Luận Văn Nghiên Cứu Ứng Dụng Chống Lún Công Trình Bằng Công Nghệ Bơm Vữa Polymer.pdf

58 1 0
Luận Văn Nghiên Cứu Ứng Dụng Chống Lún Công Trình Bằng Công Nghệ Bơm Vữa Polymer.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH  BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHỐNG LÚN CÔNG TRÌNH BẰNG CÔNG NGHỆ BƠM VỮA POLYMER TRƢƠNG VĂN TÀI BIÊN HÒA, THÁNG 5/2012 TR[.]

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH - - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHỐNG LÚN CƠNG TRÌNH BẰNG CƠNG NGHỆ BƠM VỮA POLYMER TRƢƠNG VĂN TÀI BIÊN HÒA, THÁNG 5/2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH - - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHỐNG LÚN CƠNG TRÌNH BẰNG CƠNG NGHỆ BƠM VỮA POLYMER Thực hiện: Trƣơng Văn Tài BIÊN HÒA, THÁNG 5/2012 - - MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục hình ảnh Danh mục bảng biểu Chƣơng 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 10 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 1.5 Phương pháp nghiên cứu 11 Chƣơng 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 12 2.1 Cơng trình bị lún, nghiêng giải pháp chống lún, nghiêng 12 2.1.1 Tình trạng nghiêng, lún cơng trình 12 2.1.2 Giải pháp chống lún, nghiêng cơng trình ngun nhân móng 12 2.1.3 Nghiên cứu ứng dụng chống lún cơng trình công nghệ bơm vữa Polymer 15 2.2 Phương pháp khảo sát 17 2.2.1 Phương pháp xuyên tiêu chuẩn (Standard Penetration Test - SPT) 17 2.2.2 Công tác khảo sát địa chất theo phương pháp 35 2.2.2.1 Thiết bị 35 2.2.2.2 Phương pháp thực kết 35 - - 2.2.3 Tổng hợp kết hai phương pháp thí nghiệm 40 2.2.4 Tính tốn tải trọng cơng trình hữu 40 2.3 Phương pháp chống lún, nghiêng cho công trình 41 2.3.1 Các tính tính chất hỗn hợp vữa Polymer 41 2.3.1.1 Phuơng pháp bơm vữa Polymer nâng lên lấy lại cao độ ban đầu cho sàn 42 2.3.1.2 Sửa chữa gia cố công trình phuơng pháp bơm vữa Polymer 44 2.4 Ứng dụng phương pháp bơm vữa Polymer cho cơng trình cụ thể 50 2.4.1 Các bước trình sử dụng phương pháp bơm vữa Polymer nêu 50 2.4.2 Những ưu điểm phương pháp bơm vữa Polymer so với kỹ thuật lắp đặt bêtông thông thường 51 2.4.3 Thực bơm vữa Polymer 52 2.4.4 Giá thành 52 2.4.5 Kết sau xử lý vấn đề lún đường bê tông phương pháp bơm vữa Polymer 53 2.4.6 Thiết lập phương pháp kiểm tra đo lường 53 Chƣơng 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 3.1 Kết luận 55 3.2 Kiến nghị 55 Danh mục tài liệu tham khảo 56 - - DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SPT – Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (Standard Penetration Test) - - DANH MỤC HÌNH ẢNH HÌNH ẢNH TRANG Hình 1.1 Các ngun nhân gây hư hỏng cơng trình Hình 1.2 Các cơng trình bị lún Hình 1.3 Nhà D3 đường Chu Văn An, quận BT, HCM bị lún nghiêng 25cm Hình 1.4 Một nhà đường Lê Văn Khương, quận 12, TPHCM nghiêng 10 Hình 2.1 Chống lún cọc PowerPile 13 Hình 2.2 Chống lún cọc thép 13 Hình 2.3 Chống lún đoạn cọc bê tơng trịn nối với dây cáp 14 Hình 2.4 Bơm vữa Polymer để nâng sàn bêtông 14 Hình 2.5 Biểu đồ kết lớp đất trước sau gia cố khảo sát thiết bị 15 Hình 2.6 Tấm bêtông trước sau xử lý đất phía 16 Hình 2.7 Gia cố phần đất phía đường ray tàu hỏa 16 Hình 2.8 Gia cố bêtông kho chứa hàng 16 Hình 2.9 Gia cố phần đất phía độ mố cầu 17 Hình 2.10 Gia cố phần đất phía mố cầu 17 Hình 2.11 Gia cố đường băng sân bay 17 Hình 2.12 Gia cố bãi chứa hàng bến cảng 17 Hình 2.13 Thiết bị thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT trường 19 Hình 2.14 Thí nghiệm xun tiêu chuẩn SPT trường 20 Hình 2.15 Thiết bị khảo sát địa chất theo phương pháp 35 Hình 2.16 Khảo sát địa chất theo phương pháp Khu Nhà Ở Cao Cấp Linh Trung Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh 36 Hình 2.17 Một lỗ nhỏ 16mm khoan xuyên qua bê tông 43 - - Hình 2.18 Nhiều thành phần, cấu trúc vữa bơm Nó mở rộng lập tức, lấp đầy khoảng trống nén chặt đất 43 Hình 2.19 Tiếo tục bơm vữa cho nâng lên kiểm soát cao độ tia laser 43 Hình 2.20 Sau 30 phút xử lý diện tích xử lý hoạt động lại bình thường 44 Hình 2.21 Hình ảnh trước sau gia cố xử lý móng phương pháp bơm vữa Polymer 44 Hình 2.22 Chống lún sân bay tân Sơn Nhất 45 Hình 2.23 Gia cố xử lý đường bêtơng ximăng phương pháp bơm vữa Polymer 46 Hình 2.24 Gia cố xử lý độ mố cầu phương pháp bơm vữa Polymer 46 Hình 2.25 Quá trình gia cố xử lý độ mố cầu 47 Hình 2.26 Khu vực đường ray hoạt động cần cẩu sửa chữa 48 Hình 2.27 Độ dốc thoát nước khắc phục 48 Hình 2.28 Tấm bê tông khu vực bến cảng bị lún 50mm 49 Hình 2.29 Quá trình bơm vữa Polymer kiểm tra theo dõi máy đo Lazer 49 Hình 2.30 Khu vực xử lý hoạt động lại bình thường sau 30 phút 49 Hình 2.31 Các loại hư hỏng sửa chữa phương pháp bơm vữa Polymer 50 Hình 2.32 Tấm đườngbêtơng bị lún lệch 51 Hình 2.33 Sơ đồ mặt đường bê tông xi măng bị hư hỏng 52 Hình 2.34 Khu vực xử lý hoạt động lại bình thường sau 30 phút 53 Hình 2.35 Kết khảo sát lớp đất trước sau bơm vữa Polymer 54 - - DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG TRANG Bảng 1: Tiêu chí mơ tả trạng thái đất thơng qua số SPT 19 Bảng 2: Vị trí, cao độ hố khoan 20 Bảng 3: Tổng hợp tiêu lý lớp đất 32 Bảng 4: Tiêu chí mô tả trạng thái đất rời thông qua số N phương pháo khảo sát địa chất tương đồng với số N thí nghiệm SPT 40 Bảng 5: Tiêu chí mơ tả trạng thái đất dính thơng qua số N phương pháo khảo sát địa chất tương đồng với số N thí nghiệm SPT 40 Bảng 6: Cao độ cho 12 vị trí bêtơng ximăng 53 - - CHƢƠNG - MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Trong năm gần đây, với phát triển đô thị, đặc biệt thành phố lớn, việc đầu tư xây dựng cơng trình dân dụng phát triển nhanh Tuy nhiên, nhiều cố xảy nhà bị lún, lún lệch dẫn đến cơng trình bị nghiêng sập đổ làm ảnh hưởng lớn đến an tồn cơng trình cơng trình lân cận, gây thiệt hại tài sản gây xúc xã hội Các cơng trình bao gồm cơng trình xây mới, hữu cải tạo Ngun nhân gây lún nứt cơng trình  Lún nứt tượng lún khơng móng tính tốn sai kết cấu chịu lực của cấu kiện chịu lực cơng trình thi cơng khơng thiết kế…  Đối với cơng trình sử dụng kết cấu móng nơng (móng băng, móng bè)  Hầu hết cơng trình xây dựng có khảo sát địa chất; thiết kế kết cấu móng theo tính tốn tải trọng nhà kết khảo sát địa chất thi cơng theo thiết kế nhà lún vài cm, khơng ảnh hưởng đến tính ổn định (không xảy tượng nứt)  Hiện tượng lún mặt đất tải trọng cơng trình xây dựng địa chất yếu, làm cân áp lực lớp chứa nước lớp cách nước khiến đất từ từ nén lớp chứa nước lớp thấm nước yếu tạo biến dạng bề mặt đất gọi lún đất Dấu hiệu nhận biết giếng khoan ống chống bị trồi khỏi mặt đất, sụt nền, cơng trình dân dụng bị nứt tường tình trạng ngập triều tuyến đường ngày tăng theo thời gian  Bên cạnh đó, q trình thị hóa, mặt đất bị thảm bê tông, kênh rạch bị san lấp khiến nguồn nước bổ sung cho túi nước ngầm sụt - - giảm, nhu cầu khai thác nước ngầm lại tăng mạnh, gây tượng lún Hình 1.1 Các ngun nhân gây hư hỏng cơng trình Như có ngun nhân dẫn đến việc lún, nghiêng:  Không khảo sát địa chất đất xây dựng  Có khảo sát địa chất, tính tốn thiết kế kết cấu sai khơng tính đủ tải trọng cơng trình (tải trọng tĩnh tải trọng động), tính sai kết cấu móng…  Có khảo sát địa chất đúng, thiết kế kết cấu theo tiêu chuẩn, thi công không so với thiết kế, dẫn đến tượng lún, nứt  Khai thác nước ngầm tăng mạnh Ngồi ra, cịn số ngun nhân khác dẫn đến việc nứt, lún sử dụng khơng mục đích tính tốn (dự kiến làm nhà lại dùng làm sàn - 42 - phẩm Vữa Polymer nở rộng làm giảm tiêu thụ nguyên liệu so với phương pháp thay khác, cắt giảm đáng kể lượng khí thải q trình sản xuất vận chuyển Q trình xử lý khơng liên quan đến đến máy móc thiết bị nặng Khơng tạo chất thải sửa chữa thay thế, khôi phục lại không xây dựng lại 2.3.1.1 Phuơng pháp bơm vữa Polymer nâng lên lấy lại cao độ ban đầu cho sàn Phương pháp bơm vữa Polymer sử dụng để nâng cao sàn bê tông, đường giao thông chí tồn tịa nhà Q trình thi cơng nhanh chóng kinh tế tránh gây bất tiện cho hoạt động diễn Vữa Polymer bơm xuống sàn bê tông đáy móng thơng qua lổ khoan hỗn hợp vữa nở rộng lấp đầy khoảng trống, sau tạo áp lực làm nén phần đất lại với áp lực nâng bê tơng phía lên đến cao độ mong muốn cao độ nâng lên kiểm sốt chặt chẽ máy đo tia laser Lực đầm nén phụ nén chặt đất xuống đến 500mm đất yếu Sự lan truyền vật liệu tốc độ nâng kiểm sốt cách xác, cẩn thận Laser Kết thể lâu dài Với áp lực lên đến 400 kPa (40 tấn/m2), áp lực để nâng sàn nhà tòa nhà với hệ thống máy móc thiết nằm yên chỗ, kết tiết kiệm lớn thời gian tiền bạc - 43 - Hình 2.17 Một lỗ nhỏ 16mm khoan xuyên qua bê tơng Hình 2.18 Nhiều thành phần, cấu trúc vữa bơm Nó mở rộng lập tức, lấp đầy khoảng trống nén chặt đất Hình 2.19 Tiếo tục bơm vữa cho nâng lên kiểm soát cao độ tia laser - 44 - Hình 2.20 Sau 30 phút xử lý diện tích xử lý hoạt động lại bình thường 2.3.1.2 Sửa chữa gia cố cơng trình phuơng pháp bơm vữa Polymer Khi móng cơng trình nâng lên, vết nứt thường khép lại Đây kết điển hình phương pháp bơm vữa Polymer thể ảnh "trước" "sau" Hình 2.21 Hình ảnh trước sau gia cố xử lý móng phương pháp bơm vữa Polymer Với phương pháp bơm vữa Polymer khơng cần khai đào khơng làm suy yếu cơng trình Cảnh quan không bị ảnh hưởng Hơn nữa, tường không bị phá hủy cục bộ, việc chỉnh sửa thực thông qua lỗ khoan 16mm Đây thay hữu ích so với phương pháp truyền thống - 45 - Khi tòa nhà bị hư hỏng, lún lũ lụt, động đất từ đường ống bị hỏng thường chọn phương pháp bơm vữa Polymer để xử lý chi phí hợp lý, hiệu lâu dài thuận tiện Sửa chữa khắc phực cố lún sân bay phương pháp bơm vữa Polymer Đường băng, nhà chứa máy bay đường vận chuyển hàng hóa sân bay, xuất hiện tượng lún, vũng nước đọng mối nguy hiểm việc di chuyển thiết bị sân bay Nên cần phải khắc phục vị trí lún Phương pháp bơm vữa Polymer thực nhanh chóng, kinh tế vĩnh viễn Không gây gián đoạn hoạt động sân bay hoạt động bình thường sau xử lý 30 phút Dưới hình ảnh sử dụng phương pháp bơm vữa Polymer sân bay Tân Sơn Nhất, khắc phục cố lún bêtơng vị trí vào đường cất cánh, hạ cánh Trong trường hợp cố bắt nguồn từ rị rỉ đường ống nước mưa gây khoảng trống bêtông Các đường ống gia cố lại trước bơm vữa Polymer lấp đầy khoảng trống bêtông dọc theo 320 mét đường ống Hình 2.22 Chống lún sân bay tân Sơn Nhất - 46 - Bơm vữa Polymer để khắc phục cố lún đường bêtơng xi măng, bến cảng Hình 2.23 Gia cố xử lý đường bêtông ximăng phương pháp bơm vữa Polymer Phương pháp bơm vữa Polymer ngày sử dụng rộng rãi toàn giới để khắc phục vấn đề cố mặt đường nhựa mặt đường bêtông ximăng, tái lập mặt đường cao tốc, nâng cao chống lún độ mố đầu cầu Kết sau xử lý xe cộ chạy cách êm thuận qua đầu cầu Các lỗ hổng độ lấp đầy Việc sửa chữa bêtông đầu cầu phương pháp bơm vữa Polymer nói chung kinh tế so với việc phá bỏ thay Hình 2.24 Gia cố xử lý độ mố cầu phương pháp bơm vữa Polymer - 47 - Phương pháp bơm vữa Polymer, vật liệu thay hiệu quả, giải pháp chứng minh lâu dài so với phương pháp dùng kích nâng Sự phát triển phương tiện giao thông đại ngày tăng tải trọng trùng phục xuất liên tục gây hư hỏng cho tuyến đường giao thơng cách nhanh chóng Điển hình tượng lún vị trí đầu cầu, Tại vị trí thường khơng lu lèn đầy đủ gần với mố cầu, thêm vào đất đắp vị trí tác dụng áp lực thường xuyên gây ổn định độ theo thời gian Hình 2.25 Quá trình gia cố xử lý độ mố cầu Phương pháp bơm vữa Polymer nâng sàn, bêtông - sử dụng để nâng cao sàn bê tông xi măng (bản độ vị trí đầu cầu) trở lại vị trí Quan trọng nhất, phương pháp bơm vữa Polymer bơm sâu sử dụng để làm cố kết, tăng khả chịu tải tầng đất độ sâu cần thiết Làm việc với đường thời điểm vị trí cần sửa chữa vào ban đêm, để giảm ảnh hưởng đến giao thông đường phố ngoại ô đường cao tốc - 48 - Hình 2.26 Khu vực đường ray hoạt động cần cẩu sửa chữa Hình 2.27 Độ dốc nước kh c phục - 49 - Hình 2.28 Tấm bê tông khu vực bến cảng bị lún 50mm Hình 2.29 Quá trình bơm vữa Polymer kiểm tra theo dõi máy đo Lazer Hình 2.30 Khu vực xử lý hoạt động lại bình thường sau 30 phút - 50 - Hình 2.31 Các loại hư hỏng sửa chữa phương pháp bơm vữa Polymer 2.4 Ứng dụng phƣơng pháp bơm vữa Polymer cho cơng trình cụ thể Phương pháp thơng thường để nâng cao bê tông chỗ để chống lún đòi hỏi vữa Polymer bơm xuống bêtông phải tạo áp lực để nâng bêtơng lên Qua lổ khoan đường kính 16mm xun qua bêtơng đến đất phía bêtơng, vữa bơm qua lỗ khoan 2.4.1 Các bƣớc trình sử dụng phƣơng pháp bơm vữa Polymer đƣợc nêu dƣới Xác định nơi bêtông cần nâng lên tiến hành khảo sát địa chất nơi  sử dụng phương pháp bơm vữa Polymer Khoan lỗ khoan có đường kính 16 mm qua bêtơng xun vào lớp đất bên bêtông Một hệ hỗn hợp gồm hai thành phần sử dụng để tạo vữa Polymer Thành phần thứ bao gồm hỗn hợp hợp chất polyhydroxy, chất xúc tác, nước, thành phần thứ hai hợp chất isocyanate (các hóa chất nhập từ Phần Lan) Hai thành phần trộn lẫn bơm đồng thời thông qua lỗ khoan Các thành phần bắt đầu phản ứng 5-10 giây sau trộn Các thành phần có khối lượng 1000kg/m3 Nở rộng tối đa (trong khơng khí) gấp 30 lần thể tích ban đầu Phản ứng - 51 - hoàn thành 30-120 giây Trong đất, vữa có khối lượng riêng 150-300 kg/m3 nở rộng thể tích 3-6 lần so với ban đầu Các vật liệu phản ứng khơng có ảnh hưởng đến mơi trường, khơng tương tác với chất khác đất Các chất hóa học bắt đầu phản ứng để tạo thành loại vữa gọi vữa Polymer cứng chỗ Thể tích chất phản ứng mở rộng, tạo áp lực để nén phần đất xung quanh vị trí bơm, sau lớp đất cố kết phản lực lên lớp đất tạo lực để nâng bêtơng lên Q trình bơm vữa cần giám sát chặt chẽ để giảm thiểu nguy nứt bêtông Các mức tăng giảm điều khiển tỷ lệ chất phản ứng bơm thông qua lỗ Sử dụng máy đo Laser để giám sát độ cao trình Sau bơm xuất phần vữa dư thừa thoát khỏi ống bơm Lỗ khoan trám lại bêtơng có cường độ cao Vữa Polymer nở rộng vào khoảng trống đường, nâng cao bêtông tạo ổn định đường tăng cường khả chịu lực đường Ngồi ra, vữa Polymer có cấu trúc ngăn chặn nước xâm nhập gây ổn định đường Hình 2.32 Tấm đườngbêtơng bị lún lệch 2.4.2 Những ƣu điểm phƣơng pháp bơm vữa Polymer so với kỹ thuật lắp đặt bêtông thông thƣờng - 52 - Thời gian sửa chữa ngắn Vữa Polymer đạt 90% cường độ chịu nén vịng 15 phút từ lúc bơm, lúc giao thơng đường hoạt động bình thường  Thích hợp cho việc lấp khoảng trống tỷ lệ trương nở 1:30  Tăng khả chịu nén độ bền cao  Ít lỗ khoan lỗ khoan nhỏ không làm giảm suy yếu sàn  Vật liệu có trọng lượng nhẹ, giảm khả xảy lún  Đặc điểm vật liệu làm giảm nguy xâm nhập nước  Đặc tính trơ vật liệu nhiều mơi trường, hỗ trợ ổn định cho sàn  Kiểm soát trình sửa chữa tốt 2.4.3 Thực bơm vữa Polymer Dựa vào hồ sơ ban đầu dọc theo hai bên phần trung tâm đoạn đường Máy đo Laser lắp đặt suốt trình bơm vữa Các lỗ khoảng đường kính 16mm sâu 500mm khoan vị trí khác để bêtơng nân lên đồng cạnh Hình 2.33 Sơ đồ mặt đường bê tông xi măng bị hư hỏng - 53 - Hình 2.34 Khu vực xử lý hoạt động lại bình thường sau 30 phút 2.4.4 Giá thành Tồn q trình xử lý khoảng 10h phút chi phí 27.195 đơla Phương pháp bơm vữa xác định chi phí dự án cách áp dụng đơn giá cho kg vật liệu bơm xuống Đối với dự án này, 1.813 Kg vữa Polymer sử dụng mức giá đơn vị 15 đôla cho kg 2.4.5 Kết sau xử lý vấn đề lún đƣờng bê tông phƣơng pháp bơm vữa Polymer Cao độ cho 12 vị trí bêtơng ximăng đo ngày sau bơm vữa thể Bảng Tất phép đo thực tương đối so với điểm đánh dấu khảo sát gần đó, cao độ giả định ban đầu 1000m Bảng 6: Cao độ cho 12 vị trí bêtơng ximăng Vị trí Cao độ 999.3034 999.1568 999.1290 999.8224 999.8083 998.9910 - 54 - 999.1691 999.4211 999.4379 10 999.8299 11 999.7934 12 1000.1013 2.4.6 Thiết lập phƣơng pháp kiểm tra đo lƣờng Kiểm tra ảnh hưởng việc bơm vữa Polymer vào lớp đất làm tăng cường độ khả chịu tải đất bên bêtông Việc thử nghiệm với quy mô rộng đầy đủ làm giảm lỗi q trình bơm vữa xảy Hình 2.35 Kết khảo sát lớp đất trước sau bơm vữa Polymer - 55 - CHƢƠNG - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Từ kết thực nghiệm thu phương pháp khảo sát sau so sánh với kết SPT để rút thơng số tính chất đất liên quan tương ứng Qua tính chất lớp đất thu tùy vào dạng kết cấu cơng trình, mức độ lún nghiêng tính tốn khả chịu lực cơng trình hữu, sau đưa phương pháp gia cố, sửa chữa Ở tác giả nêu tính chất tính phương pháp bơm vữa Polymer Từ áp dụng vào điều kiện địa chất Việt Nam nói chung đặc biệt khu vực có địa chất yếu Hà Nội, Tp HCM … 3.2 Kiến nghị Trong trình nghiên cứu tác giả thấy cần thiết phải có thêm thời gian để thực cơng tác khảo sát song song với cơng tác thí nghiệm SPT, qua tổng hợp kết cách xác Đồng thời có nhiều phương pháp chống lún tiến tiến nước giới cần phải nghiên cứu để áp dụng với điều kiện địa chất Việt Nam - 56 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Trần Văn Việt (2004), “Cẩm nang dùng cho kỹ sư địa kỹ thuật”, NXB Xây Dựng, Hà Nội [2] Phan Trường Phiệt (2005), “Cơ học đất ứng dụng tính tốn cơng trình đất theo trạng thái giới hạn”, NXB Xây Dựng, Hà Nội [3] Châu Ngọc Ẩn (2010), “Nền móng”, NXB Đại học Quốc gia Tp HCM”, Tp Hồ Chí Minh [4] Tiêu chuẩn xây dựng, TCXD 226 – 1999, “Đất xây dựng – Phương pháp thí nghiệm trường – Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn”, NXB Xây Dựng, Hà Nội Tiếng Anh: [5] BRAJA M DAS (2006), “Principles of Geotechnical Engineering - Fifth edition”, NXB Thomson Canada Limited [6] URETEK USA (1998), “The URETEK Method and The URETEK Stitch-InTime Process” [7] Uretek Methods, website: http://www.uretekasia.com

Ngày đăng: 20/06/2023, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan