Tìm Hiểu Lễ Ăn Trâu (Đâm Trâu) Ở Tây Nguyên Phục Vụ Phát Triển Du Lịch.pdf

109 0 0
Tìm Hiểu Lễ Ăn Trâu (Đâm Trâu) Ở Tây Nguyên Phục Vụ Phát Triển Du Lịch.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời Nói Đầu 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÌM HIỂU LỄ ĂN TRÂU (ĐÂM TRÂU) CỦA MỘT SỐ TỘC NGUỜI THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHỊNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÌM HIỂU LỄ ĂN TRÂU (ĐÂM TRÂU) CỦA MỘT SỐ TỘC NGUỜI THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Chủ nhiệm đề tài: Trần Thị Thim Lớp : VH1101 GV huớng dẫn: Th.S Phạm Thị Hoàng Điệp Hải Phịng 2011 LỜI NĨI ĐẦU Tây Ngun ngƣời , ay đến c , c - Tây 'du vị thần khác Nguyên nhằm tạ ơn thần linh phù hộ, độ trì cho bà dân làng năm qua làm ăn đƣợc mùa, cháu khoẻ mạnh Đó nội dung ý nghĩa lễ “Sa-rơ-pu” (ăn trâu) mà ngƣời miền xuôi thƣờng gọi tết Thƣợng hay lễ Đâm Trâu, đƣợc tổ chức từ tháng 12 tháng âm lịch Lễ hội Đâm trâu với biểu tƣợng “cây nêu thần” sinh hoạt văn hóa dân gian bật, mang tính tổng hợp cao, xuất phát từ ý niệm mong muốn sống ấm no, hạnh phúc trở thành nghi lễ độc đáo ngày hội buôn làng Tây Nguyên nhƣ lễ hội mừng lúa mới, mừng nhà rông, mừng đƣợc mùa Đây ngày hội thực mang nét văn hóa truyền thống, thể rõ yếu tố cộng đồng, tình yêu thiên nhiên, ngƣỡng vọng thần linh đƣợc gắn kết với chặt chẽ, kế tục truyền thống văn hóa xa xƣa ngƣời Tây Nguyên Nhiều loại hình dân gian đƣợc huy động tham gia vào lễ hội nhƣ âm nhạc, sân khấu, múa hát, múa kiếm, nghệ thuật tạo hình… Với nét đặc sắc nhƣ trên, coi Lễ ăn trâu (Lễ đâm trâu) tài nguyên văn hóa có giá trị, cần đƣợc tìm hiểu cách hệ thống đƣa vào khai thác hiệu du lịch, góp phần phát triển du lịch văn hóa Tây Nguyên Đó lý để ngƣời viết lựa chọn đề tài “Tìm hiểu ăn trâu (đâm trâu) Tây Nguyên phục vụ phát triển du l ” cho công trình nghiên cứu khoa học đầu tay Mục đích đ nhằm nét đặc trƣng , Tây Nguyên, sở kết nối với nghi lễ đâm trâu việc tổ chức lễ đâm trâu lễ hội quan trọng bn làng Tây Ngun Mục đích thứ hai tập đến trung , từ sâu làm rõ Mục đích cuối sở việc phân tích tƣ liệu thực trạng khai thác Lễ đâm trâu nay, tiến tới áp cách hiệu mà Với mục đích trên, ngƣời viết hy vọng đề tài trƣớc hết mang lại nhìn tổng quan hệ thống nghi lễ đâm trâu tộc ngƣời thiểu số Tây Nguyên, ,đ thêm đa dạng mà độc đáo đất nƣớc Bên cạnh đó, đề tài góp thêm góc nhìn khác việc khai thác nghi lễ truyền thống kinh doanh du lịch tránh tƣợng bị thƣơng mại hóa Lễ Đâm trâu (Ăn trâu) nghi lễ phổ biến, có mặt nhiều lễ hội quan trọng dải đất Tây Nguyên có nhiều tác giả tìm hiểu giới thiệu nghi lễ cách cụ thể sơ lƣợc thông qua số lễ hội khác nhƣ: “Mùa xuân với lễ hội Đâm trâu” Nguyễn Văn Chƣơng, NXB Khoa Học Xã Hội xuất năm 2004 giới thiệu cách cụ thể đầy đủ Lễ hội Trong “Lễ hội Bỏ mả( Pơ thi) dân tộc bắc Tây Nguyên: Dân tộc Giarai - Bana”, (NXB Văn hóa dân tộc, 1995), tác giả Ngơ Văn Doanh đề cập nhiều đến việc chuẩn bị nghi lễ đâm trâu nhƣ nghi lễ yếu Lễ bỏ mả tộc ngƣời Gia rai Bana Trong tác phẩm “Lễ hội Tây Nguyên”, (NXB Thế Giới, 2008), tác giả Trần Phong, Nguyên Ngọc giới thiệu gần nhƣ trọn vẹn lễ hội cổ truyền tộc ngƣời sống suốt dải đất Trƣờng Sơn - Tây Nguyên nhƣ phần tất yếu, họ đề cập đến Lễ hội đâm trâu vài tộc ngƣời nhƣ Ê đê, Ba na với nét độc đáo giá trị đặc sắc Tuy nhiên hầu hết tác phẩm kể chƣa cho thấy đƣợc khác biệt nghi lễ tổ chức tộc ngƣời Tây Nguyên, đặc biệt chƣa đề cập đến việc khai thác nghi lễ nhƣ sản phẩm du lịch văn hóa giàu tiềm mảnh đất “nắng lửa mƣa ngàn” Trong đề tài này, ngƣời viết sử dụng sau: - Phương pháp thu thập xử lý tài liệu: Là phƣơng pháp đƣợc sử dụng đề tài Trên sở thu thập thông tin tƣ liệu từ nhiều lĩnh vực, nhiều nguồn khác có liên quan tới đề tài nghiên cứu, ngƣời viết xử lý, chọn lọc để có kết luận cần thiết, có đƣợc tầm nhìn khái quát vấn đề nghiên cứu - Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp: Phƣơng pháp giúp định hƣớng, thống kê, phân tích để có cách nhìn tƣơng quan, phát yếu tố ảnh hƣởng yếu tố tới hoạt động du lịch đề tài nghiên cứu; việc phân tích, so sánh, tổng hợp thơng tin số liệu mang lại cho đề tài sở việc thực mục tiêu dự báo, chƣơng trình phát triển, định hƣớng, chiến lƣợc giải pháp phát triển du lịch phạm vi nghiên cứu đề tài chƣơng: Chƣơng Tây Nguyên Chƣơng Chƣơng CHƢƠNG 1: KHÁI QT VỀ KHƠNG GIAN VĂN HĨA TÂY NGUN 1.1 G Tây Nguyên Theo địa lý hành nay, Tây Nguyên gồm có năm tỉnh, kể từ bắc vào nam, là: Kontum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nơng, Lâm Đồng Ở Tây Nguyên có khoảng 20 tộc ngƣời cƣ trú, sinh sống Nếu không kể tộc ngƣời phía bắc ngƣời Kinh di cƣ đến tộc ngƣời lâu đời thuộc hai nhóm ngơn ngữ chủ yếu nhóm Mơn-Khmer nhóm Mã Lai đa đảo “Văn hóa Tây Nguyên” nhƣ quen gọi bao gồm văn hóa tộc ngƣời thuộc nhóm Nhƣng thực đặc trƣng văn hóa Tây Ngun cịn có nhiều tộc ngƣời khác sống sƣờn phía Tây dãy Trƣờng Sơn, suốt dải từ phía Tây Quảng Bình đến tận Phú Yên 1.1.1 Tây Nguyên vùng cao ngun, phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam; phía đơng giáp tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận; phía nam giáp tỉnh Đồng Nai, Bình Phƣớc; phía tây giáp với tỉnh Attapeu (Lào) Ratanakiri Mondulkiri (Campuchia) Trong Kon Tum có biên giới phía tây giáp với Lào Campuchia, Gia Lai, Đắk Lắk Đắk Nơng có chung đƣờng biên giới với Campuchia Cịn Lâm Đồng khơng có đƣờng biên giới quốc tế Nếu xét diện tích Tây Nguyên tổng diện tích tỉnh đây, vùng Tây Nguyên rộng khoảng 54.639 km2 Trong tác phẩm Rú Mọi (Les jungles Mois - NXB Tri Thức dịch với tên Rừng người Thượng), đƣợc coi cơng trình khảo sát Tây Nguyên, tác giả Henri Maitre cho Tây Nguyên dãy núi - nhƣ đƣợc gọi trƣớc (Trƣờng Sơn, Chne annamitique) mà bình ngun nằm cao Trong kỷ địa chất xa xơi trƣớcđó, vùng đất chấn động vỏ trái đất đƣợc nâng cao lên đột ngột so với chung quanh, tạo thành cao nguyên lớn [10] Thực chất, Tây Nguyên cao nguyên mà loạt cao nguyên liền kề Đó cao nguyên Kon Tum cao khoảng 500m, cao nguyên Kon Plông, cao nguyên Kon Hà Nừng, Plâyku cao khoảng 800m, cao nguyên M'Drăk cao khoảng 500m, cao nguyên Buôn Ma Thuột cao khoảng 500m, Mơ Nông cao khoảng 800-1000m, cao nguyên Lâm Viên cao khoảng 1500m cao nguyên Di Linh cao khoảng 900-1000m Tất cao nguyên đƣợc bao bọc phía Đơng dãy núi khối núi cao, dãy Trƣờng Sơn Nam Về địa hình, Tây Ngun có hai đặc điểm đáng ý: Cao vút hai đầu, cực bắc cụm núi Atouat, với đỉnh Ngok Linh 2598m, cao toàn Tây Nguyên toàn miền Nam; cực nam dãy Chƣ Yang Sin, 2402m (là đỉnh cao nguyên Lang Biang) Giữa hai cụm núi bình ngun mênh mơng, phẳng, có nếp lƣợn sóng liên tục Đứng thành phố Bn Ma Thuột nhìn quanh, thấy cụm núi quan trọng tỉnh Đắk Lắk núi Đ’leya, xa tƣơng tự nhƣ từ Hà Nội nhìn lên Ba Vì hay Tam Đảo… Đặc điểm địa hình thứ hai quan trọng Tây Ngun dốc đứng sƣờn phía đơng, đổ xuống tỉnh duyên hải nam Trung Bộ, tạo thành trƣờng thành sừng sững Chính điều khiến ngƣời Việt tỉnh ven biển nam Trung Bộ nhìn ngƣợc lên hƣớng tây nhầm Tây Nguyên dãy núi dài Từ đồng duyên hải nam Trung Bộ lên Tây Nguyên có số đƣờng độc đạo, ngày trƣớc đƣờng 19 từ Quy Nhơn, qua đèo An Khê đèo Mang Giang lên Pleiku, tiếp qua Stung Treng Campuchia; đƣờng 26, từ Nha Trang - Ninh Hòa qua đèo Phƣợng Hồng lên Bn Ma Thuột; đƣờng 28 từ Phan Rang qua đèo Ngoạn Mục lên Đà Lạt Gần sửa chữa, nâng cấp mở thêm số đƣờng khác, nhƣ đƣờng 14 từ Đà Nẵng Quảng Nam lên Kontum, đƣờng 24 từ Quảng Ngãi lên Kontum, đƣờng 25 từ Tuy Hòa, Phú Yên lên Pleiku Đáng ý, chẳng hạn theo đƣờng 19 Quy Nhơn - Pleiku sau lên khỏi đèo An Khê cao, ta lại tiếp tục khơng xuống dốc, sau cách khoảng vài chục km gặp đèo Mang Giang cao hiểm trở, vƣợt qua lại tiếp tục bằng, đến Pleiku, sau xi dần thoai thoải hƣớng tây đến bờ sông Mékông Tức sƣờn phía đơng dốc đứng, sƣờn phía tây Tây Nguyên phẳng, thoai thoải đổ Mékơng Đặc điểm địa hình quan trọng quan hệ Tây Nguyên với “lân bang” lịch sử lâu dài: quan hệ phía tây, với Campuchia với Lào, thuận tiện với Champa (và sau với Đại Việt) phía đơng Các lạc Tây Ngun quan hệ với “lân bang” vùng dun hải phía đơng chủ yếu nhu cầu tìm muối mà Tây Ngun hồn tồn khơng có Ở Tây Ngun có hai địa danh đáng ý: Trong tiếng Ê Đê, bn có nghĩa làng (Buôn Hồ, Buôn Sam, Buôn Ma Thuột…), nhƣng lại có Bản Đơn Đắk Lắk, phía tây Bn Ma Thuột, sâu phía nam Tây Nguyên, gần biên giới Cămphuchia Bản tiếng Lào, có nghĩa làng Bản Đơn trạm bn ngƣời Lào cắm sâu vào từ xƣa, đến kiến trúc nhà cửa làng nhiều dấu vết Lào, ngƣời dân hiểu thông thạo tiếng Lào Đây vùng tộc ngƣời Mơ Nơng, giỏi nghề săn bắt dƣỡng voi Rất ngƣời Lào truyền nghề cho ngƣời Mơ Nông… Trong cụm núi Ngok Linh làng Mƣờng Hon, Mƣờng chắn tiếng Lào, có nghĩa làng Đây làng ngƣời Lào vào định cƣ lâu đời cụm núi lớn này, vết tích ngƣời Lào chạy dạt vào hệ chiến tranh lạc ngày xƣa… Rõ ràng quan hệ ngƣời Lào với tộc ngƣời Tây Nguyên từ xa xƣa sâu Tây Nguyên vốn vùng đất núi lửa, nhiều dấu vết núi lửa nhƣ Biển Hồ rộng phía bắc thị xã Pleiku miệng núi lửa cổ, núi Hàm Rồng nam thị xã Pleiku rõ dấu vết miệng núi lửa Ở Đắk Lắk có huyện Chƣ Mơgar, có nghĩa “Núi Ngƣợc”, miệng núi lửa cổ lõm xuống đỉnh khiến núi trơng nhƣ có đỉnh lộn ngƣợc… Chính nham thạch núi lửa khiến Tây Nguyên trở thành vùng đất bazan lớn nƣớc, chiếm đến 60% kho đất bazan nƣớc Đất bazan đặc biệt thích hợp với số công nghiệp nhƣ cà phê, cao su… [10] Tây Nguyên 10 11 năm sau Đất bazan loại đất không giữ nƣớc, nƣớc mƣa trƣợt bề mặt, mùa khô Tây Ngun gần nhƣ hồn tồn khơng có nƣớc 240 150C; l Tây Nguyên - k , Krông kma… Tây Nguyên có Vƣờn quốc gia Kon Ka Kinh đƣợc mệnh danh kho báu rừng Gia Lai qui tụ nhiều lồi động thực vật hoang dã Vƣờn quốc gia Kon Ka Kinh nằm vùng giáp ranh Đông Tây Trƣờng Sơn, thuộc phía Đơng bắc tỉnh Gia Lai Tại có 652 lồi thực vật có mạch, đặc biệt pơmu; 42 lồi thú; 160 lồi chim; 51 lồi bị sát, ếch nhái 209 loài bƣớm Đặc biệt vƣờn quốc gia cịn có tới 110 lồi thực vật làm thuốc gia truyền Đ có lồi đặc hữu Đơng Dƣơng vƣợn má hung, voọc vá chân xám mang lớn 1.1.2 Vài nét lịch sử Tây Nguyên 1.1.2.1 Thời tiền sử Năm 1948, nhà dân tộc học ngƣời Pháp Goerges Condominas tìm đƣợc đàn đá tiền sử làng Nđut Liêng Krak thuộc huyện Krông Nô tỉnh Đắk Lắk Đây đàn đá tìm đƣợc giới Về sau nhiều đàn đá khác đƣợc tìm thấy nhiều nơi thuộc Tây Nguyên ven Tây Nguyên Đáng ý hệ thang âm đàn đá trùng hợp với thang âm chiêng tộc ngƣời Tây Nguyên (thang ngũ âm, nhƣng khác với thang ngũ âm Trung Hoa, mà lại gần thang âm tìm thấy số nhạc cụ đảo nam Thái Bình Dƣơng Ấn Độ Dƣơng) Từ chứng tích thấy có mối quan hệ chủ nhân đàn đá tiền sử (đƣợc xác định niên đại cách 3000 năm) với tộc ngƣời sinh sống Tây Nguyên nay, có dịng chảy ngƣời từ vùng xa xơi từ phía nam đến Tây Nguyên thời kỳ xa xƣa Cách vài chục năm, chuẩn bị làm Thủy điện Ya Ly (trên vùng giáp giới hai tỉnh Kontum Gia Lai), tiến hành khai quật di Lung Leng, nơi lòng hồ Các nhà khảo cổ học phát đƣợc dấu vết quan trọng văn hóa cổ, từ thời Đồ đá cũ, Đồ đá sang đến Đồ đồng Sau đó, cơng tác khảo cổ Tây Nguyên đƣợc ý hơn, liên tục phát nhiều khu di tích quan trọng khác hầu khắp Tây Ngun Thậm chí ngƣời ta tìm đƣợc trống đồng nhiều nơi Công tác khảo cổ Tây Nguyên nói chung bắt đầu, chƣa đủ sở cho kết luận thật đáng tin cậy Song bƣớc đầu thấy số điểm đáng ý: di vật đồ đá đồ đồng tìm thấy Tây Nguyên gần với Đông Sơn, đồ gốm lại gần với văn hóa Sa Huỳnh Nhƣ thấy văn hóa tiền sử Tây Nguyên có giao lƣu rộng rãi với hai văn hóa lớn phía bắc phía nam [10] 10 Khơng có vậy, để tạo điều kiện cho du khách có trải nghiệm đầy đủ văn hóa, vùng đất ngƣời Tây Nguyên, nhƣ để tăng cƣờng tính hấp dẫn tour du lịch với Tây Nguyên, công ty du lịch cần đƣa chƣơng trình tham dự nghi lễ ăn trâu vào nội dung tour du lịch hoàn chỉnh có kết nối với điểm tham quan du lịch khác địa bàn Tây Nguyên Lâu việc phát triển du lịch Tây Nguyên hầu nhƣ tự phát mà khơng có liên kết Thực tế cho thấy điểm du lịch mà liên kết với hiệu đạt đƣợc lớn Thay điểm đến rời rạc ta liên kết chúng lại thành chuỗi điểm đến theo chủ đề định theo nhu cầu đối tƣợng du khách Có thể xếp điểm đến theo chủ đề trung tâm nhƣ chủ đề lễ hội chẳng hạn Các điểm đến chủ đề phải có tài nguyên đáp ứng theo chủ đề nhƣ Lễ ăn trâu, lễ bỏ mả, lễ cúng bến nƣớc… Hoặc đan xen lẫn nhƣ du lịch văn hóa kết hợp với du lịch sinh thái nhƣ kết hợp tham quan hồ Lắc, rừng nguyên sinh với việc tham dự lễ ăn trâu… Tùy doanh nghiệp mà có cách kết hợp khác phù hợp trình khai thác Việc liên kết với tuyến điểm du lịch địa bàn Tây Nguyên cần thiết nên tiến hành ngay, làm cho sản phẩm tạo bớt đơn điệu nhàm chán ngƣời tiêu dùng Có thể từ việc làm mà sức hấp dẫn vùng lại tăng cao, gây thích thú phản ứng tích cực du khách Nhận thức đƣợc tiềm phát triển du lịch mạnh mẽ Tây Nguyên, nên từ năm 2005, Tổng cục du lịch Việt Nam kết hợp với tỉnh Tây Nguyên nhiều công ty lữ hành tiến hành khảo sát tài nguyên du lịch Tây Nguyên điểm đến hấp dẫn Tây Nguyên nhằm xây dựng nên thƣơng hiệu du lịch riêng cho Tây Nguyên mang tên đề án “Con đƣờng xanh Tây Nguyên” "Con đƣờng xanh Tây Nguyên" chƣơng trình đặc thù, nối liền điểm du lịch tiếng năm tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Ðắk Lắk, Ðắk Nông Lâm Ðồng Cơ sở để hình thành phát triển chƣơng trình giá trị 95 sinh thái đa dạng đặc trƣng vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên rộng lớn hệ thống cảnh quan đồi, núi, thác, ghềnh, sông, suối, hồ nƣớc tuyệt đẹp giữ đƣợc dáng vẻ nguyên sơ vƣờn ăn quả, vƣờn hoa, vƣờn cà-phê, điều, hồ tiêu, rừng cao-su bạt ngàn triền đồi bình ngun bao la Tây Ngun Sức lơi cịn thể giá trị văn hóa dân tộc đặc sắc nhƣ phong tục tập quán, trang phục, kiến trúc nhà cửa, loại hình nghệ thuật truyền thống, trƣờng ca, sử thi lễ hội dân gian đầy sinh động cộng đồng dân cƣ buôn, làng cao nguyên Các điểm dừng chân chƣơng trình du lịch kỳ thú đƣợc hình dung nhƣ sau: Nếu khám phá “Con đƣờng xanh Tây Nguyên” với điểm khởi đầu thành phố Đà Nẵng du khách đƣợc "đƣờng Hồ Chí Minh" mở xanh thẳm núi rừng Tại Kon Tum, du khách đƣợc giới thiệu tham quan khu rừng nguyên sinh hùng vĩ Tây Ngun, khu rừng đặc dụng Chƣ Mơ Ray, Sa Thầy Ở Kon Tum du khách có hội tìm hiểu nét văn hóa truyền thống ngƣời Ba Nar, Xơ Đăng đặc biệt Lễ đâm trâu ngƣời Ba Nar Ngoài ra, du khách cịn ghé thăm di tích lịch sử tiếng thời kỳ chống Pháp Mỹ ngục Kon Tum thăm lại chiến trƣờng xƣa nhƣ Đắc Tô-Tân Cảnh đặc biệt đồi Charlie tiếng qua phim Đồi Thịt Băm Tại Gia Lai, du khách đƣợc ngắm nhìn Hồ Ya Ly mênh mông núi rừng Tây Nguyên biển Hồ T'Nƣng - hồ nƣớc tự nhiên lớn Việt Nam "Con đƣờng xanh Tây Nguyên" đến với Đắk Lắk qua đƣờng 681 với điểm dừng chân Hồ Ea Súp Thƣợng - công trình thủy lợi lớn thứ nhì Tây Nguyên, tháp chàm Yang Prong tháp chàm Tây Nguyên Điểm trung tâm du lịch văn hóa - sinh thái Buôn Đôn, nơi đƣợc xem quê 96 hƣơng nghề dƣỡng voi rừng châu Á Ở Buôn Ma Thuột du khách đƣợc giới thiệu nhiều văn hóa cà phê xứ sở đƣợc xem nhƣ thủ phủ cà phê giới Trung tâm kinh tế- trị - văn hóa khu vực Tây Ngun với di tích lịch sử nhƣ Đình Lạc Giao, Chùa Khải Đoan, Biệt điện Bảo Đại Để đến với Đà Lạt - Lâm Đồng du khách chọn đƣờng Một là, đƣợc làm “vua” lần khu biệt điện Bảo Đại đỉnh đồi ven Hồ Lăk- hồ nƣớc tự nhiên lớn Việt Nam; tham dự lễ hội cồng chiêng ngƣời M'nông men rƣợu cần ngây ngất; vào dịp bà M’nông tổ chức lễ ăn trâu hội tuyệt vời để du khách đƣợc tham dự vào nghi lễ độc đáo Hai là, Đắk Nông với điểm dừng chân nhƣ thác Gia Long, thác Đray Sáp, thác Đray Nu - thác nƣớc đẹp Tây Ngun dịng Serepơk hùng vĩ - ranh giới hai tỉnh Đắk Lắk Đắk Nông Qua Đắk Nông Quốc lộ 28, du khách đến với Đà Lạt - thành phố ngàn hoa với điểm tham quan hấp dẫn nhƣ thung lũng Tình Yêu , hồ Xuân Hƣơng, Đồi thông hai mộ Con đƣờng xanh Tây Nguyên đƣợc kết thúc thành phố mộng mơ Kể từ sau chuyến khảo sát lần vào năm 2005 Tổng cục du lịch, có số cơng ty lữ hành mạnh dạn đƣa chƣơng trình vào chào bán khai thác nhƣ SaigonTourist, Ha Noi Tourist, Viet Travel, công ty du lịch Lửa Việt… Tuy nhiên, tùy theo nơi xuất phát Hà Nội, Đà Nẵng hay thành phố Hồ Chí Minh, nhƣ quĩ thời gian nhu cầu du khách mà công ty lựa chọn điểm đến tiêu biểu thƣờng kết nối tour địa bàn từ - tỉnh Tây Nguyên Mặt khác, lễ ăn trâu mang tính mùa vụ cao, khơng phải đƣợc tổ chức nên hầu hết du khách đến với chƣơng trình du lịch chƣa có hội tận mắt chứng kiến, tham gia khám phá nghi lễ ăn trâu ngƣời Ba Nar, ngƣời M’nông đƣợc trọng đƣa vào nội dung chƣơng trình Du khách tham dự Festival cồng chiêng 97 quốc tế 2009 có may mắn đƣợc xem lễ đâm trâu ngƣời Ba Nar khuôn khổ Festival nhƣng lại sớm bị thất vọng trình diễn giả vờ Tuy nhiên, với khảo sát gần vào tháng 5/2010 Tổng cục du lịch Việt Nam, lần có thêm tham gia nhiều doanh nghiệp lữ hành quốc tế, cho thấy tín hiệu khả quan: tƣơng lai gần, đề án “Con đƣờng xanh Tây Nguyên” sớm đƣợc hoàn thiện đƣa vào khai thác chƣơng trình mình, Tổng cục Du lịch chủ trƣơng hỗ trợ cho điểm văn hóa đồng bào Tây Nguyên, nhằm đƣa hoạt động văn hóa truyền thống trở thành sản phẩm du lịch Chẳng hạn nhƣ, năm 2010, Tổng cục Du lịch hỗ trợ trực tiếp cho hai bản, De K’tu Gia Lai Buôn Đôn Đắk Lắk để thành lập đội văn hóa dân tộc, trang bị cho họ nhạc cụ cần thiết nhƣ cồng chiêng, đàn, sáo…và trang phục, đồng thời hỗ trợ kinh phí để huấn luyện đào tạo lại điệu múa hát cổ truyền Mỗi năm, Tổng cục Du lịch hỗ trợ từ đến làng nhƣ Hy vọng, năm, Tây Nguyên có 10 điểm văn hóa đặc trƣng cho đồng bào dân tộc phục vụ cho du khách [48] Và hy vọng với quan tâm Tổng cục du lịch nhƣ hỗ trợ liên kết từ doanh nghiệp lữ hành, tƣơng lai không xa, du khách đến Tây Nguyên vào dịp tháng 12 đến tháng âm lịch hàng năm, có hội đƣợc thƣởng thức Lễ ăn trâu trải dài buôn làng Tây Nguyên nhƣ ý nghĩa, tên gọi nghi lễ nguyên nó: lễ ăn trâu đƣợc tổ chức vào dịp trọng đại buôn làng nhƣ mừng lúa mới, lễ cúng rừng, cúng bến nƣớc, cúng bỏ mả, lễ mừng chiến thắng… Trên sở đề án Con đƣờng xanh Tây Nguyên trở thành thực vào dịp tổ chức lễ ăn trâu đồng bào Tây Nguyên, sau ngƣời viết xin đề xuất hai chƣơng trình du lịch tham khảo với điểm đến nhƣ sau: CHƢƠNG TRÌNH 1: ĐẮK NÔNG - BUÔN MA THUỘT - ĐẮK LẮK 98 Ngày 01:: Du khách tham quan thác D’ray Sap - Thị xã Gia Nghĩa - thủ phủ tỉnh Đắk Nơng, sau tham quan thành phố Bn Ma Thuột Nghỉ đêm Buôn Ma Thuột Ngày 02: Khởi hành Khu du lịch hồ Lak - Đắk Lắk trâu ngƣời dân tộc M'Nông Nghỉ đêm Khu du lịch hồ Lak Ngày 03: Khởi hành Buôn Đôn - Đắk Lắk Đến Buôn Đôn tham quan nhà Sàn gỗ 100 năm tuổi, khu nhà Mồ ngƣời dân tộc Êđê, viếng mộ vua Voi nghe kể chuyện vua Voi, cầu treo sông Sérépok dài 250m Kết thúc chuyến tham quan CHƢƠNG TRÌNH 2: Ngày 1: Kontum: rừng đặc dụng Chƣ mô ray; Lễ ăn trâu mừng cơm ngƣời Banar Xơ đăng Ngày 2: Gia Lai: Hồ T’nƣng, Cơng trình thủy điện Yaly Ngày 3: Đăk Lăk: tháp Chàm Yang Prong, Buôn Đôn Ngày 5: Lâm Đồng: lễ hội cồng chiêng ngƣời M’nơng; Tp Đà Lạt: thung lũng tình u, Hồ Than thở, Biệt thự Bảo Đại… Tóm lại, tỉnh Tây Nguyên Việt Nam có tiềm du lịch phong phú, không tiếng với cồng chiêng Tây Nguyên - di sản văn hóa phi vật thể, mà phong cảnh núi rừng điểm du lịch sinh thái Tây Nguyên đẹp Đó lợi quan trọng để tỉnh Tây nguyên cơng ty lữ hành tổ chức đƣợc hàng loạt tour khác nhau, dành cho nhiều đối tƣợng khách, kể khách nội địa quốc tế, tập trung vào hai loại hình du lịch vốn mạnh Tây Nguyên du lịch văn hóa du lịch sinh thái Song cần phải biến lợi thành thực q trình phát triển 99 du lịch phải trọng phát triển theo hƣớng bền vững, đặc biệt phải quan tâm đến việc bào tồn giữ gìn sắc văn hóa độc đáo, hoang sơ vùng đất ngƣời Tây Nguyên, đặc biệt tài nguyên văn hóa có giá trị nhƣ nghi lễ ăn trâu (đâm trâu) hầu hết tộc ngƣời nơi Tiểu kết chƣơng Lễ ăn trâu (đâm trâu) đƣợc tạo vốn dành cho ngƣời bày tỏ với thần linh lịng ƣớc mơ khát vọng sống ấm no hạnh phúc tƣơng lai Trải qua thời gian, điều tốt đẹp thân nghi lễ dần bị trƣớc mắt ngày Nếu khơng có phƣơng án bảo tồn hợp lý nhanh chóng khơng lễ ăn trâu mà lần lƣợt lễ hội dân gian khác hết hệ sau đƣợc tiếp xúc với kho văn hóa dân gian hồn tồn trống rỗng Nghi lễ dân gian trả với dân gian, văn hóa địa phải ngƣời địa trực tiếp quản lý, kế thừa phát huy nhƣ định tồn vong nó; khơng có quyền đƣa phán xét tồn vong đƣợc xóa bỏ nghi lễ tốt đẹp nhƣ xóa bỏ phần văn hóa truyền thống ngƣời Tây Nguyên Việc đƣa lễ ăn trâu vào khai thác du lịch theo mơ hình du lịch bền vững cách vừa nâng cao giá trị vừa trợ giúp đắc lực cơng tác bảo tồn Các nhà văn hóa phản đối việc đƣa nghi lễ vào kinh doanh du lịch nhƣng họ nhìn thấy thực trạng khơng tốt từ việc kinh doanh không cách mặt trái du lịch mà Khi đề xuất đắn đƣợc áp dụng hiệu có lẽ đa dạng nhiều so với mong đợi ban đầu 100 KẾT LUẬN Tây Nguyên mảnh đất cao nguyên miền Trung Việt Nam bật với nhiều nét thú vị độc đáo: địa hình cao nguyên làm cho mảnh đất hùng vĩ trở nên bí hiểm với cánh rừng xanh đại ngàn trải dài tít tắp; hai mƣơi tộc ngƣời cƣ trú hai mƣơi sắc màu văn hóa đa dạng; ngƣời ta cịn bắt gặp văn hóa Tây Nguyên hoang sơ núi rừng, chất hào hùng sử thi quyến rũ men rƣợu cần nhƣng tất mang đầy tính văn hóa Cùng với q trình cƣ trú, sinh tồn ngƣời địa mà tín ngƣỡng tâm linh họ đời Tín ngƣỡng đa thần ngƣời Tây Nguyên thể chủ yếu qua nghi lễ truyền thống khép kín chu kỳ sản xuất vịng đời ngƣời Lễ ăn trâu (đâm trâu) Tây Nguyên nghi lễ đặc biệt hệ thống nghi lễ tín ngƣỡng đa thần Nó khơng đơn nghi lễ cúng Yang mà mang giá trị vơ sâu sắc Nó tồn đồng bào qua hết mùa rẫy sang mùa rẫy khác, mang theo khát vọng sống no đủ, hạnh phúc Nghệ thuật diễn xƣớng tâm linh, giá trị văn hóa nghệ thuật đƣợc “chuyên chở” thông qua nghi lễ Qua thời gian với đổi thay sống mới, với phát triển khoa học kỹ thuật đời sống ngƣời đƣợc nâng cao, khơng cịn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên nên nghi lễ tốt đẹp dần bị lãng quên mờ nhạt đời sống đồng bào nơi Thực trạng thực trạng mà nhiều nghi lễ dân gian gặp phải Hơi khác so với lễ hội miền Bắc hầu nhƣ đƣợc phục dựng thƣờng niên Tây Nguyên nghi lễ đƣợc tổ chức lại, có tổ chức theo cách thức khác, dƣới đạo cấp ban ngành quyền khơng theo nghi thức cổ truyền ƣớc vọng ngƣời dân địa phƣơng Tuy nhiên, tất cả, Lễ ăn trâu có dấu hiệu khởi sắc, việc nghiên cứu tổng thể nghi lễ để từ đƣa đề xuất bảo tồn khai thác phù hợp việc làm cần thiết Qua đề tài ngƣời viết 101 sâu tìm hiểu, phân tích phần tìm đƣợc nét khác biệt việc tổ chức nghi lễ tộc ngƣời Những nét khác biệt đơi nhỏ nhƣng lại mang theo quan niệm triết lý sống tộc ngƣời từ bao đời Bên cạnh từ thực trạng tiêu cực nghi lễ ngƣời viết đƣa nguyên nhân chủ yếu đề xuất giải pháp để bảo tồn, phát huy nghi lễ phát triển du lịch Những giải pháp ý kiến chủ quan ngƣời viết từ thực trạng tìm hiểu đƣợc kết hợp với việc tham khảo ý kiến nhà nghiên cứu văn hóa trƣớc Vì thời gian ngắn nguồn tài liệu có đƣợc không nhiều nên đề tài tránh khỏi sơ sót Song, thơng qua đề tài ngƣời viết mong muốn đóng góp phần cơng sức nhỏ bé việc bảo tồn gìn giữ nghi lễ dân gian với bao giá trị truyền thống quý báu mảnh đất hùng vĩ mà huyền bí đại ngàn Tây Nguyên./ 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách, báo tạp chí Tạp chí Cộng sản số trang 50-54 2006 NXB Chính Trị Quốc Gia Tạp chí Khoa Học Xã Hội Việt Nam số trang 87-94 2006 NXB Khoa học xã hội Ngô Văn Doanh 1995 Lễ hội bỏ mả (Pơthi) dân tộc Bắc Tây Nguyên: Dân tộc Giarai - Bana NXB Văn hoá dân tộc 2007 NXB Văn hóa thơng tin 2004 g Tây Ngun NXB Văn hóa dân tộc Vũ Thị Thanh Hƣơng 2009 Nghiên cứu khai thác giá trị văn hóa dân gian Đồ Sơn phục vụ phát triển du lịch Đề tài NCKH Trƣờng ĐH Dân lập Hải Phòng 2005 NXB Khoa học xã hội Lê Trung Vũ 1996 Lễ hội dân gian Êđê NXB Văn hoá dân tộc Trần Quốc Vƣợng 2003 Con trâu văn hóa Việt Nam Trích Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm NXB Văn học II Website: 10 linhnganiekdam.vn/index.php/taynguyencuachungta/54-tnghp/386-khai- niem-tay-nguyen 11 http: cchhoidisan.com 12 http: lehoi.cinet.vn 13 http: baomoi.com 14 http: taynguyen24h.com 15 http://cch.hoidisan.vn/index.php/2010/12/dung-nhin-nghi-le-rom-ma-phan-xet/ 103 16.http://linhnganiekdam.vn/index.php/vh-dg-tay-nguyen/53-vh-dg-taynguyen/144-ngh-thut-din-xng-tay-nguyen17.http://linhnganiekdam.vn/index.php/vh-dg-tay-nguyen/53-vh-dg-taynguyen/222-tc-n-trau-tay-nguyen18 http://baodulich.com/index.php?do=news&act=detail&id=1027 19 http://kto.vn/tintuc/index.php?cmd=act:news|newsid:193 20.http://www.hanoitv.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=79 3:l-hi-trau-c-ao-vit-nam&catid=66:vn-hoa&Itemid=98 21 http://vannghedangian.org.vn 22 http://kto.vn/tintuc/?cmd=act:news%7Cnewsid:190 23 http://linhnganiekdam.vn/index.php/taynguyencuachungta 24 www.mientrung.com/content/view/1522/128/ 25.http://lehoi.cinet.vn/Pages/ArticleDetail.aspx?siteid=1&sitepageid=310&artic leid=1405 26.www.vannghedanang.org.vn/assets/tapchivndg/Dam%20trau.doc 27.http://www.dulichaz.com/thong-tin-du-lich/thong-tin-le-hoi/534-le-hoi-damtrau-cua-nguoi-bana.html 28.http://khucquanhanh.vn/index.php/component/content/article/16-tu-lieu-lichsu-van-hoa/4-le-hoi-tam-nghet-cua-nguoi-mnong-dak-nong 29.http://cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=11060 30.http://vietnamcayda.com/diendan/showthread.php?3563-L%E1%BB%85h%E1%BB%99i-%C4%91%C3%A2m-tr%C3%A2u 31.http://vov.vn/Home/Net-van-hoa-trong-le-hoi-Dam-Trau-cua-nguoiMNong/20091/103732.vov 32.http://www.vannghekontum.org/home/mua-an-trau.html 33.http://www.vcn.vnn.vn/PrintPreview.aspx?ID=11249 34.http://maivang.nld.com.vn/20091115124528786p0c1020/phuc-dung-le-damtrau.htm 104 35.http://viettems.com/index.php?option=com_content&view=article&id=1721: le-am-trau-mng-chien-thngvideo&catid=211:le-hoi&Itemid=249 36.http://www.espc.vn/Ngay_hoi_van_hoa_the_thao_cac_dan_toc_tinh_Kon_T um news-be54a918-d96b-4fa4-804b-b9818ff8ff59.html 37.http://4so9.com/showthread.php?2680-Lƣợm-lặt/page3 38.http://langvietonline.vn/54-Dan-Toc/119429/Van-hoa-truyen-thong-dan-tocBrau.html 39 http://cch.hoidisan.vn/index.php/2010/12/truc-loi-nghi-le-la-xuc-pham-van-hoa/ 40.http://www.baodulich.net.vn/printContent.aspx?ID=5272 41 http://vneconomy.vn/20090616103118663P0C19/se-loai-bo-dan-nhung-le- hoi-khuyen-khich-bao-luc.htm 42 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/cac-khai-niem-ve-du-lich-ben-vung.25278.html 43 http://nguoixaque.net/239-401/co-huong/mai-am-hon-que/tin-nguong-da- than-va-phong-tuc-tap-quan-cua-nguoi-mnong-dak-lak.htm 44 http://www.tin247.com/giet_thit_hon_200000_vat_nuoi_cho_mot_le_te-2- 21518041.html 45 http://vneconomy.vn/20090616103118663P0C19/se-loai-bo-dan-nhung-le- hoi-khuyen-khich-bao-luc.htm 46.http://www.yoursingapore.com/content/traveller/vi/browse/whatson/festivals-and-events/hari-raya-hajii.html 47 http://vn-today.com/thuvien/doc-truyen-tien-3-4650-trang-3 48.http://socbaytravel.com/detail/news/38237/Ban_do_du_lich_Tay_Nguyen_di em_them_nhieu_net_moi.html 105 PHỤ LỤC I Một số hình ảnh minh họa trình tự nghi thức Lễ ăn trâu 1.Nghi thức dựng nêu 2.Nghi thức cột trâu 106 3.Nghi thức khóc trâu 4.Nghi thức đâm trâu 107 5.Già làng khấn thần linh trâu tắt thở 6.Đặt đầu trâu lên nêu để cúng thần linh Múa xoang biểu diễn cồng chiêng lễ ăn trâu (đâm trâu) 108 II Một số hình ảnh khai thác Lễ ăn trâu du lịch: 1.Phục dựng, mơ phỏng, trình diễn nghi thức Lễ Ăn trâu (Đâm trâu) ngƣời Banar Festival cồng chiêng quốc tế 2009 Nghi thức “đâm trâu vờ” Festival cồng chiêng quốc tế 2009 109

Ngày đăng: 23/06/2023, 18:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan