1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ nghệ nhân quan họ bắc ninh trong đời sống văn hoá đương đại

179 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Đắc Toàn NGHỆ NHÂN QUAN HỌ BẮC NINH TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA ĐƯƠNG ĐẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Đắc Toàn NGHỆ NHÂN QUAN HỌ BẮC NINH TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA ĐƯƠNG ĐẠI Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI VĂN TIẾN TS LÊ THỊ MINH LÝ Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Nghệ nhân Quan họ Bắc Ninh đời sống văn hóa đương đại cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu trích dẫn trích nguồn xác đầy đủ Kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu Tác giả luận án Nguyễn Đắc Toàn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG TRONG LUẬN ÁN MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 14 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 14 1.2 Các lý thuyết nghiên cứu sử dụng đề tài 34 1.3 Giới thuyết khái niệm liên quan đến đề tài 41 Tiểu kết 50 Chương 2: NGHỆ NHÂN TRONG SINH HOẠT VĂN HÓA QUAN HỌ CỔ TRUYỀN 51 2.1 Sinh hoạt văn hóa Quan họ cổ truyền 51 2.2 Nhận diện nghệ nhân Quan họ cổ truyền 58 Tiểu kết 73 Chương 74 THỰC TRẠNG NGHỆ NHÂN QUAN HỌ 74 TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA ĐƯƠNG ĐẠI 74 3.1 Nhận diện nghệ nhân Quan họ đời sống văn hóa đương đại 74 3.2 Sinh hoạt Quan họ nghệ nhân sau năm 2009 86 Tiểu kết 95 Chương 4: BÀN LUẬN, VAI TRÒ VÀ XU THẾ BIẾN ĐỔI TRONG SINH HOẠT VĂN HÓA QUAN HỌ CỦA NGHỆ NHÂN QUAN HỌ BẮC NINH 97 4.1 Xu hướng biến đổi nghệ nhân Quan họ bối cảnh 97 4.2 Vai trò nghệ nhân Quan họ đời sống văn hóa đương đại 116 4.3 Bàn luận nghệ nhân Quan họ quan điểm, lý thuyết nghiên cứu 122 Tiểu kết 131 KẾT LUẬN 133 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC 145 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CTQG Chính trị quốc gia DSVH Di sản văn hóa ĐHQG Đại học quốc gia GS Giáo sư KHXH Khoa học xã hội Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sư Ths Thạc sĩ Tp Thành phố TS Tiến sĩ UBND Uỷ ban nhân dân UNESCO (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc VHDG Văn hóa dân gian VHNT Văn hóa nghệ thuật VHTT Văn hóa thơng tin DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG TRONG LUẬN ÁN Hình 1: Cấu trúc tâm lý hoạt động sáng tạo nghệ thuật 35 Hình 2: Tâm điểm vùng văn hóa Quan họ 54 Bảng 1: So sánh danh xưng nghệ nhân nghệ sĩ 41 Bảng 2: Bảng tổng hợp danh xưng nghệ nhân sinh hoạt Quan họ 76 Bảng 3: Một số khác biệt nghệ nhân Quan họ cổ truyền đương đại 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cho đến thời điểm này, nhiều nước giới có chế, sách ứng xử với nghệ nhân dân gian nói chung nghệ nhân di sản văn hóa phi vật thể nói riêng, thể qua lựa chọn, tơn vinh, đãi ngộ xứng đáng, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ phát huy di sản văn hóa dân tộc điều kiện xã hội đương đại Ở Việt Nam, việc quan tâm đến nghệ nhân nói chung thực phạm vi khoảng hai thập niên gần thể qua việc quan tâm nghiên cứu, xây dựng chế sách từ trung ương đến địa phương bắt đầu xuất bất cập quan điểm, chế quản lý, sách ứng xử Trong điều kiện xã hội đương đại, thực trạng sinh hoạt nhiều hệ nghệ nhân đặt nhiều vấn đề xúc, cần có quan tâm nghiên cứu giải mặt lý luận thực tiễn 1.2 Hát Quan họ loại dân ca có lối chơi lời ca độc đáo biểu rực rỡ truyền thống văn hóa nghệ thuật Việt Nam Đó tổ chức sinh hoạt tinh thần quần chúng lao động, có lựa chọn kỹ tài, sắc, trau dồi công phu nghệ thuật, có kỷ luật chặt chẽ sinh hoạt bình đẳng Việc tìm hiểu Quan họ Bắc Ninh nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nhiều góc độ, phần lớn cơng trình nghiên cứu Quan họ Bắc Ninh, cơng trình nghiên cứu loại hình âm nhạc dân gian khác tập trung chủ yếu vào thành tố di tích, lịch sử hình thành, truyền thuyết, hình thức sinh hoạt, lề lối hát Quan họ, điệu mà chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập làm rõ đến yếu tố “nghệ nhân”, người sức lao động sáng tạo, truyền bá trình diễn điệu Quan họ vùng đất Kinh Bắc Tìm hiểu tục chơi Quan họ người sáng tạo nên loại hình văn hóa cho phép hiểu không nét tài hoa, quan điểm thẩm mỹ khả sáng tạo người dân bình dị sống xóm làng mà cịn hiểu thêm kinh nghiệm sống, quan niệm nhân cách, đạo đức giá trị người cộng đồng Từ thập niên cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) phát động chương trình bảo tồn di sản văn hóa văn hóa quốc gia giới, di sản văn hóa phi vật thể nhân loại trải qua nhiều biến đổi có nguy bị mai một, chí hẳn Trong bối cảnh tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ đòi hỏi quốc gia cần khẳng định sắc văn hóa dân tộc để hội nhập giao lưu với giới việc gìn giữ phát triển giá trị đặc trưng văn hóa dân tộc, có Quan họ Bắc Ninh cần quan tâm mức Bởi có việc hiểu biết sâu sắc loại hình âm nhạc nhiều phương diện có nhận thức văn hóa Quan họ Bắc Ninh, có đội ngũ nghệ nhân từ có giải pháp đầu tư cách thích đáng 1.3 Với vấn đề đặt từ lý luận thực tiễn, nghiên cứu sinh thực đề tài với mong muốn tìm hiểu người dành đời tham gia góp phần gìn giữ sắc riêng văn hóa Quan họ Bắc Ninh Nghệ nhân Quan họ thích ứng cho phù hợp trình biến đổi văn hóa Quan họ Bắc Ninh tiếp biến, hội nhập với phát triển loại hình âm nhạc, diễn xướng khác nay? Để trả lời cho vấn đề trên, nghiên cứu sinh định chọn đề tài Nghệ nhân Quan họ Bắc Ninh đời sống văn hóa đương đại làm đề tài nghiên cứu Nghiên cứu sinh mong muốn đem đến nhìn tổng thể nghệ nhân Quan họ Bắc Ninh qua số thời kỳ để làm bật giá trị văn hóa đặc sắc địa phương quan trọng nhấn mạnh đến yếu tố người, chủ nhân thực điệu Quan họ đối tượng thụ hưởng giá trị văn hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án xác định đặc trưng, chất nghệ nhân Quan họ Bắc Ninh, làm rõ vai trị họ đời sống văn hóa địa phương, việc truyền bá giữ gìn giá trị Quan họ Cùng với đó, luận án tìm hiểu xu hướng biến đổi sinh hoạt nghệ nhân Quan họ thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích này, nghiên cứu sinh xác định trọng tâm nghiên cứu luận án chương cụ thể: Trong chương 1, luận án tìm hiểu vấn đề nghiên cứu nghệ nhân Quan họ cơng trình nghiên cứu trước đây, lựa chọn số lý thuyết để làm sáng tỏ vấn đề đặt nghiên cứu nghệ nhân Quan họ xây dựng khung lý thuyết để lấy làm khảo cứu chương khảo sát chương Trong chương 2, luận án làm rõ nghệ nhân sinh hoạt văn hóa Quan họ cổ truyền, từ danh xưng, lối chơi đặc trưng Nhiệm vụ nghiên cứu chương 3: Tìm hiểu thực trạng nghệ nhân Quan họ đời sống văn hóa đương đại Trong chương 4, luận án làm rõ xu biến đổi lối chơi Quan họ nghệ nhân bàn luận nghệ nhân biện giải từ việc vận dụng lý thuyết nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghệ nhân Quan họ hai tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang Nghệ nhân nhìn tương đối toàn diện nhiều mặt (nhân thân, đường vào nghề, trình hành nghề, giới quan,…), đặc biệt vai trị họ đời sống văn hóa địa phương, việc truyền bá giữ gìn giá trị Quan họ 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Không gian nghiên cứu Ở số làng Quan họ có nghệ nhân Quan họ Nghiên cứu sinh tập trung nghiên cứu sâu số nghệ nhân số làng vùng văn hóa Bắc Ninh (tỉnh Bắc Ninh tỉnh Bắc Giang) Đây nghệ nhân mà nghiên cứu sinh có dịp làm quen đợt thống kê làng Quan họ năm 2008 3.2.2 Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2009 đến năm 2017 Tác giả lựa chọn thời điểm lý do: Thứ nhất, thời điểm Dân ca Quan họ Bắc Ninh UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Thứ hai, thời điểm trình thị hóa, cơng nghiệp hóa diễn nhanh chóng sâu rộng nhiều khu vực địa bàn tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang Nhiều khu cơng nghiệp xuất làm giảm diện tích đất canh tác chuyển đổi ngành nghề người dân khu vực Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu - Trong xã hội đương đại, gọi “họ” nghệ nhân trước “họ” có gọi nghệ nhân khơng? - Nghệ nhân Quan họ truyền thống có đặc trưng gì? 163 Hình 10.3 Nghệ nhân Ngơ Thị Lịch – Làng Diềm, Bắc Ninh Hình 10.4 Nghệ nhân Nguyễn Phú Hiệp – làng Thổ Hà, Bắc Giang 164 Phụ lục 11 Biên vấn sâu số nghệ nhân Biên vấn nghệ nhân ưu tú Đồn Thị Tình Địa điểm vấn: làng Nội Ninh – Ninh Sơn – Việt Yên – Bắc Giang Thời gian vấn: tháng năm 2017 Nội dung vấn: Sinh hoạt Quan họ nghệ nhân sau năm 2009 Câu hỏi: Sau năm 2009 Quan họ Bắc Ninh UNESCO công nhận di sản văn hoá phi vật thể đại diện nhân loại năm 2015, sau bà nhận danh hiệu Nghệ nhân ưu tú Chủ tịch nước phong tặng bà có nhận quan tâm, đãi ngộ, hỗ trợ cấp quyền khác với trước bà nhận danh hiệu khơng? Ví dụ trợ cấp hàng tháng; hỗ trợ cho việc sinh hoạt Quan họ; hỗ trợ việc trao truyền Quan họ,…? Trả lời: Mỗi năm, vào tháng Hai mừng tuổi tơi Năm ngối (2016) tặng tơi danh hiệu Nghệ nhân ưu tú Giằm tháng hai âm lịch tặng tiền mừng tuổi Khi nhận danh hiệu Nghệ nhân ưu tú tơi nhận 10 triệu, cịn hàng tháng khơng Câu hỏi: Là nghệ nhân hát Quan họ, công tác trao truyền bà cịn hoạt động khơng? Trả lời: Trước tơi mời dạy, hàng tuần, hay thong thả, dạy chỗ hội trường rộng Hiện tơi khơng truyền dạy Khoảng năm không truyền dạy Câu hỏi: Bà có người con? Và người bà có theo bà hát Quan họ cổ ngày hôm không? Trả lời: Tơi có người con, tơi truyền hết cho gái dâu Con gái tơi cịn đội trưởng đội Quan họ thôn Nội Ninh nghệ nhân phong tặng Nghệ nhân ưu tú cụ tuổi cao vừa 165 Biên vấn nghệ nhân Đàm Thị Bùi (con gái nghệ nhân Đồn Thị Tình) Địa điểm vấn: làng Nội Ninh – Ninh Sơn – Việt Yên – Bắc Giang Thời gian vấn: tháng năm 2017 Nội dung vấn: Sinh hoạt Quan họ đời sống đương đại Câu hỏi: Trước sau Unesco công nhận Quan họ Bắc Ninh di sản văn hố phi vật thể cơng tác lau truyền, sinh hoạt, truyền dạy chị hai anh hai chơi Quan họ có khác khơng? Trả lời: Mấy năm trước (2-3 năm) làng có cụ cụ Cõn cụ Tình đội (đội Quan họ thơn) thường sinh hoạt vào tối thứ chủ nhật hàng tuần Những cổ cụ truyền dạy Câu hỏi: Giữa hệ mẹ cô hệ có thấy sinh hoạt Quan họ có khác khơng? Trả lời: Các cụ hội hè, kết chạ thường xuyên sang làng hát Đến thời sinh hoạt theo đôi định kỳ vào tối thứ chủ nhật Câu hỏi: Trong buổi sinh hoạt vào tối thứ chủ nhật đội Quan họ nội dung diễn nào? Trả lời: Chúng tơi làm nắm phiếu sau gắp thăm, phiếu có ghi tên Quan họ cổ, bắt tên phải hát đó, khơng hát nộp 3.000 đ vào quỹ sinh hoạt chung đội, lại tổng kết lần Chủ yếu buổi sinh hoạt Quan họ cổ Câu hỏi: Các nét văn hố Quan họ cổ có cịn khơng? Nếu khơng cịn có khác trước khác nào? Trả lời: Vẫn cịn trì nét văn hố cũ, ví dụ tập tục lễ hội làng Mai mùng ngày hội tối mùng mời hội đến hát giao 166 lưu Trước cụ chủ yếu hát “chạ” với thơi, cịn chủ yếu sinh hoạt định kỳ Câu hỏi: Trong buổi sinh hoạt định kỳ, ngồi hát Quan họ cổ cơng việc truyền dạy cho hệ trẻ, em bé làng có diễn khơng? Trả lời: Trong đội trước dạy cháu cháu học đại học, trung cấp hết Tuy nhiên dậy 5-7 em Số lượng em theo học ít, thơn cịn 5-7 cháu có độ tuổi 7-8 tuổi theo học Câu hỏi: Đãi ngộ cấp từ cấp xã nhà nước câu lạc thơn có thấy trước sau Unesco cơng nhận có khác khơng? Ví dụ kinh phí sinh hoạt, trang thiết bị hỗ trợ, địa điểm…? Cơ có tâm tư nguyện vọng khơng? Trả lời: Từ năm 2009 (thời điểm công nhận), câu lạc tặng tăng âm khoảng 40 triệu Nhưng dùng thời gian ngắn hỏng Bộ trang âm khơng sử dụng Hiện thơn cho tăng âm khác chị em tập luyện Bộ cũ tỉnh, thơn Câu hỏi: Cô đội trưởng đội Quan họ thơn hàng tháng có hỗ trợ thêm không? Và phong đội trưởng đội cho cô? Trả lời: Không Ban lãnh đạo thôn họp phân công cô Câu lạc không chế độ thường xun Câu hỏi: Với vai trị người đội trưởng câu lạc cơng tác trao truyền dạy Quan họ cụ thể làng mình, có nguyện vọng gì? Trả lời: Tơi muốn cấp quan tâm, kinh phí Để đội có trì, khơng bị mai Trong sinh hoạt thường ngày, hàng tháng, hàng quý mong có hỗ trợ kinh phí Nếu cấp quan tâm muốn có phịng riêng, Quan họ có nhiều thứ để gìn giữ quần áo, mũ nón, dụng cụ, tăng âm,… Mỗi năm có 167 ảnh kỷ niêm, muốn lưu giữ kỷ niệm cho cháu nhìn vào tự hào Câu hỏi: Cá nhân cô nắm bắt phần từ truyền dạy từ mẹ cô hay hệ trước? Trả lời: Đến phút nắm bắt đc khoảng 80% Câu hỏi: Nhìn vào số điệu Quan họ cổ bị mai Cô người sinh lớn lên nôi Quan họ, thân cô thừa nhận đến hệ mai Như ngày mai tiếp qua hệ tiếp theo? Vậy thân nghĩ việc này? Ngun nhân dẫn đến việc này? Trả lời: Đây điều trăn trở Cơ nói với bạn tuổi câu lạc cố gắng trì học nắm bắt điệu Vừa nhờ anh (nghệ nhân Nguyễn Phú Hiệp) Thổ Hà truyền dạy khoảng nửa tháng, mà có bài, khó Câu hỏi: Thơn có sử dụng kỹ thuật ghi âm qua băng, đĩa để ghi lại điệu Quan họ cổ cụ hát khơng? Trả lời: Có Trước thi thường xun ơn lại Câu hỏi: Về di tích địa phương liên quan đến Quan họ có thấy cấp kinh phí để sửa chữa không? Trả lời: Không thấy hỗ trợ Đình làng chuẩn bị sửa xuống cấp nên tu sửa Câu hỏi: Sao khơng đề xuất với quyền địa phương để có phương án xin kinh phí tu bổ hay xây di tích gắn liền với sinh hoạt Quan họ xưa? Trả lời: Cơ có nghĩ đến thấy xa với Vì thân sinh hoạt hàng ngày khó hỗ trợ Cịn thân có mong muốn 168 Tuy nhiên cấp huyện có quan tâm, có đơn vị hỗ trợ hỗ trợ theo kiểu xã hội hoá Câu hỏi: Câu lạc Quan họ làng sinh hoạt đâu? Trả lời: Trước sinh hoạt nhà Nhưng sinh hoạt nhà văn hố thơn (từ năm 2016) Biên vấn nghệ nhân ưu tú Nguyễn Phú Hiệp Địa điểm vấn: làng Thổ Hà – Vân Hà – Việt Yên – Bắc Giang Thời gian vấn: tháng năm 2017 Nội dung vấn: Sinh hoạt Quan họ đời sống đương đại Câu hỏi: Những ngày đầu Xn có hay hỗ trợ làng khác hay tham gia vào lễ hội hay thi hát Quan họ không? Trả lời: Chú có Năm lại chuẩn bị cho hội làng Thổ Hà nên tham mưu cho Ban tổ chức để loại hình canh hát truyền thống giữ lại Chú muốn đưa lối chơi Quan họ lên sân khấu để đáp ứng cho công chúng, để người tiếp cận gần Câu hỏi: Như muốn sân khấu hoá Quan họ? Trả lời: Chú khơng ủng hộ cách làm khác Đến riêng Thổ Hà trì canh hát truyền thống Câu hỏi: Theo làng Quan họ cịn giữ hình thức sinh hoạt Quan họ xưa khơng? Trả lời: Hiện lối chơi Quan họ bị biến tấu, thương mại hoá, chạy theo thị trường Người ta bảo chủ bảo thủ Quan họ, nghĩ nói đến Quan họ phải nói đến lối chơi Quan họ người Hiện học trò danh cả, NSND Thuý Hường học Có thể nhiều người trẻ khơng đồng tình với Bản thân mời dậy phân tích cho học trị hiểu Quan họ cổ 169 gốc, cịn lên sân khấu cành Vì phải nắm vững gốc phát triển Câu hỏi: Đối tượng đến với theo học Quan họ chủ yếu ai? Trả lời: Cơ dạy truyền thống, dạy hình thức khác tơi dạy truyền thống bản, nói nơm na hát đối đáp, dạy vốn Quan họ cổ Các bạn đến với điều Có bạn trẻ tìm đến điều học trường có điều Chú hát theo lối cụ Câu hỏi: Chú truyền lại điệu lối hát Quan họ từ ai? Trả lời: Ngày xưa học số nghệ nhân cụ Son, cụ Thà làng Chọi – Bắc Ninh (trước tỉnh Hà Bắc) Các cụ người tiếng vùng Quan họ thời kỳ trước sau Cách mạng tháng Tám Câu hỏi: Cách trao truyền cụ cho có khác với cách truyền lại cho bạn trẻ không? Trả lời: Ngày xưa cụ dạy bản, mang tính truyền Thế hệ bọn học cụ cịn nghi ngờ, dạy bản, đến hát cho cụ nghe cụ thấy dạy tiếp Tuy nhiên dạy số thôi, sau lại nhiều, thật tâm cụ dốc lịng để truyền dạy Chú người may học hầu hết nghệ nhân tiếng cuối kỷ 20 Dạy lớp có khác chút, bản, cốt lõi Hiện bạn khơng q “say” ngày xưa, chí khó q họ bỏ Câu hỏi: Như nhân xét chung thực trạng bạn đến với Quan họ họ không “say” với Quan họ cổ Trả lời: Chính xác, tình trạng chung vùng Quan họ Có bạn tìm đến nghệ nhân tiếng để học để lấy thương hiệu hành nghề 170 Câu hỏi: Với người dạy nhiều nơi, từ trường quy đến đội Quan họ làng có trăn trở việc phát huy vốn cổ Quan họ cộng đồng? Trả lời: Đãi ngộ với người truyền dạy cho chưa quan tâm đến Mình có tâm yêu nghề nhiều cấp chưa hiểu Ngay trường quy, theo chương trình có đến 90 tiết học dạy khoảng 20 tiết lối Quan họ cổ thơi Ngay trình độ người truyền dạy khơng đủ tầm dẫn đến tưởng “tam thất bản” Muốn truyền bá văn hố Quan họ cổ từ gốc, nhà trường phải trọng Đừng đổ lỗi cho lớp trẻ, bảo vệ lỗi phần bọn chú, bọn hội làm việc Những người tạo điều kiện cho bọn làm lại tìm cách biến tướng khó cho bọn Thương mại vấn đề, đến đâu họ nghe vài Quan họ họ lại nghĩ hố Quan họ khơng xác Chính muốn đưa Quan họ cổ giới thiệu lại không Tiếng hát Quan họ tiếng hát nỗi niềm, không gian Quan họ đa, bến nước sân đình, trăng gió mát Đưa Quan họ vào qn khơng phù hợp, khơng chất Phải nhớ “chơi” Quan họ, Quan họ “quán” thời Nhưng người chia sẻ với điều Bây mời tập huấn Khi dạy, đến đâu vừa dạy hát vừa nói chuyện văn hố Quan họ cổ Đầu tiên phải dạy văn hoá Quan họ sau dạy hát Quan họ, kể làng gốc Câu hỏi: Những tài liệu, giáo trình mà dạy có hỗ trợ không hay tự thân sưu tầm chuẩn bị? Trả lời: Vẫn tự chú, chuẩn bị làm sách hệ thống cách đối Quan họ Có phần giải lời thơ Để lại cho hệ sau 171 Câu hỏi: Bản thân có sinh gia đình có truyền thống Quan họ khơng? Trả lời: Chú khơng sinh gia đình Quan họ Chú đội đến khoảng năm 27 tuổi học Quan họ Câu hỏi: Chú có tham gia công tác trao truyền Quan họ địa phương thường xun khơng? Trả lời: Có thể nói tham gia thường xuyên, với người khác Hiện chủ nhiệm Câu lạc Quan họ Thổ Hà Câu lạc cấp xã định thành lập hẳn hoi, tiền thân đội văn nghệ từ năm 1989 Chú người sáng lập, làm sống lại phong trào hát Quan họ Câu lạc có 20 thành viên sinh hoạt liên tục Sau hệ nữa, trẻ 18-19 tuổi Kinh phí câu lạc bọn hồn tồn chủ động Thỉnh thoảng thi hỗ trợ trăm nghìn Câu lạc sinh hoạt khoảng buổi/tuần, hàng thàng có tổng kết để rút kinh nghiệm Trong buổi sinh hoạt ngồi nói chuyện Quan họ chủ yếu dậy lớp sau câu hát cổ, câu khó Quan họ Câu hỏi: Sau Unesco cơng nhận, có thấy đổi khác quan tâm đến Quan họ từ cấp không? Trả lời: Nói khơng khơng phải, chưa bao Cái hàng năm mở lớp tập huấn theo chương trình, hình thức Khi thành lập 25 năm thành lập câu lạc bộ, anh hỗ trợ khoản tiền 10 triệu Cịn lại hồn tồn anh em Câu lạc tự lo Câu hỏi: Từ phong Nghệ nhân ưu tú có đc hỗ trợ thêm khơng? Trả lời: Đợt đấy, nhận 10,5 triệu đồng sau nhận kỷ niệm chương thêm trăm nghìn, cịn ngồi khơng có thêm Chú người bình thường, có tình cảm tâm tư, 172 đọng lại có chút chạnh lịng, khơng nặng nề vấn đề Với Quan họ “định mệnh” Câu hỏi: Con có theo hát Quan họ khơng? Trả lời: Con có tố chất khơng ép, nhiên em không theo hát Quan họ Câu hỏi: Chú có giải pháp giúp Quan họ cổ ngày nhiều người biết đến khơng? Vì xem hát Quan họ sân khấu, nhà hàng, đám cưới,… lâu dần nhiều người hiểu Quan họ có mà khơng biết đến văn hố Quan họ cổ tinh tuý sâu sắc nhiều? Trả lời: Điều trăn trở nhà quản lý thực Theo chú, phải có chuyên gia thực hành Quan họ cổ phải “tồn tâm” để đưa Quan họ cổ đến cơng chúng người nghe qua phương tiện đại chúng Thậm chí có nói chuyện Quan họ truyền hình, vừa nói chuyện vừa minh hoạ ln, công chúng hiểu cách hát qun họ cổ Có thể làm số truyền hình dân ca, ví dụ số Quan họ, số ca trù… truyền bá cho nhân dân Hai nói chuyện Quan họ đài phát thanh, nói chuyện dẫn giải Đằng sau lời hát phải diễn giải ý nghĩa, nét đẹp văn hoá Quan họ Thế thu hút cơng chúng đón nhận Câu hỏi: Chú có thu âm lại lối hát cổ Quan họ file âm khơng? Trả lời: Chú có khơng nhiều, có mong muốn chưa có điều kiện Câu hỏi: Chú có phản đổi Quan họ “đài” khơng? Trả lời: Chú hát Quan họ có nhạc đệm Chú khơng phản đối, đâu đó, tuỳ khơng gian cho phù hợp Khi trình diễn Quan họ có nhạc cho đỡ chìm Nhưng phải hiểu phải theo lối cổ 173 Biên vấn nghệ nhân ưu tú Nguyễn Thị Bàn Địa điểm vấn: làng Diềm – Viêm Xá – Hòa Long – Bắc Ninh Thời gian vấn: 20 tháng năm 2017 Nội dung vấn: Sinh hoạt Quan họ đời sống đương đại Câu hỏi: Bà có thấy sinh hoạt Quan họ thời bà thời hệ sau có khác nhiều khơng? Trả lời: Khác nhiều Khác chỗ này: Trước chúng tơi ví dụ đến gặp người chơi Quan họ, tơi già gặp người tuổi phải nói nhẹ nhàng “em gửi lời chào anh hai ạ”, khơng phải nói oang oang Sau bên khách lại trả lời “em xin gửi lời chào chị hai” Mời vào nhà nhẹ nhàng: “Em xin mời anh hai anh ba, chả mấy kỳ không quản ngại đường xá xa xôi bớt chút thời vàng ngọc mà vào thăm gia đình em, em xin mời anh hai anh ba xơi nước xơi giầu, để cầu vui cho đôi ba lối, cho nhà em xin lộc” Cứ mời đáp lại phải dăm ba lời bắt đầu hát Bao chủ nhà phải hát trước, chủ hát xong khách đối Nhưng mà phải đối câu giọng Ví dụ nhà “mong người cá mong mưa” bên khách phải đối “nhẽ em nhà” Hai bên xưng “em” với xưng với tớ Câu hỏi: Trong sinh hoạt Quan họ xưa thường diễn vào thời điểm nào? Trả lời: Thời điểm 6/8 âm lịch 6/2 âm lịch Quan họ cổ khơng chơi từ sáng Bao mời từ tối Ví dụ tơi mời khách từ đêm mùng 5, hát suốt đêm mùng đến sáng mùng Đêm ăn cháo gà xơi chè Sáng lại ăn lại hát chiều, khách chưa xin chưa “giã bạn”, có đến sáng mùng “giã bạn” Quan họ cũ trước canh đình hát câu sau nhà đám hát Một canh hát đêm ngày Cịn lên chốc lại về, lên sang 174 chiều Trước lên đình xong nhà cụ đám có người cơm cịn quyền thường mời trụ sở ăn Ở làng Diềm trước có tới mười “bọn”, khoảng năm 1990 quyền gộp lại thành bọn, bầu làm trưởng Tôi làm đến 2004 nghỉ Câu hỏi: dạy Quan họ, bà thường dạy đâu? Trả lời: Tôi thường dạy điểm Ví dụ điểm nhà chị này, điểm nhà anh kia, Bây già sinh hoạt dạy đâu tơi ko rõ Hiện tơi dạy cho vài bà tuổi chút thôi, gọi sinh hoạt cho vui Các trẻ lại có cô trẻ khác để dậy Câu hỏi: Tục rủ bọn Quan họ giữ làng khơng? Trả lời: Bây gộp vào thành bọn nên tục rủ bọn khơng cịn Câu hỏi: Bà cho biết thời bà việc sáng tác thi Quan họ nào? Trả lời: Tôi sáng tác nhiều, trước làng tơi câu đối, sau tơi sáng tác câu đối để thi Những năm khoảng năm 19921993 (khi phục hồi lại thi Quan họ) tơi thi giải Sau tơi thường dẫn qn thi Tơi tham gia làm giám khảo nhiều năm thi huyện tỉnh Hiện sáng tác dạy Tôi thuộc khoảng 400 câu đăng ký làm hồ sơ tơi ghi có 200 câu Tôi từ tuổi thuộc nhiều câu Quan họ cổ, nhà chứa bà Bà dạy người hát học thuộc ngày nhiều câu Quan họ cổ Vừa mời vào ban hội đồng xét nghệ nhân cấp địa phương cho đợt năm 2018 tới Câu hỏi: Hiện lối hát cửa đình có cịn diễn không? Trả lời: Mùng 6/8 âm lịch làng vào đám hát cửa đình Ví dụ khách vào chủ chúng tơi hát câu Chúc đình, khách lại hát câu đối thế, giọng 175 mà lời khác Bao vào đình phải có câu vào đình Câu vào đình xong đến Lề lối, câu – câu đối thành 10 muốn hát hát Biên vấn nghệ nhân Phương – Phụ trách CLB Quan họ làng Diềm Địa điểm vấn: làng Diềm – Viêm Xá – Hòa Long – Bắc Ninh Thời gian vấn: 20 tháng năm 2017 Nội dung vấn: Sinh hoạt Quan họ đời sống đương đại Câu hỏi: Chú giới thiệu câu lạc Quan họ làng Diềm? Trả lời: Câu lạc Quan họ làng Diềm có 70 thành viên, gồm hệ Thế hệ măng non chưa kể, cháu tuổi học, có việc lớn tham gia Một hệ lứa tuổi từ 18-25, hai hệ có lứa tuổi từ 25-40; thứ ba từ 40 trở lên Trước tối thứ hàng tuần mời thành viên Đền Vua Bà để tập hát truyền dạy Do tập thể đông đợi chờ thời gian nên gần chuyển sang đôi nào, em nào, thành viên cần học chúng tơi đưa đến cụ nghệ nhân, anh hai chị hai lớn tuổi để truyền dạy Câu hỏi: việc truyền dạy Quan họ có gặp khó khăn khơng? Trả lời: Nói chung gặp nhiều khó khăn Nhất kinh phí, nhiên chúng tơi khơng địi hỏi Chúng tơi sau có trách nhiệm giữ gìn truyền lại cho hệ sau Câu hỏi: Chú có đề xuất với cấp quyền? Trả lời: Sau hoàn thành nhà chứa Quan họ làng Diềm, tập luyện truyền dạy quy mô Trước đây, việc dạy diễn Đền Vua Bà nên ảnh hưởng đến việc lễ thờ Bây có nhà chứa Quan họ điều thuận tiện cho chúng tơi Mong cấp quyến quan tâm 176 kinh phí, giao cho người trơng nom nhà chứa để cần mở cửa cho chúng tơi sử dụng thường xun Câu hỏi: Về chương trình hát giao lưu thuyền vào tối thứ hàng tuần tỉnh tổ chức, ơng thấy có ý nghĩa nào? Trả lời: Tôi thấy tỉnh tổ chức hát Quan họ thuyền tối thứ sáng suốt cho anh hai chị hai, chí tồn thể người dân tỉnh Bắc Ninh Điều giúp giữ gìn vốn Quan họ cổ ngày xưa, có hát thuyền Chúng tơi hồn tồn ủng hộ cơng tác bảo tồn đáng Câu hỏi: Sắp tới câu lác có chuẩn bị cho chương trình này? Trả lời: Câu lạc Quan họ làng Diềm chuẩn bị Tứ hải giao tình Cây trúc xinh Chúng tập luyện chuẩn bị chu đáo cho chương trình lần Có chị hai trẻ nghệ nhân Sang, chị Thềm kèm cặp hát thành thạo thục Biên vấn nghệ nhân Nguyễn Thị Sang Địa điểm vấn: làng Diềm – Viêm Xá – Hòa Long – Bắc Ninh Thời gian vấn: 20 tháng năm 2017 Nội dung vấn: Sinh hoạt Quan họ đời sống đương đại Câu hỏi: Cơ chia sẻ đường đến với Quan họ mình? Trả lời: Tơi học dân ca Quan họ từ nhỏ Cha mẹ người chơi Quan họ Mẹ chơi Quan họ từ năm 13 tuổi, cụ chơi thành nhóm với kết nghĩa với nhóm làng khác Chúng tơi sau lớn lên mang âm hưởng cụ từ nhỏ nên 8-9 tuổi học hát Quan họ Câu hỏi: Việc sinh hoạt câu lạc có diễn thường xuyên không việc dạy hệ măng non hát diễn nào? Trả lời: Câu lạc đời từ lâu Ngày xưa chơi Quan họ theo bọn, 5-7 người thành nhóm, tự học tự tập luyện Đến năm 1990 gộp lại 177 thành Đội Quan họ đến gọi câu lạc Quan họ Từ hệ truyền cho hệ diễn ra, trước học cụ Bây cụ già chúng tơi lại truyền dạy cho hệ trẻ cháu măng non yêu thích dân ca Quan họ Có người 40-50 tuổi đam mê truyền dạy Câu hỏi: Theo cô, để cần có sách để hệ sau gắn bó phát triển Quan họ hệ cụ trước? Trả lời: Theo nghĩ cụ nghệ nhân mai nhiều Để dân ca Quan họ trường tồn mãi theo tơi: thứ đưa Quan họ vào nhà trường Thứ hai tất câu lạc mở lớp truyền dậy em dịp hè Thứ ba, theo dân ca Quan họ khơng phải thích, có người đam mê, có người u thích, mục đích mà lan toả cấp ngành phải quan tâm Quan tâm kinh tế, lĩnh vực tình cảm, thăm nom, rót kinh phí cho làng Chúng tơi đam mê, truyền dạy nhiều hệ chưa hỗ trợ chút kinh phí Muốn để vững cần có chút kinh phí cho làng, thầy

Ngày đăng: 22/06/2023, 15:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN