Nhập môn lập trình

12 621 2
Nhập môn lập trình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhập môn lập trình

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa Công nghệ thông tin Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn Kỹ thuật phần mềm CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN1. Thông tin chung về học phầnTên học phần: Nhập môn lập trìnhMã học phần:Số tín chỉ: 2Học phần tiên quyết:Đào tạo trình độ: Đại họcGiảng dạy cho các ngành: Công nghệ thông tinBộ môn quản lý: Kỹ thuật phần mềmPhân bổ thời gian trong học phần: - Nghe giảng lý thuyết: 11- Làm bài tập trên lớp: 4- Thảo luận:- Thực hành, thực tập: 15- Tự nghiên cứu: 902. Mô tả tóm tắt học phần Học phần trang bị cho người học kiến thức, kỹ năng cơ bản về lập trình: quy trình xây dựng một chương trình máy tính, thuật toán, ngôn ngữ lập trình; lập trình cấu trúc với ngôn ngữ C.Kết thúc học phần, người học có thể giải quyết những bài toán cơ bản về tính toán, xây dựng giải thuật, sử dụng ngôn ngữ C cài đặt giải thuật thành chương trình máy tính theo phương pháp lập trình cấu trúc.3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần 3.1. Danh mục chủ đề của học phần1. Tổng quan về lập trình máy tính2. Kiểu dữ liệu, biến và biểu thức3. Các cấu trúc điều khiển4. Hàm và cấu trúc chương trình5. Mảng và chuỗi ký tự6. Kiểu dữ liệu cấu trúc3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình dạy - học từng chủ đề của học phầnChủ đề 1: Tổng quan về lập trìnhNội dung Mức độKiến thức1. Các khái niệm cơ bản về lập trình máy tính2. Quy trình xây dựng một chương trình máy tính3. Giải thuật, biểu diễn giải thuật4. Ngôn ngữ lập trình5. Tổng quan về ngôn ngữ C22322Thái độ 1. Xây dựng giải thuật có vai trò quyết định trong việc giải quyết một bài toán bằng máy tính.2. Máy tính điện tử chỉ hiểu và thực thi các lệnh dưới dạng mã máy (mã nhị phân), ngôn ngữ lập trình là công cụ để các lập trình viên cài đặt giải thuật thành mã máy để thực thi trên máy tính.Kỹ năng1. Xây dựng giải thuật giải quyết các bài toán cơ bản.2. Biểu diễn giải thuật bằng các công cụ: lưu đồ, mã giả.33Chủ đề 2: Các kiểu dữ liệu cơ sởNội dung Mức độKiến thức1. Các kiểu dữ liệu cơ sở2. Biến3. Hằng4. Phép toán, biểu thức, câu lệnh5. Các lệnh nhập xuất dữ liệu33333Thái độ1. Câu lệnh là đơn vị cơ bản của ngôn ngữ lập trình, nó chỉ thị cho máy tính xử lý dữ liệu để đạt được kết quả.2. Khi viết các câu lệnh, phải tuân thủ cú pháp của ngôn ngữ lập trình.Kỹ năng1. Biết khai báo kiểu dữ liệu phù hợp với yêu cầu bài toán.2. Viết được chương trìnhnhập xuất dữ liệu và các biểu thức đơn giản.33Chủ đề 3: Các cấu trúc điều khiểnNội dung Mức độKiến thức1. Cấu trúc tuần tự2. Cấu trúc rẽ nhánh3. Cấu trúc lặp333Thái độ1. Một chương trình có thể được viết từ ba cấu trúc điều khiển: tuần tự, rẽ nhánh, lặp.Kỹ năng1. Vận dụng cấu trúc rẽ nhánh: câu lệnh if, câu lệnh switch2. Vận dụng cấu trúc lặp: vòng lặp for, vòng lặp while, vòng lặp do…while33Chủ đề 4: Hàm và cấu trúc chương trìnhNội dung Mức độKiến thức1. Phương pháp lập trình cấu trúc2. Khái niệm và cú pháp hàm3. Truyền tham số cho hàm4. Phạm vi của biến3333Thái độ1. Trong một chương trình máy tính, các khối chức năng có thể được thực hiện không chỉ theo trình tự mà còn có thể theo các tình huống và lặp lại nhiều lần.2. Lập trình cấu trúc thường đi đôi với phương pháp phân tích trên xuống (top-down).Kỹ năng1. Phân rã bài toán thành các chức năng con theo phương pháp phân tích top-down. 2. Viết các hàm tương ứng với mỗi chức năng con và sử dụng chúng. 3. Vận dụng truyền tham số cho hàm, kiểm soát phạm vi các biến.433Chủ đề 5: Mảng và chuỗi ký tự Nội dung Mức độKiến thức1. Mảng một chiều2. Mảng hai chiều3. Chuỗi ký tự333Thái độ1. Mảng là một trong những kiểu dữ liệu thường gặp trong lập trình ứng dụng, nhằm đơn giản hoá việc giải quyết những bài toán cần xử lý nhiều đối tượng có cùng kiểu dữ liệu.Kỹ năng1. Khai báo và khởi tạo mảng.2. Lập trình truy xuất, tìm kiếm, sắp xếp các phần tử trong mảng.33Chủ đề 6: Kiểu dữ liệu cấu trúcNội dung Mức độKiến thức1. Khái niệm kiểu cấu trúc2. Khai báo, xử lý dữ liệu kiểu cấu trúc3. Mảng các cấu trúc333Thái độ1. Kiểu cấu trúc cho phép định nghĩa một kiểu dữ liệu mới dựa trên các kiểu dữ liệu cơ sở.Kỹ năng1. Khai báo kiểu cấu trúc.2. Viết chương trình có tổ chức dữ liệu kiểu cấu trúc.334. Phân bổ thời gian chi tiếtChủ đề Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học TổngLên lớpThực hành, thực tập Tự nghiên cứu Lý thuyết Bài tập Thảo luận1 2 152 2 1 2 153 2 1 4 154 2 1 4 155 2 1 3 156 1 2 155. Tài liệu TT Tên tác giả Tên tài liệuNămxuất bảnNhàxuất bảnĐịa chỉ khai thác tài liệu1 Quách Tuấn NgọcNgôn ngữ lập trình C 2003 Giáo dụcThư viện2Phạm Văn ẤtKỹ thuật lập trình C cơ bản và nâng cao2009 Hồng ĐứcThư viện3 Nguyễn Thanh ThủyNhập môn lập trình ngôn ngữ C2003 KHKT4 B. W. Kernighan and D. M. RitchieC Programming Language, 2nd Edition1988 Prentice HallThư viện 6. Đánh giá kết quả học tậpTT Các chỉ tiêu đánh giáPhương pháp đánh giáTrọng số(%)1 Tham gia học trên lớp: lên lớp đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận…Quan sát, điểm danh502 Tự nghiên cứu: hoàn thành nhiệm vụ giảng viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ…Chấm bài tập3 Hoạt động nhóm Nộp chương trình, trình bày báo cáo4 Kiểm tra giữa kỳ Viết5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ Thực hành6 Thi kết thúc học phần Lập trình trên máy 50TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN Lê Thị Bích Hằng TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMKhoa: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Độc lập - Tự do - Hạnh phúcBộ môn: Kỹ thuật phần mềm CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY HỌC PHẦN1. Thông tin về học phầnTên học phần: Nhập môn lập trìnhMã học phần:Số tín chỉ:Đào tạo trình độ: Đại học/Cao đẳngGiảng dạy cho lớp: Học phần tiên quyết: Phân bổ thời gian trong học phần: - Nghe giảng lý thuyết: 15 tiết- Làm bài tập trên lớp:- Thảo luận:- Thực hành, thực tập: 15 tiết- Tự nghiên cứu: 60 tiết2. Thông tin về giảng viên giảng dạyHọ và tên: Lê Thị Bích HằngChức danh, học vị: Thạc sĩ, Giảng viênThời gian làm việc ở bộ môn, địa điểm:Điện thoại, email: ltbhangnt@yahoo.comCác hướng nghiên cứu chính (nếu có): Web Technologies.Họ và tên: Nguyễn Đình HưngChức danh, học vị: giảng viên, Thạc sĩThời gian làm việc ở bộ môn, địa điểm: Văn phòng BMKTPMĐiện thoại, email: hungdhnt@yahoo.com.vnCác hướng nghiên cứu chính: Xử lý, nhận dạng tiếng nói; Xử lý tín hiệu đa phương tiện.3. Thông tin về lớp họcTên lớp:Sĩ số:Giảng đường:Học kỳ, năm học:Thời khóa biểu:4. Mô tả tóm tắt học phần Học phần trang bị cho người học kiến thức, kỹ năng cơ bản về lập trình: quy trình xây dựng một chương trình máy tính, thuật toán, ngôn ngữ lập trình; lập trình cấu trúc với ngôn ngữ C. Kết thúc học phần, người học có thể giải quyết những bài toán cơ bản về tính toán, xây dựng giải thuật, sử dụng ngôn ngữ C cài đặt giải thuật thành chương trình máy tính theo phương pháp lập trình cấu trúc.5. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần 5.1. Danh mục chủ đề của học phần1. Tổng quan về lập trình máy tính2. Kiểu dữ liệu, biến và biểu thức3. Các cấu trúc điều khiển4. Hàm và cấu trúc chương trình5. Mảng và chuỗi ký tự6. Kiểu dữ liệu cấu trúc5.2. Chuẩn đầu ra và phương pháp giảng dạy của từng chủ đề của học phầnChủ đề 1: Tổng quan về lập trìnhNội dung Mức độKiến thức1. Các khái niệm cơ bản về lập trình máy tính2. Quy trình xây dựng một chương trình máy tính3. Giải thuật, biểu diễn giải thuật4. Ngôn ngữ lập trình5. Tổng quan về ngôn ngữ C22322Thái độ1. Xây dựng giải thuật có vai trò quyết định trong việc giải quyết một bài toán bằng máy tính.2. Máy tính điện tử chỉ hiểu và thực thi các lệnh dưới dạng mã máy (mã nhị phân), ngôn ngữ lập trình là công cụ để các lập trình viên cài đặt giải thuật thành mã máy để thực thi trên máy tính.Kỹ năng1. Xây dựng giải thuật giải quyết các bài toán cơ bản.2. Biểu diễn giải thuật bằng các công cụ: lưu đồ, mã giả.33Chủ đề 2: Các kiểu dữ liệu cơ sởNội dung Mức độKiến thức1. Các kiểu dữ liệu cơ sở2. Biến3. Hằng4. Phép toán, biểu thức, câu lệnh5. Các lệnh nhập xuất dữ liệu33333Thái độ1. Câu lệnh là đơn vị cơ bản của ngôn ngữ lập trình, nó chỉ thị cho máy tính xử lý dữ liệu để đạt được kết quả.2. Khi viết các câu lệnh, phải tuân thủ cú pháp của ngôn ngữ lập trình.Kỹ năng1. Biết khai báo kiểu dữ liệu phù hợp với yêu cầu bài toán.2. Viết được chương trìnhnhập xuất dữ liệu và các biểu thức đơn giản.33Chủ đề 3: Các cấu trúc điều khiểnNội dung Mức độKiến thức1. Cấu trúc tuần tự2. Cấu trúc rẽ nhánh33 3. Cấu trúc lặp 3Thái độ1. Một chương trình có thể được viết từ ba cấu trúc điều khiển: tuần tự, rẽ nhánh, lặp.Kỹ năng1. Vận dụng cấu trúc rẽ nhánh: câu lệnh if, câu lệnh switch2. Vận dụng cấu trúc lặp: vòng lặp for, vòng lặp while, vòng lặp do…while33Chủ đề 4: Hàm và cấu trúc chương trìnhNội dung Mức độKiến thức1. Phương pháp lập trình cấu trúc2. Khái niệm và cú pháp hàm3. Truyền tham số cho hàm4. Phạm vi của biến3333Thái độ1. Trong một chương trình máy tính, các khối chức năng có thể được thực hiện không chỉ theo trình tự mà còn có thể theo các tình huống và lặp lại nhiều lần.2. Lập trình cấu trúc thường đi đôi với phương pháp phân tích trên xuống (top-down).Kỹ năng1. Phân rã bài toán thành các chức năng con theo phương pháp phân tích top-down. 2. Viết các hàm tương ứng với mỗi chức năng con và sử dụng chúng. 3. Vận dụng truyền tham số cho hàm, kiểm soát phạm vi các biến.433Chủ đề 5: Mảng và chuỗi ký tựNội dung Mức độKiến thức1. Mảng một chiều2. Mảng hai chiều3. Chuỗi ký tự333Thái độ1. Mảng là một trong những kiểu dữ liệu thường gặp trong lập trình ứng dụng, nhằm đơn giản hoá việc giải quyết những bài toán cần xử lý nhiều đối tượng có cùng kiểu dữ liệu.Kỹ năng1. Khai báo và khởi tạo mảng.2. Lập trình truy xuất, tìm kiếm, sắp xếp các phần tử trong mảng.33Chủ đề 6: Kiểu dữ liệu cấu trúcNội dung Mức độKiến thức1. Khái niệm kiểu cấu trúc2. Khai báo, xử lý dữ liệu kiểu cấu trúc3. Mảng các cấu trúc333Thái độ1. Kiểu cấu trúc cho phép định nghĩa một kiểu dữ liệu mới dựa trên các kiểu dữ liệu cơ sở.Kỹ năng1. Khai báo kiểu cấu trúc.2. Viết chương trình có tổ chức dữ liệu kiểu cấu trúc.336. Hình thức tổ chức dạy - học6.1. Phân bổ thời gian chi tiết: Chủ đề Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học TổngLên lớpThực hành, thực tập Tự nghiên cứu Lý thuyết Bài tập Thảo luận1 2 152 2 1 2 153 2 1 4 154 2 1 4 155 2 1 3 156 1 2 156.2. Lịch trình và phương pháp dạy - học cụ thểChủ đề 1: Tổng quan về lập trình máy tính Tuần 1/ Thời gian từ: …… đến: …………Phương pháp dạy – học: Dựa trên vấn đềHình thức day- họcThời gian, địa điểmNội dung dạy - họcPhương pháp giảng dạyYêu cầu sinh viên chuẩn bịGhi chúLý thuyết Theo thời khoá biểu1. Các khái niệm cơ bản về lập trình máy tính2. Quy trình xây dựng một chương trình máy tính3. Giải thuật, biểu diễn giải thuật4. Ngôn ngữ lập trình5. Tổng quan về ngôn ngữ CThuyết giảng - Đọc Q.1, chương 1 Bài tập 1. Xây dựng thuật toán giải quyết các bài toán đơn giản.2. Biểu diễn thuật toán bằng một trong hai phương pháp: dùng lưu đồ, dùng mã giả.Ra bài tập - Làm bài tập: chương 1, Q.1Thảo luận 1. So sánh ưu, nhược điểm của các phương pháp biểu diễn giải thuật- Theo phân công của nhómThực hành, thực tập Phòng thí nghiệm … Sử dụng ngôn ngữ C++ cài đặt các giải thuật cơ bản.Tự nghiên cứu Có hướng dẫn riêngTư vấnKiểm tra Ra đề kiểm traChủ đề 2: Kiểu dữ liệu, biến và biểu thứcTuần 1/ Thời gian từ: …… đến: …………Phương pháp dạy – học: Dựa trên vấn đềHình thức day- họcThời gian, địa điểmNội dung dạy - họcPhương pháp giảng dạyYêu cầu sinh viên chuẩn bịGhi chúLý thuyết Theo thời khoá biểu1. Các kiểu dữ liệu cơ sở2. Biến3. Hằng4. Phép toán, biểu thức, câu lệnhThuyết giảng - Đọc Q.1, chương 2 5. Các lệnh nhập xuất dữ liệuBài tập 1. Khai báo kiểu dữ liệu phù hợp với yêu cầu bài toán.2. Viết một số chương trìnhnhập xuất dữ liệu và các biểu thức đơn giảnRa bài tập - Làm bài tập: chương 2Thảo luận - Theo phân công của nhómThực hành, thực tập Phòng máy thực hànhSử dụng ngôn ngữ C++ cài đặt một số chương trìnhnhập xuất dữ liệu và các biểu thức đơn giảnTự nghiên cứu Có hướng dẫn riêngTư vấnKiểm tra Ra đề kiểm traChủ đề 3: Các cấu trúc điều khiểnTuần 1/ Thời gian từ: …… đến: …………Phương pháp dạy – học: Dựa trên vấn đềHình thức day- họcThời gian, địa điểmNội dung dạy - họcPhương pháp giảng dạyYêu cầu sinh viên chuẩn bịGhi chúLý thuyết Theo thời khoá biểu1. Cấu trúc tuần tự2. Cấu trúc rẽ nhánh3. Cấu trúc lặpThuyết giảng - Đọc Q.1, chương 3 Bài tập 1. Vận dụng cấu trúc rẽ nhánh: câu lệnh if, câu lệnh switch2. Vận dụng cấu trúc lặp: vòng lặp for, vòng lặp while, vòng lặp do…whileRa bài tập - Làm bài tập: chương 2Thảo luận - Theo phân công của nhómThực hành, thực tập Phòng máy thực hànhViết chương trình vận dụng các cấu trúc điều khiểnThực hành các bài tập chương 3Tự nghiên cứu Có hướng dẫn riêngTư vấnKiểm tra Ra đề kiểm traChủ đề 4: Hàm và cấu trúc chương trìnhTuần 1/ Thời gian từ: …… đến: …………Phương pháp dạy – học: Dựa trên vấn đềHình thức day- họcThời gian, địa điểmNội dung dạy - họcPhương pháp giảng dạyYêu cầu sinh viên chuẩn bịGhi chúLý thuyết Theo thời khoá biểu1. Phương pháp lập trình cấu trúc2. Khái niệm và cú pháp Thuyết giảng - Đọc Q.1, chương 4 hàm3. Truyền tham số cho hàm4. Phạm vi của biếnBài tập 1. Phân rã bài toán thành các chức năng con theo phương pháp phân tích top-down. 2. Viết các hàm tương ứng với mỗi chức năng con và sử dụng chúng. 3. Vận dụng truyền tham số cho hàm, kiểm soát phạm vi các biến.Ra bài tập - Làm bài tập: chương 4Thảo luận - Theo phân công của nhómThực hành, thực tập Phòng máy thực hànhViết một số chương trình có sử dụng hàm.- Thực hành các bài tập chương 4Tự nghiên cứu Có hướng dẫn riêngTư vấnKiểm tra Ra đề kiểm traChủ đề 5: Mảng và chuỗi ký tựTuần 1/ Thời gian từ: …… đến: …………Phương pháp dạy – học: Dựa trên vấn đềHình thức day- họcThời gian, địa điểmNội dung dạy - họcPhương pháp giảng dạyYêu cầu sinh viên chuẩn bịGhi chúLý thuyết Theo thời khoá biểu1. Mảng một chiều2. Mảng hai chiều3. Chuỗi ký tựThuyết giảng - Đọc Q.1, chương 5 Bài tập 1. Khai báo và khởi tạo mảng.2. Lập trình truy xuất, tìm kiếm, sắp xếp các phần tử trong mảng.Ra bài tập - Làm bài tập: chương 5Thảo luận - Theo phân công của nhómThực hành, thực tập Phòng máy thực hành1. Viết chương trình truy xuất, tìm kiếm, sắp xếp các phần tử trong mảng.2. Viết chương trình thao tác trên chuỗi ký tự. - Thực hành các bài tập chương 5Tự nghiên cứu Có hướng dẫn riêngTư vấnKiểm tra Ra đề kiểm traChủ đề 6: Kiểu dữ liệu cấu trúcTuần 1/ Thời gian từ: …… đến: ………… [...]... Bích Hằng Quách Tuấn Ngọc Phạm Văn Ất Nguyễn Thanh Thủy B W Kernighan and D M Ritchie Tên tài liệu Năm xuất bản Bài giảng Nhập môn lập trình 2012 ĐHNT Ngôn ngữ lập trình C 2003 Giáo dục 2009 Hồng Đức 2003 KHKT 1988 Prentice Hall Kỹ thuật lập trình C cơ bản và nâng cao Nhập môn lập trình ngôn ngữ C C Programming Language, 2nd Edition Nhà xuất bản Địa chỉ khai thác tài liệu Mục đích sử dụng Tài Tham liệu... bài tập nhóm/tháng/học kỳ… 3 Hoạt động nhóm (HĐN) Trình bày báo cáo 4 Kiểm tra giữa kỳ (KT) Viết 5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ (KTCK) Thực hành 6 Thi kết thúc học phần (THP) Lập trình trên máy ĐHP = TGH × tr.số + TNC × tr.số + HĐN × tr.số + KT ×tr.số + KTCK× tr.số + THP× tr.số Trọng số (%) 10 10 5 10 15 50 9.2 Lịch thi (Theo lịch của trường.) TRƯỞNG BỘ MÔN Lê Thị Bích Hằng GIẢNG VIÊN Lê Thị Bích Hằng... các cấu trúc 1 Khai báo kiểu cấu trúc 2 Viết chương trình có tổ chức dữ liệu kiểu cấu trúc Phương pháp giảng dạy Thuyết giảng Yêu cầu sinh viên chuẩn bị - Đọc Q.1, chương 6 Ra bài tập - Làm bài tập: chương 6 Thảo luận Thực hành, thực tập Phòng máy thực hành - Theo phân công của nhóm - Thực hành các bài tập chương 6 Có hướng dẫn riêng Viết chương trình có tổ chức dữ liệu kiểu cấu trúc Tự nghiên cứu... trong đề cương học phần Các câu hỏi chương và bài tập phải nộp đúng hạn Đi học đầy đủ (nghỉ không quá 20% tổng số giờ) Chuẩn bị bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn của đề cương học phần; - Ngoài giáo trình và tài liệu do giảng viên cung cấp, người học được khuyến khích tham khảo các tài liệu, tạp chí, sách báo và website liên quan đến học phần Phòng học được trang bị máy chiếu Phòng máy thực tập cài . kiến thức, kỹ năng cơ bản về lập trình: quy trình xây dựng một chương trình máy tính, thuật toán, ngôn ngữ lập trình; lập trình cấu trúc với ngôn ngữ C.Kết. NgọcNgôn ngữ lập trình C 2003 Giáo dụcThư viện2Phạm Văn ẤtKỹ thuật lập trình C cơ bản và nâng cao2009 Hồng ĐứcThư viện3 Nguyễn Thanh ThủyNhập môn lập trình ngôn

Ngày đăng: 23/01/2013, 16:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan