Vấn Đề Xã Hội Trong Truyện Kiều Từ Những Góc Nhìn Khác Nhau.pdf

116 612 0
Vấn Đề Xã Hội Trong Truyện Kiều Từ Những Góc Nhìn Khác Nhau.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐOÀN THỊ TUYẾT NHUNG VẤN ĐỀ XÃ HỘI TRONG TRUYỆN KIỀU TỪ NHỮNG GÓC NHÌN KHÁC NHAU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐOÀN THỊ TUYẾT NHUNG VẤN ĐỀ XÃ HỘI TRONG TRUYỆN KIỀU TỪ NHỮNG GĨC NHÌN KHÁC NHAU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐOÀN THỊ TUYẾT NHUNG VẤN ĐỀ XÃ HỘI TRONG TRUYỆN KIỀU TỪ NHỮNG GĨC NHÌN KHÁC NHAU Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Nho Thìn THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng 12 năm 2020 Tác giả luận văn Đoàn Thị Tuyết Nhung i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian theo học Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên dặc biệt khoảng thời gian thực luận văn tốt nghiệp, nhận giúp đỡ mặt vật chất, tinh thần, kiến thức kinh nghiệm q báu từ gia đình, thầy bạn bè Qua đây, xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến: GS.TS Trần Nho Thìn, người thầy tận tâm bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Q thầy Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên giảng dạy chuyên đề cho lớp cao học Văn học Việt Nam K12A1,2 hết lòng truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu theo học Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ, động viên, tạo điều kiện, quan tâm giúp đỡ để hồn thành luận văn tốt nghiệp Thái Nguyên, tháng 12 năm 2020 Tác giả luận văn Đoàn Thị Tuyết Nhung ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu .11 Đóng góp đề tài .12 Bố cục 12 PHẦN NỘI DUNG 13 Chương TIẾP CẬN VẤN ĐỀ XÃ HỘI TRONG TRUYỆN KIỀU TỪ GĨC NHÌN XÃ HỘI HỌC 13 1.1 Khái quát cách tiếp cận vấn đề xã hội Truyện Kiều theo hướng xã hội học 13 1.2 Đặc điểm số cơng trình tiêu biểu cho khuynh hướng tiếp cận vấn đề xã hội Truyện Kiều từ góc nhìn xã hội học .13 1.3 Một số nhận xét 43 Chương TIẾP CẬN VẤN ĐỀ XÃ HỘI TRONG TRUYỆN KIỀU 48 TỪ GĨC NHÌN THI PHÁP HỌC 48 2.1 Tổng quan cách tiếp cận văn học theo khuynh hướng thi pháp học .48 2.2 Tiếp cận xã hội Truyện Kiều từ góc nhìn thi pháp học 50 2.2.1 Quan niệm nghệ thuật không gian góc nhìn thi pháp học 51 2.2.2 Quan niệm nghệ thuật người .57 2.2.3 Hệ thống biểu tượng góc nhìn thi pháp học 61 2.3 Một số nhận xét 66 Chương TIẾP CẬN VẤN ĐỀ XÃ HỘI TRONGTRUYỆN KIỀU 70 TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA HỌC 70 3.1 Tổng quan cách tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa học 70 3.2 Cách tiếp cận nội dung xã hội theo quan điểm Phật giáo 72 3.3 Cách đọc theo quan điểm nhân học văn hóa 85 3.4 Một số nhận xét 101 KẾT LUẬN .104 TÀI LIỆU THAM KHẢO .108 iii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Truyện Kiều Nguyễn Du coi tác phẩm kinh điển văn học Việt Nam Hơn 200 năm qua, lịch sử tiếp nhận giới Kiều học tác phẩm vô phong phú Một vấn đề trung tâm lịch sử tiếp nhận phân tích, lý giải nội dung xã hội tác phẩm Trong lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều, có cách đọc, giải thích, phân tích khác nội dung xã hội, hình ảnh xã hội tác phẩm Qua tìm hiểu nhận thấy thời gian dài từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, cách tiếp cận xã hội học Macxit chiếm vị trị thống trị nghiên cứu giảng dạy Truyện Kiều Như để đối thoại lại cách tiếp cận xã hội này, xuất cách tiếp cận khác mà bật cách tiếp cận vấn đề nội dung xã hội Truyện Kiều, bật ba hướng tiếp cận: tiếp cận từ góc nhìn xã hội học, tiếp cận từ góc nhìn thi pháp học tiếp cận từ góc nhìn văn hóa học Nếu cách tiếp cận từ góc nhìn xã hội học coi trọng mặt nội dung tác phẩm, chủ yếu phân tích nhân vật theo quan điểm giai cấp dựa lập trường trị giai cấp thống trị, cách tiếp cận nội dung xã hội theo quan điểm thi pháp học lại có xu hướng trọng đến đặc điểm giới nghệ thuật với tính chất tự trị Cách tiếp cận theo góc nhìn văn hóa học lại xem xét lý giải vấn đề xã hội lăng kính hệ hình văn hóa Việt Nam Đã đến lúc cần phải nhìn lại ưu nhược điểm cách tiếp cận nói Hiện, chưa có luận văn dành riêng cho việc khảo sát, nghiên cứu cách đọc, cách tiếp cận nội dung xã hội Truyện Kiều cách hệ thống Đây lý định chọn đề tài làm nội dung nghiên cứu luận văn Hơn nữa, giáo viên giảng dạy bậc Trung học phổ thông, tác giả luận văn mong muốn nắm vững nội dung xã hội Truyện Kiều để làm phong phú thêm, đầy đủ thêm giảng, từ cung cấp cho học sinh hướng tiếp cận góc nhìn sâu sắc tác phẩm Chúng tơi nhận thấy vấn đề xã hội có tầm quan trọng đặc biệt chi phối đến việc tiếp nhận khía cạnh nội dung, nghệ thuật khác tác phẩm Vấn đề xã hội Truyện Kiều khơng kiến thức phơng mà cịn chìa khóa giúp giải mã nhiều giá trị khác tác phẩm Căn vào lý trên, lựa chọn đề tài Vấn đề xã hội Truyện Kiều từ góc nhìn khác để làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Văn học Việt Nam với mong muốn có đóng góp nho nhỏ vào kho tư liệu đồ sộ nghiên cứu Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du có thêm tri thức mẻ để ứng dụng công việc giảng dạy Ngữ văn nhà trường Lịch sử vấn đề Tiếp cận nội dung xã hội Truyện Kiều từ góc nhìn xã hội học: Hồi Thanh, Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du, (xuất lần đầu năm 1949) sau in lại Nguyễn Du tác giả tác phẩm) [30] có lẽ lần phân tích vấn đề xã hội Truyện Kiều góc nhìn xã hội học Ơng lý giải lúc kháng chiến bề bộn lại viết Truyện Kiều: lúc đây, mời Nguyễn Du vào Mặt trận Liên Việt Vì Truyện Kiều Nguyễn Du đặt nhiều vấn đề xã hội phù hợp với kháng chiến tiến hành Thúy Kiều nạn nhân chế độ phong kiến (nên tác phẩm có tính chất tố cáo) Từ Hải chống chế độ phong kiến dang dở, điều mà cách mạng phản đế phản phong tiếp tục Theo Hoài Thanh: Những nhà chứa đĩ ghê tởm Những ơng quan kì qi, bà quan tai ác, buôn ngu ngốc hèn nhát, nét xã hội Truyện Kiều Thật xã hội mục nát đến tận xương Cái điều mà Kiều gọi vận mệnh, số phận xã hội bất lương Từ sau, cơng trình nghiên cứu giới nghiên cứu mác xít sử dụng khái niệm xã hội phong kiến, chế độ phong kiến để mô tả Truyện Kiều Chế độ phong kiến nhìn nhà nghiên cứu đại chế độ vô nhân đạo, đáng bị phê phán đánh đổ Quan lại, nhà chứa đồng tiền lực tác oai tác quái mái vịm chế độ xã hội đó, xã hội dung túng làm ngơ Theo quan điểm số phận người khơng phải trời, tâm cá nhân định mà xã hội phong kiến gây Muốn chấm dứt số phận đau khổ người cần đánh đổ chế độ phong kiến xong Hoài Thanh viết tiếp: “Đối với kẻ sát nhân đạp đỏ Đối với trật tự xã hội sát nhân đạp đỏ Cái chân lí thật đơn giản…Vậy thái độ Nguyễn Du qua lối nhìn xã hội phong kiến Nguyễn Du? Ấy thái độ khơng minh bạch, khơng dứt khốt, lủng củng đầy mâu thuẫn Nguyễn Du dựng lên hình ảnh xã hội mục nát đến tận xương Nguyễn Du thông cảm với nỗi khổ vô người bị chà đạp xã hội mục nát Nguyễn Du mơ ước sống mạnh mẽ, sống phóng túng, đập phá thé đến đâu… Nguyễn Du quy tội cho số mệnh, cho trời Cách đánh trở thành khuôn mẫu cho cơng trình viết Truyện Kiều sau, thời gian dài Viết mặc nhận Nguyễn Du có thao tác phân tích xã hội đại ngày nay, hiểu chất xã hội phong kiến lại khơng có giải pháp đánh đổ xã hội người cách mạng Đào Duy Anh với Truyện Thúy Kiều, tác phẩm cổ điển Văn học Việt Nam, in Tập san Đại học Sư phạm 1955 [1] bàn đến giá trị thực giá trị phản phong Truyện Kiều Trong viết Nội dung xã hội Truyện Kiều [31] Trần Đức Thảo bàn đến ba vấn đề chính: Tài, Mệnh Tình; tác hại đồng tiền chế độ phong kiến suy đồi; Kiều tìm đường giải phóng phong trào nông dân khởi nghĩa Tác giả rút nhận định tổng quát nội dung xã hội Truyện Kiều sau: “Với tất giới hạn thời đại giai cấp tính tác giả, Truyện Kiều văn kiệt tác diễn tả sâu sắc nhất, truyền thống văn học dân tộc, thực xã hội chế độ phong kiến suy đồi, từ mâu thuẫn nội giai cấp thống trị đến đấu tranh anh dũng quần chúng nhân dân Về phần lý luận, Truyện Kiều biện hộ chế độ thống trị, cảm hứng thi văn, Nguyễn Du lại chuyển sang phản ánh thực tế xã hội đương thời với nét thối nát lực lượng tiến nó, đề cao giá trị nhân đạo chân chính: tự do, cơng lý, nghĩa…” Minh Tranh viết: Tìm hiểu Truyện Kiều Nguyễn Du [35] bàn đến nội dung Truyện Kiều như: xã hội Nguyễn Du xã hội Truyện Kiều; tư tưởng tác giả tác phẩm giá trị Truyện Kiều Nguyễn Du Để làm rõ nội dung xã hội tác phẩm này, nhà nghiên cứu đặt tác phẩm vào bối cảnh lịch sử đương thời liên hệ với nội dung phản ánh để tìm mối dây liên hệ Từ đưa lý giải nội dung xã hội từ mâu thuẫn giai cấp Trong Truyện Kiều thời đại Nguyễn Du (1959) [36], Trương Tửu dành chương để làm rõ tính chất phong kiến Truyện Kiều phần lý giải lăng kính thời đại tư tưởng nhà văn Ơng cho “Truyện Kiều phản ánh trung thành lập trường trị tầng lớp xã hội có mặt giai đoạn Những quan niệm khác sáng tác văn học, tác dụng văn phẩm, nhân sinh quan Nguyễn Du, giá trị luân lý nhân vật Truyện Kiều, xét đến lập trường thái độ trị khác tầng lớp xã hội có quyền lợi nguyện vọng khơng giống nhau.” Ơng sử dụng vật biện chứng “phương pháp khoa học cao nhất, hiệu nghiệm tư tưởng đại” để phân tích lý giải nội dung xã hội tác phẩm Lê Đình Kỵ, qua Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, [20] đề cập đến khía cạnh vấn đề xã hội như: tranh đời sống; mâu thuẫn xã hội; thành phần xã hội; đạo đức xã hội; lực đồng tiền; thân phận người…Ơng khơng đưa phân tích lý giải nội dung xã hội mà cịn có nhiều phát tinh tế nội dung mỹ học Truyện Kiều Trong giai đoạn từ 1945 đến quãng 1986 (bắt đầu thời kỳ đổi mới) cịn có nhiều nhà nghiên cứu khác để cập đến nội dung giới hạn luận văn nên chúng tơi điểm qua số cơng trình tiêu biểu, số tác giả điển hình cho khuynh hướng tiếp nhận nội dung xã hội Truyện Kiều góc nhìn xã hội học Trong giai đoạn này, nghiên cứu phê bình Truyện Kiều miền Bắc chủ yếu vận động theo phê bình xã hội học với vấn đề đấu tranh giai cấp, chống phong kiến; miền Nam, lý thuyết tiếp nhận vận dụng nhiều mảng lý thuyết khác Tiếp cận nội dung xã hội Truyện Kiều từ góc nhìn thi pháp học: Với cơng trình Văn chương Truyện Kiều [19], Nguyễn Bách Khoa coi nhà phê bình có cách tiếp cận nội dung xã hội tác phẩm theo hướng thi pháp học Nếu Trần Đình Sử sau gọi lý thuyết nghiên cứu thi pháp học Nguyễn Bách Khoa gọi tìm kiếm “chất thơ” tác phẩm Ví dụ, theo ông, thống trị không gian Truyện Kiều chiều tà đêm trăng, thứ không gian buồn bã phù hợp với tâm lý thất bại “thua cuộc” tất nhân vật Truyện Kiều Tác giả “luận bàn chất thơ, vật liệu đẹp hình thức thơ lục bát ấy: chứng luận ít, nghiên cứu sơ lược, đủ để “lột trần” trước mắt bạn đọc “chân giá trị” Truyện Kiều mà người ta thường ca tụng, chiêm bái “không dám mổ xẻ”, tin “bất hủ” Phần thứ ba thiên biểu chương (illustration) nguyên tắc phê bình nêu Phần thứ hai vậy” Như vậy, thấy, bàn nội dung xã hội Truyện Kiều góc nhìn thi pháp học cơng trình ơng, quan điểm phê bình bị chi phối tư tưởng xã hội theo quan điểm mác xít mà ơng người tiên phong Việt Nam thời Với cơng trình Thi pháp Truyện Kiều [28], Trần Đình Sử coi tác giả nghiên cứu nội dung xã hội Truyện Kiều thơng qua việc phân tích “không gian nghệ thuật” tác phẩm: “Không gian nghệ thuật mơ hình nghệ thuật giới mà người sống, cảm thấy vị trí, số phận đó…Khơng gian nghệ thuật hình thức tồn sống người, gắn liền với ý niệm giá trị cảm nhận giới hạn giá trị người Không gian xem “khơng quyển” tinh thần bao bọc cảm thức người, tượng tâm linh, nội cảm tượng địa lí vật lí” [28; tr 143] Khơng gọi xã hội xã hội phong kiến nhà phê bình xã hội học Macxit, Trần Đình Sử miêu tả không gian lưu lạc, không gian giam hãm thân phận người không gian lưu lạc, giam hãm ấy từ soi rọi cách ứng xử tuyến nhân vật Truyện Kiều cách hợp lý Những tương quan so sánh với quan niệm tâm văn hóa văn hóa học trung đại giúp nhìn thấy thêm vài phương diện tác phẩm Tâm Truyện Kiều trình bày tâm người phàm trần, có nét khác biệt to lớn so với tâm bậc thánh nhân quân tử, Phật văn học trung đại kỉ trước Nó khơng đoạt tuyệt với đời sống mà trái lại, sản phẩm sống, đầy sắc thái phong phú, mâu thuẫn Tâm tình, xúc cảm lí Nguyễn Du đặt vấn đề văn hóa văn học trung đại: tương quan tình vơ tình Khẳng định tình phạm trù giá trị, người tác phảm khác hẳn mơ hình thánh nhân, mở xu hướng dân chủ hóa, nhân đạo hóa văn học.” [33; tr.484] Như vậy, với cách tiếp cận này, nhà nghiên cứu góp thêm nhìn mẻ góp phần làm phong phú cách hiểu người đọc nhân vật văn học từ giúp hiểu sâu sắc giá trị kiệt tác Truyện Kiều Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu cịn cho rằng, “trong không gian xã hội Truyện Kiều, người có cảm nhận đầy lo âu, sợ hãi Con người cảm thấy bé nhỏ, vơ nghĩa, bất lực trước đời Cảm nhận khơng có Kim Vân Kiều Truyện” [33; tr.339 - 340] Trong xã hội Truyện Kiều, người định vị với đặc trưng bật: bé nhỏ đầy cô độc Từ góc nhìn văn hóa, nhà nghiên cứu lý giải đặc điểm sau: “các hình tượng Nguyễn Du sử dụng để diễn đạt người tương quan với xã hội phong phú Để nói nhỏ bé vô nghĩa thân phận người, tác giả dùng “con ong kiến), “cát”, “hạt mưa”; để nói nhục nhã, bẩn thỉu tận đáy xã hội, có hình tượng “thân lươn”; để diễn đạt yếu đuối có hình tượng lồi dây leo “cát đằng”, “dây cát”, “sắn bìm”; để diễn tả phân phận nênh, trôi dạt tự chủ đời, có biến thể “bèo” “bèo bọt”, “mây trơi bèo nổi”, “bèo mây”, “bèo trơi sóng vỗ”, “bèo mây chìm”, “mặt nước cánh bèo”; có hình tượng chiến thuyền “lênh đênh”, “chiếc lá”…Đây tượng, vật quen thuộc mà người Việt Nam nhận biết ” [33; tr.339- 340] Tiếp tục đứng từ góc nhìn nhân học văn hóa, tác giả Trần Nho Thìn cịn phát thêm nhiều điều thú vị đặc điểm người Truyện Kiều như: 97 “Nguyễn Du khắc họa trải nghiệm người không gian Các tượng thời tiết ông sử dụng để diễn tả cảm nhận thân thể người khơng gian xã hội Đó “tuyết sương”, “mưa gió”, “giơng tố”, “nắng mưa” Những cảm xúc phái sinh có ý nghĩa sâu sắc việc thể cảm nhận xã hội Trong Truyện Kiều, hai cảm xúc, hai tâm trọng Nguyễn Du chăm chút nhất, miêu tả thấm thía nỗi niềm li biệt nỗi niềm tha hương, nhớ nhà Các yếu tố không gian, thời gian tham gia vào việc khắc họa hai loại cảm xúc, tâm trạng điển hình cho tâm lí người sóng khơng gian xã hội [33; tr.340] Cũng từ góc nhìn văn hóa, nhà nghiên cứu cịn phát rằng: “Nguyễn Du huy động tất biểu tượng có sẵn để truyền tải cảm xúc lạnh lẽo, cô đơn, đáng sợ đáng thương nhân vật theo lô gic cảm xúc không theo logic thực Ông khai thác biểu tượng truyền thống “hồng trần”, “gió mây”, “góc trời”, “cõi khách”, “vi lơ”, “hơi may”, “trời thu” thơ cổ phương Đông dùng để diễn tả cảm giác người bị bật khỏi gia đình bị ném vào xã hội cách khơng thương xót Đây biểu tượng hình thành văn hóa nơng nghiệp, gần gũi với tâm thức tiếp nhận người dân xã hội nông nghiệp Đặt chỗ, với cách hiệp vần, láy âm, đối xứng, câu chữ sáo mòn lại kết hợp với tạo nên liên kết nghệ thuật có sức mạnh to lớn, làm rung cảm tâm hồn người đọc bao hệ.” Qua phân tích trên, thấy rằng, rõ ràng nhờ đứng từ góc nhìn nhân học văn hóa, nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn tạo gợi mở phát thú vị hành trình giải mã nhân vật nhiều khía cạnh khác kiệt tác Truyện Kiều Các khía cạnh khác như: thân (thân xác dục tính), tâm (đời sống cảm xúc phong phú), giới tính (nam nữ, vấn đề trinh tiết, liệt nữ tranh luận trinh dâm Thúy Kiều) nhà nghiên cứu trình bày luận giải cách sâu sắc, thuyết phục vơ thú vị Chẳng hạn, mối tình Kim – Kiều hay Kiều – Thúc nhà nghiên cứu khai thác lý giải khía cạnh cảm xúc phái sinh gắn với việc thể cảm nhận xã hội nhà thơ khía cạnh tình yêu nam nữ đơn thuần: “Trong Truyện Kiều có nhiều chia li khác nhau, 98 chia li rớm lệ, đầy dự cảm bất trắc, đầy lo lắng cảm nhận hiểu đối lập “gia đình” “đất khách quê người” tâm cảm người xưa…Trong nguyên tác, chia li Thúc Sinh Thúy Kiều miêu tả vắn tắt, thiếu hẳn cảnh tiễn đưa đầy lưu luyến lại thiếu vắng ám ảnh đất khách quê người…Nguyễn Du dụng công miêu tả chia li cách tổng hợp nhiều thi liệu truyền thống để tô đậm ám ảnh đất khách q người lịng người li biệt Khơng lịng với mơ tả sơ sài ngun tác, Nguyễn Du huy động hàng loạt thi liệt cổ với nhiều mơ típ “kinh điển” để diễn tả nỗi buồn li biệt, kẻ người đi, ghi lại nỗi lịng đơi lứa, người thân, bạn bè trước rơi vào vùng không gian “đất khách quê người”…Cảm nhận thù địch đất khách quê người thân phận người Nguyễn Du diễn tả cách dồn nén thật nhiều “kinh nghiệm nghệ thuật” chia li mà ông tịch lũy từ việc đọc thơ cổ Trung Quốc, đặc biệt Đường thi.” [33; tr.341- 342] Khi phân tích Thúy Kiều, nhà nghiên cứu trọng việc giải mã trạng thái tâm lí đặc thù thể nhân vật nỗi nhớ nhà, tâm tình tha hương để qua ông mối liên hệ tượng với chất xã hội Truyện Kiều “xã hội xưa tổ chức khiến người cảm thấy độc, khơng an tồn chốn đất khách q người Những nỗi nhớ nhà, nhớ người thân Kiều cần nhìn nhận khơng đơn tình cảm người có hiếu, có nghĩa tình sâu sắc mà cịn tích tụ tâm trạng đơn nơi đất khách quê người Nỗi nhớ nhà đây, xét chiều sâu tâm trạng, thực chất vượt thốt, cách vơ thức, khỏi khơng gian xã hội đầy đe dọa mà bị ném vào để trở với không gian yên ổn quen thuộc, nhằm xoa dịu nỗi cô đơn sợ hãi trước xã hội thù địch…” [33; tr.346] Từ góc nhìn nhân học văn hóa, tác giả Trần Nho Thìn để giúp ơng rút nhận xét giá trị là: “Nguyễn Du khiến cho motip quen thuộc có sức lay động tâm can việc đặt chúng kết hợp chặt chẽ với không gian – thời gian gửi gắm chia sẻ qua lời bình luận trữ tình Thường Nguyễn Du đặt nỗi nhớ nhà không gian – thời gian chiều tà đêm khuya 99 Bởi lẽ chiều tà thời điểm đồn tụ gia đình bên bếp lửa, quanh mâm cơm nên có sức gợi nhớ mạnh cho đứa xa nhà Đêm khuya khoảng thời gian không gian dễ làm bật cô đơn….Các trường đoạn nhớ nhà tâm trạng li biệt đóng góp Nguyễn Du so với nguyên tác Chúng kết tinh kinh nghiệm sống người Việt Nam thời xưa xã hội tổ chức theo cung cách tạo nên đối lập gay gắt gia đình xã hội Khơng gian mà người khao khát vượt lại khơng gian xã hội, không gian đất khách quê người để trở với gia đình.” [33; tr.347] Trong viết này, qua thống kê, phân tích, Trần Nho Thìn rằng: “Khái niệm nhân nghĩa Nguyễn Du xo với khía niệm nhân nghĩa Nguyễn Trãi Trải qua thực tế 300 năm lịch sử, chứng kiến đồi nhân cách đạo đức hàng ngũ thống trị, nhà nho đến kỉ XVIII niềm tin vào vai trò nhân nghĩa nơi giai cấp thống trị Nhân nghĩa mà Nguyễn Du nói đến nhằm vào đạo ứng xử người dân bình thường giúp đỡ sống đạo nhân nghĩa kẻ thống trị dành cho người dân Những người dân thường phải cố kết với đạo nhân nghĩa, người dân thường phải cố kết với đạo nhân nghĩa, nhân nghĩa không giúp họ chống chọi với bão tố sống.”; [33; tr.362] Nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn cứu đánh giá ghi nhận cơng lao, vị thế, đóng góp trội Nguyễn Du dòng chảy lịch sử văn học dân tộc: “Nguyễn Du nghệ sĩ vĩ đại Ông yêu thương người quan tâm đến hình mẫu xã hội người thời ơng sống Nguyễn Du nhìn thẳng vào sống, khơng có chút ảo tưởng Ơng chuyển hóa xúc cảm sống xã hội qua biểu tượng thơ gần gũi thân thuộc với người Việt Nam Do đó, cảm xúc xã hội, thân phận người ơng có sức lay động sâu xa.” [33; tr.363] 100 3.4 Một số nhận xét Qua phân tích hai cơng trình tiêu biểu theo hướng tiếp cận xã hội học nhận thấy: Cách tiếp cận nội dung xã hội theo quan điểm Phật giáo Thích Nhất Hạnh thể số ưu điểm so với cách tiếp cận khác chỗ ông phân tích nội dung tâm lý nhân vật sắc sảo Với hình ảnh Kiều sáng tác nhạc buồn bạc mệnh 16 tuổi, với tâm lý sầu đau, buồn bã tiêu cực sống Nguyễn Du muốn cảnh tỉnh hành vi, suy nghĩ Theo đó, có trải qua khó khăn, bất hạnh đau khổ dường cần có tinh thần lạc quan, nghĩ đến điều tốt đẹp đến với Điều góp phần giúp có tinh thần tốt để vượt qua khó khăn, bất hạnh Ngược lại, bi quan bi quan kéo xuống tâm trạng tiêu cực, giúp vượt qua đau khổ mà gặp phải Đó tư tưởng mà Thích Nhất Hạnh muốn gửi đến độc giả Bên cạnh đó, theo cách giải thích Phật giáo đau khổ, bất hạnh Thúy Kiều nghiệp nhân tiền kiếp tạo Ngoài ra, nghiệp nhân lại tưới tẩm tâm tư, tình cảm manh tính sầu đau, bi quan, yếm Thúy Kiều Điều không giúp cho Kiều giảm bớt báo phải thọ lãnh mà thúc đẩy xảy siết lấy Thúy Kiều Tuy nhiên, cách tiếp cận từ góc nhìn Thích Nhất Hạnh bộc lộ số hạn chế như: Khi lí giải nguyên đau khổ, bất hạnh, gian truân mà Thúy Kiều phải gánh chịu suốt đời mình, thiền sư xem nhẹ lí thực xã hội phong kiến mà Kiều sống Vì khơng thấy nguyên xã hội đau khổ bất hạnh Thúy Kiều, nên Thích Nhất Hạnh dựa vào giải thích thuyết nhân - nghiệp báo Phật giáo Nếu cực đoan nhấn mạnh vào vai trị chủ quan tâm lại sa vào tâm, siêu hình Con người sống xã hội khơng thể khỏi ảnh hưởng xã hội Phủ nhận ý nghĩa thực xã hội người Nhất Hạnh lại rơi vào cực đoan Các hoạt động tâm lý, cảm xúc, tư tưởng người quan hệ xã hội tác động, gây nên Rõ ràng, lí giải hành động hồn tồn theo 101 giáo lí nhà Phật thực chất, lẩn trốn thực tế, biện pháp cải tạo xã hội sống người mang tính bi quan, yếm thụ động Nếu theo cách thức giải phóng làm cho người lãng quên thực, thực hiên triết lí sống không hành động, không đấu tranh thực tại, lấy tu dưỡng tâm tính làm điều cốt yếu để mau chóng giải bên ngồi thực Bên cạnh đó, xét góc độ đó, quan niệm nghiệp báo, nhân Phật giáo Truyện Kiều Nguyễn Du góp phần hình thành nên giới quan nhân sinh quan sai lệch người, làm hạn chế tính tích cực, chủ động sáng tạo người Nó hướng người tới khát vọng hạnh phúc, song thứ hạnh phúc hư ảo, hão huyền Tinh thần nhẫn nhục, chấp nhận phải trả nợ nghiệp tiền kiếp mà đề cập đến thể thái độ cực đoan, thủ tiêu đấu tranh, lịng, chấp nhận số phận Chính tâm lý ngăn cản người đến hạnh phúc thực nơi trần Thêm quan niệm nghiệp báo, nhân Phật giáo Truyện Kiều Nguyễn Du trọng đến việc hoàn thiện đạo đức cá nhân lại bỏ quên mối quan hệ xã hội người Bên cạnh đó, qua phân tích thấy để giải mã vấn đề xã hội Truyện Kiều từ cách tiếp cận văn hóa học, tác giả Trần Nho Thìn đưa giải cách triệt để nhiệm vụ nêu lên phần đầu nghiên cứu Không dừng lại nhận định mẻ, cách biện giải logic, thuyết phục, nhà nghiên cứu cịn rút ý kiến mang tính chất đóng góp mặt phương pháp luận tiếp cận tác phẩm văn học từ góc nhìn văn hóa đặc biệt góc nhìn nhân học văn hóa: “Việc nghiên cứu cách cảm nhận xã hội Truyện Kiều cho thấy, nguyên nhân dẫn đến kiểu cảm nhận đa dạng Không thể lược quy nguyên nhân theo quan điểm đấu tranh giai cấp, theo quan điểm hệ tư tưởng thời mà cho chế độ phong kiến với giai cấp thống trị, áp gây đau khổ cho người Cịn nhiều nhân tố khác Đó yếu luật pháp xã hội phương Đông truyền thống thiên đức trị dẫn đến tùy tiện quan lại, dẫn đến oan sai, đau khổ, bất cơng Đó yếu phương tiện giao thông, mạng lưới đường sá đem lại cảm giác khoảng cách khơng 102 gian rộng Đó yếu trình độ tổ chức xã hội nên an ninh xã hội không bảo đảm, cưới giết người, người ăn thịt người diễn Chừng nhân tố tìm thấy Truyện Kiều địi hỏi ngày phải ý cách tồn diện khía cạnh văn hóa xã hội Việt Nam truyền thống để khắc phục cách lí giải có phần đơn giản quy riêng cho chế độc trị Nếu chế độ thay đổi trị cũ văn hóa mác “nhãn mác” chế độ khó thay đổi cảm nhận truyền thống xã hội Những hình tượng nghệ thuật, motip cũ lặp lại, cho đề tài thay đổi.” [33; tr.363] * Tiểu kết chương Bên cạnh cách tiếp cận vấn đề xã hội Truyện Kiều từ góc nhìn xã hội học thi pháp học, cách tiếp cận vấn đề xã hội Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa đặc biệt nhân học văn hóa chúng tơi phân tích rõ ràng đem đến cho độc giả phát mẻ có giá trị Bằng cách so sánh, đối chiếu phương diện tác phẩm với tác phẩm thời suốt dòng chảy lịch sử văn học dân tộc, văn học khu vực văn học giới, đặt tác phẩm khung tham chiếu lý thuyết mẻ quan điểm Phật giáo, Thiền học, nhân học văn hóa hay văn hóa ứng xử….các tác giả chủ trương theo cách tiếp cận đưa phát tin cậy thuyết phục Tuy nhiên, thân góc tiếp cận cần nhiều mang tính chủ quan tùy thuộc vào vốn sống, vốn hiểu biết nhà nghiên cứu nhìn tác phẩm đời cách ngày khoảng 200 năm Do đó, để có nhìn tồn diện khía cạnh kiệt phẩm này, độc giả cần hiểu chất cách tiếp cận cần giữ nhìn khách quan, chừng mực tiếp nhận đánh giá khuynh hướng tiếp cận 103 KẾT LUẬN Thơng qua việc khảo sát, phân tích, đánh giá cơng trình tiêu biểu nghiên cứu Truyện Kiều nói chung nghiên cứu vấn đề xã hội Truyện Kiều nói riêng từ ba góc nhìn khác (góc nhìn xã hội học, góc nhìn thi pháp học góc nhìn văn hóa học), rút số kết luận sau: Với kiệt tác Truyện Kiều, việc tồn nhiều cách đọc, cách tiếp nhận khác phương diện tác phẩm âu điều dễ hiểu Tuy nhiên, việc sâu nghiên cứu, rút đánh giá ưu điểm hạn chế hướng tiếp cận vấn đề xã hội Truyện Kiều mẻ Bởi lẽ, để làm công việc đánh giá cách tiếp cận địi hỏi người nghiên cứu phải có khả bao quát vấn đề phạm vi vừa rộng vừa sâu Rất nhiều vấn đề Truyện Kiều (trong có vấn đề nội dung xã hộ tác phẩm) đặt khơng thấy có cơng trình đề cập hay nghiên cứu thật chun sâu vấn đề Do giới hạn dung lượng nên luận văn vừa tổng quát hóa tình hình nghiên cứu vừa lựa chọn cơng trình tiêu biểu cho ba khuynh hướng tiếp cận để phân tích làm rõ đặc điểm nội dung xã hội truyền tải tác phẩm thông qua cách tiếp cận Với cách tiếp cận xã hội học, tiêu biểu cho cách tiếp cận Hoài Thanh, Đào Duy Anh, Trần Đức Thảo, Trương Tửu, Minh Tranh, Lê Đình Kỵ…Các nhà nghiên cứu có ý thức khảo sát cách hệ thống nội dung xã hội Truyện Kiều để đến khẳng định có nội dung xã hội Truyện Kiều Đây bước tiến quan trọng lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều kể từ sau năm 1945 Từ góc nhìn này, nhà nghiên cứu nét xã hội Truyện Kiều với hình ảnh nhà chứa đĩ ghê tởm, ơng quan kì qi, bà quan tai ác, buôn ngu ngốc, hèn nhát, số phận bị trà đạp đọa đày đến tận đau khổ Các cơng trình giới nghiên cứu (đặc biệt giới mác xít) sử dụng khái niệm xã hội phong kiến, chế độ phong kiến để mô tả xã hội Truyện Kiều Chế độ phong kiến nhìn nhà nghiên cứu Truyện Kiều góc nhìn xã hội học sau chế độ vô nhân đạo, đáng bị phê phán đánh đổ Quan lại, nhà chứa đồng tiền 104 lực tác oai tác quái mái vịm chế độ xã hội đó, xã hội dung túng làm ngơ Theo quan điểm tiếp cận này, số phận người trời, tâm cá nhân định mà xã hội phong kiến gây Muốn chấm dứt số phận đau khổ người cần đánh đổ chế độ phong kiến Họ đưa mặt lịch sử thời khẳng định rằng: Nguyễn Du rơi vào chủ nghĩa định mệnh, đổ lỗi cho trời, cho số kiếp, cho nghiệp chướng, chủ trương tu tâm hạn chế thời đại, thân Nguyễn Du Đây đồng thời mâu thuẫn tư tưởng đại thi hào Nguyễn Du Điểm hạn chế cách tiếp cận cực đoan, khn mẫu hóa quy chụp cách nhìn nhận đánh giá xã hội Truyện Kiều người đại đương đại với tư tưởng nhà văn thời điểm tác phẩm đời Các nhà nghiên cứu theo khuynh hướng thừa nhận Nguyễn Du có thao tác phân tích xã hội đại ngày nay, hiểu chất xã hội phong kiến lại khơng có giải pháp đánh đổ xã hội người cách mạng Song thực tế, Nguyễn Du khối thống khối mâu thuẫn Nhà thơ nhận thức xã hội đến chừng mực giải pháp đưa tương ứng với chừng mực nhận thức Đấy chưa kể việc nhà thơ cịn vận dụng quan điểm Phật giáo việc giải thích số phận Nguyễn Du nhận thức nguyên nhân xã hội mơ hồ trực cảm nhận thức, mặc khác, Truyện Kiều ông nghiêm túc cho có tâm dự phần việc tạo số phận người (quan điểm khơng tính đến điều kiện xã hội), điều mà nhà nghiên cứu đọc Truyện Kiều quan điểm Phật học trình bày sâu sắc sau Cách giới nghiên cứu nhìn xã hội tác phẩm “xã hội phong kiến” theo quan điểm giai cấp bộc lộ số chỗ bất ổn Dưới nhìn khơng nhà nghiên cứu kỉ XX, máy quan lại Truyện Kiều mang chất giai cấp Nhiều người cho Nguyễn Du lên án bọn quan lại kẻ thuộc giai cấp, giai cấp thống trị chà đạp lên quyền sống người dân Nhưng thực ra, Nguyễn Du khơng nhìn chúng giai cấp Mấy tên quan thể tác phẩm phản ánh quan điểm tác giả trị - đạo đức Nho giáo học thuyết 105 trị - đạo đức, nhà nho chủ trương xây dựng xã hội tự giác đạo đức thành viên: vua chúa, quan lại, người dân Với cách tiếp cận thi pháp học, nhà nghiên cứu mà tiêu biểu Nguyễn Bách Khoa, Đỗ Đức Hiểu, Trần Đình Sử… đưa phát độc đáo hấp dẫn giải mã vấn đề xã hội Truyện Kiều Mặc dù nhiệm vụ thi pháp học xem xét giới nghệ thuật tác phẩm chỉnh thể có ý nghĩa tự thân, khơng quan tâm đến việc việc phản ánh thực bên ngồi tác phẩm, qua phân tích nhà nghiên cứu không gian nghệ thuật báo cho ta biết phần nội dung xã hội tác phẩm Tuy không dùng khái niệm “xã hội” thuật ngữ “không gian nghệ thuật” tượng nội cảm, cảm nhận không gian kết kinh nghiệm sống, trải cảnh ngộ người Nói cách khác, khơng thể có cảm nhận “khơng gian nghệ thuật” mà lại thiếu kinh nghiệm sống xã hội Con người tồn không gian mang tính xã hội xác định Ngay nhà nho sống ẩn đạt không gian thiên nhiên phi xã hội khơng gian tự bao hàm lựa chọn thái độ xã hội Từ góc độ thi pháp, nhà nghiên cứu tiến hành miêu tả phân tích sinh động không gian lưu lạc Truyện Kiều thông qua việc khảo sát, giải mã biểu tượng, “mẫu gốc” mà Nguyễn Du dùng để diễn tả không gian lưu lạc thân phận người không gian Đặt người vào không gian lưu lạc cách để bộc lộ phẩm chất Các quan sát nhà thi pháp học (đặc biệt Trần Đình Sử) soi rọi ứng xử nhân vật Truyện Kiều cách hợp lí gợi mở cho nhìn nhận vấn đề xã hội tác phẩm góc độ khác giai đoạn trước Với cách tiếp cận văn hóa học, nhân học văn hóa, nhà nghiên cứu rằng: Lý luận văn học đại thực tiễn lịch sử văn học chứng minh giá trị tác phẩm văn học không thiết phụ thuộc vào phản ánh thực hình thức thân đời sống Tiếp cận văn hóa coi văn giới có tính độc lập, coi việc phân tích ngơn từ hình tượng diện văn nhiệm vụ quan trọng tiếp cận văn hóa học khơng dừng lại đó: Sau mơ tả ngơn từ hình tượng văn bản, cần phải tìm tầng văn 106 hóa khai sinh chúng để hiểu tính hợp lý hình tượng nghệ thuật Từ chỗ nắm bắt chi phối tầng văn hóa đến hình tượng nghệ thuật, dự báo tính hợp lí tiếp tục tồn hay tất yếu bị diệt vong hình tượng tầng văn hóa thay đổi Các nhà nghiên cứu xã hội Truyện Kiều theo hướng văn hóa học, thiền học Thích Nhất Hạnh hay theo hướng nhân học văn hóa Trần Nho Thìn tiến hành khảo sát, xem xét tâm lí tiếp nhận người (nhân vật tác giả) không gian xã hội văn tác phẩm; mô tả khúc xạ tâm lí tiếp nhận qua cảm xúc, chủ đề, hình tượng nghệ thuật, yếu tố thi pháp tác phẩm; cuối cắt nghĩa chế văn hóa sinh cách tiếp nhận mơ tả khơng gian để từ rút nhiều nhận định thú vị, mở mẻ có sở đáng tin cậy Trên thực tế, dù có cách tiếp cận bộc lộ rõ ưu điểm khó khẳng định cách tiếp cận tối ưu toàn diện tìm hiểu vấn đề xã hội Truyện Kiều Các cách đọc bổ sung cho nhau, người đọc, người học, người dạy văn, người nghiên cứu văn chương cần tham khảo, so sánh nhiều kiểu đọc tốt, để tiếp cận chân lý sâu sắc tồn diện Dù có khác cách tiếp cận có giá trị vấn đề xã hội Truyện Kiều mà nhà phê bình theo cách tiếp cận có điểm gặp gỡ thái độ khẳng định ngợi ca tài nhiều mặt Nguyễn Du, giá trị nhân văn thi phẩm sức sống Truyện Kiều lòng dân tộc qua năm tháng 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1955), Truyện Thúy Kiều, tác phẩm cổ điển Văn học Việt Nam, in Tập san Đại học Sư phạm Đào Duy Anh (2004, tái bản), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thế giới Trần Hồi Anh (2012), Văn học nhìn từ văn hóa, Nxb Thanh niên, Hà Nội Trần Thúy Anh (2010), Thế ứng xử xã hội cổ truyền người Việt châu thổ Bắc Bộ qua số ca dao - tục ngữ , Nxb ĐHQG, HN Lê Nguyên Cẩn (2011), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, NXB Thơng tin Truyền thông HN Lê Nguyên Cẩn (2013), Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hố, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Xuân Diệu (1981- 1982), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Triệu Thùy Dương (2007), Văn hóa ứng xử người Việt truyện thơ Nôm, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, TP Hồ Chí Minh Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dung, Hà Văn Đức (1999), Văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (2002), Một thời đại thi ca, Nxb ĐHQG Hà Nội 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Thích Nhất Hạnh (2007), Thả bè lau, Truyện Kiều nhìn Thiền qn Nxb Văn hóa Sài Gịn 13 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn 14 Ngơ Văn Huấn: Vấn đề xã hội: Đi tìm định nghĩa phân loại trang http://ngohuan.blogspot.com/2013/06/van-e-xa-hoi-i-tim-inh-nghia-vaphan.html 108 15 Nguyễn Thị Hiền (2017), Từ học thuyết Phật giáo chữ Tâm đến cơng trình “Thả bè lau” Thích Nhất Hạnh, Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam, Trường ĐH Khoa học,Đại học Thái Nguyên 16 Trần Đình Hượu (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 1930, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 17 Đinh Gia Khánh (1995), Văn hoá dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam, Nxb VHTT 18 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1998), Văn học Việt Nam kỉ X đến nửa đầu kỉ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Bách Khoa (1945), Văn chương Truyện Kiều (1945),Lê Đình Kỵ (1970), Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, Nxb KHXH 20 Lê Đình Kỵ (1970), Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, Nxb KHXH 21 Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 22 Nguyễn Lộc (2001), Giáo trình văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVII đến hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Phạm Thị Mai (2016), So sánh hình tượng anh hùng Từ Hải Lục Vân Tiên góc nhìn văn hóa, Luận văn thạc sĩ Ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên 24 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa thơng tin 25 Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hóa - văn học ngôn ngữ học, Nxb Thanh niên 26 Huỳnh Như Phương, Văn học văn hóa, http://nhavantphcm.com.vn/tacpham-chon-loc/nghien-cuu-phe-binh/van-hoc-va-van-hoa-huynh-nhuphuong.html 27 Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 109 28 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Hoài Thanh (1949), Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du 31 Trần Đức Thảo (1956), Nội dung xã hội Truyện Kiều, in Tập san Đại học Sư phạm 32 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb GD, Hà Nội 33 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Ngô Đức Thịnh (2010), Những giá trị Văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin 35 Minh Tranh, Tìm hiểu Truyện Kiều Nguyễn Du, Tạp chí Văn – Sử - Địa, số 36 Trương Tửu (1950), Truyện Kiều thời đại Nguyễn Du, Nxb Xây dựng 37 Vũ Đình Trác (1993), Triết lý nhân Nguyễn Du, (luận án bảo vệ Nhật Bản, tiếng Việt in Orange, California 1993 tr.253-254) 38 Lê Trí Viễn (1971), Lịch sử văn học Việt Nam (tập 4), Nxb GD, Hà Nội 39 Viện thông tin khoa học xã hội (1976), Từ điển tóm tắt thuật ngữ xã hội học” 40 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam, nhìn địa văn hố, Nxb Văn hóa thông tin 41 Trần Quốc Vượng (2009), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 42 Trần Ngọc Vương (1999), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Trần Ngọc Vương, Trần Hải Yến, Phạm Xuân Thạch (2010), Giáo trình văn học Việt Nam ba mươi năm đầu kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 110 45 Hồng Thị Thanh Xn (2010), Văn hóa tâm linh Truyện Kiều Văn chiêu hồn Nguyễn Du 46 Lê Thu Yến (2009), Truyền thống văn hóa Việt sáng tác Nguyễn Du, Tạp chí nghiên cứu văn học số 47 https://vi.wikipedia.org/wiki/X%C3%A3_h%E1%BB%99i_h%E1%BB%8Dc) 48 http://thuykhue.free.fr/stt/t/TruongTuu-NBKhoa.html 49 phebinhvanhoc.com.vn/tiep-can-van-hoc-tu-he-thong-van-hoa/ 111

Ngày đăng: 23/06/2023, 19:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan