1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ La thành (Thăng Long) trong lịch sử qua tư liệu khảo cổ học

227 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 227
Dung lượng 4,68 MB

Nội dung

NGUYỄN DOÃN VĂN VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN DOÃN VĂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHẢO CỔ HỌC LA THÀNH (THĂNG LONG) TRONG LỊCH SỬ QUA TƯ LIỆU KHẢO CỔ HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHẢO CỔ HỌC HÀ NỘI - 2018 HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN DOÃN VĂN LA THÀNH (THĂNG LONG) TRONG LỊCH SỬ QUA TƯ LIỆU KHẢO CỔ HỌC Chuyên ngành: KHẢO CỔ HỌC Mã số: 9.22.90.17 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHẢO CỔ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Tống Trung Tín PGS Lê Văn Lan HÀ NỘI - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tổng hợp nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, khách quan trích nguồn rõ ràng Những ý kiến khoa học chưa cơng bố cơng trình khác Nếu khơng thật, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Luận án Nguyễn Doãn Văn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận án, tác giả nhận hướng dẫn, bảo nhiệt tình thầy cơ, nhà nghiên cứu, trao đổi, đóng góp ý kiến anh, chị, bạn bè đồng nghiệp, giúp đỡ nhiệt tình quan cá nhân Nhân tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô Khoa Khảo cổ học - Học viện Khoa học Xã hội, thầy cô Tổ môn Khảo cổ học, Khoa lịch sử - Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội, tạo điều kiện giúp đỡ Ban Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội, Lãnh đạo Ban Quản lý di tích danh thắng Hà Nội, Viện Khảo cổ học, Ban Chủ nhiệm Dự án khai quật tuyến đê Bưởi nút giao thông Bưởi - Đội Cấn - Hồng Hoa Thám, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bảo tàng tỉnh, thành phố: Ninh Bình, Hà Nội, Thanh Hóa, quyền nhân dân xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ trân trọng tri ân đến PGS Lê Văn Lan; PGS.TS Tống Trung Tín; TS Nguyễn Thị Hịa; PGS.TS Bùi Văn Liêm; TS Trần Quý Thịnh; TS Nguyễn Gia Đối; TS Nguyễn Tiến Đông, người Thầy, người cô dẫn dắt tác giả từ nhận thức định hướng, hướng dẫn trực tiếp để nghiên cứu sinh tiếp cận thực luận án Hơn nữa, động viên, khích lệ giúp đỡ gia đình bạn bè chỗ dựa tinh thần quan trọng giúp nghiên cứu sinh hoàn thành luận án Luận án chắn không tránh khỏi thiếu sót, nghiên cứu sinh mong nhận quan tâm góp ý giáo thầy cô, nhà nghiên cứu đồng nghiệp để tác giả hoàn thiện đường nghiên cứu iii MỤC LỤC Bảng chữ viết tắt Danh mục bảng biểu sử dụng văn Danh mục phụ lục minh họa MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Cơ cấu luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Địa lý tự nhiên vùng đất Thăng Long - Hà Nội 1.2 La thành (Thăng Long) qua tư liệu thư tịch đồ 12 1.3 Lịch sử nghiên cứu khảo cổ La thành (Thăng Long) 17 1.4 Những nghiên cứu La thành (Thăng Long) nhận thức vấn đề 25 1.5 Tiểu kết chương 38 CHƯƠNG 2: LA THÀNH (THĂNG LONG) QUA TƯ LIỆU KHẢO CỔ HỌC 40 2.1 Kết khảo sát La thành (Thăng Long) 40 2.2 Kết khai quật địa điểm Đồi Mơn (Ủng Thành) 44 2.3 Khai quật địa điểm Văn Cao - Hoàng Hoa Thám 47 2.4 Khai quật tuyến đê Bưởi 55 2.5 Khai quật nút giao thơng Ơ Chợ Dừa 77 iv 2.6 Di vật 84 2.7 Nhận thức La thành (Thăng Long) qua tư liệu khảo cổ 100 2.6 Tiểu kết chương 104 CHƯƠNG 3: LA THÀNH (THĂNG LONG) TRONG BỐI CẢNH CÁC KINH THÀNH CỔ VIỆT NAM 107 3.1 Kinh thành cổ Cổ Loa (Hà Nội) 107 3.2 Kinh thành cổ Hoa Lư (Ninh Bình) 114 3.3 Kinh thành cổ Thành Nhà Hồ (Thanh Hóa) 121 3.4 Nghiên cứu so sánh La thành (Thăng Long) với kinh thành cổ Miền Bắc Việt Nam 126 3.5 Phương hướng bảo tồn La thành (Thăng Long) 134 3.6 Tiểu kết chương 137 KẾT LUẬN 139 Danh mục cơng trình tác giả công bố liên quan đến luận án Tài liệu tham khảo Phụ lục minh họa v BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BTLSQG Bảo tàng Lịch sử Quốc gia BTLSVN Bảo tàng Lịch sử Việt Nam DTDT Di tích Danh thắng ĐHTH Đại học Tổng hợp KCH Khảo cổ học KHXH Khoa học xã hội KHXHNV Khoa học Xã hội Nhân văn NCLS Nghiên cứu Lịch sử NPHMVKCH Những phát khảo cổ học Nxb Nhà xuất TK Thế kỷ Tr Trang VH-TT Văn hóa - Thơng tin VHTTDL Văn hóa, Thể thao Du lịch vi BẢNG BIỂU SỬ DỤNG TRONG CHÍNH VĂN Bảng 1: Bảng thống kê vật nằm lớp đất đắp thành DANH MỤC PHỤ LỤC MINH HỌA BẢN ĐỒ Bản đồ 1: Bản đồ hành Việt Nam [Nguồn: Atlat địa lý Việt Nam] Bản đồ 2: Bản đồ hành Thành phố Hà Nội [Nguồn: Atlat địa lý Việt Nam] Bản đồ 3: Bản đồ khu vực nội thành Thành phố Hà Nội [Cổng giao tiếp điện tử Thành phố Hà Nội] Bản đồ 4: Bản đồ thành Thăng Long thời Lê [Nguồn Hồng Đức đồ, Tư liệu Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu A2499] Bản đồ 5: Bản đồ thành Thăng Long thời Lê [Nguồn: An Nam hình thắng chi đồ, Tư liệu Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu A3034] Bản đồ 6: Bản đồ thành Thăng Long thời Lê [Nguồn: Thiên tải nhàn đàm, Tư liệu Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu A2006] Bản đồ 7: Bản đồ thành Thăng Long thời Lê [Nguồn: Toàn tập Thiên Nam lộ đồ, Tư liệu Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu A1081] Bản đồ 8: Bản đồ thành Thăng Long thời Lê [Nguồn: Thiên Nam tứ chí lộ đồ, Tư liệu Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu A73] Bản đồ 9: Hà Nội năm 1831 [Nguồn: Thư viện Quốc gia, ký hiệu A2.3.32] Bản đồ 10: Hà Nội thời Tự Đức 1866 1873 [Nguồn: Thư viện Quốc gia, ký hiệu 2.3.24] Bản đồ 11: Hà Nội năm 1888 [Nguồn: Bản đồ cổ Hà Nội vùng phụ cận, Nxb Thế giới, 2008] vii Bản đồ 12: Các điểm di tích thành Thăng Long thời điểm 1588 - 1592 [Nguồn: 27] Bản đồ 13: Thành Thăng Long xây dựng phát triển qua thời kỳ lịch sử [Nguồn: 25, tr 21] BẢN ẢNH Bản ảnh 1: Một đoạn đê La thành đường Âu Cơ (Nguồn: Tác giả) Bản ảnh 2: Một đoạn đê La thành đường Nguyễn Khoái (Nguồn: Tác giả) Bản ảnh 3: Một đoạn đê La thành khu vực nút giao Cầu Giấy (Nguồn: Tác giả) Bản ảnh 4: Một đoạn đê La thành nút giao Đội Cấn (Nguồn: Tác giả) Bản ảnh 5: Đền Voi Phục đường Thụy Khuê (Nguồn: Tác giả) Bản ảnh 6: Đền Bạch Mã đường Hàng Buồm (Nguồn: Tác giả) Bản ảnh 7: Vết tích La thành địa điểm Văn Cao - Hoàng Hoa Thám (Nguồn: Tác giả) Bản ảnh 8: Vết tích La thành địa điểm Văn Cao - Hoàng Hoa Thám (Nguồn: Tác giả) Bản ảnh 9: Vết tích La thành địa điểm Văn Cao - Hoàng Hoa Thám (Nguồn: Tác giả) Bản ảnh 10: Vết tích La thành địa điểm Văn Cao - Hoàng Hoa Thám (Nguồn: Tác giả) Bản ảnh 11: Mặt cắt La thành địa điểm Văn Cao - Hoàng Hoa Thám (Nguồn: Tác giả) Bản ảnh 12: Một đoạn mặt cắt La thành Văn Cao - Hoàng Hoa Thám (Nguồn: 7) Bản ảnh 13: Một số vật liệu kiến trúc Văn Cao - Hoàng Hoa Thám viii (Nguồn: 7) Bản ảnh 14: Khu vực thi công nút giao thông tuyến đường vành đai II (Nguồn: Tác giả) Bản ảnh 15: Dấu vết tường thành bên lớp rác Cầu Giấy (Nguồn: Tác giả) Bản ảnh 16: Diễn biến địa tầng La thành (Thăng Long) nút giao Cầu Giấy (Nguồn: Tác giả) Bản ảnh 17: Dấu vết tường thành Cầu Giấy (Nguồn: Tác giả) Bản ảnh 18: Chi tiết lớp đầm gạch ngói nút giao Cầu Giấy (Nguồn: Tác giả) Bản ảnh 19: Cảnh khai quật công trường Đào Tấn (Nguồn: Tác giả) Bản ảnh 20: Cảnh khai quật công trường Đào Tấn (Nguồn: Tác giả) Bản ảnh 21: Hố khai quật nút giao Đào Tấn (Nguồn: Tác giả) Bản ảnh 22: Hố khai quật nút giao Đào Tấn (Nguồn: Tác giả) Bản ảnh 23: Vết tích tường thành nút giao Đào Tấn (Nguồn: Tác giả) Bản ảnh 24: Dấu tích kỹ thuật đầm đinh nút giao Đào Tấn (Nguồn: Tác giả) Bản ảnh 25: Diễn biến địa tầng La thành (Thăng Long) nút giao Đào Tấn (Nguồn: Tác giả) Bản ảnh 26: Mộ thời Đường chân La thành nút giao Đào Tấn (Nguồn: Tác giả) Bản ảnh 27: Xử lý mộ táng nút giao Đào Tấn (Nguồn: Tác giả) Bản ảnh 28: Nghiên cứu nút giao Đội Cấn (Nguồn: Tác giả) Bản ảnh 29: Diễn biến địa tầng La thành (Thăng Long) nút giao Đội Cấn (Nguồn: Tác giả) Bản ảnh 30: Khai quật nút giao thông Bưởi năm 2015 (Nguồn: Tác giả) Bản ảnh 31: Địa tầng La thành (Thăng Long) nút giao thông Bưởi ix (Nguồn: Tác giả) Bản ảnh 32: Kỹ thuật đầm gia cố tường thành nút giao thông Bưởi (Nguồn: Tác giả) Bản ảnh 33: Dấu vết kỹ thuật đầm đinh nút giao Bưởi (Nguồn: Tác giả) Bản ảnh 34: Lò gốm thời Lê Sơ chân La thành nút Bưởi (Nguồn: Tác giả) Bản ảnh 35: Lò gốm thời Lê Sơ chân La thành nút Bưởi (Nguồn: Tác giả) Bản ảnh 36: Không ảnh khu vực nút Ô Chợ Dừa (Nguồn: Tác giả) Bản ảnh 37: Vị trí hố khai quật PR1 (Nguồn: Tác giả) Bản ảnh 38: Địa tầng vách Đông hố khai quật PR1 (Nguồn: Tác giả) Bản ảnh 39: Địa tầng hố PR2 Ô Chợ Dừa (Nguồn: Tác giả) Bản ảnh 40: Địa điểm Đàn Xã Tắc (Nguồn: 57) Bản ảnh 41: Địa điểm Đàn Xã Tắc (Nguồn: 57) Bản ảnh 42: Một số mẫu gạch thời Lê Sơ nút giao Bưởi (Nguồn: 57) Bản ảnh 43: Một số mẫu ngói thời Le Sơ nút giao Bưởi (Nguồn: 57) Bản ảnh 44: Một số đồ gốm sứ Đê Bưởi (Nguồn: 57) Bản ảnh 45: Một số đồ sành Đê Bưởi (Nguồn: 57) Bản ảnh 46: Khai quật di tích Thành Ngoại Cổ Loa (Nguồn: 97) Bản ảnh 47: Địa tầng thành Ngoại Cổ Loa (Nguồn: 97) Bản ảnh 48: Địa tầng thành Ngoại Cổ Loa (Nguồn: 97) Bản ảnh 49: Các lớp đất đắp thành Trung - Cổ Loa (Nguồn: 97) Bản ảnh 50: Tồn cảnh khu di tích Cố đô Hoa Lư (Nguồn: 14) Bản ảnh 51: Một đoạn thành Dền -Hoa Lư (Nguồn: 14) Bản ảnh 52: Quang cảnh La thành Thành Nhà Hồ (Nguồn: 76) Bản ảnh 53: Mặt cắt La thành Thành Nhà Hồ (Nguồn: 76) x BẢN VẼ Bản vẽ 1: Mặt khu vực khai quật di tích Đồi Mơn (Nguồn: BTLSQG) Bản vẽ 2: Mặt khai quật nút giao Cầu Giấy (Nguồn: Ban quản lý DTDT Hà Nội) Bản vẽ 3: Mặt khai quật nút giao Đào Tấn (Nguồn: Ban quản lý DTDT Hà Nội) Bản vẽ 4: Mặt khai quật nút giao Đội Cấn (Nguồn: Ban quản lý DTDT Hà Nội) Bản vẽ 5: Mặt khu vực khai quật di tích Ơ Chợ Dừa (Nguồn: Ban quản lý DTDT Hà Nội) Bản vẽ 6: Mặt cắt vách tây hố đào Văn Cao - Hoàng Hoa Thám (Nguồn: 7) Bản vẽ 7: Mặt cắt vách đông hố đào Văn Cao - Hoàng Hoa Thám (Nguồn: 7) Bản vẽ 8: Tường La thành Thăng Long nút giao Cầu Giấy (Nguồn: Ban quản lý DTDT Hà Nội) Bản vẽ 9: Tường La thành Thăng Long nút giao Đội Cấn (Nguồn: Ban quản lý DTDT Hà Nội) Bản vẽ 10: Tường La thành Thăng Long nút giao Đào Tấn (Nguồn: Ban quản lý DTDT Hà Nội) Bản vẽ 11: Mô mặt cắt tường thành qua nghiên cứu nút giao Đào Tấn (Nguồn: Ban quản lý DTDT Hà Nội) Bản vẽ 12: Mặt cắt tường thành nút giao Bưởi khai quật năm 2015 (Nguồn: Ban quản lý DTDT Hà Nội) Bản vẽ 13: Mặt cắt tường thành nút giao Bưởi khai quật năm 2015 (Nguồn: Ban quản lý DTDT Hà Nội) Bản vẽ 14: Gạch ngói thời Lý Trần nút Văn Cao (Nguồn: 54) xi Bản vẽ 15: Đồ gốm sứ thời Lý nút Văn Cao (Nguồn: 54) Bản vẽ 16: Đồ gốm sứ thời Trần nút Văn Cao (Nguồn: Ban quản lý DTDT Hà Nội) Bản vẽ 17: Đồ sành từ thời Đinh đến Lê Trung Hưng nút Văn Cao (Nguồn: Ban quản lý DTDT Hà Nội) Bản vẽ 18: Khu di tích Cổ Loa (Hà Nội) (Nguồn: 41) Bản vẽ 19: Khu di tích Hoa Lư (Ninh Bình) (Nguồn: 23) Bản vẽ 20: Khu di tích Thành Nhà Hồ (Thanh Hóa) (Nguồn: 76) Bản vẽ 21: Hiện trạng La thành Thành Nhà Hồ (Nguồn: 76) Bản vẽ 22: Mặt cắt La thành Thành Nhà Hồ (Nguồn: 76) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Cho đến cuối kỷ XIV, “Đại La thành” hay “La thành” là tên gọi sử Việt Nam sử dụng để nói vịng thành ngồi Kinh thành Thăng Long Đến nay, qua nghiên cứu nhà sử học, đạt thành tựu định, nhiên nhiều điểm chưa rõ ràng địi hỏi cần có thêm chứng rõ ràng từ công tác nghiên cứu khảo cổ học Vì vậy, cần có đề tài sâu nghiên cứu hệ thống tư liệu khảo cổ học La thành (Thăng Long) nhằm từ làm rõ vị trí vai trị lịch sử Việt Nam 1.2 Cơng tác nghiên cứu khảo cổ học La thành (Thăng Long) năm 2003 với khai quật Bảo tàng Lịch sử Quốc gia địa điểm Đồi Mơn Tiếp đó, năm 2011, 2012 2013, Viện KCH tiến hành khai quật khảo cổ địa điểm tuyến đê Bưởi - Hoàng Hoa Thám địa điểm nút giao Ô Chợ Dừa, xác định thuộc vịng thành ngồi Kinh thành Thăng Long - Đại La thành hay La thành Qua lát cắt xác định lớp đất đắp thành qua thời kỳ lịch sử, khối lượng lớn di tích, di vật thuộc nhiều giai đoạn khác nhau, từ thời Đại La (thế kỷ VII - IX) đến thời Lê (thế kỷ XV - XVIII) Bước đầu dựa kết khai quật minh chứng lịch sử hình thành, tồn phát triển La thành qua thời kỳ lịch sử, góp phần vào kết nghiên cứu chung lịch sử kinh thành Thăng Long Dẫu vậy, khối tư liệu chưa nghiên cứu hệ thống nên gây khơng khó khăn cho nhà nghiên cứu tìm hiều La thành (Thăng Long) 1.3 Trong suốt trình tồn với tư cách Kinh đô quân thành quốc gia, thành Thăng Long chịu nhiều biến cố lịch sử với tàn phá ác liệt chiến tranh, cịn có tàn phá thiên nhiên Do vậy, di tích, di vật qua lát cắt hố khai quật bổ sung nguồn tư liệu vật thật vào ghi chép nguồn sử liệu, làm sáng rõ thêm vấn đề tranh luận tồn từ nhiều năm từ giúp hiểu lịch sử quy hoạch xây dựng kiến trúc Kinh thành 1.4 Các lớp đất kết cấu La thành thể kiên cố, xây dựng với kỹ thuật cao, công tác xử lý tỉ mỉ đòi hỏi nguồn nhân lực vật lực lớn, loại vật liệu tham gia vào việc xây dựng sử dụng cách có chọn lọc, quy trình xây dựng tuân thủ chặt chẽ Ở thời kỳ, La thành lại gia cố, mở rộng thêm Do vậy, việc nghiên cứu La thành (Thăng Long) góp phần tìm hiểu lịch sử xã hội Việt Nam, đồng thời hiểu rõ kỹ thuật xây dựng thành quách Việt Nam lịch sử 1.5 Được gợi ý thầy hướng dẫn, tác giả chọn đề tài “La thành (Thăng Long) lịch sử qua tư liệu khảo cổ học” để hoàn thành luận án Tiến sỹ Với việc lựa chọn tên gọi La thành (Thăng Long), tác giả đề tài mong muốn định danh đối tượng nghiên cứu đề xuất tên gọi chung cho di tích khía cạnh khảo cổ học, tránh gây hiểu nhầm “Đại La thành” thời Bắc thuộc “Đại La thành” vịng ngồi Kinh thành Thăng Long từ kỷ X trở sau Việc triển khai đề tài làm sở khoa học cho việc tuyên truyền quảng bá giá trị kinh thành Thăng Long, kết thu phát huy tương lai nhằm phục vụ tốt cho việc tuyên truyền công tác bảo vệ, bảo tồn, phát huy giá trị, nhân dân sơ để nhà khoa học tiếp tục tìm hiểu Kinh thành Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Hệ thống hóa tư liệu kết nghiên cứu khảo cổ học La thành (Thăng Long) từ trước đến 3 2.2 Nghiên cứu hệ thống tư liệu, từ làm rõ kỹ thuật xây dựng, vật liệu kiến trúc tham gia xây dựng nhằm tìm hiểu lịch sử xây dựng La thành (Thăng Long) qua thời kỳ lịch sử 2.3 Nghiên cứu so sánh với vịng thành có tính chất tương tự La thành (Thăng Long) nhằm tìm hiểu tính chất, quy mơ, kỹ thuật vai trị vịng thành ngồi với Kinh thành cổ Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung vào kết nghiên cứu khảo cổ học hố khai quật tuyến đê Bưởi - Hoàng Hoa Thám Các tư liệu thư tịch nghiên cứu, ghi chép La thành (Thăng Long) sử dụng để tham khảo 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu di tích La thành (Thăng Long) vịng thành ngồi Kinh thành Thăng Long, phân bố phạm vi quận nội thành Thành phố Hà Nội Thời gian nghiên cứu từ kỷ X đến nửa cuối kỷ XVII, tính từ hình thành Kinh thành Thăng Long đến La thành (Thăng Long) hết vai trò lịch sử Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận: Luận án sử dụng phương pháp Duy vật lịch sử Duy vật biện chứng nhìn nhận đánh giá kiện, tượng liên quan 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu khảo cổ học như: khai quật lấy tư liệu trường… kỹ thuật nghiên cứu khảo cổ học phịng: thống kê, đo vẽ chương trình Auto CAD, chụp xử lý ảnh chương trình Photoshop… Đồng thời triệt để sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu, phân tích tổng hợp kỹ thuật, vật liệu xây dựng mối quan hệ di tích, di vật phát Sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành, đa ngành, kết hợp với kết nghiên cứu cổ địa lý, địa chất, địa mạo Luận án sử dụng phương pháp: nghiên cứu lịch sử kiến trúc Kinh thành nhằm tìm đặc điểm riêng La thành (Thăng Long) bối cảnh chung Kinh thành Việt Nam nhận diện 4.3 Nguồn tư liệu: Nguồn tư liệu luận án thu thập qua kết khai quật, nghiên cứu hố khai quật khảo cổ học tuyến đê Bưởi - Hoàng Hoa Thám, đồng thời triệt để khai thác nguồn sử liệu kết nghiên cứu nhà khoa học nghiên cứu La thành (Thăng Long) Ngồi luận án cịn khai thác số nguồn tư liệu Kinh thành cổ như: Cổ Loa (Hà Nội), Hoa Lư (Ninh Bình), Các cơng trình nghiên cứu, viết, thơng báo khoa học nhà nghiên cứu nước có liên quan đến vịng thành ngồi có tính chất tương đồng với La thành (Thăng Long) Đóng góp khoa học luận án 5.1 Tập hợp hệ thống hóa tư liệu La thành (Thăng Long) 5.2 Tìm hiểu số đặc trưng kỹ thuật vật liệu xây dựng La thành (Thăng Long) cảnh Kinh thành cổ Việt Nam 5.3 Thơng qua việc tập hợp hệ thống, tìm hiểu, xác định kỹ thuật vật liệu xây dựng La thành (Thăng Long) nhằm xác định quy mô, phạm vi phân bố trình thay đổi La thành (Thăng Long) lịch sử Góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử Kinh thành Thăng Long, khẳng định giá trị La thành tổng thể quy hoạch chung Kinh thành Thăng Long Đồng thời góp phần phát huy giá trị di sản La Thành (Thăng Long) 5 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết nghiên cứu luận án góp phần cung cấp sở khoa học cho quan quản lý văn hóa cấp xây dựng phương án quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị La thành (Thăng Long) tổng thể khu di tích Kinh Thăng Long - Đơng Đơ - Hà Nội Những tư liệu hệ thống hóa kết nghiên cứu từ luận án cung cấp thêm nguồn tư liệu giúp nhà khoa học, bạn bè nước quan tâm đến lịch sử văn hóa Kinh Thăng Long - Hà Nội nghiên cứu, tìm hiểu Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận án gồm chương: - Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu - Chương 2: La thành (Thăng Long) qua tư liệu khảo cổ học - Chương 3: La thành (Thăng Long) bối cảnh kinh thành cổ Việt Nam Ngồi ra, luận án cịn mục: Tài liệu tham khảo Phụ lục minh hoạ Phần đầu luận án có Lời cam đoan, Bảng chữ viết tắt, Danh mục bảng biểu sử dụng văn, Danh mục phụ lục minh hoạ 6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Địa lý tự nhiên vùng đất Thăng Long - Hà Nội Năm 2008, Hà Tây hợp với Hà Nội Hà Nội trở thành thủ đô lớn thứ 17 giới Thành phố Hà Nội có 30 đơn vị hành chính, gồm quận, huyện, thị xã với tổng diện tích 3.348,5km2 Nằm trung tâm đồng Sông Hồng, Hà Nội tiếp giáp với tỉnh thành phố gồm: phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên tỉnh Vĩnh Phúc, phía Đơng giáp tỉnh Bắc Ninh Hưng n; phía Tây giáp tỉnh Hồ Bình Phú Thọ; phía Nam giáp tỉnh Hồ Bình Hà Nam (Bản đồ 1, 2) Trước hợp tính đến năm 2008, thành phố Hà Nội có tọa độ địa lý từ 20o53’ đến 21o23’ vĩ Bắc từ 105o44’ đến 106o02’ kinh Đông nằm châu thổ Bắc Bộ, vị trí sơng Hồng chia nước biển qua sông Đuống (Bản đồ 3) Lãnh thổ trước năm 2009, Hà Nội kéo dài theo chiều Bắc Nam 53km, cịn theo chiều Đơng - Tây thay đổi từ gần 10km đến 30km Phía Bắc Đông Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên Bắc Giang; phía Đơng giáp tỉnh Bắc Ninh; phía Đơng Nam giáp tỉnh Hưng Yên; phía Nam Tây Nam giáp tỉnh Hà Tây; cịn phía Tây Tây Bắc giáp tỉnh Vĩnh Phúc Địa giới tự nhiên với tỉnh Thái Nguyên Bắc Giang sông Công sông Cầu; với tỉnh Vĩnh Phúc đường phân thuỷ phần kéo dài dãy núi Tam Đảo sông Cà Lồ; với tỉnh khác đường ranh giới xác định theo địa danh hay đường giao thông địa vật khác Nói xác hơn, Hà Nội nằm vị trí chuyển tiếp từ đồng tuý (các huyện phía Nam) sang đồng xen gị (huyện Đơng Anh), đến vùng đồi gị (huyện Sóc Sơn) Đây phận cổ châu thổ sơng Hồng Với vị trí vậy, Hà Nội có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội 7 Trước kỷ X, vùng đất Hà Nội ngày thủ phủ đồng châu thổ Bắc Bộ Năm 1010, Lý Công Uẩn từ Hoa Lư chuyển Thăng Long, Hà Nội ngày trở thành Thủ đô nước Đại Việt Vị Thăng Long lúc nói rõ Chiếu dời đô: “Thành Đại La (Thăng Long) trung tâm bờ cõi đất nước, rồng cuộn hổ ngồi, vị trí bốn phương Đơng, Tây, Nam, Bắc tiện hình núi sơng sau trước Ở địa rộng mà phẳng, vùng đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi Xem khắp nước Việt ta, chỗ nơi Thật chỗ hội họp bốn phương, nơi đô thành bậc đế vương” [31, tr 241] Bài chiếu dời đấu kỷ XI coi tun ngơn địa lý - trị, địa lý - chiến lược, địa lý - kinh tế, mảnh đất trước có khứ ngàn xưa sau rạng rỡ với truyền thống “ngàn năm văn vật” hôm Thế kỷ XVIII, sử thần Ngơ Thì Sĩ (1726 - 1780) viết: “ Đất Long Đỗ nơi Cao Biền đóng đấy, núi Tản Viên chống vững cõi, sông Phú Lương hào trời sinh ra, ngàn dặm phẳng trăm họ giàu có, phía Tây thơng với Sơn Tây, Tuyên Hưng; phía Bắc thấu đến Ninh Sóc, Kinh Bắc Miền Đơng Nam vận chuyển thuyền, miền Cần Xương liên lạc trạm, nơi trung tâm nước bốn phương chầu về, núi vạt áo che, sông dải đai thắt, sau lưng sông, trước mặt biển, địa hùng mạnh mà hiểm, rộng mà dài, làm cho nơi vua hồnh tráng, ngơi báu vững bền Hình nước Việt thật không nơi nơi [43, tr 194] Hà Nội địa dư Dương Bá Cung soạn năm 1852 thời Nguyễn viết: “Vùng Long Đỗ đất trải nghìn dặm, đường dẫn bốn phương Mé Tây Bắc núi giăng đệm n mạch đất, phía Đơng Bắc biển rộng bày hiểm hào trời Núi có Thiên Kiên, Hương Tích, Long Đọi, Nguyệt Hằng trải dài la liệt Sơng có Lãng Bạc, Kim Ngưu, Đỗ Động, Tô Lịch uốn khúc quanh co Trải qua triều đại đặt trấn giữ nơi trọng yếu khoảng Hồi Đức Thường Tín, có núi ơm sơng bọc, lưng dựa vào núi, mặt hướng biển Thế đất rộng mà phẳng, cao mà thoáng, hùng vĩ lại hiểm trở, dày đặc rộng dài, xứng đáng làm nơi thành trì vững chắc, phên dậu phương Thụy Hương, Lạc Tràng nơi thông thương khách buôn lại qua, Chi Nê, Tốt Động điểm kiểm soát dân thượng du xuất nhập Từ cổ xưa chốn địa hạt quan trọng Tuy nhiên nơi trăm sông đổ tới, mn suối dồn về, tháng 5, tháng thường có nước lũ dâng trào, đê điều chống chọi với nước sông, nguy hiểm so với tỉnh khác” [74, tr 32] (Bản đồ 9, 10) Trải qua bao biến đổi thăng trầm, vùng đất ln trung tâm kinh tế - trị nước Nghị Bộ Chính trị ngày 21/1/1983 rõ: “Hà Nội trung tâm đầu não trị, văn hố, khoa học kỹ thuật, đồng thời trung tâm lớn kinh tế, trung tâm giao dịch quốc tế nước” [6] Hà Nội đầu mối giao thông quan trọng nước ta Nhờ đó, trao đổi kinh tế, văn hoá, khoa học tỉnh, vùng lãnh thổ nước với nước giới thuận lợi Vì vậy, phạm vi nước, Hà Nội trở thành vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc nằm tam giác tăng trưởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh trở thành vùng kinh tế động khu vực Châu Á - Thái Bình Dương giới Từ trước Lý Thái Tổ định đô, đất Long Đỗ Thăng Long trải qua trình biến đổi địa chất có tuổi nhiều chục triệu năm trở trước Hãy trở ngược đến mốc thời gian khoảng chục triệu năm cách ngày Thuở “tạo thiên lập địa” dài lâu ấy, địa lý học lịch sử cho biết khu vực Hà Nội cịn vịnh biển sâu hàng trăm mét 9 Khoảng triệu năm trước, bước sang kỷ Đệ Tứ (hay kỷ Nhân Sinh), kỷ bắt đầu có người sinh sống trái đất, Hà Nội nói riêng, vùng châu thổ Bắc Bộ nói chung tiếp tục chịu tác động mạnh mẽ trình biển tiến, biển lùi, biển tiến chiếm ưu thế, đất liền chiếm ưu Khoảng 20.000 - 18.000 năm cách ngày nay, khu vực Cổ Loa (huyện Đông Anh), đất đai phẳng, màu mỡ sớm trở thành trung tâm tụ cư sớm người Việt đồng châu thổ Thời điểm này, biển lùi xa nhất, mực nước biển độ sâu từ -90m đến -130m, khu vực Hà Nội vùng vịnh Bắc Bộ trở thành vùng đồng ven biển lớn rộng Khoảng 18.000-6.000 năm cách ngày nay, nước biển lại bắt đầu tăng dần lên Cho đến khoảng 6000 - 5000 năm cách ngày nay, toàn Hà Nội ngập chìm biển tiến Flandrian Khoảng 5000 - 4000 năm cách ngày nay, biển lại lùi dần, hệ thống sơng Hồng hệ thống sơng Thái Bình với lượng phù sa khổng lồ bồi tích lên đồng châu thổ có khu vực Hà Nội Cửa sông Hà Nội cổ cạn dần tạo nên cảnh trí thiên nhiên hoang sơ, đẹp đẽ Khoảng 2500 - 2000 năm cách ngày nay, vùng đất Hà Nội hồn tồn khơng chịu tác động biển có hình dạng ngày Đó vùng đất rộng rãi, phẳng cao (xấp xỉ 6m - 9m so với mực nước biển), bề mặt có nhiều đầm hồ, xen lẫn doi đất cao địa điểm Đàn Xã Tắc (cao 6m - 7m so với mực nước biển) Tất nằm trọn sông mà ca dao cổ đất kinh kỳ khái quát: Nhị Hà quanh Bắc sang Đông Kim Ngưu, Tô Lịch sông bên Cùng với đường bộ, sơng lịch sử - kinh tế - văn hố, đường giao thơng thuận lợi nối liền Hà Nội với nước giới bên 10 Tại tầng đất khu di tích trung tâm Hồng thành Thăng Long địa điểm 18 Hoàng Diệu, địa điểm Đàn Xã Tắc, địa chất thấy rõ lớp phù sa sông màu mỡ phủ dày lên lớp đất hình thành từ thời kỳ biển tiến Bề mặt địa hình Hà Nội hầu hết đồng cấu tạo trầm tích châu thổ nằm mực độ cao khác (từ 5m đến 20m) Địa hình đồi núi thấp hạn chế, có huyện Sóc Sơn với đỉnh cao núi Chân Chim cao 462 mét Địa hình có xu hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam (từ Sóc Sơn qua Đơng Anh đến Thanh Trì) từ Tây sang đơng (Từ Liêm qua Cầu Giấy sang Gia Lâm) Nhìn chung, chia địa hình Hà Nội thành vùng khác - Địa hình núi đồi xen gị phân bố phía Bắc thuộc huyện Sóc Sơn Các đồi có độ cao tương đối thấp, sườn thoải (khoảng 8o - 12o) phát triển đá trầm tích, bột, sét kết Các đồi thường có dạng kéo dài, khơng trịn nơi khác Dãy đồi - núi phần kéo dài hệ thống núi Tam Đảo Xen đồi thung lũng sông suối nhỏ hẹp với trầm tích cát, cuội, sỏi - Địa hình đồng xen gị phân bố chủ yếu huyện Đơng Anh vài nơi khác huyện Sóc Sơn Độ cao bề mặt địa hình chủ yếu từ 10m - 25m so với mực nước biển Địa hình phát triển chủ yếu trầm tích hệ tầng Vĩnh Phúc - thành tạo châu thổ vào cuối Pleistocen thượng (còn gọi phù sa cổ) Độ dốc địa hình đạt giá trị từ o - 8o Bề mặt địa hình có mật độ chia cắt ngang chia cắt sâu không lớn Do khai thác sử dụng từ lâu đời nên q trình xói mịn xảy mạnh mẽ hình thành lớp đá ong dày Trong năm gần thực chương trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc, số nơi hạn chế q trình xói mịn đất 11 - Địa hình đồng Trong phạm vi thành phố Hà Nội, địa hình đồng chiếm diện tích lớn Địa hình phân bố huyện Từ Liêm, Thanh Trì, Gia Lâm, quận nội thành phần nhỏ huyện Đông Anh Độ cao bề mặt địa hình đạt từ 4m - 5m đến 8m - 10m so với mực nước biển Nét đặc trưng địa hình tương đối phẳng Địa hình cấu tạo chủ yếu trầm tích tuổi Holocene (cịn gọi phù sa mới) Bề mặt địa hình đồng bị chia cắt mạnh hệ thống sông, kênh mương đê đập So với trước đây, bề mặt địa hình đồng Hà Nội bị biến đổi nhiều tác động người Quá trình địa mạo chiếm ưu rửa trơi bề mặt, xói lở bờ, tích tụ sơng tác động nhân tố địa mạo tự nhiên lẫn với hoạt động người Tuy nhiên, địa hình sử dụng chủ yếu sản xuất nông nghiệp Trong phạm vi lãnh thổ Hà Nội, mạng lưới dòng chảy tự nhiên dày đặc Mật độ đạt khoảng 0,5km - 1,0km/km2 Lớn sông Hồng Trên đất Hà Nội có 93 cửa sơng Ngồi ra, phạm vi Hà Nội cịn có sơng khác sơng Đuống (chi lưu sông Hồng chuyển nước vùng biển Đông Bắc), sông Cà Lồ (vốn trước chi lưu sông Hồng, trở thành chi lưu sông Cầu), sông Nhuệ, sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu, sông Lừ, sông Sét, sông Cầu Bây làm nhiệm vụ tiêu nước kênh nhân tạo khác Ngồi ra, Hà Nội cịn có nhiều hồ, đầm vừa tự nhiên vừa nhân tạo, với tổng diện tích mặt nước khoảng 3600 hecta Nằm trung tâm đồng Bắc Bộ, đặc trưng khí hậu Hà Nội nhiệt đới ẩm, gió mùa Tính chất nhiệt đới ẩm đặc trưng lượng mưa, bốc nhiệt độ khơng khí năm Cịn tính chất gió mùa lại thể thay đổi hướng gió tính chất theo mùa năm Khí hậu mang tính chất mùa, khơng khắc nghiệt Có mùa: 12 Mùa hè kéo dài tháng (Từ tháng đến tháng 10) nóng (nhiệt độ trung bình tháng mùa hè 27,5o, nhiệt độ cao xảy 42oC, số ngày có nhiệt độ cao 35o thường từ - 10 ngày), nhiều nắng (thường đạt tới 180 - 200 tháng), mưa nhiều (chiếm tới 85% tổng lượng mưa năm), gió có hướng chủ yếu Đông - Nam Mùa đông kéo dài (từ tháng Mười đến tháng Tư năm sau), mùa lạnh Song phân biệt rõ thời kỳ: lạnh hanh lạnh ẩm: thời kỳ lạnh hanh thịnh hành khoảng tháng 11 - 12 thời kỳ khô năm (đạt 75 - 80%), thời kỳ lạnh ẩm phổ biến vào cuối mùa trời thường u ám, nắng, ẩm ướt (nhiệt độ trung bình tháng mùa thu 19,5%), lượng mưa thấp (chỉ chiếm 15% tổng lượng mưa năm), hướng gió thịnh hành Đông - Bắc [52] Trên lớp đất phù sa với đặc điểm tự nhiên có nhiều ưu này, người Việt cổ khai phá, định cư tạo nên vùng đất phong vật vô tươi tốt Nói theo Thượng Kinh phong vật chí: “Non nước có tình đâu Thượng Kinh, phong vật phồn thịnh không đâu Thượng Kinh” [74, tr 31] 1.2 La thành (Thăng Long) qua tư liệu thư tịch đồ Theo tư liệu thư tịch, ghi chép thành La thành (Thăng Long) giai đoạn trước năm 1954 tiến hành từ sớm Theo thông tin sử phong kiến Trung Hoa, “La thành”, “An Nam La thành” hay “Đại La thành” quan lại đô hộ thời nhà Đường (Trung Quốc) xây dựng khoảng từ kỷ VII đến kỷ IX ghi chép kỹ sử phong kiến chưa thấy di tích để kiểm chứng Theo Man thư, sách Phàn Xước, viên thư ký Kinh lược sứ phủ đô hộ An Nam Thái Tập Trần Quốc Vượng Vũ Tuấn Sán dẫn lại 13 Hà Nội nghìn xưa [74, tr 119] vào khoảng năm 863, khu vực Hà Nội có thành: Thành Giao Châu, hay thành Giao Chỉ, tức phủ thành hộ, chu vi 6km, phía Bắc có sơng Tơ Lịch, phía Đơng có sơng Cái làm hào thiên nhiên Thành gọi La Thành Cửa Đông mở trước bến sông Cái, gọi Đông La Môn Tử thành thành bọc thành nói trên, chu vi 1,6km Thành cũ Tô Lịch Sử cũ phân biệt “cựu thành” “kim thành” Kim thành La thành đắp từ thời Lý Nguyên Gia (năm 824) qua đời đô hộ Điền Tảo năm bắt dân nộp tiền làm luỹ gỗ quanh thành, đến năm 858 đô hộ Vương Thức lấy tiền thuế năm An Nam mua tre gỗ trồng quanh 12 dặm thành, đào hào, rào luỹ, lại trồng tre gai Vì cịn có tên thành Lặc Trúc Cựu thành thành đắp từ đời Trương Bá Nghi (năm 767), Trương Châu (năm 808), nằm bờ sông Tô Lịch Tên gọi La thành xuất từ thời Bắc thuộc kiện ghi sử, như: Năm 767 “Bá Nghi đắp lại La thành” vị trí cách sơng Tô Lịch khoảng 200 thước [31, tr 44] Năm 791, nhà Đường lấy Triệu Xương làm đô hộ, “(Triệu) Xương đắp thêm La thành kiên cố trước” [31, tr 45] Năm 824, Lý Nguyên Gia đắp thành [31, tr 46] Năm 866, Cao Biền “đắp La Thành vòng quanh 1.982 trượng lẻ thước, thân thành cao trượng thước, chân thành rộng trượng thước, bốn mặt thành đắp nữ tường nhỏ bốn mặt thành cao thước tấc, lầu nhìn giặc 55 sở, cửa ống sở, cừ nước sở, đường 34 sở Lại đắp 14 đê vòng quanh dài 2.125 trượng thước; cao trượng thước; chân rộng trượng, làm nhà cửa 40 vạn gian” [31, tr 50] Tuy nhiên, theo ghi chép sử Việt Nam như: Việt sử lược, Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Việt thông sử, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Đại Việt sử ký tục biên… nhiều thơng sử khác, thành Đại La đắp thức từ năm 1014 Đại Việt sử ký toàn thư ghi rõ: Mùa đông, tháng 10 năm 1014“Đắp thành đất bốn mặt kinh thành Thăng Long” [31, tr 44] Kể từ năm 1014, thành Đại La tu sửa, bồi đắp, mở mang liên tục Sử ghi việc sửa chữa tu bổ thành năm 1078, 1154, 1170, 1230, 1429, 1477, 1517, 1588, 1592, 1597, 1788 [31]; [32]; [33] Năm 1078, “Mùa xuân, tháng giêng, sửa lại thành Đại La” Năm 1230, “Lại mở rộng phía ngồi thành Đại La, bốn cửa thành giao cho quân Tứ sương thay phiên canh giữ” Năm 1243, “Mùa thu, tháng 8, nước to, vỡ thành Đại La” Năm 1477, “Xây thành Đại La” Năm 1516, “làm nhiều cơng trình thổ mộc, đắp thành rộng lớn ngàn trượng, bao quanh điện Tường Quang, quán Chân Vũ, chùa Thiên Hoa phường Kim Cổ, từ phía đơng đến phía tây bắc, chắn ngang sơng Tơ Lịch, đắp hồng thành, làm cửa cống, dùng ngói vỡ đất đá nện xuống, lấy đá phiến gạch vuông xây lên, lấy sắt xuyên ngang” Năm 1588, “Hạ lệnh cho quân dân huyện bốn trấn đắp thêm ba lớp luỹ thành Đại La Thăng Long, phường Nhật Chiêu vượt qua Hồ Tây, qua cầu Dừa đến cầu Dền suốt đến Thanh Trì, giáp phía tây bắc sơng Nhị Hà, cao thành Thăng Long đến vài trượng, rộng 25 trượng, đào lớp hào, trồng tre, dài tới mươi dặm để bọc lấy phía ngồi thành” 15 Năm 1592, Tiết chế Trịnh Tùng “hạ lệnh cho quân san phẳng luỹ đất đắp thành Đại La dài đến ngàn trượng, phát hết bụi rậm gai góc, cày lấp hào rãnh, phá đến thành đất bằng, không ngày xong” Sách Thăng Long cổ tích khảo lưu Thư viện Viện nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu A1820, có đoạn chép thành Đại La sau: “Thành Đại La Cao Biền đắp từ thời Đường, chu vi chừng 982 trượng lẻ thước, thân thành cao trượng thước, chân thành rộng trượng thước Vua Lý Thái Tổ từ Hoa Lư dời đô đây, nhân thành đắp thêm thành bên ngồi, đời sau theo Thời cuối Lê tường rào tre vây bốn mặt dựng cổng lũy Đến thời Tây Sơn từ năm Bính Ngọ đến Canh Thân tre bị phạt gần hết Đến năm Tân Dậu nhổ đến tận nhà dân Sau trồng tre lại theo thành cũ, Nam từ Vạn Xuân đến Đồng Vọng, Tây từ Đồng Vọng đến mé Yên Lăng, Yên Quyết đến Thụy Chương, giáp đến tận Yên Hoa” [37] Xác định theo ghi chép Đại Việt sử ký tồn thư La thành Thăng Long hình thành thời Lý Thành đắp đất năm 1014, gọi thành Đại La [31, tr 244] Thành tu sửa nhiều lần thời Lý (vào năm 1024, 1078, 1087, 1154, 1165, 1170), thời Trần (năm 1230, 1243) thời Lê (năm 1490 1516) Kết cấu thành thời Lê “một thổ thành khơng cao lắm, kế bên có dãy tường nhỏ, mặt tuờng ngựa được; phía hàng rào tre dày đặc, hàng rào có hào sâu, hào thả chơng” [60, tr 19] Thời nhà Mạc, vào năm 1587 1588 có tu sửa lại thành Đặc biệt, năm 1588, “đắp thêm ba lớp luỹ phía ngồi thành Đại La Thăng Long, phường Nhật Chiêu, vượt qua hồ Tây, qua Cầu Dừa (khu vực Ô Chợ Dừa - tác giả) đến Cầu Dền suốt đến Thanh Trì, giáp phía tây bắc sơng Nhị, cao thành Thăng Long đến vài trượng, rộng 25 trượng, đào ba lớp hào, trồng tre, dài đến mươi dặm để bọc lấy phía 16 ngồi thành” [31, tr 164] Thành mở rộng lên mặt Bắc, bao quanh Hồ Tây phía ngồi có ba lớp luỹ bảo vệ Đây lần mở rộng quy mô thành Đại La lớn hoàn toàn nhu cầu chiến tranh tồn thời gian ngắn Đầu năm 1592 quân Trịnh tiến công, chiếm thành Thăng Long “san phẳng luỹ đất đắp thành Đại La dài đến ngàn trượng, phát hết bụi rậm gai góc, cày lấp hào rãnh, phá đến thành đất bằng” [31, tr 173] Thành Đại La hệ thống hào luỹ phịng vệ bên ngồi bị phá huỷ, Kinh thành Thăng Long cịn lại Hồng thành Cấm thành Về tư liệu đồ, bàn đồ kinh thành Thăng Long in số tập sách Hồng Đức đồ sách, An Nam hình thắng chi đồ, Thiên tải nhàn đàm, Toàn tập Thiên Nam lộ đồ, Thiên Nam tứ chí lộ đồ… (Bản đồ 4,5, 6,7,8) Trong đồ sớm Hồng Đức đồ, công bố vào năm Hồng Đức thứ 21 (1490) thời Lê Thánh Tông, nằm tập đồ địa lý nhà nước phong kiến Việt Nam thực Các đồ khác tương tự phần nhiều chép lại đồ Hồng Đức Đặc điểm chung nhóm đồ tính ước lệ cao, khơng có hình dáng kích thước xác nên hình dung đại thể di tích, khó sâu nghiên cứu chi tiết thực địa Còn nguồn tư liệu đồ khác đồ thành phố Hà Nội người Pháp vẽ vào năm cuối kỷ XIX Mặc dù, thời điểm này, Thăng Long - Hà Nội khơng cịn kinh đất nước chưa diễn q trình thị hóa theo mơ hình phương Tây nên đồ cung cấp cho số thơng tin hữu ích địa lý cảnh quan, địa hình, địa vật giúp cho việc nghiên cứu phục dựng lại La thành (Thăng Long) xưa Trong số đồ thời Pháp, đáng ý đồ Tỉnh thành Hà Nội năm 1831 vẽ Lê Đức Lộc Nguyễn Công Tiến, Trần Huy Bá vẽ lại năm 1956 (Bản đồ 9); Tỉnh thành Hà Nội năm 1866 1873 17 Trần Huy Bá vẽ lại năm 1956 (Bản đồ 10); Bản đồ khu vực Hà Nội tỉ lệ 1/25.000.000 Pháp vẽ vào đầu kỷ XX (Bản đồ 11) Theo đồ trên, đến cuối kỷ XIX đoạn đê - đường nối tiếp cao so với địa hình cịn lại bao bọc tồn khu vực nội thành Hà Nội mà đồ tuyến đường Phương Liên, La Thành, Bưởi, Hoàng Hoa Thám, Thanh Niên, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, Trần Khát Chân, Đại Cồ Việt, Xuân La, Xuân Đỉnh Đê n Phụ Đây dấu tích cịn lại La thành (Thăng Long), giới sử học Việt Nam xác định qua số cơng trình nghiên cứu từ sau năm 1954 đến 1.3 Lịch sử nghiên cứu khảo cổ La thành (Thăng Long) Nghiên cứu La thành nói riêng kinh thành Thăng Long nói chung, chia thành hai giai đoạn: giai đoạn trước năm 1954, tiến hành học giả nước (chủ yếu học giả người Pháp); giai đoạn sau năm 1954, nhà nghiên cứu Việt Nam thực 1.3.1 Giai đoạn trước 1954 Từ cuối kỷ XIX, sau người Pháp xâm lược nước ta, nghiên cứu khảo cổ, lịch sử đại bắt đầu tiến hành học giả người Pháp Thời kỳ này, nghiên cứu khảo cổ học hầu hết dựa phát khu vực bên La thành kinh thành Thăng Long, khai quật khơng tiến hành theo tính chất nghiên cứu khảo cổ học Các nghiên cứu khảo cổ giai đoạn từ kỷ XIX đến trước năm 1954 dừng lại phát di vật khu vực xung quanh Kinh thành Thăng Long, việc nghiên cứu La thành chưa tiến hành, có số phát khu vực sát vị trí La thành Các phát chủ yếu tập hợp hai cơng trình “Những thành phần kiến trúc cổ 18 miền Bắc Việt Nam” H.Parmentier R.Mercier công bố năm 1952 [97] “Nghệ thuật Việt Nam” L.Bezacier công bố năm 1955 [94] Qua phát khu vực kinh thành Thăng Long, nhà nghiên cứu có quan điểm nghệ thuật, mỹ thuật Thăng Long nói riêng Đại Việt nói chung, cịn vấn đề La thành quy mơ, cấu trúc kinh thành Thăng Long chưa đề cập Dựa nghiên cứu di vật, học giả sâu vào tìm hiểu phân tích khía cạnh nghệ thuật đưa quan điểm coi nghệ thuật Việt Nam nghệ thuật Trung Quốc, coi nghệ thuật thời Lý “nghệ thuật Đại La” Còn nghệ thuật thời Trần thời kỳ chuẩn xác Khi xác định niên đại chủ nhân nghệ thuật Lý - Trần, số học giả nghiêng quan điểm cho thợ thủ công Chămpa làm lên 1.3.2 Giai đoạn sau 1954 Nghiên cứu thành Thăng Long nói chung La thành (Thăng Long) nói riêng giai đoạn nhà nghiên cứu Việt Nam tiến hành Các viết, nghiên cứu đăng tạp chí chuyên ngành như: Khảo cổ học, Nghiên cứu lịch sử,… bước đầu phân tích, tranh luận sơi vấn đề quy mô, cấu trúc kinh thành Thăng Long, thống xác định Kinh thành Thăng Long có cấu trúc gồm vịng thành, vịng thành ngồi La thành Sau này, dựa kết từ khai quật, vấn đề dần làm rõ cấu trúc, kỹ thuật, niên đại Song song với nghiên cứu sử liệu, giai đoạn điều tra, khảo sát điền dã liên ngành khai quật nghiên cứu khảo cổ tiến hành chủ yếu khu vực Hoàng thành Thăng Long để xác định quy mô cấu trúc kinh thành Các khai quật nghiên cứu khảo cổ thực hiện, ban đầu khu vực phía tây thành Thăng Long, sau tiến vào khu vực trung tâm thành cổ Hà Nội ngày Có thể điểm qua đợt nghiên cứu khảo cổ triển khai như: khai quật Khoa Lịch sử, Trường ĐHTH 19 sườn Tây Nam núi Cung, làng Đại Yên năm 1970 - 1971; khai quật BTLS Việt Nam khai quật khu Đồng Gạch, Đồng Giếng từ tháng 11/1971 đến tháng 3/1972; phát công trường xây dựng lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh năm 1973; đào thám sát khu vực tương truyền có chùa Chân Giáo thời Lý, khu Đồng Gạch, khu Ụ pháo, đình Thái Tể, chùa Vĩnh Phúc, gọi chung khảo cổ học Quần Ngựa năm 1978; khai quật chữa cháy Sở VHTT Hà Nội địa điểm Ngọc Khánh năm 1983; đợt đào thám sát địa điểm Hoàng Diệu Viện KCH Sở VHTT Hà Nội năm 1992; khai quật “chữa cháy” địa điểm 11 Lê Hồng Phong Viện KCH, Sở VHTT Hà Nội BTLSVN năm 1996 [9, tr 62-70]; khai quật địa điểm Hậu Lâu Viện KCH Sở VHTT Hà Nội từ tháng 11/1998 đến tháng 3/1999 [52, tr 104-124]; khai quật địa điểm Đoan Môn Bắc Môn Viện KCH, Sở VHTT Hà Nội năm 1999 [52, tr 132-141]; khai quật địa điểm 62 - 64 Trần Phú Viện KCH Sở VHTT Hà Nội vào năm 2002 năm 2008 - 2009 [52, tr 201-215]; khai quật địa điểm 18 Hoàng Diệu Viện KCH nhằm phục vụ cho việc xây dựng Nhà Quốc hội Hội trường Ba Đình (mới) từ năm 2002 - 2004 năm 2008 - 2009 làm xuất lộ dấu tích kiến trúc với nhiều loại hình: cung điện, sân nền, hành lang, giếng nước, đường cống… thời kỳ từ Đại La đến thời Lê [54]; khai quật địa điểm Đàn Xã Tắc Viện KCH năm 2006; khai quật di tích đàn Nam Giao 114 - Mai Hắc Đế Viện KCH Ban Quản lý DTDT Hà Nội năm 2006 - 2008; khai quật địa điểm nằm trục trung tâm Đoan Môn - Kính Thiên Viện KCH Trung tâm Bảo tồn di tích Cổ Loa - Thành cổ Hà Nội năm 2008 [52] Các kết nghiên cứu bước đầu chứng minh quy mô thành Thăng Long Đã có nhiều Hội thảo nước Quốc tế tổ chức, viết, đánh giá giá trị chuyên gia nước 20 Quốc tế khẳng định, khu di tích Hoàng thành Thăng Long 18 Hoàng Diệu thuộc trung tâm Cấm thành Thăng Long thời Lý - Trần - Lê minh chứng cho lịch sử 1000 năm liên tục Thăng Long - Hà Nội Các giá trị khu di tích mang tính đại diện tiêu biểu cho văn hóa, văn minh Đại Việt thời kỳ lịch sử, Kinh có bề dày lịch sử thuộc loại có giới Những nghiên cứu khảo cổ học chuyên sâu La thành (Thăng Long) thực năm 2003 Cuộc khai quật nghiên cứu La thành (Thăng Long) BTLS Việt Nam Sở VHTT Hà Nội tiến hành vào tháng 11/2003 địa điểm Đồi Mơn, cịn gọi Ủng Thành, đường Bưởi, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội với diện tích 100m2 Nơi cịn lại vết tích Đồi Môn bên bờ Bắc sông Tô Lịch, sát chân cầu dẫn sang làng An Phú, thuộc phường Nghĩa Đô (Cầu Giấy - Hà Nội) Kết khai quật bước đầu xác định Ủng Thành Đồi Mơn tồ thành nhỏ hình chữ nhật ơm sát đường Bưởi Thành xây với kỹ thuật gia cố mang tính truyền thống, đan xen lớp gạch ngói vỡ với lớp sét nện chặt kỹ thuật tường trình có từ lâu đời lịch sử kiến trúc Việt Nam Những người khai quật cho niên đại xây dựng Ủng Thành - Đồi Mơn vào khoảng kỷ XVIII tiếp tục sửa chữa tôn tạo vào cuối kỷ XIX [52, tr 321-325] Niên đại muộn so với ghi chép thư tịch cổ niên đại từ khai quật nghiên cứu La thành (Thăng Long) giai đoạn sau Khai quật nghiên cứu khảo cổ học La thành (Thăng Long) thực sôi động khoảng từ cuối năm 2010 đến năm 2015 Thực quy hoạch giao thông Thủ đô Hà Nội, số tuyến đường buộc phải chạy cắt ngang qua nút giao cắt đường Hoàng Hoa Thám - Văn Cao, đường Bưởi nút giao Bưởi, Đội Cấn, Đào Tấn, Cầu Giấy đường La Thành nút 21 giao Ô Chợ Dừa, nên trước xây dựng phải tiến hành khai quật khảo cổ Do vậy, khai quật nghiên cứu La thành (Thăng Long) bắt đầu tiến hành, từ đưa kết mới, lần giới sử học tiếp cận, nghiên cứu cấu trúc La thành (Thăng Long) qua mặt cắt đoạn tường thành từ hố khai quật Năm 2010, q trình thi cơng xây dựng móng trụ cầu vượt nút giao thơng Văn Cao - Hồng Hoa Thám, cán văn hóa Trung ương Hà Nội phát có dấu hiệu di tích, di vật khảo cổ hố đào móng trụ cầu Liền quan có thẩm quyền Trung ương Hà Nội giao cho Viện Khảo cổ học Ban quản lý DTDT Hà Nội tiến hành theo dõi địa tầng trụ móng cầu A02, A03… thu lượm sưu tập di vật có ý nghĩa nghiên cứu di tích vịng Thành cổ nằm phía Tây Bắc kinh thành Thăng Long Sưu tập di vật thu lượm gồm có loại: đồ sứ, đồ sành, gốm thô vật liệu xây dựng - chủ yếu ngói lợp Năm 2011, địa điểm trục đường địa điểm nút giao thông Văn Cao - Hoàng Hoa Thám Viện KCH phối hợp với Sở VHTTDL Hà Nội, trực tiếp Ban Quản lý DTDT Hà Nội, Ban Quản lý Dự án Giao thông đô thị Hà Nội tiến hành khai quật địa điểm nút giao thơng Văn Cao Hồng Hoa Thám, với tổng diện tích 10m x 20m = 200m2 Kết khai quật ngồi di tích, di vật lát cắt minh chứng cho La thành đắp vào thời Lê, khơng tìm chứng cho thấy La thành đắp từ thời Lý, nhà khảo cổ học cố gắng phân tách La thành thời Lê Sơ với La thành đắp triều vua Lê Tương Dực Những người khai quật đưa giả thiết La thành thời Lý nằm lui vào đường Hồng Hoa Thám, nằm phía ngồi gần sơng Tơ Lịch mà chưa có điều kiện kiểm chứng Do đó, vấn đề nghiên cứu ranh giới Kinh thành Thăng Long nói chung, Hồng thành Thăng Long nói riêng cịn vấn đề khoa học lớn 22 cần tiếp tục nghiên cứu lâu dài tương lai Và vấn đề La Thành thời Trần mở rộng thu hẹp cần tìm hiểu sâu Một đề toàn lũy thành Hoàng Thành thời Lê sơ cần tiếp tục tìm hiểu thêm, đâu đoạn thành đắp thời Lê Hồng Đức, đâu phần thành đắp thời Lê Tương Dực? Hay toàn 12 lớp đất thuộc thời Lê Hồng Đức Việc phân có thời kỳ đắp vào thời Lê Tương Dực điều ước đoán túy dựa vào cấu trúc lớp đất đắp suy đoán theo ghi chép tài liệu sử Cuộc khai quật địa điểm Văn Cao - Hoàng Hoa Thám góp thêm tư liệu quan trọng có ý nghĩa lớn lĩnh vực nghiên cứu dấu tích Thành cổ Hồng thành Thăng Long [7, tr 65-74] Từ năm 2012 đến năm 2015, loạt địa điểm thuộc La thành (Thăng Long) dường Bưởi Viện KCH phối hợp với Sở VHTTDL Hà Nội, trực tiếp Ban Quản lý DTDT Hà Nội, Ban Quản lý Dự án Giao thông đô thị Hà Nội tiến hành khai quật nhằm giải phóng mặt phục vụ cho việc xây dựng công trình giao thơng thị Gồm vị trí: nút đê Bưởi - Cầu Giấy diện tích khai quật 400m2; nút giao thơng Đào Tấn - đê Bưởi có diện tích 600m2; nút giao thơng Đội Cấn - đê Bưởi với diện tích 300m2; nút giao thơng Bưởi với diện tích 300m2 Nút giao thơng Cấu Giấy khai quật từ tháng 12/2012 đến tháng 3/2013, khu vực mở hố có diện tích 400m2, nằm phạm vi bãi đỗ xe đầu đường Bưởi, đối diện với cổng công viên Thủ Lệ, thuộc địa bàn phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình Qua nghiên cứu thực địa, đối chiếu với đồ cổ vẽ vòng thành Thăng Long theo nhận định nhiều nhà nghiên cứu, khu vực đoạn tường La thành Thăng Long lịch sử Đợt khai quật xác định hố đào nằm mặt phía ngồi tường thành Địa tầng hố cấu tạo 11 lớp đất đắp khác nhau, quan sát mặt tường La thành Thăng Long xuất lộ hố đào có độ dốc 23 đứng cao, đắp từ lớp đất liên tục qua nhiều giai đoạn lịch sử khác Địa tầng di tích, di vật xuất lộ cung cấp thêm tư liệu góp phần nghiên cứu cấu trúc thành Thăng Long thời Lý - Trần Lê Phát từ đợt khai quật làm xuất lộ lớp thành đắp đất có niên đại thời Lý - Trần Thành đắp giai đoạn có quy mơ to lớn, bề thế, khẳng định La thành Thăng Long từ thời Lý - Trần trọng xây dựng kiến cố Kết khai quật việc chứng minh rõ thêm ghi chép sử phong kiến La thành Thăng Long đắp từ thời Lý - Trần đặt vấn đề khoa học cần phải giải quyết, như: liệu phân biệt lớp đắp thời Lý thời Trần thực địa? Mặt cắt tổng thể thành Đại La qua thời Lý - Trần - Lê nào?… Nút giao thông Đào Tấn khai quật từ tháng 2/2013 đến tháng 5/2013, vị trí mở hố khai quật nằm ngã tư nút giao thông Đào Tấn Nguyễn Khánh Tồn Tổng diện diện tích khai quật 600m2 Các kết thu giúp nhà nghiên cứu nhận định có lớp đất đắp thời Đại La, thời Lý thời Trần, chưa thấy lớp đắp thời Lê Sơ Như vậy, Đại La thành Thăng Long từ thời Lý - Trần trọng xây dựng kiến cố, quy mô to lớn, bề Đồng thời cho phép khẳng định La thành Thăng Long thời Lê tu sửa mở rộng đoạn theo sử cũ chép lại Ngoài lát cắt La thành số lượng lớn di vật thu được, khai quật phát di tích quan trọng như: 04 di tích mộ táng, mộ (2 mộ gạch mộ đất), có niên đại khoảng kỷ IX - X, mộ cịn lại có khả thuộc kỷ XVII - XVIII; lớp móng gạch ngói thời Trần; lớp móng sỏi thời Lý - Trần Có thể khẳng định, đợt khai quật nghiên cứu La thành Thăng Long địa điểm nút giao thông Đào Tấn thu nhiều tư 24 liệu quý báu xác minh chứng cụ thể ghi chép sử Việt Nam La thành Thăng Long đắp từ thời Lý - Trần Tại nút giao thông Đội Cấn khai quật từ tháng 3/2013 đến tháng 6/2013, vị trí mở hố khai quật nằm giải phân cách đường Bưởi (nút giao thông Đội Cấn - Đê Bưởi) đối diện số nhà từ 292 - 296, trước thuộc phạm vi điểm trông giữ xe Công ty Khai thác điểm đỗ xe Hà Nội Diện tích khai quật 300m2 Đợt khai quật xác định hố đào nằm mặt tường thành Địa tầng hố cấu tạo lớp đất, hình thành qua nhiều giai đoạn lịch sử khác Dựa kết khai quật khảo cổ học nút giao thông Đội Cấn tiếp tục khẳng định ghi chép sử liệu cũ ý kiến nhà nghiên cứu xưa Đại La thành thời Lý - Trần Hoàng thành Thăng Long thời Lê Sơ khu vực Tại hố đào, xuất lộ góc thành - đê - đường Bưởi có độ sâu thành từ mặt đường đến sinh thổ dày 9m Đã bước đầu xác định có lớp đất đắp thời Đại La, có lớp đất đắp thời Lý, có lớp đắp thời Trần lớp đắp thời Lê Sơ diễn biến liên tục Các kết khẳng định, đợt khai quật nghiên cứu La thành Thăng Long địa điểm nút giao thông Đội Cấn bổ sung thêm nhiều tư liệu xác minh chứng cụ thể ghi chép sử Việt Nam La thành Thăng Long đắp từ thời Lý triều Trần, Lê Sơ tu sửa, mở rộng giai đoạn sau Tại nút giao thông Bưởi khai quật vào cuối năm 2015, diện tích mở hố khai quật 300m2, nằm vị trí khu vực tường - đê - đường Bưởi Tại đây, tường thành thấy xuất lớp đắp thời Lý thời Lê Sơ Không thấy diện lớp đắp thời Trần Trong hố đào xuất lộ lò nung vật liệu kiến trúc đầu thời Lê Sơ Kết sơ vị trí khai quật cho thấy, dấu tích La thành rõ có niên đại từ thời Lý liên tục đến thời Lê Sơ (từ đầu kỷ XI đến kỷ 25 XVI), dấu tích La thành đắp giai đoạn trước sau chưa thực rõ ràng cần tiếp tục nghiên cứu khẳng định Tháng 9/2013 Viện KCH phối hợp với Sở VHTTDL Hà Nội khai quật hố khu vực di tích Ơ Chợ Dừa (nằm ngã Ô Chợ Dừa) phục vụ việc xây dựng cầu vượt nhánh Khâm Thiên - Ô Chợ Dừa thuộc dự án xây dựng tuyến đường vành đai Kết ghi nhận khu vực cửa thành Trường Quảng thời Lý - Trần, thời Hậu Lê thời Nguyễn gọi cửa Thịnh Quang Phía ngồi thành có dòng chảy cổ, đến bị lấp đầy, khơng cịn dấu tích Ngồi kết nghiên cứu thăm dò, khai quật khảo cổ địa điểm thuộc La thành (Thăng Long) trên, phải kể đến đợt điều tra điền dã liên ngành địa lý - lịch sử - văn hóa - khảo cổ Viện Việt Nam học khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội tiến hành năm 2003 phục vụ công trình nghiên cứu Địa bạ Hà Nội Đợt nghiên cứu này, làm rõ diễn biến địa hình vịng thành, đặc biệt vịng La thành (Thăng Long) bối cảnh Từ đó, bước đầu phục dựng vòng thành Thăng Long thay đổi qua thời kỳ lịch sử Lý - Trần - Lê [27; 29] 1.4 Những nghiên cứu La thành (Thăng Long), nhận thức vấn đề Theo dòng nghiên cứu Kinh thành Thăng Long, viết có liên quan đến việc nghiên cứu La thành (Thăng Long) có chuyển biến theo thời gian bổ sung nguồn tư liệu nghiên cứu từ khảo cổ học điền dã thực địa liên ngành địa lý - lịch sử - văn hóa - khảo cổ Theo đó, phân kỳ cơng trình nghiên cứu thành hai giai đoạn trước sau năm 2003 Mặc dù nghiên cứu Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội diễn sôi trước năm 2003, vấn đề nghiên cứu La thành (Thăng Long) nhắc đến phần nhỏ tổng thể nghiên cứu Kinh thành Thăng Long nhà sử học nhắc đến rải rác số viết đăng tạp chí chuyên ngành Đặc biệt, 26 giai đoạn năm 60 kỷ XX, kỷ niệm 950 năm Thăng Long - Hà Nội tạo tiền đề đời loạt viết, quan điểm nhận định, nghiên cứu Kinh thành Thăng Long, nhấn mạnh đến cấu trúc, vị trí quy mơ Kinh thành, nhận định La thành (Thăng Long) chiếm vị trí quan trọng, xuyên suốt chiều dài lịch sử qua triều đại Dựa kết nghiên cứu, tác giả phác dựng Kinh thành Thăng Long từ khởi dựng thời Tùy Đường (thế kỷ VII - IX), với tên gọi thành Tống Bình thời kỳ phong kiến tự chủ sau Tiếp đến thập kỷ 70 - 80 kỷ XX, số tác giả công bố tư liệu đồ cổ thời Lê sơ (niên hiệu Hồng Đức), từ sâu vào việc nghiên cứu cấu trúc Kinh thành Thăng Long cách trực quan, hệ thống cấu trúc Kinh thành Thăng Long với vịng ngồi La thành ngày khẳng định rõ Có thể kể đến số viết tiêu biểu sau: Thử bàn vị trí thành Thăng Long đời Lý in tạp chí NCLS, số 6/1959 [3, tr 77-81]; Bàn thêm nội thành Thăng Long thời Lý Trần Lê in tạp chí NCLS năm 1966 [2, tr 57-63] Trần Huy Bá; Thử bàn vị trí thành Thăng Long (trao đổi Ơng Trần Huy Bá) Hồng Xn Chinh in tạp chí NCLS năm 1959 [8, tr52-60]; Địa lý lịch sử miền Hà Nội (trước kỷ XI) Trần Quốc Vượng in tạp chí NCLS năm 1960 [73, tr 4857]; Bàn thêm thành Thăng Long thời Lý Trần Trần Quốc Vượng Vũ Tuấn Sán in tạp chí NCLS năm 1966 [75, tr 35-45]; Nhân đọc “Cổ tích thắng cảnh Hà Nội” thử tìm hiểu thành Thăng Long qua Lý, Trần, Lê cửa ô cuối kỷ XVIII Hoa Bằng in tạp chí NCLS năm 1969 [5, tr 73-79]; Từ thành Đại La đến Thăng Long Phạm Văn Kỉnh in tạp chí NCLS năm 2000 [20, tr 17-21]; Hồng thành Thăng Long có hay khơng? in tạp chí Xưa Nay năm 2004 [19, tr 21-22]; Về phức hợp thành Thăng Long in tạp chí NCLS năm 2005 Nguyễn Thừa Hỷ 27 [18, tr 16-22]; Về đồ thời Thăng Long đời Lê Hồng Đức (thế kỷ XV) in tạp chí KCH năm 1981 [50, tr 32-70] Thử xác định vị trí thành Thăng Long từ hệ thống đồ trước kỷ XIX in tạp chí KCH năm 2004 [47, tr 51-56] Bùi Thiết; Những hiểu biết thành Thăng Long in tạp chí KCH số năm 2004 Đỗ Văn Ninh [34, tr 21-35]; mục II Thành Thăng Long (thế kỷ XI-XIX) sách Lịch sử Hà Nội Philippe Papin viết năm 2001 [42, tr 58-64] Đặc điểm chung công trình nghiên cứu sở tư liệu phục vụ nghiên cứu tư liệu ghi chép cổ sử phong kiến, đồ cổ từ thời Lê Hồng Đức Lê Trung Hưng với tính ước lệ cao từ quan sát thực địa với địa hình thời đại bị biến đổi nhiều q trình thị hóa Thủ đô Hà Nội Do vậy, kết nghiên cứu đa phần ý kiến đoán định chưa có điều kiện kiểm chứng thực tế Từ sau năm 2003, với kết nghiên cứu điền dã tư liệu khai quật khảo cổ học thu thập, nhiều nghiên cứu công bố Có thể kể dẫn số viết: Lại bàn vị Hoàng thành Thăng Long in tạp chí KCH số năm 2004 Trần Quốc Vượng [72, tr 5-9]; Vị trí khu di tích khảo cổ học 18 Hoàng Diệu cấu trúc thành Thăng Long - Hà Nội qua thời kỳ lịch sử in tạp chí KCH số năm 2006 Phan Huy Lê [26, tr 5-27]; Vị trí, quy mơ vấn đề “trục tâm” cơng trình kiến trúc cung đình Hồng Thành Thăng Long thời Lý qua tài liệu văn in tạp chí KCH số năm 2004 Lê Văn Lan [24, tr 39-50]; Thăng Long thời Lý - Trần - Lê ánh sáng nguồn tư liệu in tạp chí Khảo cổ học số năm 2006 Nguyễn Quang Ngọc [38, tr 28-34] Đặc biệt, từ tư liệu khai quật nghiên cứu địa điểm thuộc khu vực La thành (Thăng Long), số nghiên cứu chuyên sâu công bố viết: Cấu trúc niên đại lũy thành Thăng Long địa điểm Văn 28 Cao - Hoàng Hoa Thám Hà Văn Cẩn, Đỗ Đức Tuệ, Bùi Vinh đăng tạp chí Khảo cổ học, số năm 2012 [7, tr 65-74]; Nhận thức địa điểm Ô Chợ Dừa qua tư liệu khai quật khảo cổ học năm 2013 đăng tạp chí Khảo cổ học số năm 2015, [62, tr 35-41] Nhận diện La thành Thăng Long qua kết khai quật đê Bưởi đăng tạp chí Khảo cổ học số năm 2016 [61, tr 15-25] tác giả Nguyễn Doãn Văn Ngồi số thơng báo kết khai quật viết gửi đến Hội nghị Thông báo NPHMVKCH năm 2013, 2014, 2015 2016 Những viết có đặc điểm chung bên cạnh nguồn tư liệu thư tịch cũ, bổ sung thêm nguồn tư liệu khảo cổ thực địa có độ tin cậy cao Một số viết sâu hẳn vào lĩnh vực công bố tư liệu khảo cổ học La thành (Thăng Long) Qua nghiên cứu từ trước đến nay, nhận thấy có ba nhóm ý kiến liên quan đến nguồn gốc La thành (Thăng Long) sau: - La thành (Thăng Long) có nguồn gốc từ thời Lý Đây vòng thành nhà Lý xây mới, chưa thấy mối liên quan đến tồn thành thời Bắc thuộc trước gồm An Nam La thành Đại La thành mà đến ta chưa xác định vị trí xây dựng Tiêu biểu cho nhóm ý kiến học giả Trần Quốc Vượng Vũ Tuấn Sán viết Bàn thêm thành Thăng Long thời Lý Trần năm 1966 [75, tr 35-45]; Phan Huy Lê Vị trí khu di tích khảo cổ học 18 Hoàng Diệu cấu trúc thành Thăng Long Hà Nội qua thời kỳ lịch sử năm 2006 [26, tr 8]; Nguyễn Thừa Hỷ Hoàng thành Thăng Long có hay khơng? năm 2004 [19, tr 35] Về phức hợp thành Thăng Long năm 2005 [18, tr 16-22]; Lê Văn Lan Vị trí, quy mơ vấn đề “trục tâm” cơng trình kiến trúc cung đình Hồng Thành Thăng Long thời Lý qua tài liệu văn năm 2004 [24, tr 3950]… Từ năm 1960, Trần Quốc Vượng mở đầu ý kiến viết “Địa lý lịch sử miền Hà Nội (trước kỷ XI)” Theo đó, từ năm 607, Tống 29 Bình trở thành trung tâm trị quận Giao Chỉ luôn củng cố qua đời quan lại triều đình phong kiến Trung Quốc lúc cử sang: Năm 621, Khâu Hồ xây thành nhỏ chu vi 900 bộ, gọi Tử thành; Năm 767, Trương Bá Nghi đắp La Thành quy mô nhỏ, thành cao vài thước nhỏ hẹp, chưa lấy làm chắn; Năm 801, Bùi Thái đắp bỏ hào rãnh, hợp làm thành; Năm 808, Trương Châu sửa đắp lại La Thành Trương Bá Nghi, gọi An Nam La Thành, cao 22 thước (khoảng 0,3m), thành có cửa, có lầu, cửa đơng cửa tây lầu có gian, lầu cửa nam có gian; Năm 866, Cao Biền xây dựng Đại La thành Thành có chu vi 1.980 trượng thước, cao trượng thước, chân thành rộng trượng thước, bốn mặt xây nữ tường cao thước tấc, 55 lầu vọng dịch, mơn lâu, ứng mơn (cửa tị vị), ngòi nước, 34 đường Lại đắp đê chu vi 2.125 trượng thước, cao trượng thước, chân để rộng trượng Lại dựng 5.000 gian nhà Theo tính tốn tác giả chu vi thành Đại La khoảng 5,94km, đê chu vi thành 6,38km Vậy đê chu vi thành cách 50m [73, tr.44-53] Như tịa thành thời Bắc thuộc có quy mơ nhỏ nhiều so với La thành (Thăng Long) đến chưa phát vết tích thực địa để khảo cứu Qua nghiên cứu tư liệu văn bản, Lê Văn Lan cho biết La thành (Thăng Long) chắn đắp lần vào năm 1014 [24, tr 39] Nhóm ý kiến củng cố tư liệu từ đợt khảo sát điền dã liên ngành khai quật khảo cổ vị trí La thành (Thăng Long) năm gần Đặc biệt, tư liệu từ công tác khai quật khảo cổ học tuyến đê Bưởi năm 2012 - 2015 khẳng định thêm sử liệu vật thật La thành (Thăng Long) vị trí khai quật bắt đầu đắp vào thời Lý [61, tr 15-25] - La thành (Thăng Long) có nguồn gốc từ An Nam La thành Đại La thành xây dựng từ thời Bắc thuộc Trên sở vòng thành cũ từ thời 30 Bắc thuộc, triều đại phong kiến Việt Nam Lý - Trần - Lê đắp thêm để củng cố lại vòng thành Tiêu biểu cho ý kiến Đỗ Văn Ninh viết Những hiểu biết thành Thăng Long năm 2004 Trên sở khảo cứu tư liệu cổ sử tòa thành xây dựng từ thời Bắc thuộc, Đỗ Văn Ninh cho tòa La thành, Đại La thành trị sở châu quận, xoay quanh sông Tô Lịch đắp theo kỹ thuật Trung Hoa Bên cạnh đó, từ suy luận Ủng thành kiến trúc đặc hữu người Trung Hoa, tác giả cho di tích Ủng Thành - Đồi Mơn hữu đường Bưởi - vị trí gần nút giao Đội Cấn nay, phận tòa thành Đại La Cao Biền đắp Những nhận định đưa đến kết luận thành Cao Biền đắp, vừa ghi chép La thành vừa gọi Đại La, Lý Thái Tổ sử dụng làm La thành cho tòa thành đắp vào đầu kỷ XI Đến thời Trần sử dụng vòng La thành thời Lý [34, tr 22-23] Đây ý kiến nhóm tác giả biên soạn phần lịch sử Tổng tập nghìn năm văn hiến Thăng Long, cho Vào đầu thời Lý đắp thành Thăng Long gồm gồm hai vịng thành bao bọc lấy nhau, vịng thành ngồi La thành Cao Biền, dấu vết La thành ngày rõ [57, tr 1652] Đến nay, ánh sáng nguồn tư liệu mới, ý kiến không nhận nhiều đồng thuận từ nhà nghiên cứu khác - La thành (Thăng Long) có phần phía giáp sơng Tơ Lịch tòa thành cũ thời Bắc thuộc phần khác triều Lý đắp thêm dời đô từ Hoa Lư Thăng Long Như vậy, La thành (Thăng Long) có phần vừa kế thừa đoạn thành cũ thời Bắc thuộc vừa có mở rộng xây dựng vào năm đầu thời Lý Tiêu biểu cho nhóm ý kiến Nguyễn Khắc Đạm tác phẩm Thành lũy phố phường người Hà Nội trọng lịch sử năm 1998 [11, tr 60] Philippe Papin Lịch sử Hà Nội viết năm 2001 dịch sang tiếng Việt năm 2010 [42, tr 63] Theo La thành (Thăng 31 Long) thời Lý xây dựng năm 1010 chạy dọc theo bờ sông Tô Lịch, phía Bắc phía Đơng, qua Cầu Giấy xuống đường Giảng Võ phía Đơng Bắc nối vào tường thành cũ phía Nam Cao Biền xây dựng (hiện đường Trần Phú), nối liền hai tường thành cũ người Trung Quốc xây An Nam La Thành (năm 806) Đại La thành (năm 866) [42, tr 61-62] Liên quan đến ý kiến này, ý kiến nhà nghiên cứu, tiêu biểu Trần Quốc Vượng [74, tr 46], Lê Văn Lan [24, tr 45]… cho An Nam La Thành Đại La thành thời Bắc thuộc có vị trí nằm khu vực gần trung tâm Kinh thành Thăng Long xưa phía gần đền Bạch Mã ngày Khi Lý Thái Tổ dời đô Thăng Long xây dựng Hồng thành vị trí Đại La Cao Biền Quy mơ, vị trí, cấu trúc công sử dụng Kinh thành Thăng Long thời Lý, Trần Lê Sơ đề tài tranh luận sơi nổi, qua giai đoạn có thêm chứng Về công sử dụng, Phillipe Papin cho tường thành đắp đất, gia cố cọc tre, hồn tồn khơng có vai trò phòng vệ mà đê bao đất để ngăn lũ vị trí thường bị di chuyển theo thay đổi dịng sơng [42, tr 63-64]; nhà nghiên cứu thống La thành vịng tường thành khép kín, dựa theo địa tự nhiên mà xây đắp Vịng thành đắp đất, phía ngồi có lợi dụng sông Hồng, sông Tô Lịch nhiều đầm hồ làm hào tự nhiên [57, tr 1652] Các tác giả Trần Quốc Vượng Vũ Tuấn Sán viết “Bàn thêm thành Thăng Long thời Lý Trần” [75, tr 35-45] dựa nguồn tư liệu sử thực địa, chứng minh “Đại La thành hay La thành một, theo nguyên nghĩa tường lũy, vây quanh thành Chu vi la thành Cao Biền khoảng 6km5, quy mô thành chưa đến 6km, nghĩa bé thành Hà Nội kiểu Vauban xây thời Nguyễn” Đại La thành 32 hay La thành đến đời Lý Trần luôn bổ sung, sửa chữa thay đổi địa giới bao quanh kinh thành Thăng Long “La thành hay Đại La thành thực hai chức năng: Là thành lũy bảo vệ toàn kinh thành Thăng Long; Là đê phòng lụt (phòng nước lụt sơng Hồng chi lưu nó) Chính mà năm 1103 vua Lý xuống chiếu cho kinh thành phải đắp đê ngăn nước: năm 1108 nhà Lý đắp đê cảng Cơ Xá năm 1165 củng cố Đại La thành cửa Triều Đông Tất nhiên điều kiện chế độ phong kiến thời giờ, có đê La thành vây bọc kinh thành Thăng Long bị lụt” Về quy mơ, vị trí khơng gian phân bố La thành (Thăng Long) thời Lý, Trần Lê Sơ vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Trần Quốc Vượng Vũ Tuấn Sán, từ năm 70 kỷ XX cho biết Đại La thành thời Lý - Trần thành đất bao quanh kinh thành Thăng Long, La thành phía Đông đê sông Hồng -quãng chạy theo Kinh thành ngược lên khu vực Hồ Tây; đường Hoàng Hoa Thám, đường đất cao chạy dọc theo tả ngạn sông Tơ lịch từ n Thái (Bưởi) đến Ơ Cầu Giấy qua Giảng Võ đến Ô Chợ Dừa, Kim Liên, đường Đại Cồ Việt đường Trần Khát Chân Ô Đống Mác gặp đê cũ sông Hồng Đó đường cong tự Có thể xác định cửa thành bao gồm: cửa thành Ô Chợ Dừa, cửa thành Vạn Xuân, cửa thành Tây Dương (khoảng vị trí Cầu Giấy) cửa thành Triều Đơng (vị trí dốc Hàng Than, Hịe Nhai nay) [74, tr 6567] Ý kiến nhiều nhà nghiên cứu đồng thuận Trần Huy Bá viết Bàn nội thành Thăng Long thời Lý Trần Lê ủng hộ quan điểm Trần Quốc Vượng Vũ Tuấn Sán [2, tr 57-63] Hoàng Xuân Chinh trao đổi với Trần Huy Bá vấn đề Thử bàn vị trí thành Thăng Long (trao đổi Ơng Trần Huy Bá), cho vịng ngồi thành Thăng Long “theo đường Hoàng Hoa Thám lên Yên Thái qua Cầu 33 Giấy, bao quanh chùa Linh Lang theo đường có tên F.Garnier đến làng Thịnh Hào rẽ qua đường Đại La đến bến ô tô Kim Mã, chạy tiếp giáp với thành Hà Nội phía nam” [8, tr 52-60], mà ngày bao gồm đường: Hoàng Hoa Thám, Bưởi - Cầu Giấy, đường Đê La thành Riêng Philippe Papin Lịch sử Hà Nội cho La thành xây dựng năm 1014 bao bọc Hồ Tây Bức tường thành chạy dọc theo sơng Tơ Lịch sơng Kim Ngưu, có cống lũ cửa ô Hiện biết cửa ô: cửa Trường Quảng dẫn xuống Đàn Xã Tắc, cửa Đại La dẫn xuống Đàn Nam Giao cửa Triều Đông bờ sông Hồng [42, tr 63] La thành (Thăng Long) thời Lê Trung Hưng có nhiều thay đổi so với thời kỳ Lý - Trần - Lê Sơ trước Các kiện chép cổ sử rõ ràng nhà nghiên cứu có thống cao nghiên cứu La thành giai đoạn Trong giai đoạn nội chiến Trịnh - Mạc, để đề phịng công quân Lê - Trịnh vào Thăng Long, nhà Mạc cho đắp mở rộng vòng La thành vào năm 1588, bao gồm ba lần lũy, chu vi rộng dài bao gồm vùng Hồ Tây Tới năm 1592, Trịnh Tùng tiến quân Thăng Long diệt Mạc, tòa thành bị san bằng, phá hủy [31, tr 173] Đến năm 1749, trước uy hiếp kinh đô nghĩa quân Nguyễn Hữu Cầu, chúa Trịnh Doanh sai đắp lại thành gọi tòa thành Đại Đô Lũy đất so với thành Đại La trước nhỏ nhiều, bỏ ngồi khu vực Hồ Tây khu 13 trại phía Tây (sau tổng Nội), mở nhiều cửa ơ, đặt lính canh phịng cẩn mật, tồn kỷ XIX, cịn dấu tích Trên đồ Hồng Đức, lũy đất Đại La khơng thể cách đầy đủ khép kín, có đồ không vẽ (Bản đồ 4, 5, 6, 7, 8) Có thể nêu số ý kiến tiêu biểu sau: Hoa Bằng viết “Nhân đọc “Cổ tích thắng cảnh Hà Nội” thử tìm hiểu thành Thăng Long qua Lý, Trần, Lê cửa ô cuối 34 kỷ XVIII” [5, tr 73-79] nhận định thời Lý - Trần kinh thành Thăng Long có quy mơ vị trí, nhiên sau 20 năm Minh thuộc (sau năm 1428) quy mơ thành Thăng Long có nhiều thay đổi Đặc biệt giai đoạn nội chiến Trịnh - Mạc, để đề phịng cơng vào Thăng Long, Kinh thành mở rộng mặt bắc Năm 1588, nhà Mạc lại sai quân dân Tứ trấn đắp thêm lần lũy đất thành Đại La Lũy đất Nhật Chiêu qua Tây Hồ, suốt Cầu Dừa tới Thanh Trì đến sát phía tây bắc sơng Nhị; thân lũy cao thành Thăng Long đến vài trượng, rộng 25 trượng, đào ba lần hào Lần trồng tre cây, tất chiều dài lũy có đến vài mươi dặm Nguyền Thừa Hỷ viết “Về phức hợp thành Thăng Long” [18, tr 16-22] nhận định La thành (Thăng Long) đắp năm 1014, nhiều lần gia cố, sửa đắp, mở rộng (trong năm 1078, 1230, 1477) Năm 1588,nhà Mạc đã cho đắp thành Đại La mới, bao gồm ba lần lũy, chu vi rộng dài bao gồm vùng Hồ Tây Tới năm 1592, Trịnh Tùng phá tòa thành Năm 1749, chúa Trịnh Doanh sai đắp lại gọi Đại Đơ Nói chung, giai đoạn từ năm 2003 đến nay, kết khai quật Hà Nội công bố, công tác điều tra, nghiên cứu tổng thể thành Đại La Kinh thành Thăng Long thời Lý - Trần - Lê đẩy mạnh, từ số kết nghiên cứu qui mơ, vị trí, cấu trúc Kinh thành Thăng Long công bố dựa nguồn tư liệu Thành tựu nghiên cứu La thành (Thăng Long) Phan Huy Lê tổng kết từ quan điểm nhà nghiên cứu đưa kết luận viết “Vị trí khu di tích khảo cổ học 18 Hồng Diệu cấu trúc thành Thăng Long Hà Nội qua thời kỳ lịch sử” [26, tr 3-24] Theo đó, “Vịng thành đắp đất năm 1014, năm 1078 sửa đắp gọi thành Đại La Trong sử biên niên, tên thành Đại La xuất nhiều lần vào năm: 1078, 1154, 35 1165, 1170, 1230, 1243 Tên thành có tài liệu gọi La Thành hay thích thành Đại La tức La Thành phân biệt với thành Đại La thời thuộc Đường Nói chung nhà khoa học khơng có nhiều bất đồng vòng thành thống cho vòng thành dựa theo bờ sông Tô Lịch mặt bắc, mặt tây, sông Kim Ngưu mặt nam sông Nhị (sơng Hồng) mặt đơng Các dịng sơng tự nhiên sử dụng lớp hào bên hệ thống giao thông đường thủy, hệ thống tiêu thoát nước tiện lợi Thành Đại La giữ vai trò vừa luỹ phòng vệ vừa đê ngăn lũ lụt Vòng thành qua nhiều lần bồi trúc sửa đắp, nhiều xê dịch theo bồi lấp hay xói mịn dịng sơng Dịng sơng Tơ Lịch Kim Ngưu cịn thể rõ đồ cổ từ đồ Hồng Đức thời Lê đến đồ thời Nguyễn kỷ XIX, nói chung bị bồi lấp thu hẹp dần Hiện dịng sơng Tơ Lịch phía tây rõ gần cải tạo, kè bê tơng hệ thống nước Hà Nội Cịn dịng phía bắc vào đầu kỷ XIX nhà Nguyễn xây dựng thành Hà Nội, dịng sơng nối với hào phía tây bắc đổ sông Nhị khoảng phố Nguyễn Siêu - Chợ Gạo Cửa sông Tô hay Giang Khẩu xưa ỏ khoảng Trên đồ kỷ XIX, đoạn sông Tô thể rõ Sau thành Hà Nội bị phá hủy san bằng, đoạn sông Tô từ Thụy Khê đến Giang Khẩu bị lấp dần Hiện dịng sơng Tơ phía bắc cịn lại đoạn phía tây dịng nước hẹp dọc theo phía nam đường Thụy Khê đốc Tam Đa Sơng Kim Ngưu cịn thể rõ đồ cổ thời Lê thời Nguyễn, bị lấp hoàn toàn Thành Đại La thời Lý - Trần đại thể, mặt bắc chạy dọc theo bờ nam sơng Tơ Lịch khoảng đường Hồng Hoa Thám nay, mặt tây theo bờ đông sông Tô Lịch tức đường Bưởi từ Yên Thái đến ô Cầu Giấy mặt nam theo 36 bờ bắc sông Kim Ngưu khoảng đường La Thành - Đê La Thành - Đại Cồ Việt - Trần Khát Chân từ Cầu Giấy đến Đống Mác Thành Đại La phía đông đê sông Nhị chịu ảnh hưởng bồi lở bờ sông theo xu hướng chung trình bồi tụ bờ hữu ngạn làm cho dịng sơng bị chuyển dịch dần phía đơng Ví năm 1165, thành Đại La cửa Triều Đông phải đắp lùi vào 75 thước (khoảng 24 m) xây gạch đá xói lở nước sơng Nhị Hay năm 1230, nhà Trần “mở rộng phía thành Đại La”, “xây đắp thêm bốn cửa thành phía ngồi thành Đại La” Thật khó xác định vị trí đoạn phía đơng thành Đại La thời Lý - Trần, chắn cịn nằm sâu vào phía tây so với đê sông Hồng Cho đến cuối kỷ XVIII, Hải Thượng Lê Hữu Trác chuyến lên Kinh chữa bệnh cho tử Trịnh Cán năm 1782, lúc trở xuống thuyền bến đị chùa Tràng Tín Chùa Tràng Tín cịn dấu tích phố Hàng Chuối mà vào kỷ XVIII cịn bến đị, điều chứng tỏ lúc sơng Nhị cịn ăn sâu vào phía tây so với dịng sơng Theo sử liệu còn, thành Đại La thời Lý, Trần mở cửa: Triều Đơng (khoảng dốc Hịe Nhai xuống), Tây Dương (ô Cầu Giấy), Trường Quảng (ô Chợ Dừa), Cửa Nam (ô Cầu Dền), cửa Vạn Xuân (ô Đống Mác) Mặt đơng thành Đại La giáp bờ sơng Nhị, có hai bến sơng giữ vai trị hai bến cảng quan trọng kinh thành: Giang Khẩu tức cửa sông Tô Lịch cửa Triều Đông hay Đông Bộ Đầu hay Bến Đơng (dốc Hịe Nhai xuống)” Và thành Đại La khơng thay đổi vị trí, mà đắp lại thời kỳ, đặc biệt diễn năm: năm 1588 thành Đại La mở rộng lên mặt bắc, bao quanh Hồ Tây phía ngồi có ba lớp lũy bảo vệ Đây lần mở rộng quy mô thành Đại La lớn hoàn toàn nhu cầu chiến tranh tồn thời gian ngắn, “đắp thêm ba lớp lũy phía ngồi thành Đại La Thăng Long, phường Nhật Chiêu, vượt qua Hồ Tây, qua 37 Cầu Dừa đến Cầu Dền suốt đến Thanh Trì, giáp phía tây bắc sơng Nhị, cao thành Thăng Long đến vài trượng, rộng 25 trượng, đào ba lớp hào, trồng tre, dài đến mươi dặm để bọc lấy phía ngồi thành” Đầu năm 1592 , thành Đại La hệ thống hào lũy phòng vệ bên ngồi bị phá hủy trước sức cơng quân Trịnh “san phẳng lũy đất đắp thành Đại La dài đến ngàn trượng, phá hết bụi rậm gai góc, cào lấp hào rãnh, phá hết thành đất” [31, tr 173] Thành Đại La hệ thống hào luỹ phịng vệ bên ngồi bị phá huỷ từ Kinh thành Thăng Long cịn lại Hồng thành Cấm thành Năm 1749, trước mối đe doạ khởi nghĩa nông dân, chúa Trịnh Doanh cho sửa đắp thành Đại La thu nhỏ lại, loại bỏ Hồ Tây khu vực phía tây khỏi phạm vi kinh thành, gọi thành Đại Đơ Nhìn chung, đến nhà nghiên cứu thống La thành (Thăng Long) đắp lần đầu năm 1014, đất Thời Lý - Trần gọi thành Đại La, có tài liệu gọi La Thành hay thích thành Đại La tức La Thành phân biệt với thành Đại La thời Bắc thuộc Dấu tích La thành (Thăng Long) thời Lý - Trần để lại rõ nhà sử học, khảo cổ học xác định quy mơ xác sau: Từ phía Bắc, thành chạy men theo phía nam sơng Tơ Lịch mà dấu tích cịn đường Hồng Hoa Thám Con đường chạy từ đơng sang tây đến dốc Bưởi, ngoặt phía nam (đường Bưởi) tiếp tục men theo dịng sơng Tơ Lịch chạy đến Ơ Cầu Giấy, ngoặt sang phía đơng theo đường Đê La Thành - Đại Cồ Việt Trần Khát Chân - Ơ Đơng Mác Ở phía Đơng, thành đê sơng Hồng [26, tr 22] Thành mở cửa: Triều Đông (khoảng dốc Hoè Nhai xuống), Tây Dương (Ô Cầu Giấy), Trường Quảng (Ô Chợ Dừa), Cửa Nam (Ô Cầu Dền), cửa Vạn Xuân (Ơ Đống Mác) Trong đó, Ơ tên gọi sau từ khoảng năm 1749 [75, tr40]; [26, tr 9] (Bản đồ 12) 38 Những kết nghiên cứu La thành (Thăng Long) toàn diện rõ ràng Tuy nhiên, số vấn cần tiếp tục triển khai nghiên cứu như: kỹ thuật đắp thành qua giai đoạn lịch sử, chứng sử liệu vật thật thực địa… đặc biệt vấn đề nghiên cứu trình bày tản mát nhiều cơng trình khác nhau, chưa hệ thống hóa nên khó theo dõi 1.5 Tiểu kết Chương Với vị trí nằm đỉnh châu thổ Bắc Bộ, với gần ngàn năm giữ vị trí trung tâm đất nước, Thăng Long - Hà Nội trở thành thủ đô có lịch sử lâu đời khu vực Đơng Nam Á giới Với vị “Ở khu vực trời đất, rồng cuộn, hổ ngồi, Nam bắc đơng tây, vùng đất rộng mà phẳng, đất cao mà sáng sủa, muôn vật tươi tốt phồn thịnh”, Thăng Long - Hà Nội nơi hội tụ tỏa sáng tinh hoa đất nước, khí thiêng sơng núi Qua bao thăng trầm, biến thiên lịch sử, thành phố rồng bay không ngừng phát triển nhằm khẳng định vị “thắng địa”, “tụ hội quan yếu bốn phương” để trở thành “nơi thượng sư muôn đời” Những “La thành”, “An Nam La thành”, “Đại La thành” ghi chép từ sớm cổ sử Trung Hoa Đại Việt, cho biết chúng xây dựng khoảng từ kỷ VII đến kỷ IX chưa thấy di tích để kiểm chứng La thành (Thăng Long) biết, theo cổ sử Việt Nam gọi La Thành hay thành Đại La, đắp khởi đầu vào đầu thời Lý (năm 1014) liên tục tu bổ, bồi đắp, mở mang thời đại phong kiến độc lập sau Đến nay, trải qua bao thăng trầm lịch sử, La thành (Thăng Long) hữu dạng đoạn phế tích Điều đáng tiếc đồ vẽ thành Thăng Long từ thời Lê Hồng Đức lại khơng có tỉ lệ mang tính ước lệ cao, gây nên nhiều khó khăng cho công 39 tác nghiên cứu La thành (Thăng Long) lịch sử Đó thực tế khó khăn cho nhà nghiên cứu song dường mà trở thành đề tài thu hút quan tâm giới nghiên cứu nước Trên sở tư liệu thư tịch cổ, năm qua có nhiều nhà nghiên cứu khảo Thành La thành (Thăng Long) Tuy nhiên, nghiên cứu La thành (Thăng Long) từ góc độ khảo cổ học năm 2003 với khai quật địa điểm Đồi Mơn thực trọng với khai quật từ năm 2010 - 2015 nút giao thông tuyến đê Bưởi Ô Chợ Dừa Kết nghiên cứu khảo cổ đưa ánh sáng cấu trúc La thành (Thăng Long) qua thời đại lịch sử Lý - Trần - Lê Có thể nói, việc nghiên cứu La thành (Thăng Long) gợi mở từ năm 60 kỷ XX dựa nguồn tư liệu chữ viết, nhiên phải đến năm đầu kỷ XIX, thông qua kết khai quật vị trí thuộc La thành thực địa nay, vấn đề nghiên cứu La thành (Thăng Long) dần sáng rõ Do vậy, khẳng định, vấn đề nghiên cứu La thành (Thăng Long) qua nguồn tư liệu thực địa, tư liệu khảo cổ học góp phần làm sáng tỏ vấn đề đặt nghiên cứu La thành (Thăng Long) trên phương diện: quy mơ, vị trí, cấu trúc, niên đại kỹ thuật xây dựng Từ xác định rõ vai trị vị trí La thành (Thăng Long) tổng cấu trúc kinh đô Thăng Long lịch sử dân tộc 40 CHƯƠNG 2: LA THÀNH (THĂNG LONG) QUA TƯ LIỆU KHẢO CỔ HỌC 2.1 Kết khảo sát La thành Thăng Long Cuối năm 2012, Ban quản lý DTDT Hà Nội Viện KCH tiến hành khảo sát trạng La thành theo tuyến phố Bưởi - Hoàng Hoa Thám Thụy Khuê - Thanh Niên - Trần Quang Khải - Trần Khánh Dư - Trần Khát Chân - Đại Cồ Việt - Đê La Thành - La Thành nhằm tìm hiểu quy mơ, vị trí trạng di tích vết tích cịn lại vịng La thành Q trình khảo sát mở rộng tuyến phố Lạc Long Quân tuyến đê Âu Cơ - Nghi Tàm Yên Phụ mục đích tìm hiểu vịng La thành mở rộng thời Lê Trung Hưng (năm 1588) Đường Bưởi tên gọi đoạn luỹ đất từ Chợ Bưởi đến ngã tư Cầu Giấy, xưa đất kẻ Bưởi, thuộc Thập Tâm Trại, tổng Nội, huyện Vĩnh Thuận, nơi hợp lưu hai sơng cổ Thiên Phù Tơ Lịch Tuyến đường có địa hình cao, dốc, chiều dài khoảng 2,5km, kéo dài từ ngã tư Cầu Giấy đến ngã ba giao với Hoàng Hoa Thám Hiện nay, đường Bưởi cao so với đường Bưởi khoảng - 5m Có thể xác định lũy đất ngăn lũ lụt mang tính chất quân vương triều phong kiến Liên quan đến tuyến đường có di tích Đền Qn Đơi nằm bên bờ sơng Tơ Lịch, thuộc địa phận làng An Phú, phường Nghĩa Đô (Cầu Giấy) Đường Hoàng Hoa Thám, xưa người dân thường gọi Đường Thành Theo đồ Thăng Long đời Hồng Đức (1470 - 1497) hai dãy tường thành phía Bắc (tường kép) tồ thành Thăng Long Đường có chiều dài 3.32m, tiếp nối phố Phan Đình Phùng đến chợ Bưởi Hiện nay, nhà cửa xây dựng san sát bên đường, nhiều ngõ nhỏ cho thấy trước đường Hoàng Hoa Thám cao nhiều so với xung quanh Độ cao 41 đường nhìn rõ cung đường qua vườn Bách Thảo, đường cao khoảng - 6m dốc thẳng đứng Đường Thụy Khuê dài 3,2km, từ Quán Thánh chạy vịng lượn theo bờ bắc sơng Tơ Lịch bờ nam hồ Tây, chợ Bưởi, gặp đường Lạc Long Quân Di tích liên quan Đền Đồng Cổ làng Đông, phường Bưởi, quận Tây Hồ xây dựng từ đầu kỷ XI thời Lý Mặt đường không cao so với xung quanh, nhà cửa xây dựng san sát Theo nhiều nhà nghiên cứu đường Thụy Kh hai vịng thành thành Đại La xưa Tuy vậy, thực địa, đường thấp nằm phía bắc sơng Tơ Lịch nên vị trí khó tường vòng thành cũ theo đồ vẽ thời Lê Hồng Đức Đường Thanh Niên trước đê chắn Hồ Tây Hồ Trúc Bạch tên Cố Ngự (có nghĩa “giữ vững”) hay gọi Cổ Ngư Đường dài gần 1km, cao so với mặt nước Hồ Tây khoảng - 1,5m đoạn đầu đường giáp với đê Yên Phụ độ dốc thoải dần từ phía đê xuống Đoạn có lẽ khơng phải tường thành thời Lý - Trần Cũng đoạn này, đường Phan Đình Phùng nối từ đường Hồng Hoa Thám đến Hàng Đậu có khả tường thành cũ, đường có độ cao chút so với mặt xung quanh Các tuyến đường đê Trần Quang Khải - Trần Khánh Dư - Nguyễn Khoái đường đê chạy dọc theo sơng Hồng Đường có độ chênh cao hẳn so với vùng xung quanh, có chỗ cao tới - 5m Các đường từ xưa có chức đê ngăn lụt sông Hồng Do đắp lại nhiều lần nên không rõ dấu tích vịng La thành (Thăng Long) thời Lý - Trần Đường Trần Khát Chân dài 2km, trước có tên gọi dân gian đê Bình Lao Hiện nay, đường Trần Khát Chân từ đoạn Đại Cồ Việt tới Ô Đống 42 Mác thấp đoạn cịn lại bắt đê Nguyễn Khối lại cao so với xung quanh Đây đoạn tường cũ La thành (Thăng Long) Đường Đại Cô Việt dài 1,5km, từ Ô Cầu Dền (cuối phố Huế) đến ngã tư Kim Liên - Lê Duẩn Hiện nay, độ cao mặt đường không nhận thấy rõ ràng, bị san bạt q trình cải tạo lại đường Đường La Thành dài 3,2km, từ ngã Ô Chợ Dừa đến ngã ba Cầu Giấy - Kim Mã La thành nguyên nghĩa danh từ chung thành lũy bao quanh tịa thành thị nằm Cái tên La Thành xuất từ trước kỉ VIII: năm 767, Trương Bá Nghi đắp La Thành Trong Chiếu dời đô Lý Thái Tổ nhắc tới danh từ riêng Đường trùng với đoạn tường lũy phía Nam tịa thành đất, có sơng Kim Ngưu làm hào Đường cao so với khu vực xung quanh Phía nam đường đoạn đường Cầu Giấy nối với đường Bưởi ngã tư Cầu Giấy Đường Đê La Thành trước nối liền với đường La Thành, tách từ năm 1999 Đoạn từ Ô Chợ Dừa phía Cầu Giấy gọi đường La Thành đoạn đường lại Đê La Thành Đường dài khoảng 1,5km, chạy song song với phố Xã Đàn Đường cao, nhiều đoạn giữ vẻ nguyên sơ với độ dốc mặt cạnh đường lớn Cuối đường có Đình - Đền Kim Liên trấn phía nam tứ trấn kinh thành Thăng Long xưa Đường Lạc Long Quân dài 4km, từ ngã ba Nhật Tân - Phú Xá đê sông Hồng chạy dọc theo bờ tây hồ Tây đến chợ Bưởi nối vào đường Bưởi Đường có độ chênh lệch chiều cao từ chợ Bưởi đến đầu đường Xuân La không lớn, từ đường Xuân La trở đường cao so với khu vực xung quanh - 1,5m Theo sử sách ghi chép đoạn thành nhà Mạc đắp mở rộng năm 1588 43 Đường đê Âu Cơ - Nghi Tàm - Yên Phụ tương tự đường Trần Quang Khải - Trần Khánh Dư - Nguyễn Khoái đường đê chạy dọc theo sơng Hồng, nên có độ dốc lớn cao so với khu vực khác xung quanh khoảng từ - 5m Qua kết khảo sát, nhận thấy La Thành (Thăng Long) thời Lý Trần vịng bao phía bên ngồi Hoàng Thành Thăng Long Nếu Cấm Thành khái niệm đóng La thành hay thành Đại La khái niệm mở Khơng gian Cấm thành khơng có mở rộng hay thu hẹp ngược lại, La thành ln ln có nhiều cách hiểu quy mơ giới hạn khác Đặc điểm La thành (Thăng Long) men theo dịng chảy sơng Hồng, sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu Thành ổn định thời Lý - Trần Lê Sơ Tường thành phía Bắc đường Hồng Hoa Thám men theo sông Tô Lịch, đoạn đồ thời Lê Hồng Đức thấy vẽ hai lớp thành thực địa chưa thấy dấu tích lớp tường thành thứ hai Tường thành phía Tây dấu vết đường Bưởi Tường thành phía Nam Đường La Thành - Đê La Thành - Đại Cồ Việt - Trần Khát Chân Tường thành phía Đơng chưa thể xác định cụ thể biến đổi dịng sơng Hồng, tạm coi đê sơng Hồng phố Trần Quang Khải Trần Khánh Dư - Nguyễn Khối lớp tường phía Như vậy, để bảo vệ Thăng Long khỏi nguy ngập lụt, triều đại phong kiến Lý - Trần - Lê Sơ cho đắp đê dọc theo dịng sơng Vì thế, La thành (Thăng Long) chức bảo vệ cho Hồng Thành, cơng phịng thủ có chiến tranh cịn có vai trị đê ngăn nước đường thời bình Đến thời Lê Trung Hưng, năm 1588 nhà Mạc mở rộng La thành (Thăng Long) phía Bắc, tường thành bao bọc vùng Hồ Tây, mà đến dấu vết vết tích cịn lại đường Lạc Long Quân phần đoạn đê Âu Cơ - Nghi Tàm - Yên Phụ Cũng theo sử sách, La thành 44 (Thăng Long) mở rộng tồn thời gian ngắn bị phá hủy, san vào năm 1592 quân Lê - Trịnh cơng vào Thăng Long (Bản đồ 12) Từ đến trước năm 1749 Thăng Long không hiện lớp La thành Cũng theo sử sách, nhằm đối phó với khởi nghĩa nông dân, năm 1749 chúa Trịnh cho xây dựng thành Đại Đô với phạm vi tường bao La thành nhỏ nhiều so với tường thành cũ Phạm vi thành Đại Đô năm 1749 sau: Ba mặt (bắc, đông nam) dựa vào thành cũ, mặt phía Tây lấy đỉnh Ô Yên Hoa (Yên Phụ ngày nay) Nhật Chiêu (Nhật Tân) trước Dựa theo tư liệu thực địa đồ phạm vi thành Đại Đơ năm 1749, thấy giới hạn thành Đại Đơ đoạn lũy kéo từ Ơ n Hoa - Yên Phụ đến đầu đường Hùng Vương, kẻ thẳng qua Giảng Võ đến ngã tư La Thành, cắt đường Giảng Võ, Láng Hạ Và để thoát khỏi khu vực rộng lớn Hồ Tây khu Thập Tam trại, Trịnh Doanh cho đắp đoạn đê Yên Phụ - Thanh Niên qua dốc Ngọc Hà nối với đoạn Giảng Võ Các đoạn lại gia cố sở đoạn thành Đại La bị phá hủy từ trước 2.2 Kết khai quật địa điểm Đồi Mơn (Ủng Thành) Đồi Mơn gọi Ủng Thành, tọa độ 21 O02'393'' vĩ Bắc, 105O48'370'' kinh Đơng, thuộc đường Bưởi (Ba Đình, Hà Nội) (từ số 348 đến 376) Nơi cịn vết tích Đồi Mơn bên bờ Bắc sơng Tơ Lịch, sát chân cầu dẫn sang làng An Phú, thuộc phường Nghĩa Đô (Cầu Giấy, Hà Nội) Tháng 11/ 2003, BTLS Việt Nam Sở VHTT Hà Nội khai quật tổng diện tích 100m2 (Bản vẽ 1) - Khu vực phía Nam: Di tích thấp mặt đường Bưởi 0,08m - 1,83m, nhơ cao dần phía mép sơng Tơ Lịch, cao mặt trạng 3,96m, dài 33m chạy theo hướng Đơng - Tây, mặt gị rộng khoảng 11,5m, chân gò rộng gần 20m Các 45 Hố thám sát xác định toàn kết cấu tường Ủng Thành, gồm có lớp gia cố gạch ngói vỡ xếp chồng lên với chiều cao 5,95m Qua quan sát thấy có hai giai đoạn xây dựng sửa chữa Giai đoạn đầu, thành gia cố lớp gạch ngói vỡ xen lẫn với lớp đất sét nện chặt mà cụ thể lớp gia cố thứ nhất, niên đại kỷ XVIII Giai đoạn sửa chữa tôn tạo sau thể qua hai lớp gia cố thứ hai thứ ba với vơi vữa dính gạch, xác định niên đại sửa chữa, tôn tạo vào giai đoạn muộn - cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Bên cạnh việc làm xuất lộ kết cấu gia cố thành, hố đào từ độ sâu 5,95m đến 9,25m làm rõ địa tầng cư trú nơi địa bàn cư trú ổn định cư dân Đại Việt suốt thời gian dài từ cuối thời Lý đến đầu thời Lê Sơ Kết nghiên cứu xác định lối vào Ủng Thành bị san lấp sau Bề rộng lối vào Ủng Thành xấp xỉ 12m Có thể thấy đường Đơng Quan ngày thấy bồi lấp lên nhiều so với côte cũ (khoảng gần 2m) sau tường/đê La Thành bị san bạt để làm đường (chính đường Bưởi ngày nay) Ủng Thành bị tác dụng - Khu vực phía Tây: Ở độ sâu từ - 1,2m phát dấu vết lớp vôi vữa cát bề mặt gia cố Ủng Thành - Khu vực phía Bắc: Phát lớp gia cố tường thành phía Bắc Ủng Thành Hơn khu vực phía Bắc hố đào, cách mép hố phía Bắc 2,1m phía Nam lại phát vỉa gạch vồ vỡ màu đỏ xám xanh lèn chặt với lớp đất sét, vỉa gạch chạy dốc từ xuống theo dạng chỗi chân đê, qua xác nhận rõ ràng phần gia cố bó ngồi tường Ủng Thành Qua kết thám sát khai quật, người khai quật nhận định Ủng Thành - Đồi Mơn tồ thành nhỏ hình chữ nhật gần vng, 46 dài 54m, rộng 52m ơm sát đường Bưởi Vị trí dự đốn nơi tồn Đồi Mơn, cổng La Thành (Thăng Long) phía Tây Thành xây với kỹ thuật gia cố mang tính truyền thống, đan xen lớp gạch ngói vỡ với lớp sét nện chặt kỹ thuật tường trình có từ lâu đời lịch sử kiến trúc Việt Nam mà phần phản ánh qua lớp gia cố thành Cổ Loa, Lam Kinh thời Lê gần gia cố Bắc Khuyết Đài Hoàng Thành Huế thời Nguyễn Ủng Thành - Đồi Mơn dấu tích luỹ thành, có niên đại xây dựng vào khoảng kỷ XVIII, phù hợp với giai đoạn chúa Trịnh Doanh cho sửa lại thành Đại Đô năm 1749 Di tích tiếp tục sửa chữa tôn tạo vào giai đoạn sau, cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX Về cấu trúc Đồi Mơn cịn ngun vẹn Tính chất gia cố, xây dựng độc đáo lịch sử kiến trúc Việt Nam, phản ánh rõ nét tính truyền thống việc sử dụng kỹ thuật để xây dựng cơng trình kiến trúc kiên cố Đó nét riêng biệt kiến trúc Việt Nam so với kiến trúc khu vực giới Những người khai quật nhận định loại hình vật, xác định tính chất, niên đại di tích, phản ánh trung thực đời sống sinh hoạt cư dân vùng đất giai đoạn lịch sử cư dân Đại Việt Nó minh chứng để hiểu biết chuyển dịch suốt trình tồn dịng sơng Tơ Lịch "trên bến thuyền tấp nập" Việc nghiên cứu, khảo sát khai quật khảo cổ với minh chứng vết tích kiến trúc di vật tìm thấy nguồn tư liệu thuyết phục việc nghiên cứu lịch sử - văn hóa Thăng Long - Hà Nội Sự tồn kiến trúc Ủng Thành vị trí phía Tây La thành (Thăng Long) gợi mở cho việc xác định vị trí cổng thành Thăng Long khu vực phía Tây, mà ngày địa danh xã Đồi Mơn (cổng Tây/cửa Tây) cịn cho ta liên tưởng cách rõ nét vị trí cổng thành 47 Hơn đường từ Ủng Thành đường cổ từ Đơng Đơ miền xứ Đồi [17] Nghiên cứu so sánh chúng tơi di tích lớp gia cố lớp gạch ngói vỡ xen lẫn với lớp đất sét nện chặt hố đào thuộc khu vực phía Nam Đồi Mơn, vị trí đổ phía sông Tô Lịch, người khai quật xác định niên đại kỷ XVIII với di tích loại phát địa điểm Cầu Giấy, Đào Tấn, Đội Cấn, Bưởi Hồng Hoa Thám xác định lớp đầm gia cố tường thành thời Lê Sơ Tương tự vậy, lớp gia cố tiếp sau vào kỷ XVIII, tương ứng với thời điểm chúa Trịnh Doanh cho sửa thành Đại Đô năm 1749 Bởi đến thời nhà Nguyễn, Thăng Long - Hà Nội bị thu hẹp quy mô thành tỉnh thành Kinh thành Thăng Long bị phá hủy hoàn toàn nhường chỗ cho thành Hà Nội với quy mô nhỏ bé nhiều Vì vậy, khơng thể có khả di tích Đồi Mơn tiếp tục sửa chữa tơn tạo vào giai đoạn cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX người khai quật nhận định Những vết tích khảo cổ cửa Đồi Mơn La thành (Thăng Long) cho phép nhận định mở từ thời Lý - Trần - Lê Sơ Đến thời Lê Trung Hưng xây dựng thêm Ủng thành phía ngồi để củng cố chắn cửa thành vị trí 2.3 Khai quật địa điểm Văn Cao - Hoàng Hoa Thám Tháng 10/2011, Ban quản lý DTDT Hà Nội Viện KCH khai quật 200m2 vị trí đường Hồng Hoa Thám gần ngõ 170, phường Thụy Khê, quận Tây Hồ phường Liễu Giai, quận Ba Đình, đoạn gần giao cắt nút Văn Cao - Hoàng Hoa Thám [7, tr 65-74] Xét theo thực địa đối chiếu với đồ cổ Hồng Đức thời Lê, đồ Hà Nội thời Nguyễn theo nhiều nhà nghiên cứu nhận định đoạn Đại La thành thời Lý - Trần Hoàng Thành thời Lê 48 Thành Tông cấu trúc tổng thể kinh thành Thăng Long xưa (Bản ảnh 7, 8, 9, 10) Trong hố khai quật tìm thấy 14 lớp đất đắp chồng lên xác định lớp đất đắp lũy thành Thăng Long thời Lê Thánh Tông, thứ tự từ xuống sau: - Lớp mặt (Lm): Dày khoảng 0,25m, lớp đường nhựa phía Riêng vị trí phía Nam hố khai quật lớp đất mặt dày, lớp đất xáo trộn có chứa nhiều rác thải, gạch ngói đại - Lớp1 (L01): Tầng đất đắp bên phía nam hố khai quật, cịn lại dấu tích phần góc tây nam, dày từ 0,2m - 1,0m, có màu vàng loang lổ xen xen kẽ với lớp đất sét nâu xám nhạt theo lớp mỏng (0,05m 0,12m) Đất lấy khu vực đất cư trú có đất di màu xám lẫn đất vàng loang lổ nhà mang đặc trưng Lý - Trần Trung tâm Hoàng thành Thăng Long Di vật lớp đất chủ yếu có niên đại thời Lý vài mảnh có niên đại thời Đinh - Lê, muộn thời Trần - Lớp (L02): Dày từ 0,4m - 1,4m Đây lớp đắp bên sườn phía nam hố khai quật, cao từ đỉnh dốc thoải dần xuống chân Trên đỉnh, đất màu đất phù sa sét pha cát sơng Hồng, khơng thấy di vật Phía nam, đất màu nâu xám nhạt, có nguồn gốc khai thác từ di chỉ, lẫn di vật có nhiều niên đại muộn thời Trần - Lớp (L03): Dày từ 0,15m - 0,4m Đây lớp đắp đất sét mỏng dày khoảng 0,1m dày sườn phía Nam hố đào, có cấu tạo lớp L02, đất sét màu nâu xám nhạt, có lẫn gạch ngói vụn nhỏ Đất phía sét vàng nhạt có lẫn cụm đất đỏ Di vật nhiều mảnh ngói vụn, sành nhỏ vụn gồm mảnh gốm men, chủ yếu di vật thời Lý, Trần, di vật thời Lê sơ có số lượng 49 - Lớp (L04): Dày từ 0,4m - 0,9m Đây lớp đắp bên sườn phía nam hố đào, khai thác từ đất phù sa Sơng Hồng, khơng có di vật, có mảnh bát gốm men trắng thời Trần, kỷ XIII - XIV - Lớp (L05): Dày từ 0,2m đến 0,6m Đây lớp đắp bên sườn phía nam hố đào, dày phía đất nâu nhạt mỏng dần xuống chân loại sét nâu xám nhạt có lẫn gạch vụn nhỏ Trong di vật muộn mảnh miệng bát hoa lam thời Lê sơ, kỷ XV - Lớp (L06): Chạy thẳng từ đỉnh (dày 0,5m) dốc thoải mỏng dần phía nam (0,1m) Đặc trưng lớp (L06) đỉnh loại sét nâu (đất phù sa), phía đất nâu xám có lẫn di vật gạch ngói vụn nhỏ sét vàng có độ rắn cao, nhà kiến trúc Di vật chủ yếu có niên đại thời Lý,Trần, có mảnh ngói vụn thời Lê sơ - Lớp (L07): Dày từ 0,5m - 1,0m Đây lớp đất đắp xuất lộ bề mặt hố đào Đất phù sa sét pha cát màu nâu hồng không chứa di vật Phía có xen kẽ cài lược với hai lớp nhỏ (L7a, L7b) có tính chất đất di chỉ, sét nâu xám nhạt có di vật gạch ngói vụn nhỏ, niên đại hoàn toàn vào thời Lý, Trần + Lớp 7a (L7a) lớp đất đắt phía lớp 7, dày từ 0,1m - 0,2m, đất phù sa sơng Hồng khơng có di vật + Lớp 7b (L7b) lớp đất đắp dày (0,4m - 0,9m) cao đỉnh vát thoải dày phía nam Tại vị trí có tượng cài lược lớp đất phù sa với hai lớp đất màu xám lấy từ di cư trú, di vật lớp không nhiều chủ yếu mảnh ngói vỡ nhỏ đồ gốm thời Trần, có mảnh chân đế bát men trắng xanh nhạt Trung Quốc, thời nhà Nguyên - Lớp (L08): Dày từ 0,6m - 0,9m, có cấu tạo đất sét nâu vàng có chứa gốm sứ thời Trần Lớp xuất lộ mang tính chất phận từ khu vực bên sườn phía bắc hố khai quật 50 - Lớp (L09): Dày 1,0m - 1,6m Lớp dày xuất lộ chủ yếu bên sườn phía bắc phân chia thành lớp nhỏ: + Lớp L09a: Dày 1,0m đến 1,5m, lớp phù sa sét pha cát nâu hồng, chứa nhiều di vật gạch ngói đỏ - giống đất di khảo cổ Đây lớp đất chứa nhiều di vật phế phẩm lò nung gốm thời Trần bao nung hay chồng dính, nhiên lớp đất có nhiều di vật thời Lê sơ + Lớp L09b: Dày từ 0,1m đến 0,15m, lớp phù sa sét pha cát nâu hồng, có di vật, L9a - Lớp 10 (L10): Dày từ 0,1m đến 0,6m Lớp đất rắn loại sét nâu vàng loang lổ, lẫn nhiều cục đất đỏ dấu tích đất cháy than tro Thành lò nung gốm Di vật gốm, sứ, sành, bao nung gốm, chồng dính bát, đĩa thời Trần Đây lớp đất xuất nhiều gạch vồ, gạch hình thang màu xám, đỏ mảnh bát gốm hoa lam thời Lê sơ - Lớp 11 (L11): Dày từ 0,35m đến 0,72m, có cấu tạo loại hình di vật lớp 10, ngồi màu vàng loang lổ màu đỏ xuất nhiều hơn, đặc biệt mật độ than tro, đất cháy thành lò đậm đặc khiến cho nhiều vị trí mặt đất có màu xám đen - Lớp 12 (L12): Dày từ 0,15m đến 1,2m, có cấu tạo đất loại hình di vật hồn tồn giống như lớp L10, L11 phía Nhưng có lẫn nhiều cục đất màu đỏ nhiều hơn, lớp cịn tìm thấy mảng tường lị lớn dải đồ gốm phế thải thời Trần lẫn đồ gốm thời Lê sơ - Lớp 13 (L13) Dày từ 0,1m đến 0,68m, đất có màu nâu xám nhạt, phân bố phía bắc hố khai quật Lớp có đáy thoải dần phía bắc, cao dần phía nam tạo đỉnh cao khoảng hố khai quật Trong đất lẫn vật bao nung, mảnh gạch, ngói, đồ gốm sứ thời Lý - Trần Lê sơ Lớp (L14) Dày từ 0,35m đến 0,68m, lớp đất đắp bề mặt lồi lõm lớp di cư trú, gồm lớp nhỏ L14a L14b 51 + Lớp 14a: Là lớp đất đắp có bề mặt phẳng, dày từ 0,2m 0,4m, đất xám có nguồn gốc từ di khảo cổ, lẫn nhiều hạt sỉ sắt màu nâu, di vật thưa nhỏ vụn thời Lý - Trần Lê sơ, than tro vỏ nhuyễn thể + Lớp 14b: Dày dao động từ 0,2m - 0,3m, lớp đất đắp vào phần lõm di cư trú, đất nâu xám, có lẫn nhiều di vật gạch, ngói vụn, gốm sứ thời Lý - Trần, than tro vỏ nhuyễn thể Đáng ý phía bắc hố khai quật, cách tâm thành 10m, độ sâu 4,3m tính từ mặt đường nhựa, tương ứng -5,34m đến - 6,20m so với mốc giả định, có dấu tích gia cố móng kiến trúc xuất lộ, chiều dài đông - tây 12,0m, rộng bắc - nam 3,9m Đó dấu tích gia cố móng kiến trúc lại, đầm lớp gạch xen kẽ với lớp đất, lớp đất dày từ 0,06m - 0,15m, với tổng chiều dày 0,84m Như vậy, tổng chiều cao lớp đất 5,1m không kể bề mặt bên bị phá hủy làm đường nhựa thời cận, đại Chiều rộng chân thành khoảng 20m Trên mặt hố khai quật, bố cục bình diện lũy thành gồm hai phần phần thành đắp đất (thổ tường) cao 5,1m, mặt thành rộng khoảng 5,3m, chân choãi 20m móng gia cố giữ chân thành làm kiên cố, rộng 4,3m, chạy dài dọc hết hố khai quật là12m, cao 0,84m men theo chân thành mặt bắc Hố móng đào bắt đầu L14a, đáy ăn sâu đến lớp 14b, cấu trúc móng có dạng hình thang vng, cạnh phía ngồi dốc theo sườn lõi thành gồm 11 lớp có lớp vật liệu hỗn hợp xen lẫn lớp đất sét Những lớp đầm vật liệu chủ yếu gạch vồ màu đỏ xám, lớp phía chủ yếu bao nung đồ gốm, có nguồn gốc từ phế phẩm lò nung kỷ XIV mảnh bát hoa lam, mảnh lon sành kỷ XV Từ lớp 15 trở xuống lớp di cư trú, dày từ 1,0m đến 1,7m, tập trung chủ yếu phía Nam Lớp đất có màu xám đen lẫn nhiều than tro mùn 52 hữu Trong tầng văn hóa di phát nhiều tàn tích thức ăn thải như: vỏ trai hến nước vỏ hàu biển với nhiều phế thải gạch ngói vỡ màu đỏ, gốm sứ, bao nung, bát đựng men thuộc giai đoạn Lý - Trần Cấu tạo, màu sắc đất xuống sâu sẫm màu mật độ than tro chất mùn hữu nhiều hơn, vậy, lớp 15 chia làm lớp nhỏ sau: + Lớp 15a (L15a): Là lớp đất nằm phía lớp đất đắp dày 0,6m đến 0,8m, đất màu xám chứa nhiều hạt Laterit, mảnh gạch, ngói, đồ gốm thời Lý - Trần Trong gốm thời Trần chủ yếu + Lớp 15b (L15b): Dày 0,3m, lớp đất sét xám nhạt chứa di vật hơn, di vật lớp khơng nhiều có đồ gốm thời Lý thời Trần Trong đồ gốm thời Trần chiếm số lượng lớn, thống đồ sành, đồ sứ vật liệu kiến trúc + Lớp 15c (L15c): Dày 0,7m đến 1,3m, dày vị trí có bếp lị (1,3m) lớp đất cư trú phía Đất màu xám đen, xốp bở chứa nhiều than tro mùn hữu Đáng ý lớp di vật nhiều, khơng vỡ vụn, đơi cịn đủ dáng, di vật tìm thấy lớp có tính thống cao đồ gốm men, sành vật liệu kiến trúc Chủ yếu loại bát, đĩa có mép vuốt nhỏ chân đế diện tiếp xúc nhỏ đáy vét lõm vị sành có gắn quai vai… mang đặc trưng thời Lý, kỷ XII Như vậy, qua di vật lớp đất (L15c) cho thấy tầng cư trú thời Lý - Lớp 16 (L16): Dày 0,6m đến 1,0m, có bề mặt phẳng, đất nâu hồng có lẫn di vật thưa, xen kẽ với lớp cát mịn, dày từ 0,02m đến 0,05m, phân bố từ hố khai quật đến phía Bắc hố khai quật Đặc điểm lớp đất đất di chỉ, lớp đất đắp mà thành tạo từ tự nhiên bồi lắng dịng sơng cổ có lắng đọng tự nhiên dấu tích hành động người thời Lý - Trần 53 - Lớp 17 (L17): Là lớp đất phía cùng, khơng có di vật, đất nâu pha cát mịn màu xanh nhạt Đây tầng sinh thổ (Bản vẽ 6, 7; Bản ảnh 11, 12) Mặt cắt địa tầng mặt hố khai quật cho phép nhận diện tính chất niên đại di tích Văn Cao - Hồng Hoa Thám có hai đặc điểm chính: - Về mặt hình dáng: xét tổng thể, đặc trưng lớp đất đắp từ L01 đến L14 có xu hướng tạo đỉnh giữa, hai bên sườn vát chéo (taluy) đáy rộng 20m Kiểu dáng tạo nên cơng trình đất đắp có mặt cắt hình thang với phần chân chỗi rộng 20m tạo vững chãi cho cơng trình đắp Đặc điểm cho thấy rõ tính chất lũy thành đê bao lớn kiên cố - Về mặt văn hóa: lớp đất chứa nhiều di vật nhiều thời kỳ khác nhau, có nguồn gốc từ nhiều vị trí khác chủ yếu di tích cư trú có niên đại thời Lý, thời Trần thời Lê sơ Thông qua diễn biến địa tầng di vật, thấy rằng: di vật sớm thời Đinh - Lê, muộn thời Lê sơ Tuy nhiên, di vật phân bố lớp không theo trật tự Lớp L14 có nhiều vật Lý Trần chủ yếu có vật thời Lê sơ, lớp phải có niên đại thời Lê sơ Lớp (L1) vật thời Đinh - Lê, Lý đứng sau lớp (L14) Lê sơ phải thời sau Do tổng thể di tích người khai quật đốn nhận có niên đại thuộc thời Lê sơ Với khai quật này, đặc trưng dấu tích đoạn lũy thành thành Thăng Long thời Lê sơ số lượng di vật phong phú phản ánh nhiều mặt lịch sử sống kinh thành Thăng Long thời Lý, Trần Hoàng Thành thời Lê sơ Ít bước đầu qua di tích, di vật cung cấp tư liệu phục vụ cho việc nghiên cứu cấu trúc La thành Hoàng 54 Thành Thăng Long thời Lý, Trần Lê Có thể nói lần lịch sử nghiên cứu kinh thành Thăng Long, khảo cổ học làm rõ dấu tích thành Thăng Long thời Lê sơ Kỹ thuật xây đắp thành lũy bước đầu làm rõ phần Đặc biệt lần đầu tiên, địa điểm khảo cổ học phát lớp di cư trí dày thời Lý - Trần Việc xuất nhiều loại hình gạch ngói, gốm sứ, bếp lị cho phép bắt đầu tìm hiểu tính chất đời sống phía Tây khu vực thành Thăng Long Địa điểm Văn Cao - Hồng Hoa Thám khơng có dấu tích tầng văn hóa Đại La Vậy bước đầu nhận định dấu tích thành Đại La thời Cao Biền không phân bố đến khu vực Cuộc khai quật cung cấp nhiều tư liệu quý cho việc nghiên cứu lịch sử Thăng Long - Hà Nội Tuy nhiên đặt thêm vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu: - Theo thư tịch cổ, Hoàng Thành Thăng Long thời Lê Hồng Đức mở rộng sở Hoàng Thành Thăng Long thời Lý thời Trần Tuy nhiên, vị trí hố đào khơng tìm thấy dấu tích La Thành thời Lý thời Trần Vậy La Thành thời Lý đâu? Bước đầu giả thuyết La Thành thời Lý - Trần nằm lui vào đường Hồng Hoa Thám, nằm phía ngồi gần sơng Tơ Lịch mà chưa có điều kiện kiểm chứng Tư liệu đồ cổ thời Hồng Đức ghi nhận phía này, thành Thăng Long có hai lớp tường thành xây dựng song song Do vậy, cần tiếp tục nghiên cứu để xác định tường thành cịn lại nằm vị trí từ xác định xác tường La thành (Thăng Long) giai đoạn Lý Trần khu vực - Một vấn đề khác toàn lũy thành Hồng Thành thời Lê sơ cần tiếp tục tìm hiểu thêm, đâu đoạn thành đắp thời Lê Hồng Đức, đâu 55 phần thành đắp thời Lê Tương Dực? Hay toàn 14 lớp đất thuộc thời Lê Hồng Đức? 2.4 Khai quật tuyến đê Bưởi Từ tháng 12/2012 đến cuối năm 2015, Ban quản lý DTDT Hà Nội Viện KCH tiến hành khai quật nghiên cứu diện tích 1.600m2 bốn địa điểm Cầu Giấy, Đào Tấn, Đội Cấn Bưởi đường đê Bưởi (Bản ảnh 14) 2.4.1 Địa điểm nút giao thông Cầu Giấy Khu vực mở hố khai quật nút giao thơng Cầu Giấy có diện tích 400m2, nằm phạm vi bãi đỗ xe đầu đường Bưởi, đối diện với cổng công viên Thủ Lệ, thuộc địa bàn phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình (Bản vẽ 2; Bản ảnh 3) Qua nghiên cứu thực địa, đối chiếu với đồ cổ vẽ vòng thành Thăng Long theo nhận định nhiều nhà nghiên cứu, khu vực đoạn tường La thành (Thăng Long) lịch sử Đợt khai quật xác định hố đào nằm mặt phía ngồi tường thành Địa tầng hố cấu tạo 11 lớp đất đắp, quan sát mặt ngồi tường thành xuất lộ hố đào có độ dốc đứng cao, đắp từ lớp đất liên tục qua nhiều giai đoạn lịch sử khác (Bản ảnh 15) Địa tầng di tích dày 8,5m, tương ứng từ -0,46m đến -8,95m so với mốc giả định KCH Trên cột địa tầng này, 11 lớp đất chồng lớp lên có cấu tạo từ xuống diễn biến sau: - Lớp 1: lớp đất lẫn nhiều vật liệu xây dựng, rác sinh hoạt đổ để san lấp mặt bãi đỗ xe đê Bưởi năm 2005 Lớp dày 1,2m vách Đông (trên thân đê) dày 3,0m vách Tây (tiến sông Tô Lịch) - Lớp 2: dày 0,5m, lớp đất phù sa màu nâu sẫm, tơi xốp đổ với mục đích lấy mặt làm vườn ươm Công ty Cây xanh Lớp đất đổ theo chiều dốc sườn đê sông Tô Lịch 56 - Lớp 3: dày từ 0,25m - 0,4m Ở phía đỉnh đê, đất màu xám vàng lẫn nhiều dăm đá vôi nhỏ, vỏ nhuyễn thể nát vụn nhựa đường khả hình thành từ người Pháp làm đường giao thông (lớp 3a, 3b) Phía chân đê đất màu nâu vàng chứa nhiều mảnh vật liệu xây dựng nhỏ màu xám màu đỏ, thành tạo q trình rửa trơi từ tường thành tích tụ phía chân thành qua thời gian dài (lớp 3c) - Lớp 4: dày từ 0,4m - 0,6m, đất thịt pha sét mịn màu nâu sáng, có lẫn vật gạch ngói sành sứ thời Lê Nguyễn, đơi thấy gạch ngói đại - Lớp 5: dày từ 0,5m - 0,6m, đất pha sét màu nâu, lẫn nhiều vụn vôi trắng mảnh gạch ngói thời Hậu Lê, đất đầm khơng chặt Căn vào vết tích di tích, di vật cịn lại cho biết lớp đắp hình thành sau thời Lê sơ, khoảng kỷ XVII - XVIII - Lớp 6: dày từ 1,4m - 1,5m, lớp đắp đầm gia cố cẩn thận với 12 lớp gạch, ngói, sành sứ vỡ vụn xen lẫn 12 lớp sét mịn màu nâu đỏ Các lớp đất vật liệu đầm chặt Hiện vật lớp đầm gạch, ngói, đồ sành, gốm thời Lý, Trần Lê sơ, vật thời Lê sơ kỷ XV phổ biến Nghiên cứu địa tầng, di tích, di vật xuất lộ, qua so sánh với tư liệu khai quật nút giao thông Văn Cao (năm 2012) thư tịch cổ, nhà nghiên cứu nhận định lớp đầm gia cố tường thành thời Lê Thánh Tông - Lớp 7: dày từ 0,4m - 0,6m, đất pha sét màu nâu xám thuần, đầm chặt tạo thành bề mặt tương đối phẳng để đầm lớp gạch ngói Trong đất có lẫn đơi mảnh gạch ngói màu xám thời Lê sơ - Lớp 8: dày từ 1,2m - 1,5m, đất sét màu nâu đỏ đầm chặt Hiện vật thu không nhiều, có niên đại thời Lý - Trần Chúng tơi cho 57 tường thành từ thời Trần đổ trước thời Lê tận dụng xây/đắp tiếp lên - Lớp 9: dày 0,9m, đất sét màu nâu sẫm thuần, đầm nèn chặt không chứa di vật khảo cổ - Lớp 10: dày trung bình 0,2m, lớp sét thuần, mịn, màu xám xanh xen lẫn khoảng sét màu nâu đỏ Theo chuyên gia Địa chất lớp trầm tích biển, đánh dấu giai đoạn biển tiến cách ngày 4000 - 6000 năm Lớp sét nằm sâu so với mặt trung bình đồng sơng Hồng khoảng 5m, xuất chúng góp phần khẳng định lớp đắp nhân tạo - Lớp 11: dày 0,8m, lớp sét màu nâu đỏ, thuần, mịn, có lẫn số hạt laterite màu xám đen Lớp hồn tồn khơng có vật - Sinh thổ: đất pha sạn sỏi laterit, có màu nâu sẫm đen (Bản vẽ 8; Bản ảnh 16, 17) Trong hố khai quật quan sát thấy nhiều lớp đất xáo trộn, hình thành giai đoạn sau nhiều lý khác như: người thời sau san bạt bớt độ cao thành, nạo vét bùn đáy sông Tô Lịch… làm La thành (Thăng Long) sau ngày khác xa so với hình dáng ban đầu Ở góc độ mặt cắt ngang thân đê, nhận thấy mặt ngồi tường thành có độ dốc đứng cao, khoảng 450, với lớp đất đắp rõ ràng, quy chuẩn Chân tường thành xưa nằm sát cạnh mép sơng Tơ Lịch, sau này, trải qua biến đổi thời gian, lớp đất bồi tụ qua đợt mưa lũ, với thu hẹp lịng sơng nên chân thành có khoảng cách định với sơng Điều thể qua lớp đất bồi tụ phẳng nằm chân thành với bờ sông Trong hố khai quật xuất lộ di tích tường thành vòng La thành (Thăng Long) xưa với nhiều giai đoạn khác Di tích xuất lộ hố 58 khai quật khác thống kết cấu Phía đầm chặt nhiều lớp gạch ngói, sành, gốm men vụn có niên đại thời Lê sơ Phía lớp đắp thành loại đất khác có niên đại Lý - Trần - Di tích tường thành thời Lê sơ: Lớp tường đầm Lê sơ có chiều rộng khoảng 2,2m, cao 1,5m, bắt đầu xuất lộ từ lớp độ sâu -4,5m ăn sâu xuống đến hết lớp (ở độ sâu -5,05m so với cốt giả định) Đây lớp đắp đầm gia cố cẩn thận với 12 lớp gạch ngói sành sứ vỡ vụn xen lẫn 12 lớp sét mịn màu nâu đỏ Các lớp đất vật liệu đầm chặt đều, từ lên có kết cấu đồng Do đầm kỹ nên mảnh vật liệu gạch bị vỡ nát Lớp đầm thứ ba thứ tư từ lên gạch ngói đầm nát vụn thành bột màu đỏ loang vào lớp sét đầm phía Các lớp vật liệu đầm dày trung bình 0,04 - 0,06m/lớp Tại vị trí số 11 lớp vật liệu đầm phía (từ lớp thứ tám đến lớp thứ mười) lộn xộn khó tách lớp Lớp đất thứ thứ ba đầm dày (0,12 - 0,2m), lớp đất khác đầm (dày khoảng 0,08 - 0,1m) Căn vào vách nam cho thấy trước đầm người xưa rẫy tạo mặt tương đối phẳng lõm với gờ cao phía ngồi (Lớp địa tầng) Sau lớp vật liệu đất sét rải lớp đầm chặt Cũng vách nam cho thấy móng đầm có kết cấu rộng (xuất lộ ô f) thu dần (gần mép phía tây g).Đây kỹ thuật nhằm gia cố trình đắp thành/đê Hiện vật lớp đầm ngói phẳng màu đỏ, màu xám xanh; gạch màu đỏ; đồ sành, gốm từ thời Lý, Trần Lê sơ Trong vật thời Lê sơ kỷ XV phổ biến So sánh với tư liệu khai quật nút giao thông Văn Cao (năm 2012) thư tịch cổ, nhà nghiên cứu nhận định lớp đầm gia cố móng tường thành thời Lê sơ (Bản ảnh 18) - Di tích tường thành thời Lý - Trần: xuất lộ lớp thành thời Lê sơ ăn sâu xuống tới gần sinh thổ (tương đương từ lớp 10 bình diện khai quật 59 trở xuống đến sinh thổ) Lớp tường thành đắp/đầm đất tương ứng với lớp L8 - L11 địa tầng Đây tường thành sử dụng kỹ thuật đầm đinh, đất tuyển lựa nhào trộn ủ đất kỹ lưỡng Chính sau đầm, tường thành khơng có vết nứt kết cấu đất Từ xuống dưới, tường thành đầm sau: Lớp đất (L8): Dày từ 1,2m - 1,5m, cao phần vách đơng dốc thoải mỏng dần phía tây Đất lớp đất sét màu nâu đỏ đầm chặt Đất đầm kỹ nên khơng cịn khe hở, độ kết dính lớn Di vật chủ yếu có niên đại thời Lý, Trần Như lớp đất đầm cho thấy tường thành thời Trần trở trước người thời Lê tận dụng xây/đắp tiếp lên Lớp đất đắp thứ (L9): Dày 0,9m, lớp đất phù sa sét màu nâu sẫm không chứa di vật Lớp đất đắp thứ (L10): dày trung bình 0,2m, lớp sét mịn màu xám xanh xen lẫn khoảng sét màu nâu đỏ Đất đắp dày dốc từ vách tây vào vách đơng, lớp sét đắp tồn mặt hố khai quật Theo chuyên gia Địa chất Viện Địa chất - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam lớp trầm tích biển, đánh dấu giai đoạn biển tiến cách ngày 4.000 - 6.000 năm Về Địa chất, lớp sét nằm sâu so với mặt trung bình đồng sơng Hồng khoảng 5m Như lớp sét đắp lấy sâu lấy từ lịng sơng Tơ Lịch để đắp lên tường thành Lớp đất đắp thứ (L11): dày 0,8m, lớp sét màu nâu đỏ có lẫn số hạt laterite màu xám đen Hạt laterite không cứng mà có phần bở rời Lớp lan rộng khắp mặt cịn ăn sâu vào vách đơng vách tây Lớp hồn tồn khơng có vật Đất mặt tương đối phẳng 60 Các lớp đắp phía to thu dần mặt tạo thành tường đất cao 3,5m với mặt cắt phía vách nam cho thấy tường đất tạo thành mặt phẳng nghiêng phía ngồi khoảng 500 Với độ cao dốc đảm bảo chức phòng thủ thành Thành xuất lộ chạy dọc theo chiều bắc nam hố H1 với chiều dài 12m, rộng mặt phía 3m, rộng đến chân thành 5m Đợt khai quật nút giao thông Cầu Giấy làm xuất lộ đoạn vách tường mặt La thành (Thăng Long) tồn kéo dài qua thời kỳ lịch sử khác Địa tầng di tích, di vật xuất lộ cung cấp thêm tư liệu góp phần nghiên cứu cấu trúc thành Thăng Long thời Lý - Trần Lê sơ Phát từ đợt khai quật làm xuất lộ lớp thành đắp đất có niên đại thời Lý - Trần Thành đắp giai đoạn có quy mơ to lớn, bề thế, khẳng định La thành (Thăng Long) từ thời Lý - Trần trọng xây dựng kiến cố Có thể khẳng định, đợt khai quật nghiên cứu La thành (Thăng Long) địa điểm nút giao thông Cầu Giấy thu nhiều tư liệu quý báu xác minh chứng cụ thể ghi chép sử phong kiến La thành (Thăng Long) đắp từ thời Lý - Trần Bên cạnh thành đạt có vấn đề khoa học đặt là: Liệu phân biệt lớp đắp thời Lý thời Trần thực địa? Mặt cắt tổng thể thành Đại La qua thời Lý - Trần - Lê? Và quy mô, cấu trúc kỹ thuật xây dựng La thành (Thăng Long) qua thời kỳ lịch sử 2.4.2 Địa điểm nút giao thông Đào Tấn Vị trí mở hố khai quật nằm ngã tư nút giao thơng Đào Tấn Nguyễn Khánh Tồn (Bản vẽ 3) Tổng diện diện tích khai quật 600m2, vị trí hai bên rìa đường tạm từ đường Đào Tấn sang đường Nguyễn Khánh 61 Toàn giải phân cách đường Bưởi đối diện số nhà từ 74 - 104, gồm ba hố: Hố đào rìa đường tạm hướng Nguyễn Khánh Tồn - Đào Tấn (diện tích 350m2); Hố nằm phía nam đường nút giao thơng có diện tích 200m2; Hố đào rìa đường tạm hướng Đào Tấn - Nguyễn Khánh Tồn (diện tích 50m2) tiến hành cắt ngang thân thành - đê - đường Bưởi nhằm tìm hiểu rõ trình kỹ thuật đắp thành khu vực (Bản ảnh 19, 20, 21, 22) Về cấu tạo địa tầng di tích, địa tầng dày 8m, xuất lộ bên mặt đường nhựa, gồm lớp đất tính từ xuống gồm: - Lớp 1: Là lớp đất đầm hai bên tường thành đất (đắp thêm hai mặt lớp 3) Lớp sử dụng đất sét mịn loang màu nâu đỏ xen màu vàng, đắp rộng phần chân thu hẹp dần tiến lên đỉnh Đất đầm nèn chặt Hiện vật thu có niên đại muộn thời Trần Khả lớp thành gia cố vào thời Trần Phía chân bên tường thành cịn có lớp mảnh ngói, sành thời Trần lát mỏng, rộng 1,2m, dày 0,2m - Lớp 2: Các lớp đầm tường thành đất dày 4,5m, nằm bên mặt đường nhựa, đường, đầm đất sét mịn loang màu nâu đỏ Lớp đầm chặt với kỹ thuật đầm có dấu đinh dẫm chân với nhiều lớp dày từ 0,05 - 0,1m/lớp Những chỗ rõ đếm 23 lớp đắp - Lớp 3: Là lớp đất đắp lõi thành có mặt cắt ngang hình chữ nhật vng vức, chiều rộng ngang thân thành khoảng 8m, dày 1m Đất lớp chọn lọc kỹ nên không lẫn vật liệu hay đá sỏi, loại sét vàng loang lổ, đầm chặt Không thấy sử dụng kỹ thuật đầm có dấu đinh lớp L2 Mặt lớp đất đặt gỗ kè vng vức, mặt ngồi lại đắp vát chéo xuống 62 Với việc gia cố lõi thành vững rộng gần 8m (lớp 2) bên lớp đắp kiên cố đất sét (lớp 3), vật xuất lộ lớp chủ yếu giai đoạn kỷ IX - X đổ trước - Lớp 4: Đất phù sa pha cát màu nâu xám nhạt dày gần 1,5m Cát mịn lẫn nhiều cụm gốm thô nhỏ Lớp trải rộng toàn mặt hố khai quật vật lớp có mảnh sành, gốm men, gốm thơ Đại La có niên đại kỷ VIII - IX - Lớp 5: Dày khoảng 0,35m, lớp đất dải tạo mặt chống lún trước đắp lớp đất lên Lớp đất dốc từ phía đơng vào vách tây, bề mặt tương đối phẳng - Sinh thổ: Là lớp bùn cát màu xám đen, khơng có vật, mang dấu ấn đầm lầy, sông suối (Bản vẽ 10; Bản ảnh 25) Các di tích xuất lộ hố khai quật: * Mộ táng: Trong lớp đất đắp, xuất lộ 04 mộ táng Trong đó, lớp 4, xuất lộ mộ (2 mộ gạch mộ đất), có niên đại khoảng kỷ IX - X Ngơi mộ cịn lại mộ đất, chơn vào lớp đất đắp thành thời Trần, có khả thuộc kỷ XVII - XVIII (Bản ảnh 26, 27) * Lớp móng gạch ngói thời Trần: Nằm chân tường phía thành, gồm ngói sành sứ có niên đại từ thời Trần đổ trước, đầm chặt, dày 0,2m, rộng 1,2m Mặt bị xâm hại nặng móng nhà đại đào xuống Giữa lớp đầm với chân tường thành cịn có rãnh đào chữ V kiểu đường thoát nước Khả đường bao quanh phía thành thuộc thời Trần * Lớp móng sỏi thời Lý - Trần: Nằm dọc hai bên lớp lõi thành độ sâu 4,5m (dưới đáy lớp ăn vào mặt lớp 3) Cả hai lớp dải sỏi có độ rộng đồng đều, khoảng 0,5m, nhiên kỹ thuật xây dựng độ dày lớp dải lại có chút khác biệt Lớp dải phía thành dày trung bình 63 0,2m đầm nện theo lớp Lớp dải phía ngồi dày hơn, khoảng 0,4 - 0,5m đầm qua Theo địa tầng lớp móng sỏi có khả làm khoảng hai thời kỳ: thời Lý, đầu thời Trần Theo sử sách ý kiến nhà nghiên cứu xưa nay, đoạn đường thuộc Đại La thành thời Lý - Trần Hoàng thành Thăng Long thời Lê Sơ Cấu trúc lớp đất đắp nói cho thấy rõ tính chất di tích thành nút giao thơng Đào Tấn Tại đây, khai quật làm xuất lộ đoạn vách thành - đê đường Bưởi Độ sâu thành từ mặt đường đến sinh thổ dày 7m Đã bước đầu xác định có lớp đất thời Đại La, có lớp đất đắp thời Lý, có lớp đắp thời Trần Lớp đất đắp có quy mơ lớn, cao 7m, chân choãi rộng, đất sét thuần, nèn chặt, quan sát kỹ thuật đầm nèn, đắp thành rõ (Bản ảnh 23, 24) Như vậy, Đại La thành Thăng Long từ thời Lý - Trần trọng xây dựng kiến cố, quy mô to lớn, bề Đồng thời cho phép khẳng định La thành (Thăng Long) thời Lê tu sửa mở rộng đoạn theo sử cũ chép lại Về lớp đất Đại La, bước đầu giả định đê ngăn lũ sông Tô Lịch lớp cư trú cư dân Thăng Long kỷ IX - X Điều lý giải có mộ táng chơn lớp vào thời kỳ Có thể khẳng định, đợt khai quật nghiên cứu La thành (Thăng Long) địa điểm nút giao thông Đào Tấn thu nhiều tư liệu quý báu xác minh chứng cụ thể ghi chép sử Việt Nam La thành (Thăng Long) đắp từ thời Lý - Trần 2.4.3 Địa điểm nút giao thơng Đội Cấn Vị trí mở hố khai quật nằm đường Bưởi (nút giao thông Đội Cấn - Đê Bưởi) (Bản vẽ 4; Bản ảnh 4) Hố thứ từ vị trí đối diện số nhà từ 64 292 - 296 cắt ngang sang đường Hố thứ hai nằm sát điểm giao đường Đội Cấn đường Bưởi Diện tích khai quật 300m2 Đợt khai quật xác định hố đào nằm vị trí vắt ngang tường thành Hố thứ nhất, địa tầng hố cấu tạo lớp đất, hình thành qua nhiều giai đoạn lịch sử khác Cấu tạo địa tầng dày 9m, từ xuống, phân định thành lớp sau: - Lớp 1: lớp đất đại hình thành vài chục năm gần đây, gồm rác sinh hoạt, phế liệu xây dựng đổ vào năm 2005 để san lấp mặt làm bãi đỗ xe, dày 2m; bên lớp đất thịt màu nâu Công ty Cây xanh Môi Trường đô thị đổ làm vườn ươm vào khoảng năm 1980, dày khoảng 1m Lớp mỏng phía đê (giáp mặt đường Bưởi) dày tiến phía bờ sơng Trong lớp này, độ sâu 1m có đường ống nước Ф20 nằm sát vách Đông - Lớp 2: dày trung bình 0,4m, lớp đất thành tạo tự nhiên q trình mưa gió rửa trơi phủ lên bề mặt di tích Đất có màu nâu xám, pha cát lẫn nhiều vụn sỏi Đất có nhiều lỗ rỗng, kết cấu khơng chặt - Lớp 3: dày trung bình 1,6m, lớp đầm gạch, ngói nằm theo hướng đơng - tây sát vách Đông hố đào Lớp đầm chủ yếu gạch vồ ngói, xen lẫn mảnh sành bát đĩa gốm sứ vỡ nhỏ Bề mặt sát cạnh phía tây lớp bị rãnh đào đường ống nước đại Ф60 (nằm hố đào độ sâu 3m) phạm vào phần Đáy lớp đầm đào sâu vào lớp đất đắp thời Lý Trần gần 1m Căn vào địa tầng di tích diễn biến nhóm vật thu ghi nhận lớp tường đầm có niên đại kỷ XV (thời Lê sơ) tương tự lớp tường đầm xuất lộ điểm khai quật Cầu Giấy Văn Cao, kỹ thuật đầm có đơi chút khác biệt khơng đầm thành lớp mỏng mà đổ đống đầm khối dày 65 Sự xuất lớp tường đầm hố đào, mặt khẳng định thời Lê Sơ đắp lớp tường bao có quy mơ lớn mặt ngồi La thành; mặt khác cho biết tùy vị trí định, tùy theo độ chắn thành cũ mà thời Lê Sơ sử dụng kỹ thuật đắp khác nhau, đầm nèn chặt theo lớp, đầm nèn qua thấy vị trí - Lớp 4: dày 1m, nằm rìa ngồi mái đê, bên ống nước Ф60 đại Đất thịt màu nâu, đầm qua, lẫn nhiều vật sành, gốm men, niên đại thời Lý - Trần, nằm theo cụm Đây lớp đất đắp vào thời Trần nhằm mục đích gia cố thân đê đê bị sụt lún cục - Lớp 5: dày trung bình 2m, đầm nén chặt theo lớp nhỏ, lớp dày khoảng 10cm Kĩ thuật đầm nện vồ có mấu đinh Nửa phía lớp sét màu nâu pha lẫn nâu vàng; nửa phía lớp đất sét xen lẫn lớp đất sét pha cát màu nâu Dưới lớp đầm đất sét màu nâu đỏ dày 0,2m nằm trải rộng, nhằm xử lý mặt để đắp lớp bên Trong lớp có vài mảnh sành, gốm men có niên đại từ thời Lý trở trước Qua nghiên cứu so sánh với kết khai quật nút giao thơng Đào Tấn, nhận định lớp đắp thành thời Lý - Lớp 6: dày trung bình 1m, đất sét pha cát, lẫn nhiều than tro, vật ít, lác đác có số mảnh sành, gốm men ngói vụn có niên đại kỷ IX - XI Phần lớp có dải cát dày phân tách với lớp Đại La bên Khả lớp đất dải tạo mặt chống lún trước đắp lớp thành thời Lý - Lớp 7: dày trung bình 2,2m, đất sét đầu ruồi, thuần, màu nâu, đơi chỗ pha cát Hiện vật có số mảnh sành, ngói Đại La Bước đầu xác định lớp đắp có niên đại kỷ VII - IX - Sinh thổ: đất sét bùn màu xám xanh, khơng có vật (Bản ảnh 28) 66 Hố thứ hai, địa tầng dày 8m, xuất lộ bên mặt đường nhựa đại lớp cấp phố thời Pháp (dày 0,4m), gồm lớp đất tính từ xuống gồm: - Lớp 1: Là lớp đất đắp phía mặt tường thành đất (đắp thêm bên lớp 2) Lớp sử dụng đất sét mịn loang màu nâu vàng trộn lẫn nhiều ngói phẳng màu đỏ sành thời Trần Lớp phân chia thành hai lớp nhỏ L1a L1b, đó: + L1a: đất sét mịn màu nâu loang lổ vàng + L1b: đất sét mịn màu nâu đỏ, đất xốp L1a Đất đắp rộng phần chân thu hẹp dần tiến lên đỉnh phần sát hàng xà cừ mép phải đường Bưởi Đất đầm nèn chặt Khả lớp thành gia cố vào thời Trần tương đương với dải mảnh ngói, sành thời Trần lát mỏng, rộng 1,2m, dày 0,2m Đào Tấn - Lớp 2: Các lớp đầm tường thành đất dày 3,8 - 4,0m, nằm bên mặt đường nhựa mặt tường thành Đây lớp đất đầm/đắp thành tảng phủ mặt tường thành trước đắp phủ lớp vật liệu L1a L1b phía ngồi Đất sử dụng để đắp lớp chủ yếu đất phù sa pha sét mịn, khơng lẫn vật, mặt ngồi (phần tiếp giáp với L1b) có số mảnh ngói phẳng màu đỏ thời Trần Lớp đất L2 phân thành lớp nhỏ L2a (phù sa pha sét màu nâu) L2b (phù sa pha sét màu nâu xám vàng) với kỹ thuật đắp thành tảng lớn tạo thành bề mặt có độc dốc >500 phía tường thành Trên bề mặt lớp lớp đất để lại nhiều mặt phẳng nghiêng theo mặt dốc đó, dấu vết việc cắt đất dây kéo Phần lớp đắp rộng chân thành tạo vững cho thành Tính từ méo đường sỏi (F2) phía lõi tường lớp đầm 67 đắp rộng phía chân thành 4m đắp thu phía mặt tường thành so với đường sỏi 1,3m - Lớp 3: Là lớp đất đắp lõi thành có mặt cắt ngang gần hình thang, chiều rộng mặt phần xuất lộ 6,7m, dày 3,4m Đất lớp chọn lọc kỹ với thành phần chủ yếu đất sét vàng/đỏ loang lổ có pha thêm cát đầm chặt kỹ thuật đầm chân cừu thành nhiều lớp mỏng (trung bình 0,06 - 0,08m/lớp) Căn vào thành phần cát pha đất đầm phân chia lớp L3 thành hai phần L3a L3b Dưới có di tích đường sỏi đầm F2 chạy dọc móng tường đầm giống phát khu khai quật Đào Tấn + Lớp L3a: đất phù sa sét màu nâu đỏ có lẫn nhiều cát mịn màu xám Hàm lượng cát lớp nhiều nên đất nhanh bị nước tạo thành vết nứt nhỏ phân lớp đầm mỏng Dựa vào vết tách tự nhiên đếm với 2,2m độ dày lớp L3a có 29 lớp đầm đinh Các lỗ đầm đinh có cấu tạo gần hình chóp trịn với đường kính 0,022m; sâu 0,02m + Lớp L3b: đất phù sa sét màu nâu thẫm loang lổ sét vàng mịn, dẻo Lượng sét lớp đầm nhiều hơn, đất giữ ẩm tốt Các lớp đầm phân tách nên dễ nhận lớp đầm mỏng Dựa vào vết tách tự nhiên đếm với 1,2m độ dày lớp L3b có 17 lớp đầm chân cừu giống lớp đầm L3a + Di tích F2: di tích đường móng đầm sỏi sơng lẫn đất sét màu nâu nhiều mảnh sành vụn chạy dọc mép lõi tường thành Di tích xuất lộ độ sâu -4,75m đến -5,1m có kết cấu hình thang với mặt rộng 0,5m, mặt rộng 0,36m, dày 0,35m Vật liệu đầm rải hỗn độn di tích đường sỏi Căn số mảnh miệng sành vụn lớp vật liệu có niên đại thời Đinh thời Lý cho rãnh đầm sỏi thời Lý nhằm giới hạn lõi tường thành 68 - Lớp 4: Đất sét màu nâu đỏ nhạt pha nhiều cát màu xám nhạt dày gần 1,2 - 1,35m Trong lớp địa tầng vách bắc vách nam cho thấy có ba lượt đầm rải Lần đầm rải lớp sét mịn màu nâu loang vàng phủ lên mặt lớp Đại La phía tạo thành mặt tương đối phẳng trũng phía hố Bề mặt lần đầm có lượt cát mỏng (khoảng 0,003m) phân cách Lần đầm rải thứ hai tạo thành mặt tương đối phẳng dốc từ vách tây sang vách đông Mặt lớp đầm rải có lớp cát mịn màu xám nhạt dày trung bình 0,1m, chỗ mỏng vách tây khoảng 0,02 - 0,05m, phía vách nam lớp dày 0,2m Phía lớp đầm rải thứ ba tạo thành mặt tương đối chuẩn, từ vách tây sang vách đông chên lệch 0,08m Trên mặt lớp đầm rải lớp cát thô mỏng khoảng 0,003m Trong lớp lớp đầm rải có số mảnh gốm men, sành nhỏ thời Lý Như thấy lớp đầm rải thời Lý nhằm tạo mặt trước thi cơng tường đầm chân cừu phía - Lớp 5: Dày khoảng 1,45m, lớp đất phù sa pha cát màu nâu thẫm nhiều vùng lẫn nhiều than tro Phía sát bề mặt có nhiều mảnh gốm thô, sành gốm men Đại La Đến độ sâu -7,2m thấy mảnh gốm thơ trang trí văn thừng Phía lớp L5 khơng có vật, tính chất đất tương tự phía Như mặt thời Đại La trước thời Lý đắp tường thành đất phía - Sinh thổ: Là lớp bùn cát màu xám đen, khơng có vật, mang dấu ấn tướng đầm lầy (Bản vẽ 9; Bản ảnh 29) Các di tích xuất lộ hố khai quật gồm: * Lớp tường thành đầm đất thời Lý (ký hiệu L3a L3b địa tầng): Nằm phần cao đê/đường Bưởi Được đầm chặt kỹ thuật đầm đinh, thành nhiều lớp mỏng từ 0,05 - 0,08m Tường có kết 69 cấu hình thang mặt thành xuất lộ đắp vát nghiêng góc 500 Phía lõi tường thành cịn cao 3,4m đầm 46 lớp đầm chân cừu Đất đầm chọn lọc nhào ủ kỹ nên khơng có vết nứt, lỗ rỗng lớn ngang thân tường thành * Lớp móng sỏi thời Lý (ký hiệu F2): Nằm dọc bên lớp lõi thành độ sâu -4,76m (dưới đáy lớp ăn vào mặt lớp 4) Di tích có kết cấu hình thang với mặt rộng 0,5m, mặt rộng 0,36m, dày 0,35m Vật liệu đầm rải hỗn độn di tích đường sỏi không thành lớp Theo kết nghiên cứu Đào Tấn di tích hai đường sỏi chạy dọc chân móng tường đầm đất thời Lý Căn số mảnh miệng sành vụn lớp vật liệu có niên đại thời Đinh thời Lý, khả rãnh đầm sỏi thời Lý nhằm giới hạn lõi tường thành chúng tính chất với di tích xuất lộ khu khai quật Đào Tấn Kết khai quật nút giao thông Đội Cấn tiếp tục khẳng định ghi chép sử liệu cũ ý kiến nhà nghiên cứu xưa Đại La thành thời Lý - Trần Hoàng thành Thăng Long thời Lê Sơ khu vực Tại hố đào, xuất lộ góc thành - đê - đường Bưởi có độ sâu thành từ mặt đường đến sinh thổ dày 9m Đã bước đầu xác định có lớp đất thời Đại La, có lớp đất đắp thời Lý, có lớp đắp thời Trần lớp đắp thời Lê Sơ diễn biến liên tục Lớp móng đầm thời Lê Sơ Đội Cấn cho thấy kết cấu đồng mặt tường thành Đại La từ Cầu Giấy qua Đội Cấn đến Văn Cao Đồng thời cũng ghi nhận tùy theo vị trí kết cấu thành thời Lý Trần mà thời Lê có gia cố xây dựng cho phù hợp Sự xuất lớp đắp gia cố chống sụt lún thời Trần phía mặt ngồi đê thời Lý nguồn tư liệu quý góp phần xác nhận ghi chép sử cũ việc tu sửa đê - thành Đại La thời Trần 70 Về lớp đất Đại La, bước đầu giả định đê ngăn lũ sơng Tơ Lịch mặt cư trú kỷ IX - X, tương tự lớp đắp thời thấy địa điểm Đào Tấn, nơi có mộ táng chơn vào thời kỳ Có thể khẳng định, đợt khai quật nghiên cứu La thành (Thăng Long) địa điểm nút giao thông Đội Cấn thu thêm nhiều tư liệu quý xác minh chứng cụ thể ghi chép sử Việt Nam La thành (Thăng Long) đắp từ thời Lý triều Trần, Lê Sơ tu sửa, mở rộng giai đoạn sau 2.4.4 Địa điểm nút giao thông Bưởi Hố khai quật nằm khu vực nút giao thơng Hồng Quốc Việt - Đê Bưởi, thuộc địa phận phường Bưởi, quận Tây Hồ Góc đơng bắc hố có tọa độ UTM 48Q 0583753 2327487 Hố mở theo chiều Đông - Tây cắt ngang đường Bưởi, hướng Bắc lệch Tây khoảng 50 Tổng diện tích khai quật 300m2, mở thành hố liên hoàn, hố 100m2 (Bản ảnh 30) Các hố khai quật đào giật cấp theo chiều từ Nam lên Bắc Cấp có kích thước 20m x 5m, tạm thời dừng lại độ sâu 2,4m - 2,6m so với bề mặt đưởng Bưởi xưa Cấp có kích thước 20m x 5m, dừng lại độ sâu 2,1m so với bề mặt cấp Cấp có kích thước 20m x 5m, dừng lại độ sâu 1,9m - 2m so với bề mặt cấp Ở cấp 3, đào hai hố thám sát nhỏ kiểm tra địa tầng, có kích thước 4m x 2,4m 2,3m x 3,4m, sâu 1,4m - 1,6m Địa tầng khu vực khai quật dày khoảng chừng 8,5m - 9m, từ xuống, phân định thành lớp sau: - Lớp 1: lớp đất đại hình thành vài chục năm gần đây, đất bở rời màu nâu nhạt lẫn rác sinh hoạt, dày trung bình 0,3m - 0,4m hai bên phía gần mặt đê - thành Khu vực phía đơng hố cịn dấu vết cơng trình kiến trúc đại Phía tây có hố đào sâu cắt phá vào lớp văn hóa thời kỳ trước 71 - Lớp 2: lớp đất bở rời màu nâu, mỏng dần từ thấp lên cao theo triền dốc đê - thành, phần xuất lộ có độ dày trung bình 0,6m - 0,9m Phía đơng vách nam cấp 1, lớp đất xuất lộ số mảnh vật liệu kiến trúc có niên đại thời Lê sơ ngói âm dương, gạch vụn màu nâu đỏ, xám trôi dốc theo triền đê - thành Chân phía tây lớp đất xuất lộ lớp vật liệu đầm nện chặt rộng 2m - 2,3m, dầy lại 0,7m - 0,8m, chủ yếu bao gồm mảnh gạch màu nâu đỏ, xen lẫn mảnh sành, gốm nhỏ Bề mặt lớp đầm bị cắt phá hoạt động thời đại Căn vào địa tầng di tích diễn biến nhóm vật thu được, so sánh với địa tầng điểm khai quật Cầu Giấy Văn Cao, Đội Cấn, nhận thấy lớp đắp gia cố đê - thành thời Lê sơ Lớp vật liệu đầm nện chặt đóng vai trị lớp móng bó chân đê - thành - Lớp 3: Lớp đất sét màu nâu, vàng, dày khoảng 3,5m, đắp, đầm nện chặt thành lớp Kĩ thuật đầm nện vồ có đinh Những dấu đinh đầm có đường kính khoảng 3cm, sâu 1cm, khoảng cách dấu đinh từ 0,02m - 0,05m Khu vực trung tâm - lõi thân đê - thành (rộng khoảng 9,7m) đầm nện chặt, thành lớp quy chuẩn Cứ lớp sét nâu xen lớp sét vàng Dưới lớp sét vàng dày 0,03m - 0,05m Lớp sét vàng không xuất phần lõi, mà chạy suốt chiều ngang thân đê thành Bề mặt lớp dấu vết đầm đinh Phủ lên lớp lớp cát mỏng Tiếp đến lớp sét nâu, vàng xen kẽ Lớp sét nâu dày trung bình 0,15m -0,2m Lớp sét vàng dày trung bình 0,04m -0,06m Tiếp đến lớp sét nâu dày khoảng 0,7m Tiếp đến lại lớp sét nâu, vàng xen kẽ mặt đê - thành Phần áo, vỏ thân đê - thành đắp, đầm nện chặt không quy chuẩn khu vực lõi Trong lớp vỏ - áo phía tây hố khai quật thu số mảnh vật liệu kiến trúc, gốm, sành chủ yếu có niên đại khoảng kỷ IX - X Qua nghiên cứu so sánh với kết khai quật 72 nút giao thông Đào Tấn, Đội Cấn nhận định lớp đắp đê - thành thời Lý - Lớp 4: dày trung bình 0,8m - 1m, đất sét pha cát màu nâu, đầm nện chặt, vật thu Bên lõi đê - thành, xuất lộ hai đường rãnh chạy song song đào vào lớp đất Mỗi đường rộng 0,3m, sâu 0,25m - 0,3m, cách 8,57m Bên hai rãnh sỏi sành đầm nện chặt, chủ yếu sỏi Hiện nay, có hai ý kiến khác lớp đất Ý kiến thứ cho lớp đất có niên đại trước Lý Ý kiến thứ hai cho phận đê - thành thời Lý Nó đóng vai trị chân đê - thành, lớp lõi thân đê - thành thời Lý Dấu vết lớp sỏi, sành đóng vai trị lớp móng chịu lực cho hai khối đất sét vàng bó hai bên phần lõi bên đê - thành - Lớp 5: bề mặt san lấp tương đối phẳng, dày trung bình 0,8m - 1m, đất sét đầu ruồi, màu xám, lẫn than tro, vỏ ốc Hiện vật thu không nhiều, bao gồm có số mảnh gạch, gốm, sành, có niên đại chủ yếu khoảng kỷ IX - X Đây lớp đất văn hóa thời kỳ Đại La - Sinh thổ: đất phù sa màu vàng nhạt, nhất, khơng có vật (Bản vẽ 12, 13; Bản ảnh 31, 32, 33) Trong khu vực khai quật xuất lộ 01 lò nung nằm bên thân đê Bưởi, khơng giống với lị khác nằm sát ven sơng Vị trí dường cho biết, sản phẩm khơng nhằm phục vụ rộng rãi bên ngồi kinh thành Lị bố trí chân sườn đê - thành Đại La cũ Hiện trạng: Vòm lò bị sập từ trước Bên lớp sét phù sa lẫn sét vàng đầm đê/ thành rắn Dưới lớp phế phẩm mảnh vỡ sản phẩm nung lò gạch ngói, mảnh trang trí kiến trúc, mảnh tường lò, mảnh vỡ vòm lò Tường thân lò lại với chiều 73 cao từ 0,63m - 0,93m (Tường dọc phía nam) nằm độ sâu 2,63m so với mặt đường nhựa cũ mặt đê Các tường thân lị phía bắc, nam tây cịn dấu vết Ống khói tình trạng bị bịt kín cịn phần Bầu đốt cịn tương đối nguyên vẹn Cửa lò bị sập hẳn tường phía nam Cấu trúc lị: Lị làm từ sét trộn lẫn sỏi sạn đầu ruồi sỏi son theo lối trình tường Mặt làm từ lớp sét chịu nhiệt độ cao Lò quay theo hướng đơng - tây Cửa lị hướng chân đê/thành Mặt lị hình vợt, gồm phận: Thân lò - Nơi xếp gốm mộc để nung; Bầu đốt - Nơi cho nhiên liệu vào nung; Rãnh khói ống khói Nơi khói; Rãnh dẫn lửa; Hố ngồi để đun gốm Lị dài (đơng - tây) tồn 6,24m (tính lịng), rộng 2,8m Các tường lị cong hình cánh cung Hai tường dọc tường hậu tạo vát sát chân tường để tạo khe dẫn lửa Nền lò bầu đốt tương đối phẳng Bầu đốt hình phễu, thu nhỏ dần phía cửa lị Cửa lị xây hình vịm, cịn lại phần lớn tường phía bắc với viên gạch bìa (Bản ảnh 34, 35) Sản phẩm lò: Tại lòng lò, lớp sét đầm đê/thành mảnh thân, cổ đầu ngói âm, ngói dương, gạch bìa dầy mỏng, gạch thỏi trang trí hoa dây hình sin, gạch thỏi khơng trang trí hoa văn, chi tiết tang trí kiến trúc, hàm tượng thú Đặc biệt thấy mảnh bao nung Cửa lị tìm tấy mảnh vỡ vật liệu kiến trúc giống hệt lòng lò Căn vào phế vật tìm lịng lị, nhận định rằng, lò nung vật liệu kiến trúc trang trí kiến trúc phục vụ cho việc xây dựng thành Thăng Long Về niên đại lò nung: Căn vào địa tầng, lò nung tạo đè lên lớp đắp thành Lý - Trần Tổng thể di vật, đặc biệt đầu ngói âm dương in hình hoa cúc, sen dây, mặt hề; Loại hình gạch thỏi in hoa thấy kiến trúc cung đình thành Thăng Long, thành nhà Hồ, di tích Lam 74 Kinh, gạch bìa kích thước lớn, dầy… Cho biết lò nung nằm khung niên đại đầu thời Lê Sơ Khu vực đê Bưởi nơi có nhiều lị gốm, có khả khu vực sản xuất gốm cho kinh thành Thăng Long Kết khai quật nút giao thơng Bưởi - Hồng Quốc Việt tiếp tục khẳng định ghi chép sử liệu cũ ý kiến nhà nghiên cứu xưa Đại La thành thời Lý - Trần Hoàng thành Thăng Long thời Lê Sơ khu vực Tại hố đào, xuất lộ lớp văn hóa thời Đại La, dấu vết đê thành thời Lý, thời Lê Sơ; dấu vết lị nung vật liệu kiến trúc thời Lê sơ Có thể nói, tu sửa đê - thành thời Trần khu vực không thật rõ ràng Lớp móng gạch đầm bó chân đê - thành thời Lê sơ Bưởi - Hoàng Quốc Việt cho thấy kết cấu đồng mặt tường thành Đại La từ Cầu Giấy qua Đội Cấn, Hoàng Quốc Việt đến Văn Cao Đồng thời cũng ghi nhận tùy theo vị trí kết cấu thành thời Lý - Trần mà thời Lê sơ có gia cố xây dựng cho phù hợp Có thể khẳng định, đợt khai quật nghiên cứu La thành (Thăng Long) địa điểm nút giao thơng Hồng Quốc Việt thu thêm nhiều tư liệu quý xác minh chứng cụ thể ghi chép sử Việt Nam La thành (Thăng Long) đắp từ thời Lý triều Trần, Lê Sơ, tiếp tục sử dụng, tu sửa, mở rộng giai đoạn sau 2.4.5 Kết nghiên cứu La thành đê Bưởi Qua nghiên cứu bốn điểm khai quật đường Bưởi nút giao Cầu Giấy, Đào Tấn, Đội Cấn Bưởi, nhận thấy lớp đắp qua thời đại khác có diễn biến từ lên sau: - Lớp chuẩn bị mặt bằng: lớp địa hình tự nhiên trước xây dựng thành Lớp có cấu tạo địa tầng khác biệt vị trí khác Ở vị trí Cầu Giấy bề mặt tự nhiên lớp bùn sét đáy sông hồ màu đen, dẻo Ở vị trí Đào Tấn Bưởi bề mặt tự nhiên lớp đất phù sa cổ màu nâu vàng nằm 75 vùng đồi gị thấp Tại vị trí Đào Tấn, Đội Cấn Bưởi, mặt gốc có tích tụ tầng văn hóa giai đoạn trước kỷ X, dày trung bình khoảng 1m, hình thành lớp phù sa cát, có chứa vật sành sứ gốm có niên đại từ kỷ IX trở trước Tất lớp mặt dù thuộc địa hình đầm lầy hay gị thấp có chuẩn bị mặt bằng, tức san sạt tạo mặt phẳng tương đối trước đắp thành - Lớp thành thời Lý: lớp tường thành đắp hoàn chỉnh nhất, với hai lớp từ lên sau: + Lớp đế tường thành (hay chân móng tường): có mặt cắt hình chữ nhật hình khối vng vức, dày khoảng 1m, rộng khoảng 8m đến 10m Đây lớp đầm nèn chặt đất sét màu nâu Ở khối đế, vài chỗ, Đào Tấn thấy xuất hiện tượng kè cọc gỗ để đắp đế tường cho vuông vức Trên bề mặt khối đế tường có hai rãnh sỏi song song chạy dọc theo sát cạnh tường Từ khối đế này, tường thành đắp vượt lên phía + Tường thành: đắp theo hình thang cân đối, cao lại từ 5m đến 8m Có thể tương thành bị san gạt số chỗ để làm đường khả tường thành trước không cao nhiều so với chiều cao đo Chân tường rộng khoảng 8m, mặt tường rộng khoảng từ 4m - 6m Đất đắp tường đất sét nâu thuần, đầm theo kỹ thuật đầm đinh, lớp đầm dày khoảng từ 0,05m đến 0,1m Nhìn chung tường thành thời Lý đắp quy chuẩn - Lớp thành thời Trần: Đều đắp phủ lên bên lớp tường thành thời Lý Hiện tượng đắp phủ thấy rõ ràng địa điểm Cầu Giấy, Đào Tấn Đội Cấn Lớp đắp phủ đất sét màu nâu đầm nèn kỹ không kỹ lớp thành thời Lý Kỹ thuật đắp bồi vào chân thành nhằm tạo cho chân thành vững hơn, thấy tượng đắp bồi phủ 76 qua bề mặt tường thành Đào Tấn Riêng nút Bưởi, sau lớp đắp thời Lý lớp đắp thời Lê Sơ mà không thấy lớp đắp thời Trần Tuy nhiên, từ công sử dụng tổng thể di tích, thấy thời Trần sử dụng tường thành khu vực có có gia cố tu sửa thêm Với diễn biến vậy, thấy rằng, thời Trần sử dụng thành thời Lý, có tu sửa thêm số đoạn - Lớp thành thời Lê Sơ: Đến thời Lê Sơ, tường thành mở rộng gia cố thêm phía ngồi Đặc biệt phía ngồi gia cố tường gạch kỹ rộng khoảng 1,5m cao khoảng 1,5m Phần gia cố tiến hành toàn phần tường thành đê Bưởi - Lớp mặt: Là lớp đất đại phủ lên bên tường thành Một số lị nung dấu tích cư trú thời Nguyễn nằm mặt thành tính vào lớp thời Nguyễn, La thành khơng cịn giữ tác dụng tường thành giai đoạn trước (Bản vẽ 11) Qua kết khai quật tuyến đê Bưởi xác định lớp tường thành vị trí xây dựng thời Lý Tường thành thời Lý có chuẩn bị cho việc đắp tịa thành quy mô lớn, thể chỗ vị trí móng tường thành dọn dẹp, san bạt chuẩn bị mặt kỹ lưỡng Tại vị trí gị cao vùng khác điểm khai quật nút giao Đào Tấn, mặt xây dựng san bạt cho phù hợp với mặt xây dựng chung Tại điểm Đào Tấn, phát gị có cụm ngơi mộ gạch có niên đại kỷ VII - IX chơn gị, bên lớp đất đắp tường thành Phát cho biết sau thời Bắc thuộc, vị trí khai quật lấy phục vụ cho việc xây dựng thành Đồng thời, vị trí thấp trũng, nút giao Cầu Giấy, Đội Cấn Bưởi lại đắp tôn cao để tạo mặt 77 Tường thành thời Lý đắp quy củ có quy mơ lớn, thể chuẩn bị kỹ trước xây dựng Tường thành hình thang cân, có chiều rộng đáy 8m chiều cao đo từ - 8m Dưới đáy tường thành chuẩn bị lớp gia cố, hay gọi móng tường hình chữ nhật, dày 1m Nhiều chỗ, móng tường đóng hàng cọc cừ để giữ cho móng tường vững thấy phía tường thành địa điểm Đào Tấn Đất đắp thành lựa chọn kỹ, lớp đất sét màu nâu đỏ thuần, dải theo lớp mỏng đầm nèn kỹ với kỹ thuật đầm đinh Hầu lẫn mảnh vật vào đất đắp chúng có niên đại thời Lý Vị trí khai quật, cịn thể dấu tích đắp thành giai đoạn thời Trần thời Lê Sơ Lớp đắp thời Trần chủ yếu đắp bồi thêm lớp đất sét vào hai bên chân thành để gia cố cho vững Lớp gia cố thời Lê Sơ chủ yếu sử lý phần tường mặt nhằm tạo bờ tường chắn hơn, có lẽ chủ yếu phục vụ mục đích phịng thủ Một vài đoạn tường đắp gia cố thêm bị sạt lở phát Ở nút giao Đội Cấn, mặt ngồi tường thành có tượng bị sạt lở mảng lớn gia cố đắp lại vào thời Trần Đây đoạn tường thời Lý bị lở hàm ếch, hàm ếch thu vật sách sứ thời Trần lớp đất đắp nhồi vào không đầm nèn theo lớp khu vực khác Những dấu tích phù hợp với ghi chép sử Việt Nam, cho biết La thành (Thăng Long) bắt đầu khởi đắp từ thời Lý liên tục đắp thêm, gia cố vào giai đoạn thời Trần Lê Sơ 2.5 Khai quật nút giao thơng Ơ Chợ Dừa Từ tháng 8/2013 đến tháng 10/2013, Viện KCH phối hợp Sở VHTTDL Hà Nội khai quật khảo cổ khu vực nút giao thơng Ơ Chợ Dừa 78 Khu vực mở hố thám sát khảo cổ nằm vị trí trụ PR1, PR2, PR3 PR4 cầu vượt nhánh Khâm Thiên - Hoàng Cầu Tại trường, hố PR1 nằm đầu đường Khâm Thiên vào Ô Chợ Dừa; hố PR2 nằm đường nhánh bên phải đường La Thành vào Ô Chợ Dừa; hố PR3 PR4 nằm khu dân cư giải toả thuộc ngõ Đình Đơng phường Ơ Chợ Dừa Tổng diện tích thám sát 80m2 (mỗi hố diện tích 20m2) (Bản vẽ 5; Bản ảnh 36, 37) Hiện nay, Ô Chợ Dừa đông đảo người dân Hà Nội biết đến phổ biến vị trí ngã sáu giao thơng giao phố Khâm Thiên, Tôn Đức Thắng, Đê La Thành, Nguyễn Lương Bằng, Xã Đàn, nằm vị trí tiếp giáp hai phường Ô Chợ Dừa phường Nam Đồng thuộc quận Đống Đa Theo tư liệu thư tịch cổ nhận định nhiều nhà nghiên cứu Thăng Long - Hà Nội, khu vực gắn liền với nhiều địa danh lịch sử: 1- Là đoạn La thành, vịng thành ngồi kinh thành Thăng Long 2- Là cửa phía tây La thành (Thăng Long) 3- Là nơi có di tích Đàn Xã Tắc 4- Là nơi xây dựng Đình Đông Các kỷ XVII (Bản ảnh 41) 2.5.1 Cấu tạo địa tầng, di tích hố PR1 Hố đào hướng bắc lệch tây 100 Địa tầng dày 3m, diễn biến sau: - Lớp mặt: dày 0,7m - 0,9m, mặt đường đại gồm lớp cát, đá dải bên lớp dải nhựa đường Khi mở hố, phải dùng máy cắt phá mặt đường dùng máy xúc để bóc bỏ lớp - Lớp 1: lớp phù sa sông màu xám đen có lẫn nhiều mảnh ngói, sành vỡ vụn Lớp có phần phía nam hố đào (tức phía sơng cổ) Hiện vật lớp chủ yếu có niên đại thời Lê - Lớp 2: lớp đất phù sa pha sét màu nâu đỏ dày khu vực hố kéo phía vách bắc (dày 1,0m) mỏng góc đơng nam (0,5m), chứa 79 nhiều vật đồ sành, bát hoa lam mang đặc trưng thời Lê, kỷ XV - XVI Dưới lớp nhiều khu vực địa tầng có lớp than tro dày đặc - Lớp 3: lớp đất phù sa pha cát màu nâu xám đỏ Lớp có nhiều vật mang đặc trưng thời Trần ngói phẳng màu đỏ, gốm men, lon sành… thấy xuất số vật thời Lý - Sinh thổ: Lớp sét mịn màu đỏ vàng lẫn nhiều hạt laterite màu nâu Sinh thổ không phẳng, cao phía tây nam trũng thấp phía đơng bắc hố (Bản ảnh 38) Vị trí hố PR1 nằm gò đất tự nhiên cao Trong hố xuất nhiều khu vực có than tro dày dạng bếp, bên cạnh có nhiều vật cịn ngun gần nguyên nên khu cư trú thành Khu vực di tích nằm sát chân bên có liên quan mật thiết đến di tích La thành (Thăng Long) với di tích Đàn Xã Tắc gần Tuy nhiên tiếc diện tích hố đào nhỏ nên chưa thể xác định xác mối quan hệ chúng 2.5.2 Cấu tạo địa tầng, di tích hố PR2 Qua theo dõi diễn biến hố đào nghiên cứu toàn cảnh khu vực, cho thấy đất khu vực hố PR2 dạng phù sa sông màu xám đen, giống với đất công trường làm đường đào phía dịng Kim Ngưu cũ cách PR2 khoảng 50m phía nam Mặc dù nằm gần khu vực La Thành đình Đơng đất khu đình Đơng phù sa sét màu nâu đỏ khác hẳn khu PR2 Hiện vật hố PR2 nhiều bị xáo trộn tự nhiên với loại vật gồm đồ sành, gốm men, vật liệu kiến trúc từ thời Lê đến thời Nguyễn Gốm men bị ố men thành màu xám ngâm nước/đất đen lâu dài (Bản ảnh 39) 80 Vị trí mở hố PR2 hoàn toàn đất bùn đen nằm đáy sông, suối Cho biết hố đào nằm khu vực gần dịng chảy cổ ven sơng Kim Ngưu cửa nước từ thành chảy Kim Ngưu gần cửa Trường Quảng thành Thăng Long xưa 2.5.3 Cấu tạo địa tầng, di tích hố PR3 Hố đào có hướng bắc lệch tây 270 Địa tầng hố PR3 có cấu tạo sau: - Lớp mặt: Bề mặt hố lớp vật liệu xây dựng đại dày trình phá dỡ nhà dân để lại - Lớp 1: Bóc dỡ đến độ sâu khoảng 2,5m so với bề mặt hố bắt đầu xuất lộ lớn đất phù sa pha sét màu nâu đỏ Lớp đất lan rộng toàn mặt hố có độ dày mỏng khác nhau, đất có số vật gồm gạch vồ, ngói phẳng thời Lê, mảnh vỡ đồ sành thời Trần Lê - Lớp 2: Chỉ xuất lộ nửa phía bắc hố, đất đầm chặt đất thịt màu xám đen dày khoảng 0,3m Phần tiếp giáp L2 L1 hố vuông vức giống cấp bậc Trong lớp đất xám đen đầm chặt có số vụn đất nung số mảnh sành thời Lê Chúng cho lớp lớp đầm tạo mặt sân đình Đơng Mặt cắt dạng bậc lối lên đình Đơng ngày trước diện xuất lộ nhỏ nên giả thiết - Lớp 3: lớp đất sét nâu loang vàng lẫn hạt laterite màu xám nhỏ, mềm, dày 1,6m - 1,8m Đất khơng có vật khảo cổ vật liệu khác - Sinh thổ: lớp sét màu nâu vàng 2.5.4 Cấu tạo địa tầng, di tích hố PR4 Hố đào hướng bắc lệch tây 370 Tại đây, bên lớp vật liệu xây dựng đại dày 2m trình phá dỡ nhà dân để lại lớp đất sét màu nâu đỏ khơng có vật 81 Vị trí mở hố PR3 PR4 nằm phía ngồi La thành Thăng Long có hố PR3 nằm sát mặt La thành người thời sau (thời Lê) đắp đất “vượt thổ” để tạo nên móng xây dựng Đình Đơng hố PR4 nằm hẳn phía ngồi khơng thấy dấu tích di tích Qua hố khai quật nhận xét, ngồi hố PR4 hồn tồn khơng có di tích, di vật, hố lại phát dấu tích di tích, di vật thuộc thời đại khác Ở hố PR1 dấu tích sinh hoạt đun nấu cư dân thời Trần, hẳn có liên quan đến di tích Đàn Xã Tắc cửa Trường Quảng khu vực vào thời Trần Hố PR2 khu vực mà trước có khả lạch nước nhỏ đổ nước từ thành sông Kim Ngưu Hố PR3 lại cho thấy thời Lê, khu vực người dân đắp nền, vượt thổ để làm di tích Đình Đơng 2.5.5 Một số nhận thức địa điểm Ô Chợ Dừa Kết khai quật khu vực Ô Chợ Dừa năm 2013 kết hợp tư liệu thư tịch ghi chép di tích cho phép nhận định sau: - Vị trí hố đào PR2 nằm đầu đường La Thành tại, chiếu theo đồ cổ dấu tích cịn quan sát trường dấu tích La thành Thăng Long nằm thân La thành Tuy nhiên khác với diễn biến địa tầng lớp đất đắp thành thấy khai quật cắt thành Văn Cao - Hoàng Hoa Thám (cuối năm 2011), Cầu Giấy, Đào Tấn Đội Cấn (năm 2013), địa tầng di tích hồn tồn đất bùn đen nằm sâu bên lớp chạc đại Ghi nhận hố PR2 nằm vị trí trước sơng suối ăn thơng với dịng sơng cổ có chức hào thành xưa Chúng xác định khu vực cửa Trường Quảng thời Lý - Trần cửa Thịnh Quang thời Lê - Nguyễn ghi chép thư tịch cổ nhận định nhà nghiên cứu trước Đồng thời, xác định cửa Trường 82 Quảng cửa nước nối liền dòng chảy từ trong thành chảy sông Kim Ngưu La thành (Thăng Long) - Tại hố PR1, lớp văn hóa mang đặc trưng lớp văn hóa cư trú thời Trần với vết tích bếp đun nấu, đống rác thải sinh hoạt mảnh bát, mành sành vỡ bị người thải loại q trình sinh sống Khơng thấy dấu tích cư trú thời Lý Vị trí thực khai quật hố PR1 đầu đường Khâm Thiên Chiếu theo tư liệu lịch sử vị trí nằm phía sát chân tường La thành (Thăng Long) sát cạnh di tích Đàn Xã Tắc (cách khoảng 100m, qua tường - đê - đường La thành) lịch sử Qua thực tế khai quật, chúng tơi nhận thấy vị trí hố đào nằm gò đất cao so với mặt ruộng xung quanh vào thời Lý - Trần Kết khai quật di tích Đàn Xã Tắc vào cuối năm 2006 ghi nhận Đàn Xã Tắc thời Lý - Trần xây dựng gò đất nằm cao khu vực xung quanh Gò đất xuất dấu tích cư trú từ sớm cư dân văn hóa Phùng Nguyên cách khoảng 3.500 năm Qua diễn biến địa tầng, di tích kết nghiên cứu sử liệu lịch sử ghi chép sử, chúng tơi nhận định vị trí hố đào PR1 có khơng gian phân bố với Đàn Xã Tắc, nằm mộ gò đất sát bờ sơng cổ Có lẽ, thời Lý đầu thời Trần, khu vực Đàn Xã Tắc nơi cúng tế linh thiêng triều đình nên khơng thấy có dấu tích cư trú thuộc giai đoạn hố PR1 Từ cuối thời Trần giai đoạn sau, với quan tâm triều đình với việc cúng tế Đàn Xã Tắc, khu vực bị bình dân hóa cư dân bắt đầu chuyển vào sinh sống, từ tạo nên lớp văn hóa thời Trần giai đoạn sau hố PR1 - Ở vị trí hố đào PR3, lớp đất đắp tơn có niên đại thời Hậu Lê xuất rõ lại khơng tìm thấy dấu tích thành đất Cho biết vị trí hố 83 đào nơi nằm sát cạnh chân thành ven gần sơng cổ Có thể thấy lớp đất đắp tơn thời điểm chuẩn bị xây dựng đình Đơng rõ ràng Thậm chí hố đào cịn quan sát thấy tượng có lớp đất đầm kỹ phần lối từ sơng lên đình Đơng trước Qua tư liệu hố đào tư liệu lịch sử, ghi chép thư tịch cổ, phác họa rằng: Ở thời Lê, sau La thành (Thăng Long) bị chúa Trịnh cho san phá chiến tranh Lê - Mạc vào năm 1592, khoảng thời gian sau đó, người dân sinh sống khu vực đàn Xã Tắc đắp thêm đất xây dựng nên khu Đình Đơng Đối với hào thành, sử liệu khơng chép việc lấp dòng diễn vào thời gian nào, theo chúng tơi, lúc với việc phá La thành, sông bị lấp đoạn tác dụng hào thành từ Đối với vị trí hố PR4, tương tự hố đào PR3, hố PR4 nằm phía ngồi La thành (Thăng Long) hố PR3 nằm sát mặt La thành người thời sau (thời Lê) đắp đất “vượt thổ” để tạo nên móng xây dựng Đình Đơng hố PR4 nằm hẳn phía ngồi khơng có dấu tích di tích - Qua hố đào địa điểm Ô Chợ Dừa nhận định, La thành (Thăng Long) địa điểm Ơ Chợ Dừa có nhiều điểm tương đồng với với La thành (Thăng Long) khai quật địa điểm khác Văn Cao Hoàng Hoa Thám năm 2011 [7, tr 65], Cầu Giấy, Đào Tấn, Đội Cấn tuyến đê Bưởi khai quật nghiên cứu nửa đầu năm 2013… thể chỗ La thành (Thăng Long) đắp đất nằm bao bên sông tạo nên dạng kiến trúc đặc sắc với nhiều chức liên hoàn, vừa thành lũy phòng thủ, vừa đê ngăn lũ cho kinh thành Thăng Long bên Cấu trúc thành lũy, qua điểm đào Văn Cao - Hồng Hoa 84 Thám, hay nút giao thơng tuyến đường Bưởi đắp quy mô, bề mở rộng qua triều đại từ thời Lý đến hết thời Lê Sơ Tuy nhiên, địa điểm Ơ Chợ Dừa có số khác biệt với địa điểm lại, thể rõ nét chỗ vị trí cửa vào La thành (Thăng Long) qua triều đại từ Lý đến Lê Sơ ghi chép nhiều sử phong kiến Đến nay, từ tư liệu đợt khai quật xác định thêm bên cạnh đường vào thành Thăng Long Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác ghi chép Thượng kinh ký [60, tr 19] cửa thành cịn tồn "cửa nước" phục vụ nhu cầu lại, - vào kinh Thăng Long Tóm lại, khai quật khảo cổ địa điểm Ô Chợ Dừa năm 2013 góp thêm cho giới sử học, khảo cổ học nhận thức rõ ràng góc thành Thăng Long lịch sử Kết khai quật Ô Chợ Dừa, kết khai quật di tích Đàn Xã Tắc trước đây, góp phần minh định Ơ Chợ Dừa cửa ô La thành (Thăng Long) từ thời Lý Trần trở sau 2.6 Di vật Di vật thu qua khai quật địa điểm thuộc La thành (Thăng Long) gồm ba nhóm vật liệu là: vật liệu kiến trúc, gốm sứ đồ sành đất nung nhiều thời đại khác kéo dài từ thời Bắc thuộc (tập trung kỷ VII - IX), qua triều Lý, Trần, Lê Sơ, Lê Trung Hưng Nguyễn Các nhóm vật liệu nằm lớp đất có niên đại tương ứng, thấy số vật có niên đại sớm nằm lớp đất có niên đại muộn Nhóm vật thời Lê Trung Hưng thời Nguyễn chủ yếu xuất lớp đất mặt bên La thành 85 Bảng 1: Bảng thống kê vật nằm lớp đất đắp thành Di tích Đồi Mơn Văn cao- LM HHT Lớp 1, Niên đại lớp đất Niên đại vật Có lớp đắp thời Mảnh gạch, ngói, sành, sứ đa Lê Sơ muộn số thời Lê Một số thuộc thời kỳ Lý, Trần Hiện đại Nhiều vật đại Hiện vật từ thời Đinh - Lê, Lý Trần Lớp 3, 5, Hiện vật thời Lý, Trần Lê Sơ Lớp 4, Thời Trần Lớp Gạch ngói vụn sành sứ thời Lý, Trần Lớp 9, 10, Thành thời Lê Sơ Ít vật Lý - Trần, nhiều vật Lê Sơ 11, 12, 13, 14 Lớp 15 trở Cư trú thời Lý Cầu Giấy Hiện vật thời Lý - Trần xuống Trần Lớp 1, 2, Hiện đại Hiện vật đại Lớp Thời Hậu Lê Hiện vật kỷ XVIII Lớp 6, Thời Lê Sơ Mảnh gạch, ngói, sành, sứ 3, thời Lê Sơ Lý, Trần Lớp Thời Lý -Trần Hiện vật chủ yếu thời Lý Trần, đồ sành thời Đinh - Lê Đào Tấn H1 Lớp Thời Trần Hiện vật chủ yếu thời Lý Trần 86 Lớp 2, Thời Lý Hiện vật chủ yếu thời Lý, vật thời Đinh - Lê Lớp Cư trú kỷ IX - Hiện vật kỷ IX - X X Đội Cấn H1, Lớp Hiện đại Hiện vật đại Lớp đầm gạch Hiện vật mảnh vụn thời Lê ngói thời Lê Sơ Sơ H1, Lớp Thời Trần Hiện vật thời Lý - Trần H1, Lớp Thời Lý Hiện vật thời Lý thời Đại 1, H1, Lớp 5, H1, Lớp La Cư trú thời Đại Hiện vật kỷ IX - X La H2, Lớp Thời Trần Hiện vật thời Lý - Trần H2, Lớp Thời Lý Hiện vật chủ yếu thời Lý vật thời Đại La 2, 3, H2, Lớp Cư trú thời Đại Hiện vật kỷ IX - X La Bưởi Lớp Hiện đại Hiện vật đại Lớp Thời Lê Sơ Hiện vật thời Lê Sơ, vật thời Lý - Trần Lớp 3, Thời Lý Hiện vật chủ yếu thời Lý, vật Đại La Cư trú thời Đại Lớp Ô Chợ Dừa Hiện vật kỷ IX - X La Thời Hậu Lê Hiện vật chủ yếu thuộc kỷ XVII - XVIII, vật thời Lý - Trần 87 2.6.1 Vật liệu kiến trúc Vật liệu kiến trúc địa điểm khai quật không nhiều, chủ yếu mảnh vỡ gạch, ngói thuộc niên đại thời Đại La (thế kỷ VII - IX), thời Lý, Trần thời Lê sơ (Bản vẽ 14; Bản ảnh 13) - Vật liệu kiến trúc thời Đại La gạch hình chữ nhật gạch múi bưởi phát hai mộ gạch niên đại kỷ VII - IX nút giao thông Đào Tấn Mộ gạch nằm lớp đất bên tường thành, tương đương với lớp hố khai quật H1 nút giao Đào Tấn Nhưng vậy, trước xây thành vị trí khai quật Đào Tấn gị tự nhiên sử dụng làm nơi chôn cất cư dân kỷ VII - IX Sau đó, đến thời Trần, đắp thêm chân La thành (Thăng Long) phủ lên mộ Gạch chữ nhật có hình vng thành, sắc cạnh, có viên có hoa văn xương cá cạnh bên, kích thước trung bình dài 23cm, rộng 11cm, dày 3cm Gạch múi bưởi có kích thước với gạch hình chữ nhật có khác biệt cạnh dày, cạnh mỏng, mặt cắt hình thang cân dùng để tạo vịm mộ gạch - Vật liệu kiến trúc thời Lý - Trần: mảnh vỡ nhỏ, nằm rải rác lớp đất đắp thành thời Trần địa điểm Cầu Giấy, Đào Tấn, Đội Cấn Bưởi Chúng đưa vào cách khơng có chủ ý nằm lẫn lớp đất đắp thành Một số khác nằm lớp rải sành sứ lẫn gạch làm đường phía bên thành làm vào thời Trần xuất lộ điểm khai quật nút giao Đào Tấn Gạch thời Lý có số lượng ít, mảnh vỡ nhỏ, tìm lớp nút giao Cầu Giấy; lớp hố H1 nút giao Đào Tấn; lớp hố H1 lớp 2, hố H2 nút giao Đội Cấn; lớp nút giao Bưởi Cũng thấy gạch vỡ thời Lý lớp muộn địa điểm Có hai loại: gạch vng gạch bìa có hình khối chữ nhật dẹt Gạch làm từ khn, dùng kéo để cắt, 88 nhiều viên lại vết cắt bề mặt Một số mảnh gạch vuông mặt có hoa văn in Cũng giống gạch thời Lý, gạch thời Trần có số lượng ít, mảnh vỡ nhỏ, phát lớp nút giao Cầu Giấy; lớp hố H1 nút giao Đào Tấn; lớp hố H1 lớp hố H2 nút giao Đội Cấn Có hai loại gạch vng gạch bìa, làm từ khn, vài mảnh có in chữ hán “Vĩnh Ninh trường” Một số viên gạch vng mặt có hoa văn in Ngói thời Lý thời Trần gồm hai nhóm ngói cong ngói phẳng, mảnh vỡ nhỏ phát lớp nút giao Cầu Giấy; lớp 1, hố H1 nút giao Đào Tấn; lớp 4, hố H1 lớp 1, 2, hố H2 nút giao Đội Cấn; lớp nút giao Bưởi Ngói cong bao gồm ngói lịng máng, ngói ống ngói bị Ngói phẳng có loại: ngói mũi sen, ngói mũi vát đầu ngói vát mũi nhọn Phần ngói phẳng có loại: Loại I ngói gắn mấu cài, kích thước mấu to, vuông thành sắc cạnh Loại II đuôi ngói gắn mấu cài cịn ướt, cách ấn hai ngón tay giữ cục đất, sau dùng dao cắt tạo mấu vng vắn, dấu hai đầu ngón tay cịn để lại ngói Loại III tạo dáng hồn tồn khn gỗ, mấu cài có kích nhỏ khơng vng thành sắc cạnh mà dùng tay miết vê mấu tròn Loại IV có kỹ thuật giống loại 2, nhiên có khác biệt so với loại hình cịn lại dáng hình thang Về niên đại, ngói loại I II thuộc thời Lý, kỷ XII; loại III IV, thuộc thời Trần, kỷ XIII - XIV - Vật liệu kiến trúc thời Lê Sơ: Là gạch ngói phát chủ yếu lớp tường đắp thành lớp gạch ngói vỡ đầm nèn chặt mặt thân tường La thành (Thăng Long) phát địa điểm Cầu Giấy (lớp 7), Đào Tấn (hố 6), Đội Cấn (lớp hố H1), Bưởi (lớp 2) Văn Cao - Hoàng Hoa Thám (lớp 14) Từ nghiên cứu vật liệu kiến trúc, địa tầng di tích tra xét thư tịch cổ xác định tường xây dựng 89 thời Lê Hồng Đức Tại nút giao thơng Bưởi, phát lị nung gốm thời Lê Sơ, phần cửa lò thu số viên gạch ngun có kích cỡ lớn Trong lị, phát vài viên gạch lót cống nước có kích cỡ lớn có rãnh chạy dài viên gạch tác dụng làm đường thoát nước, đầu gạch có khớp nối hai viên khác lại với Nói chung, gạch thời Lê Sơ có nhiều loại khác nhau, gồm: gạch vồ, gạch hình thang, gạch bìa, gạch nhũ đinh, gạch thơng gió, gạch trang trí gạch lót đường cống nước Ngói thời Lê Sơ xác định ngói cong, gồm: ngói lịng máng, ngói ống ngói bị nóc, ngói lợp diềm mái gắn đầu trang trí hoa văn cầu kỳ với mơ típ hoa cúc phù dung mặt (Bản ảnh 42, 43) - Vật liệu kiến trúc thời Lê Trung hưng, kỷ XVII-XVIII, chủ yếu mảnh vỡ từ loại ngói phẳng mũi nhọn Ngói có cấu trúc hình chữ nhật, phần đầu cắt vát tạo mĩu nhọn hình tam giác cân, mặt trang trí in hình nụ hoa văn dạng hình học Đa phần nhóm vật phát hố thăm dò nút giao thơng Ơ Chợ Dừa; lớp nút giao Cầu Giấy; hố khai quật Ủng Thành - Đồi Mơn; số rải rác lớp đất bề mặt địa điểm khảo cổ lại 2.6.2 Gốm sứ Gốm sứ thu điểm khai quật hầu hết bị vỡ nhỏ, có nguồn gốc chủ yếu gốm gốm men Việt Nam số gốm men Trung quốc Các loại hình gốm men đa dạng phong phú dịng men loại hình, gồm: bát, đĩa, bình, chậu, vò, âu, nắp, ấm, lọ, lư hương dòng men trắng, men ngọc, men nâu, hoa lam, lam, hoa nâu (Bản ảnh 44) Căn vào nguồn gốc, loại hình niên đại cụ thể sau: 90 2.6.2.1 Gốm men Việt Nam - Gốm men thời Lý (TK XI-XII) (Bản vẽ 15): phát lớp hố H1 nút giao Đào Tấn; lớp hố H1 lớp 2, hố H2 nút giao Đội Cấn; lớp nút giao Bưởi tầng văn hóa thời Lý Ngồi ra, cịn phát lớp văn hóa muộn thời Trần Lê Sơ nút giao thông Cầu Giấy (lớp 7), Đào Tấn (lớp hố H1), Đội Cấn (lớp hố H1 lớp hố H2), Bưởi (lớp 2) Văn Cao - Hoàng Hoa Thám (trong hầu hết lớp đào) + Gốm men trắng thời Lý chủ yếu bát, đĩa loại, có màu trắng đục, không xuất loại men màu trắng sữa, men phủ xuống gần chân đế, nung nhiệt độ cao, men nhẵn bóng lớp thủy tinh hóa mỏng so với thời Trần Kỹ thuật xếp nung có loại chính; sử dụng bột chống dính kê vành khăn có gắn mấu Một số vật khơng có dấu kê lòng, nhiều khả xếp Đặc điểm đáng ý kỹ thuật xếp nung gốm men thời Lý vết kê có diện tiếp xúc nhỏ kể sử dụng bột chống dính mấu kê + Gốm men ngọc: có loại bát đĩa Đặc trưng dịng men ngọc có màu xanh sắc xanh không sáng mà chuyển sang màu xanh đục ngả vàng Men không dày, phủ đến gần mép chân đế So với Men ngọc thời Trần, men ngọc thời Lý mỏng sắc xanh hơn, nhiên phần trang trí lại tinh xảo kỹ thuật in khuôn motip quen thuộc hoa cúc sen dây + Gốm men xanh lục: mảnh, loại đĩa lịng nơng, lịng trang trí hoa văn in khuôn, chân đế đáy lồi Giữa lịng đĩa có dấu vết kê chồng xếp nung, dấu kê hình gần trịn nhỏ - Gốm men thời Trần ( TK XIII-XIV): có số lượng nhiều, loại hình phong phú như: bát, đĩa, âu, chậu, vị, bình thuộc dịng men: men trắng, 91 men ngọc, men nâu, hoa lam, hoa nâu (Bản vẽ 16) phát lớp nút giao Cầu Giấy; lớp hố H1 nút giao Đào Tấn; lớp hố H1 lớp hố H2 nút giao Đội Cấn; lớp đất đắp tường thành thời Trần Ngoài ra, cịn phát lớp văn hóa muộn vào thời Lê Sơ trở sau nút giao thông Cầu Giấy (lớp 5, 7), Đội Cấn (lớp hố H1), Bưởi (lớp 2), Văn Cao - Hoàng Hoa Thám (trong hầu hết lớp đào) số nút giao Ơ Chợ Dừa (hố PR3) Ủng Thành - Đồi Mơn + Gốm men trắng: Cũng giống thời Lý, gốm men trắng thời Trần chủ yếu mảnh vỡ nhỏ, nhiên lại phong phú kiểu loại, hoa văn trang trí Đặc trưng loại hình bát, đĩa thời Trần thường có chân đế thấp, đường kính đế rộng, men trắng có sắc xanh nhạt, lớp thủy tinh hóa dày có dạng kính vỡ Bát chiếm số lượng đa số tổng số vật thời Trần, gồm loại: Bát cỡ lớn bát cỡ nhỏ với kỹ thuật xử lý thành miệng chân đế khác tạo nên loại hình bát khác nhau, loại cỡ lớn có hai cách xử lý ve lòng kê bốn mấu, loại cỡ nhỏ có loại kỹ thuật kê bốn mấu Đĩa có nhiều dạng biết thể từ cách xử lý chân đế, kỹ thuật sử dụng bột chống dính sử dụng kê xếp nung Âu có kiểu miệng vuốt nhọn khum tương ứng với hai kiểu chân đế đế chân đế thấp + Gốm men ngọc gồm loại bát, đĩa, bình… Bát men ngọc thời Trần có nhiều kiểu loại khác nhau, bao gồm: Bát chân đế cắt vát có lịng rộng, thành cong vát thẳng, mép miệng thẳng, chân đế thấp, mép chân đế gọt, mép cắt vát, đáy lõm, men phủ lòng tới gần chân đế, đáy mộc, lớp men mỏng, phủ khơng đều, bề mặt đọng, bóng, nhẵn rạn men Bát chân đế hình thang có mặt cắt tiết diện chân đế hình thang, đáy lồi, lịng trũng, thành vát xiên miệng loe, trang trí hoa văn in lòng bát, với bố cục hoa cúc nhiều lớp cánh, 92 thân hoa cúc dây Bát dáng hình phễu có thân ngồi trang trí cánh sen dọc thân, trang trí hoa văn cành in khn lịng đường trang trí dọc lịng bát Đĩa lịng rộng thành cong vát xiên, chân đế thấp, diện tiếp xúc không phẳng, đáy lõm, men phủ tới sát chân dế, đáy mộc, men dày, bề mặt men rạn, lòng trang trí hoa văn in khn chìm men Ngồi cịn có loại hình âu, chén, lọ, hộp… + Gốm men nâu gồm có hai nhóm men nâu tồn thân men trắng ngồi nâu Loại hình chủ yếu mảnh bát, đĩa, ngồi cịn tìm số mảnh âu chậu + Gốm hoa lam: số mảnh có hoa lam trang trí lịng vật hoa mẫu đơn, đương nét đậm phóng khống Đây thời điểm đời gốm hoa lam mà đỉnh cao gốm hoa lam thời Lê Sơ (TK XV-XVI) sau + Gốm hoa nâu: có số mảnh chậu, bình, vị… hoa văn trang trí bên ngồi vật hoa sen cách điệu, hoa sen đề tài chủ yếu thời Lý mà tiếp nối thời Trần, chứng tỏ thời đại mang đậm tư tưởng phật giáo Gốm hoa nâu nét đặc trưng gốm thời Trần, nhiên số lương gốm hoa nâu khai quật địa điểm lại ít, mảnh vỡ Các hoa văn trang trí vật cách khắc, tráng men tô nâu Men màu trắng phớt xanh, dày bóng, nhẵn Xương gốm đanh chắc, màu trắng xám - Gốm men thời Lê Sơ (TK XV-XVI): có dịng men: men trắng, men ngọc, hoa lam men nâu phát tất địa điểm nghiên cứu khảo cổ, lớp nút giao Cầu Giấy; lớp hố H1 nút giao Đội Cấn; lớp nút giao Bưởi; lớp đào Văn Cao Hoàng Hoa Thám lớp đất đắp thành thời Lê Sơ Đồng thời, phát lớp đất có niên đại muộn 93 lớp nút giao Cầu Giấy có niên đại thời Lê Trung Hưng trở sau; lớp đất mặt nút giao thông Đào Tấn, Đội Cấn, Bưởi, Văn Cao Hồng Hoa Thám, Ơ Chợ Dừa, Ủng Thành - Đồi Mơn + Men trắng: có loại bát, đĩa, âu, chậu, lọ… Bát có loại: Bát nhỏ có trọng lượng nhẹ, dáng đứng, chân đế mỏng Bát có kích thước trung bình, lịng có vết chân kê mấu Bát ve lịng có lịng sâu, chân đế thấp đáy tơ nâu lõm, men dày, bóng, nhẵn, mịn Đĩa tiêu biểu kiểu có dáng cao, lòng rộng, thành cong vát, miệng loe, mép thẳng, chân đế thấp, lớp men dày, bề mặt men rạn; men phủ lịng có trang trí đường vịng trịn Âu dáng thấp, đế thu thân phình, miệng thu, chân đế cao, men phủ ngồi thân, lịng đáy để mộc, lớp men dày, bề mặt men nhẵn mịn Bình có hai loại: Bình lớn đáy bình đế bằng, dáng đứng, thân dày, men phủ dày, bóng nhẵn, bề mặt men rạn, màu trắng đục, đáy mộc Bình cỡ nhỏ, chân đế thấp, đáy lõm sâu để mộc, men màu trắng phớt xanh, dày, bóng nhẵn + Men ngọc: có loại hình bát có thành cong, lịng rộng bằng, chân đế cao trung bình, mép chân đế gọt, diện tiếp xúc chân đế phẳng, đáy lõm, men phủ ngoài, đáy mộc; men bóng, nhẵn, mịn + Gốm hoa lam: vào dáng kỹ thuật vẽ lam cụ thể sau: Bát vẽ hoa lam: Ngồi thân trang trí hoa sen dây cách điệu Men dày, bóng nhẵn Bát vẽ lam loại bát men trắng vẽ lam ve lịng với kiểu: Bát có chữ hán bát khơng có chữ hán Bát có chữ Hán loại bát có lịng sâu, thành cong vát, chân đế thấp, đáy lõm, men phủ lòng tới sát chân đế, men bóng nhẵn, bề mặt men rạn, lịng trang trí chữ Hán đường trịn lam Bát khơng có chữ Hán có dáng thấp, thành cong vát, lòng rộng, 94 chân đế cao,mép chân đế gọt vê tròn, diện tiếp xúc phẳng, thành chân đế cắt vát, men phủ lòng tới gần chân đế, đáy mộc, lịng bát có đường lam Đĩa vẽ hoa lam có dáng thấp, lòng rộng, miệng khum, mép miệng vuốt nhẹ cạo men, thành khum cong, chân đế cao, mép ngồi chân đế gọt, diện tiếp xúc chân đế khơng phẳng, đáy lõm, men phủ lòng tới mép chân đế, đáy tơ nâu, lịng trang trí bơng hoa mẫu đơn, ngồi thân trang trí văn cánh sen cách điệu vẽ chìm men Đĩa vẽ lam dáng thấp, lịng nơng rộng, chân đế thấp, mép chân đế cạo men vê tròn, đáy lõm để mộc, men dày, bóng nhẵn, rạn men - Gốm men kỷ XVII Lê Trung Hưng gồm loại hình: Bát, đĩa, bình, chậu, âu, lư hương… với dòng men: men trắng, men ngọc, men nâu, hoa lam, phát chủ yếu địa điểm Ủng Thành - Đồi Mơn; địa điểm nút giao thơng Ơ Chợ Dừa; lớp đất mặt địa điểm nút giao thơng Văn Cao - Hồng Hoa Thám, Cầu Giấy, Đào Tấn, Đội Cấn Bưởi + Men trắng: có loại bát, đĩa, bình, chậu… Bát miệng mỏng, thân mỏng, men màu vàng ngà, bề mặt men mịn nhẵn, dáng thấp, lòng rộng ve lòng, thành cong vát thẳng, mép miệng thẳng, chân đế thấp, mép chân đế cắt vát, diện tiếp xúc phẳng, men phủ toàn thân, mép chân đế cạo men Đĩa có hai loại: Đĩa lịng nơng đĩa sâu lịng Cả kiểu thuộc loại đĩa ve lịng + Men nâu có loại bát, âu, bình… men có màu nâu nhạt - Gốm men thời Nguyễn (TK XIX-XX): có mảnh bát bát hương nằm lớp nút giao thông Cầu Giấy Bát dáng thấp, lòng rộng, thành cong vát thẳng, mép miệng thẳng, chân đế cao, mép chân đế vê, mép cắt vát, đáy lõm, men phủ lòng tới 95 gần chân đế, lớp men dày, nhẵn, bóng, đáy mộc, ngồi thân số có trang trí bơng hoa vẽ chìm men Lư hương hoa lam, dáng cao, miệng loe, mép miệng phẳng, đáy thu vào, chân đế thấp, diện tiếp xúc rộng, chân đế cạo men, đáy lõm Men phủ toàn thân ngoài, lịng để mộc, lớp men dày, nhẵn, bóng Ngồi thân vẽ đôi rồng chầu mặt trời 2.6.2.2 Gốm men Trung quốc Đồ gốm Trung quốc có nhóm gốm thời Đại La, thời Tống, thời Nguyên, thời Minh thời Thanh - Gốm men thời Đường (TK VII-IX): có loại bát, đĩa bình Một số vật cịn ngun vẹn phát ngơi mộ gạch lớp nút giao thông Đào Tấn vài mảnh vỡ phát lớp hố H1 nút giao Đào Tấn; lớp hố H1 lớp hố H2 nút giao thông Đội Cấn; lớp nút giao Bưởi lớp văn hóa cư trú từ thời Bắc thuộc trước kỷ X Bát dáng thấp, lòng rộng, thành vát xiên, miệng thẳng, chân đế thấp, diện tiếp xúc chân đế không phẳng, men phủ lòng tới gần chân đế, đáy ,mộc, lớp men mỏng, bề mặt ráp rạn men Những bát ngun vẹn tìm thấy hai ngơi mộ thời Đường (thế kỷ VII - IX) nút giao thơng Đào Tấn Đĩa cỡ nhỏ, dáng thấp, lịng rộng, lịng có gị trịn nổi, thành vát xiên, mép miệng thẳng, đế bằng, men phủ ngoài, đáy mộc, lớp men mỏng, bóng, bề mặt men ráp - Gốm men thời Tống( TK XI-XII): gồm loại bát, đĩa… thuộc dịng men: men trắng men ngọc Nhóm đa phần phát lớp đất văn hóa thời Lý, có niên đại tương đương với nhóm gốm men thời Lý nhắc + Men trắng: gồm bát, đĩa có men dày bóng, nhẵn, mịn, xương đanh chắc, màu trắng mịn, sáng 96 + Men ngọc: gồm mảnh bát có lịng sâu rộng, thành cong vát xiên, chân đế thấp, mép chân đế cắt bằng, diện tiếp xúc phẳng, đáy lõm, men phủ toàn thân, lớp men dày,nhẵn, bề mặt men rạn, xương đanh chắc, màu xám Ngồi thân trang trí văn cánh sen khắc khơng trang trí - Gốm men thời Nguyên( TK XIII-XIV): gồm loại bát, đĩa, bình âu… với hai dịng men: men ngọc men trắng Nhóm thường nằm lớp đất văn hóa thời Trần có niên đại tương đương với nhóm gốm men thời Trần nhắc đến Bát có hai loại: Bát lòng sâu chân đế thấp bát lòng rộng chân đế cao Đĩa có ba loại là: đĩa cỡ nhỏ, đĩa có chân đế thấp đĩa lịng sâu Những địa men ngọc thời Nguyên có trọng đĩa nặng thơ, men dày có màu xám đậm với chất liệu xương đanh cứng - Gốm men TK thời Minh(TK XV-XVI): bát đĩa vẽ hoa lam, hoa văn trang trí vật hoa văn cành cách điệu Nhóm khơng nhiều, chủ yếu phát lớp văn hóa thời Lê Sơ có niên đại tương ứng với nhóm gốm men thời Lê Sơ trình bày - Gốm men thời Thanh TK XVII- XX): loại bát, đĩa trang trí hoa văn cành hình đồng tiền cách điệu, xương gốm đanh chắc, thành phần xương gốm nhiều cao lanh, màu xương trắng xám Nhóm khơng nhiều, phát văn hóa thời Lê Trung Hưng lớp nút giao thông Cầu Giấy; nút giao thơng Ơ Chợ Dừa; lớp đất mặt địa điểm khai quật lại 2.6.3 Sành - đất nung Đồ sành di tích có số lượng lớn, mảnh vỡ nhiều loại đồ đựng dùng sinh hoạt ngày như: Lon, vại, bình vị, chậu, nồi nắp có niên đại kéo dài từ thời Đinh - Lê (thế kỷ IX - X) liên tục thời Nguyễn (Bản vẽ 17; Bản ảnh 45) 97 - Thời Đinh - Tiền Lê, kỷ IX - X: mảnh vị sành thân thấp, dáng hình cầu, miệng khum đáy nhỏ, thân có quai, trang trí văn sóng nước cách điệu hình vảy cá để mộc Nhóm chủ yếu nằm lớp văn hóa thời Lý - Trần nút giao thông Cầu Giấy (lớp 8); Đào Tấn (lớp 2, 4); Đội Cấn; Bưởi (lớp 4); thấy xuất nút Văn Cao - Hoàng Hoa Thám nằm lẫn lớp đất văn hóa muộn - Thời Lý, kỷ XI - XII: có loại vò, chậu, lon… phát chủ yếu lớp đất đắp thành có niên đại thời Lý - Trần nút giao Cầu Giấy (lớp 8); Đào Tấn; Đội Cấn; Bưởi Cũng xuất lớp đất đắp muộn nút giao Văn Cao - Hoàng Hoa Thám Ủng Thành - Đồi Mơn Vị sành có hai nhóm kích thước nhỏ kích thước lớn, nhóm lại có kiểu loại miệng khác Vị nhỏ có loại có quai khơng quai, có khoặc khơng trang trí hoa văn Vị lớn thuộc nhóm có quai với hai kiểu dáng hình trứng gần hình trụ Chậu sành có dáng hình chữ V, miệng rộng chờm khỏi thân, miệng vuốt dẹt bẻ ngang; thân chậu thẳng vát xuôi đáy, đáy nhỏ Trên vai chậu có gắn quai khơng Lon có dáng trụ tỉ lệ chiều cao lon lớn nhiều lần đường kính miệng đáy nên tạo cho lon có dáng giống hình ống Tuy nhiên loại lon có khác biệt lớn chiều cao Lon có chiều cao thấp (thường

Ngày đăng: 22/06/2023, 15:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN