Đề Cương Tthcm.docx

32 1 0
Đề Cương Tthcm.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG II CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TTHCM PHẦN I 1 Cơ sở thực tiễn hình thành TTHCM a Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Vào năm 1858, thực dân Pháp tiến hành xâm[.]

CHƯƠNG II: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TTHCM PHẦN I: Cơ sở thực tiễn hình thành TTHCM a Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Vào năm 1858, thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam biến Việt Nam thành nước thuộc địa Pháp Kể từ thực dân Pháp xâm lược VN, với truyền thống yêu nước nồng nàn, nhân dân VN đứng lên chống lại thực dân Pháp, phong trào yêu nước giải phóng dân tộc nổ ra, tiêu biểu phong trào Cần Vương, phong trào nông dân Yên Thế phong trào đấu tranh cụ Phan Bội Châu, cụ Phan Châu Trinh Tuy sôi thất bại Yêu cầu khách quan đặt XHVN lúc là: muốn cứu nước giải phóng dân tộc phải dựa vào sức lực dân tộc mình; phải có đường đường phải khảo sát nước Nhận thức yêu cầu khách quan đặt lúc giờ, Người không dẫm lên vết xe đổ sĩ phu yêu nước đương thời, Bác định bắt đầu hành trình sang phương Tây để tìm đường cho dân tộc Ngày tháng năm 1911 Hồ Chí Minh bắt đầu hành trình sang phương Tây - Mục đích việc nước ngồi Khi đặt câu hỏi mục đích chuyến năm 1923, Hồ Chí Minh trả lời nhà báo Nga rằng: “Khi độ mười ba tuổi lần nghe ba chữ pháp Tự do, Bình đẳng, Bác ái… Tơi muốn làm quen với văn minh Pháp, muốn tìm xem ẩn giấu đằng sau chữ ấy” Tiếp đến, trả lời nhà văn Mỹ, Hồ Chí Minh nói: “Nhân dân VN có ơng cụ thân sinh tôi, lúc thường tự hỏi người giúp khỏi ách thống trị Pháp Người nghĩ Anh, có người lại cho Mỹ Tôi thấy phải nước xem cho rõ Sau xem xét họ làm ăn sao, trở giúp đồng bào tôi” Bối cảnh lịch sử Việt Nam tác động đến nhận thức bác, giúp Bác nhận thức muốn giải phóng dân tộc phải tìm đường đường phải khảo sát Phương Tây b Bối cảnh thời đại: Ở thời kỳ này, chủ nghĩa tư chuyển từ tự cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền chuyển sang giai đoạn CNĐQ trở thành kẻ thù chung quốc gia, dân tộc thuộc địa giới Vì vậy, nhiều phong trào đấu tranh giai cấp công nhân nước tư nổ với đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân quốc gia thuộc địa đỉnh cao phong trào đấu tranh Cách mạng Tháng Mười Nga đấu tranh giành thắng lợi mở thời đại lịch sử lồi người, thời đại q độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội làm “thức tỉnh dân tộc châu Á” Nhận thức cách mạng này, Hồ Chí Minh nhận định cách mạng “Mặt trời rạng đông xua tan đêm tối” Bác tìm hiểu đường tìm hiểu Lênin Cùng với đó, đời Quốc tế cộng sản (3/1919) Lênin sáng lập làm cho Phong trào đấu tranh công nhân nước tư phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa có quan hệ mật thiết đấu tranh chống kẻ thù chung CNĐQ * Chính bối cảnh lịch sử đem lại cho Hồ Chí Minh nhận thức rằng: “Ở năm đầu kỷ XX có phong trào cách mạng có mục tiêu giải đồng thời mâu thuẫn lớn thời đại nước tới thắng lợi” Đây xem nhận thức Hồ Chí Minh đường cách mạng mà Việt Nam phải => Ở VN có giải mâu thuẫn dân tộc đến thắng lợi * Nhưng chưa dừng lại nhận thức thể ngày rõ thông qua kiện đặc biệt đời cách mạng Bác: - Năm 1919, Nguyễn Ái Quốc gửi Bản Yêu sách nhân dân An Nam đến hội nghị Vecxay + Ý nghĩa: đánh dấu việc Hồ Chí Minh lần bước lên đài trị với tên Nguyễn Ái Quốc Kết quả: Bản yêu sách không phản hồi, Hồ Chí Minh nhận muốn giải phóng phải dựa vào sức lực dân tộc mình, khơng thể trông chờ, ỷ lại giúp đỡ dân tộc khác - Năm 1920, Bác đọc Sơ thảo lần thứ Luận cương Lênin tìm thấy đường cứu nước, giải phóng dân tộc theo đường Cách mạng vơ sản Chính kiện năm 1920 đánh dấu hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Cơ sở lý luận hình thành TTHCM? Hồ Chí Minh tiếp thu kế thừa tinh hoa văn hố nhân loại để hình thành TTHCM nào? a Giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam: Hồ Chí Minh ý kế thừa, phát triển truyền thống quý báu dân tộc như: chủ nghĩa yêu nước, nhân nghĩa, thuỷ chung, đoàn kết; tinh thần lạc quan yêu đời; phẩm tính anh dũng, cần cù ham học hỏi sáng tạo Trong đó, truyền thống yêu nước tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất người VN truyền thống quý báu Đó sợi đỏ xuyên suốt cách mạng VN Lý Thường Kiệt tái lại thông qua thơ “Nam Quốc Sơn Hà”, cụ thể: “ Nam quốc sơn hà Nam đế cư/ Tiệt nhiên phận định thiên thư/ Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm/ Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư” Không dừng lại Lý Thường Kiệt, Nguyễn Trãi với thơ tuyên bố trước kẻ thù chủ nghĩa yêu nước ý chí đấu tranh kiên cường, bất khuất với người nước qua thơ “Bình Ngơ Đại Cáo” Truyền thống u nước Hồ Chí Minh kế thừa phát triển lên tầm cao Bản Tuyên Ngôn Độc Lập: “Chúng trịnh trọng tuyên bố với giới giành độc lập tự do… ” thêm lần Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến, Bác nói “Khơng! Chúng ta hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ” Thêm vào đó, Người cịn kế thừa truyền thống nhân nghĩa, thuỷ chung, đoàn kết dân tộc ta Từ bao đời nay, người Việt Nam tinh thần nhân nghĩa - đoàn kết thuỷ chung trở thành đức tính, lẽ sống người thể qua câu ca dao: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người nước phải thương cùng” Bác Hồ kế thừa truyền thống phát huy thành: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ người chung giai cấp phải thương Ngồi ra, dân tộc ta cịn đánh giá dân tộc có tinh thần lạc quan yêu đời “Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo” tinh thần lạc quan Bác thể “Nhật ký tù”, hồn cảnh tù vơ gian khổ khắc nghiệt Bác lạc quan tương lai đầy tương sáng Đây tinh thần yêu tự do, ý thức nhân nghĩa, thủy chung, đoàn kết; tinh thần lạc quan yêu đời; phẩm chất anh dũng đấu tranh, cần cù lao động sản xuất, ham học hỏi sáng tạo học tập niềm tự hào lịch sử, trân trọng văn hóa, ngơn ngữ, phong tục tập qn giá trị tốt đẹp khác dân tộc b Tinh hoa văn hố nhân loại: Ở phương Đơng, theo Bác quan niệm học thuyết nào, tư tưởng có ưu điểm hạn chế - Phật giáo: Hồ Chí Minh kế thừa, phát triển: + Tư tưởng từ bi, vị tha, yêu thương người, khuyến khích làm việc thiện, chống lại điều ác: Quan điểm Phật giáo: “tất người có chung dòng máu đỏ” tiếp thu quan điểm Bác nói rằng: “Than ơi, trước lịng bác ái, máu Pháp hay máu Việt máu, người Pháp hay người Việt người” + Tinh thần bình đẳng dân chủ + Chủ trương sống không xa lánh việc đời + Đề cao lao động: coi trọng lao động chân tay, hồn thành tốt nhiệm vụ Trong đó, Nho giáo lại coi khinh lao động chân tay Bác tiếp thu:“Lao động nghiệp quang vinh, vẻ vang” - Nho giáo: Hồ Chí Minh phân tích: “Tuy Khổng Tử phong kiến học thuyết Khổng Tử có nhiều điều khơng song điều hay phải nên học” Ở viết khác: “Học thuyết Nho giáo có ưu điểm tu dưỡng đạo đức cá nhân” Cụ thể Bác tiếp thu: + Triết lý hành động, nhập + Lý thuyết Xã hội bình trị, hịa đồng + Quan điểm Đề cao lễ giáo + Truyền thống hiếu học - Chủ nghĩa tam dân: Hồ Chí Minh phát triển sáng tạo quan điểm dân tộc, dân quyền, dân sinh Tôn Trung Sơn cách mạng dân chủ tư sản thành tư tưởng đấu tranh cho Độc lập – Tự – Hạnh phúc người dân tộc Việt Nam theo đường cách mạng vô sản + Học thuyết Tam dân Tôn Trung Sơn: Chủ nghĩa tam dân (dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc) có ưu điểm sách phù hợp với Việt Nam - Lão giáo: Bác kế thừa, phát triển tư tưởng Lão Tử, khun: + Con người sống gắn bó, hồ đồng với thiên nhiên, bảo vệ mơi trường sống Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân ta trồng cây, tổ chức ‘Tết trồng cây” để bảo vệ môi trường sinh thái + Thốt ràng buộc vịng danh lợi Ở phương Tây, Người trực tiếp nghiên cứu tư tưởng nhân văn, tiến dân chủ nhà nước pháp quyền nhà khai sáng phương Tây Vônte, Rútxô, Môngtétxkiơ với tư tưởng chủ đạo là: Tự do-Bình đẳng-Bác Đây câu hiệu tiếng Đại Cách mạng Pháp 1789 mà Hồ Chí Minh quan tâm từ học Trường Tiểu học Pháp Người kế thừa, phát triển quan điểm nhân quyền, dân quyền, dân chủ, pháp luật, nhà nước người nước tư sản lớn Anh, Pháp, Mỹ như: Bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 Mỹ, Bản Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền năm 1791 Pháp đề xuất quan điểm quyền mưu cầu độc lập, tự do, hạnh phúc dân tộc thời đại ngày c Chủ nghĩa Mác-Lênin – đóng vai trị định hình thành phát triển TTHCM: - Chủ nghĩa Mác - Lênin tiền đề lý luận trực tiếp, quan trọng nhất, có vai trị định việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Là sở giới quan phương pháp luận tư tưởng Hồ Chí Minh Theo chủ nghĩa Mác-Lênin: nguyên lý điểm xuất phát trình nguyên cứu mà ngược lại nguyên lý điểm kết thúc trình nguyên cứu, tức là, nguyên cứu ta rút nguyên lý Mác-Lênin cịn nói khơng thể bắt giới tự nhiên loài người phù hợp với nguyên lý mà ngược lại nguyên lý phải phù hợp với giới tự nhiên => Học thuyết Mác-Lênin học thuyết mở, vận dụng phải vận dụng cho phù hợp với điều kiện thực tế Hồ Chí Minh vận dụng phù hợp vấn đề tư tưởng HCM vấn đề dân tộc, cách mạng dân tộc, Hồ Chí Minh đảo lộn trật tự hai vấn đề, giải vấn đề dân tộc tới vấn đề giai cấp * Vai trò Mác CMVN: Hồ Chí Minh khẳng định vai trị Chủ nghĩa Mác với cách mạng Việt Nam quan trọng: “Chủ nghĩa Mác – Lênin người cách mạng nhân dân Việt Nam “cẩm nang” thần kỳ kim nam mà mặt trời soi sáng đường tới thắng lợi cuối tới chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản” - Vai trò chủ nghĩa Mác - Lênin hình thành TTHCM: + Quyết định chất giới quan khoa học + Quyết định phương pháp hành động biện chứng + Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa Mác – Lênin vận dụng sáng tạo Việt Nam, tư tưởng Việt Nam thời đại Một lần nữa, Người kết luận: “Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm tu dưỡng đạo đức cá nhân Tơn giáo Giêsu có ưu điểm lịng nhân cao Chủ nghĩa Mác có ưu điểm phương pháp làm việc biện chứng Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm sách thích hợp với điều kiện nước ta Khổng Tử, Giêsu, Mác, Tơn Dật Tiên chẳng có điểm chung sao? Họ mưu hạnh phúc cho loài người, cho xã hội Nếu họ sống đời này, họ hợp lại chỗ, tin họ định sống chung với hoàn mỹ người bạn thân thiết Tôi cố gắng làm người học trò nhỏ vị ấy” → kết luận tổng: giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc VN HCM kế thừa phát huy; tinh hoá văn hoá nhân loại HCM tiếp thu có chọn lọc chủ nghĩa MácLênin HCM vận dụng phát triển sáng tạo vào điều kiện cụ thể VN Nhân tố chủ quan hình thành TTHCM a Phẩm chất Hồ Chí Minh + Tư độc lập, tự chủ sáng tạo: ● Tư độc lập: Quan điểm Bác vấn đề độc lập: “Độc lập nghĩa điều khiển lấy công việc chúng tơi, khơng có can thiệp ngồi vào” Tức, phải độc lập hồn tồn, khơng nửa vời, độc lập khơng có can thiệp bên ngồi ● Tự chủ phải dựa vào sức mạnh dân tộc tự lực Khi Bản yêu sách nhân dân An nam không nhận giúp đỡ nước đế quốc, không chấp nhận Hội nghị Vecxay, Nguyễn Ái Quốc rút học: “Muốn giải phóng, dân tộc trơng cậy vào lực lượng thân mình” ● Sáng tạo: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, Đảng Cộng sản đời kết hợp chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhân Khi vận dụng quan điểm Mác - Lênin vào điều kiện VN Hồ Chí Minh đưa thêm yếu tố phong trào yêu nước vào đời Đảng phù hợp điều kiện nước Việt Nam + Có đầu óc phê phán tinh tường sáng suốt: ● Trong tác phẩm Bản án chế thực dân Pháp, năm 1925, Hồ Chí Minh viết: “Chủ nghĩa tư đĩa có vịi bám vào giai cấp vơ sản quốc vịi khác bám vào giai cấp vơ sản thuộc địa Nếu muốn giết vật ấy, người ta phải đồng thời cắt hai vịi ” + Hồ Chí Minh người có ý chí mạnh mẽ: ● Bài thơ tiếng Bác: “Khơng có việc khó/ Chỉ sợ lịng khơng bền/Đào núi lấp biển/ Quyết chí làm nên” ● Khi viết tác phẩm “Nhật Ký Trong Tù”, điều kiện tù khắc nghiệt tinh thần Bác mạnh mẽ dù thân thể lao tinh thần lao, muốn nên nghiệp lớn tinh thần phải cao + Hồ Chí Minh người ln thể đạo đức cách mạng: “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hồn tồn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành.” Đó khát vọng lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh Người dành trọn đời để thực khát vọng Cả đời cách mạng người có ham muốn người thực ham muốn - Tài hoạt động, tổng kết thực tiễn phát triển lý luận + Không ngừng học tập nhằm chiếm lĩnh: ● Vốn tri thức văn hóa phong phú thời đại: ● Vốn kinh nghiệm đấu tranh phong trào giải phóng dân tộc: nghiên cứu, khảo sát phong trào đấu tranh cách mạng giới phương tây phương đơng; phương Tây có điều kiện để nghiên cứu CMTS Anh, CMTS Pháp tới kết luận: cách mạng không đến nơi, không triệt để; khảo sát cách mạng phương Đông, HCM đến kết luận cách mạng phương đông không thành công thiếu hiểu biết lẫn nhau, thiếu tin cậy lẫn nên không cổ vũ => lớn mạnh không thành công Kết luận: Những phẩm chất cá nhân hoạt động thực tiễn phong phú nhiều lĩnh vực khác nước giới nhân tố chủ quan hình thành nên tư tưởng HCM PHẦN II: Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển TTHCM: a Giai đoạn 1: Trước ngày 5/6/1911: Đây thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước có chí hướng cách mạng * Hành trình: Huế (1906 – 5/1909) – Bình Định (5/1909 – 8/1910) – Bình Thuận (8/1910 – 2/1911) – Sài Gịn (2/1911 – 5/6/1911) * Hành trình từ Nghệ An vào Sài Gịn & Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng từ tư tưởng của: - Tư tưởng ảnh hưởng đầu tiên: Tư tưởng Thân dân: lấy dân làm gốc cụ Nguyễn Sinh Sắc – bố đẻ Hồ Chí Minh - Tư tưởng ảnh hưởng thứ hai: Tư tưởng: Muốn đánh Pháp phải hiểu Pháp, muốn hiểu Pháp phải học tiếng Pháp thầy Nguyễn Quý Song – thầy giáo Bác b Giai đoạn 2: Từ năm 1911 đến năm 1920: Đây thời kỳ tìm tịi, khảo nghiệm đường cứu nước, giải phóng dân tộc - Từ năm 1911 đến năm 1917, Đây hành trình dài Người qua nhiều nước: lao động nhiều nghề để tồn tại; hoạt động trị để rút kinh nghiệm; học tập, nghiên cứu để tìm tịi, khám phá vận dụng ,từ Người hình thành nhận thức mới: “Nhân dân lao động nước, có giai cấp cơng nhân, bị bóc lột bạn nhau; cịn chủ nghĩa đế quốc, bọn thực dân đâu kẻ bóc lột, kẻ thù nhân dân lao động” - Từ năm 1917 đến năm 1920, kiện tác động làm thay đổi nhận thức Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam: ● Sự kiện 1: Sự thành công Cách mạng tháng Mười Nga 1917 mở thời kỳ – thời kỳ độ lên xã hội chủ nghĩa Khi nghiên cứu cách mạng này, Bác kết luận: Cách mạng tháng Mười Nga “Như ánh mặt trời rạng đơng xua tan bóng tối” ● Sự kiện 2: Năm 1919, Hồ Chí Minh gửi Yêu sách nhân dân An nam đến Hội nghị Vécxây bị từ chối Từ đó, Người rút học: “Một dân tộc không tự lực cánh sinh mà ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ khơng xứng đáng độc lập” Bản yêu sách gồm điểm tựu chung lại có ý: yêu cầu bình đẳng chế độ pháp lý địi quyền tự dân chủ tối thiểu nhân dân An Nam ● Sự kiện 3: Bác đọc Luận cương Lênin => Bác tìm tịi đường cứu nước cho dân tộc: “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc khơng có đường khác ngồi đường cách mạng vơ sản” Năm 1920, Hồ Chí Minh đọc sơ thảo lần thứ I luận cương Lênin vấn đề dân tộc thuộc địa Đây kiện đánh dấu hình thành tư tưởng HCM HCM thực tìm thấy đường cách mạng mà cách mạng VN phải áp dụng, đường cách mạng vơ sản Như HCM nói: “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc, khơng có đường khác đường cách mạng vơ sản” => Hình thành đường cứu nước c Giai đoạn 3: Từ năm 1920 đến năm 1930: Đây thời kỳ mà TTHCM hình thành nội dung tư tưởng đường cách mạng Việt Nam HCM tham gia sáng lập đảng cộng sản Pháp bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ => HCM thực bước chuyển nhận thức từ lập trường nhà yêu nước, HCM chuyển sang lập trường vô sản Trong tác phẩm lý luận Hồ Chí Minh, có tác phẩm quan trọng thời kỳ Bản án chế độ thực dân Pháp, Đường Kách Mệnh Cương lĩnh năm 1930 Trong đó, tác phẩm Cương lĩnh 1930 tác phẩm Bác trực tiếp soạn thảo thể rõ nét quan điểm Hồ Chí Minh đặt đường cách mạng Việt Nam mà ta phải giai cấp, lực lượng,… Đây thời kỳ mục tiêu, phương hướng cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam bước cụ thể hố, thể rõ Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam d Giai đoạn 4: Từ năm 1930 đến năm 1941 Đây thời kỳ Hồ Chí Minh vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững quan điểm mình, nêu cao tư tưởng độc lập, tự quyền dân tộc Bác kiên trì bảo vệ quan điểm vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp, cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa cách mạng vơ sản mà vạch Cương lĩnh năm 1930 Ở thời kỳ này, Hồ Chí Minh trải qua thử thách, khó khăn đời cách mạng Thứ nhất, Quốc tế Cộng sản đạo thành lập Đảng cho nước Đông Dương từ thực tiễn nước Đơng Dương bác nhìn thấy chứng kiến thực tiễn tổ chức cộng sản lúc đời nước HCM làm ngược lại đạo Quốc tế Cộng sản thành lập nước đảng riêng để lãnh đạo phong trào nước Việt Nam Bác hợp tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam Sau hợp tổ chức Cộng sản Bác lên đường quay lại Liên Xô hoạt động Quốc tế Cộng sản đến địa phận Hồng Kơng Bác bị thực dân Anh bắt Sau đó, Bác đến Liên Xô Quốc tế Cộng sản lúc không liên lạc với Bác, khơng cho Bác tham gia nhiệm vụ Bác không cho Bác rời khỏi Liên Xô, Bác làm ngược lại đạo QTCS Hồ Chí Minh gửi thư cho lãnh đạo Quốc tế Cộng sản, đề nghị cho phép trở nước hoạt động Bác viết: “Đừng để tơi sống q lâu tình trạng không hoạt động giống sống bên cạnh, bên Đảng” Và đề nghị chấp nhận Thứ hai, Bác gần đến ngày bảo vệ Luận án Quốc tế Cộng sản đạo Bác phải trở hoạt động trực tiếp đạo cách mạng Việt Nam nên Bác bỏ Luận án dang dở quay Mặc dù trải qua nhiều thử thách Bác bảo vệ quan điểm CM thuộc địa, cách mạng Việt Nam vấn đề dân tộc Sau quay trở Việt Nam, Bác trực tiếp chủ trì Hội nghị Trung ương lần thứ VIII (từ 10 đến 19/05/1941), hội nghị quay trở lại quan điểm HCM đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu trở nội dung mà Bác vạch Cương lĩnh 1930 e Giai đoạn 5: Từ năm 1941 đến năm 1961 Đây thời kỳ phát triển tư tưởng kháng chiến kiến quốc; tiếp tục bổ sung, phát triển, hoàn thiện tư tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội -> Cách mạng T8/1945 hiệp định Giơ ne vơ CHƯƠNG III: TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CM GIẢI PHĨNG DÂN TỘC Quan điểm Hồ Chí Minh độc lập dân tộc (phân tích kỹ điểm a) a Độc lập, tự quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm tất dân tộc Khát vọng to lớn dân tộc ta xuyên suốt lịch sử dựng nước giữ nước mong muốn có độc lập cho dân tộc, tự cho nhân dân Tại Hội nghị Vécxây (Pháp) năm 1919, thay mặt nhóm người yêu nước Việt Nam Pháp, Hồ Chí Minh gửi tới Hội nghị Yêu sách nhân dân An Nam, với hai nội dung địi quyền bình đẳng mặt pháp lý đòi quyền tự do, dân chủ Bản yêu sách không Hội nghị chấp nhận qua kiện cho thấy lần đầu tiên, tư tưởng Hồ Chí Minh quyền dân tộc thuộc địa mà trước hết quyền bình đẳng tự hình thành Căn vào quyền tự do, bình đẳng quyền người - “những quyền mà khơng xâm phạm được” ghi Tuyên ngôn Độc lập cách mạng Mỹ năm 1776, Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp năm 1791, Hồ Chí Minh tiếp tục khẳng định giá trị thiêng liêng, bất biến quyền dân tộc: “Tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do… Đó lẽ phải khơng chối cãi được” Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc thể qua quyền thiêng liêng, quyền bất khả xâm phạm dân tộc Và quyền thiêng liêng, quyền bất khả xâm phạm thể qua mong muốn lớn dân tộc độc lập nhân dân tự Và độc lập theo Hồ Chí Minh phải độc lập thật sự, hồn tồn gắn với hịa bình, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ đất nước phải đem lại cơm no, áo ấm, hạnh phúc cho người dân Độc lập tự khát vọng lớn dân tộc Cho nên, độc lập quyền thiêng liêng, quyền bất khả xâm phạm dân tộc thuộc địa Người nói: “Cái mà tơi cần đời đồng bào tự do, Tổ quốc độc lập” Để chứng minh cho điều này, thể Tun Ngơn Độc Lập năm 1945, Bác trịnh trọng tuyên bố: “Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự độc lập ấy” Ngoài ra, quan điểm cịn thể thơng qua kiện tác phẩm: - Bản yêu sách nhân dân An Nam (1919) - Chánh cương vắn tắt ĐCS VN (1930): “Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp bọn phong kiến/ Làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập” - Thư gửi Liên hợp quốc (1946): - Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19/12/1946): “Không! Chúng ta hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nơ lệ” - “Khơng có q độc lập tự do” (1966) b Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, cơm no, áo ấm hạnh phúc nhân dân Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc phải gắn với tự nhân dân Tiếp cận chắt lọc tư tưởng tiến nhân quyền, dân quyền học thuyết “Tam dân” Tôn Trung Sơn; tư tưởng tự do, bình đẳng, tiến Bản Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp năm 1791 Trong Chánh cương vắn tắt Đảng, Người xác định rõ mục tiêu đấu tranh cách mạng độc lập cho dân tộc, người hưởng sống ấm no, tự do, hạnh phúc bình đẳng Người khẳng định độc lập dân tộc phải gắn với tự nhân dân: “Nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, độc lập chẳng có nghĩa lý gì” Ngồi ra, độc lập phải gắn với cơm no, áo ấm hạnh phúc nhân dân Ngay sau thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945, hồn cảnh “Giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm” hiểm họa chế độ mới, vận mệnh dân tộc “ngàn cân treo sợi tóc”, Tổ quốc lâm nguy.…, Hồ Chí Minh đề nhiệm vụ, biện pháp cụ thể đối nội, đối ngoại Người yêu cầu: “Chúng ta phải… Làm cho dân có ăn Làm cho dân có mặc Làm cho dân có chỗ Làm cho dân có học hành” c Độc lập dân tộc phải độc lập thật sự, hồn tồn triệt để Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc phải độc lập thật sự, hoàn toàn triệt để tất lĩnh vực Người nhấn mạnh: “độc lập mà người dân khơng có quyền tự ngoại giao, khơng có qn đội riêng, khơng có tài riêng…, độc lập chẳng có ý nghĩa gì.” Trên tinh thần hồn cảnh đất nước ta sau Cách mạng Tháng Tám cịn gặp nhiều khó khăn, nạn thù giặc ngồi bao vây tứ phía, để bảo vệ độc lập thật giành được, Chấp hành chủ trương Trung ương Đảng đề ra, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thực sách lược hịa hỗn linh hoạt, mềm dẻo kiên độc lập dân tộc thực dân Pháp Tưởng Giới Thạch, giải vấn đề cấp bách kinh tế - xã hội đất nước, tạo sở vừa xây dựng vừa bảo vệ tảng tiến lên chủ nghĩa xã hội tương lai - Hồ Chí Minh ký Hiệp định Sơ (6/3/1946): “Chính phủ Pháp cơng nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa quốc gia tự có Chính phủ mình, Nghị viện mình, quân đội mình, tài mình.” “Chính phủ Pháp cơng nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quốc gia tự có phủ mình, Nghị viện mình, qn đội mình, tài mình” (Hiệp định sơ 6/3/1946) d Độc lập dân tộc gắn liền với thống toàn vẹn lãnh thổ Có thể khẳng định tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với thống Tổ quốc, toàn vẹn lãnh thổ tư tưởng xuyên suốt đời cách mạng Hồ Chí Minh Trong hồn cảnh đất nước bị chia cắt hai kháng chiến chống Pháp, Mỹ, Người khẳng định: “Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một” “Đồng bào Nam Bộ dân nước Việt Nam Sơng cạn, núi mịn, song chân lý khơng thay đổi” (Thư gửi đồng bào Nam Bộ 1946) “Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta định hoàn toàn thắng lợi Đế quốc Mỹ định phải cút khỏi nước ta Tổ quốc ta định thống Đồng bào Nam Bắc định sum họp nhà” (Di chúc 1969) Quan điểm Hồ Chí Minh Cách Mạng Giải Phóng Dân Tộc (5 luận điểm phân tích sơ qua luận điểm đầu phân tích kỹ luận điểm sau) quản lý Hiến pháp pháp luật, muốn vậy, trước hết cần làm tốt công tác lập pháp Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, Hồ Chí Minh ln trọng xây dựng hệ thống luật pháp dân chủ, đại Trong thời gian đương chức, Bác trực tiếp đạo soạn thảo hai Hiến pháp 1946 1959 Ngoài từ năm 1945 đến năm 1969, Hồ Chí Minh cịn đạo soạn thảo, ký định công bố 16 đạo luật, 613 sắc lệnh 1.300 văn luật Do đó, thấy Bác trọng cơng tác lập pháp Cùng với đó, Hồ Chí Minh cịn trọng đưa pháp luật vào sống, bảo đảm cho pháp luật thi hành có chế giám sát việc thi hành pháp luật Pháp luật công cụ quyền lực nhân dân, “Làm cho dân biết hưởng quyền dân chủ, biết dùng quyền dân chủ mình, dám nói, dám làm.” Hồ Chí Minh ln nêu cao tính nghiêm minh pháp luật Người thực thi luật pháp phải thật công tâm nghiêm minh Muốn vậy, phải tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật pháp luật phải phải đủ Trong thư gửi Hội nghị tư pháp toàn quốc kháng chiến 2/1948, Hồ Chí Minh viết: “Các bạn người phụ trách thi hành pháp luật Lẽ tất nhiên bạn phải nêu cao gương “phụng cơng, thủ pháp”, chí cơng vơ tư cho nhân dân noi theo.” c Pháp quyền nhân nghĩa: Thứ ba, theo Hồ Chí Minh, pháp quyền nhà nước Việt Nam phải “Pháp quyền nhân nghĩa” tức trước hết Nhà nước phải tôn trọng, bảo đảm thực đầy đủ quyền người, làm cho người có sống hạnh phúc, tự Người quán triệt “đức trị” phải thống với “pháp trị” Hồ Chí Minh tiếp thu vận dụng sáng tạo lý thuyết đại quyền người cách tồn diện Cụ thể hóa Hiến pháp đất nước ghi nhận: quyền tự nhiên người, quyền cao quyền sống; đồng thời đề cập đến quyền trị - dân sự, quyền kinh tế, văn hóa, xã hội người quyền cơng dân, quyền nhóm người cụ thể phụ nữ, trẻ em, người dân tộc thiểu số, v.v Từ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đời pháp luật Việt Nam ln hướng đến tính nhân văn, khuyến thiện Tính nhân văn hệ thống luật pháp hướng đến người người, điều thể việc ghi nhận đầy đủ bảo vệ quyền người; tính nghiêm minh khách quan cơng bằng, tuyệt đối chống đối xử với người cách dã man, tàn bạo Đặc biệt, hệ thống luật pháp có tính khuyến thiện, bảo vệ đúng, tốt, lấy mục đích giáo dục, cảm hóa, thức tỉnh người làm Với Hồ Chí Minh, việc xây dựng thi hành pháp luật phải dựa tảng đạo đức xã hội giá trị đạo đức thấm sâu vào quy định pháp luật Nói cách khác, pháp luật Nhà nước pháp quyền nhân nghĩa phải pháp luật người Quan điểm Hồ Chí Minh Nhà nước sạch, vững mạnh a Kiểm soát quyền lực nhà nước: Theo quan điểm Hồ Chí Minh, để xây dựng nhà nước vững mạnh trước tiên phải kiểm sốt quyền lực nhà nước tất yếu Bởi lẽ, Cán nói chung “là gốc cơng việc”, “muôn việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém” quyền lực nhân dân uỷ thác cho Tuy nhiên, nắm giữ quyền lực, quan nhà nước hay cán nhà nước trở nên lạm quyền Vì thế, để đảm bảo tất quyền lực thuộc nhân dân, cần kiểm soát quyền lực nhà nước Về hình thức kiểm sốt quyền lực nhà nước, theo Hồ Chí Minh, trước hết, cần phát huy vai trò, trách nhiệm Đảng Cộng sản Việt Nam + Đảng lãnh đạo Nhà nước Hồ Chí Minh rõ: “Công việc Đảng Nhà nước ngày nhiều Muốn hồn thành tốt việc, tồn thể đảng viên cán phải chấp hành nghiêm chỉnh đường lối sách Đảng.” Và muốn vậy, cấp uỷ đảng phải tăng cường cơng tác kiểm tra + Bên cạnh đó, việc kiểm sốt quyền lực cịn dựa cách thức tổ chức máy nhà nước việc phân công, phân nhiệm quan thực thi quyền lực nhà nước bước đầu Hồ Chí Minh đề cập (Lấy ví dụ nước – hành lập tư pháp) + Nhân dân làm chủ: dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra Nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước, nhân dân có quyền kiểm sốt quyền lực nhà nước b Phòng, chống tiêu cực Nhà nước: Sau CMT8 năm 1945, Bác viết Thư gửi ủy ban nhân dân Kỳ, Tỉnh, Huyện Làng, ngày 17/10/1945: “ Chúng ta phải ghi sâu chữ “cơng bình, trực” vào lịng” Bác ln nhắc nhở cán thực thi nhiệm vụ ghi sâu vào lòng chữ “cơng bình, trực” trước nhân dân để nhân dân kính trọng Trong q trình lãnh đạo xây dựng Nhà nước, Hồ Chí Minh thường nói đến tiêu cực sau để nhắc nhở người đề phòng khắc phục: - Đặc quyền, đặc lợi: Muốn xây dựng Nhà nước sạch, vững mạnh đòi hỏi phải tẩy trừ thói cậy người quan quyền để hưởng đặc quyền, đặc lợi cho thân mình, tránh sa vào chủ nghĩa cá nhân - Tham ơ, lãng phí, quan liêu: Hồ Chí Minh coi tham ơ, lãng phí, quan liêu “giặc nội xâm”, “giặc lòng”, thứ giặc nguy hiểm giặc ngoại xâm Người thường phê bình người “lấy công dùng vào việc tư, quên liêm, đạo đức” + Quan điểm Hồ Chí Minh là: “Tham ơ, lãng phí bệnh quan liêu, dù cố ý hay không, bạn đồng minh thực dân phong kiến… Tội lỗi nặng tội lỗi Việt gian, mật thám” - “Tư túng”, “chia rẽ”, “kiêu ngạo”: bệnh gây đồn kết, gây rối cho cơng tác Hồ Chí Minh kịch liệt lên án tệ kéo bè, béo cánh, bà con, bạn hữu khơng tài kéo vào chức chức Do đó, Phịng, chống tiêu cực nhiệm vụ khó khăn Trong thực tiễn phải sức chống tiêu cực Nhà nước Phân tích mối quan hệ đức trị pháp trị tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước a Đức trị: “Đức trị” gốc rễ trình xây dựng Nhà nước pháp quyền “Đức trị” tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước pháp quyền nhà nước Đảng chân cách mạng lãnh đạo, có người thấm nhuần đạo đức xã hội chủ nghĩa, hết lòng phụng Tổ quốc, phục vụ Nhân dân “Đức trị” tư tưởng Hồ Chí Minh cịn mang hàm ý “việc nhân nghĩa cốt yên dân”; vừa nêu gương, vừa tăng cường giáo dục, rèn luyện đạo đức cho cán bộ, đảng viên, cho nhân dân Theo Người, đạo đức bị tha hóa dù pháp luật có hồn thiện khó thực thực tiễn Pháp luật phải truyền tải giá trị cốt lõi đạo đức xã hội, chuẩn mực đạo đức dân tộc b Pháp trị: “Pháp trị” chuẩn mực để xây dựng Nhà nước pháp quyền Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà nước pháp quyền có hiệu lực mạnh nhà nước tổ chức hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Người cho rằng, việc nhà nước quản lý xã hội theo pháp luật thể tính dân chủ, tiến tồn phổ biến xã hội đại Cách mạng Tháng Tám thành công, lãnh đạo Ðảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa xóa bỏ quyền phong kiến thực dân; xóa bỏ tư tưởng Đức trị phong kiến Pháp trị chủ nghĩa thực dân, để thay vào “đạo đức cách mạng” pháp luật chế độ dân chủ nhân dân Trên tinh thần “thượng tôn luật pháp”, ngày sau giành độc lập, phiên họp Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 3/9/1945, Hồ Chí Minh đề sáu nhiệm vụ cấp bách cần phải thực ngay, có nhiệm vụ phải tiến hành Tổng tuyển cử: “Chúng ta phải có hiến pháp dân chủ Tơi đề nghị Chính phủ tổ chức sớm hay TỔNG TUYỂN CỬ với chế độ phổ thông đầu phiếu c Mối quan hệ: Về mặt chất, “đức trị” “pháp trị” hai mặt thể thống nhất, thể không tách rời Việc đề cao “đức trị” “pháp trị” xây dựng Nhà nước pháp quyền mang tính phiến diện, khơng đầy đủ Vì thế, Hồ Chí Minh vừa coi trọng đạo đức giáo dục đạo đức, mực đề cao vai trị, sức mạnh luật pháp Thượng tơn pháp luật dựa chuẩn mực đạo đức ngược lại Người nhận rõ: “Luật pháp phải dựa vào đạo đức” “Phép trị nước” Hồ Chí Minh kết hợp “pháp trị” “đức trị”, “pháp trị” nghiêm khắc, công minh “đức trị” bao dung, thấu tình đạt lý; chúng khơng loại trừ mà thống nhất, bổ sung, hỗ trợ lẫn Với Hồ Chí Minh, pháp luật khơng phải để trừng trị người mà công cụ bảo vệ, thực lợi ích người Tư tưởng pháp quyền tổ chức hoạt động máy nhà nước thông qua đội ngũ cán bộ, công chức Người thấm đượm tinh thần nhân văn, nhân ái, tình nghĩa đồng bào theo đạo lý truyền thống dân tộc Việt Nam Vì thế, kết hợp “đức trị” “pháp trị” tổ chức nhà nước Hồ Chí Minh có nội hàm triết lý, mang đậm tính dân tộc, dân chủ giá trị thời đại Sự kết hợp nhuần nhuyễn, thành công “đức trị” “pháp trị” Hồ Chí Minh thể vận dụng sáng tạo, linh hoạt lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin vào hồn cảnh thực tế Việt Nam Có thể nói, học kết hợp thống nhất, biện chứng “đức trị” “pháp trị” tư tưởng Hồ Chí Minh ln kim nam nguyên tắc

Ngày đăng: 23/06/2023, 18:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan