Nghiên Cứu Đề Xuất Giải Pháp Bảo Tồn Rừng Cho Lưu Vực Năm Măng, Tại Huyện Thu La Khôm, Tỉnh Viêng Chăn, Nước Chdcnd Lào.pdf

96 2 0
Nghiên Cứu Đề Xuất Giải Pháp Bảo Tồn Rừng Cho Lưu Vực Năm Măng, Tại Huyện Thu La Khôm, Tỉnh Viêng Chăn, Nước Chdcnd Lào.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi chưa từng công bố Kết quả nghiên cứu là trung thực Tài liệu tham khảo và số liệu thống kê trích dẫn có nguồn gố[.]

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi chưa công bố Kết nghiên cứu trung thực Tài liệu tham khảo số liệu thống kê trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan trước quy định nhà trường pháp luật Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2014 Tác giả Sinakhone LABOUNTHAN ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu trường Đại học Lâm nghiệp, nhận quan tâm dạy dỗ bảo ân cần thầy giáo, cô giáo giúp đỡ nhiệt tình bạn đồng nghiệp, động viên gia đình người thân giúp tơi vượt qua khó khăn trở ngại để hồn thành chương trình đào tạo thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Phùng Văn Khoa hướng dẫn khoa học tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cám ơn tới Ban giám hiệu Nhà Trường, khoa Đào tạo sau đại học, khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường, thầy cô giáo hợp tác giảng dạy khoa sau đại học tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập hồn thành luận văn Trong trình nghiên cứu thực luận văn, điều kiện hạn chế thời gian, nhân lực khó khăn khách quan nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2014 Tác giả Sinakhone LABOUNTHAN iii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN…………………………………… ……………………….i LỜI CẢM ƠN…………………………….………… ………………………ii MỤC LỤC……………………………………………………………… … iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT………………………………………… vi DANH MỤC CÁC BẢNG.……………………………………………… vii DANH MỤC CÁC HÌNH.……………………………………………… viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu ảnh hưởng rừng tới dòng chảy 1.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng đặc điểm lưu vực đến dòng chảy 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu vai trò giữ nước rừng 1.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng đặc điểm lưu vực đến dòng chảy 16 1.3 Tại nước CHDCND Lào 19 1.3.1 Về phát triển lâm nghiệp 21 1.3.2 Về quản lý bảo vệ rừng 22 1.3.3 Các nghiên cứu quản lý bảo vệ phát triển lâm nghiệp Lào 22 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 24 2.1.1 Mục tiêu chung 24 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 24 2.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 iv 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 27 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ – XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 28 3.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên khu vực nghiên cứu 28 3.1.1 Vị trí địa lý, hành 28 3.1.2 Địa hình 28 3.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 29 3.1.4 Các nguồn tài nguyên 30 3.2 Đặc điểm xã hội 32 3.2.1 Dân số, lao động 32 3.2.2 Đặc điểm kinh tế 32 3.2.3 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 32 3.2.4 Thực trạng phát triển hệ thống hạ tầng xã hội 33 3.3.Nhận xét chung điều kiện tự nhiên, xã hội khu vực nghiên cứu 33 3.3.1 Thuận lợi 33 3.3.2 Những khó khăn, hạn chế 34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Kết nghiên cứu đặc điểm lưu vực Năm Măng 35 4.1.1 Đặc điểm lưu vực nghiên cứu 35 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội vùng hồ Năm Măng 39 4.2 Đặc điểm rừng thay đổi diện tích rừng lưu vực Năm Măng… 41 4.2.1 Đặc điểm cấu trúc thảm thực vật khu vực nghiên cứu… 41 4.2.2 Đặc điểm cấu trúc tầng cao 42 4.2.3 Phân bố trạng thái rừng 53 4.2.4 Sự thay đổi diện tích rừng lưu vực Năm Măng 62 4.3 Kết nghiên cứu đặc điểm thủy văn lưu vực Năm Măng 67 v 4.3.1 Đặc điểm mực nước hồ thủy điện Năm Măng 67 4.3.2 Chế độ mưa đặc điểm dòng chảy lưu vực 70 4.3.3 Biến động đặc điểm dòng chảy lưu vực nghiên cứu 70 4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn rừng phù hợp với đặc điểm lưu vực Năm Măng 73 4.4.1 Giải pháp kinh tế 73 4.4.2 Giải pháp xã hội 74 4.4.3 Giải pháp kỹ thuật 79 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 Tồn tại: 82 Khuyến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Viết đầy đủ CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân CV Chu vi DT Diện tích FSIV Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam IIED Viện Quốc tế Môi trường Phát triển vii DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1 Mối liên hệ tiêu dòng chảy với đặc điểm lưu vực 18 4.1 Đặc điểm tầng cao trạng thái rừng 43 4.2 Đặc điểm tầng bụi thảm tươi 48 4.3 Khối lượng thảm khô trạng thái rừng 51 4.4 Diện tích trạng thái lưu vực nghiên cứu 54 4.5 Phân cấp độ cao lưu vực hồ thủy điện Năm Măng 56 4.6 Diện tích trạng thái theo độ cao 57 4.7 Phân cấp độ dốc lưu vực hồ thủy điện Năm Măng 59 4.8 Phân bố diện tích trạng thái theo độ dốc 60 4.9 Sự thay đổi diện tích rừng theo năm 63 4.10 Sự thay đổi diện tích câu đất đai lưu vực Năm Măng 65 4.11 Mực nước hồ trung bình theo tháng (m) 67 4.12 Mực nước bình quân hồ theo năm 68 4.13 Đặc trưng lưu lượng nước vào hồ (m3/s) 69 4.14 Phân bố lưu lượng dòng chảy năm lưu vực nghiên cứu 71 4.15 Bảng thống kê đặc điểm dòng chảy lưu vực nghiên cứu 71 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên bảng TT Trang 4.1 Khu vực thủy điện Năm Măng 36 4.2 Bản đồ huyện Thulakhom lưu vực vùng hồ Năm Măng 37 4.3 Quan trắc thu thập số liệu khí tượng thủy văn khu vực nghiên cứu 38 4.4 Rừng trồng thông 41 4.5 Rừng trồng trẩu 41 4.6 Rừng nghèo 41 4.7 Rừng phục hồi 41 4.8 Rừng trung bình 42 4.9 Đất trống 42 4.10 Chiều cao vút tầng cao trạng thái 44 4.11 Đường kính trung bình trạng thái 44 4.12 Đường kính tán trạng thái rừng 45 4.13 Độ tàn che trạng thái 46 4.14 Mật độ trạng thái rừng 47 4.15 Độ che phủ (%) bụi thảm tươi trạng thái 48 4.16 Che phủ bụi trạng thái 49 4.17 Che phủ thảm tươi trạng thái 50 4.18 Chiều cao bụi Hình 4.19 Chiều cao thảm tươi 50 4.19 Khối lượng thảm khô 52 ix 4.20 Hệ số biến động thảm khô trạng thái 52 4.21 Liên hệ tỷ lệ che phủ thảm khô với tổng độ tàn che che phủ rừng 52 4.22 Ảnh vệ tinh thể đặc điểm rừng khu vực nghiên cứu 54 4.23 Khối lượng thảm khô 52 4.24 Diện tích trạng thái có lưu vực nghiên cứu 55 4.25 Phân bố diện tích trạng thái theo độ cao lưu vực hồ thủy điện 58 4.26 Phân bố trạng thái thảm thực vật theo độ cao 59 4.27 Phân bố diện tích trạng thái theo độ dốc lưu vực nghiên cứu 61 4.28 Phân bố trạng thái thảm thực vật theo độ dốc 61 4.29 Biểu đồ thống kê diện tích rừng theo năm 63 4.30 Biểu đồ thay đổi diện tích trạng thái rừng theo năm 66 ĐẶT VẤN ĐỀ Lũ lụt hạn hán thiên tai gây thiệt hại nhiều đến đời sống kinh tế - xã hội mà hàng ngàn đời người phải chống chọi tìm cách thích ứng Những tai biến, cố môi trường ngày diễn nhiều đặc biệt khu vực có lượng mưa lớn tập trung Bản chất lũ lụt hạn hán trình dâng lên suy giảm bất thường dịng nước mà q trình gây thiệt hại kinh tế, suy thối mơi trường, ảnh hưởng đến đời sống người Các số phản ánh đặc điểm dòng chảy như: hệ số biến động dòng chảy, tốc độ tăng lũ, hệ số giảm lũ, thời gian trễ lũ, tổng lưu lượng dòng chảy lưu vực có mối quan hệ với đặc điểm lưu vực trạng lớp phủ thực vật, độ dốc, độ chênh cao, diện tích, chu vi, hình dạng chế độ mưa lưu vực Tuy nhiên ảnh hưởng đặc điểm lưu vực đến dòng chảy khơng giống nhau, có nhân tố ảnh hưởng mạnh có tính chất định tính chất dịng chảy có nhân tố có mức độ ảnh hưởng thấp Năm 1992 phủ CHDCND Lào thực dự án xây dựng đập thủy điện Năm Măng huyện Thu La Khôm, tỉnh Viêng Chăn Công trình thủy điện tổ hợp nhà máy thủy điện Năm Mang Việc xây dựng đập thủy điện Năm Măng kỳ vọng giúp điều tiết cung cấp nước tưới cho vùng canh tác nông nghiệp xung quanh, thúc đẩy phát triển kinh tế nơng nghiệp vùng Mặc dù có lợi ích to lớn, song việc xây dựng đập thủy điện ảnh hưởng tới thay đổi đặc điểm kinh tế, xã hội diện tích vùng khu vực xây hồ thủy điện Việc nghiên cứu ảnh hưởng lưu vực số phản ánh đặc điểm dịng chảy có ý nghĩa to lớn sở khoa học cho giải pháp quản lý, sử dụng lưu vực, đặc biệt việc quy hoạch hệ thống dân sinh, kinh tế-xã hội, dự báo xây dựng biện pháp phòng tránh thiên tai, quản lý nguồn 73 - Hệ số biến động dòng chảy (FCV): FCV thể mức độ biến động dịng chảy so với giá trị trung bình 4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn rừng phù hợp với đặc điểm lưu vực Năm Măng 4.4.1 Giải pháp kinh tế Có thể nói, lợi ích kinh tế nguyên nhân sâu xa vấn đề, có việc sử dụng tài nguyên rừng lưu vực mà diện tích rừng vốn ưu tiên cho nhiệm vụ phịng hộ, chống xói mòn đất Do vậy, việc phát triển kinh tế, giảm sức ép vào vùng lưu vực giải pháp quan trọng cơng tác phục hồi rừng phịng hộ lưu vực Năm Măng: Với khu vực miền núi có diện tích đất sản xuất lâm nghiệp chủ yếu, rừng nghèo, cho hiệu kinh tế thấp nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp làm rừng phòng hộ lưu vực Năm Măng Khi rừng tự nhiên khơng thể đáp ứng đủ sinh kế, mục tiêu người dân triền sơng, nơi có đất đai màu mỡ, nguồn nước thuận tiện, đáp ứng kế sinh nhai cho họ thời gian ngắn Vì vậy, nâng cao hiệu kinh tế rừng giải pháp vô quan trọng, trước tiên tận dụng tiềm vốn đất, vốn rừng địa phương hướng người dân nhận thức họ có tay thứ tài ngun vơ q giá, ni sống làm giàu cho họ trách nhiệm họ cần phải bảo vệ phát triển chúng Do đó, cần phải thực hiệu biện pháp như: + Đẩy mạnh thâm canh rừng như: xây dựng mơ hình trồng rừng có hiệu quả, mơ hình nơng lâm kết hợp vừa có nhiều sản phẩm bù đắp cho thiếu hụt lương thực vừa có giá trị phịng hộ tốt; phát triển lâm sản gỗ + Đầu tư cho phát triển chăn ni động vật hoang dã nhím, ba ba, đặc biệt chăn ni gia súc: trâu, bị, dê, bán hoang dã có định hướng có quy hoạch để tận dụng tối đa nguồn thức ăn dồi từ trảng cỏ, hệ sinh thái rừng 74 + Đầu tư vốn cho công nghệ sơ chế, chí chế biến sản phẩm từ rừng sau thu hoạch để nâng cao giá trị sản phẩm sơ chế gỗ, song mây, bột giấy, hay chưng cất tinh dầu, thảo dược,… phát triển nghề thủ công mỹ nghệ sở nguồn nguyên liệu tập trung sẵn có, nguồn lao động dồi có kinh nghiệm + Đầu tư mở rộng phát triển thị trường lâm sản Đây khâu quan trọng có tính chất định thành bại kinh doanh Thực tế cho thấy, nghề đan lát có từ lâu địa phương song khơng thể nhân rộng chí cịn mai dần làm khơng thể tiêu thụ Các sản phẩm khai thác từ rừng bán với giá rẻ, thị trường tiêu thụ nhỏ lẻ, bấp bênh Do vậy, song song với việc mở rộng quy mơ sản xuất lâm nghiệp cần phải đầu tư cho thị trường ổn định việc: hỗ trợ thành phần kinh tế bao tiêu sản phẩm, đầu tư tạo vùng nguyên liệu ổn định với quy mô lớn, quảng bá giới thiệu sản phẩm địa phương, Như vậy, phát triển nông, lâm nghiệp giải pháp quan trọng trước tiên để phát huy tiềm sẵn có địa phương, giảm sức ép vào vùng ven bờ Bên cạnh đó, việc đầu tư chuyển dịch cấu ngành nghề giảm tỷ trọng nông nghiệp cần thiết Tuy nhiên, vấn đề không đơn giản lao động địa phương đặc biệt lao động trẻ phần lớn chưa qua trường lớp đào tạo, trình độ kém, nên doanh nghiệp, xí nghiệp, cơng ty khó chấp nhận Do vậy, việc đào tạo, chuyển nghề cho đồng bào; gắn người dân với doanh nghiệp hợp đồng lao động, giải pháp cần thiết 4.4.2 Giải pháp xã hội - Nâng cao nhận thức, kiến thức cho người dân địa phương Nhận thức người dân mức độ nguy hại tình trạng sạt lở đất vùng xung yếu chức bảo vệ mơi trường, chống xói lở rừng phịng hộ yếu tố có ảnh hưởng mạnh mẽ đến thiện chí ủng hộ việc phục hồi rừng phòng hộ lưu vực người dân Trong khi, “rừng phòng hộ” 75 khái niệm nên theo quan điểm tiếp cận có tham gia, cộng đồng “cung cấp thông tin” nhu cầu tất yếu khách quan cho thành cơng cơng tác phục hồi rừng phịng hộ ven bờ Do vậy, cần tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người dân bảo vệ tài ngun, mơi trường vai trị quan trọng rừng nói chung, rừng phịng hộ nói riêng nhiều hình thức khác như: (1) Tổ chức thi tìm hiểu kiến thức bảo vệ phát triển rừng cho tầng lớp nhân dân hay thi đua tổng kết hộ gia đình sản xuất nơng, lâm nghiệp giỏi; (2) Đưa chương trình giáo dục ý thức bảo vệ rừng môi trường vào công tác giảng dạy trường học địa phương; (3) Phối hợp với tổ chức, đoàn thể nhằm lồng ghép nội dung tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ rừng môi trường vào họp hay buổi sinh hoạt thường kỳ, Tuy nhiên, q trình cần đặc biệt lưu ý yếu tố giới Bên cạnh đó, việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức kỹ sản xuất nhằm phát triển kinh tế, đặc biệt nâng cao hiệu hoạt động sản xuất nơng nghiệp giải pháp quan trọng góp phần vào thành công công tác phục hồi rừng phịng hộ ven bờ Điều cần thể qua việc tăng cường công tác khuyến nông khuyến lâm; đầu tư nghiên cứu; xây dựng mơ hình sản xuất phù hợp, sâu sát tìm hiểu nguyện vọng dân: tăng cường phổ biến kiến thức văn bản, mở lớp tập huấn tới thôn có tham gia nhà khoa học người dân, phải lấy người dân làm trung tâm - Nâng cao lực cho cán địa phương Một dự án có thành cơng hay khơng phụ thuộc nhiều vào trình độ lực người cán sở Vì họ người gắn bó với dân, thấu hiểu dân Để thay đổi tư duy, nhận thức người dân cần thiết phải phục hồi rừng phịng hộ ven bờ sơng suối địa phương - điều mà người ta không 76 nghĩ tới, cần có người cán am hiểu, động Do vậy, nên phải bồi dưỡng, đào tạo nâng cao lực lãnh đạo, chuyên môn, kiến thức khoa học kỹ thuật cho cán cấp xã, thôn, bản, - Điều chỉnh số sách có liên quan địa phương + Chính sách quy hoạch sử dụng đất Thực tế điều tra cho thấy, phần lưu vực cách xa thủy điện Năm Măng (chiếm tới 70% diện tích lưu vực) chưa trọng quy hoạch sử dụng đất hầu hết địa phương nằm vùng lưu vực Do vậy, vấn đề cấp thiết địa phương cần phải quy hoạch lại để có diện tích rừng phịng hộ đủ lớn đáp ứng nhu cầu bảo vệ vùng hồ thủy điện Năm Măng + Chính sách phát triển lâm nghiệp Cho tới nay, phần lớn diện tích rừng, đất rừng địa phương giao cho dân Song cơng tác quản lý quyền sau giao cịn lỏng lẻo dẫn đến tình trạng, lãng phí tài ngun, người có đất có rừng bỏ hoang cịn người khơng có đất để trồng rừng Để khắc phục tình trạng này, quyền địa phương cần phải rà soát kiểm soát chặt chẽ diện tích rừng đất rừng giao nâng cao hiệu cơng tác Có thể thực số giải pháp sau: (1) Thu thuế theo mức tương ứng với đối tượng rừng, đất rừng giao tiền thuế dùng vào việc hỗ trợ giống, phân cho hộ trồng rừng Nếu hộ không nộp bị thu hồi đất, rừng tuỳ theo mức độ; (2) Tuỳ loại đối tượng giao mà theo quy định vòng năm 10 năm diện tích giao mà chưa tiến hành sản xuất theo quy định bị thu hồi Bên cạnh đó, cần có sách ưu đãi với tổ chức, cá nhân tham gia tích cực phát triển nông, lâm nghiệp bảo vệ rừng địa phương như: khuyến khích hỗ trợ vốn, kỹ thuật, kiến thức khác để mở rộng mơ hình kinh doanh rừng bền vững; với doanh nghiệp lâm nghiệp cần có sách 77 ưu đãi mặt bằng, sở hạ tầng, thuế, Đồng thời quy hoạch rừng phòng hộ ven bờ cần đặc biệt quan tâm tới hộ gia đình có ruộng, rừng thuộc quy hoạch rừng phòng hộ ven bờ: hộ nhận kinh phí đền bù theo quy định pháp luật cung cấp giống, hướng dẫn kỹ thuật trồng, hưởng lợi từ mơ hình trồng rừng đất ruộng họ theo quy định, ưu tiên công tác khuyến nông, khuyến lâm địa phương giao thêm đất, rừng để sản xuất Ngồi ra, cần có kế hoạch rà sốt chương trình, dự án thực địa phương để có kế hoạch quản lý cụ thể với diện tích trồng rừng dự án, diện tích cịn để hoang Khi dự án lâm nghiệp xuất cần thiết phải có hợp lực ba nhà nhà nơng, nhà nước nhà khoa học, nhà nơng phải quyền phổ biến kiến thức, bàn bạc, thực tham gia định + Chính sách xã hội Áp dụng sách ưu đãi, khen thưởng với hộ gia đình, cá nhân tham gia tích cực bảo vệ tài nguyên, môi trường địa phương Thu hút vốn đầu tư, phát triển ngành sản xuất tạo động lực phát triển kinh tế, xã hội vùng Phát triển thị trường nhằm tạo đầu ổn định cho sản phẩm địa phương Tăng cường triển khai có hiệu cơng tác quản lý tài nguyên môi trường địa phương Thực liên kết chặt chẽ với ban ngành, tổ chức đặc biệt địa phương lân cận việc quản lý tài nguyên, môi trường nói chung rừng phịng hộ ven bờ sơng Cầu nói riêng + Chính sách quản lý tài ngun, mơi trường Chính quyền địa phương cần phối kết hợp với bên hữu quan để có sách quản lý chặt chẽ có hiệu với hoạt động khai thác khoáng 78 sản, nguồn phát thải lưu vực ảnh hưởng tới môi trường Các hoạt động trực tiếp, gián tiếp ảnh hưởng tới môi trường sâm hại rừng cần có biện pháp xử phạt nghiêm khắc mang tính răn đe như: lập biên bản, phạt nặng hành chính, thu hồi giấy phép hoạt động, tịch thu công cụ khai thác, Các chủ tàu phép khai thác có giấy phép quan chức năng, có cam kết, báo cáo đánh giá tác động mơi trường, Đồng thời quyền địa phương cần quy hoạch vùng phép khai thác, kiểm sốt sản lượng, quy trình khai thác, - Củng cố hoàn thiện tổ chức cộng đồng, quy ước thôn xây dựng bảo vệ rừng nói chung rừng phịng hộ ven bờ nói riêng Thực tế, tổ chức cộng đồng địa phương: Ban lâm nghiệp, địa chính, tín dụng, ban khuyến nông khuyến lâm, phụ nữ, niên, hoạt động rời rạc, chồng chéo nên chưa phát huy tiềm vốn đất, vốn rừng địa phương Vì vậy, để nâng cao hiệu hoạt động tổ chức cộng đồng, quy ước thôn cần phải củng cố mặt tổ chức quy chế hoạt động Đặc biệt, rừng phòng hộ ven bờ phạm trù lạ với người dân Do vậy, để công tác phục hồi rừng phịng hộ ven bờ thành cơng trì tốt địa phương cần phải xây dựng quy ước riêng Theo đó, nội dung quy ước: + Quyền lợi hộ: bảo hộ quyền lợi hợp pháp quản lý, sử dụng đất, rừng thuộc phần diện tích mình, hỗ trợ giống, vốn, kỹ thuật trồng rừng phịng hộ số sách ưu đãi khác + Trách nhiệm nghĩa vụ: hộ phải chấp hành tốt quy định, luật pháp đề ra, khai thác hưởng lợi sản phẩm từ mơ hình phải cho phép cấp có thẩm quyền Có trách nhiệm khai báo hành vi vi phạm chịu trách nhiệm trước pháp luật diện tích đất, rừng quản lý 79 + Ký cam kết: hộ gia đình phải cam kết chăn thả gia súc nơi quy định, không xâm hại vào rừng bảo vệ, không khai thác tài nguyên (lâm sản, lâm sản gỗ, động vật rừng,…) trái phép, không xả thải bừa bãi môi trường,… + Trong quy ước cần có sách khen thưởng, xử phạt rõ ràng nhằm khuyến khích gia đình thực tốt công tác quản lý phát triển rừng phòng hộ ven bờ 4.4.3 Giải pháp kỹ thuật Với địa hình chủ yếu nơi có độ dốc cao người dân lại canh tác không bền vững đất dốc: Đốt nương làm rẫy, làm nương nơi có độ dốc cao mà khơng quan tâm đến đất bị xói mịn Nội dung: Lựa chọn hệ thống trồng thích hợp cho khu vực thơng qua việc sử dụng mơ hình nơng- lâm kết hợp công thức luân canh xen canh Thềm bậc thang: Canh tác ruộng bậc thang, độ dốc xây dựng ruộng bậc thang tốt 5-250 Thềm ăn quả: Là dạng thềm canh tác không liên tục dạng thềm bậc thang hẹp, dốc nghịch Thềm ăn làm sườn dốc >300 (58% ) Khoảng cách hai hàng ăn bảo vệ lớp đất phủ thực vật tự nhiên lâu năm hay cỏ, họ đậu bảo vệ đất khác 80 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Diện tích lưu vực hồ Năm Măng 53385ha Chu vi lưu vực 102.7 km Độ chênh cao trung bình lưu vực 458.08m Độ dốc trung bình lưu vực trung bình 15.510 Độ cao tuyệt đối vùng hồ Năm Măng từ 500 1000 m Độ dốc mặt đất phổ biến từ 250 đến 500 Độ che phủ rừng khu vực thấp, xấp xỉ 49% có nguy giảm mạnh nạn khai thác rừng trái phép cơng tác quản lý cịn lỏng Rừng giàu cịn 8.5%, rừng trung bình 16.7% Cịn lại chủ yếu rừng tự nhiên nghèo kiệt, rừng phục hồi rừng núi đá Chiều cao rừng trạng thái từ 4.9 - 15.3 m Giá trị quan sát lớn rừng trung bình đạt mức 15.3m hệ số biến động 12.71%, rừng nghèo đạt mức 11.38m hệ số biến động 44.06%, rừng phục hồi 10.76m hệ số biến động 14.66%, rừng trồng 8.37m hệ số biến động 22.47%, rừng tre nứa 4.9m hệ số biến động 9.52% Trạng thái rừng trung bình có đường kính thân lớn với giá trị 35.32cm hệ số biến động 51.1%; rừng trồng 19.5cm hệ số biến động 14.81%; Rừng phục hồi 16.77cm hệ số biến động 19.98%; rừng nghèo 14.62cm hệ số biến động 17.96%; rừng tre nứa 2.03cm hệ số biến động 5.3% Tầng cao rừng trung bình đạt giá trị cao 65.33% xấp xỉ 60% rừng tre nứa, độ tàn che tầng cao rừng trồng rừng phục hồi trung bình đạt mức 55% Tuy nhiên, độ tàn che tầng cao trung bình loại rừng khác không lớn, dao động trung bình từ 50-60% Mật độ trạng thái lớn trạng thái tre nứa 13.200 cây/ha trạng thái chủ yếu Sặt loài mọc tản với đường kính thân nhỏ Rừng trồng mật độ 830 cây/ha trạng thái rừng tự nhiên giao động 570720 cây/ha 81 Diện tích cao trạng thái đất trống 9804.08 chiếm 26.89% diện tích lưu vực; trạng thái rừng tre nứa 5066 chiếm 14.83%, thấp trạng thái rừng nghèo 615ha chiếm 1.8% Diện tích rừng khu vực phân bố từ độ cao 3000m có diện tích lớn độ cao 1200- 1800m Phân bố diện tích trạng thái theo độ cao không giống Rừng giàu 74% diện tích phân bố độ cao 1500-2100m; rừng trung bình 62% diện tích phân bố độ cao 1800-2400m; rừng phục hồi 32% diện tích phân bố độ cao 1500-1800m; rừng nghèo 55% diện tích phân bố độ cao 900-1500m; rừng trồng 63% diện tích phân bố độ cao 1200-1500m; rừng tre nứa 82% diện tích phân bố độ cao 900-1800m; đất trống 74% diện tích phân bố độ cao 1200-1800m; đất nơng nghiệp 90,88% diện tích phân bố độ cao 9001500m; núi đá 77% diện tích phân bố độ cao 900-1500m Độ dốc trung bình cao Có tới 85% diện tích rừng phân bố độ dốc 15 độ, lớn cấp độ dốc 15 - 250 diện tích 11.143 chiếm 20.41% diện tích lưu vực cấp độ dốc 300 với diện tích 11.279 chiếm 33.01% diện tích lưu vực; 15% diện tích rừng phân bố độ dốc 15 độ Thấp cấp dộ dốc - 80 với diện tích 1451ha chiếm 4.51% diện tích lưu vực Rừng giàu khu vực nghiên cứu 48.41% diện tích phân bố độ dốc 300, độ dốc 15 - 250 chiếm 23,2 % thấp độ dốc 80 chiếm 0.3% Rừng trung bình khu vực nghiên cứu 42.7% diện tích phân bố độ dốc 300 độ dốc 15 - 250 chiếm 28.35 % thấp độ dốc 80 chiếm 1.54% Rừng phục hồi diện tích chiếm 12.5% diện tích lưu vực Phân bố lớn độ dốc 15 - 250 chiếm 36.06% thấp độ dốc 80 chiếm 3.95% 82 Rừng nghèo diện tích chiếm 1.8% diện tích lưu vực Phân bố lớn độ dốc 300 chiếm 42.39% thấp độ dốc - 150 chiếm 2.91% Rừng trồng diện tích chiếm 4.52% diện tích lưu vực Phân bố lớn độ dốc 15 - 250 chiếm 37.2% thấp độ dốc 300 chiếm 10.29% Rừng tre nứa diện tích chiếm 14.83% diện tích lưu vực Phân bố lớn độ dốc 300 chiếm 35.21% thấp độ dốc < 80 chiếm 3.91% Đất trống diện tích chiếm 28.69% diện tích lưu vực Phân bố lớn độ dốc 15 - 250 chiếm 37.08% thấp độ dốc 80 chiếm 2.43% Đất nơng nghiệp diện tích chiếm 9.65% diện tích lưu vực Phân bố lớn độ dốc 15 - 250 chiếm 35.89% thấp độ dốc 80 chiếm 13.88% Núi đá diện tích chiếm 3.80% diện tích lưu vực Phân bố lớn độ dốc 300 chiếm 47.47% thấp độ dốc < 80 chiếm 5.59% Lượng mưa tập trung từ tháng đến tháng 10 năm sau, chiếm khoảng 95.0% tổng lượng mưa năm Trong 2010, khu vực nghiên cứu có lượng mưa năm cao nhất, trung bình đạt 3501.0mm Dịng chảy trung bình 13.6m3/s Tồn tại: Đề tài có số tồn sau: - Chưa đánh giá ảnh hưởng rừng đến lưu vực hồ thủy điện Nâm Măng - Chưa nghiên cứu tác động người dân địa phương tới thay đổi diện tích trạng thái rừng Khuyến nghị Đề tài nghiên cứu hệ mối liên hệ thay đổi diện tích rừng với lưu lượng dịng chảy lưu vực Vì cần phải tiến hành nghiên cứu rừng để bảo vệ nguồn nước Cần tiến hành nghiên cứu sâu tắc động người dân vào rừng nguyên tắc bảo vệ rừng Cần tiến hành biện pháp đồng giải pháp để quản lý hiệu tài nguyên rừng nói chung quản lý lưu vực nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vu Chí Dân - Christoph Peisert - Dư Tân Hiểu (2001), Sổ tay rừng bảo vệ nguồn nước, Đại học Lâm nghiệp Bắc Kinh - Trung Quốc, (Trần Văn Mão lược dịch), Tài liệu tham khảo Bộ môn Lâm sinh, trường Đại học Lâm nghiệp Vu Chí Dân Vương Lễ Tiên (2001), Nghiên cứu hiệu rừng nuôi dưỡng nguồn nước, Đại học Lâm nghiệp Bắc Kinh - Trung Quốc, (Nguyễn Tiến Nghênh dịch), Tài liệu tham khảo Bộ môn Lâm sinh, Trường Đại học Lâm nghiệp Phạm Ngọc Dũng (1993), "Rừng với tác dụng dịng chảy", Tạp chí lâm nghiệp, 93 (10), tr 14 - 16 Phạm Văn Điển (1998), Bước đầu nghiên cứu đặc điểm thuỷ văn số thảm thực vật rừng làm sở cho việc xây dựng tiêu chuẩn rừng giữ nước - vùng xung yếu hồ thuỷ điện Hồ Bình, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Phạm Văn Điển (1999), "Khả giữ nước số trạng thái thảm thực vật vùng hồ Hoà Bình", Tạp chí lâm nghiệp, 99 (3+4), tr 45-46 Phạm Văn Điển (2000), "Tiếp cận số phương pháp điều tra xói mịn đất", Thơng tin chun đề khoa học, công nghệ & kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn, Trường Đại học Lâm nghiệp, (10), tr 22-24 Phạm Văn Điển (2001), "Đo lượng nước chảy bề mặt lượng đất xói mịn nghiên cứu sinh thái thuỷ văn rừng", Tạp chí Nơng nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (10), tr 726-727 Phạm Văn Điển (2006), Nghiên cứu khả giữ nước số thảm thực vật vùng phịng hộ hồ thuỷ điện tỉnh Hồ Bình, Luận văn tiến sỹ khoa học Lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Trương Hồng Giang (1989), Hiệu giữ đất số loài cây, (Trần Văn Mão dịch), tài liệu tham khảo Bộ môn Lâm sinh, trường Đại học Lâm nghiệp 10 Lê Đăng Giảng, Nguyễn Thị Hoài Thu (1981), "Một vài nhận xét khả giữ nước, điều tiết dòng chảy rừng thứ sinh hỗn giao rộng có độ tàn che khác vùng núi Tiên - Hữu Lũng - Lạng Sơn", Thông tin khoa học kỹ thuật, Trường Đại học Lâm nghiệp, 81(1), tr - 12 11 Võ Đại Hải (1996), Nghiên cứu dạng cấu trúc hợp lý cho rừng phòng hộ đầu nguồn Việt Nam, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 12 Khanbecop (1984), Ảnh hưởng rừng đến môi trường, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Phùng Văn Khoa (1997), Nghiên cứu đặc điểm thuỷ văn rừng thông đuôi ngựa khu vực núi Luốt, Xuân Mai, Hà Tây, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 14 Vương Văn Quỳnh (1996), "Vai trò bảo vệ đất thảm tươi bụi rừng trồng vùng nguyên liệu giấy", Thông tin khoa học, Trường Đại học Lâm nghiệp, 96 (2), tr 83 - 84 15 Vương Văn Quỳnh (1997), "Hiện tượng khô đất rừng trồng Bạch đàn", Thông tin khoa học Lâm nghiệp, 97 (2), tr 20-11 16 Vương Văn Quỳnh (1999), Quản lý nguồn nước, Đề cương giáo trình trường Đại học Lâm nghiệp 17 Vương Văn Quỳnh cộng (2007), Nghiên cứu xác định diện tích phân bố rừng cần thiết cho địa phương, trường Đại học Lâm nghiệp 18 Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế Vũ Tấn Phương (2002), Mối quan hệ sử dụng đất phòng hộ đầu nguồn, Báo cáo hội thảo Mối liên hệ sử dụng đất phòng hộ đầu nguồn, Hà Nội, tháng 5/2002, FSIV IIED 19 Trần Thục, Huỳnh Thị Lan Hương (1999), Tính toán đánh giá ảnh hưởng thay đổi sử dụng đất đến chế độ dịng chảy lưu vực sơng, Hà Nội 20 Trần Huệ Tuyền (1994), "Phân tích chức giữ nước rừng bảo vệ nguồn nước đập Tùng Hoa, Côn Minh" (Trần Văn Mão dịch), Thông tin Lâm nghiệp nước ngoài, Trường Đại học Lâm nghiệp 96 (1), tr 22- 27 Tiếng Anh 21 Tran Quang Bao, (2006) The effects of watershed characteristics on storm runoff relationships in Viet Nam, Chapter 22 Bedient, B.P., and Huber, C.W., 2002 Hydrology and Floodplain Analysis, Third Edition, Prentice Hall, pp 98-99 23 Bonell M (1993), "Progress in the understanding of runoff generation dynamics in forests", Journal of hydrology, 93 (1), pp 99-104 24 Bruijnzeel L.A (1990b), Hydrology of moist tropical forests and effects of conversion: a state of knowledge review, The Netherlands 25 Douglass (1977), Humid landform, The Massachusetts Institutes of Technology Press, Cambridge, Massachusetts 26 Dunne T (1978), Field studies of hillslope flow processes, Hillslope hydrology, New York 27 G Fiebiger (1993), Watershed Management Tropical Forestry Handbook Germany 28 John D Hewlett (1982), Principles of Forest Hydrology, USA 29 Jordan and C.F Herrera (1981), Tropical rain forests: are nutrients really critical? The American Naturalist 117: 167 - 180 30 Lajoie, F., Assani, A.A., Andrộ, R.G., and Mesfioui, M., (2007) Impacts of dams on monthly flow characteristics The influence of watershed size and seasons Journal of Hydrology, 334, 423-439 31 Menachem Agassi (1996), Soil Erosion, Conservation, and Rehabilitation, NewYork 32 Pilgrim, D H., Cordery, I., and Baron, B C., (1982 Effects of catchment size on runoff relationships Journal of Hydrology, 58, 205-221 33 Pritchett (1979), "Properies and management of forest soil", Journal of forest hydrology, Wiley, New York, USA 35 Ruxton B.P (1967), Slopewash under mature primary rainforest in northern Papua, Australian national university press, Canberra 36 Sterling, J E., Hurley, M.M., and Minh, D.L., 2006 Vietnam: A Natural History, Yale University Press, pp 7-10 37 Tabios, G.G., Obyesekera, J.B., and Shen, H.S., (1988) The influence of storm movement on stream flow hydrograph through space time and rainfall generation and hydraulic routing Unpublished paper Colorado State University, Fort Collins, CO 38 Thomas Dune (1992), Evaluation of erosion conditions and trend, Guidelines for watershed management, FAO, Rome 39 Wolock, D M., (1995) Effects of subbasin size on topographic characteristics and simulated flow paths in Sleepers River watershed, Vermont Water Resources Research, 31 (8), 1989-1997 40 Wood, E.F., Sivapalan, M., Beven, K., and Band, L., (1988) Effects of Spatial Variability and Scale with Implications to Hydrologic Modeling Journal of Hydrology, 102, 29-47 Tiếng Lào: (Dịch sang tiếng Việt NamN) 41 Chủ tịch hội đồng Nhà nứơc CHDCND Lào (2007), quy định số 99LCT/HĐNN, “Về luật bảo vệ phát triển rừng”, Viêng Chăn, 24/12/2007 42 Cục Lâm nghiệp Lào,( 2002) Phương pháp xây dựng mơ hình cấu trúc rừng chuẩn điều chế rừng cộng đồng 43 Cục Lâm nghiệp Lào,( 2009) Điều tra lập địa tỉnh Viêng chăn 44 JULES VIDAL (1959), Nghiên cứu Loài, Họ Chi thực vật rừng Lào 45 Sở Nông Lâm nghiệp tỉnh Viêng chăn, (2013) Khí tượng thuỷ văn tỉnh Viêng chăn 46 Thủ tướng Chính phủ (2005), Chiến lược phát triển lâm nghiệp nước CHDCND Lào giai đoạn 2006 - 2020 47 Thủ tướng Chính phủ (1996), Chiến lược phát triển lâm nghiệp nước CHDCND Lào giai đoạn 2006 - 2020 48 Thuỷ điện Năm Măng (2013), trạm khí tượng Thuỷ văn (2005-2013) 49 Thuỷ điện Năm Măng (2012), quy hoạch rừng bảo tồn khu vực bảo tồn Năm Măng

Ngày đăng: 20/06/2023, 18:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan