Phân tích đánh giá khả năng ổn định của đất yếu dưới nền đường ven sông

96 1 0
Phân tích đánh giá khả năng ổn định của đất yếu dưới nền đường ven sông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  CAO VĂN THỊNH PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỔN ĐỊNH CỦA ĐẤT YẾU DƯỚI NỀN ĐƯỜNG VEN SÔNG ANALYZING AND EVALUATING STABILITY OF SOFT SOIL GROUND UNDER RIVERSIDE ROAD Chuyên ngành : ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mã số : 8580211 LUẬN VĂN THẠC SỸ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2022 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG - TP.HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS BÙI TRƯỜNG SƠN Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS VÕ PHÁN Cán chấm nhận xét 2: PGS TS NGUYỄN ANH TUẤN Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 15 tháng năm 2022 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch Hội đồng: PGS.TS TÔ VĂN LẬN Phản biện 1: PGS.TS VÕ PHÁN Phản biện 2: PGS TS NGUYỄN ANH TUẤN Ủy viên: PGS.TS LÊ BÁ VINH Thư ký: TS LÊ TRỌNG NGHĨA Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn Trưởng Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng sau Luận văn sửa chữa CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG PGS.TS TÔ VĂN LẬN i ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: CAO VĂN THỊNH MSHV: 1970012 Ngày, tháng, năm sinh: 08/05/1995 Nơi sinh: Bình Định Chuyên ngành: Địa kỹ thuật xây dựng Mã số : 8580211 I TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỔN ĐỊNH CỦA ĐẤT YẾU DƯỚI NỀN ĐƯỜNG VEN SÔNG ANALYZING AND EVALUATING STABILITY OF SOFT SOIL GROUND UNDER RIVERSIDE ROAD II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ ▪ Tổng hợp phương pháp tính tốn độ ổn định mái dốc, tính tốn trạng thái ứng suất – biến dạng đất yếu đường đắp ▪ Phân tích, đánh giá khả ổn định cơng trình đường đắp đất yếu ven sơng có xét đến ảnh hưởng thay đổi mực nước Nội dung ▪ Phân tích đánh giá tượng phá hoại đường ven sông, khu vực đê biển Tây thuộc huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau vào mùa khơ ▪ Phân tích đánh giá khả ổn định đường đắp đất yếu cơng trình đường ven sơng có xét đến ảnh hưởng yếu tố địa hình thay đổi mực nước sông III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 03/09/2021 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 06/06/2022 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS BÙI TRƯỜNG SƠN Tp HCM, ngày tháng 06 năm 2022 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) PGS.TS BÙI TRƯỜNG SƠN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN (Họ tên chữ ký) PGS TS LÊ BÁ VINH TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận, ngồi nổ lực thân cịn có hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình q thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS Bùi Trường Sơn, người tận tâm giúp đỡ, giảng dạy hướng dẫn suốt trình học tập hướng dẫn hồn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin chân thành tri ân sâu sắc đến quý thầy cô môn Địa Cơ Nền Móng thầy trực tiếp giảng dạy thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm động viên giúp đỡ bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa học Cuối xin gửi đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan cơng tác lịng biết ơn ln động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho thời gian học tập Xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, ngày 05 tháng 06 năm 2022 Học viên Cao Văn Thịnh iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Những năm gần vào mùa khơ tình hình sạt lở cục xảy nhiều điểm khắp địa bàn khu vực Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) ngày nhiều, đặc biệt khu vực ven sông Do đặc thù cao độ mặt đất tự nhiên điều kiện vật liệu xây dựng nên hầu hết đường giao thông nông thôn sử dụng đất đắp địa phương nên tuyến giao thông đường thường kế cận kênh đào Việc phân tích đánh giá ổn định đường đất yếu ven sơng có ý nghĩa thực tiễn khu vực tỉnh ĐBSCL nói chung tỉnh Cà Mau nói riêng Đó vấn đề cấp bách cần thiết xây dựng, cải tạo đường giao thông hay nạo vét kênh rạch Bằng việc sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn (Plaxis 2D) phương pháp cân giới hạn (Geoslope) để phân tích thực hiện: - Phân tích đánh giá tượng phá hoại đường ven sông, khu vực đê biển Tây thuộc huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau vào mùa khơ - Phân tích đánh giá khả ổn định đường đắp đất yếu cơng trình đường ven sơng có xét đến ảnh hưởng yếu tố địa hình thay đổi mực nước sông Từ kết phân tích, đánh giá ổn định đắp đất yếu, đề xuất nên có biện pháp xử lý nhằm nâng cao ổn định đường đắp cao 1,5 m trở lên, kết hợp đê bao khu vực bố trí gần kênh đào (để lấy vật liệu đắp đường) iv ABSTRACT In recent years, when in the dry season, the situation of localized landslides occurs at many points throughout the Mekong Delta region, especially in the riverside area Due to the characteristics of the natural ground elevation and construction material conditions, most rural roads use local embankment, so the road traffic routes are often adjacent to the canal The analysis and evaluating stability of soft soil ground under riverside road has practical significance for the Mekong Delta provinces in general and Ca Mau province in particular These are also urgent and necessary issues when building and improving roads or dredging canals By using finite element method (Plaxis 2D) and limit equilibrium method (Geoslope) to analyze performance: - Analyzing and evaluating the phenomenon of destruction of riverside roads, West sea dike area in Tran Van Thoi district, Ca Mau province in the dry season - Analyze and evaluate the stability of embankment and soft soil under riverside road works taking into account the influence of factors such as topography and river water level change From the results of analysis and evaluation of embankment stability on soft soil, it is suggested that there should be measures to treat the foundation to improve the stability of the embankment 1.5 m high or more, combined with the embankment in the area near the canals (to get embankment materials) v LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ tơi thực hướng dẫn Thầy PGS.TS Bùi Trường Sơn Các số liệu, kết nên Luận Văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn nên rõ nguồn gốc TP.HCM, ngày 05 tháng 06 năm 2022 Học viên Cao Văn Thịnh vi MỤC LỤC Các cố ổn định cơng trình đắp đất yếu xảy Việt Nam 1.1 1.1.1 Các cố lún, sụt tỉnh Cà Mau 1.1.2 Các cố lún, sụt tỉnh An Giang Các vấn đề ổn định cơng trình đắp đất yếu 1.2 1.2.1 Độ bền sức chống cắt tương quan độ ổn định 1.2.2 Các dạng ổn định thường gặp cơng trình đắp đất yếu 1.2.3 Các nguyên nhân phá hoại mái dốc 10 Các yếu tố xem xét đánh giá phạm vi nghiên cứu 15 1.3 1.3.1 Đánh giá độ dốc taluy cơng trình đắp đất yếu 15 1.3.2 Đánh giá chiều cao đắp đường đất yếu 16 1.3.3 Đánh giá tác động thay đổi mực nước kênh ven đường 16 1.4 Nhận xét chương 19 2.1 Các dạng tính tốn ổn định đường đắp đất yếu 20 2.2 Tính toán khả ổn định đường đắp theo khả chịu lực 21 2.2.1 Tính sức chịu tải đất yếu theo tải trọng an toàn (qat) 21 2.2.2 Tính sức chịu tải đất yếu theo tải trọng giới hạn (qgh) 24 2.2.3 Các phương pháp khác 27 Tính tốn ổn định mái dốc đường đắp 29 2.3 2.3.1 Tính toán ổn định mái dốc theo phương pháp mặt trượt giả định 31 2.3.2 Các giả thiết tính toán 31 2.3.3 Phương trình cân mơmen 34 2.3.4 Phương trình cân lực 35 2.3.5 Phương trình cân giới hạn tổng quát 35 2.4 Các phương pháp sử dụng để phân tích ổn định mái dốc 36 2.4.1 Phương pháp cân giới hạn (Limit Equilibrium Methods – LE) 37 2.4.2 Phương pháp phần tử hữu hạn (Finite Element Methods – FE) 38 vii 2.5 Nhận xét chương 40 3.1 Giới thiệu điều kiện địa chất cơng trình kích thước đường ven sông đặc trưng 41 3.1.1 Thực trạng sụt lún đường giao thông tỉnh Cà Mau cấu tạo địa chất khu vực 41 3.1.2 Lịch sử hình thành đường giao thơng kết hợp đê đặc trưng lý đất sử dụng tính tốn 43 3.2 Phân tích đánh giá tượng phá hoại đường ven sông, khu vực đê biển Tây vào mùa khô 46 3.3 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến ổn định đê 56 3.3.1 Đánh giá ổn định đường xét đến thay đổi chiều cao đắp, mực nước kênh ven đê khoảng cách kênh so với đê phương pháp Bishop – Geoslope/W 57 3.3.2 Đánh giá ổn định đường xét đến thay đổi mực nước kênh ven đê khoảng cách kênh so với đê phương pháp PTHH – Plaxis 64 3.4 Kết luận chương 77 viii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Hiện trường sụt lún ấp Cơi Năm A, xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời Hình 1.2 Hiện trường vụ sụt lún đường bê tông đê biển Tây Cà Mau Hình 1.3 Cảnh sạt lở tuyến quốc lộ 91 xã Bình Mỹ, huyện Châu Phú, An Giang Hình 1.4 Điều kiện cân giới hạn Coulomb Hình 1.5 Phá hoại đắp lún trồi Hình 1.6 Phá hoại dạng đường cong trịn Hình 1.7 Hai kiểu phá hoại xảy sau thi công xong 10 Hình 1.8 Sự phát triển phạm vi biến dạng dẻo tác dụng dạng cơng trình đắp 16 Hình 1.9 Một số chế độ thay đổi mực nước 17 Hình 1.10 Áp lực nước tác dụng thay đổi áp lực nước lỗ rỗng mái dốc 18 Hình 2.1 Sơ đồ xác định tải trọng an toàn ứng với nhân điểm phá hoại 21 Hình 2.2 Sơ đồ xác định qat ứng với tải hình thang 22 Hình 2.3 Sơ đồ qgh vùng cân giới hạn 24 Hình 2.4 Sơ đồ vùng cân giới hạn mặt trượt theo Prandtl 25 Hình 2.5 Sơ đồ vùng cân giới hạn mặt trượt theo đề nghị 26 Hình 2.6 Sơ đồ tính tải trọng giới hạn theo Jocghenxon 27 Hình 2.7 Sơ đồ tính tải trọng giới hạn theo Mandel Salencon 28 Hình 2.8 Biểu đồ xác định Nc theo theo Mandel Salencon 29 Hình 2.9 Lực tác dụng lên phân tố đất trường hợp mặt trượt tròn 32 Hình 2.10 Lực tác dụng lên phân tố đất trường hợp mặt trượt tổ hợp 32 Hình 2.11 Lực tác dụng lên phân tố đất trường hợp mặt trượt gãy khúc 33 Hình 3.1 Đường bị trượt phía kênh bị khô hạn khu vực huyện Trân Văn Thời, Cà Mau 41 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn sức chống cắt khơng nước lớp đất tăng theo độ sâu từ kết thí nghiệm cắt cánh trường 43 Hình 3.3 Đoạn đê biển Tây bị sụp lún vào mùa khô 46 Hình 3.4 Mặt cắt đê theo thiết kế vị trí xảy phá hoại 47 Hình 3.5 Cung trượt đường đê bao, cao độ nước biển +2,0 m mực nước nội đồng -0,5 m 48 68 Hình 3.39 Tổng chuyển vị đường đê bao cao 1,5 m cách kênh 1,5 m, cao độ nước biển +1,0 m mực nước nội đồng -4,0 m Hình 3.40 Ứng suất cắt tương đối đường đê bao cao 1,5 m cách kênh 1,5 m, cao độ nước biển +1,0 m mực nước nội đồng -4,0 m 69 Hình 3.41 Tổng chuyển vị đường đê bao cao 1,5 m cách kênh 5,0 m, cao độ nước biển +1,0 m mực nước nội đồng -0,5 m Hình 3.42 Ứng suất cắt tương đối đường đê bao cao 1,5 m cách kênh 5,0 m, cao độ nước biển +1,0 m mực nước nội đồng -0,5 m 70 Hình 3.43 Tổng chuyển vị đường đê bao cao 1,5 m cách kênh 5,0 m, cao độ nước biển -0,5 m mực nước nội đồng -0,5 m Hình 3.44 Ứng suất cắt tương đối đường đê bao cao 1,5 m cách kênh 5,0 m, cao độ nước biển -0,5 m mực nước nội đồng -0,5 m 71 Hình 3.45 Tổng chuyển vị đường đê bao cao 1,5 m cách kênh 5,0 m, cao độ nước biển +1,0 m mực nước nội đồng -2,0 m Hình 3.46 Ứng suất cắt tương đối đường đê bao cao 1,5 m cách kênh 5,0 m, cao độ nước biển +1,0 m mực nước nội đồng -2,0 m 72 Hình 3.47 Tổng chuyển vị đường đê bao cao 1,5 m cách kênh 5,0 m, cao độ nước biển +1,0 m mực nước nội đồng -4,0 m Hình 3.48 Ứng suất cắt tương đối đường đê bao cao 1,5 m cách kênh 5,0 m, cao độ nước biển +1,0 m mực nước nội đồng -4,0 m 73 Hình 3.49 Tổng chuyển vị đường đê bao cao 1,5 m cách kênh 7,5 m, cao độ nước biển +1,0 m mực nước nội đồng -0,5 m Hình 3.50 Ứng suất cắt tương đối đường đê bao cao 1,5 m cách kênh 7,5 m, cao độ nước biển +1,0 m mực nước nội đồng -0,5 m 74 Hình 3.51 Tổng chuyển vị đường đê bao cao 1,5 m cách kênh 7,5 m, cao độ nước biển -0,5 m mực nước nội đồng -0,5 m Hình 3.52 Ứng suất cắt tương đối đường đê bao cao 1,5 m cách kênh 7,5 m, cao độ nước biển -0,5 m mực nước nội đồng -0,5 m 75 Hình 3.53 Tổng chuyển vị đường đê bao cao 1,5 m cách kênh 7,5 m, cao độ nước biển +1,0 m mực nước nội đồng -2,0 m Hình 3.54 Ứng suất cắt tương đối đường đê bao cao 1,5 m cách kênh 7,5 m, cao độ nước biển +1,0 m mực nước nội đồng -2,0 m 76 Hình 3.55 Tổng chuyển vị đường đê bao cao 1,5 m cách kênh 7,5 m, cao độ nước biển +1,0 m mực nước nội đồng -4,0 m Hình 3.56 Ứng suất cắt tương đối đường đê bao cao 1,5 m cách kênh 7,5 m, cao độ nước biển +1,0 m mực nước nội đồng -4,0 m 77 3.4 Kết luận chương - Kết mô phân tích cho thấy đường kết hợp đê bao khu vực huyện Trần Văn Thời, Cà Mau bị ổn định hệ số ổn định có giá trị thấp Khi sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn hình bề mặt phá hoại vùng biến dạng dẻo tới hạn tìm thấy tự động thơng qua q trình tính tốn ứng suất mặt cắt - Sự phá hoại diễn mạnh mẽ mực nước kênh hạ thấp vào mùa khô, yếu tố cần thiết cần quan tâm trình thiết kế để đảm bảo cơng trình an tồn q trình thi cơng khai thác sử dụng 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết mơ phỏng, phân tích nguy phá hoại đất yếu cơng trình đường giao thơng kết hợp đê bao phân tích bổ sung số yếu tố ảnh hưởng, kết luận luận văn rút sau: Kết phân tích tính tốn Geoslope với sức chống cắt khơng nước mơ phần mềm Plaxis 2D với đặc trưng sức chống cắt hữu hiệu cho thấy đất yếu cơng trình tuyến đê biển Tây thuộc huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau, cao 2,5 m cách kênh đào 14,6 m bị phá hoại mực nước kênh bị hạ thấp Ở đây, phá hoại đất chuyển vị mạnh phá kênh đào nội đồng Trong trường hợp chiều cao đường đắp 1,5 m; nguy phá hoại đường lớn khoảng cách đường kênh đào 5,0 m Nền cơng trình phá hoại mực nước kênh vừa hạ thấp đất có xu hướng chuyển vị mạnh mẽ phía lịng kênh đào Khi kênh đào bố trí cách mép đường đắp cao 1,5 m với khoảng cách 7,5 m nguy ổn định cơng trình đảm bảo chênh lệch mực nước không đáng kể Tuy nhiên, mùa khô kéo dài hay hạn hán, mực nước kênh bị cạn kiệt đến cao độ -2,0 m hay -4,0 m; hệ số ổn định theo phương pháp Bishop cịn 1,24 ÷ 1,27 < 1,40, nguy ổn định cơng trình cao KIẾN NGHỊ Kết phân tích mơ cho thấy đường kết hợp đê bao với chiều cao 1,5 m trở lên đất yếu có nguy phá hoại cao bố trí gần kênh đào (để lấy vật liệu đắp đường) mực nước đồng bị hạ thấp vào mùa khơ Để cơng trình đảm bảo ổn định, cần thiết nghiên cứu biện pháp xử lý nhằm nâng cao độ ổn định loại hình cơng trình đường nơng thơn kết hợp đê bao Trong luận văn chưa đề cập đến vấn đề cố kết khả ổn định theo thời gian – hạn chế đề tài 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] D Nhân V Du, “Hạn mặn, sụt lún tàn phá kinh hoàng" (2020).[Trực Tuyến] Địa chỉ: https://nld.com.vn/thoi-su/ca-mau-han-man-sut-lun-tan-pha-kinh-hoang20200219182603798.htm [Truy cập 19/02/2020] [2] C Long, “40 m quốc lộ 91 sụp xuống sông Hậu” (2020).[Trực Tuyến] Địa chỉ: https://vnexpress.net/40-m-quoc-lo-91-sup-xuong-song-hau-4105920.html [Truy cập 27/5/2020] [3] N Hồ, “Sụp lún, sạt lở đất Cà Mau: Loay hoay tìm giải pháp” (2020) [Trực tuyến] Địa chỉ: https://laodong.vn/xa-hoi/sup-lun-sat-lo-dat-tai-ca-mau-loay-hoaytim-giai-phap-814065.ldo [Truy cập 02/04/2022] [4] K Há, “Cà Mau liên tiếp xảy sụt lún nghiêm trọng mùa khô hạn” (2020) [Trực tuyến] Địa chỉ: https://www.vietnamplus.vn/ca-mau-lien-tiep-xay-ra-sutlun-nghiem-trong-trong-mua-kho-han/624834.vnp [Truy cập 24/02/2020] [5] BNNPTNT, “Hướng dẫn phân cấp đê quy định tải trọng cho phép xe giới đê trưởng nông nghiệp phát triển nông thôn ban hành,” Thông tư số 54/2013/TT-BNNPTNT ngày 17/12/2013 [6] N Q Chiêu, Thiết kế thi công đắp đất yếu Hà Nội: Nhà xuất xây dựng, 2010 [7] L N T Long, L B Lương, N Q Chiêu V Đ Lực, Cơng trình đất yếu điều kiện Việt Nam TP HCM:Trường Đại học Bách Khoa TP HCM – Tổ Giáo trình, 1989 [8] J Johansson, T Edeskär, “Effects of External Water-Level Fluctuations on Slope Stability,” The Electronic journal of geotechnical engineering, vol 19, no K, pp 2437-2463, 2014 [9] J Johansson, Impact of Water-Level Variations on Slope Stability Publication Luleå tekniska universitet, 2014 80 [10] J M Duncan, S G Wright, T L Brandon, Soil strength and slope stability Publication Wiley, 2014 [11] B M Das, K Sobhan, Principles of geotechnical engineering, 8th edition, Publication Cengage Learning, 2014 [12] B T Sơn, L H Việt, “Chọn lựa sức chống cắt khơng nước sét mềm để tính tốn cơng trình đắp,” Tuyển tập kết khoa học công nghệ, tập 14, trang 469 – 477, 2011, NXB Nông Nghiệp [13] BGTVT, "Đường ô tô – yêu cầu thiết kế." Hà nội, Việt Nam, TCVN 4054–2005, 2005 [14] BGTVT, "Quy trình khảo sát thiết kế đường ô tô đất yếu." Hà nội, Việt Nam, 22TCN 262–2000, 2000 [15] BKHCN, "Công trình thủy lợi - u cầu thiết kế đê sơng," Hà nội, Việt Nam, TCVN 9902–2016, 2016 [16] Bentley Systems, Plaxis 2d reference manual 2019 81 TÓM TẮC LÝ LỊCH KHOA HỌC LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên khai sinh: Cao Văn Thịnh Giới tính: Nam Sinh ngày: 08/05/1995 Nơi sinh: Bình Định Dân tộc: Kinh Tơn giáo: Không Địa thường trú: Khu vực Chánh Thạnh, Phường Nhơn Hưng, Thị xã An Nhơn, Tỉnh Bình Định Địa liên lạc: 1/1a Hồng Lạc, Phường 10, Quận Tân Bình, Tp.HCM Điện thoại: 0336770792 Email: caovanthinh.ctxdmt@gmail.com Nơi làm việc: Công Ty Cổ Phần Hưng Thịnh Incons QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2.1 ĐẠI HỌC Tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM Ngành học: Kỹ Thuật Cơng Trình Giao Thơng Loại hình đào tạo: Chính Quy Thời gian đào tạo từ năm : 2013 đến năm 2018 Xếp loại tốt nghiệp: Khá 2.2 THẠC SĨ Nơi đào tạo: Trường Đại Học Bách Khoa - Đại Học Quốc Gia TP.HCM Khóa ( năm trúng tuyển) : 2019 Chuyên ngành: Địa Kỹ Thuật Xây Dựng 82 Mã số học viên: 1970012 Ngày nơi bảo vệ luận văn Thạc sĩ: Tháng 7/2022, trường Đại Học Bách Khoa – Đại Học Quốc Gia TP.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC: Từ ngày Đến ngày 5/2018 05/2019 07/2019 04/2021 03/2021 03/2022 Nơi công tác Địa Công ty TNHH Xây Dựng 968 Đường 3/2, Phường 15, Phúc Khang Quận 11, TP.HCM Công ty TNHH Xây Dựng Số 35, Đường Nguyễn Huệ , Phát Triển Việt Nam Phường Bến Nghé, Quận 1, (Vinadeco) TP.HCM Số 24 - 24 A, Khu Đô thị Công ty Cổ Phần AZB mới, Khu đô thị Him Lam, Quận 7, TP.HCM 05/2021 đến 290/22 Đ Nam Kỳ Khởi Công Ty Cổ Phần Hưng Nghĩa, PhườNg Võ Thị Sáu, Thịnh Incons Quận 3, TP.HCM Tôi xin cam đoan nội dung khai thật xin chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung lý lịch khoa học thân Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 08 năm 2022 Người khai ký tên Cao Văn Thịnh

Ngày đăng: 20/06/2023, 21:08

Tài liệu liên quan