Diện và hàng thừa kế theo quy định của bộ luật dân sự năm 2015

26 1 0
Diện và hàng thừa kế theo quy định của bộ luật dân sự năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|20597457 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MƠN LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TẬP LỚN PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG CHỦ ĐỀ DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 Giáo viên hướng dẫn: Cao Hồng Quân Nhóm Downloaded by hong chinh (vuchinhhp5@gmail.com) lOMoARcPSD|20597457 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MƠN LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TẬP LỚN PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG CHỦ ĐỀ DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 Giáo viên hướng dẫn: Cao Hồng Quân Nhóm Downloaded by hong chinh (vuchinhhp5@gmail.com) lOMoARcPSD|20597457 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 7, NĂM 2022 BÁO CÁO PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CỦA TỪNG THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên MSSV Nhiệm vụ Kết Chữ ký - Làm phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục, hoàn thiện Nguyễn Trung Kiên 2110294 báo cáo - Kiểm tra góp ý chất lượng phần nội dung chương chương - Làm nội dung chương Lê Quốc Kiệt 2111596 (1.1, 1.2.1) - Tìm kiếm tư liệu tham khảo - Làm nội dung chương Phan Đăng Khoa 2113768 (1.2.2, 1.3) - Tìm kiếm tư liệu tham khảo Phạm Nguyễn Anh Khôi - Làm nội dung chương 2111560 - Tìm kiếm tư liệu tham khảo - Làm nội dung chương Dương Anh Kiệt 2113832 - Tìm kiếm tư liệu tham khảo SĐT: 0886059373 NHĨM TRƯỞNG Email: kien.nguyendee21@hcmut.edu.vn Downloaded by hong chinh (vuchinhhp5@gmail.com) lOMoARcPSD|20597457 Nguyễn Trung Kiên Downloaded by hong chinh (vuchinhhp5@gmail.com) lOMoARcPSD|20597457 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Nhiệm vụ đề tài .2 Bố cục tổng quát đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 .4 1.1 Một số vấn đề lý luận diện hàng thừa kế theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 .4 1.1.1 Khái niệm thừa kế theo pháp luật .4 1.1.2 Khái niệm diện hàng thừa kế 1.1.2.1 Khái niệm diện thừa kế 1.1.2.2 Khái niệm hàng thừa kế 1.2 Quy định Bộ luật Dân năm 2015 diện hàng thừa kế 1.2.1 Quy định diện thừa kế 1.2.1.1 Diện thừa kế xét theo quan hệ huyết thống 1.2.1.2 Diện thừa kế xét theo quan hệ hôn nhân 1.2.1.3 Diện thừa kế xét theo quan hệ nuôi dưỡng 1.2.2 Quy định hàng thừa kế .5 1.2.2.1 Quy định hàng thừa kế thứ 1.2.2.2 Quy định hàng thừa kế thứ hai 1.2.2.3 Quy định hàng thừa kế thứ ba .6 1.2.3 Quy định pháp luật thừa kế kế vị .7 1.3 Ý nghĩa việc phân định hàng thừa kế Downloaded by hong chinh (vuchinhhp5@gmail.com) lOMoARcPSD|20597457 CHƯƠNG II DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015- TỪ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP ĐẾN KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT 2.1 Bản án 2.1.1 Quan điểm cấp Tòa án xét xử vụ việc .8 2.1.2 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp 2.2 Bản án 11 2.2.1 Quan điểm cấp Tòa án xét xử vụ việc .11 2.2.2 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp 12 2.3 Bản án 14 2.3.1 Quan điểm cấp Tòa án xét xử vụ việc 15 2.3.2 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp 15 2.4 Bất cập kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành .17 Downloaded by hong chinh (vuchinhhp5@gmail.com) lOMoARcPSD|20597457 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chế định thừa kế chế định đặc biệt quan trọng pháp luật dân nên Bộ luật dân nào, chế định thừa kế ln chiếm vị trí trọng tâm Ngay Hiến pháp - đạo luật gốc hệ thống pháp luật Việt Nam, thừa kế ghi nhận quyền công dân Tại Điều 19 Hiến pháp năm 1959 quy định "Nhà nước chiếu theo pháp luật bảo hộ quyền thừa kế tài sản tư hữu cơng dân" Tiếp đó, Điều 27 Hiến pháp năm 1980 có kế thừa sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn "… Pháp luật bảo hộ quyền thừa kế tài sản công dân" Trải qua trình phát triển, Hiến pháp năm 1992 tiếp tục ghi nhận khẳng định "…Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế công dân" (Điều 58) Trên tinh thần Hiến pháp năm 1992 kế thừa quy định Bộ luật dân năm 1995, chế định thừa kế ghi nhận Bộ luật dân năm 2005 có thay đổi tích cực, phù hợp với phát triển xã hội mang tính khả thi Và sau đó, Bộ luật dân năm 2015 sở kế thừa quy định chế định thừa kế Bộ luật dân năm 2005 có nhiều sửa đổi, bổ sung tinh thần tạo nên phù hợp quy định pháp luật với thực tiễn khách quan vấn đề Về bản, quy định pháp luật thừa kế Việt Nam quốc gia khác giới ghi nhận có hai hình thức thừa kế: thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật Trên thực tế thói quen lập di chúc người Việt Nam chưa phổ biến cịn coi trọng phong tục, tập qn, tình cảm cha con, vợ chồng, anh em… Bên cạnh đó, có nhiều trường hợp lập di chúc di chúc lại khơng có giá trị pháp lý khơng đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật, chẳng hạn vi phạm chủ thể lập di chúc, hình thức di chúc, nội dung di chúc Do đó, phần lớn vụ việc thừa kế Việt Nam giải theo quy định thừa kế theo pháp luật Trong trình xã hội hóa hội nhập kinh tế quốc tế nay, Việt Nam thực chuyển có thay đổi toàn diện sâu sắc mặt đời sống Theo đó, tài sản thuộc sở hữu cá nhân ngày đa dạng, phong phú giá trị, số lượng, chủng loại, khơng phải tài sản pháp luật có quy phạm điều chỉnh hay dự liệu hết Vấn đề thừa kế di sản từ mà nảy sinh nhiều Downloaded by hong chinh (vuchinhhp5@gmail.com) lOMoARcPSD|20597457 dạng tranh chấp phức tạp Thực tiễn giải vụ án tranh chấp thừa kế gặp phải khơng khó khăn, chí phải xét xử nhiều lần nhiều cấp xét xử khác gây tốn thời gian chi phí Bộ luật dân năm 2015 có hiệu lực từ 01/01/2017, nhóm tác giả thiết nghĩ việc nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn vấn đề thừa kế theo pháp luật, qua đưa đánh giá kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành nội dung này, tạo sở pháp lý vững cho công tác áp dụng pháp luật tòa án giải tranh chấp thừa kế theo pháp luật việc làm cần thiết đáng quan tâm, coi trọng Do luận án nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thừa kế theo pháp luật Từ lí trên, nhóm tác giả thực việc nghiên cứu đề tài “Diện hàng thừa kế theo quy định Bộ luật dân năm 2015” cho Bài tập lớn chương trình học mơn Pháp luật Việt Nam Đại cương Nhiệm vụ đề tài Một là, làm rõ vấn đề lý luận chung quyền thừa kế, thừa kế theo pháp luật theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 Đặc biệt làm rõ trường hợp chia thừa kế theo pháp luật Hai là, làm sáng tỏ số vấn đề lý luận diện hàng thừa kế Ba là, làm rõ để trở thành người thừa kế theo hàng thứ nhất, hàng thứ hai, hàng thứ ba theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 Bốn là, phân tích để làm sáng tỏ ý nghĩa pháp luật việc phân định thành hàng thừa kế Năm là, nhận xét vấn đề từ góc độ thực tiễn, phát bất cập đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật dân chế định diện hàng thừa kế Bố cục tổng quát đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung chuyên đề chia làm chương: Chương I: Khái quát chung diện hàng thừa kế theo quy định Bộ luật dân năm 2015 Downloaded by hong chinh (vuchinhhp5@gmail.com) lOMoARcPSD|20597457 Chương II: Diện hàng thừa kế theo Bộ luật dân năm 2015 – Từ thực tiễn giải tranh chấp đến kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Downloaded by hong chinh (vuchinhhp5@gmail.com) lOMoARcPSD|20597457 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 1.1 Một số vấn đề lý luận diện hàng thừa kế theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 1.1.1 Khái niệm thừa kế theo pháp luật: (CSPL: Điều 650, Điều 630 BLDS) -Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định - Các trường hợp thừa kế theo pháp luật - Khơng có di chúc - Di chúc khơng hợp pháp: người lập di chúc khơng cịn minh mẫn, sáng suốt lập di chúc; di chúc lập người lập di chúc bị lừa dối, đe doạ cưỡng ép nội dung di chúc vi phạm điều cấm luật, trái với đạo đức xã hội -Những người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế - Những người định làm người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản - Thừa kế theo pháp luật áp dụng trường hợp sau: - Phần di sản không định đoạt di chúc - Phần di sản có liên quan đến phần di chúc khơng có hiệu lực pháp luật Downloaded by hong chinh (vuchinhhp5@gmail.com) lOMoARcPSD|20597457 Từ trước đến hàng thừa kế trải qua nhiều lần sửa chữa bổ sung để phát triển ngày hoàn thiện hơn: - Trước năm 1945: thời kì trọng nam khinh nữ không trọng quyền thừa kế gái mà quan tâm lợi ích trai “Nếu có mệnh lệnh cha mẹ, phải theo Vi phạm điều phần mình" - Từ 1945 đến 1959 1.2 Quy định Bộ luật Dân năm 2015 diện hàng thừa kế 1.2.1 Quy định diện thừa kế: Diện thừa kế người có quyền hưởng di sản thừa kế theo quy định pháp luật Pháp luật vào quan hệ họ người dựa yếu tố sau: - Quan hệ hôn nhân: phải xuất phát từ việc đăng ký kết hôn theo quy định pháp luật thời điểm người tồn quan hệ nhân; - Quan hệ huyết thống: mối quan hệ họ hàng, chung dịng máu; - Quan hệ ni dưỡng: cha nuôi, mẹ nuôi, nuôi người 1.2.1.1 Diện thừa kế xét theo quan hệ huyết thống (CSPL: Điều 651 BLDS 2015) Quan hệ huyết thống quan hệ người có dịng máu trực hệ (Những người dòng máu trực hệ cha, mẹ con; ông bà cháu nội cháu ngoại; cụ chắt nội chắt ngoại) bàng hệ (không trực tiếp sinh có nguồn gốc chung: ví dụ quan hệ anh chị em ruột…) Downloaded by hong chinh (vuchinhhp5@gmail.com) lOMoARcPSD|20597457 Pháp luật hôn nhân gia đình bảo vệ lợi ích hợp pháp, đáng người có mối quan hệ huyết thống với nhau, có quyền thừa kế di sản Huyết thống quan trọng để xác định diện thừa kế theo quy định pháp luật 1.2.1.2 Diện thừa kế xét theo quan hệ hôn nhân (CSPL: Điều 651 BLDS 2015) Xuất phát từ việc kết hôn hợp pháp vợ chồng (Theo luật hôn nhân gia đình) Việc kết cơng nhận hợp pháp tuân thủ quy định điều kiện kết có đăng ký theo quy định Luật hộ tịch Nó khởi nguồn bắt đầu gia đình - tế bào xã hội nên quan hệ hôn nhân pháp luật coi trọng bảo vệ Việc ghi nhận bảo vệ cho vợ chồng thuộc diện thừa kế pháp luật có vai trị trì quan hệ tình cảm đồng thời tạo sở tiếp tục trì sống gia đình 1.2.1.3 Diện thừa kế xét theo quan hệ nuôi dưỡng ( CSPL: Điều 653, Điều 654 BLDS 2015) Theo quy định pháp luật ni thuộc diện thừa kế theo pháp luật bố mẹ nuôi ngược lại Quyền thừa cha mẹ nuôi nuôi bảo vệ có đăng ký ni ni theo quy định Bên cạnh riêng vợ, chồng với cha kế, mẹ kế số trường hợp thuộc diện thừa kế pháp luật (Điều 654 Bộ luật dân sự) Quan hệ nuôi dưỡng thể nghĩa vụ chăm sóc lẫn nhau, ni dưỡng người thân thuộc người thân thuộc theo quy định pháp luật Những quyền lợi nghĩa vụ quan hệ thừa kế nuôi với cha mẹ nuôi xác định cha mẹ đẻ với đẻ 1.2.2 Quy định hàng thừa kế 1.2.2.1 Quy định hàng thừa kế thứ (CSPL: Điểm a Khoản Điều 651, Điều 653, Điều 654, Điều 655 BLDS 2015; Thông tư số 81/TANDTC ngày 24/7/1981 quy định hàng thừa kế; Nghị số 02/HĐTP ngày 19/10/1990) Hàng thừa kế thứ bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, ruột, nuôi người chết Downloaded by hong chinh (vuchinhhp5@gmail.com) lOMoARcPSD|20597457 Một là, quan hệ thừa kế vợ chồng Khi hai người người cịn lại hưởng di sản thừa kế Hai là, quan hệ thừa kế cha đẻ, mẹ đẻ - đẻ: Con đẻ thừa hưởng di sản bố, mẹ đẻ ngược lại Bố mẹ có trách nhiệm bổn phận ni dạy cái, có nghĩa vụ phải ni dưỡng chăm sóc bố, mẹ lúc đau yếu Bên cạnh khoản điều 68 Luật nhân gia đình 2014 ngồi giá thú có quyền nghĩa vụ với bố mẹ giá thú Do bố mẹ ngồi giá thú hưởng thừa kế không thuộc trường hợp bị truất quyền thừa hưởng từ chối nhận thừa hưởng Ba là, quan hệ thừa kế cha nuôi, mẹ nuôi với nuôi: nuôi cha nuôi, mẹ nuôi thừa kế di sản Người nhận nuôi phải pháp luật công nhận Cha nuôi, mẹ nuôi ni phải đáp ứng đủ điều kiện có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ đẻ, đẻ thừa kế di sản Bốn là, quan hệ thừa kế riêng với bố dượng, mẹ kế: riêng có quyền nghĩa vụ đứa khác riêng có quyền chia di sản theo quy định pháp luật Trong trường hợp di chúc xác định rõ không cho riêng người riêng khơng có khả lao động pháp luật cho người riêng hưởng 2/3 suất thừa kế theo pháp luật 1.2.2.2 Quy định hàng thừa kế thứ hai (CSPL: Điểm b Khoản Điều 651 BLDS 2015, Thông tư số 81/TANDTC ngày 24/7/1981 quy định hàng thừa kế, Nghị số 02/HĐTP ngày 19/10/1990) Một là, quan hệ thừa kế ông nội, bà nội với cháu nội, ông ngoại bà ngoại với cháu ngoại ngược lại Ông bà nội người sinh cha cháu Ông bà ngoại người sinh mẹ cháu Nếu cháu ruột chết ơng bà nội, ơng bà ngoại người hàng thừa kế thứ cháu ngược lại.Những người hàng thừa kế thứ có khả hưởng di sản thừa kế khơng cịn hàng thừa kế thứ (vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết), Downloaded by hong chinh (vuchinhhp5@gmail.com) lOMoARcPSD|20597457 người chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản Hai là, quan hệ thừa kế anh ruột chị ruột với em ruột ngược lại Anh chị em ruột hàng thừa kế thứ Anh,chị,em ruột cha mẹ, mẹ, cha Do , không cần phân biệt giá thú hay giá thú, anh,chị ruột chết trước em ruột em ruột hưởng thừa kế anh chị ruột ngược lại Con riêng vợ, riêng chồng chị em ruột Con nuôi người không đương nhiên trở thành anh, chị, em đẻ người đó.Do ni đẻ người người thừa kế hàng thứ Người làm nuôi người khác hưởng thừa kế hàng thứ anh ,chị,em ruột Người có anh, chị, em ruột làm ni người khác người thừa kế hàng thứ người làm ni người khác 1.2.2.3 Quy định hàng thừa kế thứ ba (CSPL: Điểm c Khoản Điều 651, Thông tư số 81/TANDTC ngày 24/7/1981 quy định hàng thừa kế, Nghị số 02/HĐTP ngày 19/10/1990) Một là, quan hệ cụ nội với chắt nội, cụ ngoại với chắt ngoại ngược lại Trong trường hợp cụ nội , cụ ngoại khơng có người thừa kế con, cháu có người thừa kế họ từ chối bị truất quyền thừa kế chắt hưởng di sản cụ Cụ nội người sinh ông bà nội người , cụ ngoại sinh ơng bà ngoại người Hai là, quan hệ thừa kế bác ruột, cô ruột, dì ruột, ruột, cậu ruột với cháu ruột ngược lại Bác ruột,cơ ruột,dì ruột, ruột, cậu ruột, anh ,chị, em ruột với ba mẹ cháu Khi cháu ruột chết , anh chị em ruột bố mẹ người hàng thừa kế thứ cháu ruột ngược lại 1.2.3 Quy định pháp luật thừa kế kế vị 1.3 Ý nghĩa việc phân định hàng thừa kế Downloaded by hong chinh (vuchinhhp5@gmail.com) lOMoARcPSD|20597457 CHƯƠNG II DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015- TỪ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP ĐẾN KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT 2.1 Bản án Bản án 16/2019/DS-ST ngày 09/07/2019 “về việc tranh chấp thừa kế tài sản” Tóa án Nhân dân thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương Nội dung: Ơng Nguyễn Văn Đ bà Trần Thị Kim A có quan hệ vợ chồng khơng có chung Ơng Đ có người riêng với vợ trước gồm ơng Nguyễn Thành P, Nguyễn Thị Thanh P, bà Nguyễn Thị Bạch T, ông Nguyễn Thành D bà Nguyễn Thị Ngọc T ( có người ông Trần Thanh H, bà Trần Thị Thanh T, cháu Nguyễn Ngọc Thanh T Huỳnh Đại P) Trong thời gian chung sống ông Đ bà A tạo lập tài sản chung gồm 163,8m2 đất có nhà trọ nhà cấp 5/12/2014 Đ lập di chúc để lại toàn đất Đ cho P 14/10/2015, Đ chết nên ½ khối tài sản chung với bà A gồm 81.9m2 đất phịng trọ ½ lợi tức từ việc th phịng thành di sản Đ, ½ khối tài sản chung lại thuộc sở hữu bà A Lúc cịn sống ơng Đ bà A cịn có khoản nợ với Quỹ tín dụng nhân dân Lái Thiêu 60.000.000 đồng ông bà N, M 100.000.000 đồng Bà A xin giữ lại miếng đất nhà cửa Tại Bản án dân sơ thẩm Tồ định: Bà A có nghĩa vụ tốn cho ơng P số tiền 433.577.344 đồng (bao gồm tiền phần đất chia theo di chúc phần tài sản ông Đ chia theo pháp luật) Bà A quyền quản lý sử dụng phần diện tích đất 163.8m2 tài sản gắn liền với đất, đồng thời nhận phần di sản ông Đ tương ứng 62.395.547 đồng (bao gồm phần tài sản không theo di chúc, phần lợi tức từ nhà trọ phần di sản chia theo pháp luật) Ông P toán cho bà A 26.220.000 đồng từ khoản nợ Quỹ tín dụng nhân dân Lái Thiêu 14.449.342 đồng công sức quản lý di sản Buộc P A toán 43.700.000 đồng 56.300.000 đồng cho ông bà M, N 2.1.1 Quan điểm cấp Tòa án xét xử vụ việc Về chúng tơi khơng cịn phải bàn cãi thêm định Tòa án “về việc tranh chấp thừa kế tài sản” cơng minh rõ ràng Ở xin 10 Downloaded by hong chinh (vuchinhhp5@gmail.com) lOMoARcPSD|20597457 phép tìm hiểu thêm phần tài sản mà bà Trần Thị Kim A nhận từ tài sản ông Nguyễn Văn Đ không qua di chúc Từ tóm tắt rõ ràng thấy ơng Đ khơng thêm tên vào di chúc quyền sử dụng phần đất ông cho ông P rõ ràng theo định Tòa, bà Trần Thị Kim A vợ ông Nguyễn Văn Đ nên hưởng di sản ông Đ để lại không phụ thuộc vào nội dung di chúc, 2/3 suất người thừa kế theo pháp luật phần diện tích đất 81,9m2 mà ông P yêu cầu bà Kim A giao trả theo quy định Điều 669 Bộ luật Dân Như bà A nhận phần diện tích 9.1m2 tương ứng với giá trị 39.333.333 đồng 2.1.2 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp Trong trường hợp không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng di sản 2/3 suất người thừa kế theo pháp luật, người gồm chưa thành niên, cha, mẹ vợ, chồng, thành niên mà khơng có khả lao động hưởng 2/3 suât thừa kế theo pháp luật Bà A thuộc vào diện vợ ông Đ, điều tất nhiên theo pháp luật bà hưởng phần di sản ơng Đ Chúng ta thấy luật đưa để bảo vệ hàng thừa kế thứ quyền thừa hưởng tài sản từ người viết di chúc không hay hưởng không xứng đáng tài sản theo di chúc để lại Ta thấy để tờ giấy biến thành di chúc hợp pháp điều tương đương : Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt lập di chúc, không bị lừa dối đe dọa cưỡng ép Ở ta chia thành trường hợp khác Trường hợp 1: Người viết di chúc đặc biệt yêu thương người người lại hàng thừa kế thứ nên có phân chia khơng để lại tồn tài sản cho người ưu Ta thấy rõ theo quy định Điều 644, Bộ luật Dân 2015, luật sử dụng để bảo vệ người lại hàng thứa kế thứ nhất, giúp họ nhận phần tài sản mà họ nên có Trường hợp 2: Người viết di chúc không muốn để lại di chúc cho số người hàng thừa kế người lúc cịn sống, người đối xử khơng tốt với người làm di chúc nên người không muốn để lại thứ cho họ Đối xử không tốt hành vi xảy sống thường nhật quy định Điều 644 Bộ luật Dân năm 2015 quy định Điều 630 Bộ luật Dân năm 2015 11 Downloaded by hong chinh (vuchinhhp5@gmail.com) lOMoARcPSD|20597457 hành vi làm ảnh hưởng trực tiếp đến việc quyền thừa kế - Điều 621, Bộ luật Dân năm 2015: cố ý xâm phạm tính mạng sức khỏe ngược đãi nghiêm trọng hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm; vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản; (Trong Điều khoản mục khác xin phép khơng nhắc đến khơng nằm vấn đề bàn luận) Ta thấy cần thời gian người để lại di sản sống, người thuộc hàng thừa kế thứ cần không vi phạm vào Điều 621 nhận quyền thừa hưởng di sản từ người để lại di sản theo pháp luật Ở trường hợp ta thấy điều luật dùng để bảo vệ người thuộc hàng thừa kế thứ lại gián tiếp giúp người thuộc diện có phần di sản mà họ khơng xứng đáng kế thừa Có thể thấy bất cập ta khơng thể biết rõ tình sao, đưa lên tòa án xét xử cần người thuộc diện thừa kế thứ người để lại di sản không vi phạm vào điều làm quyền thừa kế họ nhận phần di sản theo pháp luật Cụ thể bà Trần Thị Kim A nhận 2/3 suất thừa kế Xét mặt pháp luật điều rõ ràng, người thừa kế khơng có hành vi nghiêm trọng người để lại di sản xét mặt đạo đức, liệu người có xứng đáng hưởng phần di sản hay khơng ? Câu hỏi cịn tùy thuộc vào hoàn cảnh trường hợp khác để xem xét hành vi thường ngày người thuộc diện thừa kế người để lại di sản Đó cịn vấn đề đạo đức việc bảo toàn ý muốn người tài sản họ trước chết Khơng hỏi trực tiếp điều xảy khiến người đưa định hay người thuộc hàng thừa kế bao che hành vi không nghiêm trọng đến pháp luật lại ảnh hưởng đến di chúc người để lại di sản 12 Downloaded by hong chinh (vuchinhhp5@gmail.com) lOMoARcPSD|20597457 2.2 Bản án Bản án số 69/2018/DS-PT ngày 09/03/2018 việc “Yêu cầu công nhận quyền thừa kế tranh chấp di sản thừa kế” Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội Nội dung vụ án sau: Năm 1979, Bà Đỗ Thị T5 không lấy chồng nhận người nuôi chị Đỗ Đức Phương C3 (không làm thủ tục đăng ký nuôi) Anh C1 kết hôn với chị C3 ngày 27/6/2002 (có đăng ký kết hơn) có 02 chung cháu Thiều Thụy Thùy T7, cháu Thiều Đỗ Gia H4 Chị C3 (chết ngày 05/3/2007); bà T5 (chết ngày 10/2/2009) hai không để lại di chúc Di sản bà T5 để lại đất số 203, Tờ đồ số 12, diện tích 127,3m2 khối 7, phường L, thành phố H Năm 2011, C1 sửa lại nhà làm thủ tục khai nhận thừa kế cho hai cháu T7 cháu H4 di sản bà T5 để lại, ông Đỗ Quang V ngăn cản không cho sửa khai nhận thừa kế cho hai cháu Vì vậy, anh C1 yêu cầu giải tranh chấp quyền thừa kế tài sản bà Đỗ Thị T5 công nhận hai cháu Thiều Thụy Thùy T7 cháu Thiều Đỗ Gia H4 hưởng toàn di sản bà T5 để lại Tại Bản án dân sơ thẩm định: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn anh C1: Công nhận cháu Thiều Thụy Thùy T7 cháu Thiều Đỗ Gia H4 quyền thừa kế di sản bà Đỗ Thị T5 để lại gồm: Thửa đất số 203, diện tích 127,3m2 khối 7, phường L, thành phố H cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số AC188680 ngày 01/8/2005 mang tên Đỗ Thị Thanh T5; nhà tài sản khác gắn liền với đất Ngày 11/01/2016, ông Trần Hậu Đ (người đại diện theo ủy quyền ông V bà T2) kháng cáo án dân sơ thẩm nêu Tại Bản án dân phúc thẩm nhận định hai cháu T7 H4 thừa kế vị di sản bà T5 theo quy định Do đó, anh C1 bố cháu T7 cháu H4 khởi kiện yêu cầu Tịa án cơng nhận cháu T7 cháu H4 quyền thừa kế di sản bà T5 để lại có 2.2.1 Quan điểm cấp Tòa án xét xử vụ việc Dựa vào nội dung tỏm tắt án số 69/2018/DS-PT, nhận định Tòa án việc xác định đẻ nuôi quyền hưởng quyền thừa kế vị Cụ thể 13 Downloaded by hong chinh (vuchinhhp5@gmail.com) lOMoARcPSD|20597457 1979 bà Đỗ Thị T5 nhận nuôi chị Đỗ Đức Phương C3 làm nuôi không thực việc đăng kí ni Trong q trình ni dưỡng đến tuổi trưởng thành cho học nghề, bà T5 bỏ tiền ni ăn học có hỗ trợ kinh phí từ gia đình bị đơn Mối quan hệ mẹ nuôi nuôi bà T5 chị C3 tồn thực tế, phía gia đình bị đơn thừa nhận Đồng thời vào sổ hộ (BL238) gia đình bà Đỗ Thị T5 Cơng an thị xã H ( thành phố H) cấp năm 1995, thể chị C3 có quan hệ với bà T5 con, chị C3 bà T5 khơng có khác Mặt khác, theo điểm a Điều Nghị 01/NQ-HĐTP ngày 20/01/1988 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật hôn nhân gia đình trường hợp bà T5 nhận nuôi chị C3 nuôi thực tế Nên, chị C3 người thừa kế hàng thừa kế thứ bà T5 theo quy định điểm a khoản Điều 676 Bộ luật dân năm 2005 Chị C3 có hai cháu T7 H4 Năm 2007 chị C3 chết, năm 2009 bà T5 chết, hai không để lại di chúc nên hai cháu T7 H4 thừa kế vị di sản bà T5 theo quy định Điều 677 Bộ luật dân nằm 2005 2.2.2 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp Nhóm chúng tơi hồn tồn đồng ý với nhận định Tịa án định đẻ nuôi quyền thừa kế vị Đầu tiên xét đến T7 H4 đẻ chị C3 nên T7 H4 hoàn toàn người thừa kế vị theo quy định Điều 652 Bộ luật dân 2015 Thứ khiến bối rối mối quan hệ bà T5 chị C3 bà T5 nhận ni chị C3 mà khơng có giấy tờ chứng nhận, điều dẫn đến bất cập vấn đề liệu đẻ nuôi hay ni ni có hưởng quyền thừa kế vị từ người để lại di sản Theo điểm a Điều Nghị 01/NQ-HĐTP ngày 20/01/1988 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật hôn nhân gia đình trường hợp bà T5 nhận nuôi chị C3 nuôi thực tế, từ xác nhận chị C3 hồn tồn có đầy dủ quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật nhân gia đình, pháp luật dân quy định khác pháp luật có liên quan3 - điều tương đương chị C3 hồn tồn có quyền hưởng di sản từ bà T5 theo pháp luật điều có nghĩa hai người chị người thừa kế vị Xét mặt pháp luật, cha mẹ nuôi nuôi thừa kế di sản thừa quy định Điều 24 Luật Nuôi nuôi 14 Downloaded by hong chinh (vuchinhhp5@gmail.com) lOMoARcPSD|20597457 kế di sản theo quy định Điều 651 Điều 652 Bộ luật dân 20154 - “Người thừa kế theo pháp luật” “Thứa kế vị”, tiếp đến xét đến Điều 621 luật “Người không quyền hưởng di sản”: điểm b khoản có ghi rõ “người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng để lại di sản”, từ ta thấy rõ cần hồn thành “nghĩa vụ nuôi dưỡng” theo pháp luật, người thuộc diện thừa kế có quyền hưởng di sản Chính điều lại dẫn đến xét mặt đạo đức, ta có nhiều vấn đề cụm “nghĩa vụ ni dưỡng” Nghĩa vụ ni dưỡng có thực điều tự nguyện phụng dưỡng chăm sóc ni dưỡng xuất phát từ tình cảm gia đình máu mủ ruột thịt hay lợi ích sau Xét đến trường hợp khác nằm phạm vi án số 69/2018/DS-PT ngày 09/03/2018, ta thấy cịn vấn đề rắc rối ni nuôi hay nuôi đẻ Đầu tiên nuôi nuôi, ta xét đến trường hợp có giấy tờ xác nhận nhận ni, từ có định rõ ràng từ pháp luật cha mẹ nuôi ni có quyền tương đương với cha mẹ đẻ luật dân sự, luật hôn nhân gia đình luật có liên quan khác Nếu người nuôi người để lại di sản hoàn toàn tuân theo pháp luật thực quyền “nghĩa vụ nuôi dưỡng” Luật hôn nhân gia đình 2014 Điều 71, 104, 105, 106; không vi phạm Điều 621 quy định Bộ luật dân 2015 người ni hồn tồn có quyền thừa kế di sản Tương tự với người nuôi người ni ấy, thực hồn tồn Điều luật trên, hiển nhiên người nuôi trở thành người thừa kế vị Còn trưởng hợp nuôi đẻ, ý kiến nhỏm tương tự với trường hợp nuôi nuôi: phải có giấy tờ chứng nhận ni ni, khơng vi phạm Điều khoản luật dân sự, luật nhân gia đình, người hồn tồn có quyền hưởng quyền thừa kế cụ thể thừa kế vị quy định Điều 653 Bộ luật dân 2015 “Người không quyền hưởng di sản” 15 Downloaded by hong chinh (vuchinhhp5@gmail.com) lOMoARcPSD|20597457 2.3 Bản án Bản án 07/2018/DS-ST ngày 26-29/03/2018 tranh chấp thừa kế riêng mẹ kế Nội dung vụ án sau: Theo đơn khởi kiện đề ngày 05/12/2015 lời khai Tịa án, ngun đơn ơng Đàm Văn V trình bày: Bố đẻ ơng cụ Đàm Văn C1 sinh năm 1922, chết năm 1996; mẹ đẻ ông cụ Nguyễn Thị B, sinh năm 1928, chết năm 2016; mẹ nuôi ông cụ Nguyễn Thị B1, sinh năm 1921 chết, năm 2008 Cụ Nguyễn Thị B1 cụ Đàm Văn C1 khơng có chung; cụ C1 cụ Nguyễn Thị B sinh người là: Bà Đàm Thị T, ông Đàm Văn V ơng Đàm Văn C Ngồi ra, cụ B cịn có người riêng ơng Nguyễn Văn N sinh năm 1959 Cụ C1 cụ B1 chết không để lại di chúc Từ nhỏ cụ B1 người ni dưỡng chăm sóc ơng bà T; năm 1981 bà T lập gia đình riêng cịn ơng với cụ C1 cụ B1 cụ qua đời; từ nhỏ ông bà T sống với cụ B1 cụ C1 cịn ơng C sống với cụ B nhà khác đất Về đất nơng nghiệp có tranh chấp theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số K 177951 diện tích 1982m2 mang tên bà Đàm Thị T có nguồn gốc nhà nước giao năm 1995 theo Nghị định 64/CP Tại thời điểm cấp đất hộ gia đình bà T có có hai gái chị H chị L Năm 1996 cụ C1 chết, cụ B1 tiếp tục canh tác vụ chiêm, đến vụ mùa năm 1996 giao lại ruộng cụ xứ đồng C2 cho ông canh tác, năm 1997 cụ B1 giao lại cho ông 120m2 đất xứ đồng C5 (hiện thu hồi) Năm 2013, Nhà nước thu hồi 204m2 đất, giá đền bù 167.280.000đ, bà T người nhận sử dụng tiền Diện tích đất cịn lại cụ C1 cụ B1 672,8m2, năm 2014 bà T giao cho ơng C 336,4m2 Tồn diện tích cịn lại dồn điền đổi xứ đồng C2 X2 Thôn T, xã D Nay ông yêu cầu chia thừa kế đối tài sản cụ C1 cụ B1 để lại 672,8m2 97.000.000đ tiền đền bù đất, ông xin hưởng vật Đối với tài sản khác cụ C1 cụ B1 để lại ông không yêu cầu xem xét giải 16 Downloaded by hong chinh (vuchinhhp5@gmail.com) lOMoARcPSD|20597457 Tại Bản án dân phúc thẩm nhận định cụ B1 ông V, bà T có quyền hưởng thừa kế di sản 2.3.1 Quan điểm cấp Tòa án xét xử vụ việc Quan điểm toàn án riêng mẹ kế hưởng thừa kế Cụ B1 khơng có chung với cụ C1, bà T ông V cụ B cụ C1 từ lúc nhỏ sống chung nhà cụ C1 cụ B1 chăm sóc, ni dưỡng trực tiếp Ơng C với cụ B nhà khác đất, cụ B1 chết bà T, ông V có trách nhiệm chung lo tang ma có để xác định cụ B1 bà T, ông V có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng Theo quy định Điều 654 Bộ luật Dân năm 2015 “con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản ” 2.3.2 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp Nhóm chúng tơi đồng ý với quan điểm giải Tòa án Hiện Theo quy định Điều 654 Bộ luật Dân năm 2015 thì: “Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 652 Điều 653 Bộ luật này” Nhóm đồng quan điểm riêng dượng, mẹ kế hưởng thừa kế Xét mặt pháp luật, riêng bố dượng mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ hưởng thừa kế Như vậy, có chăm sóc, ni dưỡng lẫn máu mủ ruột thịt, riêng bố dượng, mẹ kế có quyền nhận thừa kế Trong trường hợp này, quyền thừa kế riêng giống với quyền thừa kế ruột theo pháp luật Xét truyền thống gia đình Việt Nam, riêng hay ruột nhận tình yêu thương, trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc bố mẹ Khơng ngăn cản tước quyền yêu thương, chăm sóc từ phía người cha, người mẹ Bởi lẽ nên khơng người cha, người mẹ – kể cha dượng mà mẹ kế – có quyền ruồng rẫy, ngược đãi từ chối trách nhiệm ni dưỡng, chăm sóc quy định Điều 654 Bộ luật dân 2015 17 Downloaded by hong chinh (vuchinhhp5@gmail.com) lOMoARcPSD|20597457 Ngồi ra, có án “Bản án tranh chấp chia thừa kế số 210/2021/DSPT” tòa cho phép riêng hưởng thừa kế Bản án có nội dung sau: Cha bà ơng Lê V (chết năm 2006), mẹ bà Hồ Thị L (chết năm 2007), bà nội bà Nguyễn Thị B (chết từ lâu) Ông Lê V, bà Hồ Thị L, bà Nguyễn Thị B chết không để lại di chúc Ngồi ra, q trình chung sống ơng Lê V có lấy thêm vợ hai bà Châu Thị T Ông Lê V, bà Hồ Thị L bà Châu Thị T sống chung 01 nhà Quá trình sống chung ơng Lê V, bà Hồ Thị L bà Châu Thị T có người gồm: Giữa ông Lê V bà Hồ Thị L có 08 người cịn chung là: Bà Lê Thị H, bà Lê Thị T, ông Lê T, bà Lê Thị Bích H, ơng Lê S, bà Lê Thị Túy N, bà Lê Thị Cẩm N bà Lê Thị N Y; Giữa ông Lê V bà Châu Thị T có 06 người chung là: Ơng Lê H, bà Lê Thị Phi L, ông Lê C, ông Lê T, bà Lê Thị Bích T ơng Lê H Ngồi ơng Lê V có riêng bà Lê Thị T (Huỳnh Thị T), bà Hồ Thị L riêng hay ni khác Đối với bà B có hai người ơng Lê V riêng chồng người gái thường gọi Cô Mười chết từ nhỏ, chồng Q trình sinh sống ơng Lê V bà Hồ Thị L có tạo lập khối tài sản chung quyền sử dụng đất tài sản gắn liền đất nhà có địa số 58 Đường B, phường M, thành phố H, tỉnh Quảng Nam theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số AB 582448 UBND thành phố H cấp ngày 11/8/2005 Q trình sinh sống ơng Lê V bà Nguyễn Thị B có tạo lập khối tài sản chung quyền sử dụng đất tài sản gắn liền đất nhà có địa số 20 T, phường M, thành phố H, tỉnh Quảng Nam theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số AC 232066 UBND thành phố H cấp ngày 28/7/2005 Ngày 14/6/2013, bà Lê Thị Cẩm N 10 người anh, chị, em bà gồm bà Lê Thị H, bà Lê Thị T, ông Lê T, bà Lê Thị Bích H, ơng Lê S, bà Lê Thị Túy N, ông Lê H, bà Lê Thị Phi L, ông Lê C ông Lê T lập 02 Văn thỏa thuận chia di sản thừa kế ông Lê V, bà Hồ Thị L bà Nguyễn Thị B công chứng chứng thực quan nhà nước có thẩm quyền điều chỉnh thay đổi, xác định quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà cho 11 người nêu ông Lê V, bà Hồ Thị L Do bất đồng cách quản lý tài sản chung chia tài sản chung, ông Lê H ông Lê T hai người quản lý sử dụng hai nhà không thống cách quản lý chia tài sản nên bà Lê Thị Cẩm N khởi kiện yêu cầu Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam xem xét, giải 18 Downloaded by hong chinh (vuchinhhp5@gmail.com) lOMoARcPSD|20597457 nội dung gồm: Thứ nhất: Yêu cầu Tòa án chia thừa kế di sản ông Lê V, bà Nguyễn Thị B bà Hồ Thị L cho 14 người chung, 01 người riêng ông V mẹ kế bà T Thứ hai: Yêu cầu Tòa án hủy 02 Văn thỏa thuận phân chia tài sản thừa kế Đồng thời yêu cầu hủy phần chỉnh lý biến động Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Tòa án cấp sơ thẩm xác định người thừa kế di sản bà L gồm 14 người (con bà L bà T), người thừa kế ông V gồm 17 người (14 người con, hai người vợ người riêng ông V) có sở 2.4 Bất cập kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành Một số bất cập pháp luật hành vấn đề kế thừa diện thừa kế thứ nhất, thông qua nội dung đề mục trên, có nhìn tổng quan diện thừa kế cách thức để công nhận người kế thừa di sản theo pháp luật Ở đây, theo điểm b khoản Điều 621 “Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản”, từ “nghiêm trọng” mức độ “nghĩa vụ nuôi dưỡng” Ta biết thơng qua Luật Hơn nhân gia đình 2014: “Con có nghĩa vụ quyền chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ, đặc biệt cha mẹ lực hành vi dân sự, ốm đau, già yếu, khuyết tật; trường hợp gia đình có nhiều phải chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ” 7, “Ơng bà có nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, giáo dục, nêu gương tốt cho cháu ngược lại cháu có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng, ” 8, tương tự với mối quan hệ khác gia đình anh chị em, dì bác quy định Điều 105 106 Luật Hơn nhân gia đình 2014 “Chăm sóc, ni dưỡng, ” có vài điểm chưa hợp lí, thứ thời gian chăm sóc, ni dưỡng; thứ hai, người chăm sóc xem việc nghĩa vụ công việc để kiếm lợi nhuận sau từ việc thừa kế từ người để lại di sản người viết di chúc mà khơng mang tí tình cảm từ mối quan hệ máu mủ ruột thịt hay người bạn đời vợ chồng cụm “nghĩa vụ ni dưỡng” có thực mang ý nghĩa tự nguyện hay không ? Ngồi cịn số bất cập pháp luật vấn đề kế vị riêng, theo quy định Điều 654 Bộ luật Dân năm 2015 thì: “Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ quy định khoản Điều 71 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định Điều 104 Luật Hôn nhân gia đình 2014 19 Downloaded by hong chinh (vuchinhhp5@gmail.com) lOMoARcPSD|20597457 thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 652 Điều 653 Bộ luật này” Một số kiến nghị nhóm chúng tơi đề ra: Thứ nhất, ta cần chứng minh người thừa kế theo pháp luật thuộc diện thừa kế thứ phải thực có tình cảm thực nghĩa vụ ni dưỡng cách tự nguyện không xem công việc kiếm lợi nhuận sau Thứ hai, ta cần xác định rõ từ “nghiêm trọng” điểm Điều 621 Bộ luật dân năm 2015, có phải phải đến mức “nghiêm trọng” khơng hưởng di sản từ người thừa kế, hay phải nên thái độ cách chăm sóc, ni dưỡng, phụng dưỡng, từ xác định xem người có hưởng di sản thừa kế theo pháp luật hay không 20 Downloaded by hong chinh (vuchinhhp5@gmail.com)

Ngày đăng: 22/06/2023, 20:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan