Phát Triển Ngoại Thương Ở Thành Phố Hồ Chí Minh Trong Điều Kiện Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế.pdf

118 4 0
Phát Triển Ngoại Thương Ở Thành Phố Hồ Chí Minh Trong Điều Kiện Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ĐỖ ĐÌNH NGHĨA PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ĐỖ ĐÌNH NGHĨA PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn: TS Đặng Xuân Hoan Hà nội - 2005 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 11 TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC MỞ RỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGOẠI THƢƠNG 11 1.1 Tính tất yếu khách quan việc mở rộng kinh tế đối ngoại 11 1.1.1 Bối cảnh quốc tế nước 11 1.1.2 Tính tất yếu khách quan việc hội nhập kinh tế quốc tế 15 1.2 Hoạt động ngoại thương, yếu tố tác động vai trò hoạt động ngoại thương địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 19 1.2.1 Quan niệm hoạt động ngoại thương 19 1.2.2 Các yếu tố tác động đến hoạt động ngoại thương 23 1.2.3.Vai trò hoạt động ngoại thương Thành phố Hồ Chí Minh 25 1.3 Kinh nghiệm quốc gia phát triển ngoại thương điều kiện hội nhập 28 1.3.1 Kinh nghiệm việc điều chỉnh biện pháp thực sách ngoại thương 29 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý tỷ giá hối đoái 31 1.3.3 Kinh nghiệm việc tận dụng lợi so sánh để phát triển ngoại thương 33 Chƣơng 39 NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƢƠNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 39 2.1 Những điều kiện phát triển ngoại thương Thành phố Hồ Chí Minh 42 2.1.1 Điều kiện vốn 42 2.1.2 Nguồn nhân lực 43 2.1.3 Khoa học công nghệ 44 2.1.4 Cơ sở hạ tầng vật chất 44 2.1.5 Văn hóa du lịch 46 2.1.6 Thị trường 48 2.2 Thực trạng hoạt động ngoại thương địa bàn Thành phố 49 2.2.1 Các kết xuất nhập đạt thời gian qua 49 2.2.2 Thị trường xuất nhập địa bàn thành phố 55 2.2.3 Các điều kiện phát triển ngoại thương địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 62 2.2.4.Số doanh nghiệp 64 2.2.5 Những tồn cần giải 76 Chƣơng 80 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƢƠNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 80 3.1 Một số quan điểm đạo nhằm phát triển hoạt động ngoại thương Thành phố Hồ Chí Minh 80 3.1.1 Những quan điểm định hướng phát triển kinh tế - xã hội 80 3.1.2 Những văn đạo phát triển ngoại thương Thành phố Hồ Chí Minh 83 3.1.3 Những quan điểm để xác định mục tiêu phát triển ngoại thương điều kiện hội nhập 90 3.2 Những mục tiêu phát triển ngoại thương địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 91 3.2.1 Mục tiêu chung 91 3.2.2 Mục tiêu cụ thể 92 3.3 Một số giải pháp chung việc phát triển hoạt động ngoại thương Thành phố Hồ Chí Minh 96 3.4 Những giải pháp cụ thể việc mở rộng thị trường xuất nhập Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới 98 3.5 Những kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh số ngành sản xuất chủ lực địa bàn Thành phố 104 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quá trình phát triển kinh tế giới ngày bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế diễn mạnh mẽ hoạt động ngoại thương trở nên quan trọng, có vai trị lớn phát triển kinh tế quốc gia khu vực Mỗi quốc gia phận giới chịu tác động diễn giới, Việt Nam không ngoại lệ Chính việc nghiên cứu điều kiện khả hoạt động ngoại thương có ý nghĩa quan trọng, từ rút học kinh nghiệm quý giá giúp đất nước ta hội nhập cách có hiệu Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế lớn nước Hiện đóng góp 18% GDP nước, gần 30% giá trị sản xuất công nghiệp, tổng kim ngạch xuất thành phố chiến khoảng 40% tổng kim ngạch xuất nước hàng năm đóng 30% ngân sách quốc gia Trên thực tế thành phố Hồ Chí Minh ln đóng góp GDP vượt xa tỉnh thành nước Ngoài ra, theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, thành phố Hồ Chí Minh hạt nhân vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, ba vùng động lực phát triển kinh tế nước Với vị trí trung tâm kinh tế, thành phố Hồ Chí Minh có nhiều tiềm phát triển ngành công nghiệp chế biến phục vụ xuất khẩu, ngành chủ lực cơng nghiệp thực phẩm, cơng nghiệp chế biến, khí, hoá chất, may mặc, dệt, cao su, plastic, giày da có đóng góp cao giá trị sản xuất so với toàn kinh tế Tuy nhiên nhiều sản phẩm công nghiệp thành phố cịn có chất lượng thấp, giá thành cao khó cạnh tranh thị trường quốc tế Đơn cử ngành công nghiệp chế biến thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh có nhiều tiềm có nhiều nhà máy chế biến thực phẩm với sản phẩm đa dạng, gần với vùng nguyên liệu tỉnh sản xuất nông nghiệp thuộc đồng sông Cửu Long, điều kiện sở hạ tầng cho chế biến xuất có nhiều thuận lợi tỉnh khác Mặc dù có tiềm song năm qua ngành cơng nghiệp chế biến có xu hướng giảm dần, tiềm chưa phát huy cách mức có dấu hiệu suy giảm lực cạnh tranh trình hội nhập kinh tế quốc tế Đề tài “Phát triển ngoại thương thành phố Hồ Chí Minh điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” đề tài mang tính cấp thiết, thời lý luận lẫn thực tiễn Thông qua đề tài này, tác giả muốn có tìm hiểu, phân tích kỹ khả điều kiện Thành phố Hồ Chí Minh việc hội nhập kinh tế quốc tế, việc gia nhập WTO Đồng thời, tác giả hy vọng thơng qua đề tài góp phần định vào việc xác lập luận khoa học để hoạch định chiến lược sách thương mại, chiến lược phát triển kinh tế xã hội nhằm phục vụ công xây dựng phát triển kinh tế đất nước nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Tình hình nghiên cứu đề tài Việt Nam trình hội nhập với kinh tế khu vực quốc tế, đặt biệt từ tháng năm 1995 Việt Nam trở thành thành viên thức khối ASEAN, kết nạp vào diễn đàn hợp tác Châu Á Thái Bình Dương (APEC) chuẩn bị xúc tiến điều kiện để gia nhập khối WTO (Tổ chức Thương mại quốc tế) Việt Nam ký kết hiệp định thương mại song phương đa phương với quốc gia giới, đặc biệt hiệp định thương mại Việt - Mỹ ký vào 13.07.2000 quốc hội Mỹ thông qua vào tháng 12/2001 Trong bối cảnh mở cửa hội nhập nói trên, Việt Nam có điều kiện để mở rộng thị trường, mở rộng sản xuất, tăng cường xúc tiến hoạt động thương mại quốc tế, tiến tới gia nhập WTO Đất nước ta đứng trước thời khơng thử thách trình gia nhập WTO Chúng ta phải hội nhập cách có hiệu khơng bị “hịa tan” vào giới phức tạp, đầy rẫy cạm bẫy thử thách Hiện nay, q trình hội nhập kinh tế giới Việt Nam thực bước vào chiều sâu phương diện rộng lớn bao gồm hầu hết ngành, lĩnh vực kinh tế quốc dân từ hàng hóa cơng - nơng - ngư nghiệp ngành điện tử, tin học, du lịch, hàng không… nhiều mức độ khác từ đơn phương, song phương đa phương nhiều hình thức đa dạng khác Tuy nhiên, trình hội nhập kinh tế nước ta thập niên vừa qua bộc lộ nhiều yếu kém, tồn cần nhận thức rõ để khắc phục Vấn đề then chốt công tác chuẩn bị cho trình hội nhập chưa tốt, từ dẫn đến việc thiếu chủ động chưa thực tích cực thể qua điểm sau: - Nhận thức phận cán bộ, đảng viên giới doanh nhân chưa thống cần thiết, lợi hại hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Từ dẫn đến việc thiếu tâm thực hội nhập kinh tế quốc tế mà Đại hội IX Đảng vào tháng năm 2001 giải bước quan trọng quan điểm chủ trương liên quan đến hội nhập kinh tế nước ta Đây sở quan trọng để thống nhận thức hành động tầng lớp, giới tiến trình hội nhập - Việc nghiên cứu đánh giá tác động toàn diện hội nhập kinh tế quốc tế cách có hệ thống Việt Nam để làm sở cho sách chưa thực coi trọng Mặt khác, máy đội ngũ cán thực công tác hội nhập quốc tế hạn chế nhiều mặt, chưa thực đáp ứng tốt yêu cầu hội nhập điều kiện Từ thực tế trên, có nhiều cơng trình nghiên cứu tập trung vào việc xây dựng định hướng phát triển ngoại thương Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, đề tài chủ yếu nêu lên định hướng nhịp độ phát triển, cấu mặt hàng cấu thị trường xuất nhập mà chưa sâu vào phân tích khả đ iều kiện Thành phố Hồ Chí Minh trước biến đổi giới Đứng trước bối cảnh vậy, cần có đề tài nghiên cứu cách cụ thể, có hệ thống vấn đề chuẩn bị điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nhằm phục vụ trước hết cho việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu nhà trường Mặt khác, tác giả muốn sâu vào phân tích thuận lợi khó khăn việc chuẩn bị Thành phố Hồ Chí Minh trước hội lớn nhằm tạo chủ động hội nhập Nói tóm lại, đứng trước bối cảnh nước quốc tế nêu tác động tạo nên tính cấp thiết cần phải nghiên cứu, đánh giá hoạt động ngoại thương Thành phố Hồ Chí Minh nhằm làm sở cho việc xác định quan điểm, định hướng phát triển ngoại thương địa bàn thành phố thời gian tới, đồng thời làm rõ việc Thành phố Hồ Chí Minh chuẩn bị cho tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Mục đích nhiệm vụ đề tài * Mục đích: - Trình bày cách rõ ràng bối cảnh quốc tế tạo tính tất yếu phải mở rộng kinh tế đối ngoại Từ hội thách thức hoạt động ngoại thương địa bàn TP Hồ Chí Minh - Phân tích trình bày m ột cách có hệ thống điều kiện khả Thành phố Hồ Chí Minh tiến trình chuẩn bị hội nhập kinh tế quốc tế - Phân tích triển vọng Thành phố Hồ Chí Minh việc gia nhập WTO cách thành công hiệu * Nhiệm vụ: Việc nghiên cứu nhằm đáp ứng nhiệm vụ cụ thể sau: - Thống quan điểm, ý chí hành động việc xúc tiến thương mại, đẩy mạnh tốc độ phát triển ngoại thương điều kiện hội nhập, nâng cao lực cạnh tranh quốc tế hàng hóa, dịch vụ, doanh nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Hồn thiện luận khoa học, phân tích rõ thực trạng việc phát huy lợi địa phương nhằm góp phần định vào việc định hướng phát triển ngoại thương Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới, cụ thể đến năm 2010 - Đưa số kiến nghị để phát triển ngành sản xuất nhằm chuẩn bị điều kiện sẵn sàng, tạo chủ động cho hoạt động ngoại thương địa bàn thành phố trước hội mở rộng thị trường quốc tế Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại quốc tế (WTO) Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Các quan điểm, kinh nghiệm việc vận dụng lý thuyết khả cạnh tranh, lợi so sánh thương mại quốc tế chiến lược cơng nghiệp hóa theo xu kinh tế mở Từ việc nhận thức rõ ngoại thương tầm quan trọng vai trò hoạt động ngoại thương thành phố Hồ Chí Minh tạo tảng cho việc hoạch định mục tiêu giải pháp cụ thể để phát triển ngoại thương địa bàn thành phố bối cảnh hội nhập * Phương pháp nghiên cứu: Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp vật biện chứng kết hợp với phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phân tích tổng hợp phương pháp so sánh nhằm làm bật nội dung cần trình bày Phạm vi nghiên cứu đề tài Tác giả tập trung vào nghiên cứu lợi so sánh, khả cạnh tranh số hạn chế định mặt hàng chủ lực Thành phố Hồ Chí Minh để chứng minh làm rõ vấn đề Phạm vi nghiên cứu không gian chủ yếu địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh tính chất điều kiện kinh tế mở nên nguồn hàng xuất nghiên cứu mở rộng khu vực phía Nam tác động sách quản lý chung có tác động đến Thành phố Hồ Chí Minh Đóng góp luận văn Đề tài tập trung nghiên cứu kinh nghiệm vận dụng lý thuyết thương mại quốc tế, kinh nghiệm nước có điều kiện tương tự Thành phố Hồ Chí Minh nhằm áp dụng vào tình hình thực tiễn Thành phố điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần thực thành cơng nghiệp CNH, HĐH Đề tài cịn tiến thêm bước phân tích điều kiện, khả cạnh tranh số mặt hàng chủ lực địa bàn từ làm rõ chuẩn bị Thành phố Hồ Chí Minh cho cơng hội nhập thời gian trước mắt Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương với 17 tiết Chương 1: Tính tất yếu khách quan việc mở rộng kinh tế đối ngoại số kinh nghiệm nước phát triển ngoại thương Chương 2: Những điều kiện thực trạng hoạt động ngoại thương địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Một số kiến nghị giải pháp nhằm phát triển hoạt động ngoại thương Thành phố Hồ Chí Minh cực cho hoạt động xuất nhập qua ngạch Thơng qua nhà đầu tư Mỹ, Nhật, Hàn Quốc để đẩy mạnh xuất hàng hóa liên doanh từ TP.Hồ Chí Minh sang thị trường Trung Quốc hướng đến đầu tư trực tiếp nơi ฀ THỊ TRƢỜNG LÀO, CAMPUCHIA ฀ Xuất khẩu: thực phẩm chế biến, hàng tiêu dùng, công nghiệp nhẹ, hàng tiểu thủ công nghiệp, dược phẩm, máy móc, thiết bị, xe máy, ơtơ ฀ Nhập khẩu: gỗ trịn, gỗ xẻ, nơng, lâm, xúc sản khác cho công nghiệp chế biến ฀ Biện pháp tiếp cận: Cấp phủ ký kết hiệp định thương mại hợp tác toàn diện,đồng thời tăng cường việc kiểm sốt chống bn lậu hàng Trung Quốc Thailand từ nước láng giềng vào Việt Nam Các doanh nghiệp thành phố phải chủ động tham gia hoạt động khu kinh tế tự Chính phủ cho thiết lập dọc biên giới để đẩy mạnh hoạt động xuất hàng hóa sang nước 3.5 Những kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh số ngành sản xuất chủ lực địa bàn Thành phố Nhằm phát huy lợi thành phố nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa thương trường quốc tế, thành phố xác định số mặt hàng công nghiệp chủ lực thời gian tới sau: Theo Bộ Thương mại, cần tiếp tục tập trung điều hành xuất tốt nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất tốt gồm thuỷ sản, dệt may, giầy dép Bên cạnh đó, hỗ trợ cho nhóm hàng xuất có tốc độ tăng trưởng cao, thuận lợi thị trường xuất có lực sản xuất hàng linh kiện điện tử máy tính, sản phẩm gỗ, sản phẩm nhựa, dây cáp cáp điện, sản phẩm từ thép, rau 100 Đối với mặt hàng cụ thể, đánh giá Bộ Thương mại cho thấy, thuỷ sản cũn khả tăng xuất năm 2006 tốc độ tăng kim ngạch xuất bỡnh quõn năm qua đạt 12%, lực sản xuất mở rộng thị trường xuất cũn khả khai thác, thị trường Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Hàng dệt may, tốc độ tăng kim ngạch xuất bỡnh qũn năm qua 20,5%, ước tính năm 2005 tăng 5% so năm 2004 lực cũn lớn Năm 2006, doanh nghiệp Việt Nam thớch nghi tốt với biến cố thị trường dệt may giới năm 2005, đồng thời với việc trở thành thành viên WTO (dự kiến năm 2006) kim ngạch xuất mặt hàng tăng trở lại Giầy dộp, tốc độ tăng kim ngạch xuất bỡnh quõn năm qua 15,4% Do gặp phải cạnh tranh gay gắt từ phía Trung Quốc nên mặt hàng năm 2005 tăng khoảng 13% so năm 2004 Để đạt mục tiêu tăng trưởng kim ngạch xuất nước phương án, chuyên gia cho cần dựa vào tăng trưởng mặt hàng Với tốc độ tăng bỡnh quõn khỏ cao năm qua 18,5%, theo Bộ Thương mại, mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ chưa xứng đáng với tiềm xuất (xét lực sản xuất thị trường) Đây mặt hàng cần tập trung khai thác lợi xuất nhằm tăng kim ngạch xuất nước Nhiệm vụ đặt xuất hàng thủ công mỹ nghệ năm 2006 đạt tốc độ tăng kim ngạch 33 – 44%, tương đương 150 – 200 triệu USD Tuy nhiên, vấn đề quan trọng cần tập trung vào giải pháp khắc phục hạn chế thiết kế, mẫu mó, xỳc tiến thương mại Rau quả, xác định mặt hàng cần tiếp tục đẩy mạnh khai thác tiềm xuất Các chuyên gia cho biết, kim ngạch xuất mặt hàng nâng cao giải đồng thị trường, an toàn 101 vệ sinh thực phẩm, chất lượng hàng xuất Bảng thống kê cho thấy, tốc độ tăng bỡnh quõn năm qua mặt hàng 1,5%, ước tính năm 2005 đạt mức tăng cao 35% so năm 2004 Năm 2006, phấn đấu đạt mức tăng trưởng năm 2005 thỡ mặt hàng đóng góp vào tổng kim ngạch xuất Việt Nam từ 80 – 90 triệu Cỏc mặt hàng cụng nghiệp chế biến gồm điện tử linh kiện máy tính, sản phẩm gỗ, sản phẩm nhựa, dây cáp cáp điện có tốc độ tăng bỡnh quõn năm qua cao từ 12,5 - 37%, ước tính năm 2005 tăng 32 - 44% Đây mặt hàng mở rộng cung đầu tư, có lợi giá cả, chất lượng chưa bị hạn chế thị trường Hơn nữa, nhóm hàng tập trung FDI lớn, khu vực có nhiều mạnh khai thác thị trường xuất Nhiệm vụ đặt năm 2006 mặt hàng phải đạt tốc độ tăng gấp 1,5 - lần so tốc độ bỡnh quõn năm qua, làm tăng kim ngạch xuất Việt Nam khoảng 1,3 - 1,5 tỷ USD Riờng dầu thơ than đá, có thuận lợi thị trường giá tiếp tục đứng mức cao, định hướng Chính phủ việc không khai thác lạm dụng xuất mức nguồn khống sản khơng thể tái tạo, nên năm 2006 đặt mục tiêu kim ngạch xuất đạt tương đương năm 2005 (giả định giá tương đương năm 2005) Gạo mặt hàng có tốc độ tăng bỡnh quõn năm qua cao (12,7%), Bộ thương mại cho biết, năm 2006 đạt mức tăng trưởng năm qua khó tăng lượng xuất giá khơng có xu hướng tăng Để thực việc nâng cao khả cạnh tranh ngành chủ lực thời gian tới thành phố cần phải: - Cần phải xây dựng chiến lược kích thích thành phần kinh tế tích cực đổi cơng nghệ, nâng cao trình độ kỹ thuật tăng suất lao động 102 lực lượng sản xuất, chế biến hàng xuất nhằm nâng cao chất lượng tăng khả cạnh tranh thị trường quốc tế Cần khuyến khích doanh nghiệp nước ngồi đầu tư nhằm tăng quy mô xuất tương ứng tiềm kinh tế họ có tác động cho việc xuất hàng hóa địa bàn thành phố - Các doanh nghiệp cần phải áp dụng phương thức huy động vốn theo chiều sâu cách hợp tác với địa phương khác đầu tư phát triển nguồn nguyên vật liệu, xây dựng sở vệ tinh sơ chế nguyên liệu chỗ trước khí cung ứng cho việc hoàn tất sản phẩm thành phố nhằm đảm bảo tính ổn dịnh cho số lượng chất lượng nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất - Đối với hoạt động gia công lắp ráp, cần gia tăng mức cung ứng nguyên liệu chỗ cách khuyến khích đầu tư sản xuất bán thành phẩm, phụ liệu cao cấp cho ngành dệt may, giày da, đầu tư nâng cao chế tạo loại linh kiện phụ tùng cho ngành điện tử, khí - Trong việc mở rộng quan hệ quốc tế bên cạnh việc nâng cao tính chủ động cơng tác tiếp thị để loại trừ việc xuất qua thị trường trung gian cần phối hợp với quan quản lý thị trường Nhà nước để tăng cường việc kiểm sốt chống bn lậu - Trong vấn đề quản lý Nhà nước hoạt động ngoại thương cần phải bãi bỏ chế xin - cho việc phân bổ hạn ngạch xuất nhập khẩu, đồng thời thiết lập chế điều tiết mang tính địn bẩy thuế, tỷ giá hối đối Đối với cấp Chính phủ, tác giả xin kiến nghị việc cải tiến chế quản lý xuất nhập sau: - Đề nghị quan quản lý xuất nhập cần đơn giản hóa thủ tục hướng dẫn cho doanh nghiệp nắm vững thủ tục nhằm giải nhanh chóng vướng mắc, phiền hà khơng đáng có cho 103 doanh nghiệp Cần phải có phối hợp chặt chẽ quan quản lý xuất nhập Chính phủ Thành phố Hồ CHí Minh khu vực phía Nam với Ủy ban nhân dân hành phố Sở, Cục quản lý - Thực tốt biện pháp thuế quan, việc thực lộ trình cắt giảm thuế qua gia nhập WTO nên ảnh hưởng nhiều đến việc điều chỉnh thuế suất, cần tạo ổn định tương đối biểu thuế để doanh nghiệp n tâm tính tốn kế hoạch đầu tư - Về vấn đề điều chỉnh biện pháp phi thuế quan, nên tập rung đầu mối xuất nhập khẩu, không nên mở rộng cách tràn lan mà tập trung cho doanh nghiệp tầm cỡ, có kinh nghiệm việc xuất nhập Mặt khác, cần chấm dứt tình trạng tồn chế Xin - Cho việc phân bổ hạn ngạch, việc phải lấy hiệu kinh tế làm tiêu chuẩn hàng đầu không nên phân bổ theo vùng lãnh thổ trước - Thành lập quỹ hỗ trợ xuất khẩu, tăng cường hoạt động quan xúc tiến thương mại, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất luận khoa học xác cho việc đề giải pháp tăng cường hoạt động ngoại thương địa bàn thành phố Nói tóm lại, với vai trị trung tâm kinh tế lớn nước với ưu Thành phố Hồ Chí Minh cần phải phát huy việc đẩy mạnh hoạt động ngoại thương địa bàn thành phố thời gian tới cần phải quán triệt quan điểm sau: Thứ việc phát triển ngoại thương địa bàn thành phố phải phù hợp với định hướng phát triển ngoại thương nước khu vực điều kiện mở cửa hội nhập, cần phải phát huy lợi trung tâm ngõ giao thương quốc tế quan trọng vùng Nam Bộ Thứ hai phải nhanh chóng đưa hàng cơng nghiệp chiếm ưu tuyệt đối kinh tế, đặc biệt mặt hàng có yếu tố thâm dụng kỹ 104 thuật Kết hợp hài hịa phát triển hàng hóa hướng xuất thay hàng nhập để tạo tảng phát triển vững Thứ ba khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển ngoại thương, trọng kích thích lực lượng ngồi quốc doanh nước phát triển tương xứng với tiềm họ Khơng ngừng cải tiến hồn thiện chế quản lý ngoại thương để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp địa bàn thành phố tham gia xuất nhập có hiệu Đây xem nhóm biện pháp quan trọng hàng đầu cần phải tinh gọn nâng cao hiệu việc quản lý xuất nhập Đối với thành phố cần xếp, tinh gọn máy quản lý hành chánh kinh tế tổ chức lại lực lượng sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, tăng cường công tác đào tạo cán phục vụ công tac quản lý Đối với Chính phủ, đề nghị đơn giản hóa thủ tục quản lý xuất nhập khẩu, điều chỉnh thuế quan đảm bảo mức bảo hộ cần thiết sản phẩm nội địa mà không mâu thuẫn với điều ước quốc tế , giảm đầu mối nhập khẩu, chuyển dần từ việc quản lý hạn ngạch sang quản lý biện pháp thuế quan, kết hợp việc điều chỉnh tỷ giá hối đoái theo chế linh hoạt biện pháp tài thích hợp Mặt khác cần phải tăng cường giải pháp bổ trợ khác như: dịch vụ bảo hiểm, kiểm tốn, giám định hàng hóa 105 KẾT LUẬN Nói tóm lại, luận văn giải vắn đề xác lập từ đầu, dựa vào lý luận chung, quan điểm, kinh nghiệm việc vận dụng lý thuyết khả cạnh tranh, lợi so sánh thương mại quốc tế chiến lược cơng nghiệp hóa theo xu kinh tế mở quốc gia điều kiện kinh tế - xã hội ban đầu giống Việt Nam để phân tích, đánh giá hoạt động ngoại thương địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Từ việc nhận thức rõ ngoại thương tầm quan trọng vai trò hoạt động ngoại thương Thành phố Hồ Chí Minh tạo tảng cho việc hoạch định mục tiêu giải pháp cụ thể để phát triển ngoại thương địa bàn thành phố bối cảnh hội nhập Nhìn chung, đề tài cố gắng tập trung phân tích hội thách thức đồng thời xu khách quan việc phát triển ngoại thương điều kiện hội nhập Thành phố Hồ Chí Minh với lợi tận dụng đến đâu lợi so sánh nhằm thúc đẩy hoạt động ngoại thương địa bàn thành phố, xứng đáng trung tâm kinh tế lớn nước Đề tài sâu vào phân tích tình hình cụ thể hoạt động ngoại thương địa bàn để từ xác định mặt yếu cần khắc phục đồng thời đề xuất biện pháp thực nhằm xúc tiến hoạt động thương mại, tăng khả cạnh tranh mặt hàng chủ lực thành phố Với cách đặt vấn đề giải vấn đề theo trình tự vậy, đề tài có nhiều đóng góp việc hoàn thiện luận khoa học làm tảng lý luận cho hoạt động phát triển ngoại thương địa bàn thành phố điều kiện hội nhập Cụ thể đề tài có điểm sau: Thứ phân tích đánh giá cách có hệ thống thực trạng phát triển ngoại thương địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua, thứ hai thống quan điểm, định hướng phát triển ngoại thương xây dựng hệ thống giải pháp thực phù hợp với yêu 106 cầu chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế theo xu mở, hướng xuất đảm bảo tính khả thi thực Tính khả thi thể từ giải pháp phù hợp dựa lợi cụ thể kinh nghiệm quốc gia có điều kiện tương tự vận dụng để phát huy lợi họ thành cơng Tuy khơng rập khng, máy móc mơ hình nước cơng nghiệp học hỏi bước đi, giải pháp thực nhằm phát huy tối đa tiềm kinh tế thành phố Hồ Chí Minh điều kiện hội nhập Nhất Thành phố cần phải tập trung cho mặt hàng công nghiệp chủ lực thiết phải có chiến lược phát triển cơng nghiệp linh hoạt, hiệu quả, cần phải xây dựng khu công nghiệp tương xứng với tiềm kinh tế địa bàn trung tâm công nghệ cao để thu hút vốn đầu tư nước vừa đảm bảo định hướng phát triển ngoại thương địa bàn thành phố, vừa đảm bảo tính quy luật việc phát triển, vừa nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm chuẩn bị sẵn sàng trước hội Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại quốc tế WTO năm 2006 Về kinh nghiệm phát triển ngoại thương điều kiện hội nhập nước công nghiệp số quốc gia Đông Nam Á khác có giá trị tốt cho Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, có điều kiện tương đồng với Singapore, HongKong Trong có vấn đề bật như: - Trong thời kỳ đầu nước thường áp dụng sách bảo hộ mậu dịch với mức độ khác tùy theo điều kiện cụ thể quốc gia Sau nới lỏng giới hạn biện pháp thuế quan, đồng thời giảm dần hàng rào thuế quan cho phù hợp với quan điểm phát triển tổ chức thương mại quốc tế khu vực tự mậu dịch mà nước tham gia 107 - Áp dụng tỷ giá hối đối, Chính phủ phải thường xun điều chỉnh tỷ giá hối đoái cho giá trị đồng nội tệ không cao so với đồng ngoại tệ mạnh nhằm khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập - Thực việc chuyển dịch cấu hàng hóa xuất từ việc sử dụng hàng hóa sử dụng nhiều lao động, có hàm lượng tài nguyên cao giai đoạn đầu sang mặt hàng có hàm lượng cao vốn kỹ thuật, chủ yếu hàng cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế - xã hội nước có nhiều điểm thuận lợi kinh tế hẳn địa phương khác có thương mại dịch vụ lớn mạnh nước, có hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật kinh tế phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao khu vực khác nước Chính có môi trường thuận lợi nên hoạt động ngoại thương địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh phát triển mạnh tương đối phù hợp với quy luật phát triển thương mại quốc tế theo chiến lược công nghiệp hóa hướng xuất Nhờ sách tự hóa thương mại thu hút vốn đầu tư nước nên chất lượng kỹ thuật sản xuất hàng xuất ngày cải tiến Bên cạnh máy quyền thành phố vượt qua nhiều thử thách ngày củng cố hoàn thiện dần, ngày củng cố hoàn thiện, lực tổ chức sản xuất kinh doanh tăng lên đáng kể Tuy nhiên hoạt động ngoại thương địa bàn thành phố thời gian vừa qua nhiều điểm yếu như: trình độ kỹ thuật sản xuất hàng xuất có tiến chưa đáng kể, chưa đạt yêu cầu cần thiết, chất lượng hàng xuất nâng lên chưa đáp ứng yêu cầu nghiêm ngặt thị trường nước phát triển, khả tiếp cận thị trường giới hạn chế, chế quản lý quyền cịn tồn nhiều bất cập lại thiếu đồng mang tính đối phó tình tính chiến lược, thiếu phối hợp cấp quản lý Những yếu tố ảnh hưởng lớn đến việc nâng cao khả 108 cạnh tranh gây nhiều trở ngại cho hoạt động ngoại thương địa bàn Thành phố Xuất phát từ thực tế trên, tác giả xin có số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động ngoại thương địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh sau: ฀ Đối với doanh nghiệp, cần phải tập trung vào việc cải tiến nâng cao khả công tác tiếp thị, xây dựng thương hiệu, xâm nhập vào thị trường Các doanh nghiệp cần phải tập trung vào việc áp dụng công nghệ mới, cải tiến cách tổ chức hợp lý hóa q trình sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm, áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng sản phẩm theo tuân chuẩn quốc tế ฀ Đối với cấp thành phố đề nghị xếp lại để tinh gọn máy quản lý hành chính, tổ chức lại lực lượng sản xuất kinh doanh địa bàn Thành phố phụ vụ hoạt động xuất nhập Để đẩy mạnh việc phát triển ngoại thương cần hình thành khu chun mơn hóa sản xuất, khu cơng nghệ cao nhằm phát huy tối đa lợi so sánh địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ฀ Đối với Chính phủ, đề nghị đơn giản hóa thủ tục quản lý xuất nhập khẩu, điều chỉnh mức thuế phù hợp thật linh hoạt, chuyển dần phương thức quản lý hạn ngạch sang quản lý biện pháp thuế quan phi thuế quan kết hợp với việc điều chỉnh tỷ giá hối đoái theo chê linh hoạt Mặc dù đề tài giải nhiệm vụ đặt đạt kết nghiên cứu khả quan chắn không tránh khỏi hạn chế định việc xử lý số liệu từ nguồn khác việc phân tích đưa nhận định mang tính chủ quan Tác giả hy vọng luận văn cung cấp thông tin bước đầu, cho doanh nghiệp nhà hoạch định sách Nhà nước, đồng thời 109 mong muốn tiếp tục nghiên cứu sâu sản phẩm mũi nhọn, doanh nghiệp tham gia hoạt động ngoại thương tác động sách thương mại nhằm đưa giải pháp cụ thể hơn, sâu sát việc nâng cao hiệu hoạt động ngoại thương địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh xu hội nhập kinh tế quốc tế 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Quế Anh - Phạm Văn Chiến - Nguyễn Ngọc Thanh (1992), Lịch sử tư tưởng kinh tế, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Quốc Bình (01/01/1999), “Bộ thương mại với việc đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại”, Ngoại thương ,(01) Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2000), Lộ trình tham gia AFTAchuyên đề thực trạng ngành công nghiệp chế biến Mai Ngọc Cường - Nguyễn Minh Hằng (1994), Lý luận thực tiễn thương mại quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội Hoàng Thị Chỉnh - Nguyễn Phú Tụ - Nguyễn Hữu Lộc (1995), Giáo trình kinh tế quốc tế, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Báo cáo trị Ban chấp hành trung ương Đảng Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV, NXB Sự thật Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Ngơ Đình Giao (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân, tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 13 Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế, Khoa Kinh tế trị Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 14 G.Hoasheng (2002), Làm xuất có hiệu quả, Nguyễn Cảnh Lâm dịch, NXB Đà Nẵng 15 Hệ thống sách thương mại nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Tập 1, Bộ Thương mại 16 Hệ thống sách thương mại nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), tập 2, Bộ Thương mại 17 Ngô Thị Ngọc Huyền - Võ Thị Thu Thanh (9/1998), Thực trạng ngành may mặc xuất địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giải pháp nâng cao hiệu quả, Đề tài khoa học cấp Bộ, bảo vệ trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 18 Ngô Thị Ngọc Huyền (2000), Định hướng phát triển ngoại thương Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010, NXB Thống kê, Hà Nội 19 Thôi Lệ Kim (2002), WTO mưu sinh người Trung Quốc, Lưỡng Hà dịch, Nhà xuất trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Kỷ yếu khoa học (2000), Nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu Việt Nam hội nhập vào kinh tế khu vực giới, Trường Đại học Ngoại thương 21 Đào Ngọc Lâm (03/3/1997), “Tỷ giá hối đoái - ảnh hưởng hoạt động xuất nhập khẩu”, Đầu tư, (18) 22 Đào Ngọc Lâm (1997), “Tỷ giá hối đoái, ảnh hưởng xuất nhập khẩu”, Đầu tư, (18) 23 Đặng Mộng Lân - Nguyễn Như Thịnh (1994), Cơng nghiệp hóa- số vấn đề lý luận kinh nghiệm nước, Trung tâm Thơng tin khoa học kỹ thuật hóa chất, Hà Nội 24 Thùy Linh (1998), “Việt Nam gia nhập APEC- thuận lợi thách thức”, Thị trường, (332) 112 25 Trần Đức Minh (4/1997), Việt Nam tiến trình đàm phán gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO), tài liệu hội thảo “Việt Nam tiến trình gia nhập tổ chức thương mại giới” Bộ Thương mại tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh 26 Nghị định số 161/HĐBT ngày 18.10.1988 HĐBT Ban hành điều lệ quản lý ngoại hối Việt Nam 27 Nghị định số 33/CP ngày 19.04.1994 Chính phủ quản lý Nhà nước hoạt động xuất nhập 28 Nghị định số 89/CP ngày 15.12.1995 Chính phủ việc bãi bỏ thủ tục cấp giấy phép xuất nhập chuyến 29 Nghị Hội đồng nhân dân TP.Hồ Chí Minh khóa V, kỳ họp thứ về: ”Hiện đại hóa phát triển cơng nghiệp địa bàn Tp Hồ Chí Minh năm 1996-2000 2010” 30 Adam Smith (1962), Nghiên cứu nguyên nhân, chất giàu có dân tộc, NXB Moscow 31 Võ Thanh Thu - Nguyễn Cương - Ngô Thị Ngọc Huyền (4/1994), Định hướng hoạt động ngoại thương Tp Hồ Chí Minh đến năm 2005 , Đề tài khoa học cấp bộ, bảo vệ Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Anh Tuấn - Nguyễn Văn Lịch (2005), Giáo trình kinh tế đối ngoại Việt Nam, Bộ ngoại giao, Học viện quan hệ quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Viện nghiên cứu kinh tế (2000), Nghiên cứu tăng trưởng kinh tế Thành phố Hồ Chi Minh mối liên hệ với tăng trưởng kinh tế nước 34 Văn Bản 1335/2003/QĐ-BTM (22/10/2003), Ban hành Danh mục hàng hóa trọng điểm Danh mục thị trường trọng điểm xúc tiến thương mại quốc gia năm 2004 113 35 Văn Bản 279/2005/QĐ-TTG (03/11/2005), việc ban hành Quy chế xây dựng thực chương trình xúc tiến thương mại quốc gia giai đoạn 2006-2010 Một số website: 36 www.hochiminhcity.gov.vn 37 www.pso.hochiminhcity.gov.vn 38 www.itpc.hochiminhcity.gov.vn 39 www.trade.hochiminhcity.gov.vn 114

Ngày đăng: 23/06/2023, 18:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan