1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Nghiên Cứu Hiệu Quả Xử Lý Nước Thải Ao Nuôi Thủy Sản Bằng Công Nghệ Mbbr – Moving Bed Biofilm Reactor.pdf

72 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI AO NUÔI THỦY SẢN BẰNG CÔNG NGHỆ MBBR (MOVING BED BIOFILM REACTION) S[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI AO NUÔI THỦY SẢN BẰNG CÔNG NGHỆ MBBR (MOVING BED BIOFILM REACTION) SINH VIÊN THỰC HIỆN: BÙI THỊ THANH TÙNG NGUYỄN THỊ THANH THƯƠNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.s PHAN THỊ PHẨM BIÊN HÒA, 12/2012 LỜI CẢM ƠN Với bốn năm giảng đƣờng đại học, dƣới dạy tận tình q thầy cơ, em nhận đƣợc kiến thức quý báu luận văn kết sau chặng đƣờng dài đƣợc học tập dƣới trƣờng Trƣớc tiên, em xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô khoa Môi trƣờng – trƣờng Đại Học Lạc Hồng tận tình giáo dƣỡng giúp em có tảng kiến thức vững vàng, đồng thời trang bị kinh nghiệm quý giá để em vững bƣớc đƣờng nghiệp tƣơng lai Để hoàn thành tốt luận văn này, em xin gởi lời biết ơn sâu sắc chân thành đến Cơ Th.S Phan Thị Phẩm tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm, hƣớng dẫn hỗ trợ mặt để chúng em hoàn thành tốt nghiên cứu tốt nghiệp Chúng em xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ Thầy Cô, anh chị bạn làm nghiên cứu phịng thí nghiệm khoa Môi trƣờng – Trƣờng ĐH Bách Khoa, nơi chúng em đặt mơ hình nghiên cứu Mặc dù đƣợc giúp đỡ nhiều ngƣời, nhƣng với lƣợng kiến thức hạn chế nên chắn báo cáo tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp chân thành Thầy Cô, anh chị bạn để báo cáo tốt nhƣ để nâng cao kiến thức Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu : 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5.1 Phƣơng pháp tổng hợp thông tin 1.5.2 Phƣơng pháp thực nghiệm mơ hình 1.5.3 Phƣơng pháp lấy mẫu phân tích phịng thí nghiệm .4 1.5.4 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu: 1.6 TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan ngành nuôi trồng thủy sản: 2.1.1 Thành phần tích chất nƣớc ao ni cá: 2.1.2 Khả gây ô nhiễm nƣớc thải 2.2 Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải ao nuôi thủy sản .10 2.2.1 Giới thiệu 10 2.2.2 Phƣơng pháp học 10 2.2.3 Phƣơng pháp hóa học 10 2.2.4 Phƣơng pháp hóa lý 11 2.2.5 Phƣơng pháp sinh học 11 2.3 Tổng quan công nghệ MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor) 11 2.3.1 Giới thiệu công nghệ MBBR 11 2.3.2 Giá thể động 13 2.3.3 Lớp màng biofilm 15 2.3.4 Tính chất màng vi sinh vật 17 2.3.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến trình xử lí cơng nghệ MBBR 20 2.4 Ƣu điểm nhƣợc điểm công nghệ MBBR: 24 2.5 Tình hình nghiên cứu cơng nghệ nƣớc 25 2.5.1 Nghiên cứu nƣớc 25 2.5.2 Nghiên cứu nƣớc 26 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Vật liệu 27 3.2 Mơ hình nghiên cứu 27 3.3 Cấu tạo mô hình 29 3.4 Nguyên tắc hoạt động 30 3.5 Quy trình nghiên cứu 30 3.6 Phƣơng pháp xác định thơng số thí nghiệm .32 3.7 Q trình vận hành thí nghiệm .34 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Nghiên cứu khả xử lý hợp chất hữu hiệu xử lý COD: 36 4.2 Hiệu xử lý N-Amonia: .39 4.3 Hiệu xử lý nitrite (NO2- ): 41 4.4 Hiệu xử lý nitrate (NO3- ): 44 4.5 Hiệu xử lý Phospho: 47 CHƢƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 KẾT LUẬN 50 5.2 KIẾN NGHỊ 51 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Ô nhiễm nước thải ao nuôi cá tỉnh An Giang Bảng 2.2 Thông số loại giá thể MBBR 13 Bảng 2.3 Cơng dụng thiết kế điển hình cho bể phản ứng KMT 15oC 20 Bảng 3.1 Tóm tắt thơng số thiết kế mơ hình MBBR 29 Bảng 3.2 Các thông số vận hành cho bể MBBR hiếu khí 31 Bảng 3.3 Thông số nước thải đầu vào .32 Bảng 3.4 Các thông số vận hành mô hình MBBR hiếu khí 32 Bảng 3.5 Các tiêu phương pháp phân tích 34 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Các tác động vào môi trường nước chất thải ao ni Hình 2.2.Các loại giá thể K1, K2, K3, Biofim Chip M, Natrix – O 14 Hình 2.3 Sự phát triển lớp màng biofilm bên ngồi bên giá thể 15 Hình 2.4 Mơ tả khuếch tán chất dinh dưỡng màng biofilm 16 Hình 2.5 Nồng độ chất theo chiều sâu lớp màng 17 Hình 2.6 Lớp biofilm dính bám bề mặt giá thể 22 Hình 2.7 Các sơ đồ xử lý nước thải phương pháp MBBR điển hình 24 Hình 3.2 Mơ hình thực tế 28 Hình 3.3 Sơ đồ khối 28 Hình 4.1 Sự thay đổi COD ứng với tải trọng 0.6 kgCOD/m3.ngày 36 Hình 4.2 Sự thay đổi COD ứng với tải trọng 0.9 kgCOD/m3.ngày 37 Hình 4.3 Sự thay đổi COD ứng với tải trọng 1.2 kgCOD/m3.ngày 37 Hình 4.4 Hiệu suất xử lý COD qua tải 38 Hình 4.5 Sự thay đổi NH3 ứng với tải trọng 0.6 kgCOD/m3.ngày 39 Hình 4.6 Sự thay đổi NH3 ứng với tải trọng 0.9 kgCOD/m3.ngày 39 Hình 4.7 Sự thay đổi NH3 ứng với tải trọng 1.2 kgCOD/m3.ngày 40 Hình 4.8 Hiệu suất xử lý NH3 qua tải .40 Hình 4.9 Sự thay đổi NO2- ứng với tải trọng 0.6 kgCOD/m3.ngày 41 Hình 4.10 Sự thay đổi NO2- ứng với tải trọng 0.9 kgCOD/m3.ngày 42 Hình 4.11 Sự thay đổi NO2- ứng với tải trọng 1.2 kgCOD/m3.ngày 42 Hình 4.12 Hiệu suất xử lý NO2- qua tải 43 Hình 4.13 Sự thay đổi NO3-ứng với tải trọng 0.6 kgCOD/m3.ngày 44 Hình 4.14 Sự thay đổi NO3-ứng với tải trọng 0.9 kgCOD/m3.ngày 44 Hình 4.15 Sự thay đổi NO3-ứng với tải trọng 1.2 kgCOD/m3.ngày 45 Hình 4.16 Hiệu suất xử lý NO3- qua tải 46 Hình 4.17 Sự thay đổi PO42- ứng với tải trọng 0.6 kgCOD/m3.ngày 47 Hình 4.18 Sự thay đổi PO42- ứng với tải trọng 0.9 kgCOD/m3.ngày 47 Hình 4.19 Sự thay đổi PO42- ứng với tải trọng 1.2 kgCOD/m3.ngày 48 Hình 4.20 Hiệu suất xử lý PO42- ứng với tải 48 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long NTTS: Nước thải thủy sản VAC : Vườn – Ao – Chuồng QCVN: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia BTNMT: Bộ tài nguyên môi trường MBBR : Moving Bed Biofilm Reactor BOD5: Nhu cầu oxy hóa sinh học sau ngày BOD7: Nhu cầu oxy hóa sinh học sau ngày COD: Nhu cầu oxy hóa học HRT: Thời gian lưu nước DO: Nồng đọ oxy hòa tan UASB: Upflow anaerobic sludge blanket PCA: Polyvinyl Alchohol LAS: Linear Alkylbenzene Sulfonate IR: Hệ số tuần hoàn nội SMEWW:Standard Methods for the Examination of Water anh Wastewater CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thập niên vừa qua, lĩnh vực nuôi trồng thủy sản Việt Nam có phát triển nhanh chóng, góp phần tích cực vào việc cung cấp nguồn thực phẩm, tăng cƣờng sản lƣợng ni trồng, đóng góp vào tổng kim nghạch xuất thủy sản lớn Tuy nhiên, phát triển ạt, thiếu qui hoạch ngành thủy sản năm gần đặc biệt nuôi cá dẫn đến môi trƣờng ao bị nhiễm cách nghiêm trọng Ơ nhiễm môi trƣờng, bệnh dịch bệnh mối quan tâm hàng đầu ngƣời nuôi cá ngƣời quản lý nghề ni trồng thủy sản nói chung Các nhà nghiên cứu nhận định nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc vùng nuôi thủy sản loại thức ăn Để tăng cƣờng sản lƣợng thu hoạch mang lại nhiều lợi nhuận ngƣời ni cá sẵn sàng ni với mật độ cao sử dụng lƣợng thức ăn lớn đa dạng, với lƣợng hóa chất, chất kháng sinh gây tình trạng nhiễm ngày nghiêm trọng đáng báo động Từ đƣa biện pháp xử lý vừa phù hợp với điều kiện kinh tế vùng, lại vừa đạt hiệu xử lý cao, trọng đến biện pháp sinh thái gắn liền với tự nhiên đồng thời hƣớng đến phát triển bền vững để bảo đảm sản lƣợng chất lƣợng sản phẩm tạo ổn định, ngày phát triển cách tốt Có nhiều cơng nghệ xử lý nƣớc thải thủy sản đƣợc áp dụng giới, chủ yếu ứng dụng giải pháp sinh học để xử lý hợp chất hữu dễ phân hủy thành phần nƣớc thải Hiện có nhóm cơng nghệ đƣợc áp dụng để xử lý nƣớc thải ao nuôi thủy sản: - Hệ thống xử lý bùn hoạt tính - Hệ thống xử lý kỵ khí - Hệ thống xử lý kỵ khí kết hợp hiếu khí - Hệ thống xử lý bùn hoạt tính kết hợp với thực vật thủy sinh Phƣơng pháp thiếu khí đƣợc quan tâm thời gian xử lý kéo dài, thích hợp cho nơi có diện tích rộng lớn Phƣơng pháp xử lý hiếu khí kỵ khí đƣợc áp dụng nhiều hơn, chủ yếu hiếu khí tăng cƣờng (Aerotank) kỵ khí cải tiến UASB có ƣu điểm hiệu suất cao, thời gian xử lý ngắn Nhƣng hai phƣơng pháp có nhƣợc điểm là: kinh phí vận hành cao sử dụng điện cho thiết bị nhƣ bơm máy thổi khí, khơng có khả xử lý nƣớc thải bị ô nhiễm cao, tạo lƣợng bùn thải lớn tính ổn định hệ thống thƣờng không cao Kết hợp với nhu cầu thực tế khắc phục yếu điểm phƣơng pháp trƣớc đây, luận văn tiến hành “Nghiên cứu hiệu xử lý nước thải ao nuôi cá công nghệ MBBR – Moving Bed Biofilm Reactor” So với q trình bùn hoạt tính q trình diễn bể MBBR có khả loại bỏ chất ô nhiễm cao chuỗi thức ăn dài lớp màng hình thành giá thể lơ lửng bể có số lƣợng nhiều phong phú lồi nhƣ: protozoa, metozoa, vi khuẩn nấm Khả xử lý đơn vị thể tích bể cao q trình bùn hoạt tính thơng thƣờng số lƣợng sinh khối đơn vị thể tích màng vi sinh cao Nhờ trình tạo màng liên tục loại bỏ phần vi sinh già chết phía ngồi, điều làm cho trẻ hóa lƣợng, vi sinh nhanh chóng phát triển Lƣợng bùn dƣ sinh q trình bùn hoạt tính Bên cạnh đó, cơng nghệ có khả chịu biến đổi thủy lực tải trọng cao hữu cao Do việc đề xuất sử dụng bể MBBR ứng dụng điều kiện diện tích xử lý hạn hẹp với chi phí xử lý tốn,là nghiên cứu bƣớc đầu phù hợp với hƣớng 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu hiệu xử lý nƣớc thải ao nuôi cá công nghệ MBBR 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu đƣợc thực phịng thí nghiệm mơ hình gồm bể MBBR bể lắng Nƣớc thải đƣợc sử dụng nghiên cứu đƣợc lấy từ xã Tân Nhựt, Huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh 50 CHƢƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu khả xử lý nƣớc thải ao nuôi thủy sản công nghệ MBBR (Moving Biofilm Bed Reactor) Mơ hình đƣợc phát triển năm gần đây, đặc điểm bật kĩ thuật đáp ứng đƣợc tốt biến động nƣớc thải mặt lƣu lƣợng độ ô nhiễm, khả xử lý đơn vị thể tích bể cao q trình bùn hoạt tính thơng thƣờng nhờ q trình tạo màng liên tục loại bỏ phần vi sinh già chết phía ngồi giúp trẻ hóa lƣợng, vi sinh phát triển nhanh chóng Cơng nghệ cịn có khả chịu biến đổi thủy lực tải trọng hữu cao,chi phí xử lý ít,diện tích xây dựng thấp Từ tài liệu tham khảo kết nghiên cứu mơ hình MBBR mà đối tƣợng nghiên cứu nƣớc thải ao nuôi thủy sản đƣợc lấy xã Tân Nhựt,Huyện Bình Chánh,TP.Hồ Chí Minh nhƣ sau: Khả loại bỏ chất hữu cơ: Quá trình MBBR vận hành hiệu việc loại bỏ chất hữu với HRT ngắn.Hiệu suất xử lý đạt trung bình khoảng 70 – 95 % ứng với tải trọng hữu 0.6 – 1.2 kgCOD/m3.ngày Khả loại bỏ phosphor: Hiệu xử lý phospho giảm xuống tải trọng tăng.hiệu xử lý phosphor trung bình 60 – 85% Khả loại bỏ nitơ : Q trình nitrat hóa diễn ổn định tải trọng - Hiệu xử lý N-NO2- đạt từ 70 – 96% - Hiệu xử lý N-NO3- đạt từ 75 – 98 % - Hiệu xử lý N-NH4+ đạt 85% Qua trình nghiên cứu cho thấy mơ hình chạy ổn định đạt hiệu cao, nƣớc thải đầu đạt tiêu chuẩn xả thải theo QCVN 08:2008 / BTNMT cột B Nƣớc thải sau xử lý thải trực tiếp nguồn tiếp nhận 51 5.2 KIẾN NGHỊ  Do hạn chế thời gian nhƣ điều kiện thí nghiệm nên đề tài cịn số hạn chế nhƣ q trình thí nghiệm khơng tránh khỏi sai số thí nghiệm,chỉ nghiên cứu loại vật liệu giá thể, Để nghiên cứu có giá trị khoa học cao hơn, đề tài cần nghiên cứu tiếp nội dung nhƣ sau: - Cần nghiên cứu thêm cho nhiều tải trọng để dánh giá hết tổng thể trình xử lý - Nghiên cứu kỹ q trình nitrat hóa, khử nitrat xảy q trình xử lý - Cần nghiên cứu thêm nhằm xác định tải trọng tối ƣu thời gian lƣu tối ƣu - Cần nghiên cứu thêm hiệu xử lý vật liệu làm giá thể khác - Cần tiến hành nghiên cứu nhiều loại nƣớc thải khác nhằm đánh giá hêt đƣợc hiệu xử lý mơ hình MBBR  Do đề tài đƣợc thực quy mơ phịng thí nghiệm nên nhiều hạn chế chƣa đánh giá hết hiệu suất xử lý mơ hình MBBR cần có nghiên cứu sâu ngồi thực tế trƣớc áp dụng công nghệ vào đời sống nhằm đem lại hiệu cao có thể, tăng hiệu kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Lâm Minh Triết (chủ biên) (2008) Xử lý nước thải đô thị cơng nghiệp – Thin tốn thiết kế cơng trình NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM Lê Văn Cát (2007) Xử lý nước thải giàu hợp chất Nitơ Phospho NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Nguyễn Phƣớc Dân Giáo trình xử lý nước thải Trƣờng Đại Học Bách Khoa – Đại Học Quốc Gia TP.HCM Nguyễn Văn Phƣớc (2009) Giáo trình xử lý nước thải sinh hoạt công nghiệp NXB Xây Dựng Hà Nội Trịnh Xuân Lai (2009) Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải NXB Xây Dựng Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Huỳnh Thị Ngọc Hân( tháng 10 năm 2009) “ Nghiên cứu hiệu xử lý nƣớc thải chế biến thủy sản mơ hình MBBR” ( kị khí nối tiếp hiếu khí.) APHA - AWWA – WPCF (1998) Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater Washington DC Alma Masic, Jessica Bengtsson, Magnus Christensson (2010) Measuring and modeling the oxygen profile in a nitrifying Moving Bed Biofilm Reactors Sweden Mathematical Biosciences 227, P.1-11 Bjorn Rusten, Birnar Eikebrokk, Yngve Ulgenes, Eivind Lygren (2006) Design and operations of the Kaldnes moving bed biofilm reactor Aquateam – Norwegian Water Technology Center, Norway Aquacultural engineering 34, P.322-311 10 Kofi Asiedu (2001) Evaluating Biological Treatment Systems Department of Civil and Enviromenttal Engineering, Blacksburg, Virginia 11 Marc-Andrés Labelle, Piere Juteau, Mario Jolicoeur, Richard Villemur, Serge Parent, Yves Comeau (2005) Seawater denitrification in a closed mesocosm by a submerged moving bed biofilm reactor Department of Civil, Geological and Mining Engineering, Station Centre-ville, Montreal (QC) Canada Water research 39, P.3409-3417 12 Michael Rodgers, Xin-Min Zhan (2004) Biological nitrogen removal moving biofil system National University of Ireland, Galway, Ireland Bioresource technology 93,P.313-319 13 M.Plattes, E Henry, P.M Schosseler, A Weidenhaupt (2006) Modeling and dynamic simulation of a moving bed bioreactor for the treatment of municipal wastewater Luxembourg Biochemical Engineering Journal 32, P.31-68 14 Rhodes R.Copithorn et al (2010) Biofilm reactor WEF press, Alexandria, Virginia 15 S.M Borghei, S.H Hoseini (2004) The treatment of phenolic wastewater using a mocing bed bioflm reactor Sharif Univetsity of technology, Tehran, Iran, Process Biochemistry 39, P.1177-1181 16 The Cadmus Group, Ine (Cadmus) (2010) Nutrient Control Design Manual U.S Enviromenttal Protection Agency 17 Shin Joh Kang (principal author) Kevin Olmstead, Krista Takacs, James Collins (2008) Municipal Nutrient Removal Technologies Reference Document Volumel- Technical report U.S Enviromental Protection Agency 18 Sari Luostarinen, Sami Luste, Lara Valentín, Jukka Rintala (2006) Nitrogen removal from on-site treated anaerobic effluents using intermittently aerated moving bed biofilm reactors at low temperatures Finland Water research 40, P.1607 – 1615 19 M Plattes, D.Fiorelli, S Gille, C Giard, e.Henry, F.Minette, O.O’Nagy, P.M Schosseler (2007) Modelling and dynamic simulation of a moving bed bioreactor using respirometry for the estimation of kinetic parameters Luxembourg Biochemical Engineering Journal 33, P.235 – 259 PHỤ LỤC Bảng số liệu phân tích nƣớc thải đầu vào tải trọng : COD OLR=0,6 OLR= kgCOD/m3.ngày kgCOD/m3.ngày kgCOD/m3.ngày 08:2008/ Đầu vào Đầu Đầu vào Đầu Đầu vào Đầu BTNMT, (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) Cột B2 345 109 427 26 473 78 50 286 56 461 35 468 86 50 275 42 446 37 352 58 50 200 50 580 46 302 65 50 209 49 462 21 427 82 50 204 68 410 14 325 52 50 205 72 398 12 481 69 50 306 32 564 18 473 53 50 309 21 390 25 480 47 50 10 400 18 480 27 483 43 50 11 329 27 448 34 245 34 50 12 345 43 480 22 452 42 50 13 218 12 306 18 427 39 50 14 324 31 406 21 207 26 50 15 286 43 452 13 463 54 50 16 348 16 416 23 463 61 50 17 237 12 354 32 480 52 50 18 275 21 410 12 483 57 50 Ngày 0,9 OLR=1.2 QCVN 19 203 18 419 24 302 65 50 20 205 21 429 13 427 82 50 NO3OLR=0,6 OLR= kgCOD/m3.ngày kgCOD/m3.ngày kgCOD/m3.ngày Đầu vào Đầu Đầu vào Đầu Đầu vào Đầu (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) 0.8 0.19 0.6 0.02 0.1 15 1.2 0.23 0.7 0.17 0.6 0.01 15 0.5 0.01 0.7 0.1 0.5 0.03 15 0.5 0.08 0.8 0.02 1.4 0.13 15 0.9 0.03 0.7 0.03 0.9 0.05 15 0.7 0.04 0.9 0.01 0.4 0.1 15 0.6 0.13 0.8 0.015 0.5 0.07 15 0.7 0.1 0.6 0.08 0.8 0.02 15 0.2 0.01 0.4 0.01 15 10 0.9 0.01 0.7 0.1 0.7 0.05 15 11 0.6 0.15 0.6 0.03 0.4 0.01 15 12 0.6 0.01 0.2 0.04 0.8 0.02 15 13 0.5 0.01 1.4 0.2 0.7 0.01 15 14 0.7 0.01 0.7 0.1 0.5 0.02 15 15 0.4 0.03 0.8 0.02 0.9 0.17 15 16 0.2 0.7 0.03 0.7 0.1 15 Ngày 0,9 OLR=1.2 QCVN 08:2008 /BTNM T,Cột B2 17 0.7 0.01 0.9 0.01 0.8 0.02 15 18 0.5 0.02 0.8 0.15 0.7 0.03 15 19 0.5 0.03 0.6 0.08 0.7 0.01 15 20 0.9 0.25 0.4 0.07 0.5 0.13 15 NO2OLR=0,6 OLR= kgCOD/m3.ngày kgCOD/m3.ngày kgCOD/m3.ngày Đầu vào Đầu Đầu vào Đầu Đầu vào Đầu (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) 0.11 0.01 0.12 0.22 0.03 0.05 0.1 0.02 0.06 0.01 4.56 0.21 0.05 0.12 2.69 0.06 0.27 0.02 0.05 0.11 0.07 0.01 0.47 0.06 0.05 0.12 0.01 0.12 0.02 4.65 0.29 0.05 0.13 0.01 2.13 0.08 0.26 0.07 0.05 0.13 0.01 0.07 0.02 0.24 0.00 0.05 0.39 0.02 0.07 0.24 0.01 0.05 0.17 0.07 0.19 0.00 0.05 10 0.11 0.02 0.05 0.01 0.47 0.00 0.05 11 0.12 0.12 0.02 3.25 0.00 0.05 12 0.61 0.04 2.56 0.08 0.26 0.29 0.05 13 0.27 0.03 0.07 0.02 0.24 0.19 0.05 Ngày 0,9 OLR=1.2 QCVN 08:2008 /BTNM T,Cột B2 14 0.07 0.01 0.07 0.01 0.28 0.00 0.05 15 0.12 0.02 0.08 0.01 2.76 0.01 0.05 16 0.44 0.02 4.24 0.08 0.26 0.02 0.05 0.08 0.07 0.02 0.24 0.02 0.05 17 0.41 18 0.07 0.02 0.05 0.01 0.28 0.00 0.05 19 0.07 0.07 0.04 0.19 0.03 0.05 20 0.45 0.04 0.08 0.03 0.27 0.01 0.05 AMONIA (NH4+) OLR=0,6 OLR= kgCOD/m3.ngày kgCOD/m3.ngày kgCOD/m3.ngày Đầu vào Đầu Đầu vào Đầu Đầu vào Đầu (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) 5.8 0.3 21.8 11.5 0.4 5.6 0.3 9.9 0.7 16.3 0.6 5.4 0.4 19.9 2.7 19.7 0.5 12.8 0.2 19.5 0.6 23.2 1.4 11.2 0.3 16.5 1.4 19.8 0.8 10 0.5 15.1 1.3 20.5 1.3 12.1 0.8 14.5 2.5 26.8 2.4 8.6 0.9 20.7 2.8 19.2 0.9 10.5 0.9 18.6 1.9 21.3 0.8 10 6.2 0.4 16.3 2.5 26.4 2.1 11 9.8 0.2 18.5 2.4 22.1 0.9 12 5.9 0.3 19.6 21.9 1.3 Ngày 0,9 OLR=1.2 QCVN 08:2008 /BTNM T,Cột B2 13 9.7 0.4 21.1 3.4 29.6 0.8 14 13.3 0.3 20.6 3.2 26.7 1.8 15 5.5 0.3 21.3 2.1 24.2 1.4 16 11.2 0.8 9.4 0.4 23.2 1 17 5.6 0.9 8.5 0.2 19.8 0.8 18 6.7 0.4 8.9 2.9 24.2 0.9 19 10.2 0.4 7.6 0.1 17.2 0.9 20 9.9 0.9 8.3 1.6 18.9 0.5 PHOSPHO OLR=0,6 OLR= kgCOD/m3.ngày kgCOD/m3.ngày kgCOD/m3.ngày 08:2008/ Đầu vào Đầu Đầu vào Đầu Đầu vào Đầu BTNMT, (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) Cột B2 0,85 0,20 1,02 0,23 1,28 0,23 0,5 0,85 0,26 1,29 0,31 1,97 0,13 0,5 0,71 0,10 0,98 0,27 1,85 0,24 0,5 0,92 0,31 0,79 0,07 2,10 0,21 0,5 0,78 0,12 1,36 0,49 2,40 0,1 0,5 0,83 0,12 1,19 0,34 1,43 0,25 0,5 0,96 0,23 1,23 0,2 0,78 0,11 0,5 0,78 0,34 0,67 0,21 1,70 0,19 0,5 0,72 0,23 1,45 0,36 1,00 0,05 0,5 10 0,69 0,19 1,26 0,27 1,88 0,19 0,5 11 0,79 0,31 0,42 1,99 0,38 0,5 Ngày 0,9 OLR=1.2 QCVN 12 0,68 0,13 0,99 0,11 2,10 0,42 0,5 13 0,69 0,23 0,19 1,98 0,13 0,5 14 0,73 0,19 0,98 0,25 0,95 0,02 0,5 15 0,78 0,39 1,28 0,34 1,02 0,09 0,5 16 0,84 0,31 0,21 1,21 0,08 0,5 17 0,81 0,24 1,24 0,34 1,02 0,1 0,5 18 0,79 0,13 1,19 0,35 1,78 0,2 0,5 19 0,86 0,12 0,99 0,11 1,98 0,21 0,5 20 0,75 0,28 0,23 2,10 0,24 0,5 Bảng giới hạn thông số chất lượng nước mặt QCVN 08:2008/ BTNMT Đơn Giá trị giới hạn TT Thông số A tính B A1 A2 B1 B2 pH 6-8.5 6-8.5 5.5-9 5.5-9 Ơxy hồ tan (DO) >6 mg/l Tổng chất rắn l lửng 20 30 50 100 mg/l (TSS) COD 10 15 30 50 mg/l BOD5 (200C) 15 25 mg/l Amoni (NH4+) 0.1 0.2 0.5 mg/l 0.01 0.02 0.04 0.05 mg/l (Tính theo N) Nitrit (NO2-) (Tính theo N) vị Nitrat (NO3-) 0.1 0.2 0.3 0.5 mg/l (Tính theo N) Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nƣớc khác mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lƣợng nƣớc , phục vụ cho mục đích sử dụng nƣớc khác nhau: A1 - Sử dụng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt mục đích khác nhƣ loại A2, B1 B2 A2- Dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp, bảo tồn động thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng nhƣ loại B1 B2 A3 - Dùng cho mục đích tƣới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lƣợng nƣớc tƣơng tự mục đích sử dụng nhƣ loại B2 A4 – Giao thơng thủy mục đích khác u càu chất lƣợng thấp Bảng giá trị thông số ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp TT Thông số Đơn vị Nhiệt độ Giá trị nồng độ A B mg/l 40 40 Màu mg/l 50 150 pH - 6–9 5,5 – BOD5 (200C) mg/l 30 50 COD mg/l 75 150 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 Asen mg/l 0,05 0,1 Thủy ngân mg/l 0,005 0,01 Chì mg/l 0,1 0,5 10 Cadimi mg/l 0,05 0,1 11 Crom (VI) mg/l 0,05 0,1 12 Crom (III) mg/l 0,2 13 Đồng mg/l 2 14 Kẽm mg/l 3 15 Niken mg/l 0,2 0,5 16 Mangan mg/l 0,5 17 Sắt mg/l 18 Tổng xianua mg/l 0,07 0,1 19 Tổng phenol mg/l 0,1 0,5 20 Tổng dầu mỡ khoáng mg/l 10 21 Sunfua mg/l 0,2 0,5 22 Florua mg/l 10 23 Amini tính theo N) mg/l 10 24 Tổng nitơ mg/l 20 40 25 Tổng photspho(tính theo P) mg/l 26 Clorua(không áp dụng xả mg/l 500 1000 0,05 0,1 0,3 0,003 0,01 3000 5000 thải vào nguồn nƣớc mặn, nƣớc lợ) 27 Clo dƣ 28 Tổng hóa chất bảo vệ thực vật mg/l mg/l clo hữu 29 Tổng hóa chất bảo vệ thực vật mg/l photspho hữu 30 Tổng PCB 31 Coliform mg/l 32 Tổng hoạt độ phóng xạ α mg/l 0,1 0,1 33 Tổng hoạt độ phóng xạ β mg/l 1 Ghi chú: Cột A : Giá trị bảng thông số ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp xả vào nguồn nƣớc đƣợc dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt Cột B : Giá trị bảng thông số ô nhiễm nƣớc thải nghiệp xả vào nguồn nƣớc khơng dùng cho mục đích cấp nƣớc cho sinh hoạt Mục đích sử dụng nguồn tiếp nhận nƣớc thải đƣợc xác định khu vực tiếp nhận nƣớc thải Hình ảnh dính bám giá thể thời điểm đầu cuối giai đoạn thích nghi

Ngày đăng: 19/06/2023, 16:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN