1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phân tích Mùa xuân chín

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 22,65 KB

Nội dung

Không biết mùa xuân có tự bao giờ và thơ xuân có tự bao giờ, chỉ biết người ta sinh ra đã có mùa xuân đẹp đầy sức sống và thổi vào các hồn thơ. Hôm qua, hôm nay và ngày mai kia lại có những vần thơ xuân cho con người, cho cuộc sống. Và hôm qua đã có Hàn Mặc Tử với “Mùa xuân chín” khi cảm xúc trong con người lữ khách đó đã đến độ tràn đầy. Nhan đề bài thơ: gợi ra sự căng tràn, tròn đầy của mùa xuân. + “Mùa xuân chín” gây ấn tượng với bạn đọc bởi chính nhan đề của nó. + Thơ Hàn Mặc Tử : u huyền, mơ mộng, kì bí, đượm buồn và đau thương + Hình ảnh đặc trưng : “máu”, “trăng” , “rượu”. + “mùa xuân chín” : cảm giác hoàn toàn mới lạ không gian tràn đầy sức sống cảnh xuân, tình xuân.

MÙA XN CHÍN - Hàn Mặc Tử1 Mở bài: Khơng biết mùa xuân có tự thơ xuân có tự bao giờ, biết người ta sinh có mùa xuân đẹp đầy sức sống thổi vào hồn thơ Hôm qua, hôm ngày mai lại có vần thơ xuân cho người, cho sống Và hơm qua có Hàn Mặc Tử với “Mùa xuân chín” cảm xúc người lữ khách đến độ tràn đầy Thân bài: a - Nhan đề thơ: gợi căng tràn, tròn đầy mùa xuân + “Mùa xuân chín” gây ấn tượng với bạn đọc bởi nhan đề + Thơ Hàn Mặc Tử : u huyền, mơ mộng, kì bí, đượm buồn và đau thương ng, kì bí, đượm buồn đau thương + Hình ảnh đặc trưngc trưng : “máu”, “trăng” , “rượu” + “mùa xn chín” : cảm giác hồn tồn mới lạ - không gian tràn đầy sức sống cảnh xuân, tình xuân + “Chín” : trạng thái đến giai đoạn thu hoạch, căng mọng thơm mát  Hàn Mặc Tử tạo “mùa xuân chín” – tràn đầy sức sống, đ ộ tươi tươi đẹp nhất, căng tràn nhựa sống nhất - Mạch cảm xúc nhân vật trữ tình từ ngoại cảnh đến tâm cảnh + Mạch thơ : dòng tâm tư bất định - chuyển kênh bất + Thời gian : say đắm thời khắc hiện tại n - cảnh xuân tươi đẹp trước mắt -> bỗng sực nhớ về khứ - khung cảnh làng quê + Cảnh sắc : tranh xuân : ngoại cảnh (mái nhà tranh, giàn thiên lí) -> tâm cảnh ( người gái gánh thóc dọc bờ sơng trắng) + Cảm xúc : dòng tâm tư nhiều bước ngoặt: say mê, rạo rực -> bâng khuâng, xao xuyến -> buồn thương da diết  Mạch thơ không theo mộng, kì bí, đượm buồn và đau thương t chiều, vận động linh hoạtn động, kì bí, đượm buồn và đau thương ng linh hoạt  Phong cách thơ độ tươic đáo chàng thi sĩ họ Hàn b * Khổ : - Thiên nhiên tươi đẹp, tràn đầy nhựa sống: + Hình ảnh thơ gợi hình gợi cảm:  "làn nắng ửng" – nắng mỏng tan, mềm mại , trải đều thơ, không gian  Khung cảnh mùa xuân đẹp đẽ , tinh khơi  "khói mơ tan" – khói nhẹ , mơ màng  Cảnh sắc nhẹ nhàng , thơ mộng, kì bí, đượm buồn và đau thương ng  "mái nhà tranh" – quen thuộng, kì bí, đượm buồn và đau thương c , dân dã với mng dân VN  "lấm tấm vàng" – ánh nắng rơi rớt -> sắc thái động, kì bí, đượm buồn và đau thương ng cho cảnh vận động linh hoạtt  Giọt nắng rắc từ từ mái nhà tranh -> không gian mx tươi  “ Tà áo biếc” : + màu xanh thiên nhiên -> Thiên nhiên khoác tấm áo xanh tươi + tà áo người màu xanh biếc -> Hòa hợp ng – thiên nhiên  “Giàn thiên lý” + Cây quen thuộng, kì bí, đượm buồn và đau thương c + Khơng có từ miêu tả đặc điểm , màu sắc hiện tại n lên trước mắt giàn xanh tươi mát  Gợi không gian yên bình , êm ả  Bức tranh tươi tắn , màu sắc miêu tả cụ thể , sv miêu tả sống động, kì bí, đượm buồn và đau thương ng , cụ thể -> khái quát + Biện pháp tu từ: ~ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác "bóng xuân sang" ~ Đảo ngữ "Sột soạt gió trêu tà áo biếc" + từ láy "sột soạt"  miêu tả âm gió thổi trêu đùa tà áo biếc + Nhịp thơ: thay đổi linh hoạt  Gợi mở không gian + Gieo vần: "vàng" - "sang", "trời" - "chơi"  Không gian rộng lớn  Khung cảnh mùa xuân vào giai đoạn đẹp nhất,căng tràn sức sống * Khổ : - “Sóng cỏ” : tươi tắn , xanh rì , chuyển động, kì bí, đượm buồn và đau thương ng thành sóng trải rợng, kì bí, đượm b̀n và đau thương ng không gian , mở biên động, kì bí, đượm buồn và đau thương tới chân trời - “Bao cô thôn nữ hát đồi” + Thôn động, kì bí, đượm buồn và đau thương xuân thì phơi phới , tặng đời tiếng hát tuổi trẻ đầy hi vọng - “Đám xuân xanh” : Con người động, kì bí, đượm buồn và đau thương xuân thì trẻ trung - “Kẻ theo chồng” : thiếu nữ lấy chồng => Niềm vui cô thôn nữ không khí mx – tình u đơi lứa , gắn kết hôn nhân đến bạc đầu  Sự vận động linh hoạtn động, kì bí, đượm buồn và đau thương ng mùa xuân lòng thiên nhiên , lòng người “rạo rực , xao xuyến -> tiếc nuối , lo lắng” *Khổ : - Tiếng ca vút lên cao , ngận động linh hoạtp ngừng lưu luyến lưng chừng núi - Dư âm tiếng hát -> gợi xao xuyến , bâng khuâng - So sánh “Hổn hển…” -> tiếng hát vút cao bay lên thành lời nước mây -> Tình xuân TN – CN nhận động linh hoạtp vào tiếng hát yêu đời - Âm cao vút , hổn hển -> thầm thì nhỏ bé -> Tiếng ca vang xa khắp núi -> thu lại dành cho : người thương , thân => Con người “lắng nghe ý vị thơ ngây” lịng mình * Khở : - Khách xa : người lữ khách từ xa ngang qua -> trào dâng nỗi nhớ làng quê thân thương -> người chị gánh thóc – trung tâm nỡi nhớ - “Chị ấy” – nói phiếm + Người dân lao động, kì bí, đượm buồn và đau thương ng bth nơi thôn quê + người thân quen cũ + người yêu thi nhân => Niềm yêu quý tác giả với “chị” - “gánh thóc” : nhọc nhằn lao đợng, kì bí, đượm buồn và đau thương ng -> nét đẹp khỏe khoắn , hình ảnh thơ mộng, kì bí, đượm b̀n và đau thương ng kí ức nhà thơ -“trắng” – bờ cát ven song , nắng chói chang trắng cảnh vận động linh hoạtt - “chang chang” : nắng , bổ sung tăng sắc trắng bờ song => Sắc trắng tinh khơi , lóa sáng – màu sắc đặc trưng thơ HMT - Câu hỏi tu từ: "Chị ấy, năm cịn gánh thóc/ Dọc bờ sông trắng nắng chang chang?" -> Nỗi nhớ thương , băn khoăn , lo âu hiện tại n , phai tàn theo thời gian - Gieo vần "làng" - "chang chang"  bày tỏ vang vọng tâm tưởng nhân vật trữ tình - Hệ thống từ láy: "Hổn hển", "thầm thĩ", "chang chang", "bâng khuâng"  Nỗi nhớ quê, khát khao giao cảm với người, với đời , mong giữ kí ức tươi đẹp c - So sánh với thơ "Mùa xuân xanh" Nguyễn Bính để thấy nét độc đáo, hấp dẫn + Cùng đề tài mùa xuân, Nguyễn Bính - tranh tươi tắn, chân quê -> bày tỏ tình cảm với gái + Cả sd hình ảnh thơ gắn liền hình ảnh quê + Dấu ấn "Mùa xn chín" - sử dụng ngơn từ giàu sức gợi hình gợi cảm -> mùa xuân tròn đầy nhất + Hài hồ sắc xn, tình xn + Lịng người “chín” - khát khao giao cảm với c̣ng, kì bí, đượm b̀n và đau thương c đời + “chín” tình yêu ,nỗi nhớ + Kết hợp tài tình: cổ điển - hiện tại n đại + Điểm giao thoa Đường luận động linh hoạtt -> nét thơ phảng phất phong vị cổ điển, trang trọng => nên phong vị cổ điển thơ Hàn Mặc Tử + Tính hiện tại n đại : chịu nhiều ảnh hưởng chủ nghĩa tượng trưng, siêu thực + Tạo nên hình ảnh huyền ảo, kì bí = kết hợp từ mẻ, động, kì bí, đượm buồn và đau thương c đáo - ẩn dụ chuyển đổi cảm giác => Nét thơ lạ -> tính hiện tại n đại rất riêng => Hồ dịng phát triển Thơ -> thơ Hàn Mặc Tử - lối rẽ riêng - tinh tế, động, kì bí, đượm buồn và đau thương c đáo , lạ Kết - Đọc “mùa xuân chín”, ta thấy mợng, kì bí, đượm b̀n và đau thương t tấm lòng khát khao giao cảm với cuộng, kì bí, đượm buồn và đau thương c đời, trân trọng đẹp ý thức nâng niu, giữ gìn gì tinh tuý, đẹp đẽ cuộng, kì bí, đượm buồn và đau thương c đời Khao khát ấy trở thành sợi xuyên suốt sáng tác Hàn Mặc Tử, tạo nên giá trị nhân văn sâu sắc, để tư tưởng dòng thơ âm vang hiện tại n

Ngày đăng: 20/06/2023, 02:36

w