1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đo Nồng Độ Cồn.docx

42 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 12,26 MB

Nội dung

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN Hưng Yên, ngày tháng năm 2023 Giảng viên hướng dẫn Đào Văn Đã LỜI NÓI ĐẦU 1 Trong những năm gần đây do sự phát triển kinh tế đang đà tăng trưởng mạnh mẽ, thu nhập đ[.]

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN Hưng Yên, ngày tháng năm 2023 Giảng viên hướng dẫn Đào Văn Đã LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần phát triển kinh tế đà tăng trưởng mạnh mẽ, thu nhập đầu người tăng đáng kể, mức sống người dân tăng lên kéo theo nhiều hệ lụy phát sinh Nổi cộm vấn đề kể đến việc bùng nổ số lượng xe ô tô lưu hành nước, điều đòi hỏi sở hạ tầng phải thay đổi chóng mặt để kị thời đáp ứng nhu cầu lại người dân Bên cạnh vấn đề nhức nhối diễn hàng ngày, hàng giờ, cướp sinh mạng nhiều người tai nạn giao thơng đường mà ngun nhân chủ yếu tài xế uống rượu bia lái xe, điều đòi hỏi quan chức phải tăng cường kiểm tra, kiểm soát nhằm đảm bảo an tồn giao thơng Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, nhóm chúng em đề xuất giải pháp “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị đo, kiểm tra nồng độ cồn” Thiết bị hỗ trợ cho tài xế kiểm tra nồng độ cồn thể qua đường khí thở nhằm cảnh báo mức độ an tồn để từ nâng cao ý thức trách nhiệm thân tham gia giao thông Sau nhận đề tài, nhờ giúp đỡ tận tình thầy Đào Văn Đã với nỗ lực cố gắng nhóm, tìm tịi, nghiên cứu tài liệu, đến đồ án chúng em mặt hoàn thành Trong trình thực dù cố gắng trình độ cịn hạn chế, kinh nghiệm cịn nên khơng thể tránh khỏi sai sót Chúng em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn bè để đồ án chúng em hoàn thiện Sinh viên thực Hoàng Duy Hậu 10620216 Đỗ Thế Hậu 11220059 Nguyễn Trung Hiếu -11220061 MỤC LỤC NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC 1.1 Qúa trình chuyển hố đồ uống có cồn thể5 5 1.1.3 Khái niệm đồ uống có cồn máu5 1.2 Tình hình sử dụng đồ uống có cồn tai nạn giao thông6 8 1.5 Kết luận chương9 11 2.1 Phân tích11 11 11 2.2.2 Vi điều khiển 89C5113 2.2.3 Cịi chíp18 18 19 2.3.6 IC ADC080421 23 3.1 Sơ đồ khối 23 3.1.1 Sơ đồ khối 23 3.1.2 Chức khối 23 24 3.2.1 Sơ đồ nguyên lý mạch24 3.2.2 Nguyên lý làm việc mạch 25 25 26 26 33 34 HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI35 36 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Q trình chuyển hóa đồ uống có cồn thể 1.1.1 Đồ uống có cồn “Đồ uống có cồn” theo nghĩa tuý “ethyl ancohol hay ethanol”, loại chất lỏng có từ việc lên men đường, theo nghĩa rộng hơn, thuật ngữ dùng để “các loại đồ uống bia, rượu rượu mạnh khiến người bị say” Độ rượu tỷ lệ thể tích ethanol thể tích dung dịch Ví dụ: rượu Vokda có độ 40% tức 100 ml rượu có 40 ml ethanol Loại đồ Độ Loại đồ Độ uống Bia rượu 6-8% uống Rượu tự rượu 30- 38% nấu Wisky 40% 40- Rhum 50% 40- Brandy 50% 45% Vokda nếp Vokda lúa Vang hoa 45% 8-12% Bảng 1.1 Độ rượu số loại đồ uống 1.1.2 Chuyển hóa rượu thể người chế gây độc Khi uống rượu vào thể, hấp thu nhanh 20% dày 80% ruột non, sau 30-60 phút toàn rượu hấp thu hết Sau hấp thu, rượu chuyển hóa chủ yếu gan (90%) Một lượng nhỏ rượu nguyên dạng (khoảng 5- 10%) thải ngồi qua mồ hơi, thở nước tiểu Người lớn khơng nghiện chuyển hóa khoảng 7-10g ethanol với giảm dần nồng độ ethanol máu xấp xỉ 15-20mg/dL/giờ Người nghiện rượu dung nạp chuyển hóa nhanh nồng độ ethanol máu giảm với tốc độ 30-40 mg/dL/giờ Sau giờ, nồng độ ethanol máu giảm 90240 mg/dL Ethanol gây độc cho quan thể qua chế chính: qua hệ thống thần kinh qua rối loạn chuyển hóa 1.1.3 Khái niệm nồng độ cồn máu Trên giới sử dụng hai khái niệm nồng độ cồn nồng độ cồn máu (BAC: Blood Alcohol Concentration) nồng độ cồn huyết (SAC: Serum Alcohol Concentration) Tuy nhiên, hầu hết quốc gia giới có quy định nồng độ cồn người điều khiển phương tiện giao thông, khái niệm hay sử dụng nồng độ cồn máu BAC Tỷ lệ quy đổi SAC: BAC nằm khoảng 1,04 đến 1,26 1.2 Tình hình sử dụng đồ uống có cồn tai nạn giao thơng * Thực trạng sử dụng đồ uống có cồn Việt Nam Đối với nước ta, năm gần đây, với tăng trưởng phương tiện mô tô, ô tô, số lượng tai nạn giao thồn có nguyên nhân người điều khiển phương tiện trọng tình trạng say rượu, bia ngày phổ biến đến mức báo động Kết điều tra trung tâm chấn thương bệnh viện lớn Hà Nội, tỉnh Yên Bái, tỉnh Bình Dương Thành Phố Hồ Chí Minh từ tháng đến tháng 10 năm 2009 tổng số 3774 bệnh nhân bị tai nạn giao thông đến viện có tới 67,5% số trường hợp (2574 ca cấp cứu) ghi nhận có số lượng cồn máu Trong đó, có tới 58,5% tổng số có nồng độ cồn vượt giới hạn 0,05mg/100ml máu Một số nghiên cứu bệnh viện Việt Đức Sain Paul năm 2008-2009 cho thấy nạn nhân bị TNGT có nồng độ cồn máu chiếm 62% Viện pháp y quốc gia xét nghiệm 500 nạn nhân tử vong có 34% nạn nhân có nồng độ cồn máu vượt mức cho phép Tại Việt Nam luật Giao thông đường năm 2008 quy định cấm người điều khiển xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng đường mà máu thở có nồng độ cồn; cấm người điều khiển mô tô, xe gắn máy mà máu có nồng độ cồn vượt 50miligam/ 100 mililit máu 0,25 miligam/ 1lít khí thở Nhằm hạn chế tai nạn giao thơng tăng tính răn đe cho hành vi vi phạm nồng độ cồn điều khiển phương tiện tham gia giao thông, từ ngày 01/08/2016 nâng mức phạt tiền thời gian tạm giữ giấy phép lái xe người sử dụng rượu bia tham gia giao thông Khoản 8, Luật Giao thông đường nghiêm cấm hành vi: “Điều khiển xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng đường mà máu thở có nồng độ cồn Điều khiển xe mô tô, xe gắn máy mà máu có nồng độ cồn vượt 50 miligam/100 mililít máu 0,25 miligam/1 lít khí thở” Mọi hành vi vi phạm quy định bị xử phạt Cụ thể: Điều 2, Nghị định 71/2012/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2012 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 34/2010/NĐCP ngày 02 tháng năm 2010 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường bộ, quy định xử phạt người điều khiển, người ngồi xe mô tô, xe gắn máy (kể xe máy điện), loại xe tương tự mô tô loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường sau: Điểm b, khoản quy định: Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng người điều khiển xe có hành vi: Điều khiển xe đường mà máu thở có nồng độ cồn chưa tới mức vi phạm quy định Điểm b Khoản 7, Điểm a Khoản Điều Điểm b, khoản quy định: Phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng người điều khiển xe có hành vi: Điều khiển xe đường mà máu thở có nồng độ cồn vượt 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu vượt 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở Điểm a, điểm b khoản quy định Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng người điều khiển xe có hành vi: Điều khiển xe đường mà máu thở có nồng độ cồn vượt 80 miligam/100 mililít máu vượt q 0,4 miligam/1 lít khí thở; Khơng chấp hành yêu cầu kiểm tra chất ma túy, nồng độ cồn người kiểm sốt giao thơng người thi hành công vụ Điều 1, Nghị định 71/2012/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2012 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 34/2010/NĐCP ngày 02 tháng năm 2010 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường bộ, quy định xử phạt người điều khiển, người ngồi xe ô tô loại xe tương tự ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường sau: Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng người điều khiển xe có hành vi: Điều khiển xe đường mà máu thở có nồng độ cồn chưa tới mức vi phạm quy định Điểm b Khoản 7, Điểm a Khoản Điều Phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng người điều khiển xe có hành vi: Điều khiển xe đường mà máu thở có nồng độ cồn vượt 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu vượt 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng người điều khiển xe có hành vi: Điều khiển xe đường mà máu thở có nồng độ cồn vượt 80 miligam/100 mililít máu vượt 0,4 miligam/1 lít khí thở; Không chấp hành yêu cầu kiểm tra chất ma túy, nồng độ cồn người kiểm soát giao thông người thi hành công vụ 1.3 Ảnh hưởng đồ uống có cồn đến việc lái xe nguy tai nạn * Ảnh hưởng đến khả quan sát Uống rượu, bia làm ảnh hưởng đến khả truyền thông tin não mắt, tầm quan sát khả nắm bắt kiện ngoại vi người uống rượu bia bị thu hẹp Người say dần kỹ quan sát, phản ứng nhạy bén, khả kiểm soát thể * Ảnh hưởng đến khả nhận thức Khi nồng độ cồn thể mức cao, người rơi vào tình trạng nhận thức với giới xung quanh, dù cần lượng nhỏ cồn thể gây tình trạng nhận thức chậm bình thường, làm ảnh hưởng đến hành vi lời nói * Ảnh hưởng đến khả tập trung Do bị tác động trực tiếp đến hệ thần kinh trung ương, nên uống rượu bia làm ảnh hưởng lớn đến khả thu thập xử lý thông tin người Đặc biệt tham gia giao thông, người điều khiển phương tiện cần xử lý nhiều thông tin từ quan cảm giác đưa định tương ứng để xử lý tình phát sinh Việc đòi hỏi kết hợp linh hoạt nhiều thao tác phức tạp nhanh chóng Theo giáo sư Godfrey Pearlson, chuyên gia tâm thần làm giám đốc trung tâm nghiên cứu Olin Neuropsychiatry, người say xỉn thường chạy xe tốc độ cao cồn tác động tới vùng tiểu não, khu vực đảm nhiệm chức vận động người, họ thường thích đánh võng khu vực đỉnh vỏ não trước gặp vài sai sót 1.4 Một số phương pháp xác định nồng độ cồn * Đo nồng độ cồn máu Phân tích đo đạc trực tiếp mẫu máu phương pháp xác để xác định lượng cồn máu (Blood Alcohol Concentration – BAC) Đây phương pháp sử dụng để xác định lượng chất kích thích hoạt chất gây ảnh hưởng tới thể người có máu Sử dụng biện pháp hóa sinh phịng thí nghiệm để đo đạc với độ xác cao Tuy nhiên phương pháp có nhược điểm phải lấy mẫu máu người cần kiểm tra sở y tế, thơng qua quy trình thử nghiệm phịng thí nghiệm cho kết Do gây tốn thời gian áp dụng trường hợp cần kiểm tra nhanh, trường * Đo nồng độ cồn qua khí thở Sử dụng thiết bị đo nồng độ cồn từ thở đo nồng độ khơng khí khơng gian thở trước mặt người lái để đánh giá tình trạng uống rượu, bia Nguyên lý đo nồng độ cồn q trình phân tích thở bay cồn trình luân chuyển máu, cồn bay hịa lẫn với khơng khí qua phổi trình thở Hiện nay, người ta thường dùng thiết bị cầm tay phát hàm lượng cồn thở Nguyên tắc phân tử cồn hấp phụ lên bề mặt màng (bán dẫn ZnO, polymer dẫn Polypyrrole ) làm thay đổi độ dẫn màng này, ứng với thay đổi hiển thị số định Nồng độ cồn máu không tăng tức thời sau uống rượu, bia Phải khoảng thời gian nồng độ cồn máu tăng, tiếp sau tăng số nồng độ cồn thở người uống rượu, bia 10

Ngày đăng: 22/06/2023, 13:33

w