Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,75 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ ô - VÕ LÊ TRÂM XỬ LÝ PHẠM NHÂN VI PHẠM: SO SÁNH QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỚI CÁC QUY TẮC, TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH: LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NIÊN KHỐ: 2018 - 2022 TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ ơ - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT XỬ LÝ PHẠM NHÂN VI PHẠM: SO SÁNH QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỚI CÁC QUY TẮC, TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ SINH VIÊN THỰC HIỆN: VÕ LÊ TRÂM KHÓA: 43 – MSSV: 1853801011237 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS TRẦN KIM CHI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 LỜI CẢM ƠN Quá trình bốn năm học tập rèn luyện trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh giúp em tích lũy cho thân vốn kiến thức pháp luật khả tư duy, phân tích vấn đề pháp lý Từ tảng đó, em vận dụng kiến thức học vào q trình thực khố luận tốt nghiệp với đề tài “Xử lý phạm nhân vi phạm: So sánh quy định pháp luật Việt Nam với quy tắc, tiêu chuẩn quốc tế” Để hoàn thành khóa luận này, trước tiên em xin cảm ơn thầy cô giảng viên trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Xin cảm ơn kiến thức quý báu mà mà thầy cô truyền dạy suốt trình em học trường Đặc biệt cả, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Trần Kim Chi – giảng viên hướng dẫn em, cảm ơn ln quan tâm định hướng, giúp đỡ em nhiều từ lúc bắt đầu nghiên cứu đến hoàn thiện đề tài để em hồn thành khố luận cách tốt Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè ủng hộ, giúp đỡ đưa lời khuyên đắn suốt thời gian học tập, nghiên cứu vừa qua Em xin chân thành cảm ơn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “Xử lý phạm nhân vi phạm: So sánh quy định pháp luật Việt Nam với quy tắc, tiêu chuẩn quốc tế” kết nghiên cứu thân thực hướng dẫn khoa học Thạc Sĩ Trần Kim Chi, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 Võ Lê Trâm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ BLHS Bộ luật Hình BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình BKL Buồng kỷ luật CTN Chưa thành niên GC24 Bình luận chung số 24 (2019) quyền trẻ em hệ thống tư pháp trẻ em (CRC/C/GC/24) HVVP Hành vi vi phạm LHQ Liên Hợp Quốc NĐ 133/2020/NĐ-CP Nghị định 133/2020/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thi hành án hình NMR Quy tắc Nelson Mandela THAHS Thi hành án hình XLPNVP Xử lý phạm nhân vi phạm VPPL Vi phạm pháp luật VPKL Vi phạm kỷ luật MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ PHẠM NHÂN VI PHẠM Giới thiệu Chương I: 1.1 Phạm nhân 1.1.1 Định nghĩa phạm nhân 1.1.2 Phân loại phạm nhân 10 1.2 Xử lý phạm nhân vi phạm 15 1.2.1 Hình thức vi phạm 15 1.2.2 Hình thức xử lý phạm nhân vi phạm 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 21 CHƯƠNG II: NHỮNG NGUYÊN TẮC, TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ VỀ XỬ LÝ PHẠM NHÂN VI PHẠM 22 Giới thiệu Chương II: 22 2.1 Những quy tắc quốc tế chung 22 2.1.1 Các quy tắc quốc tế nhân quyền 22 2.1.2 Các quy tắc quốc tế dành cho phạm nhân 26 2.2 Những quy tắc quốc tế đặc thù 32 2.2.1 Quy tắc quốc tế dành cho phạm nhân người chưa thành niên 33 2.2.2 Quy tắc quốc tế dành cho phạm nhân nữ 37 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 41 CHƯƠNG III: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XỬ LÝ PHẠM NHÂN VI PHẠM VÀ SO SÁNH VỚI QUY TẮC, TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ 42 Giới thiệu Chương III: 42 3.1 Quy định pháp luật Việt Nam xử lý phạm nhân vi phạm 42 3.1.1 Những nguyên tắc chung vấn đề xử lý phạm nhân vi phạm 42 3.1.2 Quy định hình thức xử lý phạm nhân vi phạm 44 3.1.3 Các tình tiết giảm nhẹ tăng nặng hình thức kỷ luật 47 3.1.4 Chế độ gặp nhận quà liên lạc phạm nhân bị thi hành kỷ luật 49 3.1.5 Thẩm quyền xử lý phạm nhân vi phạm 49 3.2 So sánh quy định pháp luật Việt Nam với quy tắc, tiêu chuẩn quốc tế xử lý phạm nhân vi phạm 50 3.2.1 Quy định chung xử lý phạm nhân vi phạm 50 3.2.2 Quy định xử lý phạm nhân vi phạm phạm nhân người 18 tuổi phạm nhân phụ nữ 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 63 CHƯƠNG IV: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ SO SÁNH VỚI QUY TẮC, TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ VỀ XỬ LÝ PHẠM NHÂN VI PHẠM 64 Giới thiệu Chương IV: 64 4.1 Tình hình xử lý phạm nhân vi phạm Việt Nam 64 4.1.1 Thực trạng xử lý phạm nhân vi phạm 64 4.1.2 Những bất cập xử lý phạm nhân vi phạm 65 4.1.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập 67 4.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam 69 4.2.1 Hồn thiện quy định hình thức xử lý phạm nhân vi phạm dành cho phạm nhân 18 tuổi 69 4.2.2 Hồn thiện quy định hình thức xử lý giam buồng kỷ luật 72 4.2.3 Thay đổi quy định việc sử dụng cùm chân 75 4.2.4 Hoàn thiện quy định thủ tục xử lý phạm nhân vi phạm 76 4.2.5 Thay đổi chế độ gặp, nhận quà liên lạc phạm nhân bị thi hành kỷ luật 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG IV 81 KẾT LUẬN CHUNG 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO i PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Thi hành án phạt tù nội dung quan trọng thi hành án hình Đây hình phạt tước quyền tự người, buộc người bị kết án phải sống cách ly với sống bình thường xã hội khoảng thời gian Lúc này, phạm nhân đặt vào mơi trường đặc biệt có kiểm soát chặt chẽ quan nhà nước Hình phạt cách để nhà nước cải tạo phạm nhân thông qua việc giáo dục họ tuân thủ quy định pháp luật nội quy trại giam, bên cạnh cịn tổ chức cho phạm nhân lao động, học tập rèn luyện Trên thực tế thi hành án phạt tù liên quan đến nhiều mặt đời sống xã hội quyền người Vì giai đoạn cần nhà làm luật trọng dành nhiều quan tâm Nhất việc khuyến khích, giúp đỡ giám sát phạm nhân tích cực cải tạo, nhận thức lỗi lầm mình, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, góp phần giảm tỷ lệ tái phạm vi phạm pháp luật Trong năm qua, với chủ trương cải cách tư pháp, hoạt động thi hành án hình nói chung thi hành án phạt tù phạm nhân nói riêng có nhiều đổi Luật Thi hành án hình năm 2019 thể chế hố đường lối, sách Đảng cơng thi hành án hình sự, kế thừa quy định phù hợp khắc phục bất cập luật trước Luật có nhiều quy định đời liên quan đến việc đảm bảo thực quyền người phạm nhân theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 Có thể kể đến Khoản Điều 10 Luật Thi hành án hình năm 2019 bổ sung thêm hành vi bị nghiêm cấm thi hành án hình là: “Tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người chấp hành án, biện pháp tư pháp” Đồng thời, luật có điều riêng quy định quyền nghĩa vụ phạm nhân (Điều 47) Các quy định điều thể điều luật cụ thể chế độ quản lý, giam giữ, giáo dục phạm nhân; chế độ ăn, mặc, ở, chăm sóc y tế, khám bệnh, chữa bệnh, … Rõ ràng thay đổi Luật Thi hành án hình theo hướng nhân đạo hơn, bảo đảm cách tốt quyền phạm nhân, tạo nên môi trường nhân văn tiếp thêm nhiều động lực lớn để phạm nhân tù có thời hạn tù chung thân có hội lao động, học tập, rèn luyện cải tạo tiến Tuy nhiên nhiêu thay đổi khơng đủ cho q trình thi hành án phạt tù tránh khỏi khó khăn, vướng mắc riêng Thực tế cho thấy hệ thống quy định pháp luật hình cịn nhiều thiếu sót, chưa thống hệ khiến trình áp dụng cịn nhiều bất cập Trong số kể đến bất cập lớn liên quan đến công tác giam giữ phạm nhân trại giam Khoảng thời gian gần đây, trước diễn biến phức tạp tình hình tội phạm, số lượng phạm nhân chấp hành án trại giam thuộc Bộ Cơng An quản lý có xu hướng tăng Khơng gia tăng số lượng, đặc điểm phạm nhân chấp hành án trại giam đa dạng, phức tạp nhiều mặt, tiêu biểu như: giới tính, quốc tịch, tội danh bị kết án Song song với đa dạng gia tăng số lượng phạm nhân, khó khăn cơng tác quản lý trại giam Số lượng phạm nhân trại giam nhiều số lượng quản lý trại giam, tinh thần thái độ phạm nhân lúc hợp tác nên việc quản lý họ gây khó khăn nhiều Có nhiều phạm nhân khơng khơng tiếp thu giáo dục sở giam giữ, mà cịn ln ý tìm thiếu sót, sơ hở cán quản lý để đưa vật cấm vào trại giam cất giấu hay nguy hiểm tìm cách trốn trại Thực trạng khơng cịn q xa lạ, số phạm nhân thường chờ đợi hội lợi dụng lúc cải tạo lao động có đơng phạm nhân khó quản lý, lợi dụng trình khám bệnh sở y tế, chí có phạm nhân cịn dùng thủ thuật tinh vi, khó bị phát khác để trốn thoát1 Việc vi phạm nội quy, quy chế nơi giam giữ, vi phạm pháp luật, chí phạm tội trình chấp hành án phạt tù phạm nhân đa dạng hành vi, tính chất, mức độ2 Hình phạt tù hình phạt có tính cưỡng chế nghiêm khắc, bên cạnh việc phạm nhân đảm bảo nhu cầu cần thiết sống theo sách nhân đạo nhà nước phạm nhân hiển nhiên bị ràng buộc vào khn khổ định Các hình thức xử lý phạm nhân vi phạm nội quy, quy chế khơng nhằm mục đích răn đe, trừng phạt, thể nghiêm khắc môi trường trại giam mà phải trở thành phương pháp tốt giúp phạm nhân nhận lỗi lầm mình, chuyên tâm cải tạo, tu dưỡng đạo đức Việc xử lý phạm nhân vi phạm nội quy, quy chế vấn đề quan trọng cần quan tâm Vấn đề xử lý phạm nhân vi phạm Luật Thi hành án hình quy định Phạm nhân Triệu Quân Sự (đang chấp hành án chung thân tội “Giết người, Cướp tài sản, Đào ngũ”) dùng đoạn gỗ keo tràm có nhánh quay ngược lại móc vào kẽm gai tường rào để trèo lên bờ tường ximăng, trèo qua vọng gác, bám vào đường ống nước nhảy xuống đất, chạy trốn vào rừng khỏi trại giam T10 Quân Khu V (huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) Nguyễn Mậu Hiếu (2021), “Phòng ngừa phạm nhân vi phạm pháp luật, nội quy trại giam góp phần đảm bảo cơng tác giáo dục, cải tạo phạm nhân”, Tạp chí Khoa học kiểm sát, Số chuyên đề 01 (47), tr 59 Điều 43 hướng dẫn chi tiết Mục Chương III Nghị định 133/2020/NĐCP ban hành ngày 09 tháng 11 năm 2020 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thi hành án hình Trên giới tồn quy tắc, tiêu chuẩn quốc tế liên quan đến vấn đề xử lý phạm nhân vi phạm Đó chuẩn mực, nguyên tắc chung để quốc gia dựa vào mà hoàn thiện ban hành quy định riêng Việc tổ chức trại giam nói chung theo quốc gia khác việc xử lý phạm nhân vi phạm nói riêng tương tự Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố khơng đồng quốc gia trình độ phát triển, đặc tính văn hố, truyền thống tỷ lệ tội phạm khác Tuy nhiên, có thước đo chung, quy tắc tiêu chuẩn quốc tế Vào tháng 12 năm 2015, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua nghị 70/175 mang tên Các quy tắc tối thiểu tiêu chuẩn Liên hợp quốc đối xử với tù nhân – Quy tắc Nelson Mandela Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua chúng tiêu chuẩn tối thiểu thống chung Nhiều quốc gia thành viên kết hợp điều khoản quy tắc vào luật nước họ q trình thực nội luật hóa quy tắc Ngoài ra, vấn đề xử lý phạm nhân vi phạm quy định số quy tắc đặc thù khác Các quy tắc Liên hợp quốc bảo vệ người chưa thành niên bị tước tự – Quy tắc Havana Các quy tắc Liên hợp quốc việc đối xử tù nhân nữ biện pháp không giam giữ nữ tội phạm – Quy tắc Bangkok Có thể thấy vấn đề xử lý phạm nhân vi phạm không mối quan tâm riêng quốc gia Việt Nam mà vấn đề quan tâm toàn giới Trong xu hội nhập pháp luật ngày nay, Việt Nam cần thiết bổ sung thêm hoạt động cải cách tư pháp nhằm đạt đến thống chung với quy tắc quốc tế Bên cạnh cịn góp phần hạn chế tối thiểu bất cập tồn pháp luật hình Việt Nam cơng phòng chống tội phạm Mặc dù quy định Luật Thi hành án hình đạt kết đáng ghi nhận, nhiên thực tế tồn hạn chế, khó khăn cần giải pháp khắc phục liên quan đến vấn đề xử lý phạm nhân vi phạm Do đó, tác giả chọn đề tài: “Xử lý phạm nhân vi phạm: So sánh quy định pháp luật Việt Nam với quy tắc, tiêu chuẩn quốc tế” làm đề tài khố luận tốt nghiệp Với mong muốn đặt quy định xử lý phạm nhân vi phạm Việt Nam vào tương quan với chuẩn mực quốc tế để tiến hành so sánh, 73 trực tiếp chăm sóc đứa trẻ, nhiều trường hợp xảy nhân viên trại giam phải chịu thêm trách nhiệm chăm sóc nuôi dưỡng đứa trẻ phạm nhân bị xử lý kỷ luật Điều tạo thêm gánh nặng cho quan thi hành án ảnh hưởng đến đứa trẻ không mẹ Do đó, tác giả kiến nghị phạm nhân nữ mang thai, phạm nhân nữ nghỉ thai sản, phạm nhân có 36 tháng tuổi sống sở giam giữ phạm nhân hoãn thi hành định xử lý kỷ luật với hình thức giam BKL Lúc này, phạm nhân có HVVP bị hạn chế số quyền quy định luật, họ nhận định kỷ luật phạm nhân văn bản, bị lưu hồ sơ phạm nhân ảnh hưởng đến xếp loại chấp hành án phán tù Tuy nhiên, việc bị giam vào BKL thực sau phạm nhân hết thời hạn thai sản, sau đứa họ gửi cho thân nhân nuôi dưỡng sở bảo trợ xã hội tiếp nhận, nuôi dưỡng Thứ ba, điều kiện cần thiết BKL cần quy định rõ Theo đó, BKL phạm nhân ngồi việc bảo đảm chặt chẽ an ninh an tồn, bảo đảm ánh sáng, thơng thống theo mẫu thiết kế Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng182 phải đảm bảo giữ gìn sẽ, đảm bảo vệ sinh, có người thường xuyên quét dọn Một số yêu cầu tối thiểu mà BKL cần đáp ứng cần đảm bảo không gian tối thiểu cho người, Ủy ban Chữ thập đỏ Quốc tế (ICRC) khuyến nghị phòng giam người nên có kích thước 5,4 m2 không gian cần thiết để ngủ BKL phải đáp ứng đủ quy định 1,6m2 tối thiểu tính toán ICRC183 phải đáp ứng tất yêu cầu sức khoẻ184 BKL nên thiết kế cho cán trại giam quan sát tình hình bên trong, tránh phạm nhân có hành vi tự làm tổn thương mình, gây hại đến phạm nhân bên cạnh tìm cách trốn khỏi trại giam Ngồi họ cịn theo dõi tình hình sức khoẻ phạm nhân, để có giải pháp đưa phạm nhân cần thiết cho nhu cầu điều trị bệnh BKL nên có đủ trang thiết bị phục vụ cho sống, hạn chế tối đa vật dụng mà phạm nhân mang vào để tránh gây an tồn Do đó, trước vào BKL, pháp luật nên quy định cho cán trại giam kiểm tra kỹ người, vật dụng mà phạm nhân mang vào, cần thiết dùng máy dị kim loại để loại bỏ vật cấm Đối với phạm nhân nữ bị giam BKL nên đảm bảo cho họ 182 Khoản Điều 22 Nghị định 133/2020/NĐ-CP Ủy ban Chữ thập đỏ Quốc tế (2012), Water, sanitation, hygiene and habitat in prisons: Supplementary guidance (Dịch: Nước, vệ sinh, vệ sinh môi trường sống trại giam: Hướng dẫn bổ sung), tr 32 184 Quy tắc 13, Quy tắc Nelson Mandela 183 74 nhu cầu vệ sinh tối thiểu, đảm bảo khăn sạch, cung cấp nước thường xuyên băng vệ sinh vật dụng thiếu nhóm phạm nhân Cuối cùng, nên có thêm quy định để đảm bảo sức khoẻ cho phạm nhân trình bị giam BKL Việc trại giam, đặc biệt BKL có tác động xấu đến sức khỏe thể chất tinh thần phạm nhân Do đó, quan có thẩm quyền phải có trách nhiệm cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế có theo dõi ý đến tình trạng sức khoẻ phạm nhân Rõ ràng pháp luật Việt Nam thiếu quy định việc theo dõi sức khoẻ cho phạm nhân bị giam BKL, quy định phạm nhân ốm đau, bệnh tật sức khỏe yếu họ đưa điều trị, chữa bệnh, sức khỏe ổn định xem xét tiếp tục thi hành kỷ luật cho khỏi buồng kỷ luật trước thời hạn185 Tuy nhiên quy định chưa đủ để đảm bảo tốt sức khoẻ cho phạm nhân luật khơng quy định người có thẩm quyền theo dõi để phát thông báo thay đổi sức khoẻ phạm nhân để có can thiệp kịp thời Quy tắc 46 NMR nhấn mạnh tầm quan trọng nhân viên y tế dành cho tù nhân bị biệt giam cách “đến thăm tù nhân hàng ngày cung cấp hỗ trợ điều trị y tế kịp thời theo yêu cầu tù nhân nhân viên trại giam” Do đó, hình thức xử lý giam BKL Việt Nam, tác giả kiến nghị nhân viên y tế bác sĩ nên đến thăm phạm nhân bị giam BKL ngày, lý tải, thiếu nhân lực nên thực điều với tần suất 03 ngày lần (đối với phạm nhân bị giam giữ 03 ngày nên có theo dõi sức khoẻ 01 lần trình kỷ luật) Điều giúp cho họ phát nhanh chuyển biến xấu phạm nhân tinh thần sức khoẻ, kịp thời phát tình trạng bệnh tật ốm đau phạm nhân để đưa điều trị Đây quyền phạm nhân mà NMR quy định “được tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe cần thiết miễn phí mà khơng bị phân biệt đối xử dựa tình trạng pháp lý họ”186 nên phạm nhân bị kỷ luật hưởng chăm sóc sức khoẻ đầy đủ Các nhân viên y tế bác sĩ nên trao cho trọng trách đề xuất việc tiếp tục thi hành kỷ luật cho khỏi buồng kỷ luật trước thời hạn họ phát biện pháp giam BKL gây ảnh hưởng xấu đến phạm nhân 185 186 Khoản Điều 23, Nghị định 133/2020/NĐ-CP Quy tắc 24(1), Quy tắc Nelson Mandela 75 4.2.3 Thay đổi quy định việc sử dụng cùm chân Khoản Điều 43 Luật THAHS quy định phạm nhân bị cùm chân thời gian BKL Theo quy định NMR, cùm chân – cơng cụ hạn chế, áp dụng trường hợp khơng thể kiểm sốt phạm nhân biện pháp khác phạm nhân tự gây thương tích cho cho người khác, phạm nhân có hành vi làm hư hỏng tài sản187 NMR không cho phép việc sử dụng công cụ hạn chế hình phạt HVVP Tuy nhiên, Việt Nam lại khơng có quan điểm Quy định cùm chân luật THAHS đính kèm với hình thức giam BKL mà khơng nói rõ áp dụng chúng cho trường hợp Điều cấu thành việc áp dụng cùm chân bừa bãi, gây cản trở cho phạm nhân cấu thành đối xử tàn ác, vơ nhân đạo với phạm nhân Ví dụ việc cùm chân với phạm nhân bị đưa vào BKL lý tun truyền tơn giáo, bói tốn việc khơng cần thiết Nó nên áp dụng phạm nhân thường xun tìm cách trốn thốt, phạm nhân có trạng thái thái tinh thần bất ổn, thường xuyên có hành vi làm hại thân làm hại người khác, phạm nhân có hành vi đập phá làm hư hỏng tài sản Tác giả kiến nghị luật THAHS nên quy định cụ thể phạm nhân BKL bị cùm chân thời hạn áp dụng cùm chân trường hợp Nên quy định việc gỡ bỏ cùm chân khơng cịn cần thiết, tránh để phạm nhân bị giam BKL 10 ngày bị cùm chân suốt khoảng thời gian Ở Việt Nam, phạm nhân nữ, phạm nhân người 18 tuổi, phạm nhân người già yếu đối tượng khơng bị áp dụng cùm chân188, nhóm phạm nhân dễ bị tổn thương Tuy nhiên, tác giả cho nên bổ sung thêm vào nhóm phạm nhân bị khuyết tật nặng, thân họ người tự thực số việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày189, việc cùm chân tăng thêm khó khăn cho họ nhiều khoảng thời gian Điều cấu thành hình phạt kỷ luật có “tra đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người” phạm nhân – điều cấm Quy tắc 43(1) NMR Cũng giống phạm nhân nữ hay phạm nhân người già yếu, phạm nhân người khuyết tật nặng khơng có khả gây hành vi gây rối khó kiểm sốt, nên quy định loại bỏ cùm chân cho nhóm phạm nhân 187 Quy tắc 47(1)(b), Quy tắc Nelson Mandela Khoản Điều 43 Luật Thi hành án hình năm 2019 189 Điểm b Khoản Điều Luật Người khuyết tật năm 2010 188 76 4.2.4 Hoàn thiện quy định thủ tục xử lý phạm nhân vi phạm * Bổ sung thêm quy định mở phiên điều trần kỷ luật Phiên điều trần kỷ luật – thủ tục XLPNVP đặc biệt NMR, chất phiên điều trần kỷ luật tố tụng hành chính, khơng phải xét xử hình sự, khơng diễn trước thẩm phán hay án giống phiên tồ Ở số khu vực, thẩm phán độc lập thẩm phán chuyên môn định để xét xử vụ việc liên quan đến kỷ luật nhà tù Ưu điểm điều mang độc lập mặt tư pháp đảm bảo thủ tục thích hợp tn thủ Vì quản lý trại giam khơng thể tham gia vào việc định hình thức xử lý phạm nhân xử phạt Tuy nhiên số nơi Thổ Nhĩ Kỳ, có hội đồng đặc biệt để điều trần kỷ luật Ở Anh xứ Wales, trường hợp xét xử người đứng đầu nhà tù190 Quy định phiên điều trần kỷ luật phổ biến số quốc gia Pháp, Mỹ (tiểu bang Georgia191, Texas), Úc (bang Victoria192) Bản chất phiên điều trần phạm nhân có HVVP quyền giải thích bào chữa cho mình, phiên điều trần giống cách thức mà phạm nhân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Để làm điều này, phạm nhân phải nhận thông báo trước văn HVVP bị xử lý kỷ luật mình, NMR quy định tài liệu bao gồm “những lời buộc tội chống lại họ”193 Toà án tối cao Hoa Kỳ cho tài liệu mà phạm nhân phải nhận phiên xử kỷ luật trại giam bao gồm: thông báo văn tội danh, tuyên bố văn người điều tra Ngoài ra, phạm nhân cịn có quyền đưa chứng để biện hộ với hạn chế cần thiết để trì trật tự quan hình sự194 Mục đích để phạm nhân biết cáo buộc HVVP mình, sau phạm nhân có thời gian xem xét lại việc chuẩn bị biện hộ Thời gian phải đủ để phạm nhân có chuẩn bị tốt nhất, Pháp quy định khoảng thời gian khơng 24 giờ195 NMR khơng quy định thành phần chủ trì phiên 190 Andrew Coyle & Helen Fair, tlđd (chú thích số 85), tr 86 Quy tắc 125-3-2-.06, Chương 125-3, Mục 125, Quy tắc quy định Bang Georgia (GA R&R) 192 “Lack of oversight and transparency in prison disciplinary processes: Ombudsman finds” (Dịch: Thiếu giám sát minh bạch quy trình kỷ luật nhà tù: nhận định Ombudsman), https://www.hrlc.org.au/news/2021/7/7/lack-of-oversight-and-transparency-in-prison-disciplinary-processes, truy cập ngày 26/06/2021 193 Quy tắc 41, Quy tắc Nelson Mandela 194 Edwards v Balisok, 520 U.S 641 (1997), Supreme Court of the United States 195 Điều R234-15, Bộ luật Tố tụng Hình Cộng hồ Pháp 191 77 điều trần kỷ luật nên điều số nơi khác Ở Pháp, thông thường người đứng đầu đại diện trại giam làm Chủ tịch Hội đồng kỷ luật (có thể cấp phó thành viên uỷ nhiệm), bên cạnh nhân viên trại giam người bên ngồi (những người có quan tâm đến vấn đề liên quan đến hoạt động trại giam) chọn theo yêu cầu Chủ tịch Bộ Tư pháp Hình Texas, Hoa Kỳ lại u cầu nhân viên họ đóng vai trị thẩm phán phiên điều trần kỷ luật Các thành viên phải thể liêm chính, phẩm giá, khơng thiên vị tơn trọng bí mật thảo luận việc XLPNVP Kết phiên điều trần kỷ luật việc người có thẩm quyền phải định xem hành vi phạm nhân có cấu thành HVVP bị xử lý theo quy định hay khơng, đưa hình thức xử phạt kỷ tùy theo mức độ nghiêm trọng HVVP Khoá luận kiến nghị Việt Nam nên thêm quy định có phiên điều trần kỷ luật hành vi có kèm với nhiều tình tiết tăng nặng Điều 22 NĐ 133/2020/NĐ-CP vi phạm nghiêm trọng, có liên đới với nhiều phạm nhân khác Quy định cho phép phạm nhân có hội đối chất kiểm tra chéo với nhân chứng, đưa lời biện hộ cho mình, tham gia xác minh chứng Nói cách khác, phạm nhân có quyền tham gia vào q trình xử lý vi phạm thân trường hợp cần thiết Đối với trường hợp HVVP có tham gia nhiều phạm nhân khơng phải phạm nhân có mức độ đóng góp vào HVVP giống Sự đối chất kiểm tra chéo đóng góp vào việc nhận biết mức độ vi phạm phạm nhân, từ đưa hình thức xử lý kỷ luật phù hợp với người Ví dụ phạm nhân có hành vi lơi kéo phạm nhân khác vi phạm chịu mức xử lý cao phạm nhân lại, phạm nhân người tổ chức đánh bạc phải chịu mức phạt cao so với phạm nhân tham gia vào việc đánh bạc Đối với HVVP đem lại hậu nghiêm trọng HVVP kèm với nhiều tình tiết tăng nặng, phạm nhân vi phạm phải chịu án kỷ luật cao, phạm nhân đối mặt với việc giam BKL với thời hạn gần mức tối đa cho phép số trường hợp ảnh hưởng đến tương lai họ việc huỷ định tha tù trước thời hạn có điều kiện Q trình tốn nhiều thời gian, công sức ban quản lý trại giam ngân sách nhà nước, nhiên lại đảm bảo quy định quan trọng ICCPR quyền bình đẳng trước pháp luật tất người Điều phù hợp với quy định Quy tắc 41(3) NMR, phạm nhân phép “tự bào chữa với án kỷ luật nghiêm trọng” Mặc dù 78 q trình XLPNVP khơng giống với q trình xử lý vụ án, nhiên kết mà mang lại cho phạm nhân tương tự hình phạt mà Nhà nước áp dụng cho người có hành vi vi phạm pháp luật Việc xuất phiên điều trần kỷ luật vụ việc phức tạp hợp lý để đảm bảo khơng có phạm nhân bị xử lý kỷ luật lý khác HVVP họ, ra, việc áp dụng tình tiết tăng nặng giảm nhẹ xem xét nhận định rõ thông qua thủ tục * Hoàn thiện quy định quyền phạm nhân thủ tục XLPNVP Đầu tiên, tác giả kiến nghị phạm nhân có quyền biết việc xem xét kỷ luật cho HVVP Điều bao gồm việc phạm nhân biết cáo buộc vi phạm mình, đọc biên có liên quan như: biên HVVP, biên thu giữ tang vật biên lời khai phạm nhân khác nhân chứng (nếu có), phạm nhân đồng thời thơng báo lời khai chống lại Điều giúp họ có thời gian điều kiện để chuẩn bị bào chữa cho HVVP thơng qua phiên điều trần kỷ luật trước án Thứ hai, phạm nhân nên có quyền đưa ý kiến định xử lý kỷ luật (tương tự việc kháng cáo án) đến người phận có thẩm quyền cao Vì định đưa họ đến hình phạt nặng giam BKL, mang lại tác động lớn đến tinh thần, sức khoẻ họ Quyết định xử lý kỷ luật góp phần làm hạn chế số quyền lợi phạm nhân ảnh hưởng đến xếp loại họ Đối với phạm nhân đề nghị tha tù trước thời hạn có định tha tù trước thời hạn có điều kiện Tịa án chưa có hiệu lực pháp luật việc bị xử lý kỷ luật khiến định bị thay đổi, điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến sống tương lai phạm nhân Do đó, phạm nhân quyền ý kiến vấn đề giống quy định NMR “Tù nhân có hội tịa án xem xét lại hình thức kỷ luật áp dụng họ”196 Mặc dù Khoản Điều 20 NĐ 133/2020/NĐ-CP có nhắc đến hậu trường hợp phát xử lý kỷ luật không quy định, nhiên lại khơng đề cập phát điều thông qua cách thức Nhận thấy ý kiến phạm nhân nguồn quan trọng để kiểm tra tính đắn kết trình XLPNVP, khố luận kiến nghị nên 196 Quy tắc 41(4), Quy tắc Nelson Mandela 79 thêm quy định cho phép phạm nhân khiếu nại, đưa ý kiến định XLPNVP mà họ nghĩ chưa phù hợp 4.2.5 Thay đổi chế độ gặp, nhận quà liên lạc phạm nhân bị thi hành kỷ luật Luật THAHS quy định việc hạn chế gặp, nhận quà liên lạc phạm nhân phần kèm hình thức xử lý vi phạm Việc vi phạm nội quy khiến khoảng cách lần gặp tăng lên 02 tháng thay 01 tháng bình thường Việc thường xuyên vi phạm nội quy sở giam giữ bị thi hành kỷ luật khiến phạm nhân bị hạn chế nhận quà, nhận thư, gửi thư, liên lạc điện thoại tuỳ theo tính chất mức độ vi phạm khoảng thời gian tối đa 03 tháng Như trình bày, điều trái với NMR Bởi nhận thức việc tiếp xúc với giới bên quan trọng việc phục hồi tái hòa nhập tù nhân Bằng hoạt động gặp gỡ, liên lạc, tiếp xúc, nhận quà trao nhận thư từ, phạm nhân tạo tương tác có ý nghĩa với gia đình, bạn bè người thân, tạo động lực đáng kể để họ cải tạo tốt giảm nguy tái phạm Vì họ bị tước quyền tự nên phải dựa vào quản lý nhà giam để tạo điều kiện hỗ trợ họ trì phát triển mối quan hệ với gia đình bạn bè Cơ quan thi hành án nên nỗ lực thúc đẩy giao tiếp phạm nhân với cộng đồng thay hạn chế Việc liên lạc tiếp xúc với thân nhân đặc quyền mà quyền cá nhân, kể phạm nhân Do đó, tác giả kiến nghị nên loại bỏ quy định hạn chế nhận quà, nhận thư, gửi thư, liên lạc điện thoại đính kèm với hình thức xử phạt Như phân tích, việc hạn chế phạm nhân tiếp xúc với bên ngồi, với gia đình người thân nên hạn chế mức tối đa, NMR cho phép sử dụng chúng trường hợp “theo yêu cầu nghiêm ngặt để trì an ninh, trật tự”i197 quan trọng quy tắc, tiêu chuẩn quốc tế từ chối việc áp dụng cấm tiếp xúc với thân nhân biện pháp kỷ luật198 Đối với phạm nhân có đặc điểm tinh thần dễ tổn thương phạm nhân nữ có thai, nghỉ thai sản, phạm nhân người già yếu, phạm nhân bị bị hạn chế khả nhận thức, điều khiển hành vi Việc tiếp xúc với thân nhân nguồn an ủi động viên cho nhóm người 197 Quy tắc 43(3), Quy tắc Nelson Mandela Quy tắc 43 Quy tắc Nelson Mandela, Quy tắc 23 Quy tắc Bangkok Quy tắc 67 Quy tắc Havana 198 80 này, hạn chế chúng làm xấu tình trạng họ Đối với phạm nhân nữ nữ có thai, nghỉ thai sản, họ cần giữ tinh thần thoải mái Việc gặp, nhận quà liên lạc họ cách để giảm gánh nặng tâm lý việc sinh nuôi trại giam Ngay gia đình phạm nhân cần trao đổi để biết tình trạng thai nhi đứa trẻ sơ sinh với mẹ Phạm nhân người già yếu (đặc biệt phạm nhân bị tù chung thân) thời gian cho họ tiếp xúc với gia đình khơng cịn nhiều, hạn chế chúng cấu thành đối xử vơ nhân đạo, tương tự phạm nhân bị bị hạn chế khả nhận thức, điều khiển hành vi Sự tách biệt với thân nhân khoảng thời gian dài làm cho tình trạng bệnh tình họ ngày trở nên trầm trọng, mối quan hệ họ với gia đình trở nên xa cách hơn, điều chí trở ngại lớn họ sau tái hồ nhập cộng đồng Cũng khơng áp dụng hạn chế với phạm nhân nữ, đặc biệt phạm nhân nữ có nhỏ ngồi trại giam Việc đứa trẻ liên lạc với mẹ vô cần thiết, hạn chế người mẹ liên lạc, tiếp xúc với không người mẹ người gánh chịu tổn thương tâm lý mà đứa trẻ đối tượng bị ảnh hưởng trực tiếp hạn chế 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG IV Trong Chương IV đề tài, tác giả phân tích tình trạng thực tế thông qua án số liệu báo cáo thu từ báo luận văn thạc sĩ, từ có nhìn tồn diện khuyết điểm, bất cập xảy trình XLPNVP Thơng qua phân tích ngun nhân dẫn đến bất cập nêu trên, quy định tìm hiểu nghiên cứu, so sánh Chương I, II III, tác giả đưa số kiến nghị nhằm sửa đổi, bổ sung hoàn thiện điểm hạn chế, thiếu sót cịn tồn pháp luật THAHS Việt Nam Đầu tiên, tác giả đưa ý kiến thay đổi, bổ sung quy định nhằm hoàn chỉnh quy định XLPNVP dành cho phạm nhân 18 tuổi để phù hợp với mục đích việc giam giữ nhóm phạm nhân – giáo dục nâng cao nhận thức Trong bao gồm việc huỷ bỏ hình thức giam BKL, ban hành quy định XLPNVP có ý đến đặc điểm phát triển nhu cầu phạm nhân 18 tuổi, đảm bảo số quy định thủ tục XLPNVP cho nhóm phạm nhân huỷ bỏ quy định hạn chế liên lạc với thân nhân trình chấp hành án kỷ luật Thứ hai, tác giả đưa kiến nghị nhằm hồn thiện hình thức giam BKL Bao gồm việc thêm quy định thời gian tối thiểu giam giữ BKL, thay đổi quy định giam BKL cho phạm nhân nữ có thai, nghỉ thai sản phạm nhân nuôi 36 tháng tuổi, thêm quy định nhằm đảm bảo điều kiện sống phạm nhân BKL Thứ ba thay đổi quy định cùm chân Vì quy tắc nhân quyền nên khoá luận đề xuất pháp luật Việt Nam nên thay đổi quy định cách không áp dụng cùm chân hình thức xử phạt Do đó, cần có quy định cụ thể trường hợp áp dụng cùm chân thời hạn áp dụng Thư tư hoàn thiện quy định thủ tục XLPNVP Tác giả kiến nghị nên thêm cho phạm nhân số quyền trình XLPNVP có thêm quy định tổ chức phiên điều trần kỷ luật dành cho phạm nhân – nơi mà phạm nhân có hành vi VPKL đưa chứng, kiểm tra nhân chứng biện hộ để đảm bảo quyền lợi cho Cuối thay đổi quy định hạn chế chế độ gặp, nhận quà liên lạc phạm nhân bị thi hành kỷ luật Khoá luận cho nên bỏ hạn chế phạm nhân để đảm bảo liên lạc, kết nối phạm nhân với giới bên nhằm tạo động lực cải tạo đảm bảo đời sống tinh thần cho phạm nhân 82 KẾT LUẬN CHUNG Qua kết nghiên cứu, khẳng định XLPNVP nội dung quan trọng việc thi hành án phạt tù phạm nhân Việt Nam Nó giúp cho quy tắc, nội quy trại giam phạm nhân tuân thủ cách tuyệt đối, góp phần vào việc giữ gìn an ninh trật tự trại giam, tạo môi trường lành mạnh cho phạm nhân cải tạo giúp ích cho trình tái hồ nhập cộng đồng sau họ Các quy định XLPNVP pháp luật quốc tế quan tâm, nằm trải dài nhiều quy định quy tắc, tiêu chuẩn quốc tế dành cho việc đối xử với phạm nhân Mặc dù cách thức ghi nhận quy định khác nhìn chung hướng đến việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp phạm nhân q trình XLPNVP góp phần giúp q trình thi hành án phạt tù quốc gia đạt mục đích việc giam giữ Trong phạm vi nghiên cứu khóa luận, Chương I, tác giả nghiên cứu cách khái quát khía cạnh XLPNVP khái niệm phân loại phạm nhân, phân loại HVVP đưa cách thức xử lý kỷ luật cho loại hành vi Ở Chương II, tác giả tiến hành so sánh, đánh giá quy tắc nhân quyền quy tắc, tiêu chuẩn quốc tế liên quan đến vấn đề XLPNVP Tiếp theo, tác giả vào tìm hiểu quy định liên quan đến trình XLPNVP luật THAHS năm 2019 quy định khác có liên quan, đồng thời kết hợp với Chương II nhằm đưa đánh giá, so sánh pháp luật TTHS Việt Nam với quy tắc, tiêu chuẩn quốc tế Từ nghiên cứu này, tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống quy định XLPNVP cho pháp luật nước nhà Chương IV XLPNVP vấn đề quan trọng bối cảnh hành vi vi phạm pháp luật vi phạm nội quy trại giam ngày gia tăng diễn biến phức tạp Điều đặt yêu cầu cho nhà quản lý việc thiết lập kỷ luật trại giam, nghiêm minh xử lý HVVP để răn đe, giáo dục phạm nhân Tuy nhiên, khác biệt vị phạm nhân nhân viên quản lý mà trình này, quyền lợi phạm nhân dễ bị xâm phạm Những quyền lợi dù quy tắc, tiêu chuẩn quốc tế bảo vệ Việt Nam lại chưa thật tương thích với hệ thống quy định Trên sở so sánh, phân tích đánh giá quy định văn kiện quốc tế pháp luật Việt Nam vấn đề XLPNVP, khoá luận đưa đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống quy định này, đảm bảo quyền phạm nhân q trình chấp hành án nói chung XLPNVP nói riêng, giúp q trình thi hành án hình Việt Nam đạt hiệu cao i TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 2013, ban hành ngày 28/11/2013; Bộ luật Hình (Luật số: 100/2015/QH13), ban hành ngày 27/11/2015 sửa đổi, bổ sung Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật hình (Luật số: 100/2015/QH13), ban hành ngày 20/6/2017; Bộ luật Tố tụng hình (Luật số: 101/2015/QH13), ban hành ngày 27/11/2015; Luật Người khuyết tật (Luật số: 51/2010/QH12), ban hành ngày 17/6/2010; Luật Người cao tuổi (Luật số: 39/2009/QH12), ban hành ngày 23/11/2009; Luật Thi hành án hình (Luật số: 41/2019/QH14), ban hành ngày 14/6/2019; Pháp lệnh số 10-L/CTN Uỷ ban Thường vụ Quốc Hội ngày 08/3/1993 Thi hành án phạt tù; Nghị định số 133/2020/NĐ-CP Chính phủ ngày 09/11/2020 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thi hành án hình sự; Thông tư số 14/2020/TT-BCA Bộ Công an ngày 10/02/2020 quy định chi tiết chế độ gặp, nhận quà liên lạc phạm nhân; 10 Thông tư số 17/2020/TT-BCA Bộ công an ngày 18/02/2020 ban hành nội quy sở giam giữ phạm nhân; 11 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (The Universal Declaration of Human Rights) 1948; 12 Công ước quốc tế Quyền Dân Chính trị (International Covenant on Civil and Political Rights) 1966; 13 Công ước Quốc tế Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa (International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights) 1966; 14 Công ước châu Âu Nhân quyền (European Convention on Human Rights); 15 Công ước Chống tra hình thức trừng phạt hay đối xử tàn ác, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm (United Nations Convention against Torture and Other Cruel, Inhuman or Degrading Treatment or Punishment) 1984; 16 Công ước Liên Hợp Quốc Quyền trẻ em (Convention on the Rights of the Child) 1989; 17 Nguyên tắc Cơ Đối xử với Tù nhân (Basic Principles for the Treatment of Prisoners) 1990; 18 Quy tắc Tiêu chuẩn Tối thiểu Liên hợp quốc Đối xử với Tù nhân – Quy tắc Nelson Mandela (The United Nations Standard Minimum Rules for the ii Treatment of Prisoners – Nelson Mandela Rule) 2015; 19 Quy tắc Liên Hợp Quốc bảo vệ người chưa thành niên bị tước tự – Quy tắc Havana (The United Nations Rules for the Protection of Juveniles Deprived of their Liberty – Havana Rules) 1990; 20 Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu Liên Hợp Quốc hoạt động tư pháp người vị thành niên – Quy tắc Bắc Kinh (The United Nations Standard Minimum Rules for the Administration of Juvenile Justice – Beijing Rules) 1985; 21 Quy tắc Liên Hiệp Quốc việc đối xử tù nhân nữ biện pháp không giam giữ nữ tội phạm – Quy tắc Bangkok (The United Nations Rules for the Treatment of Women Prisoners and Non-custodial Measures for Women Offenders – Bangkok Rule) 2010; 22 Tập hợp nguyên tắc Bảo vệ tất người Mọi hình thức Giam giữ Bỏ tù (Body of Principles for the Protection of All Persons under Any Form of Detention or Imprisonment) 1988; 23 Đạo luật An ninh Nhà tù Nghị viện Vương quốc Anh (Prison Security Act) 1992; 24 Đạo luật Nhân quyền Vương quốc Anh (Human Rights Act) 1998; 25 Bộ luật Tố tụng Hình Cộng hồ Pháp (Code de procédure pénale); B TÀI LIỆU THAM KHẢO v TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 26 Lê Huỳnh Tấn Duy (2018), Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình Việt Nam người 18 tuổi sở khung pháp lý Liên hợp quốc, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh; 27 Nguyễn Mậu Hiếu (2021), “Phịng ngừa phạm nhân vi phạm pháp luật, nội quy trại giam góp phần đảm bảo công tác giáo dục, cải tạo phạm nhân”, Tạp chí Khoa học kiểm sát, Số chuyên đề 01 (47), tr 58-62; 28 Nguyễn Đức Phúc (2016), “Giải pháp nâng cao hiệu thực quyền người phạm nhân thi hành án phạt tù Việt Nam”, Tạp chí Nghề luật, Số 03/2016, tr 15-19; 29 Nguyễn Thị Hảo (2017), “Hình phạt tù có thời hạn – Một số kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Nghề luật, Học viện Tư pháp, 2017, Số 2, tr 65-69; 30 Trần Thị Thanh Nhàn (2019), Quản lý, giam giữ phạm nhân theo luật thi hành án hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật TPHCM; v TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH iii 31 Andrew Coyle & Helen Fair (2018), A Human Rights Approach to Prison Management, Institute for Criminal Policy Research Birkbeck, University of London; 32 Browne Angela, Cambier Alissa, Agha Suzanne, Prisons Within Prisons: The Use of Segregation in the United States, University of California Press, 2011 33 Committee against Torture (2014), Observations of the Committee against Torture on the revision of the Standard Minimum Rules for the Treatment of Prisoners, CAT/C/51/4, 28 March 2014; 34 Committee on the Rights of the Child (2019), General Comment No 24 on Children’s Rights in the Child Justice System, CRC/C/GC/24, 18 September 2019; 35 European Court of Human Rights (2022), Guide on the case-law of the European Convention on Human Rights 36 Interim report of the Special Rapporteur on torture and other cruel, inhuman or degrading treatment or punishment, A/68/295, 09 August 2013; 37 Interim report of the Special Rapporteur of the Human Rights Council on torture and other cruel, inhuman or degrading treatment or punishment, A/66/268, August 2011; 38 International Committee of the Red Cross (2012), Water, sanitation, hygiene and habitat in prisons: Supplementary guidance 39 Office for Democratic Institutions and Human Rights and Penal Reform International (2018), Guidance document on the Nelson Mandela rules: Implementing the UN revised standard Minimum rules for the Treatment of prisoners; 40 Manfred Nowak, U.N Covenant on Civil and Political Rights: CCPR Commentary, 2nd revised edition, N.P Engel Publisher; 41 Penal Reform International (2013), Guidance document on the Bangkok Rule 42 UN Human Rights Committee (1992), CCPR General Comment No 21: Article 10 (Humane Treatment of Persons Deprived of Their Liberty) 10 April 1992; 43 United Nations Office on Drugs and Crime (2015), Handbook on Dynamic Security and Prison Intelligence; 44 United Nations Office on Drugs and Crime (2020), Handbook on the classification of prisoners; Tài liệu từ internet iv 45 Đoàn Ngọc Hải, “Quyền người chưa thành niên phạm tội theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam”, tham khảo trực tuyến https://tapchitoaan.vn/baiviet/phap-luat/quyen-cua-nguoi-chua-thanh-nien-pham-toi-theo-phap-luatquoc-te-va-phap-luat-viet-nam, truy cập ngày 13/04/2022; 46 Hải Thư, “Cuộc bạo loạn nhà tù đẫm máu lịch sử nước Mỹ”, tham khảo trực tuyến https://vnexpress.net/cuoc-bao-loan-nha-tu-dam-mau-nhat-lich-sunuoc-my-4446283.html, truy cập ngày 01/05/2022; 47 Nguyễn Thị Huyền Lê Huy Bình, “Một số vấn đề đặt công tác tổ chức cho phạm nhân thực nội quy trại giam tình hình nay”, tham khảo trực tuyến http://congan.travinh.gov.vn/ch26/278-Mot-so-van-de-dat-ratrong-cong-tac-to-chuc-cho-pham-nhan-thuc-hien-noi-quy-trai-giam-trongtinh-hinh-hien-nay.html, truy cập ngày 20/05/2022; 48 Mạnh Hùng, “Cựu quản giáo đánh chết phạm nhân nhận án năm tù”, tham khảo trực tuyến https://tuoitre.vn/cuu-quan-giao-danh-chet-pham-nhan-nhan-an-9nam-tu-20181114150912864.htm, truy cập ngày 22/06/2022; 49 “Nhiều vi phạm nhà tạm giữ trại tạm giam”, tham khảo trực tuyến https://vietgiaitri.com/nhieu-vi-pham-tai-cac-nha-tam-giu-va-trai-tam-giam20181210i3624572/, truy cập ngày 20/06/2022; 50 “Nỗi đau người mẹ có bị quản giáo đánh chết trại giam”, tham khảo trực tuyến https://www.nguoiduatin.vn/noi-dau-cua-nguoi-me-co-conbi-quan-giao-danh-chet-trong-trai-giam-a492529.html, truy cập ngày 22/06/2022 51 Xuân Ân, “Còn số vi phạm trại giam, tạm giữ”, https://tienphong.vn/con-mot-so-vi-pham-trong-cac-trai-giam-tam-giupost1123982.tpo, truy cập ngày 21/06/2022; 52 Alexandra Hart, Kristen Cabrera, “Why Some Experts Call Solitary Confinement ‘Torture’”, tham khảo trực tuyến https://www.texasstandard.org/stories/whysome-experts-call-solitary-confinement-torture/, truy cập ngày 19/05/2022; 53 Andrew Gilmour, “The Nelson Mandela Rules: Protecting the Rights of Persons Deprived of Liberty”, tham khảo trực tuyến https://bitly.com.vn/cggi0d, truy cập ngày 23/05/2022; 54 “Article 14: Protection from discrimination” tham khảo trực tuyến https://bom.so/5l10sk, truy cập ngày 27/04/2022; 55 “Essex paper 3: Initial guidance on the interpretation and implementation of the v Nelson Mandela Rules”, tham khảo trực tuyến https://www.penalreform.org/resource/guidance-on-implementation-the-nelsonmandela-rules/, truy cập ngày 01/06/2022; 56 “Lack of oversight and transparency in prison disciplinary processes: Ombudsman finds”, tham khảo trực tuyến https://www.hrlc.org.au/news/2021/7/7/lack-of-oversight-and-transparency-inprison-disciplinary-processes, truy cập ngày 26/06/2022; 57 “Older persons in detention” tham khảo trực tuyến https://cdn.penalreform.org/wp-content/uploads/2021/06/PRI_DMT-Olderpersons_WEB.pdf, truy cập ngày 20/05/2022; 58 “Solitary confinement should be banned in most cases, UN expert says”, tham khảo trực tuyến https://news.un.org/en/story/2011/10/392012-solitaryconfinement-should-be-banned-most-cases-un-expertsays#:~:text=A%20United%20Nations%20expert%20on,and%20people%20wi th%20mental%20disabilities, truy cập ngày 25/05/2022 59 United Nation (2003), “Professional Training series No Human rights in the Administration of justice: A Manual on Human Rights for Judges, Prosecutors and Lawyers” tham khảo trực tuyến https://www.ohchr.org/sites/default/files/Documents/Publications/training9Title en.pdf, truy cập ngày 15/05/2022; 60 United Nations Department of Economic and Social Affairs (UNDESA), Definition of Youth, tham khảo trực tuyến https://www.un.org/esa/socdev/documents/youth/fact-sheets/youthdefinition.pdf, truy cập ngày 28/06/2022