Mở đầu Lý chọn đề tài Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hoá, tôn giáo, nghệ thuật truyền thống cộng đồng nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần tộc ngời Nó có vai trò vị trí quan trọng đời sống văn hoá xà hội cộng đồng, đặc biệt cộng đồng làng xà Theo thống kê, địa bàn tỉnh Lạng Sơn có 161 lễ hội đợc tổ chức với tính chất quy mô khác nhau, lễ héi chiÕm tØ lƯ cao nhÊt lµ lƠ héi Lång Tồng c dân Tày, Nùng Đà có thời gian dài (khoảng kỷ XX), lễ hội nói chung gần nh bị ngng trệ khắp vùng miền Nguyên nhân hoàn cảnh đất nớc lúc bị xâm lăng, tất tËp trung søc ngêi, søc cđa cho cc chiÕn ®Êu chống giặc ngoại xâm Trong khoảng thời gian hai thập niên trở lại đây, đất nớc ta đà hoàn toàn giải phóng, nhân dân ta hoàn toàn đợc tự do, lễ hội nói chung lễ hội Lồng Tồng nói riêng đà đợc quan tâm trở lại, yếu tố thiếu sinh hoạt văn hoá cộng đồng nhân dân dân tộc Lạng Sơn Tuy lễ hội truyền thống Lạng Sơn đà bớc đầu đợc khôi phục nhng nét văn hoá truyền thống tộc ngời đợc thể lễ hội phần lớn đà bị mai Bên cạnh đó, việc tìm hiểu, nghiên cứu lễ hội truyền thống nội dung, cách thức tổ chức mối quan hệ truyền thống đại thể qua số lễ hội cha đợc đầy đủ hệ thống Nhằm tiếp tục bảo tồn, phát huy vốn di sản văn hoá dân tộc tỉnh, góp phần xây dựng diện mạo đời sống văn hoá sở việc nghiên cứu, tìm hiểu để phục vụ công tác quản lý, khắc phục tình trạng di sản văn hoá bị mai ngày đợc cấp, ngành quan tâm Để thực nhiệm vụ trên, ngày 05/6/2009 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn đà ban hành Quyết định số 1027 /QĐ-UBND phê duyệt Dự án Su tầm, phục dựng, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá phi vật thể Lễ hội Lồng Tồng xà Chu Túc, huyện Văn Quan Qua việc thực công tác nghiên cứu Lễ hội Lồng Tồng xà Chu Túc, huyện Văn Quan giúp nhận thức rõ giá trị lễ hội Lồng Tồng để có h- ớng bảo tồn phát huy, đồng thời loại bỏ nội dung không phù hợp với sống đơng đại, phát huy yếu tố tích cực cho việc xây dựng đời sống văn hóa sở, góp phần xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc theo tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam (khoá VIII) Lịch sử nghiên cứu Từ trớc đến nay, đà có nhiều nhà nghiên cứu tìm hiĨu vỊ LƠ héi Lång Tång ë ViƯt Nam, tiªu biểu tác giả Hoàng Văn Páo với công trình nghiên cứu Lễ hội Lồng tồng ngời Tày Chu, xà Hng Đạo huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn (2002) Bên cạnh đó, có số viết lễ hội Lồng Tồng đợc đăng tải số báo, tạp chí nh: Hội Lồng tồng Yên Khánh Hạ, Lào Cai tác giả Lê Hồng Lý đăng Tạp chí Văn hóa dân gian (1998), Đôi nét hội Lùng tùng việc khôi phục Phơng Bằng Tạp chí Dân tộc học (1990), Hội Lồng tồng (Dân tộc Tày Bắc Thái) Dơng Kim Bội (1977) Tạp chí Dân tộc học, Hội Lồng tồng Văn LÃng Hoàng Choóng Tạp chÝ D©n téc häc (1991), “TrÈy héi Lång tång” cđa Nguyễn Hải Hà Tạp chí Việt Nam Đông Nam ngày (1996), Hội Lồng tồng ngời Tày Lê Trung Vũ Tạp chí Dân tộc Thời đại (2001) Ngoài ra, lễ hội Lồng Tồng đợc đề cập đến số sách nh: Lễ cầu mùa dân tộc Việt Nam nhiều tác giả, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội (1993); Lễ hội truyền thống dân tộc Tày - Nùng Việt Bắc nớc ta giai đoạn Đỗ Đình HÃng (chủ biên) Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh xuất năm 2002; Lễ hội nông nghiệp Việt Nam tác giả Lê Văn Kỳ, Nxb Văn hóa dân tộc (2002); Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc tác giả Hoàng Lơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (2002); Lễ hội dân gian Lạng Sơn Hoàng Văn Páo (chủ biên) Sở Văn hóa Thông tin Lạng Sơn xuất năm 2002; Địa chí Lạng Sơn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (1999) Nhìn chung, lễ hội nói chung lễ hội Lồng Tồng nói riêng đề tài nghiên cứu đợc nhiều ngời quan tâm, tìm hiểu phơng diện rộng, hẹp khác Tuy nhiên, việc nghiên cứu chuyên s©u vỊ lƠ héi Lång Tång ë x· Chu Tóc, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn cha đợc tổ chức, cá nhân thực hiện, ch- a đợc đăng tải công trình nghiên cứu khoa học Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Lễ hội Lồng Tồng truyền thống nhân dân xà Chu Túc, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn; vai trò, vị trí lễ hội Lồng Tồng đời sống văn hoá tinh thần nhân dân - Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát, miêu tả trình tổ chức lễ hội (các nghi thức, trò chơi, trò diễn, thời gian, không gian, công tác chuẩn bị ) lễ hội Lồng Tồng nhân dân dân tộc xà Chu Túc, huyện Văn Quan mở rộng phạm vi nghiên cứu số xà lân cận Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Nghiên cứu nghi thức, trò chơi, trò diễn, không gian, thời gian lễ hội Lồng Tồng nhằm làm sáng tỏ vai trò, vị trí lễ hội đời sống văn hoá tinh thần mối quan hệ xà hội lễ hội với kinh tế, trị văn hoá truyền thống nhân dân Bên cạnh đó, thông qua lễ hội thấy đợc giá trị tiêu biểu lễ hội đề xuất phơng án kế thừa, bảo vệ, phát triển mặt tích cực hạn chế hủ tục, tập quán lạc hậu rờm rà, tốn công xây dựng sèng míi hiƯn - NhiƯm vơ: §iỊu tra, khảo sát su tầm t liệu (thành văn không thành văn) liên quan đến lễ hội Lồng Tång nh: ngn gèc, quy tr×nh tỉ chøc thùc hiƯn, điệu dân ca ; chụp ảnh, ghi ©m, phơc dùng, quay phim ghi h×nh; x©y dùng bé phim khoa học viết báo cáo khoa học đánh gi¸ tỉng quan vỊ lƠ héi Lång Tång ë x· Chu Túc, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng chủ yếu phơng pháp dân téc häc, thĨ nh sau: + Ph¬ng pháp điền dà để khảo sát thực địa, vấn (pháng vÊn håi cè) nhãm ngêi cao tuæi ë x· Chu Túc số xà lân cận vấn đề liên quan nh: thời gian, địa điểm mở hội, đối tợng thờ cúng, nghi lễ, trò chơi, trò diễn, quy trình tổ chức đồng t đồng thời tiến hành ghi chép, ghi âm, chụp ảnh + Phơng pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp để nghiên cứu tổng thể lễ hội Sau xây dựng kịch lễ hội tổ chức hội nghị để xác minh tính chuẩn xác lễ hội Lồng Tồng xà Chu Túc, thấy đợc vai trò, vị trí lễ hội đời sống nhân dân tiến hành phục dựng lễ hội nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá dân tộc Đóng góp dự án - Đối với khoa học: Góp phần tìm hiểu đặc điểm kinh tế, văn hoá, xà hội nhân dân xà Chu Túc huyện Văn Quan đóng góp cho kho tàng văn hoá công trình nghiên cứu lễ hội truyền thống nhân dân dân tộc Tày, Nùng Lạng Sơn - §èi víi thực tiễn: Thông qua việc nghiên cứu lễ hội Lồng Tồng xà Chu Túc, thấy đợc giá trị vai trò, vị trí lễ hội đời sống nhân dân, từ góp phần vào việc xây dựng định hớng công tác lÃnh đạo quản lý văn hoá nói chung, lễ hội Lồng Tồng nói riêng theo tinh thần Nghị Trung ơng (khoá VIII) xây dựng văn hoá Việt Nam tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc Bố cục báo cáo khoa học Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, báo cáo gồm chơng: Chơng I- Khái quát chung tự nhiên, xà hội ngời xà Chu Túc, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng S¬n Ch¬ng II- LƠ héi Lång Tång đời sống văn hoá tinh thần nhân dân xà Chu Túc, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn Chơng III- Giá trị hớng bảo tồn, phát huy lễ hội Lồng Tồng xà Chu Túc, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn thời điểm Chơng I Khái quát chung tự nhiên, xà hội ngời xà Chu Túc, huyện văn quan, tỉnh lạng sơn Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Xà Chu Túc nằm phía Đông huyện Văn Quan, cách trung tâm thị trấn Văn Quan 17 km; phía đông giáp xà Khánh Khê Tràng Các, phía tây giáp xà Đại An, phía nam giáp xà Tân Đoàn phía bắc giáp xà Văn An (huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn) Xà Chu Túc bao gồm 09 thôn: Bản Nóc, Nà Mìn, Cốc Phờng, Nà Tèn, Nà Pài, Nà Chón, Đoỏng Đeng, Nà Thoà, Phai Xả Tổng diện tích đất tự nhiên x· Chu Tóc lµ 154.532 ha, n»m mét thung lịng réng, xung quanh cã ®åi bao bäc, thn tiƯn cho việc làm ruộng bậc thang nơng rẫy Về hệ thống đờng giao thông: có đờng liên xà Điềm He-Chu Túc-Ba Xà đờng cấp phối Ngoài có đờng mòn liên thôn, số đợc đổ bê tông, lại đờng đất nên mùa ma gặp nhiều khó khăn việc lại Nguồn nớc chủ yếu từ khe rạch, suối nhỏ Gần có hệ thống thuỷ lợi (kè đập, mơng máng) đợc xây dựng, phục vụ cho việc sản xuất nông nghiệp sinh hoạt nh©n d©n KhÝ hËu thc vïng khÝ hËu nhiƯt ®íi víi hai mïa râ rệt, mùa ma mùa khô Mùa khô kéo dài từ tháng 11 năm trớc đến tháng năm sau Mùa khí hậu chịu ảnh hởng gió mùa đông bắc từ Trung Quốc thổi vào nên thời tiết thờng khô, hanh, có đợt rét đậm kéo dài xuất sơng muối gây ảnh hởng đến hoa màu, cối, súc vật sống sinh hoạt nhân dân Con ngời lịch sử c tró Theo sè liƯu cđa ban nhân dân xà cung cấp: Năm 2009, toàn xà có 468 hộ gia đình với 2.600 nhân Thành phần dân tộc chủ yếu xà dân tộc Nùng (60%), Tày (30%), Kinh số dân tộc khác (10%) Ngời dân tộc Nùng Tày c dân địa, có mặt sớm địa bàn xà Chu Túc Còn lại số dân tộc khác đến c trú địa bàn xà năm gần Theo lời kể ngời già xà Chu Túc vào kỷ XV có nhóm ngời đến khu vực khai phá đất đai, làm nhà, lập sinh sống, họ ngời dân tộc Tày mang họ Hà (đứng đầu Hà Hạc) Ngôn ngữ đợc sử dụng chủ yếu thuộc hệ ngôn ngữ Tày-Thái, mang đậm nét ngôn ngữ dân tộc Tày-Nùng vùng Đông Bắc Việt Nam Hai dân tộc Nùng Tày có tiếng nói giống bản, khác số từ âm điệu Nh vËy, lÔ héi Lång Tång ë x· Chu Túc lễ hội truyền thống hai dân tộc Tày Nùng Chính mục sau, đề cập đến ng- ời dân tộc Tày, Nùng sinh sống xà Chu Túc, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn Sinh hoạt kinh tế văn hoá vật chất - Sinh hoạt kinh tế: Đặc điểm kinh tế dân tộc Tày, Nùng kinh tế tự nhiên, tù cÊp tù tóc víi kinh tÕ n«ng nghiƯp lóa nớc, lúa nơng, ngô, khoai, sắn, đỗ tơng đồng t Thế mạnh kinh tế vùng hoa hồi Hoa hồi có chất lợng tinh dầu cao, nhờ mà đời sống nhân dân đợc cải thiện Ngoài hồi trồng bạch đàn, keo loại ăn khác nh trám đen, trám trắng, khế, mác mật, bởi, lê, đào, mận đồng t Về chăn nuôi: Có trâu, bò, lợn, gà, vịt, ngan, ngỗng - Văn hoá vật chất: + Về ăn uống: Nguồn lơng thực, thực phẩm ngời Tày, Nùng hầu hết sản phẩm thu đợc từ hoạt động sản xuất kinh tế c dân sống vùng sinh thái thung lũng, loại gạo loại màu nh ngô, khoai, sắn; loại rau trồng thu hái rừng, loại thuỷ sản nh tôm, cua, cá đồng tdo nuôi thu lợm suối Các loại thịt trâu, bò, lợn, gà, vịt đồng t chăn nuôi gia đình chim, thú săn bắn rừng Thờng ngày ăn hai bữa vào buổi tra tối, tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể gia đình mà có bữa ăn phụ khác Trong bữa ăn, phổ biến ăn cơm tẻ, cháo rau, cá, thịt đợc chế biến cách luộc, xào, nấu canh Ngoài dịp lễ tết có xôi, cơm lam, loại bánh (bánh trng, bánh dày, bánh trôi, sli, bánh tro ) ăn chế biến cầu kỳ nh thịt lợn quay, vịt quay, khau nhục đồng t Khi ăn, thành viên gia đình ngồi quanh mâm cơm, thờng bà mẹ hay chị gái ngồi cạnh nồi cơm để xới cho nhà Trớc gia đình bố chồng anh trai chồng dâu em dâu phải ăn riêng, gia đình có khách ông chủ ngồi ăn cơm với khách ngời khác gia đình ăn mâm riêng dới bếp nhng tất thành viên gia đình khách đà ngồi ăn mâm với + VỊ trang phơc: Trang phơc cđa ngêi Tµy, Nùng chủ yếu đợc cắt may vải tự dệt nhuộm chàm Ngời Tày có: áo cánh ngắn, áo dài, quần, khăn đồng t trang trí hoa văn Bên cạnh phụ nữ đội nón, dùng đồ trang sức bạc (vòng cổ, vòng tay, vòng chân, dây xà tích) Tang phục màu trắng Thầy cúng có trang phục riêng, đợc trang trí hoa văn cầu kỳ để sử dụng dịp hành lễ Trang phục ngời Nùng có áo cánh ngắn, quần toạ; phụ nữ có thêm khăn đội đầu (nền màu chàm có chấm trắng) đồ trang sức bạc nh vòng cổ, vòng tay, vòng chân, khuyên tai, trâm cài tóc Ngoài ra, ngời Nùng a thích việc bịt vàng + Về làng nhà cửa: Địa bàn c trú chủ yếu ngời Tày, Nùng khu vực chân núi, sờn núi thấp dọc theo thung lũng Phần đất thấp, phẳng thung lũng có nguồn nớc đợc đồng bào khai phá thành ruộng Bản đợc xây dựng theo đất mô cao, trớc khu đất làm ruộng, phần đất dốc sau nớc làm nơng trồng màu hay trông ăn quả, công nghiệp Trớc đây, nhà đồng bào chủ yếu nhà sàn; trải qua trình phát triển, nhà truyền thống ngời Tày, Nùng đà có thay đổi, họ chuyển từ nhà sàn sang nhà đất nhà xây Hiện nay, địa bàn xà Chu Túc chủ yếu nhà đất (nhà mái mái) số nhà xây Tỉ chøc x· héi, dßng hä, gia đình - Làng bản: Tổ chức xà hội truyền thống ngời Tày, Nùng Mỗi có tên riêng, có phạm vi rộng hẹp khác Bản ngời Tày, Nùng có miếu thờ thổ thần, thờng đợc đặt rừng, vị thổ thần thần thổ địa Miếu thờ thổ địa thờng gia đình định c lâu chịu trách nhiệm trông nom, thờ cúng vào dịp lễ, tết năm Ngoài có đình, thờ thành hoàng bản, thờ thần sông, thần núi, thần nông Trớc xà Chu Túc có đình với tên gọi Đình Thợng, Đình trung Đình Hạ Tuy nhiên đà không đình nào, ngời đ- ợc biết đến qua lời kể cụ già xà Các lễ hội hàng năm, nghi lễ cúng tế, sinh hoạt văn hoá thu hút đông đảo ngời dân bản, nhiều tham gia Từ sau Tết Nguyên Đán đến hết tháng Giêng, mở hội Lồng Tồng (xuống đồng) xen kẽ Đi đôi với chơi tết chơi hội Lồng Tồng với mong muốn cầu mong năm may mắn, hạnh phúc thịnh vợng Trong xà hội ngời Tày, Nùng trớc tồn tầng lớp thầy cúng gồm thầy Mo, Then, Tào, Pụt Về phơng diện đó, họ có hiểu biết có khả thực nghi lễ tín ngỡng nhằm thoả mÃn nhu cầu đời sống tâm linh phận nhân dân - Dòng họ: Trên địa bàn xà Chu Túc có nhiều dòng họ sinh sống Đó dòng họ: Chu, Hoàng, Nông (dân tộc Nùng) họ Hà, Hoàng (dân tộc Tày) Trong quan hệ dòng họ, nguyên tắc phải thực ngoại hôn, không đợc phép kết hôn với ngời dòng họ Về phơng diƯn quan hƯ x· héi, ngêi Tµy, Nïng rÊt coi trọng quan hệ dòng họ Những ngời dòng họ thơng yêu, đùm bọc lẫn quan hệ sản xuất, bênh vực giao tiếp xà héi Con c¸i sinh dù trai hay gái lấy theo họ bố, gái lấy chồng nhà cồng phải trình diện trớc bàn thờ tổ tiên Nh vËy, ngêi Tµy, Nïng cã hai hä, hä néi vµ họ ngoại, quan hệ họ nội đợc coi trọng - Gia đình quan hệ gia đình: Gia đình ngời dân tộc Tày, Nùng thuộc loại gia đình nhỏ (chủ yếu 2-3 hệ), phơ hƯ Tuy vËy nhng anh em hä hµng vÉn thờng xuyên giúp đõ sản xuất đời sèng Ngêi cha hay ngêi trai trëng vÉn cã vai trò quan trọng việc quản lý gia đình, có vai trò định tổ chức sản xuất, điều hoà mối quan hệ xà hội Tôn giáo, tín ngỡng phong tục tập quán - Tôn giáo, tín ngỡng: Quan niệm linh hồn", vật linh sở toàn hệ thống tín ngỡng, tôn giáo dân tộc Tày, Nùng từ nguyên thuỷ đến nay, cụ thể quan niƯm vỊ “phi” Phi dÞch tiÕng ViƯt cã nghÜa ma, quỷ, thánh, thần có nhiều loại ma nh ma trêi, ma ®Êt, ma rõng, ma nói, ma tổ tiên đồng t Đồng bào Tày, Nùng quan niệm ma có hai loại: Ma lành ma Ma lành đợc thờ cúng gia đình, miếu, đình để phù trợ bảo hộ cho gia đình, làng xóm; ma không đợc thờ, thầy cúng xem bói thấy có loại ma làm hại cúng trừ loại ma Ngoài ra, họ quan niệm, ma có ba giới: Trên trời, mặt đất dới âm phủ Ma trời Then, Bụt, Tiên, Thần, Tổ tiên; ma mặt đất ma nói, ma rõng, ma rng, ma ®Êt ; ma díi âm phủ ma gây ốm đau cho ngêi Th«ng thêng, mäi ngêi cã thĨ th«ng qua cúng lễ hơng hoa, lễ vật để cầu khấn thần linh phù hộ giải thoát cho gia đình khỏi hoạn nạn Tuy nhiên trờng hợp nh làm lễ tang ma, trừ tà phải nhờ đến thầy Tào, thầy Mo, Then Thầy Tào thờng hành lễ đám tang, cúng trừ tà ma, cúng cầu yên, cầu phúc cho gia đình, làng bản; xem đất, chọn ngày lành, xem tử vi Khi làm lễ hay dùng sách cóng ThÇy Mo, Then mang tÝnh chÊt thÇy cúng dân gian, thờng không sử dụng sách cúng để cúng cầu yên, giải hạn Trong lễ cúng thầy Mo dùng chiêng nhỏ thầy Then sử dụng đàn tính xóc nhạc Hiện nay, địa bàn xà Chu Túc có khoảng 6-8 ngời làm then làm thầy cúng Các hình thức tÝn ngìng: + Thờ cúng tổ tiên hình thức thờ cúng quan trọng đồng bào Tày, Nùng Theo quan niệm dân gian, ông bà cha mẹ chết linh hồn tồn trời, cháu phải thờ cúng, hàng năm phải làm lễ cúng giỗ, mời tổ tiên chứng giám phù hộ cho gia đình bình yên, may mắn Nơi thờ cúng tổ tiên nhà ngời Tày, Nùng nơi trang nghiêm nhất, thờng đợc đặt gian nhà Họ thờ cúng tổ tiên theo hệ chín đời nhng hầu nh họ cúng giỗ đến đời thứ ba: cha mẹ, ông bà cụ Vào dịp lễ tết năm, đồng bào thờ cúng tổ tiên; ra, ngời Tày cúng tổ tiên vào ngày giỗ ngời Nùng lại cúng tổ tiên vào dịp sinh nhật + Ngoài thờ cúng tổ tiên, đồng bào Tày, Nùng thờ số vị thần khác nh Bà Mụ, Thần bếp, tổ s thầy Tào, Then (đối với thầy Tào, Then) + Trong ngời Tày, Nùng có miếu đình để thờ cúng Miếu nơi thờ Thổ thần (thổ công) - vị thần đất bảo vệ, che chở cho cộng đồng Miếu thờ nhà nhỏ, làm mái, thờng đợc đặt đầu làng Vào mối dịp lễ tết, gia đình mang lễ vật tập trung miếu để cúng thổ thần Đình làng nơi thờ Thành hoàng, thần sông, thần núi, thần nông Các vị thần với Thổ công trông coi việc canh tác, mùa màng, chăn nuôi, trông coi làng Thành Hoàng xà Chu Túc theo lời kể cụ già Hà Hạc, đến định c khai phá lập đây, để tởng nhớ công lao ông, nhân dân đà dựng đình để thờ cúng Hàng năm, vào ngày 12 tháng âm lịch, nhân dân vùng tổ chức lễ đình ®Ĩ cÇu an, cÇu phóc, cÇu mïa Tõ yếu tố tín ngỡng đà hình thành xà hội Tày, Nùng nhiều lễ tết năm, là: * Tết Nguyên Đán (từ mùng đến mùng thàng Giêng âm lịch) * Tết Thanh Minh (mùng tháng âm lịch) * Tết Đoan Ngọ (mùng tháng âm lịch) * Tết Thần Ruộng, Thần Trâu (mùng tháng âm lịch) * Tết cúng tổ tiên vong linh (ngày 14 tháng âm lịch) * Tết Trung thu (ngày 15 tháng âm lịch) * Tết cơm (ngày 10 tháng 10 âm lịch) * Tết đông chí (tháng Một tháng Chạp âm lịch) - Mét sè tËp qu¸n nghi lễ theo chu kỳ đời ngời: + Sinh đẻ: Cũng nh nhiều dân tộc khác, việc sinh con, nhÊt lµ sinh trai lµ niỊm vui mừng, hạnh phúc gia đình ngời Tày, Nùng cổ truyền Khi ngời phụ nữ có thai đợc giảm công việc, công việc nặng nhọc phải thực số kiêng cữ nh phải ăn nói dịu dàng, không cÃi nhau, kiêng sát sinh ®ång t Khi sinh në, mĐ s¶n phụ đợc gia đình chăm sóc, bồi bổ thực số kiêng cữ nghi lễ để trợ giúp tinh thần hài nhi sản phụ Trớc tiên cắm cành trớc cửa nhà để báo hiệu gia đình có trẻ sinh Ngời Tày th- ờng cắm cành bên trái cửa có trai bên phải cửa gái ngời Nùng thờng cắm cành theo hớng gốc lên trên, chúc xuống đất trai, gái cắm ngợc lại Tục lệ cắm cành nh vừa có tính chất thông báo cho hàng xóm láng giềng biết thành viên trai hay gái, đồng thời dấu hiệu kiêng cữ để ngời lạ vào nhà tuân thủ kiêng cữ gia đình Trẻ sinh đợc ngày bà nội làm lễ cúng lập bàn thờ Bà Mụ để tạ ơn cầu mong Bà Mụ chăm sóc, phù hộ cho đứa trẻ mau lớn, khoẻ mạnh + Hôn nhân: Ngời Tày ngời Nùng trớc chủ yếu thực hôn nhân nội dân tộc mình, nhiên chục năm trở lại đây, việc kết hôn ngoại tộc đà trở nên phổ biến, đặc biệt hai dân tộc Tày - Nùng Các tục lệ hôn nhân ngời Tày, Nùng chịu ảnh hởng sâu sắc chế độ phụ hệ, phụ quyền Đó việc ngời trai gia đình nhà trai phải chủ động từ tìm hiểu lúc cới cô dâu nhà Mặt khác tính chất phụ hệ chi phối đến chọn lựa đối tợng hôn nhân, qua trình chuẩn bị, sắm đồ lễ cho đám hỏi, đám cới, nơi đôi vợ chồng trẻ sau cới Nghi lễ hôn nhân ngời Tày bao gồm: Lễ dạm hỏi, lễ so số, lễ mừng hợp số, lễ ăn hỏi, lễ sêu tết lễ cới Nghi lễ hôn nhân ngời Nùng là: Lễ dạm hỏi, lễ lấy số, lễ báo số, lễ khả cáy (thịt gà) cuối lễ cới + Tang ma: Xuất phát từ quan niệm vạn vật có linh hồn ngêi sau chÕt th× linh hån vÉn tån giới bên nên có ngời chết, ngới ta phải thực nghi lễ tang ma, thể quan hệ tình cảm ngời sống với ngời chết linh hồn ngời chết không oán giận, làm hại ngời sống ë trÇn gian 10 ®· mang lại phút nghỉ ngơi thản, ngời có điều kiện gặp gỡ thăm hỏi, chúc tụng nhau, đồng thời dịp giao lu tình cảm niên nam, nữ Lễ hội thời điểm quan trọng, linh thiêng để xà tổ chức, huy động thành viên cộng đồng phát động mïa s¶n xt míi - Ngn gèc: LƠ héi Lång Tång cã tù bao giê vµ đặt ra? Có lẽ cha trả lời cách xác Qua tìm hiểu, cụ già ®Ịu cho r»ng, lƠ héi Lång Tång ®· cã tõ hình thành Tuy nhiên, sè vïng cã nh÷ng trun thut nãi vỊ sù tÝch cđa lƠ héi Lång Tång nh: Trun thut lƠ héi Lồng Tồng xóm Bản Mạc, xà Thạch Đan, huyện Cao Léc kĨ r»ng: “Ngµy xa cã mét ông cụ ngời Tày tên Hoàng Riện Mạc, ngời to lớn, sức khoẻ phi thờng Cụ làm ăn cần cù, cày bừa giỏi Mỗi bừa ruộng, cụ bảo cháu việc cấy theo, bừa xong, cụ buộc đôi trâu quảy lên vai bớc qua ruộng cấy nhà để trâu khỏi giẫm lúa Một hôm cụ Mạc sang chợ biên giới mua gạo trở gặp đám cớp gồm chục tên đón đờng cớp Cụ bình tĩnh, đặt gánh gạo xuống, cắm đầu đòn gánh sâu xuống đất, bảo bọn cớp nhổ đợc đòn lên, cụ biếu không gánh gạo Bọn cớp hì hục mÃi không nhổ đợc đòn gánh lên, hoảng sợ bỏ chạy Và từ chúng không dám quấy nhiễu dân vùng Một hôm, cụ Mạc tích để lại phiến đá mài mà rừng cụ thờng bỏ vào giỏ đeo ngang lng Nhân dân nhớ ơn cụ, lập miếu thờ chỗ phiến đá mài hàng năm đến ngày 10 tháng giêng âm lịch mở lễ hội Lồng Tồng để cầu mùa màng cánh đồng Bản Mạc'' Một truyền thuyết khác làng Bản Dạt, xà Hồng Phong, huyện Văn LÃng kể rằng: Ngày xa có mảnh băng rơi xuống cánh đồng Còn Khoang, thuộc Bản Dạt làm sáng rực góc trời Tơng truyền xuất bà tiên tên Gia Ho, ngày mồng Một tháng giêng âm lịch hàng năm thờng đến xin bánh dân làng Già Ho xuất lúc nhiều nơi có nhiều phép lạ Cho nên dân làng tôn bà thần Thành hoàng, xây dựng đình trùm lên tảng đá băng Trớc đến ngày mồng Một tháng Giêng âm lịch, trẻ em khắp xà xin bánh cúng Giµ Ho LƠ héi Lång Tång më vµo ngµy mång tháng Giêng âm lịch để cầu mùa màng bội thu Còn cụ già xà Chu Túc kể rằng: Vào kỷ thứ XV, có nhóm ngời họ Hà, đứng đầu Hà Hạc lên định c khai phá lập Sau ông mất, dân làng đà xây dựng đình để thờ ông tởng nhớ công lao ông Hàng năm, vào mùng 10 tháng Giêng dân làng mở hội để 12 d©ng cúng Thành Hoàng, cầu mong phù hộ cho ngời mạnh khoẻ, ma thuật gió hoà, mùa màng xanh tốt Trên câu truyện kể dân gian đợc lu truyền lại Tuy nhiên, để giải thích nguyên nhân hình thành lễ hội Lồng Tồng, khái quát nh sau: Dân tộc Tày, Nùng Lạng Sơn, nh số dân tộc khác Việt Nam coi nông nghiệp lúa nớc kết hợp với nơng rẫy quan trọng hàng đầu để tồn phát triển Tập quán trồng lúa nớc nh canh tác nơng rẫy truyền thống đồng bào phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên Đặc biệt c dân sinh sống miền núi, vấn đề ma nắng, vấn đề trời đất thờng định tồn vong họ Chính vậy, việc thờ cúng thần thánh, tin tởng vào thần linh, lực lợng quan trọng siêu nhiên, họ tổ chức nghi thức, nghi lễ để cầu ma, cầu nắng, cầu an, cầu phúc, cầu bình yên cho sống Tiêu biểu cho nghi lễ, nghi thức nh lễ hội Lồng Tồng Vì vËy, cã thĨ nãi, lƠ héi Lång Tång cã ngn gốc từ quan niệm tâm linh, vạn vật có linh hồn, bắt nguồn từ cầu mùa, từ nghi lễ nông nghiệp Thời gian ®Þa ®iĨm tỉ chøc lƠ héi Lång Tång - Thêi gian: LƠ héi Lång Tång cđa nh©n dân xà Chu Túc huyện Văn Quan đợc tổ chức vào ngày mùng 10 tháng Giêng âm lịch hàng năm Bắt đầu từ ngày mùng tháng Giêng, công việc chuẩn bị cho lễ hội đợc thực lƠ héi chÝnh thøc diƠn mét ngµy (mïng 10 tháng Giêng) - Địa điểm: Trớc đây, phần lễ phần hội lễ hội Lồng Tồng xà Chu Túc đợc diễn bÃi đất trống, phẳng đồi (có tên Pò Nghè) Tuy nhiên từ hoạt động lễ hội bị hạn chế khu đất đợc sử dụng để xây trờng học (nay trờng cấp II xÃ, thuộc thôn Nà Tèn) Hiện nay, nhân dân xà Chu Túc tổ chức lễ hội khu ruộng phẳng thuộc thôn Cốc Phờng, nơi thn tiƯn cho viƯc hµnh lƠ vµ vui héi cđa nhân dân vùng Ngời hành lễ Ngời hành lễ giữ vai trò quan träng viƯc tỉ chøc lƠ héi Lång Tång đồng bào Ngời hành lễ ông thầy Mo (Pú Mo) - ngời đại diện cho làng làm nhiệm vụ thông quan với thần linh, báo cáo thần linh xin thần linh phù hộ độ trì cho bình yên phát triển cộng đồng thôn 13 Ngời chủ trì hành lễ phải ngời rÊt hiĨu biÕt vỊ tù nhiªn, x· héi, phong tơc tập quán Cho nên lễ hội Lồng Tồng, ngời chủ trì phải ngời chịu trách nhiệm tế lễ, cầu cúng Những mo cầu cúng Pú Mo đọc chủ yếu truyền với phơng tiện xin âm dơng hai mảnh tre đợc gọt đẽo Ng- êi lµm nghỊ Pó Mo thêng lµ cha trun nối, có quyền cai quản đình, ruộng hơng hoả đình, cầu cúng thần linh chủ trì lễ hội Lồng Tồng hàng năm Giúp việc cho Pú Mo có Lềnh Vả (hay gọi Lình Vả), có nhiệm vụ giúp Pú Mo thực công việc liên quan nh chuẩn bị mâm lễ, phục vụ làm lễ Các giai đoạn lƠ héi Lång Tång - Chn bÞ: + Họp bàn: Từ trớc tết Nguyên Đán, công việc chuẩn bị cho lễ hội Lồng Tồng đà đợc bàn bạc kỹ lỡng Trong có bàn bạc việc tổ chức nh nào, phân công cụ thể cho thành viên để chuẩn bị sở vật chất cho ngày hội nh việc chuẩn bị đồ cúng tế, chuẩn bị cho trò chơi, trò diễn Trớc đây, ông thầy Mo (Pú Mo) ngời chủ trì họp bàn nhng nay, việc tổ chức họp bàn phân công chuẩn bị lễ hội Ban tổ chức đảm nhiệm + Địa điểm: Để chuẩn bị tổ chức lễ hội Lồng Tồng nay, công tác chuẩn bị địa điểm việc quan trọng, bao gồm công việc nh: Quét dọn vệ sinh, dựng sân khấu, treo cờ tổ quốc, cờ hội, kẻ vẽ sân phục vụ trò chơi đồng t + Mời đội s tử xà lân cận tham gia lễ hội: Hàng năm, đến ngày lễ hội, việc nghiên cứu, lựa chọn đội s tử vùng lân cận đợc dân làng quan tâm Họ thờng mời từ 10 đến 12 ®éi s tư b¹n ®Õn tham gia lƠ héi cđa xà + Chuẩn bị mâm lễ: Trong lễ hội có mâm lễ Pú Mo mâm lễ gia đình xà Mâm lƠ cđa Pó Mo gåm cã gµ thiÕn to, béo đà luộc chín, xôi màu (trắng, đỏ, tím), bánh trng dài, đĩa bánh dày, bát bánh hút, bát bánh khảo, sli, thóc thÐc, chiÕc chÐn nhá, chai rỵu, ống nhỏ cắm hơng Mâm lễ gia đình thờng có: sli, thúc théc, bánh khảo, bánh phồng, hoa Gia đình có điều kiện mâm lễ đầy đặn, phong phú Vì vậy, gia đình cố gắng chuẩn bị cẩn thận, chu mâm lễ gia đình không thua gia đình khác 14 + Chuẩn bị vật dụng để tổ chức trò chơi, trò diễn hội: Trong lƠ héi Lång Tång cđa nh©n d©n x· Chu Tóc trớc đây, phần hội nhiều trò chơi, trò diễn nh số nơi khác, có trò: Múa s tử, kéo co, đánh cờ nên vật dụng cần chuẩn bị không nhiều Để chuẩn bị cho trò chơi, trò diễn cần chuẩn bị trang phơc móa s tư, bé gâ (chiªng, trèng, la, chũm choẹ ); bàn cờ quân cờ; đoạn dây dài khoảng 40-50 m để phục vụ trò chơi kéo co (đó phải loại dây dai mềm, kéo không bị nứt làm rát tay) Hiện nay, phần hội nhân dân xà Chu Túc đà có thêm số trò chơi khác nh: Tung còn, đánh yến, đánh sảng, hát dân ca đồng t nên Ban tổ chức phải phân công chuẩn bị vật dụng trồng còn, làm còn, làm yến, làm sảng, chuẩn bị hát đồng t - Các nghi thức phần lễ: + Xin phép thần Thành Hoàng mở hội: Hàng năm, trớc ngày lễ hội truyền thống ngày (ngày mùng tháng Giêng), Pú Mo chuẩn bị lễ vật đình báo cáo xin phép thần cho mở hội Lồng Tồng vào ngày mùng 10 tháng Giêng Khi không đình làm lễ xin phép bàn thờ nhà Pú Mo Lễ vật cúng thần gồm gà, xôi, thúc théc, sli, hơng vàng Pú Mo thắp hơng đọc lời cúng với đại ý báo cáo tình hình đời sống, sản xuất nhân dân trong năm qua, nhờ thần linh phù hộ nên dân làm ăn đợc mùa bội thu, dân dự định tổ chức lễ hội, mong thần cho phép dân đợc tổ chức lễ hội mời thần đến dự lễ hội Lồng Tồng với dân vào ngày hôm sau + Sắp lễ: Ngay từ sáng tinh mơ ngày lễ hội, Pú Mo mang mâm lễ địa điểm tổ chức lễ hội Khi đà xếp xong mâm lễ Pú Mo, Lềnh Vả gõ hồi chiêng, giục già gia đình khẩn trơng đem mâm cúng để làm lễ Sau đó, mâm lễ đợc xếp theo hình chữ U, trung tâm mâm lễ Pú Mo + Nghi thức cúng thần Thành hoàng, thần Nông vị thần linh: Sau gia đình đà bày mâm xong, Pú Mo thắp hơng, rót rợu vào chén mâm lễ, tiếp tục gõ hồi chiêng bắt đầu đọc cúng Đại ý cúng có nội dung nh sau: Trong năm qua, trời đất thần linh đà che chở cho dân bản, ngời dân đợc khoẻ mạnh, ốm đau, đời sống ấm no hạnh phúc, vạn vật sinh sôi nảy nở, làng yên bình Nhân dịp năm cũ đà qua, năm míi ®· ®Õn, 15 hôm ngày mùng 10 tháng Giêng năm dân mở hội Một là, dâng lễ kính Thành Hoàng thần linh để tạ ơn vị thần đà che chở, phù hộ cho dân mạnh khoẻ, mùa màng bội thu, mong thần linh nhận lễ để dân vui lòng; hai là, năm đà đến, bắt đầu vào mùa sản xuất mới, kính mong thần linh tiếp tục phù hộ cho dân đợc khoẻ mạnh để tăng gia sản xuất, cầu trời cho ma thuËn giã hoµ, cho mïa mµng béi thu, không cho côn trùng, sâu bọ, chim chóc phá hoại mùa màng, thóc gạo đầy bồ, lợn gà đầy đàn Đợc nh vậy, dân chịu ơn trời đất thần linh mÃi mÃi Sau kết thúc cúng, đội s tử chiêng trống, múa vòng quanh mâm lễ hết tuần hơng Mỗi đến mâm lễ gia đình gia đình rót rợu mời đoàn s tử có bạc để phát lộc (lì xì) cho đội s tử đến thăm mâm lễ gia đình Sau đó, Pú Mo lại cúng hạ cỗ, nội dung nh sau: Nhân dịp lễ hội, cháu gần xa đà đến đông đủ, dân đà sửa soạn lễ vật dâng cúng vị thần linh, lần mong thần linh đón nhận ban cho dân điều tốt lành Vào năm sau, cháu lại trở đông đủ để tạ ơn trời đất thần linh.” Khi Pó Mo thùc hiƯn xong c¸c nghi lễ cầu cúng đội s tử xà lại bớc sân múa chuẩn bị đón đội s tử xà bạn đến tham gia nhân ngày lễ hội Nghi thức cúng Thành hoàng, thần Nông vị thần linh ngày lễ hội trớc diễn khoảng đồng hồ Tuy nhiên ngày nghi lễ đợc rút ngắn đơn giản - Phần hội: Trớc lễ hội Lồng Tồng truyền thống cđa nh©n d©n x· Chu Tóc chØ cã mét sè trò chơi nh: Múa s tử, kéo co đánh cờ + Trò múa s tử: Là trò diƠn chiÕm rÊt nhiỊu thêi gian cđa lƠ héi Lång Tồng Đây trò diễn thể khéo lẻo, uyển chuyển, đồng thời biểu tợng cho sức khoẻ, cho tinh thần thợng võ nhân dân dân tộc nơi Trớc đây, xà Chu Túc thờng có đội s tử có từ 10-12 đội s tử xà bạn đến tham dù lƠ héi Tríc tiªn, s tư chủ nhà dẫn đầu đoàn s tử múa chào trớc mâm lễ Pú Mo vòng quanh chào khán giả, động tác vừa vừa múa uyển chuyển, nhẹ nhàng, lúc nghiêng phải, nghiêng trái, lúc ngẩng lªn cao, cói xng thÊp, lóc tiÕn lªn, lùi xuống, lúc xoay tròn theo nhịp điệu tiết tấu đồng diễn Màn múa kéo dài khoảng 15-20 phút Sau đó, s tử múa chung để ngời xem thởng thức cảnh đua tài chúng Tất s tử 16 múa thể tài nghệ Con múa cao, múa thấp, có lúc vờn nhau, đuổi với động tác uyển chuyển, dứt khoát, có lúc lại vơn cao mạnh mẽ theo tiếng chiêng, trống, chũm choẹ tạo nên không khí vui nhộn, hào hứng Âm chiêng, trống lúc vang lên nh tiÕt tÊu cđa nh¹c cã lóc dån dËp, nhng cã lúc lại khoan thai, dịu dàng Màn diễn thờng kéo dài khoảng 30-45 phút Ngoài múa đầu s tử đây, trò diễn s tử có số biểu diễn hấp dẫn khác nh múa võ, múa nhày bàn, nhảy qua vòng lửa Trò múa võ trò chơi trun thèng cđa nh©n d©n x· Chu Tóc, thĨ hiƯn sức mạnh dân tộc vùng quê Múa võ thành viên đội múa s tử thực với nhiều diễn nh: Diễn đơn, diễn đồng đội nhng chủ yếu diễn đơn (tay không gậy, đao) Đối tợng tham gia chủ yếu ngời đàn ông khoẻ mạnh Thời gian cho võ thờng khoảng 10 phút Trò nhảy bàn: Ngời ta đặt sân chơi bàn vuông kê thật chắn Khi chơi họ tung ngời lên bàn, hai tay chống xuống hai góc bàn, toàn thân tạo thành song song với mặt bàn, với t nh vậy, họ chuyển tay sang bên t góc khác Ngời chơi giỏi chơi chơi lại đôi ba lần nhảy xuống đất cách nhẹ nhàng Đây động tác thể khoẻ mạnh khéo léo ngời chơi Trò nhảy qua vòng lửa: Đây tiết mục mà động tác nguy hiểm, đòi hỏi ngời nhảy phải khéo lÐo, nhanh nhÑn Ngêi ta lÊy mét tre, uèn thành vòng tròn có đờng kính khoảng mét đợc đặt khung gỗ lấy giẻ tẩm dầu hoả (hoặc dầu dọc) buộc vào xung quanh vòng tre, châm lửa đốt Ngời nhảy chạy lấy đà, giơ tay đằng trớc, lao qua vòng lửa lộn sang bên kia, có ngời lộn vòng, ngời lộn vòng chân tiếp đất + Trò kéo co: Kéo co trò chơi hấp dẫn, mang tinh thần thợng võ tính tập thể cao Trò chơi bao gồm đội chơi, thờng đội ngời làng, bên kéo đợc đối phơng phía giẫm vào vạch quy định dây kéo tuột khỏi tay coi nh thắng Bên ngoài, dân đứng xem, miệng hò reo, làm cho chơi thêm phần sôi động hào hứng Họ quan niệm rằng, bên (làng nào) thắng năm đợc mùa, may mắn + Đánh cờ: Đây trò chơi cờ tớng có ngời ngồi làm quân Trò chơi thu hút nhiều đối tợng tham dự lễ hội tham gia, cụ cao tuổi ngời biết chơi cờ tớng Các quân cờ gồm 32 quân, bên có 16 quân Ngoài 17 ra, để điều khiển trận đấu, bên có ngời làm tớng, huy suốt trận đấu Tớng nam gọi tớng ông, trang phục màu xanh Tớng nữ gọi t- ớng bà, trang phục màu hồng Chơi cờ ngời tuân theo luật lệ cờ tớng, khác quân cờ ngời thật bàn cờ sân rộng, đủ cho 32 ngời (quân cờ) di chuyển Trò chơi cờ ngời lễ hội Lồng Tồng, việc chuẩn bị bàn cờ, sân bÃi, làm quân cờ việc tìm tuyển ngời làm quân cờ công việc quan trọng Những ngời đợc chọn làm quân cờ phải trai thanh, gái lịch, gia đình có nề nếp đợc dân quý trọng Trong số 16 nam, 16 nữ phải chọn hai tớng: Một nam, nữ, tức tớng ông tớng bà hình trội quân khác Ngoài có ông làm trọng tài, trực tiếp giúp theo dõi chơi Tổng cờ hai tớng phải ngời thuộc loại gia đình giả có nề nếp Tuyển chọn xong, tổng cờ họp hai đội nam, nữ để thông báo trang phục, dặn dò phong thái lúc làm nhiệm vụ "quân cờ" Trớc ngực, ngời làm quân cờ có treo biển tên quân cờ chữ Hán Bớc vào thi đấu, muốn quân gõ tiếng trống báo cho ngêi phơc vơ biÕt, sau ®ã ngêi phơc vơ đến bên quân cờ truyền đạt lệnh ngời chơi quân cờ di chuyển tới vị trí đợc xác định Cứ nh vậy, chơi diễn bên thắng, bên thua kết thúc Ngoài trò chơi, trò diễn đà nêu trên, lễ hội nhân dân xà Chu Túc có thêm số trò chơi, trò diễn khác nh: Tung còn, đánh yến, đánh sảng, hát dân ca + Trò tung còn: Tung trò chơi sôi vµ hÊp dÉn lƠ héi Lång Tång hiƯn Đây không trò giải trí đơn mà hình thức giao duyên mang màu sắc nghi lễ, tín ngỡng Thông qua tung còn, đôi trai gái có điều kiện thể hiện, trao đổi tình cảm với Cây đợc làm mai (mạy mời) có chiều cao từ 10 đến 15m Cây phải thẳng từ gốc đến ngọn, chặt phải để ngời ta dùng để uốn thành vòng tròn gọi Phỏng còn", Phỏng có dán giấy đỏ, bên viết chữ Nhật bên viết chữ Nguyệt chữ Hán Nôm chữ thảo Phỏng ngời ta buộc gói tiền cúng, đợc gói giấy đỏ, xung quanh có tua vải Cây đợc dựng cánh đồng nơi diễn lễ hội Quả đợc làm vải, chứa hạt hạt thóc, chí có thêm đất cát để bảo đảm độ nặng tung Dây đợc làm 18 v¶i bƯn dải vải, đợc khâu nối với Dây dài khoảng 50 - 60cm, xung quanh dây ngời ta khâu dải dây vải đỏ, xanh, tím, vàng Mở đầu chơi, Pú Mo chỗ còn, cầm khấn vái, cầu yên cho bản, cầu lộc cho ngời, cầu mùa cho nơi Sau đó, Pú Mo tung lên cao để ngời tranh cớp mở đầu vui Các ngời dân lúc đợc tung lên, có bay gần, bay xa Đôi họ tung để qua còn, mà để ném, để tung theo chủ đích định Họ tung cho ngời mà định tìm hiểu Cuộc chơi kéo dài lúc xuyên qua vòng tròn hồng tâm Theo quan niệm dân gian, vòng tròn hồng tâm bị rách năm âm dơng giao hoà, vật sinh sôi nảy nở, mùa màng tơi tèt, béi thu Khi kÕt thóc, Pó Mo dïng dao rạch đà đợc làm phép vÃi hạt giống (hạt thóc hạt bông) cho ngời + Trò đánh yến: Đánh yến trò chơi dùng tay với đối tợng tham gia chủ yếu chị em phụ nữ Yến thờng đợc làm lạt dứa dại, gồm có ba phận: Đế yến, thân yến cánh yến Đầu tiên, dứa dại (hoặc lạt) đợc chẻ thành nan rộng từ 2cm đến 3cm dài 50cm đợc đan chéo vào thành tầng đế Sau đó, ngời ta chọn ống tre nhỏ có đờng kính khoảng 2-3cm, dài 5- 6cm đặt đế yến đợc nối từ đế yến lên ống tre sợi lạt nhỏ Khi làm xong phần đế yến, thân yến, ngời ta chọn lấy lông gà dài 5-10cm cắm vào ống tre cho thật chặt Yến đạt yêu cầu tung lên phải quay tròn Đánh yến thờng đợc chơi đôi một, yến truyền sang cho Đây trò chơi vui, khoẻ, khéo léo, nhịp nhàng nhng hấp dẫn, gây ấn tợng khó quên ngời dự lễ hội + Trò đánh sảng: Sảng trò chơi dân gian đợc thanh, thiếu niên a thích Sảng đợc đẽo gọt cầu kỳ, thờng đơc làm gỗ ổi, nhÃn mít Sảng có đầu to đầu nhỏ có rÃnh Khi sử dụng đồng bào dùng đoạn dây dài, đầu dây buộc vào ngón tay trỏ đầu quấn vào cổ sảng Khi giơ tay tung khỏi dây, sảng quay tít dới đất Sân chơi sảng bÃi đất khô ráo, rộng rÃi, phẳng Mỗi lần chơi có từ hai ngời trở lên Ngời có sảng quay lâu ngời thắng vòng trớc ngời đợc đánh vào sảng ngời thua Những ngời thua 19 phải tung sảng trớc cho sảng quay tít Ngời đợc đánh tung sảng để sảng đập vào đầu sảng ngời thua Khi chạm vào sảng ngời thua, sảng ngời đánh phải quay tít, không quay coi nh ván kết thúc tổ chức đánh lại ván khác + Trò hát dân ca: Hát sli: Trớc đây, ngời dân tộc Nùng thờng hát sli gặp đ- ờng dự hội Làn điệu sli chủ yếu theo lối văn vần, thể thơ thất ngôn (bảy chữ) Cách thức hát sli hát đối đáp, bên có hai ngời (hai nam hai nữ), bên có ngời hát giọng cao, mét ngêi h¸t giäng thÊp Néi dung hát sli lúc hát mừng xuân mới, hát giao duyên Khi gặp nhau, họ hát có nội dung liên quan đến hội, ví dụ nh: Slong lâu tín pấy lồng lổ Nhăng đống tắc tô pô mi hợ Slong lâu cơm tín pấy lông lai Lổ ải nhẳng đống pô mi hợ Slong lâu cơm tín pấy lông phẳng Nhăng họp lục lẳm pô mi hơ Dịch nghĩa: Đôi ta bớc chân xuống đờng Có đông chỗ hay không đông Đôi ta bớc chân xuống hội Xem hội đông vui gặp ngời yêu Đôi ta bớc chân xuống làng Gặp bạn nhà hay đâu Sau đó, tuỳ theo hoàn cảnh tự nhiên diễn đờng đến hội diễn biến tình cảm mà họ ứng tác cho phù hợp nhng thờng chủ đề hát sli sli giao duyên, đôi trai gái bày tỏ tình cảm với nhau, ví dụ: Lao pÌng på slµn hang khÈu lê Së căm pít sờng slì Lao pèng căm chì pồ dù mờ Nhét slim thịch pần khầu slồn slồ Lao pèng pô slí tào diêng lồ Da âu hai nhung ma thạp nặm Dịch nghĩa: Ngày ngày nhớ đôi ta 20 ... tổng thể lễ hội Sau xây dựng kịch lễ hội tổ chức hội nghị để xác minh tính chu? ??n xác lễ hội Lồng Tồng xà Chu Túc, thấy đợc vai trò, vị trí lễ hội đời sống nhân dân tiến hành phục dựng lễ hội nhằm... gian lễ hội Lồng Tồng nhằm làm sáng tỏ vai trò, vị trí lễ hội đời sống văn hoá tinh thần mối quan hệ xà hội lễ hội với kinh tế, trị văn hoá truyền thống nhân dân Bên cạnh đó, thông qua lễ hội. .. Lång Tång đời sống văn hoá tinh thần nhân dân xà Chu Túc, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn Chơng III- Giá trị hớng bảo tồn, phát huy lễ hội Lồng Tồng xà Chu Túc, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn