Một số yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số tei thất phải bằng phương pháp doppler mô ở bệnh nhân sau phẫu thuật sửa toàn bộ fallot 4 tại bệnh viện nhi trung ương

101 1 0
Một số yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số tei thất phải bằng phương pháp doppler mô ở bệnh nhân sau phẫu thuật sửa toàn bộ fallot 4 tại bệnh viện nhi trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC -*** - HOÀNG THỊ PHƯƠNG THẢO MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHỈ SỐ TEI THẤT PHẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP DOPPLER MÔ Ở BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT SỬA TOÀN BỘ FALLOT TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC THÁI NGUYÊN - 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC -*** - HOÀNG THỊ PHƯƠNG THẢO MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHỈ SỐ TEI THẤT PHẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP DOPPLER MÔ Ở BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT SỬA TOÀN BỘ FALLOT TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 8.72.01.06 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Cao Việt Tùng THÁI NGUYÊN – 2022 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, trước hết tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS BS Cao Việt Tùng, Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương, Trưởng khoa Điều trị tích cực Ngoại Tim mạch, Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện Nhi Trung ương, người Thầy trực tiếp hướng dẫn, dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Thầy người truyền cho động lực, niềm tin, giúp tơi ln vững vàng để hồn thành đề tài Thầy gương cho đức tính kiên trì, tỉ mỉ ln giữ vững tâm với nghề Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới bác sỹ, điều dưỡng khoa Điều trị tích cực Ngoại Tim mạch, Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện Nhi Trung ương giúp đỡ, hỗ trợ động viên tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo Sau đại học thầy Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên; xin cảm ơn Ban Giám đốc tập thể đồng nghiệp Trung tâm Tim mạch Bệnh viện Nhi Trung ương tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin cảm ơn bệnh nhân, người nhà bệnh nhân điều trị Trung tâm Tim mạch Bệnh viện Nhi Trung ương ln sẵn sàng, nhiệt tình tham gia vào nghiên cứu Tôi chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln ln sát cánh, động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi thời gian qua để tơi hồn thành luận văn cách tốt Hà Nội, ngày 20 tháng 06 năm 2022 Tác giả luận văn Hoàng Thị Phương Thảo LỜI CAM ĐOAN Tơi Hồng Thị Phương Thảo, cao học khóa 24, trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, chuyên ngành Nhi khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Cao Việt Tùng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 20 tháng 06 năm 2022 Tác giả luận văn Hoàng Thị Phương Thảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHT Chụp cộng hưởng từ CLVT Chụp cắt lớp vi tính ĐMC Động mạch chủ ĐMP Động mạch phổi ĐMV Động mạch vành ĐRTP Đường thất phải IVCT Thời gian co đồng thể tích (Isovolumetric Contraction Time) IVRT Thời gian giãn đồng thể tích (Isovolumetric Relaxation Time) LVET Thời gian tống máu thất trái (Left Ventricular Ejection Time) PEP Thời gian tiền tống máu (Preejection Time) TLT Thông liên thất TOF Tứ chứng Fallot (Tetralogy of Fallot) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tứ chứng Fallot 1.1.1 Phôi thai học 1.1.2 Giải phẫu bệnh 1.1.3 Sinh lý bệnh 1.1.4 Chẩn đoán 1.1.5 Tiến triển, biến chứng 1.1.6 Điều trị 1.2 Suy thất phải 11 1.2.1 Giải phẫu sinh lý thất phải 11 1.2.2 Suy thất phải sau phẫu thuật sửa chữa toàn tứ chứng Fallot 13 1.3 Các phương pháp thăm dò, đánh giá chức thất phải 17 1.3.1 Lâm sàng, điện tim, Xquang 17 1.3.2 Thông tim, chụp mạch 17 1.3.3 Chụp buồng tim đồng vị phóng xạ 18 1.3.4 Chụp cộng hưởng từ 18 1.3.5 Siêu âm tim 19 1.3.6 Chỉ số Tei phương pháp Doppler mô đánh giá chức thất phải 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 26 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ khỏi nghiên cứu 26 2.1.4 Thời gian tiến hành nghiên cứu 26 2.1.5 Địa điểm nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2 Cỡ mẫu 27 2.3 Các bước tiến hành 27 2.3.1 Lựa chọn đối tượng nghiên cứu 27 2.3.2 Lập hồ sơ nghiên cứu 27 2.3.3 Tiến hành nghiên cứu 27 2.3.4 Sơ đồ nghiên cứu 29 2.4 Các biến số, số nghiên cứu 30 2.4.1 Các biến số, số trước phẫu thuật 30 2.4.2 Các biến số, số sau phẫu thuật 31 2.5 Xử lý số liệu nghiên cứu 33 2.5.1 Nhập phân tích số liệu 33 2.5.2 Sai số khống chế sai số 34 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm nhóm đối tượng nghiên cứu 35 3.2 Chỉ số Tei thất phải phương pháp Doppler mô bệnh nhân sau phẫu thuật sửa chữa toàn tứ chứng Fallot 45 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến số Tei thất phải phương pháp Doppler mơ bệnh nhân sau phẫu thuật sửa chữa tồn tứ chứng Fallot 50 Chương BÀN LUẬN 60 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 60 4.1.1 Tuổi 60 4.1.2 Giới 61 4.1.3 Cân nặng 61 4.1.4 Đặc điểm lâm sàng trước phẫu thuật 61 4.1.5 Đặc điểm giải phẫu điện tâm đồ trước phẫu thuật 62 4.1.6 Đặc điểm suy thất phải số yếu tố liên quan đến suy thất phải sau phẫu thuật 63 4.2 Đặc điểm số Tei thất phải phương pháp Doppler mô 68 4.2.1 Giá trị số Tei thất phải phương pháp Doppler mô 68 4.2.2 Chỉ số Tei mô thất phải theo tuổi giới 70 4.2.3 Chỉ số Tei mô thất phải theo số đặc điểm sau phẫu thuật 71 4.2.4 Phân nhóm số Tei 73 4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến số Tei thất phải phương pháp Doppler mô 74 4.3.1 Chỉ số Tei thất phải với số đặc điểm phẫu thuật 74 4.3.2 Chỉ số Tei thất phải với số đặc điểm sau phẫu thuật 75 4.3.3 Chỉ số Tei thất phải với số tổn thương tồn dư sau phẫu thuật 76 4.3.4 Chỉ số Tei với đặc điểm lâm sàng suy thất phải 77 4.4 Hạn chế đề tài 78 KẾT LUẬN 79 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi cân nặng 35 Bảng 3.2 Đặc điểm lâm sàng 37 Bảng 3.3 Một số đặc điểm giải phẫu 38 Bảng 3.4 Một số đặc điểm khác 39 Bảng 3.5 Đặc điểm suy thất phải sau phẫu thuật 40 Bảng 3.6 Đặc điểm số yếu tố liên quan đến suy thất phải sau phẫu thuật .42 Bảng 3.7 Một số đặc điểm phẫu thuật hồi sức 43 Bảng 3.8 Giá trị số Tei thất phải phương pháp Doppler mô 45 Bảng 3.9 Chỉ số Tei thất phải theo nhóm tuổi 46 Bảng 3.10 Chỉ số Tei thất phải theo giới 46 Bảng 3.11 Chỉ số Tei thất phải theo số đặc điểm sau phẫu thuật 47 Bảng 3.12 Chỉ số Tei thất phải theo nhóm 48 Bảng 3.13 Giới tuổi theo nhóm số Tei 49 Bảng 3.14 Chỉ số Tei thất phải với số đặc điểm phẫu thuật 50 Bảng 3.15 Chỉ số Tei thất phải với số đặc điểm sau phẫu thuật 52 Bảng 3.16 Chỉ số Tei thất phải với số tổn thương tồn dư sau phẫu thuật 54 Bảng 3.17 Chỉ số Tei với đặc điểm lâm sàng suy thất phải sau phẫu thuật 56 Bảng 3.18 Mối tương quan số đặc điểm phẫu thuật sau phẫu thuật với số Tei 59 Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 36 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm sử dụng vận mạch 44 Sơ đồ 3.1 Đặc điểm lâm sàng suy thất phải sau phẫu thuật 64 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Minh họa tứ chứng Fallot Hình 1.2 Xquang tim hình giày tứ chứng Fallot Hình 1.3 Giải phẫu thất phải 12 Hình 1.4 Nguyên nhân suy thất phải dựa định luật Frank – Starling 15 Hình 1.5 Minh họa đo số Tei siêu âm Doppler mơ tim 21 77 tồn cho thấy hở ba trung bình – nặng bệnh nhân sau phẫu thuật sửa chữa toàn tứ chứng Fallot liên quan đến giãn vòng van ba bất thường cấu trúc van, gợi ý hở ba hở phổi góp phần đáng kể giãn thất phải tiến triển nhóm bệnh nhân [30] Khơng có khác biệt tỷ lệ bệnh nhân cịn thơng liên thất tồn lưu nhóm Tei > 0,55 Tei ≤ 0,55 thời điểm sau phẫu thuật Điều tương tự gặp nghiên cứu Trịnh Xuân Mạnh [5] Các shunt tồn lưu thông liên thất tác giả Trịnh Xuân Mạnh nhỏ, thường không gây hậu nghiêm trọng lâm sàng 4.3.4 Chỉ số Tei với đặc điểm lâm sàng suy thất phải Tỷ lệ bệnh nhân biểu nhịp tim nhanh, huyết áp hạ nhóm có số Tei thất phải > 0,55 thấp nhóm Tei ≤ 0,55 thời điểm sau phẫu thuật (bảng 3.17) với khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Điều cho thấy giá trị số Tei đánh giá chức thất phải không bị ảnh hưởng tần số tim hay huyết áp, tương tự kết luận Tei C cộng [44] Tỷ lệ bệnh nhân có biểu tăng áp lực tĩnh mạch trung tâm, thiểu vơ niệu, toan chuyển hóa, rối loạn đơng máu, tăng transaminase máu, giảm albumin huyết thanh, thể tích dịch dẫn lưu nhóm có số Tei thất phải > 0,55 cao nhóm Tei ≤ 0,55 thời điểm 24 sau phẫu thuật (p > 0,05) Chỉ số Tei thời điểm đo tương quan lỏng lẻo với đặc điểm thời gian chạy máy, thời gian kẹp chủ, thời gian thở máy, thời gian nằm điều trị tích cực, thời gian sử dụng vận mạch, số vận mạch, tỷ lệ McGoon chênh áp thất phải/động mạch phổi (|r| < 0,3, p > 0,05) Vì vậy, đặc điểm lâm sàng chưa đưa vào tiêu chuẩn chẩn đoán xác định suy chức thất phải 78 4.4 Hạn chế đề tài Do tình hình dịch bệnh COVID-19 thời gian nghiên cứu ngắn nên số bệnh nhân nghiên cứu thu thập cịn ít, làm hạn chế mức độ ý nghĩa đề tài Chúng tiến hành đo số Tei siêu âm tim qua thành ngực bệnh nhân giai đoạn hồi sức sau phẫu thuật gặp sai số đo đạc hình ảnh thu khơng rõ nét bệnh nhân lồng ngực ứ khí nhiều bệnh nhân có thành ngực dày Do hạn chế mặt kỹ thuật, chưa tiến hành thu thập số liệu để so sánh giá trị số Tei Doppler mô với số đánh giá chức thất phải khác số Tei Doppler xung, số biên độ dịch chuyển vòng van ba TAPSE, phân suất diện tích thất phải FAC, số tim, số giãn thất phải…và chưa tiến hành đánh giá chức thất phải bệnh nhân trước phẫu thuật Chúng chụp cộng hưởng từ tim cho bệnh nhân để có “tiêu chuẩn vàng” để tìm độ nhạy, độ đặc hiệu điểm cắt giá trị số Tei đánh giá chức thất phải 79 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu 34 bệnh nhân sau phẫu thuật sửa toàn tứ chứng Fallot, rút số kết luận sau: Chỉ số Tei thất phải phương pháp Doppler mô - Chỉ số Tei thất phải phương pháp Doppler mô bệnh nhân sau phẫu thuật sửa toàn tứ chứng Fallot giảm dần theo thời điểm sau phẫu thuật giờ, 24 giờ, 48 72 0,57, 0,59 ± 0,15, 0,53 ± 0,13, 0,52 ± 0,14 (p = 0,005) - Tổng thời gian co đồng thể tích thời gian giãn đồng thể tích thất phải giảm dần theo thời điểm sau phẫu thuật giờ, 24 giờ, 48 72 107 ms, 110 ± 26 ms, 100 ± 24 ms, 98 ± 25 ms (p = 0,001) - Chỉ số Tei thất phải phương pháp Doppler mô bệnh nhân có hở van động mạch phổi nặng, hở van ba nặng cao bệnh nhân hở van động mạch phổi trung bình nhẹ, hở ba trung bình nhẹ sau phẫu thuật sửa toàn tứ chứng Fallot (p > 0,05) Một số yếu tố ảnh hưởng đến số Tei thất phải phương pháp Doppler mô - Thời gian chạy máy, thời gian kẹp chủ dài nhóm có Tei > 0,55 so với nhóm có Tei ≤ 0,55 thời điểm sau phẫu thuật (p > 0,05) - Tỷ lệ bệnh nhân phải sử dụng miếng vá qua vòng van ĐMP cao nhóm Tei > 0,55 so với nhóm Tei ≤ 0,55 (p > 0,05) - Thời gian thở máy, thời gian nằm ĐTTC, thời gian sử dụng vận mạch nhóm Tei > 0,55 tăng so với nhóm Tei ≤ 0,55 thời điểm sau phẫu thuật (p > 0,05) - Tỷ lệ bệnh nhân bị hở van động mạch phổi mức độ trung bình nhẹ hay nặng, hở van ba nhóm Tei > 0,55 cao nhóm Tei ≤ 0,55 (p > 0,05) 80 KIẾN NGHỊ Trên sở kết nghiên cứu, chúng tơi có số kiến nghị sau: Chỉ số Tei phương pháp Doppler mơ có giá trị tham khảo đánh giá, theo dõi suy chức thất phải bệnh nhân sau phẫu thuật sửa toàn tứ chứng Fallot, nên áp dụng thực hành lâm sàng để đánh giá, theo dõi suy chức thất phải bệnh nhân sau phẫu thuật tim bẩm sinh nói chung sau sửa tồn tứ chứng Fallot nói riêng Hở van động mạch phổi, hở van ba với số Tei thất phải phương pháp Doppler mơ có giá trị tham khảo giúp theo dõi, đánh giá suy chức thất phải bệnh nhân sau sửa toàn tứ chứng Fallot 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Khánh Dư (1983), Phẫu thuật bệnh tim, Nhà xuất Y học Nguyễn Tuấn Hải (2005), Đánh giá biến đổi chức thất phải số Tei bệnh nhân thông liên nhĩ, Luận văn Tốt nghiệp Bác sỹ Nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hoài (2010), Giá trị số Tei đánh giá chức thất trái bệnh nhân nhồi máu tim cấp trước sau can thiệp động mạch vành, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Lê Ngọc Lan (2011), Nghiên cứu số Tei áp lực động mạch phổi siêu âm Doppler tim bệnh nhi thông liên thất đơn thuần, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Trịnh Xuân Mạnh (2010), Đánh giá chức thất phải số Tei bệnh nhân Fallot mổ sửa toàn bộ, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội Hoàng Thị Minh Tâm (2005), Đánh giá chức thất phải siêu âm Doppler tim bệnh nhân hẹp hai khít trước sau nong van hai bóng, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội Đoàn Thị Hoài Thu (2017), Đánh giá chức thất phải siêu âm tim trẻ mắc tứ chứng Fallot sau phẫu thuật sửa toàn bộ, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Văn Trung (2019), Nghiên cứu áp dụng số độ biến thiên áp lực mạch liệu pháp bù dịch trẻ em sau phẫu thuật triệt để Tứ chứng Fallot Bệnh viện Nhi Trung ương, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Đặng Thị Hải Vân (2013), Biểu lâm sàng, cận lâm sàng theo thể bệnh trẻ mắc bệnh tứ chứng Fallot Tạp Chí Nhi Khoa, 6(2) 10 Phạm Nguyễn Vinh (2003), Bệnh học Tim mạch, Nhà xuất Y học 82 11 Hoàng Hiệp, Huỳnh Văn Cường, Lê Hữu Dụng cộng (2013) Kết phẫu thuật triệt để tứ chứng Fallot Tạp Chí Phẫu Thuật Tim Mạch Và Lồng Ngực Việt Nam, 5, 24–31 Tiếng Anh 12 Nada T., Fukuda N., Yamaguchi Y et al (2007) Age-related changes in cardiac performance index (TEI index) with special reference to the difference between the ventricles J Cardiol, 49(6), 337–344 13 Cunningham M.E.A., Donofrio M.T., Peer S.M et al (2016) Influence of Age and Weight on Technical Repair of Tetralogy of Fallot Ann Thorac Surg, 102(3), 864–869 14 Lang R.M., Badano L.P., Mor-Avi V et al (2015) Recommendations for Cardiac Chamber Quantification by Echocardiography in Adults: An Update from the American Society of Echocardiography and the European Association of Cardiovascular Imaging J Am Soc Echocardiogr, 28(1), 139.e14 15 Abd El Rahman M.Y., Abdul-Khaliq H., Vogel M et al (2000) Relation between right ventricular enlargement, QRS duration, and right ventricular function in patients with tetralogy of Fallot and pulmonary regurgitation after surgical repair Heart Br Card Soc, 84(4), 416–420 16 Blalock A and Taussig H.B (1984) Landmark article May 19, 1945: The surgical treatment of malformations of the heart in which there is pulmonary stenosis or pulmonary atresia By Alfred Blalock and Helen B Taussig JAMA, 251(16), 2123–2138 17 Bootsma I.T., de Lange F., Koopmans M et al (2017) Right Ventricular Function After Cardiac Surgery Is a Strong Independent Predictor for LongTerm Mortality J Cardiothorac Vasc Anesth, 31(5), 1656–1662 18 Cho Y.K and Ma J.S (2013) Right ventricular failure in congenital heart disease Korean J Pediatr, 56(3), 101–106 83 19 Diaz-Frias J and Guillaume M (2020) Tetralogy of Fallot StatPearls StatPearls Publishing, Treasure Island (FL) 20 Gerrah R., Turner M.E., Gottlieb D et al (2015) Repair of Tetralogy of Fallot in Children Less Than kg Body Weight Pediatr Cardiol, 36(7), 1344–1349 21 Haddad F., Denault A.Y., Couture P et al (2007) Right ventricular myocardial performance index predicts perioperative mortality or circulatory failure in high-risk valvular surgery J Am Soc Echocardiogr Off Publ Am Soc Echocardiogr, 20(9), 1065–1072 22 Haddad F., Hunt S.A., Rosenthal D.N et al (2008) Right ventricular function in cardiovascular disease, part I: Anatomy, physiology, aging, and functional assessment of the right ventricle Circulation, 117(11), 1436–1448 23 Itagaki S., Hosseinian L., and Varghese R (2012) Right ventricular failure after cardiac surgery: management strategies Semin Thorac Cardiovasc Surg, 24(3), 188–194 24 Jabagi H., Nantsios A., Ruel M et al (2022) A standardized definition for right ventricular failure in cardiac surgery patients ESC Heart Fail, 9(3), 1542–1552 25 Jonathan Afilalo and Lawrence Rudski (2021) Echocardiographic assessment of the right heart UpToDate 26 Kaul T.K and Fields B.L (2000) 27 Postoperative acute refractory right ventricular failure: incidence, pathogenesis, management and prognosis Cardiovasc Surg Lond Engl, 8(1), 1–9 28 Keith L Moore, T.V.N Persaud, and Mark G Torchia (2016), The Developing Human: Clinically Oriented Embryology 29 Köhler D., Arnold R., Loukanov T et al (2013) Right Ventricular Failure and Pathobiology in Patients with Congenital Heart Disease – Implications for Long-Term Follow-Up Front Pediatr, 1(37) 30 Kossaify A (2015) Echocardiographic Assessment of the Right Ventricle, from the Conventional Approach to Speckle Tracking and Three-Dimensional 84 Imaging, and Insights into the “Right Way” to Explore the Forgotten Chamber Clin Med Insights Cardiol, 9, 65–75 31 Mahle W.T., Parks W.J., Fyfe D.A et al (2003) Tricuspid regurgitation in patients with repaired Tetralogy of Fallot and its relation to right ventricular dilatation Am J Cardiol, 92(5), 643–645 32 Maslow A.D., Regan M.M., Panzica P et al (2002) Precardiopulmonary bypass right ventricular function is associated with poor outcome after coronary artery bypass grafting in patients with severe left ventricular systolic dysfunction Anesth Analg, 95(6), 1507–1518 33 Michael D Pettersen (2017) Tetralogy of Fallot with Pulmonary Stenosis Medscape 34 Myung K Park and Mehrdad Salamat (2021), Park’s Pediatric Cardiology for Practitioners 35 Nakayama Y., Yahata Y., Yamanami M et al (2011) A completely autologous valved conduit prepared in the open form of trileaflets (type VI biovalve): mold design and valve function in vitro J Biomed Mater Res B Appl Biomater, 99(1), 135–141 36 Nicholas T Kouchoukos, Eugene H Blackstone, Frank L Hanley et al (2013), Kirklin/Barratt-Boyes Cardiac Surgery 37 Reichert C.L., Visser C.A., van den Brink R.B et al (1992) Prognostic value of biventricular function in hypotensive patients after cardiac surgery as assessed by transesophageal echocardiography J Cardiothorac Vasc Anesth, 6(4), 429–432 38 Robert M Kliegman, Joseph W St Geme III, Nathan J Blum et al (2020), Nelson Textbook of Pediatrics, Philadelphia 39 de Ruijter F.T.H., Weenink I., Hitchcock F.J et al (2002) Right ventricular dysfunction and pulmonary valve replacement after correction of tetralogy of Fallot Ann Thorac Surg, 73(6), 1794–1800; discussion 1800 40 S Bruce Greenberg (2019) Tetralogy of Fallot Imaging Medscape 85 41 Schuuring M.J., van Gulik E.C., Koolbergen D.R et al (2013) Determinants of clinical right ventricular failure after congenital heart surgery in adults J Cardiothorac Vasc Anesth, 27(4), 723–727 42 Smolarek D., Gruchała M., and Sobiczewski W (2017) Echocardiographic evaluation of right ventricular systolic function: The traditional and innovative approach Cardiol J, 24(5), 563–572 43 Spencer K.T., Kirkpatrick J.N., Mor-Avi V et al (2004) Age dependency of the Tei index of myocardial performance J Am Soc Echocardiogr Off Publ Am Soc Echocardiogr, 17(4), 350–352 44 Tayyareci Y., Nisanci Y., Umman B et al (2008) Early detection of right ventricular systolic dysfunction by using myocardial acceleration during isovolumic contraction in patients with mitral stenosis Eur J Echocardiogr J Work Group Echocardiogr Eur Soc Cardiol, 9(4), 516–521 45 Tei C., Dujardin K.S., Hodge D.O et al (1996) Doppler echocardiographic index for assessment of global right ventricular function J Am Soc Echocardiogr, 9(6), 838-847 46 Thomas D, Ann Kavanaugh-McHugh, and Frank A Fish (2021) Pathophysiology, clinical features, and diagnosis of tetralogy of Fallot UpToDate 47 Thomas D, Ann Kavanaugh-McHugh, and Frank A Fish (2021) Management and outcome of tetralogy of Fallot UpToDate 48 Townsley M.M., Windsor J., Briston D et al (2019) Tetralogy of Fallot: Perioperative Management and Analysis of Outcomes J Cardiothorac Vasc Anesth, 33(2), 556–565 49 Cheung E.W.Y., Lam W.W.M., Cheung S.C.W et al (2008) Functional implications of the right ventricular myocardial performance index in patients after surgical repair of tetralogy of Fallot Heart Vessels, 23(2), 112–117 50 Márquez-González H., Vargas M.H., Yáñez-Gutiérrez L et al (2018) Tei Index Is the Best Echocardiographic Parameter for Assessing Right Ventricle 86 Function in Patients With Unrepaired Congenital Heart Diseases With Outflow Tract Obstruction Front Pediatr, 51 Martins I.F., Doles I.C., Bravo-Valenzuela N.J.M et al (2018) When is the Best Time for Corrective Surgery in Patients with Tetralogy of Fallot between and 12 Months of Age? Braz J Cardiovasc Surg, 33, 505–510 52 O’Connor M., McDaniel N., and Brady W.J (2008) The pediatric electrocardiogram Am J Emerg Med, 26(4), 506–512 53 Song B., Qi Q., Liu R et al (2015) Clinical value of Tei index in pediatric patients with repaired tetralogy of Fallot Int J Clin Exp Med, 8(5), 7971 54 Talwar S., Bansal A., Sahu M.K et al (2018) Vasoactive Inotropic Score and Outcome Assessment in Cyanotic Infants after Cardiovascular Surgery J Card Crit Care TSS, 02(1), 25–31 55 Tanasan A., Shabanian R., Dadkhah M et al (2019) The Accuracy of Myocardial Performance Index in the Diagnosis of Right Ventricular Dysfunction After Surgical Correction of Tetralogy of Fallot: A Narrative Review J Pediatr Rev, 7(3), 161–168 56 Yasuoka K., Harada K., Toyono M et al (2004) Tei Index Determined by Tissue Doppler Imaging in Patients with Pulmonary Regurgitation After Repair of Tetralogy of Fallot Pediatr Cardiol, 25(2), 131–136 57 Anwar A., Bakhsh A., Ammar T et al (2018), Normal Values of Left and Right Ventricular Tissue Doppler Imaging Myocardial Performance Index by Age and Gender 58 Blais S., Marelli A., Vanasse A et al (2021) Comparison of Long-term Outcomes of Valve-Sparing and Transannular Patch Procedures for Correction of Tetralogy of Fallot JAMA Netw Open, 4(7), e2118141 59 Egbe A.C., Nguyen K., Mittnacht A.J et al (2014) Predictors of Intensive Care Unit Morbidity and Midterm Follow-up after Primary Repair of Tetralogy of Fallot Korean J Thorac Cardiovasc Surg, 47(3), 211–219 87 60 Estrada V.H.N., Franco D.L.M., Moreno A.A.V et al (2016) Postoperative Right Ventricular Failure in Cardiac Surgery Cardiol Res, 7(6), 185–195 61 Ibrahim L (2014) Correlation between pulmonary regurgitation and right ventricular myocardial performance index in TOF patients after surgical repair Egypt Pediatr Assoc Gaz, 62, 24–27 62 Lillehei C.W., Cohen M., Warden H.E et al (1955) Direct Vision Intracardiac Surgical Correction of the Tetralogy of Fallot, Pentalogy of Fallot, and Pulmonary Atresia Defects Ann Surg, 142(3), 418–442 63 Mercer-Rosa L., Yang W., Kutty S et al (2012) Quantifying Pulmonary Regurgitation and Right Ventricular Function in Surgically Repaired Tetralogy of Fallot: A Comparative Analysis of Echocardiography and Magnetic Resonance Imaging Circ Cardiovasc Imaging, 5(5), 637–643 64 Phillips S and Pirics M (2017) Congenital Heart Disease and Reproductive Risk: An Overview for Obstetricians, Cardiologists, and Primary Care Providers Methodist DeBakey Cardiovasc J, 13(4), 238–242 65 Robert Anderson, Edward Baker, Michael Rigby et al (2009), Paediatric Cardiology, Philadelphia, Churchill Livingstone 66 Ross M Ungerleider, Meliones J., and Nelson K (2018), Critical Heart Disease in Infants and Children, 3rd edition Elsevier 67 van der Ven J.P.G., van den Bosch E., Bogers A.J.C.C et al (2019) Current outcomes and treatment of tetralogy of Fallot F1000Research, 68 Waqar T., Riaz M.U., and Mahar T (2017) Tetralogy of Fallot repair in patients presenting after Infancy: A single surgeon experience Pak J Med Sci, 33(4), 984–987 69 Wei X., Li T., Ling Y et al (2022) Transannular patch repair of tetralogy of Fallot with or without monocusp valve reconstruction: a meta-analysis BMC Surg, 22(1), 18 88 PHỤ LỤC Biểu đồ tham chiếu nhịp tim bình thường theo tuổi (The Lancet 2011) Bảng tham chiếu giá trị huyết áp bình thường theo tuổi (European Resuscitation Council Guidelines 2021) Huyết áp (mmHg) Huyết áp tâm thu Huyết áp trung bình Bách phân Bách phân Bách phân Bách phân vị thứ vị 50 vị thứ vị 50 tháng 50 75 40 55 12 tháng 70 95 50 70 tuổi 75 100 55 75 10 tuổi 80 110 55 75 Tuổi 89 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU A Hành Mã số nghiên cứu: ………………………………………………………………… Mã số bệnh án: …………………………………………………………………… Họ tên bệnh nhân: … ………………………………………………………… Tuổi: ………………… tháng Giới: Nam/Nữ Địa chỉ: …………………………………………………………………………… Điện thoại liên hệ: ………………………………………………………………… Ngày phẫu thuật: …………………………………………………………………… Ngày lấy số liệu: …………………………………………………………………… B Trước phẫu thuật Lâm sàng + Cân nặng: ……… kg Chiều cao: ……… cm Diện tích da: ………… m2 + Bất thường nhiễm sắc thể: ……………………………………………………… + Tiền sử có tím: có/ khơng + Tím: có/ khơng Vị trí tím: mơi/ lưỡi/ đầu chi/ tồn thân + Dấu hiệu ngồi xổm: có/ khơng + Tiền sử viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn: có/ khơng + Tiền sử tắc mạch, áp xe não: có/ khơng + Khác: …………………………………………………………………………… Khám thăm dò chức + SpO2: ………… % + Xét nghiệm máu: Hemoglobin: ………… (g/L), Hematocrite: ……….…… (%) + Siêu âm tim: Đường kính vịng van động mạch phổi: …………………………………………… Số van động mạch phổi: ………………………………………………………… Hẹp van ĐMP: có/ khơng Đường kính thân ĐMP: …………………………………………………………… Kích thước nhánh ĐMP phải trái: …………………………………………… 90 + CLVT/Thơng tim: Tuần hồn bàng hệ: có/ khơng; số lượng, kích thước tuần hồn bàng hệ: ………… ……………………………………………………………………………………… McGoon: …………………………………………………………………………… Nakata: ……………………………………………………………………………… Đường kính ĐRTP: ………………………………………………………………… + Điện tâm đồ: Trục phải: có/ khơng Dày thất phải: có/ khơng Block nhánh phải: có/ khơng C Sau phẫu thuật Đặc điểm suy thất phải yếu tố liên quan + Đặc điểm phẫu thuật: Thời gian chạy máy: ……………… phút Thời gian kẹp chủ: ………………… phút Mở rộng vịng van động mạch phổi miếng vá: có/ khơng Cắt thất phải: có/ khơng Phần trăm áp lực thất phải/áp lực hệ thống:……………………………………… + Lâm sàng, cận lâm sàng: 6h Nhịp tim nhanh Huyết áp giảm Gan to Áp lực TMTT tăng Toan chuyển hóa, tăng lactat Thiểu, vô niệu, TPPM Rối loạn đông máu 24h 48h 72h 91 Tăng transaminase Giảm albumin Thoát dịch dẫn lưu OB + MP + TT Rối loạn nhịp NT-proBNP x + Đặc điểm sau phẫu thuật: Thời gian thở máy: …………………… Thời gian nằm hồi sức tích cực: ………………… Sử dụng vận mạch hỗ trợ: có/ khơng, Loại vận mạch: ……………………………………………………………………… Thời gian sử dụng vận mạch: ……………………………………………………… Chỉ số vận mạch: …………………………………………………………………… + Siêu âm tim: Hở van động mạch phổi: …………………………………………………………… Hở van ba lá: ……………………………………………………………………… Thơng liên thất tồn lưu: có/ khơng, kích thước: …………………………………… Hẹp đường thất phải tồn lưu: có/ khơng, Chênh áp thất phải/động mạch phổi: ………………………………………………… Chỉ số Tei thất phải phương pháp Doppler mô a (ms) Lần 1: 6h sau phẫu thuật Lần 2: 24h sau phẫu thuật Lần 3: 48h sau phẫu thuật Lần 4: 72h sau phẫu thuật b (ms)

Ngày đăng: 21/06/2023, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan