(Luận Văn Thạc Sĩ) Khảo Sát Hệ Thống Đánh Lửa Trực Tiếp Của Động Cơ 1Nz-Fe. Xây Dựng Mô Hình Hệ Thống Phun Xăng Đánh Lửa Trực Tiếp Trên Xe Toyota Vios 2007-Min.pdf
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH : Trần Thanh Hưng LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với phát triển nhanh mạnh thị trường ô tô Việt Nam, yêu cầu đặt làm để khai thác hiệu tơ Trong đánh lửa trực tiếp vấn đề cần thiết Một vấn đề đặt làm hiểu rõ chất, đặc điểm cấu tạo vận hành hệ thống đánh lửa Do em tiến hành chọn đề tài “Khảo sát hệ thống đánh lửa trực tiếp động 1NZFE Xây dựng mơ hình hệ thống phun xăng đánh lửa trực tiếp xe Toyota Vios 2007’’ Tình hình nghiên cứu Hệ thống đánh lửa yếu tố quan trọng đến hiệu suất làm việc hiệu động Do hãng xe tiếng Toyota, Honda, Mitsumitsi, sớm nghiên cứu để cải thiện hệ thống ứng dụng đưa vào sử dụng cho dòng xe đời hãng Đây đề tài nghiên cứu hữu ích dành cho sinh viên để hiểu rõ trình hình thành phát triển hệ thống Mục đích nghiên cứu Thấy rõ vai trị quan trọng việc tạo tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp nhiên liệu vào thời điểm. Tìm hiểu nắm vững nguyên lý làm việc từ thấy ưu nhược điểm hệ thống đánh lửa động châm cháy cưỡng bức. Thấy tầm quan trọng việc thay hệ thống đánh lửa điều khiển tiếp điểm khí hệ thống đánh lửa điều khiển điện tử loại xe đời nay. Tìm hiểu nắm vững nguyên lý hoạt động cảm biến sử dụng hệ thống đánh lửa động 1NZ-FE. Có thể chẩn đốn cách xác nhanh chóng hư hỏng hệ thống đánh lửa động 1NZ-FE nói riêng động đại tương đương nói chung. Trang Luan van thac si ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH : Trần Thanh Hưng Nhiệm vụ nghiên cứu Nắm lịch sử đời phát triển hệ thống đánh lửa. Biết cấu tạo, sơ đồ mạch điện,nguyên lý hoạt động phương pháp thay đổi thời điểm đánh lửa phù hợp nhất. Nắm lưu ý kiểm tra, bảo dưỡng, chẩn đoán sửa chữa hệ thống. Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài em sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Tra cứu tài liệu, giáo trình kĩ thuật, sách Đặc biệt cẩm nang sửa chữa hãng Toyota. Nghiên cứu tìm kiếm thơng tin mạng Tham khảo ý kiến Thầy cô giảng viên khoa Nghiên cứu trực tiếp xe Tổng hợp phân tích nguồn liệu thu thập được, từ đưa đánh giá nhận xét riêng mình. Dự kiến kết đạt được Giúp cho sinh viên tổng hợp kiến thức học cách lôgic nhất. Giúp cho sinh viên tiếp cận thực tế với động đời mới. Hiểu rõ vai trò quan trọng hệ thống đánh lửa điều khiển điện tử so với hệ thống đánh lửa đời cũ. Nắm vững cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống đánh lửa động 1NZ-FE từ làm tiền đề để nghiên cứu hệ thống đánh lửa động khác. Giúp sinh viên tự tin lúc trường chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế hệ thống đánh lửa điện tử động đời mới. Trang Luan van thac si ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH : Trần Thanh Hưng Kết cấu LVTN gồm : chương Chương : Tổng quan hệ thống đánh lửa Chương : Khảo sát hệ thống đánh lửa động 1NZ-FE lắp xe toyota vios Chương : Thiết kế mơ hình phun xăng đánh lửa trực tiếp động 1NZ-FE xây dựng giảng thực hành kiểm tra hệ thống đánh lửa trực tiếp mơ hình động 1NZ-FE toyota vios 2007 Trang Luan van thac si ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH : Trần Thanh Hưng Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN Ô TÔ 1.1 Nhiệm vụ, phân loại yêu cầu 1.1.1 Nhiệm vụ Hệ thống đánh lửa có nhiệm vụ biến dịng điện chiều có hiệu điện thấp (6V,12V, hay 24V) thành xung điện cao (12000- 40000V) đủ để tạo nên tia lửa (phóng qua khe hở Bugi) đốt cháy hổn hợp làm việc xilanh động vào thời điểm thích hợp tương ứng với trình tự xilanh chế độ làm việc động Trong số trường hợp hệ thống đánh lửa dùng để hổ trợ khởi động, tạo điều kiện động khởi động dễ dàng nhiệt độ thấp 1.1.2 Phân loại Ngày nay, hệ thống đánh lửa trang bị ơtơ có nhiều loại khác Nhưng phân loại cách ngắn gọn có loại hệ thống đánh lửa : Đánh lửa học: dùng phổ biến năm 1975, vận hành điện, không điện tử. Đánh lửa điện tử (đánh lửa bán dẫn); phát minh vào đầu thập kỷ 70, trở nên thơng dụng u cầu kiểm soát độ tin cậy trở quan trọng hệ thống kiểm soát khí xả. Cuối hệ thống đánh lửa khơng cần chia điện (đánh lửa lập trình); phát triển vào thập kỷ 80 Hệ thống điều khiển máy tính khơng có phụ tùng cần phải xoay chỉnh cả, trở nên đáng tín cậy Hệ thống không yêu cầu phải bảo dưỡng định kỳ, ngoại trừ việc thay bugi sau 100.000km 150.000 km xe chạy. 1.1.3 Yêu cầu Một hệ thống đánh lửa tốt phải thoả mãn yêu cầu sau: Hệ thống đánh lửa phải sinh dòng thứ cấp đủ lớn để phóng điện qua khe hở bugi tất chế độ làm việc động cơ. Tia lửa bugi phải đủ lượng thời gian phóng để cháy bắt đầu. Trang Luan van thac si ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH : Trần Thanh Hưng Góc đánh lửa sớm phải chế độ hoạt động động cơ. Các phụ kiện hệ thống đánh lửa phải hoạt động tốt điều kiện nhiệt độ cao độ rung xóc lớn. Sự mài mịn điện cực bugi phải nằm khoảng cho phép. Độ tin cậy làm việc hệ thống đánh lửa phải tin cậy tương ứng với độ tin cậy làm việc động cơ. Kết cấu đơn giản, bảo dưỡng sửa chữa dễ dàng, giá thành rẻ 1.2 Các thông số HTĐL 1.2.1 Hiệu điện thứ cấp cực đại Hiệu điện thứ cấp cực đại U2m hiệu điện cực đại đo hai đầu cuộn thứ cấp tách dây cao áp khỏi bugi Hiệu điện thứ cấp cực đại phải đủ lớn để có khả tạo tia lửa điện hai điện cực bugi, đặc biệt lúc khởi động 1.2.2 Hiệu điện đánh lửa Uđl Hiệu điện thứ cấp mà q trình đánh lửa xảy ra, gọi hiệu điện đánh lửa (Uđl) Hiệu điện đánh lửa hàm phụ thuộc vào nhiều yếu tố, tuân theo định luật Pashen Uđl = P. K [V] T (1.1) Trong đó: Uđl: Hiệu điện đánh lửa [V] P: Áp suất buồng đốt thời điểm đánh lửa [N/m2] : Khe hở bugi [m] T: Nhiệt độ điện cực trung tâm bugi thời điểm đánh lửa [ 0C ] K: Hằng số phụ thuộc vào thành phần hỗn hợp hịa khí Trang Luan van thac si ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH : Trần Thanh Hưng Hình 1.1: Sự phụ thuộc hiệu điện đánh lửa vào tốc độ tải động Toàn tải, Vừa tải, Toàn tải, khởi động cầm chừng Ở chế độ khởi động lạnh, hiệu điện đánh lửa khoảng 20 đến 30% nhiệt độ cực bougine thấp Khi động tăng tốc, Uđl tăng, áp suất nén tăng, sau nhiệt độ giảm từ từ nhiệt độ điện cực bougie tăng áp suất nén giám trình nạp xấu Hiệu điện đánh lửa cực đại chế độ khởi động tăng tốc, có giá trị cực tiểu chế độ ổn định cơng suất cực đại 1.2.3 Góc đánh lửa sớm Góc đánh lửa sớm góc quay trục khuỷu động tính từ thời điểm xuất tia lửa điện bougie piston lên đến tận điểm chết Góc đánh lửa sớm ảnh hưởng lớn đến cơng suất, tính kinh tế độ nhiễm khí thải động Góc đánh lửa sớm tối ưu phụ thuộc nhiều yếu tố: opt f pbd ,tbd , p,twt ,tmt , n, No Trong đó: pbđ: Áp suất buồng đốt thời điểm đánh lửa tbđ: Nhiệt độ buồng cháy p: Áp suất đường ống nạp twt: Nhiệt độ nước làm mát động tmt: Nhiệt độ môi trường n: Số vịng quay động No: Chỉ số ơctan xăng Trang Luan van thac si (1.2) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH : Trần Thanh Hưng 1.2.4 Hệ số dự trữ Kdt Hệ số dự trữ tỉ số hiệu điện thứ cấp cực đại U 2m hiệu điện đánh lửa Uđl Mục đích cần có hệ số dự trữ dể đảm bảo hiệu điện đánh lửa luôn đạt giới hạn yêu cầu U 2m Kdt= (1.3) U dl Hệ số dự trữ động có hệ thống đánh lửa thường bé 1,5 Hệ thống đánh lửa động xăng đại với hệ thống đánh lửa điện tử, hệ số dự trữ có giá trị cao (Kdt=1,5÷2), đáp ứng việc tăng tỷ số nén, tăng số vòng quay tăng khe hở bougie 1.2.5 Năng lượng dự trữ Wdt Năng lượng dự trữ Wdt lượng tích lũy dạng từ trường cuộn dây sơ cấp bobine Để đảm bảo tia lửa có đủ lượng đốt cháy hồn tồn khí, hệ thống đánh lửa phải đảm bảo lượng đánh lửa cuộn sơ cấp bobine giá trị xác định W dt L I ng 50 ÷150mJ (1.4) Trong đó: Wdt: Năng lượng dự trữ cuộn sơ cấp L1: Độ tự cảm cuộn sơ cấp bobine Ing: Cường độ dòng điện sơ cấp thời điểm transistor công suất ngắt 1.2.6 Tốc độ biến thiên hiệu điện thứ cấp S Trong đó: du2 u2 dt t (1.5) S: Tốc độ biến thiên hiệu điện thứ cấp u2 : Độ biến thiên hiệu điện thứ cấp t : thời gian biến thiên hiệu điện thứ cấp Trang Luan van thac si ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH : Trần Thanh Hưng Tốc độ biến thiên hiệu điên thứ cấp lớn tia lửa điện xuất điện cực bougine nhanh, nhờ khơng bị rị rỉ qua muội than điện cực bugine, lượng tiêu hao mạch thứ cấp giảm 1.2.7 Tần số chu kỳ đánh lửa Đối với động kỳ, số tia lửa điện xảy giây hay gọi tần số đánh lửa, xác định công thức: n.Z f 120 (Hz) (1.6) n.Z f 60 (Hz) (1.7) Đối với động kỳ: Trong đó: f: Tần số đánh lửa n: Số vòng quay trục khuỷu động (1/s) Z: Số xylanh động Chu kỳ đánh lửa T thời gian hai lần xuất tia lửa T f = tđ+ tm (1.8) tđ: Thời gian vít ngậm hay transistor cơng suất dẫn bão hịa Tm: Thời gian vít hở hay transistor cơng suất ngắt Tần số đánh lửa f tỉ lệ với số vòng quay trục khuỷu động số xylanh Khi tăng số vòng quay động số xylanh, tần số đánh lửa f tăng chu kỳ đánh lửa T giảm xuống Vì vậy, thiết kế cần ý đến hai thông số chu kỳ tần số đánh lửa để đảm bảo, vòng quay cao dộng tia lửa mạnh 1.2.8 Năng lượng tia lửa thời gian phóng điện Thơng thường, tia lửa điện bao gồm hai thành phần phần diện dung phần điện cảm Năng lượng tia lửa tính theo cơng thức: Wp= WC+ WL 1.9) Trang Luan van thac si ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH : Trần Thanh Hưng Trong đó: C U2 W= W (1.10) dl L i 2 (1.11) 2 L WP: Năng lượng tia lửa WC: Năng lượng thành phần tia lửa có điện dung WL: Năng lượng thành phần tia lửa có tính điện cảm C2: Điện dung ký sinh mạch thứ cấp bougine (F) Uđl: Hiệu điện đánh lửa L2: Độ tự cảm mạch thứ cấp i2: Cường độ dòng điện mạch thứ cấp Tùy thuộc vào loại hệ thống đánh lửa mà lượng tia lửa có đủ hai thành phần điện cảm va điện dung có thành phần Thời gian phóng điện hai điện cực bougine tùy thuộc vào loại hệ thống đánh lửa Tuy nhiên, hệ thống đánh lửa phải đảm bảo lượng tia lửa đủ lớn thời gian phóng điện đủ dài để đốt cháy hịa khí chế độ hoạt động động 1.3 Lý thuyết chung hệ thống đánh lửa ô tô Hệ thống đánh lửa sau có nhiệm vụ biến đổi dòng điện chiều hiệu thấp (hoặc xoay chiều với xung điện thấp) thành dòng điện với hiệu cao có lượng đủ lớn sinh tia lửa để phóng qua khe hở hai điện cực bugi đốt cháy hỗn hợp nhiên liệu Qua nghiên cứu người ta xác định tia lửa có hai phần rõ rệt: Phần điện dung: Tia lửa có màu xanh, xảy thời điểm đầu đánh lửa, nhiệt độ khoảng 1000 C, cường độ dòng điện lớn (từ 5001200 A) thời gian xuất -6 ngắn < 10 s, tần số cao 10 10 hz, có tiếng nổ lách tách gây nhiễu xạ vô tuyến Tia lửa xuất làm điện U2 cuộn thứ cấp giảm nhanh Trang Luan van thac si ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH : Trần Thanh Hưng cịn khoảng 1500 2000v Tia lửa có tác dụng đốt cháy nhiên liệu buồng cháy động Năng lượng phần điện dung: WC C.U dl 2 [ w.s] (1.12) Trong đó: C - Điện dung thứ cấp biến áp đánh lửa Uđl - Điện đủ lớn để tạo tia lửa phóng qua hai điện cực bugi Phần điện cảm: Là phần "đi lửa" mạch điện có thành phần điện cảm cuộn dây sinh Tia lửa điện cảm có màu vàng tím nhạt, cường độ dịng điện nhỏ khoảng 80100 mA nguyên nhân tụt áp U2 giai đoạn trước đó. Tia lửa điện cảm có tác dụng làm động khởi động tốt động nguội Do nhiên liệu lúc khó bay hơi, tia lửa có tác dụng làm nhiên liệu bay hết đốt cháy kiệt nhiên liệu Năng lượng tia lửa điện cảm: WL Trong đó: L.I 1ng [W.s] (1.13) L: Điện cảm mạch điện Ing: Cường độ dòng điện sơ cấp bị ngắt Để tạo tia lửa điện hai điện cực Bugi, trình đánh lửa chia làm ba giai đoạn: Quá trình tăng trưởng dịng sơ cấp hay cịn gọi q trình tích luỹ lượng, q trình ngắt dịng sơ cấp trình xuất tia lửa điện cực Bugi Trang 10 Luan van thac si ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH : Trần Thanh Hưng Mục đích: Biết tình trạng làm việc cầu chì. Biết cách thay cầu chì khơng cịn khả sử dụng Tiến hành kiểm tra: Tháo cầu chì làm bụi bẩn. Dùng đồng hồ đo điện trở để kiểm tra thông mạch điện trở dây dẫn. 3.6.1.3 Tụ điện Tụ điện linh kiện có đặc tính phóng điện, nạp điện Có hai loại tụ điện tụ thường tụ hoá Tụ thường khơng phân biệt cực, cịn tụ hố phân biệt cực âm cực dương Hình 3.8: Các tụ điện Mục đích: Biết kiểm tra tình trạng làm việc tụ điện. Thay tụ điện khơng cịn khả sử dụng Tiến hành: Ta dùng đồng hồ đo vôn kế điện trở.Khi đặt điện áp vào hai đầu tụ tụ nạp điện áp hai đầu tụ điện áp đặt vào Tụ nạp mà nối kín qua điện trở tụ phóng điện trở hết phần lượng tích luỹ.Trong ơtơ, tụ dùng vào công việc ổn định điện áp nguồn bảo vệ linh kiện bán dẫn làm việc. Kiểm tra tụ điện: cần kiểm tra điện dung đánh thủng (đo micro phara), dãy điện trở Ta dùng đồng hồ đo để thang đo ôm kế, ta lấy nguồn điện DC (bobin) ôm kế để nạp điện cho tụ Thơng thường, tụ điện dung 1µF trở lên thử Trang 79 Luan van thac si ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH : Trần Thanh Hưng ôm kế thích hợn ơm kế cần có thang đo Rx 10k Tuỳ theo tụ điện có điện dung lớn hay nhỏ mà ta chọn thang đo cho thích hợp Khi chấm hai que đo vào hai đầu tụ điện, kim nhảy lên phía 0(Ω) hạ từ từ đến vô ôm tức tụ nạp điện Sau nạp xong, đổi ngược đầu hai que đó, kim nhảy phía dừng lại chốc chờ xả điện xong, trở vô ôm (nạp điện lại), tốt Tụ hỏng cần thay khi: bị rỉ, bị đứt, bị xuyên thủng (nổ) Tụ khô thử kim ôm kế lên trở đứng yên số cố định Tụ bị đứt, đo với đo với thang đo kim không lên. 3.6.1.4 Rơle Công tắc Điều khiển việc cung cấp điện cho máy khởi động tròng q trình khởi động động Nhờ có rơle khởi động mà thao tác khởi động điều khiển từ buồng lái tự động Thực chất hoạt động rơle van điện từ, mở lực lị xo Cơng tắc, rơle mở đóng mạch điện nhằm bật tắt đèn, để vận hành hệ thống điều khiển Hình 3.9: Rơle điện từ Rơle cho phép bật tắt dòng điện nhỏ cần cho dòng điện lớn Khi rơle sử dụng, mạch điện cần có dịng lớn đơn giản hóa Trang 80 Luan van thac si ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH : Trần Thanh Hưng Hình 3.10: Rơle bật tắt loại lề Kiểm tra điện trở cuộn dây, tiếp điểm công tác 3.6.1.5 Bobin Bộ phận tăng điện áp ắc quy (12V) để tạo điện áp cao 10 kV, cần cho việc đánh lửa Hình 3.11: Sơ đồ cuộn dây Cực sơ cấp (+) Cuộn thứ cấp Cực sơ cấp (-) Cực thứ cấp Cuộn sơ cấp IC đánh lửa Lõi sắt Bugi Kiểm tra điện trở thông mạch cuộn dây sơ cấp thứ cấp Một số hoạt động tốt nguội, bị hỏng nóng lên, cần làm nóng cuộn dây trước kiểm tra Kiểm tra điện áp ra, kiểm tra trị số dòng điện tia lửa mili ampe kế Trang 81 Luan van thac si ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH : Trần Thanh Hưng Các cuộn dây sơ cấp thứ cấp đặt gần Khi dòng điện cấp đến cuộn sơ cấp ngắt, tạo tượng tự cảm tương hỗ Cơ chế sử dụng để tạo dòng cao áp cuộn dây thứ cấp Một cuộn dây đánh lửa tạo dịng cao áp, dòng cao áp thay đổi theo số lượng kích thước vịng dây Đó loại biến áp xung, biến điện áp thấp thành điện áp cao cần thiết để phóng tia lửa điện qua khe hở hai cực bugi Mục đích: Nắm nguyên lý làm việc. Kiểm tra tình trạng làm việc bobin. Biết cách khắc phục hư hỏng. Tiến hành kiểm tra: Dùng đồng hồ để đo điện trở cuộn dây.Ta để thang đo điện trở 3.6.1.6 ECU Mục đích: Biết tình trạng ECU làm việc Tiến hành kiểm tra: Kiểm tra mạch cung cấp cho ECU: Cho công tắc đánh lửa ON.Kiểm tra công tắc cọc (+)B với E, điện áp phải đạt 10 ÷14volt Nếu không đạt cần kiểm tra: mass ECU, cole chính, cơng tắc đánh lửa, cầu chì, đầu nối dây điện Kiểm tra tín hiệu đánh lửa IGT: khởi động động cho động chạy chế độ cầm chừng, dùng votl kế đô điện áp hai cực IGT E ECU, giá trị điện áp lúc khoảng 0,7÷1 volt Nếu giá trị khơng đạt phải kiểm tra dây nối E xuống mass, tốt cần kiểm tra Cầu chì, cơng tắc đánh lửa chính, rơle Kiểm tra dây tín hiệu G , Ne điện trở Kiểm tra khe hở khơng khí đỉnh cuộn kích, khe hở thường từ 0,2÷0,4mm Kiểm tra tín hiệu khác: Kiểm tra đường dây tín hiệu đến ECU. Đo điện trở: Ngắt giắc cắm khỏi chân ECU Đo điện trở chân ECU. Trang 82 Luan van thac si ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH : Trần Thanh Hưng 3.6.1.7 Bugi Bộ phận nhận điện cao áp cuộn dây đánh lửa tạo ra, sinh tia lửa nhằm đốt cháy hỗn hợp khơng khí – nhiên liệu xylanh Điện cao áp tạo tia lửa khe hở điện cực điện cực nối mát Hình 3.12: Các kiểu bugi 1.Điện cực giữa; 2.Điện cực nối mát; 3.Rãnh chữ V ; 4.Rãnh chữ U ; 5.Sự khác độ nhô điện cực Bugi có nhiều điện cực: Loại bugi có nhiều điện cực nối mát có độ bền cao Có hai loại sau: điện cựa, điện cực điện cực. Loại bugi có rãnh: Loại bugi có điện cực nối mát điện cực có rãnh chữ U hay chữ V Rãnh cho phép tạo tia lửa bên ngồi điện cực, giúp cho việc khuyếch tán lửa Kết tính đánh lửa cải thiện chế độ không tải, tốc độ thấp tải thấp. Trang 83 Luan van thac si ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH : Trần Thanh Hưng Bugi có điện cực lồi: Loại bugi có điện cực nhô vào buồng cháy nhằm cải thiện cháy Nó sử dụng động thiết kế riêng. Trên Hình 3.12 bao gồm: A Bugi có điện trở: Bugi sinh nhiễu điện từ, nhiễu làm cho thiết bị điện tử trục trặc Loại bugi có điện trở gốm để ngăn chặn tượng B Bugi có đầu điện cực Platin: Loại bugi sử dụng platin cho điện cực mỏng điện cực nối mát Nó có độ bền khả đánh lửa tuyệt hảo C Bugi có đầu điện cực Iirdium: Loại bugi sử dụng hợp kim Iirdium cho điện cực điện cực nối mát Nó có độ bên khả đánh tốt Hình 3.13: Cấu tạo bugi Điện trở ; Đầu platin điện cực giữa; Đầu platin điện cực nối mát ; Đầu Iridium điện cực Mục đích: Biết tình trạng Bougie làm việc. Sửa chữa thay hư hỏng. Tiến hành kiểm tra: Trang 84 Luan van thac si ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH : Trần Thanh Hưng Đo khe hở. Kiểm tra mài mịn. Hình 3.14: Kiểm tra khe hở bugi 6.1.8 Kiểm tra cảm biến Mục đích: Nắm nguyên lý làm việc, cách đấu dây Biết cách kiểm tra làm việc cảm biến. Biết cách khắc phục hư hỏng. Tiến hành kiểm tra: Cảm biến tín hiệu số vịng quay động (Ne). Cảm biến tín hiệu vị trí xylanh (G). E : Chân nối mát cảm biến. VB : Điện áp cấp nguồn 12 (V) G : Điện áp ECU cấp đến (V) Ne : Điện áp ECU cấp đến (V) 3.6.2 Các thực hành 3.6.2.1 Kiểm tra Accu Mục đích: Biết tình trạng làm việc acquy. Trang 85 Luan van thac si ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Biết cách bảo dưỡng acquy. Biết đánh giá khả sử dụng acquy. Tiến hành kiểm tra: Tháo dây acquy (tháo mass trước). Dùng đồng hồ đo volt, ampe tỷ trọng kế để kiểm tra. Phiếu thực hành: Kiểm tra UAC UAC SVTH : Trần Thanh Hưng Điều kiện Tĩnh Khi khởi động Giá trị chuẩn Giá trị đo 12V 9,6 ÷ 10,2 Đơn vị (V) (V) Kết luận 3.6.2.2 Kiểm tra điện trở Chuẩn bị dụng cụ : Dùng đồng hồ VOM An tồn : Kiểm tra giắc cắm, cầu chì Bật cơng tắc máy vị trí OFF tháo hẳn cọc âm accu Xoay núm xoay thang đo đồng hồ VOM thang đo phù hợp Mục đích : Đo giá trị điện trở loại cảm biến, cuộn dây trạng thái không hoạt động Nếu giá trị đo không phù hợp với tiêu chuẩn ấn định ta phải sửa chửa thay thế Các bước thực : Đấu dây: Khi đo điện trở ta mắc Ohm kế với hai đầu vật cần đo điện trở Trang 86 Luan van thac si ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH : Trần Thanh Hưng Ghi lại giá trị điện trở vừa đo so sánh với giá trị tiêu chuẩn nhà chế tạo: Đấu nốiĐiều kiện VTA Bướm- ga mở hoàn toàn Bướm ga đóng hồn tồn E2 Giá trị điện Giá trị điện trở trở đo tiêu chuẩn() 2000 - 10000 200 - 5700 o THA Nhiệt- độ khơng khí nạp 20 C Nhiệt độ khơng khí nạp 800C E2 2000 -3000 200 -400 THW Nhiệt- độ nước 20oC 2000 -3000 E2 VC o Nhiệt độ nước 80 C 200400 – 250590 E2 Kết luận 3.6.2.3 Kiểm tra điện áp Chuẩn bị dụng cụ : Đồng hồ VOM , động hoạt động tốt Chỉnh đồng hồ VOM thang đo V-DC Điện áp accu phải 12V An tồn : Khơng mắc sai cực accu Khi có tượng bất thường xảy ra, phải ngắt nguồn điện kịp thời Sử dụng đồng hồ đo phải thang đo Mục đích : Luyện tập cho học viên phương pháp kiểm tra giá trị điện áp chi tiết động cơ Giúp học viên xác định giá trị điện áp cảm biến Từ có sở tiến hành tìm pan cho hệ thống điện động cơ Các bước tiến hành : Trang 87 Luan van thac si ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH : Trần Thanh Hưng · Mắc vôn kế song song với mạch cần đo điện áp · Ghi lại giá trị điện áp vừa đo so sánh với tiêu chuẩn Đầu nối Điều kiện Điện áp (V) Luôn 12-14 BATT E1 +B-E1 12 -14 Công tắc bật ON 4,5 – 5,5 VC-E2 THA - E2 THW - E2 o Cơng tắc ON Nhiệt độ khí nạp 20 C Nhiệt độ nước làm mát 80oC VTA - E2 IGF - E1 #10 - E01 0,2 – 1,0 Quay khởi động ³ 6,0 Công tắc ON Quay khởi động hay không tải Xung vuông STA -E1 IGT-E1 0,5 – 3,4 Cơng tắc Bướm ga đóng hồn tồn 0,3 – 1,0 ON Bướm ga mở hoàn toàn 3,2 – 4,9 Công tắc bật ON 4,5 – 5,5 Không tải Xung vuông Công tắc bật ON 12-14 #20 - E01 #30-E01 #40-E01 TACH E1 Không tải Xung vuông Không tải Xung sin Trang 88 Luan van thac si ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH : Trần Thanh Hưng G-NE– NE– NE+ FC–E1 Không tải Xung sin Không tải Xung sin Công tắc bật ON 12-14 Không tải 0-3,0 Kết luận 3.6.2.4 Kiểm tra cảm biến Mục đích: Nắm nguyên lý làm việc, cách đấu dây. Biết cách kiểm tra làm việc cảm biến. Biết cách khắc phục hư hỏng. Tiến hành kiểm tra: Cảm biến tín hiệu số vịng quay động (Ne) Cảm biến tín hiệu vị trí xylanh (G). Gồm có chân: E : Chân nối mát cảm biến. VB : Điện áp cấp nguồn 12 (V) G : Điện áp ECU cấp đến (V) Ne : Điện áp ECU cấp đến (V) Phiếu thực hành: Kiểm tra Các đầu Điều kiện Giá trị Giá trị đo chuẩn Đơn vị Điện áp cấp nối dây E-VB nguồn Điện áp E-G (V) E-NE (V) (V) cảm biến vị trí biston Điện áp cảm biến tốc độ động Trang 89 Luan van thac si ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH : Trần Thanh Hưng Kết luận 3.6.2.5 Kiểm tra bôbin đánh lửa Mục đích: Nắm nguyên lý làm việc, cách đấu dây sơ cấp thứ cấp. Biết cách kiểm tra làm việc bobin. Biết cách khắc phục hư hỏng. Tiến hành kiểm tra: Quan sát bên bobin. Kiểm tra đầu nối. Đo điện trở cuộn dây thứ cấp sơ cấp. Phiếu thực hành: Kiểm tra Các đầu dây Giá trị đo Đo điện trở cuộn cần kiểm tra B-E dây sơ cấp Đo điện trở cuộn C-E Đơn vị Hư hỏng (Ω) (Ω) dây thứ cấp Kết luận 3.6.2.6 Tạo vài lỗi pan cách khắc phục Vị trí ngắt cơng Biểu Giá trị đo (V) tắt Ngắt cơng tắt (B) Mất dịng điện cung OFF cấp cho ECU Khơng nguồn đến ECU, có tín hiệu đánh lửa cầu chì đầu Trang 90 Luan van thac si Cách khắc phục Kiểm tra đường dây ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH : Trần Thanh Hưng mối nối Kiểm tra lại đường Ngắt công tắt Vẫn có tượng (NE) OFF đánh lửa dây tín hiệu NE, Ngắt cơng tắt IGT Khơng có tia lửa đầu nối giắc cắm Kiểm tra lại đường OFF bugi, đèn báo dây dẫn đến ECU phun báo phun Igniter 0,8 Ngắt cơng tắt G (chớp sáng ) Vẫn có tượng OFF đánh lửa dẫn đến G từ ECU bugi, nhung thứ tụ đến bobin Kiểm tra lại đầu nối đánh lửa không KẾT LUẬN Sau khoảng gần tháng làm đồ án với đề tài “Khảo sát hệ thống đánh lửa trực tiếp động 1NZ-FE lắp xe Toyota Vios 2007 Thiết lập mơ hình phun xăng đánh lửa trực tiếp xe Toyota Vios 2007.” em hoàn thành với giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn Th.s Phan Quang Định, đến em hoàn thành nhiệm vụ khảo sát đề tài tốt nghiệp giao Trong đề tài em sâu tìm hiểu tính hoạt động hệ thống đánh lửa động cơ, nguyên lý làm việc loại cảm biến Phần đầu đồ án trình bày khái quát chung hệ thống đánh lửa dùng động xăng từ cổ đển đến đại, sâu phân tích ưu nhược điểm động Trang 91 Luan van thac si ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH : Trần Thanh Hưng xăng dùng hệ thống đánh lửa thường hệ thống đánh lửa điều khiển theo chương trình Phần trung tâm đồ án trình bày hệ thống động 1NZ- FE, sâu tìm hiểu phần hệ thống đánh lửa bao gồm thiết bị điện tử, thiết bị tạo dịng hiệu điện đánh lửa Đồng thời tiến hành kiểm tra thông số hệ thống đánh lửa động 1NZ- FE, tìm hiểu hư hỏng hệ thống đánh lửa, mã chẩn đoán hư hỏng động hệ thống Tuy nhiên thời gian hạn chế, nhiều phần chưa trang bị thời gian học tập trường, tài liệu tham khảo hạn chế chưa cập nhật đủ nên để hoàn nắm bắt sâu hiểu kỹ em thấy cần phải hồn thiện thêm Qua đề tài bổ sung cho em thêm nhiều kiến thức chuyên nghành động đốt đặc biệt hệ thống đánh lửa điều khiển điện tử đại Qua thời gian làm đồ án tốt nghiệp em nâng cao kiến thức tin học: Word,CAD, phục vụ cho cơng tác sau Đồng thời qua thân em cần phải cố gắng học hỏi tìm tịi để đáp ứng u cầu người cán kỹ thuật ngành động lực Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Khoa khí, Trường Đại Học GTVT thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo “Th.s Phan Quang Định” tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành đồ án TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách [1] Nguyễn Tất Tiến “Nguyên lý động đốt trong” Nhà xuất giáo dục [2] PGS- TS Đỗ Văn Dũng “Trang bị điện điện tử ô tơ đại” TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học quốc gia; 2004 [3] “Tài liệu đào tạo TCCS” (Hệ thống điều khiển máy tính Toyota) [4] “Tài liệu xe Toyota Vios [5] Toyota cẩm nang sửa chữa tập nhà xuất – 08/2000 Tài liệu tìm kiếm qua internet. Trang 92 Luan van thac si ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH : Trần Thanh Hưng http://www.oto- hui.com/threads/o-h-tai-lieu-sua-chua-vios-2007.65073.html https://sites.google.com/site/sontunganh1101/chuong-4-he-thong-dhanh-lua http://icdanhlua.com/tin-tuc/hoat-dong-cua-cac-kieu-he-thong-danh-lua Trang 93 Luan van thac si