Luận án Tiến sĩ Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2010 đến năm 2020

246 3 0
Luận án Tiến sĩ Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2010 đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận trình bày luận án trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Huy Hùng MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 1.2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Giá trị cơng trình khoa học tổng quan vấn đề luận án tập trung nghiên cứu 11 11 11 30 Chương 2: CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ 2.1 TỈNH HÀ TĨNH VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP (2010 - 2015) 36 Những yếu tố tác động chủ trương Đảng tỉnh Hà Tĩnh phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng tỉnh Hà Tĩnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp 36 60 PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP (2015 - 2020) 89 2.2 Chương 3: ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ TĨNH LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH 3.1 3.2 Những yếu tố tác động chủ trương Đảng tỉnh Hà Tĩnh đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng tỉnh Hà Tĩnh đạo đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp Chương 4: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 4.1 Nhận xét lãnh đạo Đảng tỉnh Hà Tĩnh phát triển kinh tế nông nghiệp (2010 - 2020) 4.2 Kinh nghiệm từ trình Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển kinh tế nơng nghiệp (2010 - 2020) KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 89 107 137 137 155 170 173 174 197 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt 01 Công nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH 02 Hội đồng nhân dân HĐND 03 Kinh tế nông nghiệp KTNN 04 Ủy ban nhân dân UBND MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Nông nghiệp ngành kinh tế đóng vai trị chủ đạo q trình sản xuất vật chất, góp phần quan trọng bảo đảm an ninh lương thực, thực phẩm, ổn định xã hội phục vụ có hiệu cho phát triển ngành công nghiệp dịch vụ quốc gia giới Đối với Việt Nam, nông nghiệp, nông dân, nông thôn sở vững chắc, tiền đề động lực quan trọng cho phát triển bền vững đất nước, kể công đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế Nghị số 26 - NQ/TW, ngày 05/8/2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn xác định: Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp CNH, HĐH, sở, lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, bảo đảm an ninh - quốc phòng, bảo vệ môi trường sinh thái; CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trình CNH, HĐH; phát triển tồn diện, đại nơng nghiệp then chốt Hà Tĩnh tỉnh thuộc vùng Duyên hải Bắc Trung Bộ, nơi có nhiều tiềm năng, lợi cho phát triển nơng nghiệp tồn diện, nơi phải đối mặt với khó khăn, khắc nghiệt thiên tai, bão lũ, lụt lội, hạn hán, gió Lào… Trước năm 2010, nơng nghiệp Hà Tĩnh phát triển chưa tồn diện, cịn lệ thuộc nhiều vào thiên nhiên, suất, chất lượng, hiệu sản xuất nhiều hạn chế Trong năm 2010 - 2020, thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Đảng tỉnh Hà Tĩnh có nhiều chủ trương, đạo đổi phát triển KTNN, nhờ KTNN Hà Tĩnh đạt nhiều thành tựu quan trọng Tăng trưởng nơng nghiệp bình qn đạt 3%/năm, sản lượng lương thực đạt 52,6 vạn tấn/năm, góp phần bảo đảm an ninh lương thực, đời sống nhân dân không ngừng cải thiện nâng cao, quyền làm chủ vai trò chủ thể nhân dân ngày phát huy Nông dân phấn khởi, tin tưởng vào chủ trương, sách Đảng Nhà nước, vào nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thơn Qua khẳng định, KTNN ngày thể vai trò “trụ đỡ” cho phát triển bền vững kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, KTNN Hà Tĩnh giai đoạn 2010 - 2020 cịn có hạn chế, như: tăng trưởng ngành chưa vững không đồng lĩnh vực, chủ yếu tăng chiều rộng, chưa vào chiều sâu chất lượng, giá trị sản phẩm hàng hóa; chất lượng nguồn nhân lực lĩnh vực nông nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn; chưa áp dụng phổ biến công nghệ cao vào trình sản xuất, sở hạ tầng kỹ thuật chưa đồng bộ; số doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn chưa nhiều, hiệu hoạt động kinh tế tập thể chưa cao Những thành tựu hạn chế nêu cần nhìn nhận cách khách quan ưu điểm, hạn chế, làm rõ nguyên nhân để có điều chỉnh cần thiết chủ trương, đạo phát triển KTNN thời gian tới Những năm vừa qua, bàn vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phạm vi nước nói chung, tỉnh Hà Tĩnh nói riêng có nhiều cơng trình sâu nghiên cứu, đề cập góc độ phạm vi khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống q trình Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển KTNN thời kỳ đổi hội nhập quốc tế góc độ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề khơng góp phần vào việc tổng kết lịch sử, đúc kết kinh nghiệm cần thiết phục vụ cho công tác lãnh đạo, đạo phát triển KTNN địa phương mà thành công đề tài cịn góp thêm luận cho việc bổ sung, phát triển đường lối lãnh đạo phát triển KTNN Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập quốc tế (qua thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh - điển hình phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn thuộc khu vực miền Trung, có điều kiện khí hậu, thiên nhiên khắc nghiệt…) Từ lý trên, chọn đề tài: “Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2010 đến năm 2020” làm luận án tiến sĩ Lịch sử, ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm sáng tỏ trình Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển KTNN từ năm 2010 đến năm 2020; đúc kết kinh nghiệm để tham khảo vận dụng phát triển KTNN thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Làm rõ yếu tố tác động đến trình Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển KTNN từ năm 2010 đến năm 2015 đẩy mạnh phát triển KTNN từ năm 2015 đến năm 2020 Hệ thống, phân tích làm rõ chủ trương đạo Đảng tỉnh Hà Tĩnh phát triển KTNN từ năm 2010 đến năm 2020, qua hai giai đoạn: 2010 - 2015 2015 - 2020 Nhận xét đúc kết kinh nghiệm từ trình Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển KTNN từ năm 2010 đến năm 2020 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hoạt động lãnh đạo Đảng tỉnh Hà Tĩnh phát triển KTNN từ năm 2010 đến năm 2020 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Kinh tế nông nghiệp lĩnh vực nghiên cứu khía cạnh kinh tế xã hội hoạt động sản xuất nông nghiệp, đồng thời nghiên cứu làm bật nét đặc thù hoạt động sản xuất nông nghiệp tác động điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội mang lại KTNN nghiên cứu quan hệ kinh tế, quan hệ sản xuất tác động qua lại lực lượng sản xuất phát triển kỹ thuật, kỹ thuật nông nghiệp [100., tr.21] Hiện nay, tái cấu trúc ngành nông nghiệp, phát triển KTNN không bàn nhiều đến xu hướng mà đề cao giá trị hàng hóa lĩnh vực nông nghiệp chuỗi giá trị cung ứng tồn cầu Dưới góc độ chun ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, luận án tập trung nghiên cứu chủ trương Đảng tỉnh Hà Tĩnh phát triển KTNN từ năm 2010 đến năm 2020, gồm: phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp; trình Đảng tỉnh Hà Tĩnh đạo phát triển KTNN lĩnh vực: xây dựng quy hoạch, điều chỉnh cấu trồng, vật nuôi; đổi chế, sách; phát triển nguồn nhân lực; nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ; xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật nơng nghiệp, nơng thơn Đó lĩnh vực có ý nghĩa định đến phát triển KTNN nói chung, địa phương tỉnh Hà Tĩnh nói riêng năm 2010 - 2015 2015 - 2020 Về thời gian: Luận án chọn khoảng thời gian nghiên cứu từ năm 2010 đến năm 2020, gắn với hai nhiệm kỳ Đại hội Đảng tỉnh Hà Tĩnh (lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2010 - 2015, lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2015 - 2020) Tuy nhiên, để bảo đảm tính hệ thống đạt mục đích nghiên cứu, luận án có đề cập đến số vấn đề liên quan trước năm 2010 sau năm 2020 Về không gian: Trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, gồm 10 đơn vị hành cấp huyện, 01 thành phố (thành phố Hà Tĩnh), 02 thị xã (thị xã Hồng Lĩnh, thị xã Kỳ Anh), thị xã Kỳ Anh thành lập theo Nghị số 93/NQ-UBVQH13, ngày 10/4/2015 Ủy ban Thường vụ Quốc hội Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển kinh tế thời kỳ độ lên CNXH, có KTNN Cơ sở thực tiễn Luận án thực dựa sở thực tiễn hoạt động lãnh đạo Đảng tỉnh Hà Tĩnh phát triển KTNN từ năm 2010 đến năm 2020, thể văn kiện Đảng tỉnh Hà Tĩnh, HĐND, UBND, Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, sở, ban, ngành có liên quan địa phương toàn tỉnh Đồng thời, luận án tiến hành dựa kết nghiên cứu, điều tra, khảo sát thực tế tác giả Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử, chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp lôgic Phương pháp lịch sử sử dụng chủ yếu để làm rõ tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài; q trình hoạch định chủ trương, đạo Đảng tỉnh Hà Tĩnh phát triển KTNN từ năm 2010 đến năm 2020, qua hai giai đoạn: 2010 - 2015 2015 - 2020 Phương pháp lôgic sử dụng chủ yếu để khái qt giá trị cơng trình tổng quan; ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân đúc kết kinh nghiệm từ trình Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển KTNN từ năm 2010 đến năm 2020 Cùng với hai phương pháp chủ yếu nêu trên, luận án sử dụng phương pháp so sánh để so sánh phát triển, hạn chế chủ trương, đạo Đảng tỉnh Hà Tĩnh phát triển KTNN hai giai đoạn: 2010 2015 2015 - 2020, so sánh lãnh đạo phát triển KTNN Đảng tỉnh Hà Tĩnh với số địa phương lân cận có nhiều điểm tương đồng; đồng thời sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp chuyên gia… để làm sáng tỏ nhiệm vụ nghiên cứu đặt Những đóng góp luận án Cung cấp hệ thống tư liệu chân thực, khách quan trình Đảng tỉnh Hà Tĩnh phát triển KTNN, trọng tâm giai đoạn 2010 - 2020 10 Góp phần vào việc phục dựng đầy đủ, khách quan trình Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển KTNN từ năm 2010 đến năm 2020 Đưa nhận xét, đánh giá có sở q trình Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo phát triển KTNN (2010 - 2020) hai bình diện ưu điểm, hạn chế, làm rõ nguyên nhân đúc kết kinh nghiệm chủ yếu Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án Góp phần vào việc tổng kết, làm sâu sắc thêm trình Đảng lãnh đạo phát triển KTNN thời kỳ đổi hội nhập quốc tế (qua thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh) Khẳng định tính đắn chủ trương vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam trình phát triển nông nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập quốc tế Góp thêm luận cho việc bổ sung, phát triển chủ trương, sách phát triển KTNN thời gian tới Luận án tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam lịch sử Đảng tỉnh Hà Tĩnh thời kỳ đổi hội nhập quốc tế Kết cấu luận án Luận án gồm phần mở đầu, 04 chương (08 tiết), kết luận, danh mục cơng trình khoa học tác giả cơng bố có liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 11 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Các nghiên cứu nước ngồi Nơng nghiệp, nơng thơn lĩnh vực quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhiều quốc gia giới, thu hút quan tâm nghiên cứu, khảo sát nhiều tổ chức cá nhân giới Shimpei Murakami (1999), Những học từ thiên nhiên (Phan Lê Cường dịch) [99.] Tác giả rõ: phát triển KTNN sinh thái vùng nhiệt đới, có nhiều kiến thức cần tìm hiểu sâu để sản xuất đạt suất chất lượng, hiệu cao hơn, như: đất đai, nguồn nước, loài sâu bệnh gây hại dịch bệnh xuất hiện, tác động việc lạm dụng hóa chất đến quy trình sản xuất nông nghiệp, phát triển nông nghiệp sinh thái bền vững… Tác giả khẳng định: “việc canh tác nông nghiệp theo quy luật tự nhiên giúp nhanh chóng khơi phục độ phì nhiêu đất cân sinh thái, từ dẫn đến suất tăng lên bền vững” [99., tr.11] Shimpei Murakami chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn thực hành sản xuất nông nghiệp sinh thái vùng nhiệt đới Bangladesh Trên sở đó, đề xuất biện pháp thực hành nông nghiệp sinh thái phát triển KTNN hữu bền vững, như: cách thức sử dụng loại phân bón bảo tồn đất, xây dựng phát triển hệ thống canh tác, quản lý dịch bệnh, tự sản xuất hạt giống… Ngô Quý Tùng (2000), Kinh tế tri thức - xu xã hội kỷ XXI (La Phong dịch) [88.] Tác giả khẳng định tồn cầu hố kinh tế xu khơng thể đảo ngược, kinh tế tri thức (Knowledge economy) ngày có vai trị trọng yếu định đến phát triển Trong điều kiện đó, ngành kinh tế truyền thống, có ngành nơng nghiệp cần phải làm để tiếp tục phát triển, gia tăng mạnh mẽ giá trị hàng hóa xuất Từ nghiên cứu 233 có hiệu quả, cần tiếp tục vận dụng tốt kinh nghiệm sau đây? TT Các kinh nghiệm Số phiếu Kết Quán triệt, vận dụng sáng tạo chủ trương, sách Trung ương, 416 phiếu Tỉnh phát triển kinh tế nông nghiệp phù hợp 67,1% Phát triển sản xuất nơng nghiệp tồn 321 phiếu diện, tập trung vào lĩnh vực có lợi 51,8% Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững với xây dựng 399 phiếu nông thôn 64,4% Đẩy mạnh đầu tư sở hạ tầng kỹ 433 phiếu thuật cho phát triển nông nghiệp 69,8% Áp dụng phổ biến khoa học công nghệ 355 phiếu vào sản xuất 57,3% Phát triển sản xuất nông nghiệp theo nhu cầu thị trường nước 239 phiếu xuất 38,5% Chú trọng phát triển nguồn nhân lực chất 284 phiếu lượng cao lĩnh vực nông nghiệp 45,8% 234 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG NGHIỆP Ở TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2010 - 2020 (Nguồn: https://www.hatinh.gov.vn) Phụ lục 9.1 Hà Tĩnh phát triển mơ hình trồng lúa, rau, củ, quả… theo hướng sản xuất hàng hóa, đại, ứng dụng khoa học - cơng nghệ vào sản xuất Sản xuất lúa huyện Thạch Hà, Cẩm Xun 235 Mơ hình trồng rau cát huyện Thạch Hà, Lộc Hà 236 Mơ hình trồng dưa nhà lưới huyện Lộc Hà thành phố Hà Tĩnh 237 Phụ lục 9.2: Hà Tĩnh tập trung phát triển ngành chăn nuôi, thực tái cấu ngành nơng nghiệp Chăn ni bị, gà theo hình thức trang trại tập trung Kỳ Anh, Hương Sơn 238 Chăn nuôi dê, hươu vùng núi Hương Sơn, Hương Khê, Vũ Quang 239 Phụ lục 9.3: Hà Tĩnh tập trung bảo vệ, phát triển rừng đẩy mạnh chế biến lâm sản theo hướng bền vững, bảo vệ môi trường Trồng rừng, bảo vệ, phát triển rừng 240 Kỳ Anh, Hương Khê, Vũ Quang, … Cơ sở sản xuất, chế biến lâm sản sản phẩm từ gỗ 241 huyện Vũ Quang, Kỳ Anh Hương Sơn Phụ lục 9.4 Hà Tĩnh đẩy mạnh nuôi trồng, khai thác, chế biến xuất thủy hải sản Nuôi cá lồng bè, nuôi tôm, cua theo hướng công nghiệp, đại 242 Lộc Hà, Thạch Hà, Cẩm Xuyên 243 Chế biến, xuất thủy, hải sản Lộc Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh Phụ lục 9.5 Một số hình ảnh làng nghề thủ cơng truyền thống gắn với hoạt động sản xuất nông nghiệp Hà Tĩnh Nấu kẹo cu đơ, nghề mộc, làm ruốc thành phố Hà Tĩnh 244 Và huyện Hương Sơn, Đức Thọ, Lộc Hà, Kỳ Anh Nghề làm muối, đan nón, đan mây tre 245 thành phố Hà Tĩnh, Hương Sơn, Đức Thọ, Lộc Hà, Kỳ Anh Phụ lục 10 MỘT SỐ SẢN PHẨM OCOP TIÊU BIỂU CỦA TỈNH HÀ TĨNH (Nguồn: https://www.hatinh.gov.vn) 246 Sản phẩm nước mắm Lạch Kèn, nhung hươu Chiến Sơn 247 Sản phẩm bưởi Phúc Trạch, gạo Ngọc Mầm Kim Cương, dưa lưới Ngọc Khuê, …

Ngày đăng: 22/06/2023, 20:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan