1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Bài Tiểu Luận Ô Nhiễm Môi Trường Tại Tỉnh Đăk Lăk.pdf

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 200,23 KB

Nội dung

1 CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI TIỂU LUẬN PHẦN I Lời giới thiệu PHẦN II Nội dung cơ bản luận vấn đề ô nhiễm môi trường Chương I Môi trường tự nhiên và tác động của con người đến môi trường I Định nghĩa k[.]

CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI TIỂU LUẬN PHẦN I Lời giới thiệu PHẦN II Nội dung luận vấn đề ô nhiễm môi trường Chương I Môi trường tự nhiên tác động người đến môi trường I Định nghĩa khái niệm môi trường II Phân loại môi trường: Tài nguyên hữu hạn, vô hạn Chương II: Ơ nhiễm mơi trường I Ngun Nhân II Thực trạng ô nhiễm Chương III: Vấn đề môi trường địa phương, Đăk Lăk I Tài nguyên rừng bị cạn kiệt, thối hố II Tình trạng di dân, phá rừng bừa bãi III Nguồn nước sinh hoạt tưới tiêu IV Biện pháp giao đất, giao rừng Chương IV: Môi trường Việt Nam thời kỳ Việt Nam gia nhập (WTO) Chương V: Phương hướng chương trình hành động bảo vệ mơi trường I Khí quyển, khí hậu II Đất hoang mạc III Rừng nhiệt đới PHẦN III: Kết luận PHẦN I LỜI GIỚI THIỆU Hiện tượng băng tan, trái đất nóng lên vấn đề toàn cầu Các tượng tác động trở lại môi trường người Môi trường tự nhiên người có quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn Khi người sinh có mối quan hệ với mơi trường sau đến mối quan hệ xã hội Để tồn người phải dựa vào môi trường Con người lấy môi trường tự nhiên làm đối tượng lao động để tác động vào tạo cải, vật chất nuôi sống thân xã hội Con người dùng khả lao động sáng tạo khai thác sử dụng nguồn tài ngun có sẵn để trì sống, phục vụ nhu cầu cần thiết vào phát triển xã hội Từ chỗ lúc đầu bị phụ thuộc vào thiên nhiên, người cải tạo tự nhiên, bắt thiên nhiên phục vụ lại cho người Sau Cách mạng khoa học kỹ thuật lần II đời người tăng cường khai thác tài nguyên thiên nhiên nhanh chóng, khai thác với số lượng lớn nhờ công nghệ tiên tiến, làm cân sinh thái, nhu cầu người vượt khả cung cấp tái tạo lại tự nhiên Đồng thời với việc khai thác người tác động tiêu cực phá hoại môi trường như: thả bom nguyên tử, rải chất độc da cam, thuốc diệt cỏ… làm chết hàng loạt cây, vùng sinh thái bị phá hoại gây tượng “Hiệu ứng nhà kính”, thủng tầng ozon Mơi trường bị ô nhiễm nguyên nhân trực tiếp người tác động vào Với tốc độ cơng nghiệp hố, thị hố nhanh chóng tiêu thụ nguồn tài nguyên thiên nhiên, thải môi trường loại rác thải, bụi chất độc hại, chất phóng xạ Gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người Môi trường sống người ngày bị đe doạ Các tổ chức môi trường giới đề biện pháp khắc phục, bảo vệ môi trường Từ nhu cầu thiết nhà khoa học nghiên cứu công nghệ tiên tiến để cải thiện vấn đề ô nhiễm môi trường, mà bật cơng nghệ xử lý nước thải Tăng cường bảo vệ nguồn tài nguyên rừng “lá phổi xanh trái đất” Vấn đề bảo vệ mơi trường, khơng phải riêng ai, mà vấn đề chung nhân loại Mỗi cá nhân, tập thể phải có ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường sống hành động thiết thực thấy tầm quan trọng môi trường tác động đến đời sống người Để tìm hiểu sâu vấn đề ô nhiễm môi trường tác động đến nhân loại Em sưu tập báo, nghiên cứu tác động, môi trường thành tiểu luận đề tài mơi trường Trong có đánh giá suy nghĩ thân em vấn đề môi trường, vấn đề chung nhân loại Bài làm hạn chế mong góp ý thầy bạn PHẦN II MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TỚI MƠI TRƯỜNG I Mơi trường tự nhiên thực trạng Định nghĩa: Tài nguyên tất dạng vật hữu dụng cho người sinh vật Đó phần mơi trường mà cần thiết cho sống Ví dụ: Tài nguyên rừng, tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản Phân loại: Tài nguyên bao gồm hai loại: hữu hạn vô hạn - Tài nguyên hữu hạn: Là tài nguyên không phục hồi, tuyệt đối không phục hồi lại như: dầu, than đá phục hồi lại chậm rừng Nguồn tài nguyên tuỳ thuộc vào mức sử dụng mà thân chúng có q trình tự phục hồi Tuy nhiên thân người có tác động tích cực trực tiếp - Tài ngun vơ hạn: Bao gồm khí hậu, nước, đất, gió, lượng, ánh sáng Tài nguyên sinh học: Là tất loại động vật, thực vật, vi sinh vật, sống hoang dại tự nhiên, rừng, đất, môi trường nước Sinh học đa dạng có khoảng 1.4 triệu lồi Thể mức độ gen, lồi hệ sinh thái Vai trị đa dạng sinh học đóng vai trị quan trọng khơng thiên nhiên mà đời sống người Loài hệ sinh thái sở cho văn minh nhân loại Các loại động vật thực vật hoang dã đóng vai trò quan trọng phát triển xã hội Nguyên nhân làm giảm đa dạng sinh thái nơi sinh sống (do chặt phá rừng bừa bãi) Mỗi năm 17.500 loài, khai thác mức loài động vật, thực vật, nhiễm đất, nước, khí hậu Chương II Ơ NHIỄM MÔI TRƯỜNG I Nguyên nhân: Tuỳ thuộc vào yếu tố: - Số lượng dân tộc - Tổng số tài nguyên mà người sử dụng - Mỗi đơn vị tài ngun bị sử dụng Ơ nhiễm mơi trường xảy nguyên nhân sau: Mặt đất nước bị sử dụng để tạo thành sản phẩm phục vụ cho người, trải đường, sở xây bê tơng, nhà máy, xí nghiệp làm cho số lồi có đời sống hoang dã bị nơi cư trú Đất canh tác mãnh liệt để sản xuất nơng nghiệp làm giảm bớt xói mịn suy thoái chất dinh dưỡng đất Đất vụ mùa tưới không hiệu quả, nước rút nhanh tích tụ làm giảm xuất nơng nghiệp Chuyển đổi trồng làm giảm diện tích từ rộng sang hẹp đến mức độ động vật khơng cịn nơi cư trú, đời sống bị đe doạ dẫn đến hậu diện tích trồng rừng bị giảm so xói mịn đất ngập lụt Một số nơi đất bị hoang hoá II Thực trạng ô nhiễm Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố nhân tạo vật chất có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống sản xuất, tồn phát triển người thiên nhiên Dựa vào chất gây ô nhiễm Người ta phân loại nhiễm sau: Ơ nhiễm mơi trường nước, nhiễm mơi trường khơng khí, nhiễm môi trường đất đai, ô nhiễm tiếngồn Các chất gây nhiễm khơng khí tác động tức thời chỗ Trên mơi trường mà cịn gia tăng ảnh hưởng theo khơng gian thời gian Sự ô nhiễm môi trường thay đổi đặc tính, vật lý, hóa học, sinh học khơng khí, nước, đất đai mà ảnh hưởng đến sức khỏe, sống hoạt động người hay hình thức sống khơng ưa thích Ơ nhiễm mơi trường nước: Sự nhiễm chất thải phóng xạ, bãi rác, hóa chất… làm ảnh hưởng khu vực ven dịng nước, làm nhiễm nguồn nước trầm trọng Ở Việt Nam: Ô nhiễm nguồn nướ khu vực sinh hoạt chủ yếu ô nhiễm phân chất dơ bẩn khác từ cống nước thải khu công nghiệp đổ trực tiếp sơng ngịi, hậu làm cho việc thu nhận oxi chậm, sinh vật sống nguồn nước khơng sống Ơ nhiễm mơi trường hóa học: Do hoạt tính canh nơng, tác động cơng nghiệp làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người sinh vật sống Do thói quen dùng bừa bãi loại thuốc trừ sâu, phân bón hóa học làm thối hóa đất nước Ơ nhiễm khơng khí: Đó kết đào thải khí loại khí, hơi, tia, giọt hay loại khác thường khơng phải thành phần khơng khí hay có nồng độ thơng thường đủ thời gian gây ảnh hưởng bất lợi cho sinh vật tài sản, vật chất VD: Ơ nhiễm khơng khí thung lũng Meue (Bỉ 1930) Thốt độc Dioxin cơng ty hóa chất Mĩ gây thiệt hại mơi trường Ấn Độ năm 1984 Hậu làm xáo trộn trình địa sinh thái hóa, làm tăng nhiệt độ, cường độ ánh sáng, khí hậu nóng lên, thực vật giảm suất quang hợp, gây cho động vật người nhiều bệnh liên quan đến hô hấp, ung thư, di truyền đồng thời làm ăn mòn cơng trình kiến trúc Ơ nhiễm đất: Là hậu tập quán sai trái, phản khoa học hoạt động nông nghiệp với phương thức canh tác khác thải bỏ không hợp lý chất cặn bã, chất lỏng vào đất Ngoài ô nhiễm đất đai chất ô nhiễm không khí thấm xuống đất Hậu quả: Gây số bệnh truyền nhiễm, bệnh giun sán, kí sinh trùng Ơ nhiễm tiếng ồn: Là tập hợp âm hỗn tạp, có tần số chu kỳ khác Hay nói cách khác tiếng ồn âm chói tai, phát sinh từ nguồn chấn động không tuần hồn Hậu quả: Gây cảm giác khó chịu, ức chế thần kinh, giảm ý, lượng sản phẩm hạn chế việc phát triển sáng kiến Tác hại đến sức khỏe, hội chứng đau đầu, rối loạn tim mạch, hô hấp, làm rối loạn thần kinh Cuối đưa đến bệnh tâm thần, giảm tuổi thọ trí nhớ VD: Tại TP.Hồ Chí Minh xe cộ ngày đơng, xí nghiệp, nhà máy, khu cơng nghiệp ngày phát triển nên mức độ ô nhiễm môi trường ngày cao Ngồi mơi trường khu công nghiệp, đô thị ngày bị ô nhiễm nặng nề tốc độ thị hóa nhanh chóng, đất chật người đông, hệ thống xanh ven đường khơng đáng kể, thiếu bầu khơng khí lành Các vùng đồi núi có diện tích rừng bị chặt phá bừa bãi tập quán đốt rừng làm rẫy di dân đồng bào miền núi, dân tộc thiểu số Đã góp phần làm đất đai bị bạc màu, xói mịn, xuất lũ qt, lũ ống.; Là người dân vùng núi, em có tiếp xúc với môi trường sinh thái Đăk Lăk Chương III VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG Ở ĐĂK LĂK Sự thối hóa mơi trường ccs nguồn tài ngun tỉnh Đăk Lăk So với năm 1993 tổng diện tích đất nơng nghiệp tỉnh tăng gấp đơi, trung bình hàng năm tăng 46.000ha Đa số diện tích đất khai phá dùng để trồng công nghiệp, chủ yếu cà phê Do tốc độ mở rộng diện tích đất trồng trọt nhanh, tỷ lệ che phủ rừng giảm từ 90% năm 1960 xuống 57% năm 1995 rơi xuống 50% năm cuối thập niên 90 Trong gần 20 năm lại trung bình năm Đăk Lăk 20.000ha rừng Theo người dân địa phương Nguyên nhân việc phá rừng để sản xuất nơng nghiệp người di cư với giá cà phê hạt tiêu tăng nhanh đẩy tốc độ phá rừng lên cao năm từ 1994-1998 Ngồi cịn có nguyên nhân chủ quan khác lực quản lý giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, ranh giới hành khơng rõ ràng hợp lý việc lập kế hoạch sử dụng đất cho người dân, chậm quy hoạch đất, ranh giới hành không rõ ràng hợp lý việc lập kế hoạch sử dụng đất Hậu nguồn tài nguyên bị thối hóa nghiêm trọng xói mịn đất Do rừng bị phá, nguồn nước trở nên cạn kiệt mùa khô lụt lội thường xuyên mùa mưa, gây tổn thất to lớn Những người nghèo người phải gánh chịu hậu qủa nặng nề nạn phá rừng Bởi trải qua nhiều hệ, nông dân, đặc biệt người nghèo, thiểu số vùng núi phải dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên để kiếm sống Họ biết rõ cách khai thác bảo vệ nguồn tài nguyên, nhiên trải qua 30 năm đấu tranh với tốc độ tăng dân số nhanh chóng dẫn đến tình trạng thiếu đất trồng trọt Sau bán đất trồng trọt, nhiều hộ nghèo phải chuyển sâu vào rừng để khai thác đất điều kiện sống vất vả Hậu đất rừng chuyển hóa thành đất nông nghiệp suất thấp mức độ dễ tổn thương cao hơn, nguồn tài nguyên kinh tế trở nên hấp dẫn so với việc phát triển công nghiệp Để bảo tồn bảo vệ nguồn lợi từ rừng, nhiệm vụ khó khăn- phủ cần hỗ trợ đầy đủ sách khuyến khích người dân nhận thức đầy đủ vấn đề môi trường Cần huy động phong trào rộng lớn để bảo vệ mơi trường gìn giữ, bảo vệ sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên hợp lý Hiện vấn đề cấp bách đặt nguồn nước ngày cạn kiệt nhiễm Diện tích đất trồng lúa Đăk Lăk chiếm diện tích nhỏ tổng diện tích tồn tỉnh Sản lượng bình qn đầu người thóc năm 2002 Ea H’leo Đăk R’lấp từ 30-40 kg Do đó, đa số hộ phải áp dụng đất canh tác lương thực đất dốc phụ thuộc nhiều vào giữ nước đất việc phá rừng năm gần làm cho nước bị thiếu nghiêm trọng mùa khô Nông dân phải tưới vườn cà phê lần/ngày để đảm bảo cho suất cao Điều khó đổi với nhiều hộ trồng cà phê nghèo dộh có vườn cà phê cách xa nguồn nước chất đất lại nghèo hơn, khả giữ nước thấp, khiến cho chi phí tưới nước trở nên cao Chính phủ triển khai chương trình cung cấp cho hộ nghèo lít dầu diezen để chạy máy bơm, muối bỏ biển, Điều quan trọng phải trì rừng Những người cao tuổi ỏ buôn Trung Kinh, xã Ea Rá nói “Xin giao rừng cho dân không công ty đồ gỗ nội thất Trường Thành sớm phá hết rừng” việc giao rừng cho hộ sách đắn Tuy nhiên theo người dân xã Quảng Tân công tác bảo tồn rừng trả thấp Người dân trả 20.000đ-30.000đ cho rừng, 50.000đ theo quy định sách, họ kiếm dễ dàng 20.000đ/ngày làm thuê cho chủ cà phê Quyết định 132 Chính phủ sách phù hợp nhằm giải nhu cầu người dân tộc xứ, cịn khó khăn việc giải vấn đề liên quan đến thiếu đất, sở hữu đất, sở hữu khan nguồn tài nguyên địa phương Người nghèo bị thiệt hại đất đai bị thối hóa Các cộng đồng thiểu số địa phương có truyền thống du canh du cư Ngày nay, với dân số tăng nhanh, áp lực lên nguồn tài nguyên có sẵn tăng lên, hậu độ phì nhiêu giảm Người xứ cho họ cần có hướng dẫn chun mơn từ cán chun mơn cách thức giữ gìn độ phì nhiêu đất trồng trọt Nhiều người nghèo Trung Kuh, xã Ea Kal bị sụt giảm lượng thu hoạch su 3, vụ trồng trọt, họ không đủ tiền mua phân bón hay vật tư nơng nghiệp khác Họ khơng có lựa chọn khác khơng cịn vùng đất hoang để chuyển đến Các vườn cà phê tình trạng tương tự suất cà phê bị giảm nhanh chóng Tình trạng đất bị thối hóa địi hỏi phải đầu tư nhiều phân bón hơn, hộ nghèo khơng có vốn khơng vay Đây lý người nghèo Đăk R’lấp Ea H’leo đề nghị ngân hàng cho họ vay tiền thơng qua cán khuyến nơng, người khuyên họ sử dụng tiền vay hiệu Do sống qua nhiều hệ với rừng đồng bào dân tộc biết rõ quản lý bảo vệ rừng Ngày rừng nguồn tài nguyên ngày cộng đồng người nghèo cảm thấy họ phải hội nhập vào môi trường kinh tế mới, họ phần nó, họ khơng thể cạnh tranh tài chính, kỹ thuật Một nguyên nhân làm cho kinh tế- xã hộ mơi trường bị suy thối việc cộng đồng dân tộc xứ phải từ bỏ thói quen truyền thống giúp cho tài nguyên thiên nhiên bảo vệ Đối với họ, sách quản lý bảo vệ rừng Việc bảo đảm nhu cầu sinh hoạt ngày trở nên khó khăn Khoảng 30% người nghèo phải dựa vào rừng để kiếm sống VD: Họ khai thác sản phẩm gỗ, măng, tre, nứa Người dân sử dụng nhiều gỗ xây dựng làm trụ để cọc tiêu, phần lớn nhà dân tộc làm gỗ, khơng có số liệu cụ thể số lượng gỗ ước tính số lượng lớn Điều quan trọng cần tìm vật liệu thay nhằm giảm áp lực cho khu rừng 10 Việc kiếm sản phẩm gỗ lâm sản khác ngày trở nên khó khăn rừng bị khai thác mức Nhân viên kiểm lâm thiết lập kiểm soát chặt chẽ sản phẩm từ rừng Tuy nhiên số phụ nữ cho họ phải làm việc vất vả giá cà phê bị rớt giá, họ phải rừng hai ba ngày lần Khai thác lâm sản chủ yếu cho gia đình phải hàng ngày khơng gia đình mà cịn để bán Các biện pháp bảo vệ mơi trường khơng gặp khó khăn thách thức Trước hết việc giao rừng giải pháp hay giấy tờ Lãnh đạo Huyện Ea H’leo nói huyện có lâm trường quản lý 60.000 rừng Theo định 168/2001/QĐ- TTg, Lâm trường yêu cầu giao đất, giao rừng cho xã để bảo vệ quản lý Tuy nhiên có diện tích nhỏ rừng cấm giao cho xã, việc giao rừng huyện Đăk R’lấp không diễn theo kế hoạch, lâm trường yêu cầu nhiều lần Nhưng việc giao rừng nằm giấy tờ Điều tạo hội cho lâm tặc hoành hành Diện tích rừng ngày bị thu hẹp, đất bị xói mịn trầm trọng lũ qt hồnh hành Chương IV MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM THỜI KỲ VIỆT NAM GIA NHẬP WTO Quốc tế hỗ trợ Việt Nam bảo vệ môi trường thời kỳ hội nhập Ngày 29/01/2007 Hà Nội Bộ tài nguyên Môi trường, ngân hàng giới tổ chức Hội nghị thường niên, nhóm hỗ trợ quốc tế tài nguyên môi trường tham dự Hà Nội Có Bộ trưởng ơng Mai Ái Trực, ông Klaus Eohland, Giám đốc Ngân hàng giới Việt Nam, đại diện các tổ chức quốc t, nhiều nhà tài trợ quan thơng tin báo chí Ngày 11/01/2007 Việt nam thức trở thành, thành viên (WTO) hội để Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế đặt cho nhiều thách thức trở ngại Việt Nam tham gia nhiều hoạt động, hợp 11 tác song phương bảo vệ tài nguyên môi trường, quản lý tài nguyên rừng thông qua hợp tác quốc tế Việt Nam hỗ trợ, hợp tác nhiệt tình nước giới Sự quan tâm hỗ trợ giúp ngành tài nguyên môi trường đạt nhiều thành tựu Chúng ta có quyền tin tưởng nhà tài trợ Quốc tế ủng hộ Việt nam vượt qua thử thách nắm bắt hội Phát biểu Đại hội, Bộ trưởng Mai Ái Trực đánh giá cao giúp đỡ nước Quốc tế tạo điều kiện cho Việt Nam làm tốt công tác bảo vệ môi trường khai thác tài ngun mơi trường Dù có số bất cập nguồn tài trợ quốc tế sử dụng mục đích có hiệu góp phần cải thiện mơi trường cải thiện chất lượng sống cho người dân, người dân nghèo sống phụ thuộc vào tự nhiên Chương V PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG VỀ BẢO BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG I Phương hướng quy mơ hoạt động bảo vệ môi trường vấn đề chung nhân loại Khí khí hậu: Phát triển hình thức dự báo xác mức độ gây nhiễm khơng khí nồng độ khí nhà kính gây tác động nguy hiểm đến khơng khí mơi trường Hiện đại hóa hệ thống điện lực đạt hiệu lượng phát minh nguồn lượng tái tạo lượng mặt trời, gió, thủy năng, đại dương Giúp người hiểu cách phát triển sử dụng lượng hiệu quả, gây ô nhiễm, điều phối kế hoạch lượng vùng sản xuất phân phối hiệu lượng dạng hợp lý với môi trường 12 Tăng cường đánh giá nội dung phương thức định để sách lượng môi trường kinh tế kết hợp theo cách bền vững Triển khai chương trình dán nhãn hàng hóa hiệu lượng cho người tiêu dùng Đất hoang mạc hóa: Áp dụng kế hoạch quốc gia sử dụng đất bền vững quản lý tài nguyên môi trường bền vững Thúc đẩy nhanh chương trình trồng sử dụng loại thực tập địa phát triển nhanh chịu hạn Hỗ trợ phát triển nguồn thiên, nguyên liệu làm giảm nhu cầu sử dụng củi đun, làm giảm bớt gánh nặng cho rừng thơng qua chương trình hiệu suất lượng lượng thay Nước ngọt: - Là nguồn tài nguyên cso hạn mong manh có ý nghĩa quan trọng tác động trực tiếp đến người Nguồn nước trì bền vững sống phát triển môi trường - Phát triển quản lý nước phải dựa cách tiết kiệm tham gia bao gồm: người sử dụng, nhà quy hoạch định cấp - Phụ nữ có vai trị chủ yếu công tác bảo vệ cung cấp nguồn nước - Nước có giá trị kinh tế cho mục đích sử dụng phải xem loại hồng hóa kinh tế quốc gia giới Rừng nhiệt đới: - Tiến hành kiếm nguồn tài nguyên sãn thoải chiến lược quản lý rừng - Bảo vệ khu rừng tự nhiên, khu rừng nguyên sinh, trì sử dụng cách hợp lý, bền vững, rừng biến đổi xây dựng vùng trồng cho mục tiêu khai thác mức độ cao, khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia vào công tác quản lý rừng Ngăn cấm việc phá rừng làm rẫy đồng bào dân tộc thiểu số cần có hoạt động quốc tế để tạo 13 lưu thông sản phẩm rừng khai thác theo quan điểm bền vững giúp đỡ nước nghèo có cách khai thác bảo vệ tài nguyên rừng hợp lý Từ đến năm việc buôn bán quốc tế gỗ lâm sản phải tiến hành khuôn khổ hệ thống quản lý rừng dựa sở bảo tồn sử dụng bền vững nguồn tài nguyên Phương hướng chương trình hoạt động bảo vệ mơi trường Việt Nam Năm 1991 Việt Nam thông qua kế hoạch quốc gia môi trường phát triển bền vững Năm 192 Ủy ban khoa học Nhà nước đổi tên thành Bộ cơng nghệ mơi trường Trong Cục môi trường đầu mối chủ chốt Tháng 1/1994 luật bảo vệ môi trường thông qua 14

Ngày đăng: 22/06/2023, 08:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w