Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu phương pháp Viết sử của sử gia Việt Nam qua bộ quốc sử thời Lê Đại Việt sử ký toàn thư

164 1 0
Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu phương pháp Viết sử của sử gia Việt Nam qua bộ quốc sử thời Lê Đại Việt sử ký toàn thư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI  YE SHAO FEI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP VIẾT SỬ CỦA SỬ GIA VIỆT NAM QUA BỘ QUỐC SỬ THỜI LÊ ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TỒN THƯ LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NƠM HÀ NỘI-2022 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI  YE SHAO FEI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP VIẾT SỬ CỦA SỬ GIA VIỆT NAM QUA BỘ QUỐC SỬ THỜI LÊ ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TỒN THƯ Ngành: Hán Nơm Mã số : 922 01 04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Đinh Khắc Thuân PGS.TS Nguyễn Tuấn Cƣờng HÀ NỘI-2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan luận án đƣợc tiến hành nghiên cứu cách nghiêm túc Tôi xin cam đoan kết nhà nghiên cứu trƣớc đƣợc tiếp thu cách chân thực, cẩn trọng, có trích nguồn dẫn cụ thể luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận án YE SHAO FEI Nguyễn Kim Măng LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới GS.TS Đinh Khắc Thuân PGS.TS Nguyễn Tuấn Cƣờng hai ngƣời thầy hƣớng dẫn khoa học, tận tình hƣớng dẫn bảo cho nhiều kiến thức quý báu Cho phép bày tỏ lời cảm ơn tới Học viện Khoa học Xã hội, Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Khoa Hán Nôm thày cô, quan Học viện Hồng Hà, Trung Quốc tạo điều kiện thuận lợi thời gian tơi nghiên cứu hồn thành luận án Cám ơn gia đình bạn bè động viên khích lệ, tạo điều kiện động lực để tơi hồn thành luận án Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận án YE SHAO FEI năm 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ luận án Đối tƣợng Phạm vi nghiên cứu luận án Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Cấu trúc Luận án Chƣơng 1: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Về Mục lục học Thƣ tịch học 1.2 Về Văn 1.3 Về mối quan hệ sách sử với ĐVSKTT 13 1.4 Về phƣơng pháp tƣ tƣởng viết sử 15 1.5 Về nội dung sử liệu 19 1.6 Về sử gia 21 1.7 Về văn chỉnh lý công bố 23 1.8 Nhận xét đánh giá định hƣớng nghiên cứu 24 Tiểu kết chƣơng 26 Chƣơng 2: KHẢO SÁT VĂN BẢN VÀ TRUYỀN BẢN ĐVSKTT 27 2.1 Vấn đề văn bản ĐVSKTT 27 2.1.1 Tổng quan văn ĐVSKTT quan điểm học giới 27 2.1.2 Về ―Phàm lệ tục biên‖ Lê Hy 32 2.2 Vấn đề văn bản NCQB 38 2.2.1 Văn bản NCQB Paul Démiville 38 2.2.2 Văn VHv.2330-2336 Viện Nghiên cứu Hán Nôm 51 2.2.3 Vấn đề khắc in NCQB 52 Tiểu kết chƣơng 65 Chƣơng 3: CÁC THỂ BIÊN SOẠN CỦA ĐVSKTT 66 3.1 Thể biên soạn Lê Văn Hƣu 66 3.2 Thể biên soạn Ngô Sĩ Liên 69 3.2.1 Về việc biên soạn ĐVSKTT Ngô Sĩ Liên 69 3.2.2 Kỷ 70 3.2.3 Ngoại kỷ Bản kỷ 76 3.2.4 Bản kỷ thực lục 81 3.2.5 Toàn thƣ 84 3.3 Thể tài Bản kỷ thực lục kỷ tục biên Phạm Công Trứ Lê Hy 85 3.4 Thể tài Cƣơng mục: Đại thƣ 大書 Phân 分注 89 Tiểu kết chƣơng 97 Chƣơng 4: TƢ TƢỞNG VIẾT SỬ TRONG BỘ ĐVSKTT 98 4.1 Tƣ tƣởng viết sử sử gia trƣớc thời Lê sơ 98 4.1.1.Tƣ tƣởng viết sử Lê Văn Hƣu 98 4.2 Tƣ tƣởng viết sử sử gia thời Lê sơ 114 4.2.1 Phan Phu Tiên 114 4.2.2 Ngô Sĩ Liên 115 4.2.3 Vũ Quỳnh 127 4.3 Tƣ tƣởng viết sử sử gia thời Lê Trung hƣng 130 Tiểu kết chƣơng 4: 135 KẾT LUẬN 136 DANH MỤC BÀI VIẾT LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHỤ LỤC 151 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ĐVSKTT Đại Việt sử kí tồn thư NCQB Nội quan EFEO Viện Viễn đông Bác c (Ecole Franỗaise d Extrờme-Orient) Vin NC Hỏn Nụm Vin Nghiên cứu Hán Nôm KHXH Khoa học xã hội Nxb Nhà xuất TS Tiến sĩ [,] Kí hiệu sách trang đƣợc trích dẫn Tài liệu tham khảo [] Kí hiệu bia đƣợc dẫn Phụ lục Danh mục văn bia [][] Kí hiệu sách, trang đƣợc trích dẫn Tài liệu tham khảo số thứ tự văn bia Phụ lục Danh mục văn bia NCS Nghiên cứu sinh DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Bố cục Thiên chƣơng sử Phạm Công Trứ Lê Hy 35 Bảng 1.2: Điểm khác ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TOÀN THƢ Việt SỬ 40 Bảng 1.3 Chính văn 12 Bản Démiville [42, tr.379] 46 Bảng 1.4 Chính văn 13, Bản Démiville [42, tr.416] 47 Bảng 1.5: 56 Bảng 3.1 72 DANH MỤC ẢNH MINH HỌA Ảnh 1.1: Bản Démiville, lƣu trữ Hội Á Châu Paris 29 Ảnh 1.2: Bản dịch tiếng Việt chụp ảnh chữ Hán NCQB dựa Démiville, 31 Ảnh 1.3 : Văn ĐVSKTT Trần Kinh Hòa chỉnh lý (Hiếu hợp bản) 38 Ảnh 1.4 : Bản tâm Đại Việt sử ký tồn thƣ có khắc chữ Đại Việt sử ký toàn thƣ [42, tr.58]39 Ảnh 1.5 : Bản tâm Việt sử có khắc chữ Việt sử [42, tr.275] 40 Ảnh 1.6: Đinh Hợi 丁亥 ĐVSKTT, nguyên văn chữ Hán [42, tr.391] 47 Ảnh 1.7: Bản NCQB số kí hiệu 322/10, lƣu trữ Văn khố Tƣ Đạo, tƣơng tự Démiville 49 Ảnh 1.8 : Hai khắc in lƣu trữ Văn khố Tƣ Đạo 49 Ảnh 1.9 : khắc in số 321/4 Văn khố Tƣ Đạo 50 Ảnh 1.10: VHv.2332 khuyết Ảnh 1.11: Bản Quốc tử giám khắc bổ sung 52 Ảnh 1.12:VHv.2336, 15, khuyết Ảnh 1.13: Bản Quốc tử giám bổ sung khắc lại 52 Ảnh 1.14:Cục Lƣu trữ Trung ƣơng I, Châu triều Tự Đức tập 11, tờ 355 55 Ảnh 1.15,1.16: Bản Quốc tử giám lƣu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nơm, 57 kí hiệu thƣ viện A.3/1 57 Ảnh 1.17, 1.18: Bản Hội Bảo tồn di sản chữ Nôm Việt Nam, Hoa Kỳ 57 Ảnh 1.19,1.20,1.21: Từ trái sang phải: Bản Démiville; VHv.2336 bổ chƣa khoét; Bản Hội Bảo tồn Di sản chữ Nôm Việt Nam có khoét chữ húy 58 Ảnh 1.22:VHv.2332 5, bị khoét chữ Ảnh 1.24:VHv.2336 15 chữ bị khoét Ảnh 1.23: Bản Quốc tử giám bổ sung 59 Ảnh 1.25 : Bản Quốc tử giám bổ sung khắc lại 59 Ảnh 1.26, 1.27, 1.28, từ trái đến phải: 60 Ảnh 1.29:Bản Thƣ viện Quốc gia Ảnh 1.30:Bản Quốc tử giám Hội Bảo 62 tồn Di sản chữ Nôm Việt Nam 62 Ảnh 1.31: Bản khoét bổ khắc Thƣ viện Quốc gia Ảnh 1.32: Bản Démiville[42, tr 330] 62 Ảnh 1.33, 1.34: Bản Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia IV in năm 2006 63 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Đại Việt sử ký Tồn thư quốc sử có vai trị quan trọng lịch sử Việt Nam, đồng thời có ý nghĩa to lớn việc nghiên cứu lịch sử Việt Nam Vào năm Nhâm Thân niên hiệu Thiệu Long thứ 15 (1272) đời vua Trần Thánh Tông, quốc sử đƣợc Lê Văn Hƣu biên soạn đặt tên Đại Việt sử ký, ghi chép lịch sử từ Triệu Vũ Đế đến Lý Chiêu Hoàng Sau đó, đến năm 1445, vua Lê Nhân Tơng sai Phan Phu Tiên tiếp tục soạn Đại Việt sử kí từ đời Trần Thái Tông đến ngƣời Minh rút nƣớc (1427) Năm 1479, Ngô Sĩ Liên tiếp thu sử Lê Văn Hƣu Phan Phu Tiên để biên soạn thành Đại Việt sử ký toàn thư (ĐVSKTT) gồm 15 Vì chiến tranh có lẽ nhiều nguyên nhân khác, hai sử Lê Văn Hƣu Phan Phu Tiên bị thất lạc, nhƣng may mắn nội dung tƣ tƣởng hai sử đƣợc Ngô Sĩ Liên kế thừa lƣu lại ĐVSKTT Đến năm 1665, giai đoạn triều Lê Trung hƣng, Phạm Công Trứ đƣợc giao biên soạn lịch sử giai đoạn triều Lê, ông chỉnh lý thay đổi kết cấu lại ĐVSKTT Ngô Sĩ Liên, chép thêm phần nội dung ông biên soạn, nhƣng gọi tên ĐVSKTT Năm 1697, Lê Hi tiếp tục công việc biên soạn sử gia đời trƣớc, cuối sách hoàn thành gồm 24 quyển, đƣợc khắc in năm, tức Chính Hịa-bản có ảnh hƣởng lớn hậu Sau Chính Hịa có nhiều tục biên chỉnh lý đời Tiêu biểu số Bản tục biên Đại Việt sử ký tục biên (ĐVSKTB), chỉnh lý tiêu biểu Đại Việt sử ký tiền biên triều Tây Sơn, đƣợc khắc in năm 1800 Quá trình biên soạn ĐVSKTT đƣợc tiến hành thời gian dài phức tạp, có nhiều sử gia sống nhiều thời đại khác tham gia biên soạn, nên dĩ nhiên thể nhiều hệ tƣ tƣởng khác Thực tế, ĐVSKTT không sách quý việc nghiên cứu tƣ tƣởng lịch sử Việt Nam, mà nguồn sử liệu quan trọng nghiên cứu Việt Nam học giả nƣớc Bộ sử đƣợc nhiều đề tài, nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam quốc tế quan tâm, nghiên cứu đạt đƣợc thành tựu đáng kể, nhƣng sư phạm Quảng Tây, số năm 2019.(葉少飛,《越南陳朝的編撰與 內容》,桂林:《廣西師範大學學報(社科版)》,2019 年第 期); Diệp Thiếu Phi (2019, YE SHAO FEI), ―Nghiên cƣu sử học sách sử Đại Việt thông sử Lê Q Đơn, tạp chí Tập san nghiên cứu Hán tịch vực ngoại, năm 2019, số tổng 18, Bắc Kinh: Nxb Thƣ cục Trung Hoa.(葉少飛,《黎貴惇< 大越通史>的史學研究》 《域外漢籍研究集刊》第 18 輯,北京:中華書局,2019 年 月); Diệp Thiếu Phi (2019, YE SHAO FEI), ―Tìm hiểu tƣ tƣởng biên soạn sách Vịnh sử thi tập Đặng Minh Khiêm thời Lê sơ‖, công bố luận văn tập Nghiên cứu cổ tự điển Hán Nôm Hán tịch Đông Á, Bắc Kinh: Nhà xuất khoa học xã hội Trung Quốc, năm 2017 (葉少飛,《越南後黎朝鄧明謙< 詠史詩集>的撰著與思想》,《東亞漢籍與越南漢喃古辭書研究》論文集,北 京:中國社會科學出版社,2017 年); 10 Diệp Thiếu Phi (2016, YE SHAO FEI), ―Tử tƣởng sử học liên quan Đại Việt sử ký ông Lê Văn Hƣu‖, tạp chí Tập san nghiên cứu Hán tịch vực ngoại, năm 2016, số tổng 14, Bắc Kinh: Nxb Thƣ cục Trung Hoa (葉少飛,《黎文休 <大越史記>的編撰與史學思想》,《域外漢籍研究集刊》第 14 輯,北京: 中華書局,2016 年 11 月)。 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 11 Nguyễn Đổng Chi (1982), ―Tìm hiểu văn sách Đại Việt sử ký Toàn thư tục biên phần cuối Đại Việt sử ký Toàn thư‖, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (tổng số 207), tr.69-75 12 Phan Đại Dỗn (1998) , ―Ngơ Sĩ Liên Đại Việt sử kí tồn thư‖, Nxb Chính trị Quốc gia 13 Huyền Khắc Dụng (1959), Sử liệu Việt Nam, Nxb Văn hóa, Bộ Giáo dục quốc gia, tr.27-32 14 Trần Kim Đỉnh (2015), ―Đại Việt sử ký tồn thư (bản in 1697): Q trình biên soạn nội dung bản‖, tác phẩm Một số vấn đề lịch sử sử học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.31-42 15 Trần Văn Giáp (1964), ―Lƣợc khảo Đại Việt sử ký Toàn thư tác giả nó”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 63, tr.5-13 16 Trần Văn Giáp, ―Tìm hiểu kho sách Hán Nôm-Nguồn tƣ liệu văn học sử học Việt Nam‖, tập 1, Nxb Văn Hóa, năm 1970 in lần thứ 1, 1984 in lần thứ 17 Nguyễn Duy Hinh (1984), ―Lê Văn Hƣu với Đại Việt sử ký tồn thư‖, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (tổng số 217), tr.67-74 18 Lƣơng Mậu Hoa (2014), ―Xƣơng công ngƣ‖ ―Hầu ngƣ‖ Đại Việt sử ký tồn thư‖, Tạp chí Hán Nơm, số 1, tr.57-65 19 Khoa Lịch sử, trƣờng ĐHTH (1988), ―Kết giám định niên đại khắc in Nội quan bản, Đại Việt sử ký toàn thư‖, Khoa Lịch sử, trƣờng ĐHTH, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5-6, tr.75 20 Nguyễn Kha, Trần Huy Bá (1964), ―Phát tài liệu liên quan đến sử gia Lê Văn Hƣu‖, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5, tr.64 21 Lê Thành Lân (1998), ―Một vài ghi niên đại nhà Mạc cho Đại Việt sử ký toàn thư‖, Nxb Chính trị Quốc gia, tr.230-247 22 Hồng Văn Lâu (1999), ―Lối viết truyện sử biên niên Đại Việt sử ký tồn thư‖, Tạp chí Hán Nơm, số (40) 142 23 Phan Huy Lê (1983), “Đại Việt sử ký toàn thư: Tác giả-văn bản-tác phẩm”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3, tr.24-38; số năm 1983, tr.7-19 24 Tạ Ngọc Liễn (2000), Nguyễn Qúy Đức-Nhà sử học, Danh nhân Nguyễn Qúy Đức-Nhà trị văn hóa lớn kỷ XVII –XVIII, Viện sử học-Ban liên lạc dòng họ Nguyễn Qúy, tr.166-176 25 Trần Huy Liệu (1959), ―Kỷ niệm Lê Văn Hưu, sử giả Việt Nam”, số 1, Tập san Nghiên cứu Lịch sử, tr.1-3 26 Ngô Thế Long (1988), ―Về Đại Việt sử ký toàn thư in ván gỗ Phạm Cơng Trứ đƣợc tìm thấy‖, Tạp chí Hán Nôm, số 27 Trần Nghĩa (1989), ―Đại Việt sử ký tồn thư ―Nội quan bản‖ khơng phải khơng kiêng húy”, Tạp chí Hán Nơm, số 28 Trần Nghĩa - Francois Gros (1993), ―Di sản Hán Nôm Việt Nam, Thƣ mục đề yếu‖, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Oanh (2014), ―Về Đại Việt sử ký lƣu tữ Viện nghiên cứu Hán Nôm‖, Thông báo Hán Nôm năm 2013, Nxb Thế giới, Hà Nội , 2014, tr.625-643; 30 Nguyễn Thị Oanh (2015), ―Mối quan hệ Đại Việt sử ký với Đại Việt sử ký tiền biên Đại Việt sử ký tồn thư‖, Thơng báo Hán Nôm năm 2014, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.603-627 31 Diệp Thiếu Phi (2019, YE SHAO FEI), ―Phƣơng pháp biên soạn ―Kỷ‖ Đại Việt sử ký toàn thư Ngơ Sỹ Liên‖, Tạp chí Hán Nơm, số 4, tr.20-29 32 Diệp Thiếu Phi (2021, YE SHAO FEI), ―Quá trình biên soạn truyền Đại Việt sử ký tồn thư‖, Tạp chí Hán Nơm, số 3, tr.42-51 33 Nguyễn Phƣơng (1962), ―Những sai lầm Đại Việt sử ký tồn thư”, Tạp chí Đại học Huế, số tháng 34 Nguyễn Phƣơng (1962), ―Phƣơng pháp sử Lê Văn Hƣu Ngơ Sĩ Liên‖, Tạp chí Đại học Huế, số tháng 10 35 Nguyễn Hữu Sơn (1997), ―Mối quan hệ Văn-sử nhìn từ tƣơng quan Nam ơng mộng lục Đại Việt sử ký tồn thư”, Tạp chí Hán Nôm, số 6, tr.3-9 143 36 Văn Tạo (2008), “Đại Việt sử ký toàn thư”: nghĩ viết sử học‖, Tạp chí Xưa & Nay, số 312, tr.3-5 37 Nguyễn Hữu Tâm, ―Quốc sử quán triều Nguyễn (1820 - 1945)‖, luận án Tiến sĩ, Viện sử học, 2009 38 Văn Tân (1966), ―Vài sai lầm tài liệu Đại Việt sử ký tồn thư”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 93, tr.28-32 39 Hà Văn Tấn (2007), ―Một số vấn đề lý luận sử học‖, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.7-14 40 Hà Văn Tấn (2013), ―Lịch sử, sử thật sử học‖, Nxb Hồng Đức 41 Tƣ Mã Thiên (1988), ―Sử ký‖, Nhữ Thành (dịch), Nxb Văn học, tr.747 42 Bùi Thiết, Lê Trọng Khánh (1999), ―Đối thoại sử học‖, Nxb Thanh niên, Hà Nội 43 Đặng Đức Thi (1994), ―Lê Văn Hƣu –Nhà sử học nƣớc ta‖, Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh 44 Đặng Đức Thi (2000), ―Lịch sử sử học Việt Nam, từ kỷ XI đến kỷ XIX‖, Nxb Trẻ 45 Nguyễn Công Việt (2010), ―Về Thiên đô chiếu Đại Việt sử ký tồn thư‖, Tạp chí Hán Nơm, số 4, tr.21-29 46 Đinh Công Vĩ (1994), ―Phƣơng pháp làm sử Lê Quý Đôn‖, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1993), dịch, tập 1, Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội 48 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1993), dịch, tập 2, Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội 49 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1993), dịch, tập 3, Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội 50 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2007), dịch, tập 5, Đại Nam thực lục, Nxb Giáo dục, tr.273-274 144 51 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2007), Bản dịch, tập 7, Đại Nam thực lục, Nxb Giáo dục, tr.451 Sách Hán Nôm: 52 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1993), chụp nguyên Nội quan bản, tập 4, Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội 53 大越史記全書, số cũ VHv.2330-2336,hiện lƣu Thƣ viện Viện Nghiên cứu Hán Nơm, số kí hiệu VHv.1729-1741 54 大越史記全書, lƣu Thƣ viện Viện Nghiên cứu Hán Nơm, số kí hiệu VHv.1499 55 鄧家譜系續編 Đặng gia phá ký tục biên, scan, Nxb Thế giới, 2006 56 脫軒詠史詩集,Kho sách Viện nghiên cứu Hán Nôm, chép tay, A440 57 大越通史,Viện nghiên cứu Hán Nơm, kí hiệu A.1389 58 大越史记前编,Viện Nghiên cứu Hán Nôm, A.2 59 大越黎朝帝王中興功業實錄,Viện Nghiên cứu Hán Nôm, VHv.1478 60 越音詩集,Thƣ viện viện nghiên cứu Hán Nôm, A.1925 Tài liệu tiếng Trung Quốc 61 劉恕,《通鑑外紀》,四部叢刊刻本。 62 馮承鈞,《安南書錄》,《國立北平圖書館館刊》第 卷,1932 年。 63 司馬光,《資治通鑑》,北京:中華書局,1956 年,第 1-2 页。 64 司馬遷,《史記》,北京:中華書局 1959 年。 65 班固,《漢書》,北京:中華書局,1962 年。 66 《元史》,北京:中華書局,1976 年,頁 116。 67 劉知幾撰 浦起龍釋,《史通校釋》,上海古籍出版社 1978 年,頁 81。 68 阮芝生,《論五體及“太史公曰”的述與作》,載《台大歷史學報》 第 期,1979 年 12 月,頁 21。 69 Dẫn từ 謝國楨《春明讀書記》,載《文獻》1979 年第 期,頁 113。 70 武尚清,《從到》,載《史學史研究》1986 年第 期 145 71 武尚清,《的發展與完成》, 載《史學史研究》1987 年第 期 72 郭振鐸,《大越史記續編初探》,《東南亞》1989 年 12 月,第 59-61 頁 73 郭振鐸,《越南的編撰及其若干問題》,《中國社會科學》 1990 年第 期。 74 阮芝生,《〈史記·河渠書〉析論》,《台大歷史學報》第 15 期(台北: 國立台灣大學歷史系,1990.12),頁 65-80。 75 佚名著,戴可來 楊保筠校注,《嶺南摭怪等史料三種》,中州古籍出版 社,1991 年。 76 饒宗頤,《中國史上之正統論》,上海遠東出版社 1996 年,頁 16-23。 77 阮芝生,《三司马与汉武帝封禅》.台大历史学报第 20 期,1996(11)頁 307-340。 78 竺天(張笑梅) 戈振(郭振鐸),《越南編撰的若干問題》,《 河南大學學報》,1997 年第 期,第 70-74 頁。 79 蕭公權,《中國政治思想史》,遼寧教育出版社,1998 年版,頁 52。 80 《越南漢喃銘文彙編》第一集“北屬時期至李朝”,遠東學院 漢喃研究院 1998 年。 81 《全上古三代秦漢三國六朝文·全漢文》,商務印書館,1999 年,第 553 頁。 82 阮芝生,《司馬遷之心—析論》,《台大歷史學報》第 26 期 ,2000(12):184-185 83 丁光忠,《論與》,南開大學 2000 年碩士論文。 84 黎崱著 武尚清校注,《安南志略》,北京:中华书局,2000 年。 85 劉玉珺,《越南漢喃古籍的文獻學研究》,北京:中華書局,2008 年。 86 金毓黻《中國史學史》,商務印書館 2009 年版,頁 130。 87 吳秋燕,《明代中國所見越南漢籍研究》,成功大學 2009 年碩士論文,第 42-51 頁。 146 88 朱熹,《資治通鑒綱目序例》,《朱子全書》第 冊,上海古籍出版社 安 徽教育出版社,2010 年,頁 21。 89 王鳳華,《試析的史論》,鄭州大學 2010 年碩士論文。 90 葉少飛,《吳士連十五卷略論》,《東南亞南亞研究》, 2011 年第 期 91 葉少飛,《析論》,《域外漢籍研究集刊 》第八輯,中華書局,2012 年 月。 92 葉少飛,《載宋太宗討交州詔辨析》,《域外漢籍研究集 刊》第九輯,中華書局,2013 年 月。 93 賈蓋東,《越南漢籍俗字研究》,浙江財經大學 2014 年碩 士論文。 94 葉少飛,《越南正和本編纂體例略論》,《域外漢籍研究 集刊》第十輯,中華書局,2014 年 10 月。 95 葉少飛,《黎嵩的史論與史學》,《域外漢籍研究集刊》 第十一輯,中華書局,2015 年 月。 96 牛军凯,《“續編”初探》,《南洋問題研究》2015 年第 期。 97 葉少飛,《黎文休<大越史记>的编撰与思想》,《域外汉籍研究集刊》 第 14 辑,2016 年 11 月,中華书局, 第 215 - 244 頁; 98 葉少飛,《越南古代“內帝外臣”政策與雙重國號的演變》,《形象史學 研究》2016 年 月,人民出版社,第 134-165 頁; 99 葉少飛,《黎貴惇的史學研究》,《域外漢籍研究集刊》第 18 輯,2019 年 月,中華書局 2019 年,第 349-380 頁; 100 葉少飛,《內閣官板與》,《域 外汉籍研究集刊》第 19 辑,中華書局 2020 年,第 249-276 頁; 147 101 馮小祿 張歡,《載明人詩考論》,《域外漢籍研究集 刊》第 14 輯,2016 年 11 月,中書書局。 102 左榮全,《版本源流述略》,《東南亞南亞研究》2016 年第 期。 103 葉少飛,《越南陳朝的編撰與內容》,《廣西師範大學學報 》,2019 年第 期,第 8-17 頁。 Tài liệu tiếng Nhật Bản 104 大越史記全書,埴山堂本, in năm 1883 Nhật, HIKITA Toshiaki chủ trì 105 大南實錄正編第二紀(1975), Sở Nghiên cứu Ngơn ngữ Văn hoá, Đại học Keio, tr 4227 106 大南實錄正編第四紀(1979), Sở Nghiên cứu Văn hóa Ngơn ngữ, Đại học Keio, tr 6000 107 HASUDA Takashi 蓮田隆志《研究ノート》, Journal of Asian and African Studies,No.66,2003 108 MATSUMOTO Nobuhiro 松本信广,《河内佛国极东学院所藏安南本书 目 同追记》,《史学》第 13 卷,第 14 号,1932 年。 109 Trần Kinh Hòa 陳荊和,「『大越史略』-その内容と編者-」『山本達 郎博士古稀記念 東南アジア・インドの社会と文化 下』(山本達郎博 士古稀記念論叢編集委員会・編)(東京、㈱山川出版社)(昭和 55(1980 )年 12 月)143~155 頁 110 Trần Kinh Hoà 陳荊和編校校合本『大越史記全書』,東京 :東京大学 東洋文化研究所附属東洋学文献センター刊行委員会,1984-1986。 111 Trần Kinh Hòa 陳荊和,《大越史记全书の撰修と传本》,《东南アジ ア的历史と文化》第 号,1977,tr.3-36。 148 112 Trần Kinh Hòa 陳荊和,『校合本・大越史记全书』の刊行とその体裁・ 凡例について,《创大アジア研究》,1987,第 263~266 页。 113 WADA Hironori 和田博德,元末の群雄とベトナム:陳友諒・朱元璋に 関する大越史記全書の記事,《史学》,1978 年第 期,第 68-68 页。 114 Yamaoto Tasturo 山本达郎,《河内佛國極東學院所藏 字喃本及び安南 版漢籍書目》,《史学》第 16 卷,第 17 号,1937 年。 115 Yamaoto Tasturo 山本达郎, 「越史略と大越史記」,『東洋学報』, 1952, 53-76 页。 Tài liệu tiếng Anh 116 O.W.Wolters, Historians and emperors of Vietnam and China: Comments arising of Le Van Huu`s history, Presented in Tran Court in1272, Anthony Reid, David G Marr edict: Perceptions of the past in southeast Asian, Published for the Asian Studies Association of Australia by Heinemann Educational Books (Asia), 1979 117 Yu InSun 劉仁善, Lê Văn Hưu and Ngô Sĩ Liên, A Comparison of Their Perception of Vietnamese History, Viêt Nam Borderless Histories edited by Nhung Tuyet Tran and Anthony Reid Madison, The University of Wisconsin Press, 2006, P45-71 Tài liệu tiếng Pháp 118 Cadière Léopold, Pelliot Paul, Première étude sur les sources annamites de l'histoire d'Annam, Bulletin de l'Ecole franỗaised'Extrờme-Orient Tome 4, 1904 pp 622-634 119 Emile GASPARDONE, Bibliographie Annamite, Bulletin de l'ẫcole franỗaise d'Extrờme-Orient, Vol 34, No (1934), pp 49-76 120 Trần Văn Giáp, Les Chapitres bibliographiques de Phan Huy Chú, BSEI VII, 1936, tập 1, pp.49-76 149 Sách dịch 121 A.L.Fedorin viết, Tạ Tự Cƣờng dịch, Những liệu việc viết sử Việt Nam, 2011, Nxb Văn hóa-Thơng tin 122 Trần Văn Giáp 陳文玾著 黃軼球譯:《越南典籍考》,《文風學報》1949 年 月第四、五期合刊。 123 Trần Kinh Hoà 陳荊和著 李塔娜譯:《大越史略》-它的內容與編者《 中國東南亞研究會通訊》1983 年 3-4 號,(1983 年 12 月),42~49 頁。 124 Phan Huy Lê 潘輝黎著 鄧廣森譯 鄧水正校,《<大越史記全書>的編 纂過程和作者=,《印度支那》1985 年第 期,第 55-58 頁;《< 大越史記全書>的編纂過程和作者=,《印度支那》1985 年第 期 ,第 50-53 頁。 Tài liệu điện tử 125 Bản ĐVSKTT Hội Bảo tồn di sản chữ Nôm Việt Nam, http://www.nomfoundation.org/nom-project/History-of-Greater-Vietnam?uiLan g=vn (cập nhật ngày 8/9/2018) 126 Bản công bố Wedsite, Dự án số hóa kho tàng thư tịch cổ văn hiến Việt Nam 漢喃古籍文獻數位化計劃 http://lib.nomfoundation.org/collection/1/subject/2 (cập nhật ngày 15/9/2018) 150 PHỤ LỤC Ảnh: Bản Démiville, lƣu trữ Hội Á Châu Paris Ảnh: Bản NCQB số kí hiệu 322/10, lƣu trữ Văn khố Tƣ Đạo, tƣơng tự Démiville 151 Ảnh: Hai khắc in NCQB lƣu trữ Văn khố Tƣ Đạo 152 Ảnh: Bản photo ĐVSKTT Đại học Tenri 天理大學 lƣu trữ trƣờng đại học Keio Ảnh: Thừa tƣớng Phạm công niên phả Viện Nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu A.1368 Ảnh: Sử gia Nguyễn Quý Đức 153 Trịnh Quang Vũ, Trang phục triều Lê-Trịnh (2008), Nxb.Từ điển Bách khoa, năm 2008, tr.207 Ảnh: Bảng nhãn Lê tiên sinh thần bi 榜眼黎先生神碑(1867) Ảnh: NCS khảo sát khu vực cổ Lang quan hộ Lê Tắc 黎崱 sống Hiện Liên hoa công viên, Vũ Hán, Hồ Bắc (19-11-2019) 154 Ảnh: NCS khảo sát văn bia Sắc tứ Tú Phong tự bi《敕赐秀峰寺碑》do Lê Trừng 黎澄 soạn năm 1443, chùa Tú Phong, Bắc Kinh, 07-11-2019 Ảnh: NCS GS Hƣớng dẫn khảo sát mộ sử gia Lê Văn Hƣu Thánh Hoá 03/09/2016 155

Ngày đăng: 22/06/2023, 20:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan