Giáo trình Động lực học công trình: Phần 1

129 0 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu
Giáo trình Động lực học công trình: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 NHIEM VU MON HOC 1.2 CAC KHAI NIEM 10 1.2.1 Tải trọng động 10 1.2.2 Phân loại tải trọng động ll 1.2.3 Bậc tự kết cấu (BTD) 12 1.2.4 Phân loại dao động 14 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP RỜI RẠC HÓA 15 1.3.1 Phương pháp khối lượng thu gọn (1znped Mfass) 1.3.2 Phương pháp tọa độ suy rộng (Generalised 16 Coordinates) 1.3.3 Phuong phap phan ti hitu han (Finite Element Method FEM) 1.4 17 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT LẬP PHƯƠNG TRÌNH CHUYEN DONG 18 1.4.1 Neguyén ly D’Alembert 18 1.4.2 Nguyên lý công 19 1.4.3 Nguyên lý Hamilton 20 CHƯƠNG 2: HE MOT BAC TU DO 2.1 THIẾT LẬP PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG 2.1.1 Mơ hình hệ bậc tự 25 25 MỤC LỤC 2.1.2 Thiết lập phương trình chuyển động 27 2121 Nguyên lý D Alembert a7 2.2.2 Nguyên lý công đĩ 28 213 Nguyên ly Hamilton 28 2.1.2.4 Ảnh hưởng trọng lực 31 2.1.2.5 Ảnh hưởng rung động gối tựa 33 22 DAO ĐỘNG TỰ DO 34 22.1 Nghiệm phương trình chuyển động 34 2.2.2 Dao động tự không cản (e = 0) 35 2.3 Dao động tự có cán (€ # 0) 37 223.1 Trường hợp lực cn nhỏ (Underdamping) Š < 38 2.2.3.2 Trường hợp luc can téi han (Critical damping) € = 42 2283 Trường hợp luc can lon (Overdamping) € > 42 2:3 DAO DONG CUGNG BUC VGI TAI TRONG DIEU HOA 46 23.1 Dao động cưỡng khơng có lực cản 46 2.3.2 Dao động cưỡng có lực cản 49 24 PHAN UNG VOI TAI TRONG XUNG 54 24.1 Khai niém vé tai xung (Impulsive Loads) 54 24.2 Dao động với tải trọng xung hình sin 54 2.4.3 Dao động với tải trọng xung tam giác 56 24.4 Dao động với tải trọng xung chữ nhật 59 MỤC LỤC 24.5 Tính tốn gần phản ứng đo lực xung 61 2.5 PHAN UNG VOI TAI TRONG BAT KY 63 2.5.1 Tích phân Duhamel cho hệ không cản 63 2.5.2 Tich phan bang phuong phap s6 cho Duhamel Integral 65 2.5.3 Phản ứng hệ có cản 66 2.6 HỆ MỘT BẬC TỰ DO SUY RỘNG (GENERALISED 2.6.1 SDOF SYSTEM) 68 Mơ hình hệ bậc tự suy rộng 68 2.6.2 _ Thiết lập phương trình chuyển động 68 2.6.3 72 Ví dụ áp dụng BÀI TẬP CHƯƠNG 15 CHƯƠNG 3: HỆ NHIÊU BẬC TỰ DO 78 3.1 THIẾT LẬP PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG 78 3.1.1 Lựa chọn bậc tự 78 3.1.2 Phương trình cân động 78 Ảnh hưởng lực dọc nén 81 3.2 XÁC ĐỊNH CÁC MA TRẬN TÍNH CHÁT CỦA HỆ KÉT CẤU 82 3.2.1 Tính chất đàn hồi 82 3.2.1.1 Độ mêm kết cấu 82 3.2.1.2 Độ cứng kết cấu 84 3.2.1.3 84 Các khái niệm sở MỤC LỤC 3.2.1.4 Thiét lập ma trận độ cứng phương pháp phần tử hữu hạn 86 3.2.2 Tính chất khối lượng 91 3.2.2.1 Ma trén khéi lượng thu gon 91 3.2.2.2 Ma tran khdi leong twong thich (Consistent mass matrix) 92 3.2.3 Tinh chat can 95 3.2.4 Tai 96 3.2.4.1 Tai nut twong duong tinh hoc 96 3.2.4.2 Tải trọng núi tương thích 96 3.2.5 Độ cứng hình học 97 3.2.6 Lựa chọn cách thiết lập ma trận tính chất kết cấu 100 3.3 DAO ĐỘNG TỰ DO KHƠNG CÁN 103 3.3.1 Phân tích tần số đao động 103 3.3.2 Phân tích hình dạng mode dao động 106 3.3.3 Phân tích tần số theo ma trận mềm 109 3.3.4 Ảnh hưởng lực dọc 110 3.3.4.1 Đao động tự 110 3.3.4.2 Tải trọng tới hạn gây Ổn định 110 3.3.4.3 Áiất ôn định với tải trọng điều hòa 111 3.3.5 Diéu kién tre giao (Orthogonality) 113 3.3.5.1 Cac diéu kién co ban 113 MỤC LỤC 3.3.5.2 Chuẩn hóa theo ma trận khối lượng 114 3.4 PHAN TICH PHAN UNG DONG 115 3.4.1 Toa dd chuan (Normal Coordinates) 115 3.4.2 Phương trình chuyển động tách rời (Uncouplea) hệ không cản 117 3.4.3 Phương trình chuyển động tách rời hệ có cắn 119 3.44 Tóm tắt phương pháp chồng chất đạng 120 BÀI TẬP CHƯƠNG 127 CHUONG 4: PHAN TICH KET CẤU CHIU DONG DAT 130 4.1 HIỆN TƯỢNG ĐỘNG ĐẤT 131 4.1.1 Hiện tượng động đất 131 4.1.2 Nguyên nhân động đất 131 4.13 Các đặc trưng động đất 134 4.1.3.1 Chấn tiêu chấn tâm động đất 135 4.1.3.2 Độ mạnh động đất 135 4.1.3.3 Cường độ động đất 138 4.144 Hoạt động dia chấn lãnh thổ Việt Nam 140 4.2 PHAN TICH KET CAU DAN HOI CHIU TAC DUNG CUA DAO DONG NEN 4.2.1 145 Phản ứng hệ đàn hồi bậc tự chịu dao động nên 145 4.2.2 Phê phản ứng đàn hồi ứng với đao động cụ thể 148 4.2.3 Phổ phản ứng đàn hồi theo TCXDVN 9386 — 2012 155 MỤC LỤC 4.2.3.1 Tung độ phố phản ứng đàn hồi S 157 4.2.3.2 Hoành độ phố phản ứng đàn hồi T 157 4.2.3.3 158 Gia tốc nên thiết kế nên loại A, ag 4.2.3.4 Hệ số nên S 158 4.2.3.3 Các giá trị chủ kỳ phân vùng phổ TB, TC TD 160 4.2.3.6 Hệ số điều chỉnh độ cẩn 161 4.2.4 Phân tích hệ đàn hồi nhiều bậc tự chịu dao động nên 164 43 PHAN TICH KET CAU KHONG DAN HOI CHIU DAO DONG NEN 43.1 Phân tích phản ứng khơng đàn hồi hệ nhiều bậc tự đo chịu dao động nên 44 171 177 QUY TRÌNH TÍNH TỐN TÁC ĐỘNG ĐỘNG ĐÁT LÊN CƠNG TRÌNH 177 4.4.1 Xác định gia tốc tham chiếu agn 177 442 Nhận đạng điều kiện đất 177 443 Xác định gia tốc đỉnh đất thiết kế với giá thiết loai A, ag 178 444 Xác định hệ số ứng xử q kết cấu bê tông cốtthép 178 4.4.5 Xac định đặc trưng động học cơng trình 179 4.4.6 _ Phê thiết kế dùng cho phân tích đàn hồi 180 4.4.7 _ Phương pháp phan tich tinh luc ngang tương đương 180 4.4.7.1 Xác định lực cắt đáy 181 4.4.7.2 Phân bố lực động đất theo phương ngang 181 MỤC LỤC 4.4.8 _ Phương pháp phân tích phố phân ứng đạng dao động 182 4.4.8.1 182 Xác định số đạng dao động cần xét 4.4.8.2 Lực ngang tương đương tng với tùng dạng dao động theo phương X 183 4.4.8.3 Xác định nội lực (yêu cầu cường độ) tổ hợp nội 184 lực 4.4.8.4 Lực ngang theo phương Ÿ 185 BÀI TẬP CHƯƠNG 194 PHỤ LỤC: CHƯƠNG TRÌNH TÍNH BẰNG MATLAB 198 Bài thực hành 1: Xác định chuyển vị hệ bậc tự dao động tự không cản Bài thực hành 2: Xác định chuyển vị hệ bậc tự dao động tự có cản (trường hợp lực cản nhỏ) Bài thực hành 3: Xác định chuyển Xác định chuyển 201 vị hệ bậc tự chịu tải trọng điều hòa không cản Bài thực hành 5: Xác định chuyển 203 vị hệ bậc tự chịu tải trọng điều hịa có cân Bài thực hành 6: 199 vị hệ bậc tự chịu tải trọng xung Bài thực hành 4: 198 205 Sử dụng phương pháp tích phân Duhamel xác định phản ứng hệ bậc tự chịu tải trọng 207 MỤC LỤC Bài thực hành 7: Lặp lại thí dụ sử dụng phương pháp sai phân trung tâm Bài thực hành 6: 209 Sử dụng kết chuyên vị lớn tìm từ thực hành để xây dựng phổ phản ứng đàn hồi chuyển vị, vận tốc gia tốc ứng với băng ghi động đất El Centro 210 CHUONG 1: CÁC KHÁI NIỆM CO BAN Chương Ï CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 NHIỆM VỤ MÔN HỌC Trong thực tế cơng trình xây đựng chịu tác dụng tải trọng động gió, động đất nhiên phương pháp tính tốn giới thiệu giáo trình Sức bên vật liệu Cơ học kết cấu giải cho tái trọng tĩnh Việc tính tốn kết cấu đưới tác dụng nguyên nhân động vấn đề phức tạp, nhiên sở giả thiết mơ hình tốn học hợp lý, phương pháp phân tích phán ứng (nội lực, ứng suất chuyên vị, vận tốc, gia tốc ) kết cấu chịu tác dụng nguyên nhân động đưa vào nghiên cứu, Đơng lực học CƠ HỌC CƠ HỌc CƠ HỌC CƠ học VAT RAN TUYET DOI VAT RAN BIEN DANG THUY- KHi Lm HOC DONG LUC HOC SUC BEN VAT LIEU KHONG NEN DUGC CO KET CAU NEN ĐƯỢC Hình 1.1 Linh vuc co hoc Động lực học kết cấu lĩnh vực học, nhiệm vụ cúa toán động lực học xác định nội lực chuyển vị kết cấu tác dụng động tải trọng thay đổi theo thời gian Trên CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN sở lựa chọn kích thước kết cấu hợp lý, đảm bảo an toàn tính thực tế 1.2 CAC KHAI NIEM 1.2.1 Tải trọng động Tải trọng động tái trọng thay đổi theo thời gian trị số, phương, vị trí gây ứng suất, chuyến vị thay đối theo thời gian Đặc điểm toán tĩnh nội lực xác định từ cân với ngoại lực, không cần dùng đường đàn hồi nên mang tính chất đơn giản Ứng gian chuyển Đặc điểm suất chuyên vị không phụ thuộc thời động hệ chậm lực quán tính bỏ qua toán động ngoại lực bao gồm lực quán tính phụ thuộc vào đường đàn hồi Vì vậy, đẫn tới phương trình vi phân phức tạp tốn học, khối lượng tính tốn lớn, phải việc xác định phương trình đường đàn hồi Mặt khác, ứng suất chuyên vị phụ thuộc vào thời gian hệ chuyển động với gia tốc lớn lực quán tính lại phụ thuộc vào gia tốc chun động nên khơng thể bỏ qua Nói chung tốn tĩnh (bao gồm tốn ơn định) trường hợp đặc biệt toán động lực qn tính bỏ qua Ngồi yếu tố lực cản đưa vào xem xét toán động với giả thiết phù hợp, làm cho toán gần với thực tế 10 CHƯƠNG 3: HỆ NHIÊU BẬC TỰ DO 3.4 PHAN TICH PHAN UNG DONG Phương pháp ding dé phân tích phản ứng động kết cấu dùng phương pháp chồng chất mode Nội đung phương pháp biến hệ dao động có hệ ø phương trình vi phân thành dạng hệ động có ø phương trình vi phân tách rời Để dùng phương pháp ta phải tìm hiểu tọa độ chuẩn, sau thiết lập phương trình chun động tách rời hệ khơng xét đến yếu tố cản có xét đến cản 3.4.1 Tọa độ chuẩn (Normal Coordinates) Vectơ chuyển vị v hệ W bậc tự tạo cách tổ hợp tuyến tính N vectơ sở biết Tuy nhiên, chọn vectơ sở dạng dao động tự có nhiều ưu điểm tính trực giao chúng Các dạng đóng vai trị tương tự hàm lượng giác chuỗi Fourier, va chuyén vị hệ xấp xỉ tốt với số số hạng chuỗi Xét dầm console / 3.22 để minh hoa Vecto chuyển VỊ ứng với hàm dang ọ, Vv, xác định cơng thức: ¥, =9,Y, n (4) (3.140) Y, (2) biên độ (toa độ suy rộng) ứng với hàm dạng @„ 115 CHƯƠNG 3: HỆ NHIÊU BẬC TỰ DO w Vil v2 Yj2 V2i = v3 V2a + Vại ad N23 + Vạa atm v=0Y Vy + V33 bơ v= OY, v, = @Y, Vv; = OY, Hinh 3.22 Dam consol va cdc dang dao déng Chuyển vị tồn phần v phân tích thành tổng cdc dang sau: N (3.141) V=Q),+ OY, + +@¥, => oF, = Viết lại phương trình dạng ma trận: v=ọY(}) (3.142) @ ma trận vng dạng Y vectơ tọa độ suy rộng, gọi tọa độ chuẩn Các thành phần Y, vectơ V tìm dễ dàng nhờ tính trực giao hàm dạng sau: Nhân hai phương trình (3.142) với [9,Ƒ M, ta thu được: [o,Ï' Mv =[ø@„Ï' MẹY Áp dụng tính trực giao fo, Mẹ,=0 phương trình (3.143) triển khai: 116 (3.143) với ¡#7, phải CHƯƠNG 3: HỆ NHIÊU BẬC TỰ DO [o,| Mey =[e,] „ Mo,Y, +[9,] Mg.Y, + +[0,] Mo,Y, (3.144) =[9,] Mo.Y, Thế phương trình (3.144) vào (3.143), ta thu được: [o,] Mv=[o,] Mo,Y, (3.145) hay iT M y, = [%2] Mv (3.146) le, Mg, Nhu vay, tọa độ chuẩn Y, (n =1 N) xác định theo phương trình (3.146) 3.4.2 Phương trình chuyển động tách rời (Ueoupied) hệ khơng cản Phương trình chun động khơng cản cúa hệ nhiều bậc tự do: Mv+Kv =pŒ) Thế ¥=@Y (3.147) từ phương trình (3.142) vào phương trình (3.147): MoY + K@Y = p(2) (3.148) Nhân trước hai cho [o,] : [o,] Mo¥ +[0,] Key =[0,] p@ (3.149) Do tính trực giao nên ta có: [o,] Mo,¥, +[0,] Ke,Y, =[0,] PO @.150) Đặt kí hiệu mới: 117 CHƯƠNG 3: HỆ NHIÊU BẬC TỰ DO Goi M,., K, P() M, =[9,] Me, (3.151) K, =[9,]' Kg, (3.152) P.@=[9, PO (3.153) ma trận khối lượng, ma trận độ cứng ma trận tải trọng suy rộng cho dạng dao động thứ n Phương trình (3.150) viết lại: M,Y,@+K,„Y,0)=P,Œ) (3.154) Đây phương trình dao động cho hệ bậc tự cho dạng ø Từ phương trình điều kiện trực giao (3.127), ta có: Kỳ, =øœM©, (3.155) Thé v, =@,Y, vao va don gian di Y, cho hai ta có: Kọ,=ø/Mọ, Nhân trước fo, (3.156) cho hai phương trình (3.156), ta thu được: [9, Ko, = a; 19,1 Mo, (3.157) hay K, =@M, Như vậy, việc dùng toa độ chuẩn biến hệ N (3.158) phương trình vĩ phân dao động hệ có W bậc tự dạng gồm X' phương trình vi phân tách rời Ứng với dạng dao động 118 CHƯƠNG 3: HỆ NHIÊU BẬC TỰ DO phản ứng động hệ xác định cách chồng chất phản ứng dạng Phương pháp gọi phương phap chéng chat mode (Mode superposition method) 3.4.3 Phương trình chuyển động tách rời hệ có cân Phương trình chuyên động hệ có cản: Mỹ+Cý + Kv = pữ) (3.159) Biến đổi tương tự trường hợp hệ không cản, ta được: [ø,Ï MeŸ +[ø,Ï CeŸ +[ø,[Ï' KeY =[ø„] p(/) (3.160) Giả thuyết ma trận cản có tính chất làm trực giao đạng tương tự ma trận M K, tức là: [9,Ï Cọ, = Ú với m+0Ø0 (3.161) Phương trình (3.160) trở thành: M,Y, +C,Y, +K,Y, =P, (3.162) Y, +2£,0,Y, = Pw) non +a2Y, (3.163) hay Với ma trận: (3.164) (3.165) (3.166) (3.167) 119 CHƯƠNG 3: HỆ NHIÊU BẬC TỰ DO ế, tỉ số can ca mode thir ø Đề thu phương trình chuyển động đạng tách rời (3.162) (3.163) cho dao động chính, ma trận cản phải thỏa mãn điều kiện trực giao Rayleigh ching minh rằng, ma trận cản C có dạng: C=aM+ak VOl ad, va a, la cac hang số, thỏa (3.168) điều kiện trực giao phương trình (3.161) Việc xác định hệ số ma trận cản C khó khăn Trong thực tế, thường người ta xác định giá trị tỉ số cản é, (được suy từ điều kiện cộng hưởng); tỉ số cần á, tùy vào loại vật liệu dạng kết cấu (Ví dụ: kết cấu thép thường lấy & =2%) Sau tính C, theo cơng thức từ phương trình (3.166) 3.4.4 Tóm tắt phương pháp chồng chất dạng Phép biến đổi sang tọa độ chuân biến hệ W phương trình vi phân liên quan với thành ý phương trình tách biệt Đó ưu điểm phương pháp chồng chất mode Ngồi ra, tính hội tụ cao nên thường đùng cần chồng chất số mođe có tần số thấp Trình tự phương pháp sau: Bước 1: Phương trình vi phân chuyển động hệ với tọa độ hình học: M¥ +Cv¥ + Kv =p) 120 (3.169) CHƯƠNG 3: HỆ NHIÊU BẬC TỰ DO Bước 2: Phân tích dạng tần số, bỏ qua ảnh hưởng lực cản dạng tần số, ta có phương trình trị riêng: [K-oM]|v=0 (3.170) Từ xác định ma trận dạng @ vecto tần số œ Bưóc 3: Khối lượng tải trọng suy rộng M_=[o ƒMọ, (3.171 P,ứ) =[@, Ï pữ) (3.172) Bước 4: Phương trình chuyển động tách rời Y, +2£,0,Y, n + @2Y, = —?, oO (3.173) n Bước 5: Phan ứng dạng với tải trọng Phương trình chuyển động tách rời phương trình chuyển động hệ bậc tự có cản Có thể tìm nghiệm tích phân Duhamel: Y,Ú) = , npn ø,„= 0, {1-2 t Ỉ ĐŒ)e sin ay, (t-t)dt (3.174) tần số đao động có cản Phương trình áp dụng cho trường hợp điều kiện ban đầu =0 Y„(0)= Ý,(0)=0 Có giải phương trình phương pháp số Bước 6: Dao động tự dạng 121 CHƯƠNG 3: HỆ NHIÊU BẬC TỰ DO Nếu điều kiện ban đầu Y, (0) #0 va y, (0) #0 thi phan tng dạng phải cộng thêm phần dao động tự có cản sau: T„ữŒ)= em 7e áo, sino, f+¥,(0)cos@,,f | (3.175) “nạ Các trị số Y, (0) Y, (0) vận tốc ban đầu v(0) xác định theo vectơ chuyển VỊ Và v(0) sau: Và Y,(0)= 10,Ì Mv(0) (3.176) M, T a MV) ¥,(0) = Wal MO) (3.177) M, Bước 7: Chuyển vị tọa độ hình học Dùng ngun lí chồng chất, ta có: v()=eah()+@:()+ +ø@,( )= Lads „()=@Y() (3.178) Thường đùng số mođe có tần số thấp nhất, với hai lí đo: - Chuỗi thường hội tụ nhanh, nên cần số hạng đủ xác (dàn khoan: 1, dan cầu: + 5, cầu dây văng: số hạng < 20) - Mode tần số cao tin cậy, gần sơ đỗ tính kết cấu Thí đụ đầm đơn giản hình 3.23 thay khối lượng tập trung Mode tin cậy 12 cao sai lệch nhiều CHƯƠNG 3: HỆ NHIÊU BẬC TỰ DO Hệ thật Sơ đồ gần © Mode © © zB Mode ee Mode a eae Ly” TT Hình 3.23 Dâm đơn giản Bước 8: Lực đàn hồi Lực đàn hồi dé trì biến dạng kết cấu, xác định theo công thức: f,(0)= Kv(£)= KeY(0) =Kẹ,Y, (9 +Ko,Y, (9 + k@,Y, (9 +.+ KoVY, (9 (3.179) = øœ Mẹ, Y, (2 + œ;Me.Y, (9 set o,MQ,Y, (2 Viết lại phương trình (3.179) đưới dạng ma trận: f,(2)=MoaÿY,(:) (3.180) đó: oro ay, (t) = 20 @.181) ot, Bước 9: Nội lực ứng suất 123 CHƯƠNG 3: HỆ NHIÊU BẬC TỰ DO Trong dao động chính, nội lực ứng suất phần tử tỉ lệ với tọa độ chuẩn Y, (t) Chang han, ung suất phan tử dao động với mode ø có dạng: 6, =4,,Y,(t) (3.182) voi a, la hệ số tỉ lệ Dùng nguyên lí chồng chất cho cdc mode, ta cd: ø=ø.()+øœ,P; ()+ +ø„Y, (4) Các tọa độ chuẩn Y (z) dong vai tro nhu chuyén (3.183) vi cưỡng bức, tương ứng với sơ đồ biến dạng ø, Cơng thức cho nội lực có dạng tương tự công thức (3.183) ø, hệ số tỉ lệ tương ứng cho nội lực xét Ví dụ 3.5: Xét lại kết cấu khung ba tầng thí dụ 3.3, xác định phản ứng kết cấu tải trọng xung hình sin sau: PO] pp =42 PO) fl 00k eos{ |2 1] (3.184) ' với íú =0.025và -f1/2

Ngày đăng: 23/06/2023, 09:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan