Luận Văn Nghiên Cứu Xây Dựng Khung Hỗ Trợ Ra Quyết Định Trong Quản Lý Tài Nguyên Nước Lưu Vực Sông Cả.pdf

332 5 0
Luận Văn Nghiên Cứu Xây Dựng Khung Hỗ Trợ Ra Quyết Định Trong Quản Lý Tài Nguyên Nước Lưu Vực Sông Cả.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word 6424 doc Bé tµi nguyªn vµ m«i tr−êng ViÖn khoa häc khÝ t−îng thuû v¨n vµ m«i tr−êng B¸o c¸o tæng kÕt ®Ò tµi nghiªn cøu khoa häc Tªn ®Ò tµi Nghiªn cøu x©y dùng khung hç trî ra quyÕt ®Þnh[.]

Bộ tài nguyên môi trờng Viện khoa học khí tợng thuỷ văn môi trờng [\ Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học Tên đề tài: Nghiên cứu xây dựng khung hỗ trợ định quản lý tài nguyên nớc lu vực sông 6424 01/7/2007 Hà nội 5/2007 Bộ tài nguyên môi trờng Viện khoa học khí tợng thuỷ văn môi trờng [\ Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học Tên đề tài: Nghiên cứu xây dựng khung hỗ trợ định quản lý tài nguyên nớc lu vực sông Chủ nhiệm đề tài: TS Hoàng Minh Tuyển 5- 2007 Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học Tên đề tài: Nghiên cứu xây dựng khung hỗ trợ định quản lý tài nguyên nớc lu vực sông Chỉ số phân loại: Chỉ số đăng ký: Chỉ số lu trữ: Chủ nhiệm đề tài: Tiến sĩ Hoàng Minh Tuyển Cộng tác viên chính: PGS, TS Trần Thanh Xuân Viện Khí tợng Thủy văn KS Vũ Kim Dung Viện Khí tợng Thuỷ văn KS Lu Thị Hồng Linh Viện Khí tợng Thuỷ văn KS Lơng Hữu Dũng Viện Khí tợng Thuỷ văn KS Nguyễn Duy Hùng Viện Khí tợng Thuỷ văn KS Nguyễn Thị Bích Viện Khí tợng Thuỷ văn Lê Hồng Tuấn Viện Quy hoạch Thủy lợi Ngày 10 tháng năm 2007 Chủ nhiệm đề tài Ngày tháng năm 2007 Thủ trởng quan chủ trì (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) Hoàng Minh Tuyển Trần Thục Ngày tháng năm 2007 Chủ tịch Hội đồng đánh giá thức Ngày tháng năm 2007 Thủ trởng quan chủ quản (Ký, ghi râ hä tªn) TL Bé tr−ëng Bé TN & MT Vơ tr−ëng Vơ KHCN Vơ tr−ëng (Ký tªn, đóng dấu) TS Nguyễn Thái Lai Đinh Văn Thành MụC LụC Trang Mở đầu Chơng Đặc điểm địa lý tự nhiên tổng quan quy hoạch tài nguyên nớc lu vực sông Phần Đặc điểm địa lý tự nhiên tài nguyên nớc 3 lu vực sông 1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa chất, địa hình 1.1.3 §Êt 1.1.4 Thùc vËt 1.1.5 KhÝ hËu 1.1.6 Mạng lới sông suèi 1.1.7 Lới trạm khí tợng thuỷ văn 10 1.2 Tài nguyên nớc ma 15 1.2.1 Ph©n bè cđa l−ỵng m−a l−u vùc 15 1.2.2 Dao động lợng ma năm thời kỳ nhiều năm 16 1.2.3 Chế độ ma 19 1.3 Tài nguyên nớc mỈt 23 1.3.1 Tổng lợng dòng chảy năm 23 1.3.2 Chế độ nớc sông 27 1.3.3 Chất lợng nớc sông 31 Phần tổng quan quy hoạch TNN lu vực sông 39 Hiện trạng kinh tÕ x· héi 39 1.4.1 Dân số tổ chức hành 39 1.4.2 HiƯn tr¹ng kinh tÕ 39 1.5 Định hớng ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi 41 1.5.1 Dự báo dân số đến năm 2010 2020 41 1.5.2 Chỉ tiêu phát triển kinh tế 41 1.6 T×nh h×nh nghiên cứu qui hoạch sử dụng nớc lu vực 44 sông Cả 1.6.1 Quá trình nghiên cứu quy ho¹ch sư dơng n−íc 44 1.6.2 Hiện trạng công trình thuỷ lợi 47 1.6.3 C¸c tuyÕn ®ª 55 1.6.4 Các công trình cÊp n−íc 56 1.7 Ph−¬ng án quy hoạch phát triển nguồn nớc lu vực sông 57 Cả 1.7.1 Phân vùng sử dụng nguồn nớc 57 1.7.2 NhiƯm vơ cđa quy ho¹ch 58 1.7.3 Chỉ tiêu phát triển nguồn nớc lu vùc 60 1.7.4 Phơng án khai thác dòng sông Cả 63 1.7.5 Phơng án cấp nớc cho công nghiÖp tËp trung 66 1.7.6 Phơng án cấp nớc tới 66 1.7.7 Phơng án tiêu úng nội đồng 69 1.7.8 Phơng án chống lũ cho hạ sông Cả 70 Ch−¬ng áP dụng Mô hình SWAT mô dòng chảy lu Vực sông Cả 72 2.1 Mô hình SWAT tính toán dòng chảy 74 2.1.1 Tæng quan mô hình SWAT 74 2.1.2 Dòng chảy mỈt 79 2.1.3 Bốc thoát 87 2.1.4 Chun ®éng cđa n−íc ®Êt 91 2.1.5 N−íc ngÇm 93 2.1.6 DiÔn toán dòng chảy sông 95 2.1.7 DiƠn to¸n hå chøa 100 2.1.8 Th«ng sè mô hình 100 2.2 ứng dụng mô hình SWAT tính toán dòng chảy lu vực 102 sông Cả 2.2.1 Yêu cầu chung số liệu cho mô hình 102 2.2.2 Các bớc thực chạy mô hình SWAT 103 2.2.3 Tính toán dòng chảy lu vực Sông Cả 104 2.2.4 M« pháng cho kịch tài nguyên nớc lu vực 119 sông Cả 2.2.5 KÕt luËn 126 Chơng áP dụng Mô hình IQQM tính toán cân 129 sử dụng nớc lu vực sông Cả 129 3.1.Giới thiệu chung mô hình IQQM 3.1.1 Tổng quan mô hình 129 3.1.2 Giíi thiƯu vỊ c¸c nót 132 3.1.3 Mô tả số nút 133 3.2 áp dụng mô hình IQQM cho lu vực sông Cả 3.2.1 Phân vùng sử dụng n−íc 138 138 3.2.2 Sơ đồ tính cân nớc lu vực sông Cả 143 3.2.3 Số liệu đầu vào mô hình 147 3.2.4 Hiệu chỉnh mô hình IQQM 151 3.2.5 Một số kịch sử dụng nớc lu vực sông Cả 152 3.3 Phân tích, tính toán cân nớc cho kịch sử 153 dụng nớc 3.3.1 Phân tích kết tính toán kịch 153 3.3.2 Phân tích kết tính toán kịch năm 2010 155 3.3.3 Phân tích kết tính toán kịch biến đổi khí hậu 159 3.3.4 Phân tích kết tính toán kịch thay đổi diện tích 160 rừng 3.3.5 Phân tích thay đổi dòng chảy điểm kiểm tra Chơng Nghiên cứu áp dụng mô hình isis tính toán thuỷ lực cho hệ thống sông 4.1 Giới thiệu mô hình iSIS 162 167 167 4.1.1 Mô tả số đơn vị thuỷ lực 168 4.1.2 C¸c file sè liƯu lµm viƯc 177 4.2 p dụng mô hình iSIS tính toán thuỷ lực hệ thống sông 178 Cả 4.2.1 Phạm vi nghiên cứu mô hình thuỷ lực sông Cả 178 4.2.2 Biên mô hình 178 4.2.3 Biên dới mô h×nh 179 4.2.4 Biªn dọc sông mô hình 179 4.3 Tµi liệu địa hình sử dụng tính toán thuỷ lực 181 4.4 Sơ đồ tính toán 182 4.4.1 Sơ đồ tính toán thủ lùc mïa lị 182 4.4.2 Sơ đồ tính toán thủ lùc mïa kiƯt 190 4.4.3 Tính toán mô phỏng, khôi phục lò 191 4.4.4 Tính toán cắt lũ hồ chứa Bản Vẻ 195 4.4.5 Tính toán thuỷ lực mùa kiệt xâm nhËp mỈn 197 Chơng Khung hỗ trợ định quản lý tài nguyên nớc lu vực sông Cả (CA DSF) 203 5.1 Thành phần CA DSF 203 5.1.1 Mô đun mô hình toán (Models) 203 5.1.2 Mô đun phân tích 204 5.1.3 Ngân hàng kịch tính toán (Scenarios) 204 5.1.4.Ngân hàng liệu số 205 5.1.5 Ngân hàng đồ 206 5.1.6 Ngân hàng kết tính toán kịch 207 5.2 CÊu tróc cđa CA DSF 207 5.2.1 HƯ thèng th− mơc lµm viƯc 207 5.2.2 Sơ đồ khối CA DSF 212 5.3 Nguyên lý hoạt động cña CA DSF 213 5.3.1 Nguyªn lý chung 213 5.3.2 Nguyên lý hoạt động chi tiết cho mô đun mô hình tính 214 5.4 Phân quyền sử dông CA DSF 214 5.5 Giao diÖn CA DSF 215 5.5.1 HÖ thèng menu chÝnh 216 5.5.2 Quản lý kịch 218 5.5.3 Hỗ trợ ngời quản lý 219 5.5.4 XuÊt th«ng tin 220 5.5.5 Quản lý hệ thống liệu đồ sè 223 5.5.6 Ch¹y mô hình mô 224 5.5.7 Giao diện chạy mô mô hình SWAT 225 5.5.8 Giao diện chạy mô mô hình IQQM 229 5.5.9 Giao diện chạy mô mô hình iSIS 234 KếT LUậN Và KIếN NGHị 239 Tài liệu tham khảo Phô lôc Những chữ viết tắt CA DSF Khung hỗ trợ định sông Cả DA File File truy cập trực tiếp (Direct Access File) DSF Khung hỗ trợ định (Decision Support Frame) DEM Mô hình số độ cao (Digital Elevation Model) GIS Hệ thống thông tin điạ lý (Geographical Infomation System) HRU Hydrologic Responce Unit IQQM Mô hình tích hợp chất lợng (Integrated Quantity and Quality Model) iSIS Mô hình thuỷ lực iSIS KTTV Khí tợng Thuỷ văn KB Cơ sở tri thức (Knowledge Base) PET Bốc tiềm (Potential Evapotraspiration) SWAT Công cụ đánh giá đất nớc (Soil and Water Assement Tools) TNN Tài Nguyên Nớc WUP Chơng trình sử dụng nớc (Water Utilization Programme) Theo thành phần nêu nên DSF đợc thiết kế phù hợp với việc quản lý hệ thống thông tin mô hình, kịch 5.2.1 Hệ thống th mục làm việc Hình 5.4 đa sơ đồ hệ thống th mục file làm viƯc cđa CA DSF 5.2.1.1 Th− mơc chÝnh\CADSF Th− mơc chứa hai file quan trọng CADSF.EXE điều khiển toàn hoạt động sông CA DSF file CADSF.INI chứa thông tin hỗ trợ cho việc khởi t¹o hƯ thèng 5.3 Giao diƯn CA DSF Sau khởi động CA DSF, chơng trình yêu cầu khai báo tên mật ngời truy cập Máy kiểm tra ngời truy cập thuộc nhóm làm việc đặt chế độ làm việc cho CA DSF tơng ứng hình 5.5 Màn hình mở cho ngời sử dụng có quyền cao (Admin) nh hình 5.6 Tính cđa giao diƯn bao gåm mét menu chÝnh, c«ng cụ, trạng thái, giải đồ đồ làm việc Hình 5.5 Màn hình truy cập vào CA DSF 44 Menu Thanh công cụ Chú giải đồ Thanh trạng thái Hình 5.6 Màn hình giao diƯn chÝnh cđa CA DSF 5.3.1 HƯ thèng menu chÝnh Trên hình 5.7 trình bày hệ thống menu gồm: ã Menu File: Quản lý hệ thống kịch bản, xuất thông tin, mật ã Menu đồ: Hỗ trợ chức đồ nh mở đồ, phóng to, thu nhỏ, xem thuộc tính đối tợng ã Menu chạy mô phỏng: Dùng để tải số liệu, tham số mô hình lên cho phép sửa đổi chạy lại phơng án theo yêu cầu ngời dùng ã Menu tải mô hình: Tải mô hình gốc SWAT, IQQM, iSIS lên để làm việc Chức cho phép mở mạng tính toán cũ, sửa đổi, cập nhật hay thiết lập mạng tính toán 45 H×nh 5.7 HƯ thèng menu chÝnh cđa CA DSF 5.3.2 Quản lý kịch Một chức quan trọng CA DSF lu trữ kịch tính cách mở mềm dẻo, đồng thời cho phép thiết lập hệ thống kịch dựa sở mô hình mô thành phần đợc lu DSF (xem thêm table SimulationModel) Kịch CA DSF đợc xem nh tổ hợp phơng án tính mô hình Có thể có kịch có loại mô hình mô tham gia có mặt đồng thời mô hình mô Tất kịch đợc lu table CatblScenario ngân hàng liệu trung tâm CADSF.MDB 5.3.2.1 Mở kịch 46 Vào menu File\Mở kịch để hiển thị toàn kịch để lựa chọn Sau kịch đợc lựa chọn, ta xem chi tiết tên kịch bản, mục đích thành phần tham gia kịch nh điều kiện KTTV, nhu cầu nớc, tác động dự kiến đợc xét đến 5.3.2.2 Tạo kịch Việc tạo lập kịch ngời dùng tự thực thông qua tảng kịch mô có sẵn CA DSF Nếu tạo dựng kịch hoàn toàn cho lu vực khác phải ngời quản lý CA DSF thiết lập để tránh chồng chéo phá hỏng cở sở liệu Thiết lập kịch đợc thực qua bớc, tự động dẫn dắt ngời làm xây dựng riêng Bắt đầu từ việc mô tả kịch đến khai báo điều kiện KTTV, sử dụng nớc, tác động (interventions) khác cần đợc tính đến 5.3.3 Hỗ trợ ng−êi qu¶n lý 5.3.3.1 CËp nhËt hƯ thèng th− mơc Khi cài đặt CA DSF máy tính th mục khác cần phải cập nhật hệ thống th mục phù hợp cho khai báo file CADSF.MDB Th mục đợc khai báo CADSF.INI nh đà trình bày mục 5.2.1 Nhờ chức này, CA DSF cập nhật lại th mục table CatblSystem, CatblView để phần mềm làm việc cách đắn 5.3.3.2 Quản lý mật ngân hàng liệu tài khoản ngời dùng 47 Chức chØ cho phÐp ng−êi qu¶n lý CA DSF (Admin) thùc hiện, nhằm thống quản lý, tăng tính bảo mật hệ thống Ngời muốn sử dụng CA DSF phải đăng ký qua ngời quản lý 5.3.4 Xuất thông tin Đây chức hay sử dụng CA DSF, cho phép xuất thông tin có cở sở tri thức (KB) dạng format khác để phục vụ cho công việc thiết lập mô hình toán, phân tích so sánh phơng án Có loại thông tin đợc xuất ra: 5.3.4.1 Chuỗi số liệu thời gian Tất chuỗi số liệu theo thời gian lu trữ KB đợc xuất dới dạng format khác phục vụ trực tiếp cho mô hình toán CA DSF để so sánh phơng án Số liệu đợc thể dới dạng bảng đồ thị để ngời phân tích có nhìn trực quan 48 5.3.4.2 Bản đồ lớp đồ Hệ thống đồ lu trữ KB đợc xuất cho ngời sử dụng Có thể xuất file dạng AEP ArcExplorer Shape file 49 5.3.4.3 Mô hình mô Số liệu kết tính toán phơng án mô hình đợc lu trữ KB dới dạng nén (file ZIP) Xuất mô hình mô giải nén toàn số liệu, sơ đồ kết tính th mục riêng để nhà mô hình sửa đổi tải lên từ ứng dụng gốc 5.3.5 Quản lý hệ thống liệu đồ số Cơ sở liệu đồ sè CA DSF l−u tr÷ ë chđ u ë format mà ArcView đọc đợc Trong CA DSF, đối tợng MapObject đợc sử dụng để hiển thị đồ Các chức hỗ trợ cho đồ đợc lập trình cho MapObject thông qua công cụ (tool bar) menu Bản đồ Các lớp thông tin đồ đợc tích hợp tạo nên đồ lu trữ dới d¹ng mét Project cđa ArcExplorer (file AEP) Néi dung file AEP l−u tr−êng ViewFile, table CatblView cña CADSF.MDB Ng−êi quản lý thêm bớt tuỳ ý số đồ vào sở ngân hàng Ngoài cho phép thêm, bớt lớp đồ để chồng chập phân tích lấy thông tin thuộc tính đối tợng 5.3.6 Chạy mô hình mô Chức chạy mô đợc thực có kịch đợc lựa chọn Do kịch tổ hợp nhiều mô khác nên ngời dùng chọn mô cần thiết để thực việc tính toán lại theo số tham số đợc thay đổi theo yêu cầu ngời dùng 50 Chức hay dùng cho mức tác nghiệp (Operators) Có ba loại mô đợc thực thông qua giao diện CA DSF tơng ứng với ba loại mô hình Qua đó, ngời dùng chạy mô hình mô theo tham số sửa đổi mà không cần hiểu sâu cách thiết lập, hiệu chỉnh mô hình Đây đơn giản hoá việc chạy mô hình, tạo điều kiện thuận lợi cho ngời dùng tiếp cận dễ dàng với mô hình 5.3.7 Giao diện chạy mô mô hình SWAT Mô hình SWAT sau đợc thiết lập sơ đồ tính toán hiệu chỉnh cho lu vực sông Cả đợc lu trữ KB Khi mô SWAT kịch đợc lựa chọn để làm việc, CA DSF tự động giải file nén tơng ứng với mô vào th mục làm việc tạm thời đợc thiết Trang hình giao diện, hiển thị hệ số hiƯu chØnh vỊ c¸c u tè khÝ hËu cđa tõng tiểu lu vực có sơ đồ tính Ngời dùng thay đổi hệ số theo tháng, riêng rẽ hay cho tất tiểu lu vực để tính toán kịch biến đổi khí hậu lên nguồn nớc Sau thay đổi thông số theo yêu cầu, bấm vào nút [Chạy mô hình] để thực việc mô lại mô hình SWAT theo thông số Bấm chuột vào nút [Kết quả], hiển thị kết 51 Bấm đúp chuột vào để vẽ thêm số liệu thực đo Chọn file để xuất kết 52 5.3.8 Giao diện chạy mô mô hình IQQM Đây giao diện phức tạp, phối hợp víi lƯnh macro IQQM ®Ĩ ®iỊu khiĨn viƯc truy cập vào hệ thống file biến mô hình Xem kết Các biến đợc xuất kết sau làm việc với menu [Thông tin cần xuất] đợc hiển thị lên hình kết để ngời dùng tuỳ chọn theo yêu cầu Xuất số liệu dới dạng đồ thị hay file *.csv cho mét hay nhiỊu biÕn cïng mét lóc 53 5.3.9 Giao diện chạy mô mô hình iSIS Mô hình iSIS đợc thiết kế xây dựng hoàn chỉnh file đầu vào cho mô hình file dạng text có format rõ ràng Các nút biên đợc lọc từ file DAT lu toàn thông tin hệ thống sông mà iSIS mô đuợc hiển thị lên bảng thông tin nút biên giao diện Sơ đồ tính toán với nút biên đợc thiết lập tên hình nhờ chức tạo sơ ®å CA DSF ®äc file GXY, thiÕt lËp mét shape file (format ARC View) chồng với lớp thông tin khác đồ Với mô hình iSIS, có hai loại mô mô dòng chảy chất lợng nớc Một số chức giao diện: Biên tập sửa đổi điều kiện ban đầu *.ZZS Biên tập sửa đổi điều kiện biên *.IED Biên tập sửa đổi file số liệu mô hình *.DAT Biên tập sửa đổi file điều khiển thực mô hình *.IEF 54 Các chức thông qua hệ soạn thảo văn Notepad thông dụng WINDOWS để thực Sau biên tập sửa đổi thông tin file, bấm nút [Chạy iSIS] để thực mô lại theo tham số Bấm nút [Xem kết quả], để tải kết tính toán nút sơ đồ tính lên sẵn sàng cho ngời dùng xem dới dạng đồ thị hay xuất file 55 dạng text Nếu xuất thông tin cho nhiều mặt cắt dạng khác nhau, CA DSF gọi chơng trình Tabular CSV.EXE iSIS phép thực Nếu xuất kết cho mặt cắt, CA DSF đọc trực tiếp từ file kết *.ZZN dạng binary xuất dạng *.csv 56 KếT LUậN Và KIếN NGHị I Kết luận Sông Cả sông lớn vùng Bắc Trung có vị trí quan trọng phát triển kinh tế xà hội tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Lợng nớc lu vực sông Cả dồi bình quân 24,2 tỷ m3 (trong từ Lào chảy sang khoảng 4,45 tỉ m3), nhng phân bố không theo không gian thời gian Thời kỳ sử dụng nhiều nớc lại tập trung từ tháng đến tháng 9, thời kỳ nhu cầu sử dụng nớc ngày cao số lợng chất lợng Đây kết mà đề tài đà tính toán sở nguồn số liệu đợc cập nhật đến năm 2003 Đề tài đà nghiên cứu, lựa chọn mô hình phù hợp với yêu cầu đặt DSF đặc điểm lu vực sông Cả: mô hình thuỷ văn SWAT, mô sư dơng n−íc IQQM, thủ lùc iSIS cho hƯ thèng sông Cả Bộ mô hình đà đợc Uỷ hội Mê Công quốc tế lựa chọn chơng trình WUP, thích hợp cho lu vực sông Cả, sử dụng thuận tiện, có độ linh hoạt cao Mô hình SWAT mô tốt dòng chảy ngày từ ma cho tiểu lu vực Chuỗi số liệu dòng chảy ngày mô đồng 1961-2003 mô hình SWAT cho khu sử dụng nớc lu vực làm đầu vào quan trọng cho việc mô sử dụng nớc lu vực Đồng thời, kịch tài nguyên n−íc ®Õn bao gåm biÕn ®ỉi khÝ hËu, thay ®ỉi 30% diện tích rừng lu vực đợc xem xét mô đà đánh giá mức độ ảnh hởng lên tài nguyên nớc Đề tài đà xây dựng sơ đồ tính tổng thể, mô sử dụng nớc toàn lu vực mô hình IQQM với nhu cầu công trình khai thác nguồn nớc mặt đến 2003 làm kịch để đánh giá cho phơng án quy hoạch Kịch phát triển sử dụng nớc lu vực đến năm 2010 tổ hợp lợng với nguồn nớc đến khác mô hình SWAT với kịch IQQM đợc mô Đánh giá, cân sử dụng nớc cho khu sử dụng nớc ứng với kịch khác có xét đến việc trì dòng chảy môi trờng Đây điểm khác so với đề tài nghiên cứu trớc đây, khả thừa thiếu nớc không hoàn toàn trùng hợp với số kết đà công bố Đề tài đà hiệu chỉnh trận lũ lớn 1988 khôi phục trận lũ lịch sử 1978 theo địa hình mô hình iSIS Từ kết này, cho phép mô khả cắt lũ hệ thống hồ chứa phòng lũ hạ du Hiệu chỉnh, mô xâm nhập mặn cho thời kỳ kiệt 1989 làm sở cho việc xem xét khả xâm nhập mặn với phơng án sử dụng nớc xây dựng hồ chứa lớn thợng nguồn, trớc mắt hồ Bản vẻ 57 Tổng hợp có 15 kịch bản, mô đợc thực Đây sở cho việc phân tích, đánh giá định quản lý TNN lu vực sông Cả Kết tính toán, mô hình mô kịch đợc tính hợp CA DSF cho phép nhà quản lý so sánh phơng án quy hoạch, đánh gia tác động lu vực đến TNN Từ kết nghiên cứu trên, khung hỗ trợ định quản lý TNN lu vực sông Cả (CA DSF) đợc xây dựng Với phần mềm này, sở tri thức (KB) làm hạt nhân cho hoạt động CA DSF đà tích hợp số liệu số, đồ, mô hình mô phỏng, cho phép tính toán trình diễn, xuất kết quả, lu trữ kịch với kết Bộ công cụ đợc chuyển giao đến quan sử dụng II Một số lu ý kiến nghị Mặc dầu đà cố gắng xây dựng phần mềm tích hợp số chức mô hình mô để hỗ trợ cho ngời định, nhng CA DSF thoả mÃn hết đợc yêu cầu đa dạng công tác quy hoạch quản lý tổng hợp lu vực sông Xin lu ý rằng, Ca DSF công cụ dừng mức khung thân không thay đợc ngời định CA DSF tập trung vào phần nớc mặt mặn, cha xét đến nớc ngầm chất lợng nớc sông CA DSF cần đợc tích hợp thêm mô hình mô nớc ngầm, chất lợng nớc, công cụ phân tích hiệu ích kinh tế, đánh giá tác động Số kịch mô hạn chế, cần đợc bổ sung dần vào CA DSF theo yêu cầu nhà quy hoạch quản lý Mặc dầu có số liệu quan trắc trạm Muờng Xén, Cửa Rào, nhng phát triển sử dụng nớc lu vực phần lÃnh thổ thuộc Lào cha có điều kiện xem xét Trong tơng lai, cần bổ sung kịch sử dụng nớc Lào để xem xét đa chiến lợc Việt Nam thích ứng với phát triển Việc phân tích, trích xuất thông tin dừng mức sơ cấp cha đạt mức cao nh thống kê, tính toán, phân tích, đánh giá tác động môi trờng, phân tích hiệu ích kinh tế vv, CA DSF cần phải mềm dẻo, mở thông minh Việc đòi hỏi xây dựng hệ thống hỗ trợ (DSS) thay cho DSF Chuyển giao CA DSF, phần mềm, phải chuyển giao mô hình mô phỏng, iSIS phần mềm thơng mại đòi hỏi có quyền Ngời sử dụng CA DSF phải đợc đào tạo kiến thức mô hình toán, cần có thời gian kinh phí 58

Ngày đăng: 20/06/2023, 13:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan