Giáo trình Thiết bị điện gia dụng (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi (Năm 2017)

55 5 0
Giáo trình Thiết bị điện gia dụng (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi (Năm 2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Thiết bị điện gia dụng (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi (...

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI VÀ THỦY LỢI GIÁO TRÌNH THIẾT BỊ ĐIỆN GIA DỤNG NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo định số 742 ngày 01 tháng 12 năm 2017) NĂM 2017 Bài 1: THIẾT BỊ CẤP NHIỆT 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG 1.2 BÀN ỦI ĐIỆN 1.2.1 Cấu tạo nguyên lý 1.2.2 Hư hỏng cách sửa chữa 1.3 NỒI CƠM ĐIỆN 1.3.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động 1.3.2 Hư hỏng cách sủa chữa 11 1.4 BẾP ĐIỆN 14 1.4.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động: 14 1.4.2 Hư hỏng cách sửa chữa 15 1.5 Bình nước nóng 15 1.5.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động 15 1.5.2 Hư hỏng cách sửa chữa 15 1.6 Bếp từ 16 1.6.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động 16 1.6.2 Hư hỏng cách sửa chữa 20 1.7 Lị vi sóng 20 1.7.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động 20 1.7.2 Hư hỏng cách sửa chữa 21 Bài 2: Động điện gia dụng 23 2.1 Khái niệm chung 23 2.2 Động pha kiểu điện dung 23 2.2.1 Cấu tạo Nguyên lý 23 2.2.2 Cách đấu dây 25 2.2.3 Hư hỏng cách sửa chữa 26 2.3 Động điện Pha kiểu vòng ngắn mạch 30 2.3.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động 30 2.3.2 Cách đấu dây 30 2.3.3 Hư hỏng cách sửa chữa 31 BÀI 3: CÁC LOẠI ĐÈN GIA DỤNG VÀ TRANG TRÍ .39 3.1 Khái niệm chung 39 3.2 Đèn sợi đốt 39 3.2.1 Cấu tạo Nguyên lý 39 3.2.2 Lắp đặt mạch đèn tròn 40 3.2.3 Hư hỏng cách sửa chữa 42 3.3 Đèn huỳnh quang 43 3.3.1 Cấu tạo Nguyên lý 43 3.3.2 Lắp đặt mạch đèn huỳnh quang 46 3.3.3 Hư hỏng cách sửa chữa 49 3.4 Đèn thủy ngân cao áp 50 3.4.1 Cấu tạo Nguyên lý 50 3.4.2 Lắp đặt mạch đèn thủy ngân 52 3.4.3 Hư hỏng cách sửa chữa 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO .54 Bài 1: THIẾT BỊ CẤP NHIỆT 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG - Trong đời sống sản xuất yêu cầu sử dụng nhịêt lớn Trong ngành công nghiệp khác nhau, nhiệt dùng để nung, sấy, nhiệt luyện nấu chảy chất yêu cầu thiếu Nguồn nhiệt chuyển từ điện qua lò điện phổ biến, thuận tiện, rễ tự đọng hố điều chỉnh nhiệt đọ lị điện - Trong sinh hoạt đời sống, nhiệt chủ yếu dùng để đun, nấu, nướng nguồn nhiệt chuyển từ điện qua bàn điện, bếp, nồi cơm điện, bình nóng lạnh nguồn lượng không ảnh hưởng tới môi trường sống, sử dụng thuận tiện rễ ràng - Biến đổi điện thành nhịêt nhiều cách: nhờ hiệu ứng Joule (lò điện trở ), nhờ phóng điện hồ quang (lị hồ quang), nhờ tác dụng nhiệt dịng điện xốy foucault thơng qua tượng cảm ứng điện từ (lò cảm ứng ) - Phân loại theo nhiệt độ lò + Lò nhiệt độ thấp 12000c - Phân loại theo mục đích sử dụng + Lị dùng cơng nghiệp (tơi, ram, ủ, nấu chảy ) + Lị dùng phịng thí nghiệm + Lị dùng xí nghiệp chế biến + Lị dùng gia đình - Phân loại theo đặc tính làm việc + Lị làm việc liên tục + Lò làm việc gián đoạn - Nhiệt: chuyển động phân tử vật thể, phụ thuộc vào yếu tố nhiệt độ áp xuất đơn vị xác định J, kJ, cal; kcal ứng với áp xuất có nhiệt độ tương ứng.Các thiết bị loại chế tạo dựa sở tác dụng nhiệt dòng điện (định luật joule-lenx) dòng điện chạy qua dây dẫn làm cho nóng lên lượng nhiệt sinh tỉ lệ với bình phương dịng điện, với điện trở thời gian trì dịng điện Q = I2 R.t Trong đó: I: Cường độ dịng điện [A] R: Điện trở vật dẫn t: Thời gian [s] Q: nhiệt lượng [J] 1J = 0,24 (cal) Dựa vào định luật người ta tính tốn thiết kế đồ dùng điện với nhiều công dụng khác như: bàn ủi, bếp điện, nồi cơm điện, ấm điện, mỏ hàn điện điểm chung thiết bị dây đốt nóng làm vật liệu có điện trở suất lớn vonfram, constantan, maiso, nicrom để tạo điện trở lớn làm lượng nhiệt sinh nhiều vật liệu cịn có khả chịu nhiệt độ cao 1.2 BÀN ỦI ĐIỆN Bàn điện có nhiều loại khác nhau, có loại bàn tự động điều chỉnh nhiệt độ khơng có phun nước (bàn khơ), có loại tự động điều chỉnh nhiệt độ phun nước, có loại bàn nước Hiện bàn lắp thêm mạch điện tử, bán dẫn để điều chỉnh nhiệt độ theo chương trình xác đến độ 1.2.1 Cấu tạo ngun lý 1.2.1.1 Bàn ủi khơng có điều chỉnh nhiệt độ a) Cấu tạo: Gồm có hai phận chính: Dây đốt nóng vỏ bàn - Dây đốt nóng làm hợp kim Niken – Crôm, chịu nhiệt độ cao vỏ bàn gồm đế nắp - Đế làm gang hợp kim nhơn, đánh bóng mạ Crơm, - Nắp làm đồng, thép mạ crôm nhựa chịu nhiệt, có gắn tay cầm cứng nhựa chịu nhiệt - Điều chỉnh nhiệt độ tự động bàn rơle nhiệt RN đóng mở mạch điện cấp cho dây điện trở Tuỳ vị trí điều chỉnh rơle nhiệt RN cam lệch tâm C thay đổi thay đổi khoảng cách vị trí tiếp điểm rơle nhiệt mà bàn có nhiệt độ làm việc khác Dòng điện vào dây điện trở bàn phải qua đoạn điện trở ngắn, tạo sụt áp 2,5V dùng cho đèn tín hiệu Đ Hình 1-1 Sơ đồ nguyên lý (a) cấu tạo bàn (b) 1- Nắp; 2- Núm điều chỉnh nhiệt độ; 3- Đế; 4- Dây đốt nóng Hình 1-1 sơ đồ nguyên lí cấu tạo bàn thông thường (bàn khô), tự động điều chỉnh nhiệt độ, điện áp 220V, công suất 1000W b) Nguyên lý làm việc Khi cho điện vào bàn là, dịng điện chạy dây đốt nóng, dây đốt nóng toả nhiệt, nhiệt tích vào đế bàn làm nóng bàn Trong bàn có rơle nhiệt, phần tử rơle nhiệt kim loại kép, cấu tạo từ hai kim loại, có hệ số dãn nở nhiệt lớn, có hệ số dãn nở nhiệt nhỏ.Khi nhiệt độ bàn đạt đến trị số quy định nhiệt lượng toả bàn làm cho kim loại kép bị uốn cong phía kim loại có hệ số dãn nở nhỏ, đẩy tiếp điểm, kết làm cắt mạch điện vào bàn Khi bàn nguội đến mức quy định, kim loại trở dạng ban đầu, tiếp điểm rơle nhiệt tự động đóng lại làm kín mạch điện, bàn đóng điện, đèn tín hiệu Đ sáng Thời gian đóng mở rơle nhiệt phụ thuộc vào việc điều chỉnh vị trí cam C Khi sử dụng, tuỳ thuộc loại vải nào, nhiệt độ cần thiết bao nhiêu, bàn vị trí điều chỉnh nhiệt độ tương ứng 1.2.1.1 Bàn ủi có điều chỉnh nhiệt độ Bàn ủi điện có điều chỉnh nhiệt độ loại thiết bị gia nhiệt có phận khống chế nhiệt độ (khống chế nhiệt độ rơle nhiệt) Cấu tạo hình Bộ phận điều chỉnh bàn ủi thực chất rơle nhiệt Bộ phận điều chỉnh rơle cặp kim loại kép (12), đặt sát với đế làm việc (11) bàn ủi Cặp kim loại gồm hai kim loại có hệ số giãn nở nhiệt khác hàn chặt với Khi bị đốt nóng cặp kim loại cong phía kim loại giãn nở Nhiệt độ cao, cặp kim loại cong nhiều, đến mức đó, đẩy tiếp điểm (7) lên, mở tiếp điểm (30, ngắt dòng điện cấp nhiệt qua dây điện trở (10) Khi bị ngắt điện, bàn ủi nguội dần, cặp kim loại thẳng dẫn trở lại đóng tiếp điểm 3, bàn ủi lại có điện Khi xoay cam (1), mặt cam tì vào lăn (2) thay đổi vị trí tiếp điểm (8), thay đổi thời gian mở tiếp điểm (3), tức thay đổi nhiệt độ trì của bàn ủi Trục cam (1) nối tới núm điều chỉnh nhiệt độ bàn ủi (núm 7, hình 2a) Như vậy, bàn ủi có điều chỉnh nhiệt độ ngồi phận bàn ủi thường cịn có thêm phận điều chỉnh nhiệt độ, để điều chỉnh nhiệt độ ủi trì nhiệt độ thời gian định Giới hạn lựa chọn tùy thuộc vào loại vải cần ủi sau: - Kiểm tra cách điện bàn ủi trước sử dụng - Sử dụng núm điều chỉnh để điều chỉnh nhiệt độ thích hợp với loại vải - Khi sử dụng bàn là, không trẻ em đến gần tránh gây bỏng Trong chờ để sử dụng, nên để bàn dựng đứng Tuyệt đối khơng bỏ ngồi bàn trạng thái hoạt động - Khi sử dụng bàn là, nguy bị cháy lớn, cháy quần áo, cháy tay, cháy nhà Nguyên nhân chủ yếu người sử dụng bàn chọn mua điều chỉnh nhiệt độ bàn là, không ý đến thiết bị phụ trợ dây dẫn điện, ổ cắm phích cắm Để đảm bảo an tồn cho người thiết bị, khơng xảy cháy, bỏng, người sử dụng nên đọc tất hướng dẫn sử dụng bảo quản bàn là, dùng bàn mục đích - Để tránh tải mạch điện, không nên dùng thiết bị có cơng suất lớn mạch điện Tốt nên dùng công tắc tự động liền với ổ cắm bàn Một bàn đạt tiêu chuẩn chất lượng phải có tuổi thọ khơng 500 sử dụng, mặt đáy gang mạ crôm, phẳng không trầy xước, nhiệt độ ổn định, đặc biệt tay cầm phải có lớp sơn bảo vệ chịu nhiệt độ đến 120 0C Các bàn tự động điều khiển nhiệt độ để không bị cháy quần áo - Bàn dùng gia đình nên chọn mua loại có cơng suất 400-500W thích hợp Nếu sử dụng loại bàn có phun nước, phun sương cơng suất phải đạt 1000W 1200W Nên chọn mua loại có thương hiệu uy tín - Khi mua bàn là, cần phải cắm thử vào ổ điện để kiểm tra tượng rị điện Với loại ổ cắm hai chấu phải thử hai lần (tráo đầu phích cắm) Ổ cắm phải chắn, phích cắm khơng han gỉ - Dây dẫn điện (dây dẫn bàn là, dây dẫn ổ cắm điện) phải chọn loại chịu tải lớn công suất bàn - Đối với dây dẫn bàn là, thường loại dây mềm lõi đồng, có cách điện cao su có bọc vải bơng Tốt chọn loại bàn có dây cách điện hai lần - Đối với dây dẫn ổ cắm, nên chọn loại dây dẫn ổ cắm có cơng suất lớn thương hiệu có uy tín - Để tránh nguy hiểm bị điện giật, không nhúng bàn vào nước chất lỏng khác - Nên tắt bàn trước cắm điện tháo phích cắm khỏi ổ cắm Không giật mạnh dây rút khỏi ổ cắm, cầm tay vào phích cắm rút phích - Khơng để dây dẫn bàn chạm vào bề mặt nóng tránh làm hỏng cách điện gây nên hở điện - Phải để bàn nguội đem cất Khi cho nước vào bình hay đổ nước khơng dùng bàn phải tháo bàn khỏi nguồn điện Không dùng bàn dây dẫn bị hỏng bàn bị hỏng hay bị yếu - Để tránh nguy hiểm bị điện giật, không nên tự tháo bàn chưa hiểu rõ cấu tạo, nguyên lý làm việc cách sửa chữa nó, cần mang đến thợ sửa chữa để kiểm tra sửa chữa 1.2.2 Hư hỏng cách sửa chữa T HIỆN TƯỢNG NGUYÊN NHÂN CÁCH KHẮC PHỤC T Chạm tay vào vỏ bị điện giật - Dây điện trở bị chạm vỏ - Nơi nối từ dây nguồn vào dây điện trở bị chạm vào vỏ - Đo kiểm tra cách loại trừ để tìm chỗ chạm xử lý - Chạm vỏ mạch đèn báo Bàn ủi khơng nóng - Mất nguồn - - Sự cố rơle nhiệt - Điện trở bị đứt Nối nguồn bàn ủi nóng đèn báo không sang - Đèn báo bị cháy Núm điều chỉnh không tác dụng (nhiệt độ sai) - Vít chỉnh bị tuột - Hở mạch đèn báo - Kiểm tra nguồn: ổ cắm, đường dây, điểm nối … - Kiểm tra tiếp xúc, làm vệ sinh, uốn nắn, chỉnh lại vít bên - Thay - Đo kiểm tra, tìm chỗ hỏng để xử lý - Kiểm tra sửa chữa thay Nối nguồn, bàn - Dây nguồn bị đứt ủi khơng nóng ngầm (do di động nhiều) - Đứt mối nối dây nguồn dây điện trở - Quan sát kết hợp đo kiểm tra thơng mạch để tìm chỗ đứt xử lý - Đứt dây điện trở -Tiếp điểm rơ le nhiệt bị tiếp xúc xấu Bàn ủi khơng đạt độ nóng cao (hết nấc điều chỉnh) Cắm điện vào nổ cầu chì Cắm điện vào bàn ủi sau lúc cầu chì bị đứt - Điện áp nguồn thấp - Điều chỉnh sai rơ le nhiệt - Ngắn mạch đường dây - Lắp mạch sai sơ đồ - Quá tải - Đo kiểm lại điện áp nguồn - Kiểm tra rơ le nhiệt - Kiểm tra, bọc lại cách điện, thay dây - Kiểm tra sơ đồ, lắp lai mạch - Kiểm tra, giảm tải thay dây - Kiểm tra, thay dây chảy lớn 1.3 NỒI CƠM ĐIỆN 1.3.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động Nồi cơm điện ngày sử dụng rộng rãi có ưu điểm sau: làm việc tin cậy, an toàn, tiện lợi Nếu nấu cơm nồi cơm điện khơng có cháy, tiết kiệm gạo, tiết kiệm điện so với nấu cơm bếp điện Nồi cơm điện có nhiều loại, dung tích từ 0,75; 1,0; 1,8; 2,5 lít Có loại nắp rời, có loại nắp dính liền, có loại nồi đơn giản tiếp điểm khí, có loại nồi tự động nấu cơm theo chương trình, hẹn nấu, ủ Theo cách tác động mở tiếp điểm cơm chín, nồi cơm điện thường chia làm hai loại chính: Nồi cơm điện cơ, dùng tiếp điểm khí nồi cơm điện tử Điều khiển nhiệt độ trình nấu dùng linh kiện điện tử Cấu tạo nồi cơm điện gồm ba phần chính: - Vỏ nồi: vỏ nồi thường có hai lớp, hai lớp vỏ có lớp bơng thuỷ tinh cách nhiệt để giữ nhiệt bên Trên vung nồi có van an tồn, đậy chặt, khít với nồi để nhiệt khơng phát tán ngồi Ngồi vỏ cịn có cốc hứng nước ngưng tụ để khỏi rơi xuống bếp - Nồi nấu: nồi nấu làm hợp kim nhơm đặt khít vỏ, nồi có phủ lớp men chống dính màu ghi nhạt - Phần đốt nóng (mâm nhiệt): Dây điện trở đúc ống có chất chịu nhiệt cách điện với vỏ ống đặt mâm đáy nồi, giống bếp điện - Ở mâm nhiệt có cảm biến nhiệt bên nồi dùng để tự động ngắt điện cơm chín - Với nồi cơm điện rẻ tiền rơle sử dụng loại nam châm vĩnh cửu chất lượng, sau thời gian tính xác để bật lò xo, dẫn đến hậu xảy cơm sượng chưa chín chín khét (cháy cơm) - Khi nấu cơm mà để thời gian hâm liên tục làm giảm tuổi thọ nam châm bên nồi cơm điện a) Sơ đồ nguyên lý N N H Rp R® N U N  NC R N lý nồi cơm điện điều khiển rơ le nhiệt Sơ đồ nguyên Nam ch©m Cần điều khiển Bản l-ởng kim Vít ®iỊu chØnh Rc: §iƯn trë chÝnh (nÊu) Rp: §iƯn trë phụ (hâm) Rđ: Điện trở đèn N, H : tiÕp diÓm b) Nguyên lý hoạt động - Ấn cần điều khiển 2, nam châm đẩy vào đáy trụ sắt nên bị hút chặt làm tiếp điểm n đóng lại cấp điện cho RC đèn báo sáng lên nhiệt độ nồi tăng lên, đến khoảng 700C lưởng kim cong lên đóng tiếp điểm H, phần dịng điện chạy qua RP khơng ảnh hưởng tới đốt nóng (vì RP bị nối tắt) nhiệt độ tiếp tục tăng lên - Nhiệt độ tăng đến khoảng 900C, lưởng kim cong nhiều đến mức làm cho động tiếp điểm H chạm vào đầu vít tiếp điểm bị cắt, lúc RC cấp điện qua tiếp điểm N - Khi nhiệt độ tăng đến 1250C (cơm cạn nước gần chính) nam châm từ tính nhã làm cắt tiếp điểm N - Nhiệt độ giảm dần 900C, tiếp điểm H đóng lại RP nối tiếp với RC hâm nóng cơm nhiệt độ từ (70 - 90)0C Nguyên lý làm việc nồi cơm điện ( gọi nồi cơm cơ) a) Sơ đồ nguyên lý b) Nguyên lý hoạt động - Chế độ nấu cơm, dùng điện trở mâm R1 đặt đáy nồi - Chế độ ủ cơm ninh thực phẩm dùng thêm điện trở phụ công suất nhỏ R2 gắn vào thành nồi Việc nấu cơm, ủ cơm thực hoàn toàn tự động - Khi nấu cơm, ấn nút M để đóng cơng tắc, điện trở R2 nối tắt, nguồn điện trực tiếp vào mâm R1 có cơng suất lớn để nấu cơm Khi cơm chín, nhiết độ nồi tăng lên, nam châm vĩnh cửu NS gắn đáy nồi nóng lên, từ tính nam châm giảm, công tắc K tự động mở tiếp điểm chuyển sang chế độ ủ cơm, lúc R nối tiếp với R2, đèn vàng sáng báo cơm chế độ ủ c) Hướng dẫn sử dụng nồi cơm điện - Đong gạo vo gạo: Cốc đong sử dụng để đong gạo nấu, cốc đong gạo nấu tương đương 0,18 lít (tương đương 150g) Khơng nên vo gạo trực tiếp nồi con, để tránh xước lớp chống dính, méo va chạm, nguyên nhân dẫn đến tình trạng gia nhiệt tiếp xúc với mâm phát nhiệt không tốt - Cho gạo vào nồi cho nước vào mức tương ứng Ví dụ, cho nước vào nồi mức cao nhất, mức 10 lượng gạo nấu 10 cốc), tăng giảm lượng nước tùy vào loại gạo nở nhiều hay - Dùng vải mềm lau khơ bên ngồi lịng nồi nhẹ nhàng đặt vào thân nồi Xoay lòng nồi vài lần cho đáy nồi mâm phát nhiệt tiếp xúc với - Không để vật lạ nằm đáy lòng nồi mâm điện phát nhiệt Đèn gồm dây tóc để nóng sáng, móc giữ molipđen (râu đỡ), giá đỡ dây tóc thuỷ tinh, dây dẫn, đế đèn kiểu ren kiểu ngạnh, sứ cách điện, đầu tiếp xúc điện - Dây tóc: Dây tóc làm wolfram, giữ móc molipđen cắm sâu vào phần đĩa thuỷ tinh giá đỡ tóc Hai đầu dây tóc nối với hai điện cực tạo nên từ đồng Cu hay Ni đặt bên đèn Hai đầu điện cực gắn chặt phần giá đỡ tóc, phần nằm giá đỡ tóc làm hợp kim có hệ số giãn nở với hệ số giãn nở thuỷ tinh Thực tiếp xúc với cực đế bên cách hàn đồng hay thiếc Dây wolfram có phẩm chất tốt loại dây đốt nóng khác (như cacbon, tantan ) điểm nóng chảy dây đốt loại cao (36550C) bốc chậm (áp suất bốc 5.10-6mmHg 28000K) đồng thời sức bền khí lớn - Bóng thuỷ tinh: dùng để bảo vệ dây tóc Bên bóng thuỷ tinh chân không (10-3 – 10-5 mmHg) hay đầy khí trơ Nếu bóng đèn hút chân khơng tổn hao đối lưu chuyển động bóng đèn ít, áp suất thấp nên nhiệt độ thấp dây tóc dễ bị bay Ở bóng đèn nhiệt độ cap, bay nhanh, tuổi thọ đèn giảm Mặt khác kim loại bay bám vào vách bóng làm quang thơng giảm, hiệu suất phát quang giảm Bởi bóng đèn thơng thường người ta nạp khí Ne Argon với mục đích tăng áp suất mặt ngồi dây tóc Tuy nhiên có khí bóng nên lại có tượng đối lưu bóng, có truyền nhiệt mát lượng từ bóng ngồi khơng khí xung quanh Do có bóng đèn cơng suất lớn (trên 75W) người ta nạp Ne Argon, bóng có cơng suất nhỏ hút chân khơng - Đế đèn: Đế đèn làm nhiệm vụ đỡ phận đèn dùng để lắp với đui đèn Đế đèn có hai kiểu: kiểu ngạnh trê kiểu ren - Đuôi đèn: Đuôi đèn dùng để mắc đèn vào mạng điện Đi đèn có hai điện cực để nối với mạch điện nguồn cung cấp Đuôi đèn có hai kiểu tương ứng với đế Đèn sợi đốt dùng nguyên tắc đốt nóng dây dẫn để phát sáng Khi có dịng điện chạy qua đèn, tác dụng nhiệt, sợi dây điện trở (dây tóc) bị nung nóng đến nhiệt độ nóng sáng (khoảng 26000C) nên đèn phát sáng Ánh sáng phát gồm nhiều nhiệt, phần lớn tia hồng ngoại nên gần giống ánh sáng tự nhiên Nghĩa là,, đèn dây tóc làm việc dựa nguyên lí phát quang số vật liệu dẫn điện có dịng điện chạy qua Nếu có điện áp thích hợp đặt vào đèn dây tóc phát sáng, ánh sáng nhận có màu vàng đỏ - Thông số đèn bao gồm: điện áp, công suất, quang thông, hiệu suất phát quang, tuổi thọ đèn Các đặc tính đèn phụ thuộc nhiều vào điện áp đặt vào hai cực bóng đèn Khi điện áp đặt vào đèn tăng cao dịng điện, nhiệt độ, quang thơng hiệu suất đèn tăng, dây tóc bốc nhiều, tuổi thọ đèn giảm Khi điện áp giảm có tượng ngược lại Vì để đảm bảo tuổi thọ định mức, hiệu suất quang tốt, điện áp đặt vào hai cực đèn dao động phạm vi ± 2,5% Các loại đèn thông dụng thị trường có cơng suất từ 15 đến 1000W, điện áp 110 220V Thời gian hiệu dụng bóng đèn thời gian làm việc tính kể từ đèn cháy sáng đến lúc dây tóc bị ơxy hố hỏng Đại đa số đèn nung sáng thơng dụng tính tốn thời gian làm việc 1000 (tuổi thọ trung bình) 3.2.2 Lắp đặt mạch đèn trịn Mục tiêu: - Trình công dụng, cấu tạo nguyên lý làm việc đèn sợi đốt - Thiết lập mạch điện gồm: cầu chì, cơng tắc, ổ cắm đèn sợi đốt - Lắp đăt sơ đồ, trình tự yêu cầu kỹ thuật đầu nối dây - Vẽ sơ đồ dây mạch điện - Lắp đặt, sửa chửa mạch trình tự, tiêu chuẩn kỹ thuật Nội dung Sơ đồ mạch điện - Sơ đồ nguyên lý - Sơ đồ lắp đặt Lắp đặt mạch đèn sợi đốt Sửa chửa hư hỏng mạch đèn sợi đốt Sơ đồ mạch điện Mạch đèn mắc song song Tất mạch thắp sáng, đèn mắc song song điều khiển công tắc Trong mạch cơng suất đèn khác đèn thiết bị khác phải có điện áp định mức Ñ1 P N Ñ2 Mạch đèn mắc nối tiếp Trong mạch mắc nối tiếp, cường độ dịng điện qua đèn Vì mắc nối tiếp, hai đèn phải có cơng suất, điện áp đèn sáng Ñ1 P N Sơ đồ mạch Mạch đèn sáng độc lập Đ2 Hình a - Sơ đồ ngun lý Hình b - Sơ đồ dây Tiêu chuẩn kỹ thuật: Không nối dây ống mà phải đấu nối hộp nối, mối nối phải đảm bảo tiêu chuận kỹ thuật an toàn Các dây nóng nguội phải khác màu, dây từ nguồn xuống đèn có tiết diện 1,5mm (dây đồng) có bọc cách điện Trình tự lắp đặt * Lắp đặt khí cụ điện như: cơng tác, cầu chì, ổ cắm vào bảng điện thực thao tác đấu nối chúng * Lấy dấu chổ cần đặt bảng điên đèn * Vạch phương án dây hợp lý (khoảng cách ngắn nhất, thẩm mỹ) * Đặt ống nối, hộp nối tuyến đường dây định sẵng * Mắc đèn vào vị trí lấy dấu * Đặt dây dẫn vào ống nối, số lượng dây dẫn qui định sơ đồ, chứa đầu dây hộp nối * Đầu nối đầu dây theo sơ đồ 3.2.3 Hư hỏng cách sửa chữa a Khi bật công tắc đèn không sáng: * Nguyên nhân Do chưa đóng nguồn cung cấp cơng tắc tiếp xúc không tốt dây nối bị dứt, chân đèn vặn sát vói bóng đèn bị hỏng * Cách khắc phục Kiểm tra cầu dao, CB cấp nguồn cho đèn, cầu dao hay CB bật đèn khơng sáng dùng đồng hồ VOM đo cực công tắc, tiếp xuc không tốt phải làm tăng lực lò so để bề mặt tiếp xúc tốt Trường hợp chỗ tiếp xúc công tắc tốt, dùng đồng hồ VOM hay bút thử điện kiểm tra cực đuôi đèn, kiểm tra độ tiếp xúc nhũng chỗ nối dây dẫn, cực đền có điện mà đền không sáng thi chưa vặn chặt chân đèn vào đuôi đèn đèn không sáng Kiểm tra tim đèn có bị dứt hay khơng, bị hỏng phải thay bóng b Bóng đèn sáng yếu: * Nguyên nhân cách khắc phục Do điện áp lưới đặt vào đèn không đủ ( U1 < Uđm ) Hoặc bóng đèn bị già hóa, bụi bám vào thành bóng đèn phải lau chùi bụi bẩn thành bóng đèn, bóng đèn cịn sáng yếu bị già hóa thay bóng 3.3 Đèn huỳnh quang Đèn huỳnh quang đèn ống làm việc dựa sở phóng điện thuỷ ngân áp suất thấp Chúng biến đổi phần tia xạ cực tím q trình phóng thành tia nhận thấy Sự biến đổi thực nhờ huỳnh quang bờ bên ống Đèn huỳnh quang sử dụng rộng rãi sản xuất công nghiệp đời sống 3.3.1 Cấu tạo Nguyên lý Bóng đèn Bóng đèn huỳnh quang nhìn chung có ba phần quan trọng, là: điện cực, ống thuỷ tinh hàn kín hai đầu, mặt ống phủ lớp mỏng chất đặc biệt (chất phát quang), nạp đầy ống Chất phát quang có khả tự phát sáng có xạ cực tím chiếu vào Hình 6-2 Cấu tạo đèn huỳnh quang a) Các điện cực: - Các điện cực đèn giống hai đầu đèn làm việc dịng điện xoay chiều Theo nhiệt độ làm việc điện cực đèn huỳnh quang đèn với điện cực lạnh (catốt lạnh) hay với điện cực nóng (catốt nóng) Nhiệt độ chế độ catốt lạnh 1500 - 2000C, cịn chế độ catốt nóng 9000 - 9500C - Catốt lạnh tạo nên từ cốc hình trụ hay hình trụ - nón thép có bọc vật chất phát xuất (bari) Ở catốt này, điện áp giáng hai điện cực khoảng 100V, chúng làm việc cường độ dòng điện thấp (thông thường 0,1A), thời gian làm việc chúng lớn - Catốt nóng (hâm nóng) tạo nên vịng xoắn wolfram kép đơi hay kép ba, phủ lớp vật liệu phát xuất giữ hai dây dẫn dòng điện Hai dây dẫn kéo dài hay đội hộp chắn (hình 6-3a), hộp có tác dụng bảo vệ vòng xoắn wolfram khỏi bị điện tử bắn vào xối xả Điện áp giáng catốt cần 15-18V Những đèn catốt nóng làm việc với dịng điện lớn so với catốt lạnh thời gian làm việc bé - Catốt nóng với khởi động tức thời khơng cần thời gain đốt nóng, chúng tạo thành từ vòng dây xoắn wolfram, phủ lớp phát xuất, vòng dây xoắn nối ngắn mạch (hình 6-3b) Những loại đèn có catốt khởi động nhờ điện áp đỉnh, giữ nóng thời gian làm việc ion bắn phá dội giống trường hợp điện cực đốt nóng trước Hình 6-3 Các catốt nóng b) Bóng thuỷ tinh: - Trong ống thuỷ tính đèn huỳnh quang người ta hút hết khơng khí nạp vào khí argon khiết (khí trơ) áp suất ÷ mmHg vài mg (miligam) thuỷ ngân Argon đèn đóng vai trị tạo điều kiện dễ dàng cho mồi phóng điện - Khi đốt nóng, thuỷ ngân bốc hơi, áp suất thuỷ ngân đèn phụ thuộc vào nhiệt độ đèn, nhiệt độ xác định công suất đèn tổn thất nhiệt (diện tích đèn, nhiệt độ mơi trường xung quanh) Sự phóng điện thuỷ ngân có áp suất thấp nguồn xạ tia cực tím, đặc biệt kinh tế Những tia cực tím sau chuyển thành ánh sáng huỳnh quang - Màu đèn huỳnh quang tạo nên cách, chế tạo người ta cho vào đèn chất biến sáng Ví dụ, Silicátkẽm (ZnSiO3) cho màu xanh cây, Silicát cadmi (CdSiO3) cho màu vàng hồng, Borat cdmi (CdB2O4) cho màu hồng, Wolframat calci (CaWO4) cho màu xanh da trời Các trang bị phụ đèn huỳnh quang a) Stăc-te : Hình 6-4 Cấu tạo Stăc-te Stăc-te có nhiệm vụ để bật mồi đèn sáng với catốt nóng (hâm nóng trước) ngắt dịng điện đốt nóng đèn cháy sáng Stắc-te tạo thành từ ống thuỷ tinh nhỏ, bên đầy argon hay neon, có hai điện cực cấu tạo từ lưỡng kim mỏng uốn cong hình chữ U (hình 6-4a) Khi đặt điện áp vào hai điện cực tạo nên phóng điện stắc-te Do nhiệt lượng toả ra, lưỡng kim bị biến dạng tiếp xúc với điện cực làm ngắn mạch stắc-te cho dòng điện qua catốt, catốt nung nóng Sự đốt nóng catốt điều kiện cần thiết cho phóng điện đèn huỳnh quang Khi stắc-te phóng điện điện hai cực giảm xuống, nhiệt lượng stắc-te giảm, sau thời gian ngắn, lưỡng kim stắc-te bị nguội trở dạng U ban đầu, stắc-te mở làm ngắt mạch điện Lúc biến đổi đột ngột từ trường cuộn dây chấn lưu cho điện đỉnh 1000 ÷ 2000V, đủ để thiết lập phóng điện đèn huỳnh quang Nếu phóng điện khơng thực stắc-te làm việc lại cách tự động Nếu phóng điện xảy stắc-te khơng cịn tác động Sự phóng điện thiết lập điểm thuận lợi catốt trì để catốt nóng sáng Tụ điện (có trị số khoảng 0,005 mF) mắc song song với tiếp điểm stắc-te hấp thụ nhiễu vô tuyến phát sinh phóng điện đèn tia lửa stắc-te b) Chấn lưu: - Bản chất chấn lưu cuộn cảm (cuộn kháng) gồm dây quấn lõi thép có điện cảm lớn Nhiệm vụ chấn lưu để tạo điện áp đỉnh (1000 ÷ 2000V) đủ để thiết lập phóng điện đèn nêu Sau đèn mồi sáng, điện áp đặt điện cực đèn vào khoảng nửa điện áp lưới, nửa khác rơi chấn lưu có điện kháng lớn - Chấn lưu thơng thường có hai đầu ra, có loại có đầu Hiện nay, phát triến kĩ thuật điện tử nên người ta chế tạo chấn lưu điện tử để thay cho chấn lưu lõi thép Chấn lưu điện tử có ưu điểm gọn nhẹ, tiêu thụ điện năng, thời gian tác động nhanh, loại trừ hiệu ứng nhấp nháy c) Các phụ kiện khác: đui đèn, chao đèn, máng đèn, kính tản xạ ánh sáng Quá trình vật lí chiếu sáng đèn huỳnh quang xảy sau: Dưới tác dụng điện áp đặt vào, hai điện cực wolfram đèn xảy phóng điện thuỷ ngân Hơi thuỷ ngân tạo ống giọt thuỷ ngân đốt nóng ban đầu dịng điện điện cực Sự phóng điện kéo theo xạ mạnh mẽ tia cực tím, tác dụng nó, chất phát quang bắt đầu phát ánh sáng (có màu sắc khác nhau, màu sắc xác định thành phần chất phát quang), đèn huỳnh quang xảy biến đổi kép lượng điện: ban đầu xạ tia cực tím, sau xạ huỳnh quang + Hoạt động sơ đồ mạch điện đèn huỳnh quang: Hình 6-5 Mạch điện đèn huỳnh quang dùng stắcte Khi đóng điện áp cho đèn, điện cực đèn neon nhỏ stắcte xuất phóng điện âm ỉ khép kín mạch dịng điện qua điện cực đèn Lúc dòng điện nhỏ chưa đủ để đốt nóng điện cực đèn, đủ để đốt nóng điện cực uốn cong stắcte Khi bị đốt nóng, điện cực lưỡng kim stắcte dãn nở khép kín mạch điện, dịng điện tăng (đến 0,5A với đèn 40W) điện cực đèn huỳnh quang đốt nóng, đồng thời điện cực stắcte nguội mở mạch dòng điện Khi đứt mạch tức thời, chấn lưu sinh sức điện động ngược cho xung điện áp cao (1000 ÷ 2000V) gây nên mồi đèn Đầu tiên xuất phóng điện mơi trường acgon chứa đèn, sau phóng điện thuỷ ngân tạo thành xạ tia cực tím Sau đèn mồi thế, mạch đèn có dịng điện làm việc (khoảng 0,3 - 0,4 A với đèn 40W), điện áp đèn vào khoảng nửa điện áp lưới (khoảng 80-90V), nửa lại rơi chấn lưu Điện áp cực stắcte nửa điện áp lưới nên khơng đủ để sinh phóng điện âm ỉ lặp lại 3.3.2 Lắp đặt mạch đèn huỳnh quang - Mạch đèn chấn lưu đầu dây( Hình 6-17 a), chấn lưu đầu dây( Hình 617 b) Hình 6-17 Sơ đồ mạch điện đèn huỳnh quang a) Dùng chấn lưu đầu dây; b) Chấn lư đầu dây - Mạch đèn huỳnh quang có tụ bù Chấn lưu mạch đèn huỳnh quang gây giảm hệ số công suất cosφ đến 0,5 ÷ 0,6, để bù cosφ, sơ đồ mắc đèn huỳnh quang cần có tụ C1 (hình 618) Hình 6-18 Sơ đồ mạch điện đèn huỳnh quang có tụ bù cosj Đối với đèn cơng suất 40W điện áp 220V, tụ C1 có điện dung 4mF - Sơ đồ mắc hai đèn huỳnh quang: Sơ đồ mắc hai đèn huỳnh quang: Đèn huỳnh quang tạo hiệu ứng hoạt nghiệm có xung dịng điện xoay chiều tần số 50Hz tương ứng tạo xung quang thông đèn Hiệu ứng hoạt nghiệm gây nên sai lệch thụ cảm thị giác người (nhìn sai), ví dụ quan sát vật quay, thụ cảm mắt quay chậm nhanh so với thực tế, hồn tồn khơng chuyển động Trong số trường hợp, ví dụ làm việc máy cơng cụ máy móc khác, tượng gây nguy hiểm cho người Để khắc phục hiệu ứng hoạt nghiệm, người ta phải dùng sơ đồ bù hai đèn (hình 6-19) Hình 6-19 Sơ đồ đèn huỳnh quang Sơ đồ hình 6-19 kết hợp hai sơ đồ đèn Đèn thứ sơ đồ khơng có tụ C1 tiêu thụ dịng điện cảm kháng (chậm sau véctơ điện áp), cosφ = 0,5 ÷ 0,6 (chậm sau) Đèn thứ hai sơ đồ có tụ C1 tiêu thụ dịng điện điện dung, có hệ số cosφ = 0,5 ÷ 0,6 (vượt trước) Do dịng điện chung tiêu thụ hai đèn trùng pha với véctơ điện áp cosj chung hai đèn gần đến Dòng điện chậm sau đèn vượt trước đèn chúng bù trừ cho nhau, kết hiệu ứng hoạt nghiệm giảm xuống Hiệu ứng hoạt nghiệm khắc phục cách mắc đèn cạnh pha khác lưới điện pha có góc lệch 1200 (hình 620) Hình 6-20 Sơ đồ mắc đèn cạnh pha khác Hình 6-21 sơ đồ đèn đơi khơng cần stắcte mồi đèn, sử dụng điện áp 110V Nguyên lý làm việc sơ đồ sau: Khi cấp nguồn, cuộn dây biến áp tự ngẫu Ballast nâng điện áp lên 220V, nạp dòng điện qua tụ C1 = 3,5mF làm đèn sáng Sau 1/4 chu kì, dòng điện giảm xuống nên tụ C1 xả điện trở lại, qua tụ C2 = 0,5mF, đưa dòng điện IC qua đèn làm đèn sáng Dòng qua đèn chậm pha so với đèn mơt góc 1200 điện Cứ thế, nửa chu kì âm, hai đèn sáng ánh sáng có liên tục suốt chu kì dịng điện Các cuộn dây vịng ballast mạch thứ cấp độc lập, cung cấp điện vài vơn cho tóc đèn để nung nóng tóc đèn để dễ phát xạ điện tử Vì vậy, với loại ballast đôi không cần stắcte để mồi đèn lúc khởi đầu Điện trở R = 1,5KW mục đích để xả dòng cho tụ đèn ngưng làm việc Hệ số cơng suất đèn đạt đến 0,9 Đặc điểm đèn có bóng, đèn hoạt động bình thường khơng sáng điện áp nguồn giảm 80% Bước 1: Bố trí thử thiết bị lên bảng chỉnh sửa cho hợp lí Bước 2: Vạch dấu khoan lỗ cần thiết (lỗ bắt vít lỗ luồn dây) Bước 3: Bắt dây vào thiết bị Bước 4: Gá tạm thiết bị lên bảng vị trí, luồn dây phía sau nối dây theo sơ đồ Bước 5: Kiểm tra lại sơ đồ nối dây, bắt cố định thiết bị lên bảng, có sai sót chỉnh sửa lại Bước 6: Đánh dấu đầu dây ra, đặt bảng điện vào vị trí cần lắp, nối dây với phụ tải, kiểm tra nguồn nối nguồn vào bảng Cho mạch vận hành thử, khơng có cố bắt chặt bảng vào tường - Cầu dao: nối tiếp với hai dây nguồn - Cầu chì cơng tắc: lắp nối tiếp với nối vào dây pha (bắt buộc), cầu chì lắp trước cầu dao (phía nguồn đến) - Ổ cắm: Lắp song song với nguồn phía sau cầu chì - Các cầu chì cơng tắc dùng để bảo vệ điều khiển thiết bị điện phải có tính độc lập, khơng phụ thuộc lẫn - Cầu chì hai dây chảy cầu chì phía cầu dao: dây chảy phía dây trung tính phải lớn dây chảy phía dây pha - Các khí cụ điện (cầu dao, cầu chì, cơng tắc ) phải lựa chọn phù hợp với phụ tải 3.3.3 Hư hỏng cách sửa chữa STT Hiện tượng Đèn khơng sáng hay có tượng sàng mờ đầu bóng đèn, sáng nhấp nháy hay sáng mờ Đèn không sáng bóng dẫn cịn tốt Đèn phát sáng yếu hay có vệt sáng hifng xoắn ốc Đèn khởi động lâu hay sàn nhấp nháy lúc đỏ lúc tắc Đèn khó khỏi động sau sáng Bóng đèn có vệt đen trịn đầu Ngun nhân Đèn cũ, già, tuổi thọ đèn hết Do hở mạch điện chổ nối hay công tắc hay gắn đuôi đèn chưa chắt, chưa vị trị hay tắt-te bị lõng Điện áp nguồn bị suy giãm hay đèn tuổi thọ, thủy ngân không ổn định hay nhiệt độ môi trường thấp Do tắc-te bị hỏng, yếu nên hoạt động điện áp thấp hay điện áp nguồn bị suy giãm Do ballast bị chập số vòng dây, hay tắc-te bị đứt tụ điện hay bị già hóa Do thủy ngân ngưng tụ STT Hiện tượng Đèn sáng đầu đèn Nguyên nhân Do tắc-te bị hỏng lưởng kim nhiệt bị nối tắt hay tụ điện bị đánh thiệng Khi tắc đèn cịn sáng nhấp Do mắc cơng tắc nhầm vào dây nháy nguội Đèn sáng, Ballast phát tiếng kêu Nguồn điện tăng cao lớn Phương pháp kiểm tra, thay Khi mạch đèn không sáng nguồn cung cấp, chổ tiếp xúc kiểm tra, nên thực kiểm tra phụ kiện mạch đèn: Đối với bóng đèn ngồi tượng nhìn thấy tuổi thọ gây dùng đồng hồ VOM hay dụng cụ khác để thông mạch cực bóng đèn để kiểm tra xem tim cịn tốt hay bị dứt để kiểm tra cuộn chấn lưu, tắt-te nhìn vào tượng mạch đèn hoạt động mà nhận biết chẳn hạn như: Mạch đèn khó khởi động sáng cuộn chấn lưu bị chập số vòng dây hay tắt-te bị hỏng Cũng dung đồng hồ VOM để đo thông mạch cuộn chấn lưu sử hở mạch tắt-te Sửa chữa mạch đèn huỳnh quang Với tượng nguyên nhân hư hỏng mạch đèn huỳnh quang nêu khắc phục, sửa chửa mạch đèn huỳnh quang sau: Đối với trường hợp phụ kiện bị hỏng hay tuổi thọ nên thay phụ kiện mới, trường hợp hư hỏng nguyên nhân kỹ thuật tùy thuộc vào trường hợp mà cách khắc phục hợp lý Nếu thiếu nguồn cung cấp kiểm tra lại đường dây, cầu chì độ tiếp cầu dao, cơng tắc, bóng đèn, chân tắt-te, trường hợp đấu sai mạch đèn cần kiểm tra đấu lại cho sơ đồ Đối với trườn hợp gây ảnh hưởng đến tuổi thọ đèn nguồn tăng cao hay giảm xuống thấp hay không nên sử dụng đèn 3.4 Đèn thủy ngân cao áp 3.4.1 Cấu tạo Nguyên lý Đèn cao áp thủy ngân loại đèn cấu tạo bóng bóng nhỏ thạch anh, đầu ống có điện cực có chưa thủy ngân, khí argon bên Bóng làm thủy tinh rút chân không bên có tráng lơp photpho Điện áp cần thiết cung cấp cho đèn hoạt động từ 350 ~ 500V sử dụng nguồn cung cấp 110V hay 220Vv cần có thêm máy biến nâng áp đồng thời ổn định dịng điện qua đèn (hình vẽ) Hình 6-6 Cấu tạo đèn thuỷ ngân cao áp có chấn lưu Nguyên lý hoạt động a) Sơ đồ nguyên lý mạch đèn cao áp b) Nguyên lý hoạt động Muốn mạch đèn hoạt động mắc theo sơ đồ ứng với loại đèn, hình vẽ loại đèn thủy ngân áp suất cao loại có điện cực, đóng nguồn điện cung cấp vào mạch đèn dịng điện xoay chiều ĐIƠT D chỉnh lưu qua điện trở R nạp điện vào tụ C điện Uc vào khoảng 200V với điện tụ C đủ để phóng điện qua điện cực SG ( spark gap), xã điện từ bảng cực dương qua cuộn sơ cấp máy biển áp, trở cực âm tụ C, dòng điện qua cuộn sơ cấp dòng điện xung nên tạo cuộn thứ cấp điện áp cao từ 400 ~ 800V vi dễ dàng tạo tượng phóng điện cực bóng thạch anh, làm ion hóa thủy ngân thời gian ngắn tạo nên xạ tia cực tím làm đèn phát sáng có màu trắng, xanh nhiệt độ bóng thạch anh cao đạt đến 5000 độ vận hành Khi đen sáng, điện đầu bóng đèn bị giảm xuống nên điện nạp vào tụ C giãm, lúc tụ C không đủ điện áp để tạo phóng điện qua điện cực SG, kết thúc nhiệm vụ mồi đèn Vì dịng điện qua đèn nối tiếp với kháng phần thứ cấp máy biến nên ổn định dòng điện tụ C mắc song song với ĐIƠT D nhằm bảo vệ ĐIƠT khơng bị xun thủng - Cấu tạo đèn thủy ngân áp suất cao hình 6-6 Cả hai điện cực lắp ống thuỷ tinh với điểm nóng chảy cao nhiệt độ đèn nâng cao 5000C Sự bật sáng đèn thực nhờ điện cực phụ đặt gần điện cực liên hệ với điện cực khác thơng qua điện trở khoảng vài nghìn ơm - Đèn chứa thêm neon (bên cạnh thuỷ ngân) nguội lạnh, áp ngân đưa vào đèn tính tốn cho nhiệt độ làm việc bình thường đèn tất thuỷ ngân phải bốc dạng thuỷ ngân Ở loại này, thay đổi nhiệt độ bên ngồi khơng lớn q hay thay đổi chế độ dòng điện cung cấp, mật độ thuỷ ngân điện áp đốt nóng thay đổi Thời gian vào chế độ ổn định khoảng từ 4-8 phút - Ống phóng điện đặt ống hay bầu thuỷ tinh thứ hai với mục đích làm đồng tổn thất nhiệt Những đèn loại có nhược điểm bật sáng trở lại sau nguội hồn tồn (5-6 phút) Vị trí làm việc số đèn loại phép đặt thẳng đứng Nếu đặt nghiêng dẫn đến làm giảm hiệu sáng làm hỏng đèn Một số khác thiết kế cho phép làm việc vị trí Hiệu ánh sáng đèn từ 30 ÷ 40 lm/W Độ chói ống phóng đèn từ 200 - 600 sb Bức xạ số đèn có thuỷ ngân với áp suất cao bao gồm phần vùng vàng, xanh cây, xanh da trời tím phổ Ánh sáng khác với ánh sáng ban ngày khơng có xạ đỏ Vì chúng dùng chiếu sáng xưởng chiếu sáng đường giao thông mà không cần phân biệt màu sắc Màu ánh sáng phát đèn hiệu chỉnh cách thêm vào cadmi kẽm thuỷ ngân đèn, cách tổ hợp sử dụng số chất huỳnh quang mà phát màu đỏ kích thích tia xạ cực tím gần đèn sinh Thơng qua việc phủ bờ bên bầu thuỷ tinh, chất huỳnh quang silicat berili, stronti liti tác dụng với mangan, người ta nhận bóng đèn có màu gần giống với ánh sáng ban ngày có dạng gần giống với dạng đèn nóng sáng 3.4.2 Lắp đặt mạch đèn thủy ngân Mạch đèn cao áp thủy ngân dụng thông dụng Bài học giới thiệu cấu tạo, nguyên lý làm việc, thông số kỹ thuật đèn - Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc mạch đèn cao áp thủy ngân - Nhận biết, lựa chọn, kiểm tra phận có mạch đèn cao áp thuỷn ngân - Lắp đặt sửa chửa mạch đèn trình tự, tiêu chuẩn kỹ thuậ an toàn Cấu tạo, nguyên lý làm việc mạch đèn cao áp thủy ngân Thông số kỹ thuật phận mạch đèn Cách kiểm tra phận Các dạng chao đèn thường dùng ch đèn cao áp thủy ngân Phương pháp lắp đặt Nhũng lưu ý lắp đặt Lắp đặt mạch đèn cao áp thủy ngân Sửa chửa mạch đèn cao áp thủy ngân * Bóng đèn: Cơng suất, điện áp, dịng điện, quang thơng (LM), kích thước bóng * Chân lưu phí bên ngồi: Cơng suất, điện áp làm việc, dòng khởi động * Máng đèn: độ phản sáng 3.4.3 Hư hỏng cách sửa chữa * Bóng đèn: kiểm tra phận bên đèn điện trở, xem thử bóng thách anh phía bóng bị hư hỏng hay chưa bóng tự chấn lưu kiểm tra dây tóc tự chấn lưu bên bị dứt hay chưa * Chấn lưu bên ngoài: kiểm tra độ cách điện, điện trở dây quắn bên chấn lưu sử dụng VOM * Tụ kích: kiểm tra độ phóng điện, dùng VOM kiểm tra tụ xem thử bị hư hỏng hay chưa * Máng đèn: kiểm tra xem bị mờ, gỉ để kịp thời vệ sinh làm cho độ phản xạ ánh cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Văn Tẩm Giáo trình Điện dân dụng cơng nghiệp - Nhà xuất Giáo dục - 2004 Phạm Văn Bình - Lê Văn Doanh - Trần Mai Thu Điện dân dụng - Nhà xuất Giáo dục - 2003 Nguyễn Đức Lợi - Phạm Văn Tuý Tủ lạnh, máy kem, máy đá, máy điều hoà nhiệt độ - Nhà xuất KHKT - 2002 Châu Ngọc Thạch Hướng dẫn sử dụng sửa chữa Máy biến áp, động điện, máy phát điện công suất nhỏ - Nhà xuất Giáo dục 1994 Trần Khánh Hà Máy điện 1, - Nhà xuất KHKT – 1997 Nguyễn Đức Sỹ Sửa chữa máy điện máy biến áp - Nhà xuất Giáo dục – 2001 Nguyễn Xuân Phú - Nguyễn Công Hiền - Nguyễn Bội Khuê Cung cấp điện - Nhà xuất KHKT – 1999

Ngày đăng: 24/06/2023, 10:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan