Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,95 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: THIẾT KẾ TRÊN MANOCANH NGÀNH, NGHỀ: THIẾT KẾ THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 257/QĐ-TCĐNĐT-ĐT ngày 13 tháng 07 năm 2017 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Nghề đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Thiết kế manơcanh mô đun chuyên ngành thuộc chương trình đào tạo nghề Thiết kế thời trang Học phần cung cấp kiến thức cho sinh viên thiết kế mẫu sản phẩm manơcanh, phát triển mẫu mới, khai triển mẫu 2D – 3D cho phù hợp xu hướng thời trang đại Thiết kế manơcanh (còn gọi Draping) kỹ thuật dựng mẫu 3D manơcanh, phương pháp dựng mẫu trực tiếp thể thơng qua mơ hình thể người để ghim, đính tạo hình trang phục Draping kỹ thuật khơng thể thiếu nhà thiết kế thời trang Kỹ thuật giúp nhà thiết kế thực mẫu theo ý tưởng ban đầu, đặc biệt kiểu dáng thiết kế mà phương pháp thiết kế 2D gặp nhiều khó khăn thực Chân thành cảm ơn Tổ môn May – Thiết kế trời trang Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp; giảng viên Khoa Du lịch – Công nghệ thời trang, Trường Cao đẳng nghề An Giang; anh/chị nhân viên Ban kỹ thuật Xí nghiệp May 6, Cơng ty cổ phần may Hữu Nghị giúp đỡ chúng tơi hồn thành giáo trình Đồng Tháp, ngày 12 tháng 06 năm 2017 Biên soạn Đàm Thị Thanh Dân MỤC LỤC TRANG Lời giới thiệu Mục lục Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun Mục tiêu mô đun Bài 1: Thiết kế mẫu Giới thiệu Mục tiêu Vật liệu, dụng cụ 1.1 Dụng cụ tạo mẫu 1.2 Vật liệu tạo mẫu 10 Thuật ngữ chuyên môn 11 2.1 Thuật ngữ tạo mẫu 11 2.2 Thuật ngữ đường cân đối 12 2.3 Thuật ngữ vải 12 2.4 Thuật ngữ mẫu - sản xuất 13 Đo Ma nơ canh 13 3.1 Dụng cụ đo 13 3.2 Chuẩn bị Manocanh 14 3.3 Đo chu vi 15 3.4 Đo đường cân đối ngang 15 3.5 Đo vòng đai (vòng cung) 16 3.6 Đo dọc 16 3.7 Đo ngang 17 3.7.1 Thân trước 17 3.7.2 Thân sau 18 3.8 Đo quần 19 Thiết kế mẫu 20 4.1 Thiết kế thân áo 21 4.1.1 Phương pháp thiết kế 21 4.1.1.1 Thiết kế thân trước 21 4.1.1.2 Thiết kế thân sau 24 4.1.2 Các sai hỏng thường gặp, biện pháp khắc phục 29 4.1.3 Thực hành thiết kế thân áo 29 4.2 Thiết kế tay áo 29 4.2.1 Phương pháp thiết kế 30 4.2.2 Các sai hỏng thường gặp, biện pháp khắc phục 32 4.2.3 Thực hành thiết kế tay áo 32 4.3 Thiết kế váy 33 4.3.1 Phương pháp thiết kế 33 4.3.1.1 Thiết kế thân sau 33 4.3.1.2 Thiết kế thân trước 35 4.3.2 Các sai hỏng thường gặp, biện pháp khắc phục 36 4.3.3 Thực hành thiết kế váy 36 Bài 2: Các nguyên tắc tạo mẫu 38 Giới thiệu 38 Mục tiêu 38 Thao tác chiết 38 1.1 Nguyên tắc 39 1.2 Phương pháp tạo chiết 39 1.2.1 Chiết đơn 40 1.2.1.1 Kỹ thuật cắt nới rộng 40 1.2.1.2 Kỹ thuật xoay – chuyển 42 1.2 Chiết đôi 45 1.3 Sai hỏng thường gặp, biện pháp khắc phục 46 1.4 Thực hành tạo kiểu chiết áo, váy 46 Xếp pli, nếp gấp 47 2.1 Nguyên tắc 47 2.2 Phương pháp xếp pli, nếp gấp 48 2.2.1 Xếp pli sống 48 2.2.2 Chùm pli sống 49 2.2.3 Sai hỏng thường gặp, biện pháp khắc phục 51 2.2.4 Thực hành tạo pli, nếp gấp áo, váy 51 Decoup (Đường tạo kiểu) 52 3.1 Nguyên tắc 52 3.2 Phương pháp vẽ đường tạo kiểu 52 3.2.1 Đường tạo kiểu quí tộc 52 3.2.2 Đường tạo kiểu vòng nách 56 3.2.3 Đường kiểu tạo mảng 58 3.3 Sai hỏng thường gặp, biện pháp khắc phục 60 3.4 Thực hành tạo decoup áo, váy 55 Bạ vải thêm (tạo độ phồng) 61 4.1 Nguyên tắc 61 4.2 Phương pháp bạ vải 61 4.2.1 Bạ vải chân đường pen 62 4.2.2 Bạ vải phần ngực 63 4.2.3 Bạ vải quanh nẹp cổ 64 4.2.4 Bạ vải dọc theo mảnh nối rời 65 4.3 Sai hỏng thường gặp, biện pháp khắc phục 66 4.4 Thực hành bạ thêm vải 67 Bài 3: Thiết kế số sản phẩm thông dụng 68 Giới thiệu 68 Mục tiêu 68 Phương pháp xử lý mẫu 68 1.1 Xử lý kiểu dáng 68 1.1.1 Phương pháp thay đổi ly, chiết 68 1.1.2 Tạo thêm yếu tố tạo dáng cần thiết 68 1.2 Xử lý thơng số kích thước 70 1.3 Xử lý ngun phụ liệu 73 Thiết kế số sản phẩm thông dụng 74 2.1 Phương pháp thiết kế 74 2.1.1 Thiết kế áo sơ mi 74 2.1.2 Thiết kế áo đầm 77 2.2 Sai hỏng thường gặp, biện pháp khắc phục 81 2.3 Thực hành thiết kế áo sơ mi 82 2.4 Thực hành thiết kế áo đầm 82 Tài liệu tham khảo 84 Hình 3.3: Các biến thể xếp pli Mục đích việc tạo thêm yếu tố tạo dáng để tăng thêm vẽ thẩm mỹ cho sản phẩm Việc hoàn toàn phụ thuộc vào trình độ người thiết kế (cả kỹ thuật lẫn mỹ thuật) 1.2 Xử lý thông số kích thước Bộ mẫu tạo sở số đo chuẩn (được đo trực tiếp manocanh), sử dụng để phát triển mẫu người thiết kế phải so sánh, đối chiếu số đo Sau đó, tính tốn lại thơng số cho phù hợp với mẫu ghi vào bảng điều chỉnh Lưu ý, người thiết kế nên có phương pháp ghi chép lại gia giảm thông số để có sơ sở cho cơng tác phát triển mẫu sau Bảng thông số tiêu chuẩn thể phụ nữ Việt Nam Trích đề tài nghiên cứu khoa học “Thống kê cỡ số thiết kế trang phục nữ Việt Nam” – KS Trần Thị Hường PGS TS Nguyễn Văn Lân Số đo thể (thiếu nữ) Bảng đo thể (đơn vị tính cm) 10 12 Ngực 76 80 84 88 92 Eo 56 60 64 68 72 Bụng 74 78 82 86 90 70 Mông 84 88 92 94 98 Chiều dài tâm Thân trước 32 Thân sau 37,5 Chiều dài đủ Thân trước 39,5 40 40,3 40,7 40,8 39 39,5 40 40,3 40,4 Thân trước 39 39,5 40 41,6 41,7 Thân sau 38 39 39,5 40 40,1 23,5 24,5 25,5 26,5 27 Thân sau 24 25 26 27 27,5 Độ sâu ngực 21 21 21,5 22 22,5 Bán kính ngực 7 7,5 7,5 7,7 7,7 8,3 8,6 8,9 Thân sau Đường nghiêng vai Quai Thân trước 10 Khoảng cách đầu ngực 11 Chiều dài sườn 17,5 12 Vòng cổ sau 7,2 7,4 7,6 7,8 13 Chiều dài vai (vai con) 12 12,5 13 13,5 14 17 17,5 18 18,5 19 Thân sau 17,5 18 18,5 19 19,5 15 Ngang ngực 14,5 15 15,5 16 16,5 16 16,5 17 17,5 18 19,7 21 14 Ngang vai Thân trước 16 Ngang thân sau 17 Vòng ngực 71 18 Vòng thân sau 17,6 19 Thân trước 14,5 15,5 16,5 17,6 18,5 Thân sau 13,5 14,5 15,5 16,4 17,4 20 Đặt nếp gấp pen 6,5 7 7,5 7,8 Thân trước 19 20 21 22 23 Thân sau 18 19 20 21 22 Thân trước 20,5 21,5 22 22,6 23 Thân sau 21,5 22,5 23 23 24,5 24 Hạ đáy 24,6 25 15,7 26,3 26,8 19 Vòng eo 22 Vịng bụng 23 Vịng mơng 25 Chiều sâu mông Giữa thân trước 20,5 Giữa thân sau 20 Sâu mông sườn 21 26 Độ sâu sườn hông 20,5 27 Từ eo đến mắt cá 92 Từ eo đến sàn 98 Từ eo đến gối 55 28 Dài đáy 61 61,5 63,5 65,4 66,6 29 Đùi 46 48 51 54,2 56 Đùi 39 41 43,5 45 46 30 Đầu gối 30,5 32 33,5 35 36 31 Bắp chân 28,5 30 31,5 33 34 72 32 Mắt cá 20,5 33 Chiều dài tay áo 21 21,6 22,3 23 55 34 Hạ nách 13.8 14,3 14,9 15,4 16,1 35 Ngang nách 30,5 31,5 32,5 33,4 34,5 1.3 Xử lý nguyên phụ liệu Trước tiến hành thiết kế sản phẩm thời trang, cần tìm hiều thành phần cấu tạo tính chất lý hố loại xơ sợi cấu tạo nên nguyên phụ liệu may Việc giúp tìm phương pháp xử lý nguyên phụ liệu đạt hiệu cao sảm xuất Một số điểm cần lưu ý xử lý nguyên phụ liệu: - Nguồn gốc đặc điểm loại xơ, sợi cấu tạo nên nguyên phụ liệu; - Tính chất lý hố loại vải, phụ liệu (độ co giãn, độ thẩm thấu, độ biến dạng, độ cứng, độ bền màu,…); - Mặt trái, mặt phải vải; - Các nguyên tắc xử lý nguyên phụ liệu trước thiết kế; - Cách phối hợp nguyên phụ liệu sản phẩm; - Quá trình hoàn tất vải phụ liệu, cách khắc phục lỗi sản xuất có (biên co, biên giãn, vải xéo canh, vải đổ sọc, vải biến dạng, vải loang màu, vải lỗi sợi,…) * Các nguyên tắc canh sọc nguyên liệu sản phẩm may Thông thường sản phẩm may canh sọc ngang Việc canh sọc dọc chi tiết sản phẩm đối xứng khó thực hơn, tốn nguyên phụ liệu hiệu thẩm mỹ mang lại không cao Các chi tiết canh sọc ngang thân trước với nhau, thân sau với nhau, tay với nhau, đô tay, túi thân,… - Phương pháp canh sọc thơng qua q trình thiết kế mẫu: chi tiết cần canh sọc, trùng sọc người thiết kế tính tốn mẫu mềm Sau đó, tiến hành giác sơ đồ, người giác sơ đồ đặt mẫu chỗ nào, đảm bảo yêu cầu hướng sợi Phương pháp sử dụng hạn chế cho số chi tiết đặt biệt nói địi hỏi khả tính tốn cao tỷ lệ phần trăm vơ ích nguyên liệu cao 73 - Phương pháp canh sọc thơng qua q trình giác sơ đồ: chi tiết cần canh sọc phải đặt vị trí định tờ giấy giác sơ đồ yêu cầu canh sọc đảm bảo - Phương pháp canh sọc thơng qua q trình trải vải: thường áp dụng cho loại vải sọc ngang ấn tượng Hai lớp vải liên tiếp canh sọc ngang với Khi tiến hành giác sơ đồ, người ta giác ½ số chi tiết có sản phẩm Sau cắt bàn vải, chi tiết thuộc hai vải liên tiếp may thành sản phẩm Thiết kế số sản phẩm thông dụng 2.1 Phương pháp thiết kế 2.1.1 Thiết kế áo sơ mi Áo sơ mi tạo ôm lấy vóc dáng thể rộng; đường vai vai xệ Vòng nách vòng nách có độ sâu khác kiểu cụ thể Tay áo, sâu vòng nách khác với tay áo * Nguyên tắc thiết kế áo sơ mi tay thường, vòng nách thấp: Tay áo sơ mi thường có đỉnh tay thấp, ngang nách lớn phồng tay tay tư thoải mái Khi giơ tay lên, độ phồng hỗ trợ cho tay áo Kiểu tay thích hợp áo sơ mi mặc thường, mặc lao động sản xuất dạng quần áo mặc khổ Hình 3.4: Các kiểu áo sơ mi 74 Quy trình thiết kế áo sơ mi tay thường Hình 3.5: Phương pháp thiết kế thân áo sơ mi * Thân sau - Vẽ mẫu thân sau Định điểm eo/sườn (điểm X) - Kéo dài đường vai từ pen vai ra, đánh cong đầu vai đến vòng nách - Từ vòng nách đo xuống 4cm, lấy dấu điểm A - Vẽ đường vng góc từ thân sau qua điểm A, kéo dài 2,5cm (hoặc nhiều hơn), lấy dấu điểm B, C - Đánh cong vòng nách qua điểm C - Vẽ đường vng góc từ eo sau qua điểm X, kéo dài - Kéo dài đường thân sau bên eo 13 18 cm (hoặc nhiều áo mặc dài) Vẽ thẳng góc đoạn BC, vẽ thẳng lên điểm C để làm sở vẽ đuôi áo - Đường hơng để thẳng đánh cong * Thân trước - Vẽ đường vng góc giấy - Đặt thân trước lên đường vẽ vng góc, điểm X nằm đường vng góc để kiểm sốt độ rộng Dùng kỹ thuật cắt xoay mẫu để dịch chuyển phần dư 75 thừa pen lên vòng nách - Từ vịng nách đo xuống 4cm (bằng với điểm A thân sau), lấy điểm D - Vẽ đường vng góc từ thân trước qua điểm D, kéo dài 2cm, lấy dấu điểm E, F - Kéo dài đường vai với chiều dài vai thân sau - Lấy dấu điểm pen vòng nách (như hình vẽ) Đánh cong vịng nách từ F qua điểm pen lên đầu vai - Kéo dài đường bên eo cho với chiều dài thân sau, vẽ thẳng góc đoạn EF Vẽ thẳng lên điểm F để làm sở vẽ đuôi áo - Đường hông vẽ quy cách thân sau - Lấy dấu eo thân trước thân sau Hình 3.6: Hiệu chỉnh vịng nách, vịng cổ - Đo vòng nách thân trước thân sau, số đo vòng nách thân trước lớn vòng nách thân sau sửa lại đường vai để chúng Ghi lại số đo để đối chiếu với tay áo - Giảm 0,2 cm từ cổ bản, vẽ lại đường cổ mới, đo ghi lại thông số để đối chiếu với bâu áo - Lấy dấu vòng nách thân trước thân sau - Vẽ thêm nẹp áo cho thân trước, gia đường may cắt mẫu giấy * Tay áo - Giữ nguyên dài tay, đường vai không vượt đầu vai 1cm - Gấp tay theo hướng sợi - Nâng đường ngang nách tay lên đoạn với độ sâu nách hạ thiết kế thân áo Lấy điểm D, kẻ đường vng góc 76 - Vẽ từ A E với điểm E thuộc đường ngang nách mới, AE = số đo vòng nách áo - Nối từ điểm E đến lai đường sườn tay - Vẽ vòng nách tay: chia AE thành phần nhau; kẻ vng góc lên 0,6cm phẩn gần đỉnh tay; kẻ vng góc xuống 0.3cm phần gần ngang nách, dùng thước cong để vẽ vịng nách hình vẽ - Đối chiếu vòng nách tay thân áo, vòng nách tay lớn 1cm đạt, khơng xử lý cách thêm bớt sườn tay Hình 3.7: Thiết kế tay áo 2.1.2 Thiết kế áo đầm Áo đầm trang phục kết hợp từ áo váy mà eo khơng có đường ráp nối Khi thiết kế, chiều dài áo tính từ ngang mơng trở xuống Cơ sở để thiết kế áo đầm áo váy bản, bên cạnh cần xác định thêm số đo gồm chiều sau mơng (25), số đo vịng mơng (23) Quy trình thiết kế áo đầm (bộ mẫu Torso) - Vẽ mẫu thân trước (mẫu pen) - Đặt thước ê ke vng góc đường thân trước, chân thước qua điểm ngực, kẻ đường cắt từ điểm ngực đến sườn bên 77 Hình 3.8: Mơ tả mẫu áo đầm - Vẽ mẫu thân sau; vẽ đường cắt cách điểm eo sườn (điểm X) 5cm, vẽ lên đến dấu vòng nách Hình 3.9: Vẽ đường cắt mẫu thân trước, thân sau - Cắt mẫu giấy, cắt đường cắt đến gần vịng nách thân sau - Vẽ đường vng góc giấy, A góc vng Lấy dấu điểm 78 A, B, C, D AB: chiều sâu mông thân trước AC: vịng mơng thân trước + 1cm cử động CD = AB, D vẽ thẳng góc từ C Nối DB, từ D đo vào 2cm, lấy dấu - Đặt thân trước lên góc vng, eo thân trước trùng với điểm B; đóng chân pen lại điểm eo sườn (điểm X) chạm vào đường dẫn D-B Dán keo cho chắn, loại bỏ đường nét đứt Hình 3.10: Vẽ mẫu thân trước - Vẽ đường vng góc giấy, E góc vng Lấy dấu điểm: EF: chiều sâu mơng thân sau, kẻ đoạn thẳng góc ngắn làm đường dẫn EG: vịng mơng thân sau + 1cm cử động GH = CD, kẻ thẳng góc từ G Từ H, kẻ thẳng góc vào 2cm, lấy dấu đánh cong đường eo đến điểm F; Từ H, kéo dài đường dẫn 12,5cm - Đặt thân sau lên, eo thân sau trùng với điểm F; trải phần cắt điểm eo sườn (điểm X) nằm bên đường dẫn eo 0.3cm Dán keo cho 79 chắn Hình 3.11: Vẽ mẫu thân sau * Các bước hồn thiện thân trước - Vẽ mẫu đến vịng nách sườn bên (rộng ngang vai tăng), đánh cong vịng nách - Vẽ vng góc đường ngang thân sau, nằm cách khoảng ¼ từ cổ thân sau đến eo (đường cân đối ngang) - Sửa lại đường sườn bên đường cong mông: Vẽ đường cong, bắt đầu mông 5cm lên đến dấu eo Từ dấu vẽ đến đường chân pen (đường sườn tạm) - Hoàn chỉnh pen: Lấy đầu pen cách điểm ngực 3cm, nối đến chân pen - Các pen hai đầu: Vẽ vng góc đường đến điểm ngực Từ điểm ngực kẻ thẳng góc đường dẫn xuống bên eo 7,5cm Đây đường pen thứ Lấy dấu điểm ngực 3cm lấy dấu eo 7,5cm Vẽ đường song song cách đường thứ 4,5cm, đường pen thứ Lấy độ rộng pen hai phía đường pen, nối đến chân pen * Các bước hoàn thiện thân sau 80 - Vẽ đường cong mơng đến dấu eo tiếp lên vịng nách - Các pen hai đầu: Từ thân sau, vẽ vng góc đường dẫn bên vịng nách 2,5cm eo 14cm Tại eo thân sau vào 8cm, lấy dấu Từ dấu này, vẽ đường song song với đường thân sau, đường pen thứ Cách đường 5,5cm, vẽ đường đường pen thứ Lấy độ rộng pen hai phía đường pen, nối đến chân pen Hình 3.12: Hồn thiện mẫu thân trước, thân sau Áo đầm phân thành nhóm: nhóm có đường nối eo nhóm khơng có đường nối eo Nếu xét độ rộng, áo đầm phân thành loại: - Đầm ôm: pen mẫu vừa thiết kế lấy dấu để may - Đầm vừa: pen lấy dấu để may, pen không lấy dấu, xem độ cử động vịng eo - Đầm thẳng: pen khơng lấy dấu khơng may, tồn độ rộng pen xem độ cử động vòng eo 2.2 Sai hỏng thường gặp, biện pháp khắc phục - Sườn thân trước thân sau không 81 Nguyên nhân: thiết kế lấy chiều dài trước/sau không nhau; lấy độ rộng pen sườn không Cách khắc phục: chiều dài thân trước, thân sau phải đảm bảo lấy nhau; độ rộng pen sườn đúng, không ảnh hưởng đến chiều dài sườn; sau thiết kế phải kiểm tra độ ăn khớp thân - Các đầu pen vượt xa gần điểm ngực làm cho áo không đạt vừa vặn Nguyên nhân: xác định sai điểm đầu pen Cách khắc phục: chuyển từ mẫu sang áo sơ mi hay áo đầm, cần xác định xác điểm đặt pen, điểm đầu pen, độ rộng pen để tạo nên vừa vặn cho áo 2.3 Thực hành thiết kế áo sơ mi Sử dụng mẫu size (đã thực mục 4.1.3 Bài 1) để thiết kế mẫu áo sơ mi Khi thiết kế cần kết hợp với nhiều kiểu bâu, tay để tạo nên đa dạng sản phẩm 2.4 Thực hành thiết kế áo đầm Sử dụng mẫu Torso kiến thức tạo mẫu học để thiết kế mẫu áo đầm theo hình vẽ sau: 82 Đây mẫu áo đầm biến thể dựa mẫu có đường tạo kiểu nữ hoàng, chiều dài áo lấy qua gối Câu hỏi: Câu hỏi 1: Phương pháp thiết kế áo sơ mi bản? So sánh với phương pháp thiết kế áo sơ mi môn học Thiết kế trang phục bản? Câu hỏi 2: Nguyên tắc xác định chiều dài thiết kế áo đầm? Mối liên hệ kiểu dáng sản phẩm với vóc dáng người mặc? Câu 3: Nguyên tắc lựa chọn nguyên phụ liệu cho phù hợp kiểu dáng sản phẩm? 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Hòa (dịch, năm 1997), “Giáo trình Thiết kế mẫu”, Trường Melbourne Institute of Textile, Australia, năm 1997; [2] Trần Thanh Hương, năm 2007, “Giáo trình Thiết kế trang phục 5”, Trường ĐH SPKT Tp HCM 84