1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề hsg 6

108 17 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN Ý YÊN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI MÔN: NGỮ VĂN Năm học 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 120 phút (Đề khảo sát gồm 01 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC I Đọc hiểu (5.0 điểm) Đọc văn sau thực nhiệm vụ bên dưới: Sự tích núi Ngày núi Kéo thành lũ thành đàn Đi trâu đen kịt Đi qua bao vương quốc Đi qua bao miền quê Núi tìm nơi Núi đến q Có tiếng lượn1 nàng Núi đứng nghe mê mải Mà chân không muốn bước Núi đứng đến (Tuyển tập thơ Dương Thuấn - tập III- Nxb Hội nhà văn, 2010) Câu (1,0 điểm): Theo em, thơ có kết hợp phương thức biểu cảm với phương thức biểu đạt nào? Dựa vào đâu em biết điều đó? Câu (1,5 điểm): Chỉ biện pháp tu từ có văn bản? Câu (1,0 điểm): Sự lặp lại từ “đi” đầu ba dịng thơ (3,4,5) văn có tác dụng gì? Câu (1,5 điểm): Mở đầu văn “Ngày ấy”, kết thúc văn “bây giờ”, từ thành phần câu? Nêu chức thành phần này? Em hiểu “Ngày ấy” “bây giờ” thời điểm nào? II Viết: (15,0 điểm) Câu (5.0 điểm): Từ nội dung thơ trên, viết đoạn văn trình bày suy nghĩ cảm xúc em trước cảnh đẹp quê hương mình? Câu (10 điểm): Cảm nghĩ em sau đọc thơ “Sự tích núi” Dương Thuấn? Họ tên thí sinh: Họ, tên chữ kí GT số 1: Hát lượn là điệu dân ca của người Tày Số BD: Phòng thi số: ………… Họ, tên chữ kí GT số 2: …………… ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI MÔN: NGỮ VĂN Năm học 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 120 phút I ĐỌC HIỂU Theo em thơ có kết hợp phương thức biểu cảm với phương thức biểu đạt nào? Dựa vào đâu em biết điều ? ( 1,0 điểm) - Học sinh liệt kê thơ “Sự tích núi” Dương Thuấn có kết hợp biểu cảm với phương thức tự miêu tả (0,5 điểm) ( Nếu học sinh nêu thiếu phương thức biểu đạt cho 0,25 điểm.) - Dựa vào đâu em biết điều ? + Yếu tố tự sự: Dựa vào nhan đề: chữ “sự tích” thường kể câu chuyện yếu tố tự ( kể chuyện) có cốt truyện, có việc kết (0,25 điểm) + Yếu tố miêu tả văn như: Kéo thành lũ thành đàn/ Đi trâu đen kịt,Núi đứng nghe mê mải (0,25 điểm) Chỉ biện pháp tu từ có văn bản? ( 1,5 điểm) - Có thể nêu ba biện pháp tu từ văn như: + Biện pháp so sánh : “Đi trâu đen kịt” (0,5 điểm) + Biện pháp điệp từ “đi” “núi” dòng thơ (Nếu học sinh nêu từ cho tối đa số điểm) (0,5 điểm) + Biện pháp nhân hóa: “Núi kéo đàn”, “núi đi”, “núi đứng nghe mê mải” (0,5 điểm) Cũng nêu biện pháp liệt kê: qua bao vương quốc/ qua bao miền quê Sự lặp lại từ “đi” ba dòng thơ văn có tác dụng gì? (1,0 điểm) - Từ “đi” lặp lại dòng thơ nêu nhấn mạnh việc: núi đi, mãi, hết nơi đến nơi khác mà chẳng có nơi đẹp, nơi đáng lại gặp quê thấy tiếng hát lượn hay nên lại thành dãy núi quê hương bây giờ… (0,5 điểm) - Làm cho thơ giàu nhịp điệu, có tính nhạc… (0,5 điểm) Mở đầu văn “Ngày ấy”, kết thúc văn “bây giờ”, từ thành phần câu? Nêu chức thành phần này? Em hiểu “ngày ấy” “bây giờ” thời điểm nào? (1,5 điểm) - Những từ “ ngày ấy”, “ bây giờ” từ dùng để biểu thị thành phần trạng ngữ (0,5 điểm) - Chức thành phần này: thời gian (0,5 điểm) - Trong thơ: + “ngày ấy” từ thời xa xưa, núi cịn tìm chỗ (0,25 điểm) + “bây giờ” thời tại, núi tìm chỗ dừng chân, lại “quê mình” không đâu thành dãy núi (0,25 điểm) Lưu ý:Nếu học sinh nêu: “ngày ấy” từ thời xa xưa; “bây giờ” thời cho điểm tối đa II VIẾT Câu (5.0 điểm): Từ nội dung thơ trên, viết đoạn văn trình bày suy nghĩ cảm xúc em trước vẻ đẹp quê hương mình? 1.1 Yêu cầu kỹ viết đoạn văn: - HS biết cách viết hình thức đoạn văn Đoạn văn đảm bảo tính liên kết câu đoạn văn (0,25 điểm) - Lời văn chuẩn xác, khơng mắc lỗi tả diễn đạt trơi chảy, giàu cảm xúc.(0,25 điểm) 1.2 Yêu cầu kiến thức: - Nêu khái quát nội dung thơ “Sự tích núi” ca ngợi quê hương Nhà thơ kín đáo ngợi ca vẻ đẹp quê cách kể lại chuyện núi tìm chỗ Núi tìm chẳng nơi nào; tới đến quê nghe tiếng hát lượn hay nên mê mải đứng lại đến ngày (0,25 điểm) - Từ nội dung ấy, em cần nêu lên suy nghĩ cảm xúc cảnh đẹp quê hương Cụ thể cần nêu số ý như: + Q em có cảnh đẹp gì(0,5 điểm) cảnh đẹp nào?(1,0 điểm) + Cảnh đẹp để lại em suy nghĩ cảm xúc gì? (2,0 điểm) - Liên hệ thân: yêu tự hào, biết ơn…(0,5 điểm) - Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề yêu cầu.(0,25 điểm) Câu (10 điểm): Cảm nghĩ em sau đọc thơ Sự tích núi Dương Thuấn 2.1 Yêu cầu kỹ viết văn: - Đảm bảo cấu trúc văn: Có đầy đủ phần: Mở bài, Thân bài, Kết (0,5 điểm) 1.2 Yêu cầu kiến thức: - Xác định yêu cầu đề - Đây kiểu văn học sách Ngữ văn 6, tập hai ( Bài 7: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ có yếu tố tự sự, miêu tả) Với yêu cầu câu 2, HS cần trình bày thành văn ngắn với số ý cụ thể: a Mở bài(1,0 điểm): Nêu tên thơ, tác giả cảm nghĩ, ấn tượng chung người viết thơ b Thân bài(7,0 điểm): - Chỉ nội dung nghệ thuật cụ thể có thơ khiến em u thích có nhiều cảm xúc, suy nghĩ Ví dụ: Nội dung tình u q hương cách ngợi ca quê hương độc đáo, ngộ nghĩnh nhà thơ Hoặc cách sử dụng biện pháp nghệ thuật (hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ ) có hiệu nào? Nêu lí em u thích yếu tố c Kết (1,5 điểm): Nêu khái quát điểm yêu thích(1,0 điểm) tác động sâu sắc thơ với thân.(0,5 điểm) Ví dụ: thơ đánh thức nhắc nhở em tình cảm yêu quê hương Gắn bó máu thịt với quê hương Lưu ý cách cho điểm: Cần vận dụng linh hoạt, gợi ý ý cần đạt, HS trình bày, diễn đạt nhiều cách khác HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN NĂM HỌC 2022-2023 I ĐỌC HIỂU Theo em thơ có kết hợp phương thức biểu cảm với phương thức biểu đạt nào? Dựa vào đâu em biết điều ? ( 1,0 điểm) - Học sinh liệt kê thơ “Sự tích núi” Dương Thuấn có kết hợp biểu cảm với phương thức tự miêu tả (0,5 điểm) (Nếu học sinh nêu thiếu phương thức biểu đạt cho 0,25 điểm.) - Dựa vào đâu em biết điều ? + Yếu tố tự sự: Dựa vào nhan đề: chữ “sự tích” thường kể câu chuyện yếu tố tự ( kể chuyện) có cốt truyện, có việc kết (0,25 điểm) + Yếu tố miêu tả văn như: Kéo thành lũ thành đàn/ Đi trâu đen kịt /Núi đứng nghe mê mải (0,25 điểm) Chỉ biện pháp tu từ có văn bản? ( 1,5 điểm) - Có thể nêu ba biện pháp tu từ văn như: + Biện pháp so sánh : “Đi trâu đen kịt” (0,5 điểm) + Biện pháp điệp từ “đi” “núi” dòng thơ (Nếu học sinh nêu từ cho tối đa số điểm) (0,5 điểm) + Biện pháp nhân hóa: “Núi kéo đàn”, “Núi đi”, “Núi đứng nghe mê mải” (0,5 điểm) Cũng nêu biện pháp liệt kê: Đi qua bao vương quốc/ Đi qua bao miền quê Sự lặp lại từ “đi” ba dịng thơ văn có tác dụng gì? (1,0 điểm) - Từ “đi” lặp lại dòng thơ nêu nhấn mạnh việc: núi đi, mãi, hết nơi đến nơi khác mà chẳng có nơi đẹp, nơi đáng lại gặp quê thấy tiếng hát lượn hay nên lại thành dãy núi quê hương bây giờ… (0,5 điểm) - Làm cho thơ giàu nhịp điệu, có tính nhạc… (0,5 điểm) Mở đầu văn “Ngày ấy”, kết thúc văn “bây giờ”, từ thành phần câu? Nêu chức thành phần này? Em hiểu “ngày ấy” “bây giờ” thời điểm nào? (1,5 điểm) - Những từ “ Ngày ấy”, “ bây giờ” từ dùng để biểu thị thành phần trạng ngữ (0,5 điểm) - Chức thành phần này: thời gian (0,5 điểm) - Trong thơ: + “Ngày ấy” từ thời xa xưa, núi tìm chỗ (0,25 điểm) + Cịn “bây giờ” thời tại, núi tìm chỗ dừng chân, lại “q mình” khơng đâu thành dãy núi (0,25 điểm) Lưu ý:Nếu học sinh nêu: “Ngày ấy” từ thời xa xưa; “bây giờ” thời cho điểm tối đa II VIẾT Câu (5.0 điểm): Từ nội dung thơ trên, viết đoạn văn trình bày suy nghĩ cảm xúc em trước vẻ đẹp quê hương mình? 1.1 Yêu cầu kỹ viết đoạn văn: - HS biết cách viết hình thức đoạn văn Đoạn văn đảm bảo tính liên kết câu đoạn văn (0,25 điểm) - Lời văn chuẩn xác, không mắc lỗi tả diễn đạt trơi chảy, giàu cảm xúc.(0,25 điểm) 1.2 Yêu cầu kiến thức: - Nêu khái quát nội dung thơ “Sự tích núi” ca ngợi quê hương Nhà thơ kín đáo ngợi ca vẻ đẹp q cách kể lại chuyện núi tìm chỗ Núi tìm chẳng nơi nào; tới đến quê nghe tiếng hát lượn hay nên mê mải đứng lại đến ngày (0,25 điểm) - Từ nội dung ấy, em cần nêu lên suy nghĩ cảm xúc cảnh đẹp quê hương Cụ thể cần nêu số ý như: + Quê em có cảnh đẹp gì(0,5 điểm) cảnh đẹp nào?(1,0 điểm) + Cảnh đẹp để lại em suy nghĩ cảm xúc gì? (2,0 điểm) - Liên hệ thân: yêu mến , tự hào, biết ơn…(0,5 điểm) - Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề yêu cầu.(0,25 điểm) Câu (10 điểm): Cảm nghĩ em sau đọc thơ “Sự tích núi” Dương Thuấn Yêu cầu kỹ viết văn: - Đảm bảo cấu trúc văn: Có đầy đủ phần: Mở bài, Thân bài, Kết (0,5 điểm) Yêu cầu kiến thức: - Xác định yêu cầu đề - Đây kiểu văn học sách Ngữ văn 6, tập hai ( Bài 7: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ có yếu tố tự sự, miêu tả) Với yêu cầu câu HS cần trình bày thành văn ngắn với số ý cụ thể: a Mở (1,0 điểm): Nêu tên thơ, tác giả cảm nghĩ, ấn tượng chung người viết thơ b Thân (7,0 điểm) - Chỉ nội dung nghệ thuật cụ thể có thơ khiến em u thích có nhiều cảm xúc, suy nghĩ Ví dụ: Nội dung tình yêu quê hương cách ngợi ca quê hương độc đáo, ngộ nghĩnh nhà thơ Hoặc cách sử dụng biện pháp nghệ thuật (hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ ) có hiệu nào? Nêu lí em yêu thích yếu tố c Kết (1,0 điểm): Nêu khái quát điểm yêu thích (1,0 điểm) - Liên hệ với thân: Tác động sâu sắc thơ với thân (0,5 điểm) Ví dụ: thơ đánh thức nhắc nhở em tình cảm u q hương Gắn bó máu thịt với quê hương (Nếu học sinh liên hệ với thân cuối phần thân cho 0,5 điểm.) Lưu ý cách cho điểm: Cần vận dụng linh hoạt, gợi ý ý cần đạt, HS trình bày, diễn đạt nhiều cách khác PHÒNG GD&ĐT THANH OAI KỲ THI OLYMPIC LỚP 6, 7, Năm học 2022 – 2023 Môn: Ngữ văn – Lớp ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 12 tháng năm 2023 Thời gian làm bài: 120 phút (Đề thi có 01 trang) PHẦN I: ĐỌC – HIỂU (4,0 điểm): Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: Cả nhà học Đưa đến lớp ngày Như mẹ "thưa thầy", "chào cơ" Chiều qua bố đón tình cờ Con nghe bố "chào cô", "thưa thầy" Cả nhà học, vui thay! Hèn chi điểm xấu, buồn lây nhà Hèn chi mười điểm hơm qua Nhà thể ba điểm mười (Cao Xuân Sơn) Câu 1: Bài thơ viết theo thể thơ nào? (1,0 điểm) Câu 2: Tìm ghi lại câu cảm thán có thơ? (1,0 điểm) Câu 3: Trong bốn câu thơ cuối, nhà thơ sử dụng biện pháp tu từ nào? Hãy nêu tác dụng việc sử dụng biện pháp tu từ đó? (2,0 điểm) PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (16,0 điểm) Câu (4,0 điểm): Em viết đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy thi) chia sẻ cảm xúc thơ “Cả nhà học” Câu (12,0 điểm) Con bướm trắng Con bướm trắng Lượn cành hồng Gặp ong Đang bay vội Bướm liền gọi Rủ chơi Ong trả lời: – Tơi cịn bận Mẹ tơi dặn: Việc chưa xong Đi chơi rong Mẹ khơng thích ( Nhược Thủy) Dựa vào nội dung thơ “Con bướm trắng” Nhược Thủy, em tưởng tượng xây dựng câu chuyện giới lồi vật (có sử dụng yếu tố miêu tả).  - Hết (Người coi thi khơng giải thích thêm) HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN NGỮ VĂN – LỚP Câu Phần I Yêu cầu cần đạt Biểu điểm Câu 1: Thể thơ: Lục bát 1,0 Câu 2: Câu cảm thán: Cả nhà học, vui thay! 1,0 Câu 3: - Biện pháp tu từ: Điệp từ, điệp cấu trúc 1,0 - Tác dụng: + Tạo nhịp điệu cho câu thơ + Nhấn mạnh nội dung tác giả cần diễn đạt: niềm vui nhân vật biết nhà đến trường 1.Yêu cầu kĩ năng: HS biết viết đoạn văn đáp ứng yêu cầu đề: có mở đoạn, kết đoạn hoàn chỉnh Văn viết sáng, diễn Phần II đạt trôi chảy Câu Yêu cầu nội dung: - Nêu khái quát ấn tượng, cảm xúc thơ 1,0 1,0 3,0 - Nêu ấn tượng, cảm xúc em chi tiết miêu tả có thơ (gợi ý: chi tiết mẹ "thưa thầy", "chào cô"; bố "chào cô", "thưa thầy"; nhà vui thay …ba điểm mười, điểm xấu buồn lây”…; hồn nhiên, tiếng reo vui người con) - Làm rõ vai trò yếu tố nghệ thuật sử dụng thơ - Nêu khái quát điều em tâm đắc thơ Về kĩ năng: Phần II Câu 2,0 Vận dụng phương pháp làm văn tự kết hợp với yếu tố miêu tả để viết Về hình thức: 2,0 - Bài văn có bố cục phần: Mở bài, thân bài, kết - Chữ viết tả - Trình bày Về nội dung: 8,0 HS cần tưởng tượng xây dựng nội dung thơ thành câu chuyện với đầy đủ yếu tố: Ngơi kể, ngơn ngữ kể, việc, tình hương,… *Ngơi kể: - HS kể theo ngơi cách linh hoạt (ngôi 3) + Hs hóa thân vào nhân vật để kể (bướm trắng, ong, ong mẹ, chim cối,…) theo – xưng “tôi” + Hoặc kể theo (không xưng “tôi”) *Ngôn ngữ kể: Bài viết cần có ngơn ngữ xen kẽ phối hợp Đó ngơn ngữ kể, ngơn ngữ tả, ngơn ngữ nhân vật (đối thoại độc thoại) *Các yếu tố khác: - Cần lựa chọn xây dựng việc chi tiết, tình hấp dẫn, tiêu biểu, có ý nghĩa - Từ ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm …phù hợp với nhân vật - Câu chuyện xây dựng cần có nhân vật: + Nhân vật bắt buộc: ong, bướm trắng, ong mẹ + Ngoài học sinh xây dựng thêm nhân vật khác (Xây dựng nhân vật cần phải có tính cách, lời nói, hoạt động, …) - Xây dựng chuỗi việc logic Các việc phải xếp theo trật tự hợp lí - Cần phải bám sát vào thơ để kể lại hoạt động vật khoảng thời gian cụ thể (có thể buổi sáng buổi chiều, …), không gian cụ thể (vườn cây, ao, hồ) HS tưởng tượng thêm vật, việc, tình tiết khác song phải phù hợp với nội dung thơ Lưu ý: GV linh hoạt trình chấm trước sáng tạo học sinh - PHÒNG GD&ĐT …… I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm): ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN : NGỮ VĂN NĂM HỌC 2022 – 2023 Thời gian làm bài : 90 phút không kể thời gian phát đề Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu : Ta nương gió đồng xanh Nghe hồn cỏ dệt thành hồn quê Lắng nghe đất thở bộn bề Lẫn hương lúa … hương quê nồng nàn Tiếng đêm âm hưởng đồng hoang Cuốc kêu gọi bạn, tiếng đàn dế giun Lấm lem chân mẹ lội bùn Trĩu bơng lúa chín vàng ươm đồng […] Cánh diều no gió tuổi thơ Lưng trâu cõng ước mơ thủa Đêm trăng lịng nơn nao Câu hò vang vọng cồn cào nhớ nhung Đâu thăm thẳm ánh nhìn Bờ mơi nụ… Nhịp tim chòng chành Bao nhiêu năm sống thị thành Hồn quê đẫm lành tơi…! (Trích Hồn q - Hảo Trần) Câu (2,0 điểm): Xác định nêu giá trị biểu đạt từ láy có câu thơ sau: “Lấm lem chân mẹ lội bùn Trĩu lúa chín vàng ươm đồng” Câu (2,0 điểm): Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ nhân hóa câu thơ sau: “Lắng nghe đất thở bộn bề Lẫn hương lúa … hương quê nồng nàn” Câu (2,0 điểm): Qua đoạn trích, tác giả muốn gửi đến thơng điệp gì? II VIẾT (14,0 điểm): Câu (4,0 điểm): Từ đoạn trích phần đọc hiểu, em trình bày suy nghĩ vai trò quê hương đời người đoạn văn (khoảng đến câu) Câu (10,0 điểm): Có dịng suối tìm đường sơng xi biển lớn Em tưởng tượng dịng suối kể lại hành trình đầy gian nan thú vị HƯỚNG DẪN CHẤM 10

Ngày đăng: 20/06/2023, 10:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w