng quy mô chiều rộng lẫn chiều sâu sản xuất lưu thơng hàng hố, mạnh phát triển kinh tế cần thiết phải có vốn - Ngân hàng thương mại chủ thê đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh Ngân hàng thương mại huy động nguồn vốn nhàn rỗi tạm thời nhàn rỗi tổ chức cá nhân, thành phần kinh tế xã hội để từ cung cấp vốn cho kinh tế Nhờ có hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại đặc biệt hoạt động tín dụng, doanh nghiệp có điều kiện mở rộng sản xuắt, cải tiến máy móc cơng nghệ, tăng suất lao động, nâng cao hiệu kinh tế -_ Ngân hàng cầu nối doanh nghiệp thị trường; điều kiện kinh tế thị trường, hoạt động doanh nghiệp chịu tác động mạnh mẽ quy luật kinh tế khách quan như: quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh sản xuất kinh doanh phải dựa sở nhu cầu thị trường Đề đáp ứng nhu cầu thị trường doanh nghiệp cần khơng ngừng cải tiền máy móc thiết bị, dây chuyền cơng nghệ, tìm tịi sử dụng cơng nghệ mới, mở rộng quy mơ sản xuất cho thích hợp Những hoạt động này địi hỏi phải có khối lượng vốn đầu tư nhiều vượt khả vốn tự có doanh nghiệp Ngân hàng thương mại thoả mãn nhu cầu cho doanh nghiệp Thơng qua hoạt động tín dụng ngân hàng cung ứng vốn cho doanh nghiệp Nguồn vốn tín dụng ngân hàng cấp cho doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng mặt trình sản xuất kinh doanh, tạo cho doanh nghiệp chỗ đứng vững thị trường - Ngân hàng thương mại cịn cơng cụ để thơng qua Nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế Thông qua hoạt động tín dụng tốn ngân hàng thương mại hệ thống, ngân hàng thương mại góp 63 -_ Chi nhánh cần hồn thiện hệ thống thông tin việc lưu trữ bảo quản đầy đủ hồ sơ tài liệu phương tiện, thiết bị điện tử có tính bảo mật bảo tồn liệu cao Bên cạnh đó, việc đại hóa hệ thống thơng tin cịn giúp cho phận, phịng ban kết nối với nhau, cung cấp thơng tin cho nhanh chóng, xác - Việc đánh giá, lựa chọn khách hàng cần tuân thủ quy định chặt chẽ Lựa chọn khách hàng có TSBĐ an tồn, TSBĐ có giá trị lớn khoản vay Điều quan trọng giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, sử dụng tài sản phải hợp pháp Kiên không cho vay khách hàng mà không chứng minh nguồn gốc rõ ràng tài sản chấp Chi nhánh cần có phận đánh giá giá trị tài sản chấp, đồng thời theo dõi biến động giá để hạn chế rủi ro giá trị tài sản giảm - Thu tuc chấp phải chặt chẽ mặt pháp lý để đảm bảo an toàn vốn phải thuận lợi cho khách hàng để nhanh chóng vay Vì thực tế, TSBĐ nguồn thứ hai đề thu nợ, nguồn thu từ lợi nhuận mà từ kinh doanh mang lại Việc bảo đảm tiền vay nhằm phịng, ngừa, hạn chế rủi tơn thất, tạo cho Ngân hàng thu nợ cản trở doanh nghiệp quốc doanh Do đó, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương- Chỉ nhánh Hà Nội cần tiến hành phân loại khách hàng, khách hàng phép vay tín chấp khách hàng cần có TSBĐ Trong mị số trường hợp định, hồ sơ TSBĐ chưa đủ ngân hàng đánh giá phương án khả thi chấp nhận rủi ro mức có thê để giữ hợp tác với khách hàng Với điều kiện, người vay vốn có tình hình tài tốt, có uy tín, có vị định thị trường có mối quan hệ tốt với Ngân hàng ~_ Đa dạng hố hình thức cho vay: Vừa nhằm mục đích phân tán rủi ro, vừa tạo hội cho ngân hàng lựa chọn khách hàng Vì có nhiều 64 hình thức vay vốn, đáp ứng nhiều nhu cầu thành phần kinh tế khách hàng tìm đến với ngân hàng nhiều Với số lượng khách hàng lớn, hội phân loại lựa chọn khách hàng tốt ngân hàng cao Trong tương lai, ngân hàng nên thực cấp tín dụng theo hướng phát triển nghiệp vụ: Cho vay tiêu dùng, cho thuê tài chính, cho vay hợp vốn, cho vay đồng tài trợ, Việc cho vay đồng tài trợ, cho vay hợp vốn chưa Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương- Chỉ nhánh Hà Nội thực nhiều Trong hình thức cho vay giải nhu cầu vay vốn lớn khách hàng mà Ngân hàng đủ khả đáp ứng, cách phối hợp với nhánh Ngân hàng khác, nhánh tận dụng nguồn vốn huy động san sẻ rủi ro với đơn vị đồng tài trợ - Tập trung trì xây dựng quan hệ thân thiết với khách hàng cũ, chăm sóc thường xuyên, chu đáo; giữ chân họ tiện ích nhanh chóng, xác, chất lượng dịch vụ tuyệt vời; ưu đãi lãi suất cho khách hàng lâu năm Tiếp tục tìm kiếm, mở rộng khách hàng Tạo sản phẩm đặc thù có tính cạnh tranh, linh hoạt lãi suất cho vay hấp dẫn với đối tượng khách hàng Tăng cường bán chéo sản phẩm tăng thêm thu nhập ngân hàng -_ Việc đánh giá, phân loại, xếp hạng tin dung cần thực nghiêm túc Để thực quy chế cho vay áp dụng sách ưu đãi phù hợp với đối tượng khách hàng, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương- Chỉ nhánh Hà Nội cần tăng cường công tác đánh giá, phân loại, chấm điểm xếp loại khách hàng Hiện nay, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương- Chỉ nhánh Hà Nội thực công việc khách hàng bắt đầu có quan hệ tín dụng với ngân hàng định kỳ hàng quý Tuy 65 nhiên, thực tế thực cách thủ tục chủ yếu đối phó với quy định chung hệ thống Vì vậy, thời gian tới, Ngân hàng TMCP Sai Gịn Cơng Thương- Chỉ nhánh Hà Nội cần có nhìn đắn đầy đủ vấn dé để việc đánh giá làm cách xác, đầy đủ thường xuyên ~_ Hiện nay, theo tiêu thức phân loại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương khách hàng chia thành nhóm: Khách hàng loại A, B C dựa theo tiêu thức phân loại tình hình nợ xấu, việc chấp hành pháp luật, lợi nhuận, tỷ suất tài trợ khả toán nợ ngắn hạn Cần xây dựng hồn thiện quy trình quản trị rủi ro chấm điểm tín dụng theo thơng lệ quốc tế 3.2.5 Tiến hành đánh giá, phân loại khách hàng nhằm xác định mức tin dụng hợp lý Để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng, ngân hàng cần phải có đánh giá, phân loại xếp loại khách hàng để áp dụng sách tín dụng thích hợp nhóm khách hàng Đối với doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, quan hệ tín dụng chủ yếu Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương- Chỉ nhánh Hà Nội ln có tín nhiệm với ngân hàng suốt thời gian quan hệ ngân hàng cần có sách đa dạng hố sản phẩm tin dung, sản phẩm dịch vụ để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp q trình tồn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh sách sản phẩm, nhóm khách hàng này, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương- Chỉ nhánh Hà Nội xem xét để cung cấp tín dụng vơío mức lãi suất ưu đãi định nới lỏng yêu cầu bảo đảm tín dụng thấy doanh nghiệp có dự án phương án kinh doanh kha thi cao 66 Đối với khách hàng làm ăn có hiệu có quan hệ tài ngân hàng khác Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương- Chỉ nhánh Hà Nội cần theo dõi chặt chẽ tình hình quan hệ tín dụng doanh nghiệp ngân hàng khác đồng thời cần phải xây dựng chiến lược tiếp thị đủ sức hấp dẫn dé thu hút khách hàng sử dụng nhiều sản phẩm dịch vụ Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương- Chỉ nhánh Hà Nội Đối với khách hàng gặp khó khăn tạm thời tài chính, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương- Chỉ nhánh Hà Nội phối hợp sát cánh với doanh nghiệp khó khăn để tư vấn vấn đề tài chính, thị trường, cung cấp tín dụng dé đáp ứng nhu cầu vốn hợp lý cho doanh nghiệp trì hoạt động lúc khó khăn Đối với doanh nghiệp làm ăn khơng hiệu cố tình khơng, trả nợ cho ngân hàng, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương- Chỉ nhánh Hà Nội cần có biện pháp kịp thời tối đa hoá biện pháp bảo đảm tài sản, hạn chế việc cấp tín dụng yêu cầu hồn trả khoản tín dụng đến hạn chưa đến hạn Để tiến hành giải pháp này, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng, Thương- Chỉ nhánh Hà Nội cần phải xây dựng quy trình hướng dẫn đánh giá, phân loại khách hàng dựa nội dung: - Đánh giá sơ tình hình tài kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thông qua số tiêu tài sản, nguồn vốn, khả toán, hệ số đầu tư, khả tự tài trợ, doanh thu lợi nhuận hàng năm doanh nghiệp - Nêu bật mức độ tín nhiệm mức độ quan hệ doanh nghiệp với ngân hàng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương- Chỉ nhánh Hà Nội Nội dung có thê đánh giá thơng qua số tiêu tỷ lệ nợ 67 hạn, lãi gia hạn, doanh số tiền vay, tiền gửi lợi nhuận mà khách hàng mang lại cho doanh nghiệp 3.2.6 Thực tốt cơng tác phân tích khách hàng trước định cấp tín dụng Việc phân tích đánh giá khách hàng vay vốn cách đắn yếu tố then chốt để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Qua việc phân tích khách hàng giúp cho ngân hàng thấy khả tài chính, khả trả nợ khách hàng, tư cách bên vay từ tạo lập sở ngân hàng làm đưa định cho vay đắn Hiện nay, việc phân tích khách hàng trước cấp tín dụng, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương- Chỉ nhánh Hà Nội cần ý đến số nội dung: * Tự cách khách hàng vay vốn Ngân hàng cần xem xét xem khách hàng đủ tư cách pháp nhân hay chưa thông qua việc kiểm tra định thành lập, giấy phép kinh doanh Ngồi ra, thơng qua kỹ kinh nghiệm cán tín dụng cần xem xét thêm số thông tin khách hàng như: lịch sử quan hệ khách hàng với ngân hàng khác, khách hàng với bạn hàng, thông tin mà khách hàng cung cấp phương án, dự án kinh doanh xin cấp tín dụng có xác khơng? Ngun nhân khách hàng đến với Ngân hàng TMCP Sải Gịn Cơng Thương- Chỉ nhánh Hà Nội *_ Năng lực khách hàng vay vốn Xem xét lực khách hàng vay vốn đề thấy khả năng, quản lý, tổ chức sản xuất điều hành nhà quản trị, giám đốc doanh nghiệp Ngoài phải xem xét khả vốn, công nghệ, khả cạnh tranh mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp để từ đưa định cho vay cách xác 68 * Tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương- Chỉ nhánh Hà Nội cần ý phân tích xác nội dung Cần ý hai tiêu doanh thu kết kinh doanh Qua việc phân tích tiêu doanh thu giúp cho ngân hàng thấy kha nang tiéu thu sin phim, mở rộng sản xuất khách hàng, doanh thu tăng làm cho doanh nghiệp có điều kiện trả nợ vay ngân hàng Phân tích tiêu kết kinh doanh ngân hàng đánh giá toàn hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng Kết kinh doanh doanh nghiệp càng, cao thể doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, khả sử dụng vốn doanh nghiệp tốt Tuy nhiên phân tích tiêu cần cẩn thận để có đánh giá xác kết kinh doanh khách hàng, tránh tình trạng số doanh nghiệp lập báo cáo toán sai thật báo cáo lãi thực chất lỗ nhằm mực đích vay vốn ngân hàng hay doanh nghiệp có tình nang khống phí nằm mục đích giảm lãi để trồn thuế thu nhập doanh nghiệp Cà hai trường hợp làm cho ngân hàng đánh giá sai khách hàng dẫn đến định ngân hàng việc xét duyệt cho vay khơng xác * Tình hình tài khách hàng Phân tích tình hình tài doanh nghiệp giúp cho ngân hàng đánh giá tình hình sử dụng vốn doanh nghiệp, khả toán, rủi ro triển vọng doanh nghiệp cungc hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Có nhiều tiêu tài để ngân hàng dựa vào để phân tích, nhiên Ngân hàng TMCP Sài Gịn Công ThươngChỉ nhánh Hà Nội cần ý tập trung vào số nhóm tiêu sau: ~ Nhóm tiêu khoản Hệ số toán tức thời = Tài sản lưu động / Nợ ngắn hạn Hệ số cho thấy doanh nghiệp có đủ tài sản lưu động chuyển đổi tiền thời gian ngắn để tốn khoản nợ hay khơng 69 Nếu hệ số nhỏ 1, doanh nghiệp gặp khó khăn việc tốn khoản nợ đến hạn Hệ số toán nhanh = (Tai san lưu động - Hàng tồn kho)/ Nợ ngắn hạn Hệ số nhằm đo lường khả khoản doanh nghiệp trong, trường hợp loại trừ hàng tồn kho tài sản lưu động Hệ số này chứng tỏ khả toán doanh nghiệp lý tưởng Đối với số doanh nghiệp có vịng quay hàng tồn kho nhanh, hệ số nhỏ ~ Nhóm tiêu nợ cần ý: Ty sé ng = (Ng ngắn hạn + Nợ dài hạn) / (Tài sản lưu động + TSCD rong) Hề số phản ánh tỷ lệ nợ tơng tài sản doanh nghiệp ~ Nhóm tiêu hoạt động: Vong quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán / hàng tồn kho bình quân Chỉ tiêu cho thấy doanh nghiệp có quản lý hàng tồn kho hiệu hay không Chỉ tiêu đo lường số lần vốn đầu tư vào hàng tồn kho quay vòng năm Nếu vòng quay hàng hố tồn kho thấp doanh nghiệp kiểm sốt hàng tồn kho chưa tốt doanh nghiệp gặp khó khăn việc tiêu thụ hàng hố Ngược lại, vịng quay hàng tồn kho q cao doanh nghiệp dự trữ hàng tồn kho bị mat khách hàng thiếu hàng hố Kỳ thu tiền bình quân = Các khoản phải thu / Doanh thu hàng ngày Chỉ tiêu cho thấy thời hạn phải thu bình quân mà doanh nghiệp áp dụng cho khách hàng Nếu tiêu lớn chứng tỏ doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn, khả toán hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bị ảnh hưởng ~ Nhóm tiêu sinh lời bao gồm: * Mức sinh lời doanh thu = Lợi nhuận sau thuế / Doanh thu Chỉ tiêu cho thấy khả sinh lời đồng doanh thu doanh nghiệp 70 * Thu nhập tổng tài sản: = Lợi nhuận sau thuế / Doanh thu Chỉ tiêu phản ánh hiệu việc sử dụng tài sản hữu doanh nghiệp * Thu nhập vốn = Loi nhuận sau thuế / Vốn Chỉ tiêu phản ánh hiệu việc sử dụng đồng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp 3.2.7 Cần áp dụng linh hoạt biện pháp bảo đảm tiền vay Yếu tố an toàn hoạt động tín dụng quan trọng ảnh hưởng trực tiếp lớn đến hiệu công tác tín dụng Việc áp dụng hình thức boả đảm tiền vay yếu tố để đảm bảo an tồn cho hạot động tín dụng Tuy nhiên ngân hàng coi trọng yếu tố tạo rào cản cho khách hàng đối tượng khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế Khơng nên tuyệt đối hố vai trị tài sản đảm bảo tiền vay để giúp ngân hàng thu nợ khách hàng khơng trả nợ vay thân việc xử lý tài sản chấp không dễ dàng Thực tế thờ gian qua cho thấy việc xử lý nợ gánh nặng phức tạp cho ngân hàng thương mại Việt Nam Cán tín dụng xem xét cho vay phải dựa vào phương án sản xuất kinh doanh hay khơng? Tình hình tài lành mạnh, đảm bảo khả trả nợ vay ngân hàng hay không? phải yêu cầu hàng đầu người vay vốn Các biện pháp bảo đảm tiền vay chấp, cầm có tài sản nên xem điều kiện bổ sung thêm để tăng uy tín khách hàng tăng khả tín dụng lớn 3.2.8 Đây mạnh cơng tác Marketing Để tăng trưởng tín dụng đạt theo định hướng hoạt động tín dụng đề ra, ngân hàng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương- Chỉ nhánh Hà Nội cần xem xét day mạnh công tác Marketing theo phương diện sau: 71 - Xây dựng chiến lược Marketing phù hợp với chiến lược phát triển tín dụng giai đoạn tới - Thành lập phận chức riêng Phòng Marketing chun nghiên cứu, phân tích thị trường, thơng qua xây dựng chiến lược sách khách hàng, tạo kênh thông tin ngân hàng khách hàng từ tạo mối liên hệ bền chặt ngân hàng khách hàng Phòng Marketing có nhiệm vụ đề xuất giải pháp để ngân hàng đáp ứng tốt nhu cầu mong muốn khách hàng chất lượng, chủng loại sản phẩm tín dụng ngân hàng, đồng thời có biện pháp nhằm kích thích nhu cầu khách hàng để đạt mức sử dụng sản phẩm ngân hàng cao - Nghiên cứu xây dựng mẫu phương án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư cho ngành, lĩnh vực đề hỗ trợ, hướng dẫn doanh nghiệp lập phương án kinh doanh khả thi 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước - Hoan thién hệ thống văn pháp luật với quy định cụ thể, rõ ràng; giảm thiểu quy định khác hệ thống văn luật Từ tạo hành lang pháp lý vững chắc, đảm bảo quyền nghĩa vụ đáng chủ thể tham gia hoạt động kinh tế Đặc biệt cần nhanh chóng hoàn thiện hệ thống văn pháp luật hoạt động NHTM: hoạt Ig quản trị ngân hàng - Cần hình thành phát triển tổ chức chuyên trách thu thập, xử lý cung cấp thơng tin nhằm nâng cao tính hiệu thơng tin thị trường, tạo điều kiện cho ngân hàng việc đánh giá dự báo rủi ro tín dụng Tiếp tục phát triển nâng cao tính hiệu trung tâm thơng tin tín dụng CIC xứng đáng trung tâm xử lý liệu nhanh chóng, với thông tin 72 cập nhật thường xuyên, đầy đủ, hỗ trợ đắc lực cho NHTM Thúc phát triển đồng hệ thống thị trường, đặc biệt thị trường tiền tệ, thị trường BĐS, thị trường chứng khoán Hạn chế tượng đầu cơ, thao túng thị trudng, nâng cao tính hiệu thị trường -_ Xúc tiến việc thành lập thị trường mua bán nợ cho phép tham gia tổ chức nước vào thị trường ~ Nhanh chóng cỗ phần hóa NHTM nhà nước, hạn chế can thiệp trực tiếp quan quản lý nhà nước vào hoạt động NHTM nhà nước, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho tổ chức tài ~ Giám sát tạo điều kiện cho hoạt động hiệp hội ngân hàng, hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ, Qua hỗ trợ hướng dẫn hoạt động cho doanh nghiệp ngân hàng 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước -_ Nhanh chóng hồn thiện ban hành hệ thống VBPL hoạt động ngân hàng quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng, đưa hướng dẫn cụ thể cho NHTM Việt Nam - Đẩy mạnh phát triển thị trường nội tệ ngoại tệ liên ngân hàng, tạo mơi trường phát triển nghiệp vụ tài phái sinh thực biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng Đưa quy định cụ thể để hướng dẫn tạo điều kiện cho tham gia TCTD, TCKT doanh nghiệp ~ Đối với hoạt động mua bán nợ công tác xử lý tải sản đảm bảo nợ khoản nợ có khả mắt vốn cần có hướng dẫn hỗ trợ từ phía quan quản lý nhà nước 3.3.3 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương Hội Sở -_ Nhanh chóng triển khai đưa vào sử dụng hệ thống ngân hàng lõi (Corebanking), hỗ trợ công tác quản lý thơng tin quản trị ngân hàng tồn hệ thống, 73 - Hồn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng theo hướng ngày chặt chẽ hơn, sát với tiêu chuẩn quốc tế, nâng cao tính khách quan tính hiệu cho cơng tác thẩm định tín dụng khách hàng ~ Trên sở tăng cường hiệu hoạt động giám sát nội bộ, cần có phân công, phân nhiệm rõ ràng phận phòng ban cấp quản lý, tăng cường tính độc lập chủ động nhánh -_ Thiết lập phận chuyên trách liên kết hoạt động thông tin phận, nhánh Từ đó, mặt tăng cường tính hiệu giám sát hoạt động toàn hệ thống, mặt khác hỗ trợ kịp thời hoạt động phận, nhánh - Đẩy mạnh công tác quản trị rủi ro nói chung mà quản trị rủi ro tín dụng nói riêng thông qua việc triển khai quy định biện pháp cụ thể cấp quản lý cán nhân viên - Xây dựng sách lãi suất cho vay hấp dẫn đa dạng, linh hoạt với đối tượng khách hàng Phát triển dịch vụ tư vấn hỗ trợ khách hàng vay vốn đảm bảo quy định hiệu quả, tạo sức hút mạnh mẽ Trong giai đoạn điều kiện thị trường mà có chiến lược phát triển phù hợp, tập trung vào đối tượng khách hàng chủ yếu gắn với mạnh triển khai số sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cu thé dé thu hit, lôi kéo khách hàng, tạo sức cạnh tranh sản phẩm so với ngân hàng khác ~ Hồn thiện sách tín dụng phù hợp với tình hình 74 KET LUAN Ngan hang TMCP Sai Gon Công Thương- Chỉ nhánh Hà Nội đạt kết hoạt động đáng khích lệ, góp phần vào phát triển hệ thống Ngân hàng TMCP Sải Gịn Cơng thương Ngân hing TMCP Sai Gịn Cơng thương- Chi nhánh Hà Nội ln bám sát chiến lược phát triển tồn hệ thống có đạo trực tiếp cấp quản lý, với đội ngũ cán ngân hàng động, có lực tính thần trách nhiệm cao góp phần quan trọng vào thành cơng ngân hàng Tuy nhiên, điều kiện kinh tế nay, đặt cho ngân hang khơng hội thách thức Hơn hết, yêu cầu hiệu hoạt động, quản trị rủi ro ngân hàng trở thành nhiệm vụ cấp thiết, yếu tố sống NHTM để khắc phục yếu tồn biến động khơn lường kinh tế; đồng thời tìm hướng riêng cho tương lai Luận văn thực số nội dung sau đây: + Một số vấn đề hoạt động tín dụng hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại + Thực trạng hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương- Chỉ nhánh Hà Nội + Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương- Chỉ nhánh Hà Nội Do điều kiện nghiên cứu có hạn nên luận văn khó tránh khỏi hạn chế sai sót Để tiếp tục hồn thiện đề tài nghiên cứu mình, tác giả mong nhận đóng góp q báu các thầy giáo, đồng nghiệp bạn bè để cơng trình ngày hoàn thiện hơn./, DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, Thông tư 09/2014/TT-NHNN sửa đồi, bổ sung số điều Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dung dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, nhánh ngân hàng nước Nguyễn Thị Thu Hà (2010), “Nâng cao hiệu tín dụng ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP kỹ thương Việt Nam”, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Quản trị rủi ro ngân hàng thương mại - (TS Nguyễn Văn Tiến) Báo cáo hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương~ Chỉ nhánh Hà Nội 2014 ~ 2016 Báo cáo tài Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương~ Chỉ nhánh Hà Nội 2014 - 2016 Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thuong Chi nhánh Hà Nội 2014 - 2016 Bùi Thị Tuyết (2013), Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng 'TMCP Á Châu nhánh Hà Nội, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Đỗ Thị Thanh Hiền (2012), “Hiệu hoạt động tín dụng nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thơn Chỉ nhánh Hải Phịng”, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Giáo trình ngân hàng thương mại - (PGS.TS Phan Thị Thu Hà) 10 Hồ Diệu: Tín dụng ngân hàng NXB Thống kê, 2007 11 Lê Vinh Danh: Tiền tệ hoạt động Ngân hàng NXB Tài chính, 2008 Luật Các tổ chức tín dụng (2010) 12 13 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư 02/2013/TT- NHNN phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tơ chức 14 l5 16 17 18 tín dụng, nhánh ngân hàng nước Nguyễn Duệ: Quản trị ngân hàng NXB Thống kê, 2007 Nguyễn Thị Mùi (chủ biên): Ngân hàng Thương mại NXB Tài chính, 2008 Nguyễn Văn Tiến: Ngân hàng Thương mại NXB Thống kê, 2009 Peter S.Rose(2003), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất tài chính, Hà Nội Phan Thị Thu Hà (2013), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 19 20 Quản trị ngân hàng thương mại - (Peter Rose) Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 21 23 24 Tạp chí "Thời báo kinh tế Viét Nam" Tạp chí điện tử kinh tế dự báo "Economy and Forecast Review" Tạp chí ngân hàng thương mại Thời báo ngân hàng

Ngày đăng: 24/06/2023, 13:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan