1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chính sách đầu tư singapore

29 1.2K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Các ngành kinh tế trọng điểm

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BỘ MÔN CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ******** BÀI TẬP LỚN Đề tài : “Chính sách đầu quốc tế của Singapore qua các thời kì và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”. Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thúy Hồng Sinh viên thực hiện: Vũ Thu Trang _ CQ534150 Phạm Hà Thu _ CQ533691 Nguyễn Hữu Quân _ CQ533154 Vũ Hoàng Tùng _ CQ534354 Phạm Hữu Phúc _ CQ532978 Lớp tín chỉ: Chính sách kinh tế đối ngoại (114)_2 HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU… …………………………………………………………….…………………… 1 A. TỔNG QUAN VỀ SINGAPORE……………………………………………… ………2 I. Lịch sử hình thành và phát triển……………………………………………….……2 II. Đặc điểm chung…………………………………………………………………… … 2 1. Điều kiện tự nhiên………………………………………………………………………….…2 2. Đặc điểm xã hội………………………………………………………………………… … 2 3. Giáo dục………………………………………………………………………………… … 3 4. Cơ sở hạ tầng……………………………………………………………………………….…3 5. Đặc điểm kinh tế………………………………………………………………………………3 B. CHÍNH SÁCH ĐẦU QUỐC TẾ CỦA SINGAPORE…………… …… ……… 6 I. Khái niệm……………………………………………………………………………… 6 II. Chính sách thu hút đầu nước ngoài của Singapore……………………….……….….7 1.giai đoạn 1965 – 1990……………………………………………………………….….7 2. giai đoạn 1991 đến nay……………………………………………………………….12 III. Chính sách đầu ra nước ngoài của Singapore giai đoạn từ 1991 đến nay….… … 14 C. KINH NGHIỆM TỪ SINGAPORE VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM……… … ….19 I. Kinh nghiệm thu hút đầu nước ngoài của Singapore……………………………… 19 II. Kinh nghiệm đầu ra nước ngoài của Singapore…………………………… ………20 III. Bài học thu hút vốn đầu nước ngoài cho Việt Nam……………………….…….… 21 IV. Bài học đầu ra nước ngoài cho Việt Nam………………………………… ………23 KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………26 LỜI MỞ ĐẦU Bốn con rồng châu Á là điển hình cho sự phát triển mạnh mẽ của các nước phát triển trên thế giới. Trong đó không thể không kể đến Singapore - một quốc gia nghèo về tài nguyên nhưng không nghèo về kinh tế. Chiến lược phát triển kinh tế nhờ vào thương mại đã đưa Singapore từ một “ vũng ao tù” trở thành một điểm sáng về kinh tế vô cùng hấp dẫn trên bản đồ thế giới. Bên cạnh việc phát triển kinh tế nhanh, mạnh, Singapore còn chú trọng mục tiêu phát triển bền vững, tạo ra một thể thống nhất cho mô hình phát triển kinh tế ở đất nước này. Để đạt được những thành tựu kinh tế lớn đồng thời với phát triển bền vững, Singapore đã sử dụng nhiều công cụ khác nhau, trong đó, chính sách và pháp luật đầu là công cụ hữu hiệu bậc nhất. Singapore là một trong những quốc gia điển hình trên thế giới đã xây dựng hệ thống chính sách đầu quốc tế, từ đó tận dụng những lợi ích to lớn mà chính sách này mang lại để phát triển đất nước và nâng cao đời sống nhân dân. Để nhìn nhận một cách cụ thể hơn về hoạt động đầu quốc tế của Singapore trong thời gian qua, đồng thời góp phần bổ sung cơ sở lí luận và thực tiễ, đúc rút kinh nghiệm từ Singapore để nâng cao hiệu quả đầu của các doanh nghiệp Việt Nam trước quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhóm chúng tôi đã quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài : “Chính sách đầu quốc tế của Singapore qua các thời kì và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”. Page 4 NỘI DUNG A. TỔNG QUAN VỀ SINGAPORE I. Lịch sử hình thành và phát triển: - Trước thế kỉ XIV Singapore là một hòn đảo nhỏ nằm ở eo biển Malacca liên tục bị hải tặc quấy phá. - Từ thế kỉ XV đến cuối thế kỉ XVI Singapore là thuộc địa của Bồ Đào Nha. - Đầu thế kỉ XVII, Singapore bị người Hà Lan chiếm đóng. - 1819, Singapore bị quân đội Anh xâm chiếm. - 1824, Hà Lan giao quyền sở hữu Singapore của mình cho Anh. - 1/4/1867, Singapore chính thức trở thành thuộc địa của hoàng gia Anh. - 1942-1945, trong thế chiến thứ II, Singapore bị Nhật chiếm đóng. - 16/9/1963, thoát khỏi sự kiểm soát của Anh, Singapore đã gia nhập Liên bang Mã Lai. - 9/8/1965, do quan hệ căng thẳng với Liên bang Mã Lai, Singapore đã tách khỏi Liên bang này và chính thức trở thành một nước độc lập. - 9/8/1965, được lấy làm ngày quốc khánh của nước Cộng hòa Singapore. II. Đặc điểm chung: 1. Điều kiện tự nhiên: 1.1 . Vị trí địa lý và diện tích lãnh thổ: - Là một quốc đảo nhỏ với diện tích 692.7 km2 nằm ở Đông Nam châu Á, Bắc giáp Malaysia, Đông giáp Indonesia. - Singapore nằm cuối eo biển Malacca chiến lược nối liền giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, là cầu nối giữa Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo. 1.2. Khí hậu: - Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm gió mùa. - Các mùa không phân biệt rõ rệt và nhiệt độ khá ổn định, từ 22°C đến 34°C. - Mưa nhiều, độ ẩm cao. 1.3. Địa hình và tài nguyên thiên nhiên: - Địa hình thấp, có những cao nguyên nhấp nhô cùng các khu bảo tồn thiên nhiên hoang dã. - Singapore hầu như không có tài nguyên, ngay cả nước ngọt cũng phải nhập khẩu. - Diện tích đất nhỏ hẹp chỉ có 692,7 km2, đất canh tác rất ít. 2. Đặc điểm xã hội: 2.1. Dân s ố: - Tổng số dân của nước này là 4.553.009 người (tính đến tháng 7 năm 2007) trong đó 76,8% là người Hoa, 13,9% người Mã Lai, 7,9% người Ấn Độ, Pakistan và Sri Lanka; 1,4% người gốc khác. Page 5 - Vào năm 2010, 5,1 triệu người sinh sống tại Singapore, trong số đó 3,2 triệu (64%) mang quốc tịch Singapore trong khi số còn lại (36%) là cư dân định cư hoặc người làm việc nước ngoài. - Khoảng 40 phần trăm dân số là người nước ngoài, đây là tỉ lệ cao thứ sáu trên thế giới. Chính quyền mời gọi người làm việc ngoại quốc, mặc dù điều này đồng nghĩa với việc họ sẽ giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc gia. Lao động nước ngoài chiếm đến 80% trong ngành công nghiệp xây dựng và 50% trong công nghiệp dịch vụ. 2.2 Tôn giáo: Là 1 quốc gia đa tôn giáo: • Phật giáo: 42.5% • Cơ đốc giáo: 14.6% • Hồi giáo: 14.8% • Đạo giáo: 8.5% • Ấn Độ giáo: 4% • Các tôn giáo khác: 0.6% 3. Giáo dục: - Chính phủ Singapore đã coi giáo dục con người là nguồn tài nguyên vô giá nhất, là nguồn lợi thế so sánh quan trọng nhất của đất nước và là điều kiện để đạt được tăng trưởng bền vững nhất. - Áp dụng chính sách bắt buộc và miễn phí 10 năm (t ừ 6 đến 16 tuổi). - Chất lượng và cơ sở vật chất giáo dục của Singapore được các nước phát triển trên thế giới công nhận. - Chính sách thu hút người tài được áp dụng triệt để. 4. Cơ s ở hạ tầng: - Chính phủ Singapore rất chú trọng đầu t ư cơ sở hạ tầng nhằm thu hút đầu nước ngoài. - Hệ thống giao thông rất phát triển cả về đường th ủy, đường bộ và đường hàng không. Chất lượng đường bộ của đảo quốc này được đánh giá là vào loại tốt nhất thế giới. - Bưu chính viễn thông: Singapore là một trong số các quốc gia có mức kết nối nhiều nhất thế giới. Gần 80% dân số sử dụng điện thoại di động và 50 % dân số sử dụng Internet. - Hệ thống trường học, bệnh viện: có nhiều trường đại học đạt tiêu chuẩn quốc tế, bệnh viện thì được trang bị trang thiết bị hiện đại,… 5. Đ ặc điểm kinh tế: - Singapore có nền kinh tế thị trường tự do phát triển cao và rất thành công. Singapore được hưởng một môi trường kinh tế mở cửa và không có tham nhũng, giá cả ổn đỉnh, và thu nhập bình quân trên đầu người cao hơn so với hẩu hết các nước phát triển khác. - Nền kinh tế phụ thuộc rất nhiều vào xuất khẩu, đặc biệt là các thiết bị điện tử tiêu dùng, sản phẩm công nghệ thông tin, dược phẩm, và lĩnh vực dịch vụ tài chính. Page 6 • Các ngành kinh tế trọng điểm Công nghiệp: Các ngành công nghiệp chính: điện tử, hoá chất, dịch vụ tài chính, thiết bị khoan dầu, lọc dầu, chế biến và sản xuất cao su, chế biến thực phẩm và đồ uống, sửa chữa tàu, xây dựng giàn khoan ngoài khơi Singapore có cơ sở hạ tầng và một số ngành công nghiệp phát triển cao hàng đầu Châu Á và thế giới như: cảng biển, công nghiệp đóng và sửa chữa tàu, công nghiệp lọc dầu, chế biến, điện tử và lắp ráp máy móc tinh vi. Singapore đang trở thành nơi sản xuất và lắp ráp các sản phẩm tiên tiến nhất của thế giới. Singapore muốn làm một điểm cân bằng giữa một Trung Quốc 1,3 tỷ dân và phần còn lại của khu vực: với Ấn Độ (1,1 tỷ dân) và Đông Nam Á (600 triệu dân). Hơn 10% vật liệu bán dẫn được sản xuất với nhãn hiệu Singapore. Nước này cũng phát triển được nền công nghiệp hóa dầu, hay đầu mạnh vào nghiên cứu và phát triển (R&D). Cách trung tâm thành phố chỉ chưa đầy nửa giờ là một khu khoa học công nghệ mới, được xây dựng từ vài năm gần đây, trong đó phát triển các nghiên cứu công nghệ có khả năng mang lại nhiều lợi nhuận, như công nghệ sinh học, trò chơi điện tử, hàng tiêu dùng đại chúng. Theo một chủ doanh nghiệp, mục tiêu của Singapore không phải là dẫn đầu trong nghiên cứu phát triển (R&D), mà trở thành một địa chỉ đáng tin cậy trong lĩnh vực này. Dịch vụ: Bên cạnh một nền công nghiệp dựa vào công nghệ tiên tiến của thế giới, Singapore không quên tận dụng một mặt mạnh khác, đó là lĩnh vực dịch vụ, lĩnh vực đóng góp chủ yếu cho GDP của Singapore. Năm 2007, mức đóng góp này là 68,8%. Các ngành dịch vụ thế mạnh của Singapore là vận tải (logistics) và thông tin liên lạc, tài chính, du lịch. Thương mại: Thương mại là nhân tố quyết định của nền kinh tế Singapore, vì thế chính sách thương mại của đảo quốc này có thể tóm lược trong hai yếu tố chính: Bảo toàn và mở rộng thị trường, giảm thiểu các rào cản thương mại. Đảm bảo hoạt động của các quốc gia trong khuôn khổ những qui định do Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đề ra. Ngoài ra, chính sách thương mại của Singapore cũng phù hợp với một số thoả hiệp song phương và đa phương đã được ký kết giữa Singapore với một hay nhiều nước khác như chương trình Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC), Thoả ước thương mại tự do (FTAs), Thoả ước công nhận hỗ tương (MRAs) • Các chỉ số kinh tế: Page 7 2009 2010 2011 GDP (ppp) 260,9 tỷ USD 298,7 tỷ USD 341,5 tỷ USD (đứng thứ 40 toàn cầu) GDP (OER) 266,5 tỷ USD Tăng trưởng GDP 0,8% 14,6 % 5,3% (đứng thứ 61 toàn cầu) GDP theo đầu người 51.400 USD/người 57.800 USD/người 59.900 USD/người (đứng thứ 5 toàn cầu) GDP theo ngành Nông nghiệp 0%; Công nghiệp 28,3%; Dịch vụ 71,7% Tỷ lệ thất nghiệp 2,2% 1,9% Tỷ lệ lạm phát 0,6 % 2,8% 4,6% Mặt hàng nông nghiệp Rau quả, trứng, cá, hoa phong lan, cá cảnh Các ngành công nghiệp Điện tử, hóa chất, thiết bị khoan dầu, lọc dầu, sản phẩm cao su và chế biến cao su, thực phẩm chế biến và đồ uống, sữa chữa tàu, xây dựng, xây dựng khu đánh bắt xa bờ, công nghệ sinh học, thầu khoán Tăng trưởng công nghiệp 3,4% Tổng Kim ngạch XNK 516,6 tỷ USD 668,7 tỷ USD 818,8 tỷ USD (tăng 22,45%) Kim ngạch xuất khẩu 273,4 tỷ USD 358,3 tỷ USD 432,1 tỷ (tăng 20,6%) Mặt hàng chính Máy móc thiết bị, hàng hóa tiêu dùng, dược phẩm, hóa chất, nguyên liệu khai khoáng Bạn hàng XK chính Malaysia 11,9%; Hong Kong 11,7%; Trung Quốc 10,4%; Indonesia 9,4%; Mỹ 6,5%; Nhật Bản 4,7%; Hàn Quốc 4,1%. Kim ngạch nhập khẩu 243,2 tỷ USD 310,4 tỷ USD 386,7 tỷ USD (tăng 24,58%) Mặt hàng chính Máy móc thiết bị, nguyên liệu khai khoáng, hóa chất, thực phẩm, hàng tiêu dùng Bạn hàng NK chính Malaysia 11,7%; Mỹ 11,5%; Trung quốc 10,8%; Nhật Bản 7,9%; Hàn quốc 5,8%; Indonesia 5,4%. • Biểu đồ Xuất khẩu và Nhập khẩu của Singapore qua các năm (tỷ USD) Page 8 Nguồn: Singapore Department of Statistics Về lâu dài, Chính phủ hy vọng sẽ thiết lập một lộ trình tăng trưởng mới tập trung vào nâng cao năng suất. Singapore đã thu hút được đầu lớn vào sản xuất dược phẩm và công nghệ y tế và sẽ tiếp tục nỗ lực để thiết lập Singapore là trung tâm tài chính và công nghệ cao của khu vực Đông Nam Á. B. CHÍNH SÁCH ĐẦU QUỐC TẾ CỦA SINGGAPORE I. Khái niệm: Cho đến nay, mặc dù có không ít khái niệm khác nhau về đầu quốc tế, nhưng khái niệm được nhiều người thừa nhận đó là: "Đầu quốc tế là một hình thức di chuyển quốc tế về vốn, trong đó vốn được di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác để thực hiện một hoặc một số dự án đầu nhằm đem lại lợi ích cho các bên tham gia". Các hình thức đầu quốc tế * Phân loại theo chủ thể cấp vốn và vay vốn: vốn đầu quốc tế có hai dòng chính: đầu của nhân và Hỗ trợ phát triển chính thức của các chính phủ, các tổ chức quốc tế. - Đầu của nhân: Đầu của nhân được thực hiện dưới ba hình thức: + Đầu trực tiếp nước ngoài + Đầu gián tiếp + Tín dụng thương mại - Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) * Phân loại theo tính chất trực tiếp hay không trực tiếp quản lý dự án đầu tư: - Đầu trực tiếp nước ngoài FDI - Đầu gián tiếp: bao gồm các kênh đầu còn lại, kể cả ODA * Hoặc có thể chia đầu quốc tế thành 4 hình thức cơ bản: - Đầu trực tiếp nước ngoài - Đầu gián tiếp nước ngoài - Tín dụng thương mại - Hỗ trợ phát triển chính thức ODA II.CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU NƯỚC NGOÀI CỦA SINGAPORE Trong khi nhiều nước trong khu vực giàu có tài nguyên, con người… nhưng vài thập kỷ nay vẫn luẩn quẩn trong vòng thu nhập trung bình, thì Singapore xây dựng nền kinh tế từ xuất phát điểm thấp với nguồn tài nguyên gần như ở con số 0, nhưng hiện giờ GDP đầu người của nước này đứng hàng đầu thế giới. Có được điều này là nhờ nguồn vốn FDI quy mô lớn, liên tục chảy vào quốc đảo dù kinh tế thế giới khủng hoảng hay không. 1. G iai đoạn 1965 – 1990 Page 9 a. Mô hình chính sách: Khuyến khích thu hút đầu nước ngoài để phát triển kinh tế, đặc biệt là tập trung vào các ngành công nghiệp hướng ra xuất khẩu. Không vay nợ để đầu mà chủ yếu tạo môi trường cho nhân nước ngoài trực tiếp bỏ vốn đầu tư. Đầu trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp CB Năm Tổng số tiền ( triệu USD ) Từ Mỹ Từ EEC Từ Nhật Bản 1970 995 313 406 68 1971 1576 501 616 108 1972 2283 840 863 137 1973 2659 992 912 237 1974 3054 1082 997 354 1975 4415 1370 1137 635 a. Biện pháp thực hiện:  Thứ nhất, Singapore đã xác định rõ việc thu hút nguồn vốn FDI cần tập trung vào các ngành mũi nhọn cần ưu tiên. Là một cảng thương mại truyền thống, khi trở thành một quốc gia độc lập vào năm 1965, Singapore đã bị tách biệt khỏi các vùng nội địa vì Indonesia áp dụng chính sách đối đầu, từ chối nhập khẩu hàng hoá và Malaysia không muốn sử dụng Singapore làm trung gian cho các hoạt động thương mại của mình nữa. Do đó, đối với Singapore một chiến lược thay thế nhập khẩu gần như không thể thực hiện được và một cách tiếp cận hướng ngoại dựa trên FDI là tất yếu. Singapore không có các nguồn tài nguyên thiên nhiên và một giới kinh doanh giàu kinh nghiệm và có đủ khả năng (dòng các nhà kinh doanh di cư từ Trung Quốc chủ yếu đã sang Hồng Kông). Thêm nữa, việc các lực lượng quân sự Anh rút đi đã làm mất khoảng 20% đóng góp cho nền kinh tế của Singapore. Singapore đã không có sự lựa chọn chính sách nào ngoài chính sách công nghiệp hoá và do thiếu hụt các năng lực bản địa nên Singapore đã phải dựa vào các tập đoàn xuyên quốc gia (TNC) để có được vốn, kỹ thuật và công nghệ tiên tiến. - Chiến lược công nghiệp của Singapore đã được xây dựng dưới sự lãnh đạo đầy năng lực và quyền lực của Thủ tướng Lý Quang Diệu (từ 1959 đến 1990) cũng như Bộ trưởng Kinh tế Goh Keng Swee và một phần dựa vào công trình nghiên cứu của UNDP năm 1960 về tương lai của Singapore, do Albert Winsemius (cố vấn kinh tế cho đến năm 1984) xây dựng. Winsemius đã khuyến nghị thành lập Hội đồng Phát triển Kinh tế (EDB) chịu trách nhiệm về quá trình công nghiệp hoá của Singapore với hình thức là cơ quan một cửa, lựa chọn tất cả các yêu cầu của nhà đầu và định hướng vào sửa chữa tàu biển, gia công kim loại, hoá chất, thiết bị và linh Page 10 [...]... Nguồn: Singapore Department of Statistics Trong những năm gần đây ( 2011 – 2012) , sự phân loại các khu vực đầu nước ngoài của Singapore nhìn chung là không thay đổi .Đầu vào tài chính và dịch vụ bảo hiểm ,bao gồm cả công ty cổ phần đầu , ước tính khoảng 208.2 tỉ ng đương 46.4% tổng đầu ra nước ngoài Đầu cho sản xuất là 93.7tỉ ng đương 20.9% và đầu bất động sản là 44 tỉ ng... ba, Chính phủ Singapore đã ban hành những chính sách khuyến khích các nhà bản nước ngoài bỏ vốn vào đầu Singapore áp dụng chính sách ưu đãi rất đặc biệt, đó là: Khi kinh doanh có lợi nhuận, nhà đầu nước ngoài được tự do chuyển lợi nhuận về nước; Nhà đầu có quyền cư trú nhập cảnh (đặc quyền về nhập cảnh và nhập quốc tịch); Nhà đầu nào có số vốn ký thác tại Singapore từ 250.000 Đô la Singapore. .. tất cả các xi nghiệp đầu ra nước ngoài mà có được lợi nhuận đều có thể xin miễn thuế, kể các các xí nghiệp đầu vào các nước chưa có Hiệp định bảo hộ với Singapore vẫn được miễn thuế - Thành lập Câu lạc bộ đầu ra nước ngoài: hiện nay Singapore đã có 48 CLB đầu hải ngoại cung cấp thông tin về các nước và khu vực có đầu của Singapore, tìm kiếm đối tác mới, vấn đầu tư, chia sẻ kinh nghiệm,... 1/1993, Singapore còn lập Ủy ban xúc tiến đầu ra nước ngoài Nhiệm vụ của Ủy ban này là đánh giá khả năng đầu của các xí nghiệp và đệ trình lên chính phủ những kiến nghị có tính khả thi - Chuyển hướng và đa dạng hóa thị trường đầu tư: Ban đầu chú trọng đầu vào Trung Quốc và các nước ASEAN khác, sau đó mở rộng đầu sang các nước khác trên thế giới c Phân loại các hình thức đầu trực tiếp của Singapore. .. khác của việc đầu ra nước ngoài của Singapore Nguồn: Singapore Department of Statistics c.2 Phân chia theo khu vực đầu tư: Châu Á là điểm đến lớn nhất của đầu trực tiếp từ Singapore tính đến thời điểm cuối năm 2009, chiếm 52,8% hay 189,8 tỷ USD của tổng đầu nước ngoài của Singapore Châu Âu (16,5%) còn Nam và Trung Mỹ và Caribe chiếm 15.1% Châu Á: Chứng khoán của Singapore vào đầu trực tiếp... Singapore đã liên kết với các nhà đầu Nhật Bản và Hàn Quốc xây dựng nhà ở tại khu phố Đông, là dự án đầu lớn nhất của Singapore ở nước ngoài Hiện tại, Trung Quốc cũng là nơi mà Singapore bỏ tiền đầu ở nước ngoài nhiều nhất với tổng kim ngạch đến 50 tỷ SGD tính đến cuối năm 2009 Cũng có một dòng lớn vốn đầu trực tiếp từ Singapore đến Hongkong (21,5 tỷ USD) và Thái Lan (19,5 tỷ USD) Đầu tư. .. tỷ USD) Đầu trực tiếp của Singapore vào Mỹ tính đến cuối năm 2009 là 12 tỷ, chủ yếu vào lĩnh vực sản xuất (6,8 tỷ USD) và dịch vụ tài chính (3 tỷ USD) Page 20 Trong những năm gần đây, Đẩu theo lãnh thổ của Singapore không có sự thay đổi đáng kể so với các năm trước Châu Á tiếp tục là thị trường đầu ưa thích của các nhà đầu đến từ Singapore. Tính đến cuối năm 2011,tổng số vốn đầu trực... lĩnh vực chiếm số lượng lớn vốn đầu trực tiếp của Singapore vào Indonesia Singapore cũng có những dự án đầu lớn tại Ấn Độ, các quan chức Singapore coi Ấn Độ như là một địa điểm đầu ngày càng quan trọng (Thủ ng Singapore Goh Chok Tong đã đến thăm Ấn Độ vào tháng 4/2003, công bố bắt đầu cuộc đàm phán về một thỏa thuận thương mại tự do song phương) Năm 1995, Singapore và Ấn Độ đã kí Hiệp định... liên quan Tuy nhiên, mỗi quốc gia cần phải xác định mức độ tối ưu và các dịch vụ hỗ trợ cho đầu trực tiếp ra nước ngoài trong từng bối cảnh cụ thể Thứ tư, thực hiện các chính sách bổ trợ khác Các chính sách bổ trợ để xúc tiến đầu trực tiếp ra ngoài rất đa dạng, được kết hợp lồng ghép với các chính sách đầu khác nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động này, bao gồm: cung cấp thông tin, các dịch vụ... (26,3 tỷ USD) là các điểm đến quan trọng của các nhà đầu Singapore Page 19 Singapore đầu trực tiếp vào Trung Quốc tăng từ 53,9 tỷ USD vào cuối năm 2008 đến 58,1 tỷ USD vào cuối năm 2009 Khoảng 55,6% khoản đầu của Singapore vào Trung Quốc là ở lĩnh vực sản xuất, trong khi khoảng 18,4% trong lĩnh vực bất động sản Ở Trung Quốc, Singapore đã đầu hàng tỷ USD để kinh doanh với những dự án khổng . trợ phát triển chính thức của các chính phủ, các tổ chức quốc tế. - Đầu tư của tư nhân: Đầu tư của tư nhân được thực hiện dưới ba hình thức: + Đầu tư trực tiếp nước ngoài + Đầu tư gián tiếp . chia đầu tư quốc tế thành 4 hình thức cơ bản: - Đầu tư trực tiếp nước ngoài - Đầu tư gián tiếp nước ngoài - Tín dụng thương mại - Hỗ trợ phát triển chính thức ODA II.CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC. công ty cổ phần đầu tư , ước tính khoảng 208.2 tỉ tư ng đương 46.4% tổng đầu tư ra nước ngoài. Đầu tư cho sản xuất là 93.7tỉ tư ng đương 20.9% và đầu tư bất động sản là 44 tỉ tư ng đương 9.8%

Ngày đăng: 26/05/2014, 10:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w