Bài 1 tạo và đo lường điện áp xoay chiều bài 2 tạo và đo lường điện áp xoay chiều dùng khe hở cầu

55 1 0
Bài 1 tạo và đo lường điện áp xoay chiều bài 2 tạo và đo lường điện áp xoay chiều dùng khe hở cầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Quy định an toàn thực thí nghiệm cao áp Bài 1.Tạo đo lường điện áp xoay chiều 1.1 Mục tiêu 1.2 Tài liệu tham khảo 1.3 Thiết bị sử dụng 1.4 Cài đặt 1.5 Giới thiệu 1.5.1 Cài đặt thí nghiệm cao áp .9 1.5.2 Phương pháp đo lường điện cao áp xoay chiều .9 1.6 Các bước tiến hành thí nghiệm 11 Bài 2.Tạo đo lường điện áp xoay chiều dùng khe hở cầu 17 QUY ĐỊNH VỀ AN TỒN VÀ PHỊNG NGỪA TAI NẠN !!! 17 1.1 Mục tiêu 17 1.2 Tham khảo 17 1.3 Thiết bị sử dụng .17 1.4 Cài đặt .17 1.5 Giới thiệu 18 1.5.1 Cài đặt thí nghiệm 18 1.5.2 Phương pháp đo lường điện cao áp xoay chiều 18 Bài 3.Tạo đo lường điện cao áp chiều 24 QUY ĐỊNH VỀ AN TỒN VÀ PHỊNG NGỪA TAI NẠN !!! 24 3.1 Mục tiêu 24 3.2 Tham khảo .24 3.3 Thiết bị sử dụng .24 3.4 Cài đặt .25 3.6 Giới thiệu 26 3.6.1 Phát điện áp cao áp chiều 26 3.7 Các bước tiến hành thí nghiệm 26 Bài 4.Tạo đo lường điện áp xung 14 QUY ĐỊNH VỀ AN TỒN VÀ PHỊNG NGỪA TAI NẠN !!! 14 4.1 Mục tiêu 14 4.2 Tham khảo .14 4.3 Thiết bị sử dụng .14 4.4 Cài đặt thí nghiệm 15 4.5 Giới thiệu 17 4.5.1 Cách tạo điện áp xung 17 4.6 Qui trình thí nghiệm 18 4.7 Tiến hành lắp đặt thí nghiệm 18 Bài 5.Tạo điện áp xung với cầu lấy mẫu HV 9132 .23 QUY ĐỊNH VỀ AN TỒN VÀ PHỊNG NGỪA TAI NẠN !!! 23 5.1 Mục tiêu 23 5.2 Tham khảo .23 5.3 Thiết bị sử dụng .23 5.4 Cài đặt .23 5.5 Giới thiệu 23 5.5.1 Lấy mẫu điện áp xung 23 5.6 Các bước tiến hành thí nghiệm 24 5.7 Các bước tiến hành 24 6.1 Mục tiêu 26 6.2 Tham khảo 26 3.3 Thiết bị sử dụng 26 6.4 Sơ đồ lắp đặt đo lường 27 6.5 Giới thiệu 27 6.5.1 Cài đặt thí nghiệm 27 6.5.2 Quy Trình Đo Điện Trở Chống Sét 27 6.6 Đo điện trở đất dây 29 6.7 Đo điện trở đất dây 31 Bài 7: Tham quan trạm biến áp 32 7.1 Mục tiêu 32 7.2 Tham khảo 32 7.3 Thiết bị sử dụng 32 7.4 Giới thiệu 32 7.4.1 Trạm biến áp gì? 32 7.4.2 Phân loại trạm biến áp 33  Trạm biến áp phân phối 33 7.5 Tiến hành thí nghiệm 33 Kết luận 34 Danh mục hình ảnh Hình Mạch đo lường điện áp AC dùng thiết bị đo lường bàn điều khiển Hình Mạch máy biến áp Hình 3(a) với tụ điện đất Ce (b) Tụ tương đương, C 10 Hình Thanh busbar tiếp địa 12 Hình HV 9105 - Sơ đồ đấu nối máy biến áp 12 Hình Control Desk Regulated Voltage Output 13 Hình Regulated Voltage Connector 13 Hình Các thiết bị sử dụng đo lường điện áp AC 14 Hình Ngõ tụ đo lường 14 Hình 10 Ngõ vào Vôn kế AC HV9150 14 Hình 11 Bàn điều khiển sẵn sàng kết nối để đo lường điện áp AC 15 Hình 12 Bàn điều khiển .16 Hình 13 Mạch đo lường dùng khe hở cầu 18 Hình 14 Earthing Busbar 20 Hình 15 Cài đặt bước 20 Hình 16 Setup Step 21 Hình 17 Setup step 21 Hình 18 Nối tiếp đất cho HV9133 với Busbar tiếp địa 22 Hình 19 Connector HV9133 22 Hình 20 Switch vặn thay đổi khoảng cách khe hở cầu .23 Hình 21 Sơ đồ mạch thí nghiệm tạo đo lường điện cao áp chiều 25 Hình 22 Direct Voltage Measurement Setup 27 Hình 23 AC Voltage Measurement Setup 27 Hình 24 Thiết đặt chỉnh lưu HV 9111 cách điện HV 9124 28 Hình 25 Phần đặt thiết bị chỉnh lưu HV9111 thứ tụ điện HV 9112 28 Hình 26 Hướng lắp điện trở đo lường 13 Hình 27 Mạch thiết lập đo lường điện áp xung phần ( mạch đo lường cao áp DC có bổ sung ) 16 Hình 28 Mạch đo lường điện áp xung phần .16 Hình 29 Các đặc trưng xung kiểm tra tiêu chuẩn a) Xung sét b) Xung chyển mạch 17 Hình 30 Mạch tạo xung 18 Hình 31Cài đặt đo lường điện áp xung, bước 18 Hình 32 Cách lắp đặt HV 9126 19 Hình 33 Lắp đặt HV 9126 HV 9125 .20 Hình 34 Lắp đặt hồn thành thí nghiệm điện áp xung .21 Hình 35 Dây cáp nối vào bàn điều khiển 21 Hình 36 Chuyển mạch điều khiển khe hở cầu 22 Hình 37 Quả cầu lấy mẫu cáp quang kết nối 23 Hình 38 Nút trigger cho trigger sphere 24 Hình 39 Thiết bị đo điện trở chống sét Kyoritsu 26 Hình 40 sơ đồ lắp đặt đo lường 27 Hình 41 Đo Điện Trở Chống Sét Với Kyoritsu 28 Hình 42 Đo điện trở đất dây 29 Hình 43 Máy đo ta vào chế độ đo điện trở dây .30 Hình 44 Kết đo 30 Hình 45 Đo điện trở đất dây 31 Hình 46 Máy đo ta vào chế độ đo điện trở dây .31 Hình 47 Hình ảnh minh họa .34 Quy định an toàn thực thí nghiệm cao áp Giới thiệu Thí nghiệm điện cao áp gây nguy hiểm đến tính mạng người tham gia tiến hành thí nghiệm,vì vậy, điều luật an toàn cần tuân thủ quy định nghiêm ngặt, điều luật đưa đại học công nghệ Braunschweig Với mức điện 250 V so với đất hiểu điện áp cao (VDE100) Nguyên tắc bản: Khi tiến hành vào khu vực thiết đặt thí nghiệm cao áp, quan sát xem thành phần tiềm ẩn gây nguy hiểm cần phải đưa Hàng rào Tất thí nghiệm điện cao áp cần bảo vệ hàng rào, khoảng cách từ hàng rào đến thiết bị nên đặt theo thiết lập đây: AC DC Điện áp xung 50 cm cho 100 kV 20 cm cho 100 Kv Khóa an tồn Cửa lồng thí nghiệm cần lắp đặt khóa an tồn,mỗi có người mở cửa tồn nguồn điện bị ngắt Cửa lồng liên kết với đèn báo đỏ xanh để báo trạng thái cho người thí nghiệm biết Tiếp địa - Khi thực q trình thí nghiệm, thiết bị phải tiếp đất - Dây tiếp địa tối thiểu có tiết diện lõi tối thiểu 1.5mm2 - Chỉ lắp tiếp địa ngắt hoàn toàn nguồn điện - Nên nối thiết bị tiếp địa theo hình trịn “o-ring” Mạch thiết lập mạch thí nghiệm - Dây nối tín hiệu đánh tên rõ ràng Dây nối phải vặn chặt, không để lỏng lẻo Nếu dây dài, nên treo lên hàng rào Bỏ dây nối, thiết bị không liên quan khỏi khu vực thí nghiệm Lắp thí nghiệm xong, cần kiểm tra lại lần Kiểm tra lại tiếp địa Sau tiến hành xong thí nghiệm, nên xả ln điện áp dư lại tụ điện … Nhớ treo tiếp địa chắn ngang cửa vào để người thí nghiệm nhớ xả điện thực thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm Mỗi cá nhân thực thí nghiệm có trách nhiệm với thí nghiệm làm Khi tiến hành thí nghiệm làm việc, an tồn cá nhân, nên đảm bảo có người thứ hai tiến hành thí nghiệm Nếu khơng có người thứ hai nên thơng báo cho họ ta làm thí nghiệm vào thời điểm Khi tiến hành thí nghiệm ngồi làm việc, phải có người thứ hai an tồn chung Nếu nhiều người làm thí nghiệm, bật điện cao áp ý hô to “ Cảnh báo, chuẩn bị bật nguồn” Với thí nghiệm tạo tiếng ồn lớn, hồn thành thí nghiệm, nên hơ to “ Đã tắt nguồn “ Nguy cháy nổ xạ vô tuyến Trong thí nghiệm liên quan đến chất dễ cháy dầu hay vật liệu dễ bắt lửa khác, có vụ nổ hay hỏa hoạn xảy đến.Vì vậy, phịng thí nghiệm nên có bình cứu hỏa để nơi thích hợp Bảo hiểm tai nạn Những người làm việc phịng thí nghiệm nên mua bảo hiểm tai nạn Recommandé pour toi Suite du document ci-dessous 90 Ngữ pháp - danh cho nhung ban mat goc tieng anh International bussiness and Logistics There are many disadvantages when living in the city International bussiness and Logistics 93 100% (13) Ơn tập thi vào 10 mơn tiếng anh năm 2022-2023 ĐÁP ÁN ĐỀ 1-15 International bussiness and Logistics 29 88% (8) 95% (41) Internship Report Format for logistics International bussiness and Logistics 100% (3) Khi có tai nạn xảy hành động có tai nạn: Tắt hết thiết bị điện liên quan, chưa tắt hết, cấm không đụng vào người nạn nhân Nếu nạn nhân bất tỉnh, gọi cấp cứu chở tới bệnh viện gần Hơ hấp nhân tạo xoa bóp lồng ngực Các biện pháp xoa bóp hơ hấp nhân tạo cần thực cấp cứu tới Ngay nạn nhân tỉnh táo, khuyên nạn nhân im lặng nghe lời khuyên bác sĩ Bài 1.Tạo đo lường điện áp xoay chiều 1.1 Mục tiêu Điện áp AC cần thiết cho yêu cầu kiểm tra điện cao áp.Việc kiểm tra thực trực tiếp với loại điện áp này, dùng để tạo điện cao áp chiều điện áp xung Thí nghiệm trình bày sử dụng biến áp cao áp Terco Test Tranformer 1.2 Tài liệu tham khảo Tài liệu HV 9150 Tài liệu HV 9103 1.3 Thiết bị sử dụng Biến áp cao áp Bàn điều khiển Tụ đo lường HV9105 HV9103 HV9141 1 Vôn kế AC Thanh kết nối Bát kết nối Bát kết nối Thanh tiếp địa 1.4 Cài đặt HV9150 HV9108 HV9109 HV9110 HV9107 1 1 Để thực thí nghiệm, cần biến áp cao áp, tụ đo lường, bát kết nối trên, bát kết nối thiết bị đo bàn điều khiển hình HV 9105 HV 9108 HV 9109 HV 9141 T ừbàn điềều khiể n Regulated Voltage HV 9110 Đềến bàn điềều khiể n Đo lư ng đ ầều vào AC Hình Mạch đo lường điện áp AC dùng thiết bị đo lường bàn điều khiển 1.5 Giới thiệu 1.5.1 Cài đặt thí nghiệm cao áp Điện áp AC tạo phịng thí nghiệm sử dụng biến áp thử nghiệm 220V/100KV (HV9105), điện áp điều khiển bàn điều khiển (HV9103) Các thí nghiệm cao áp phải đặt khu vực có rào chắn, lồng bảo vệ Bàn điều khiển cài đặt với mạch bảo vệ đo lường cách thiết bị đạt tiêu chuẩn Để đo lường điện áp, có thiết bị đo lường (instrument) điện áp sơ cấp máy biến áp vôn kế AC đo giá trị đỉnh HV9150 Người làm thí nghiệm nên tìm hiểu cách hoạt động bàn điều khiển trước tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm thực có sẵn sàng nguồn cấp cho bàn điều khiển cửa đóng an tồn 1.5.2 Phương pháp đo lường điện cao áp xoay chiều Điện cao áp xoay chiều đo lường phương pháp khác Hình 36 Chuyển mạch điều khiển khe hở cầu 15 Reset lại đồng hồ cần thiết, kiểm tra lại vị trí chuyển mạch đồng hồ xem chưa Lưu ý! Trước bắt đầu thí nghiệm, bấm nút HORN để phát âm báo người khỏi khu vực thí nghiệm 16 After sounding the horn, power may be provided to the transformer primary and secondary sides Sau phát âm người rời khỏi khu vực thí nghiệm, bấm nút ON Primary bàn điều khiển, sau bấm nút ON Secondary bàn điều khiển 17 Thay đổi khoảng cách khe hở cầu bảng bên nút vặn IMPULSE SPHERE GAP từ 10mm đến 60mm, sau tăng dần điện áp nút VARIABLE, ghi lại kết giá trị điện áp DC điện áp xung vào bảng Lưu ý! Trước tắt nguồn bàn điều khiển, nhớ giảm điện áp cho máy biến áp Lưu ý! Khi vào lồng thí nghiệm, nhớ cầm tiếp địa HV 9107 xả hết điện áp dư cịn tồn lại thí nghiệm trước 40 Bài 5.Tạo điện áp xung với cầu lấy mẫu HV 9132 QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN VÀ PHÒNG NGỪA TAI NẠN !!! Yêu cầu tất người cần đọc kỹ quy định an toàn điện cao áp trước bắt đầu thực thí nghiệm 5.1 Mục tiêu Mục tiêu thí nghiệm tìm hiểu cách hoạt động cầu lấy mẫu HV9132 5.2 Tham khảo Tài liệu hướng dẫn HV 9132 Trigger Sphere, HV 9131 Trigger Unit 5.3 Thiết bị sử dụng Các thiết bị sử dụng tương tự thí nghiệm số 4, có bổ sung thêm cầu lấy mẫu HV 9132 Trigger Sphere sợi cáp quang HV 9131 Optical Trigger 5.4 Cài đặt Quá trình cài đặt tương tự thí nghiệm số 4, thực này, ta thay cầu HV 9125 cầu trigger HV 9132, lưu ý HV 9125 có cầu, cầu cố định, cầu di chuyển ta thay cầu vị trí cố định ( cầu gần biến áp ) hình Hình 37 Quả cầu lấy mẫu cáp quang kết nối 41 5.5 Giới thiệu 5.5.1 Lấy mẫu điện áp xung Để nghiên điện áp xung chặt chẽ hơn, cần điều khiển để theo dõi thời gian đánh thủng Vì thời gian xảy điện áp xung cực ngắn nên khó nắm bắt thơng tin Quả cầu trigger sphere không cho ta biết xảy cố đánh thủng mà cho ta biết đặt tính đánh thủng 5.6 Các bước tiến hành thí nghiệm 5.6.1 Phương pháp tạo phát xung đơn Mặt trước bàn điều khiển có nút Trigger cho cầu Trigger Sphere Bấm nút gửi xung dạng ánh sáng truyền dọc theo dây cáp quang đến cầu Trigger Sphere, nơi mà đó, mạch điện tử cầu tạo tia lửa Tia lửa bổ sung thêm điện áp cần thiết để đánh thủng khe hở khơng khí 5.7 Các bước tiến hành Bắt đầu cài đặt thí nghiệm số 4, tháo bỏ cầu cũ ngồi cất vào nơi an tồn Tìm nút trigger khối trigger unit bàn điều khiển Bấm nút ( với điều kiện Band điều khiển có nguồn ) kiểm tra xem có xung ánh sáng nhìn thấy mặt sau HV9131 Hình 38 Nút trigger cho trigger sphere 42 Kết nối dây cáp quang vào HV 9131, phần OUTPUT GEN đằng sau bàn điều khiển, xung ánh sáng nhìn thấy cuối dây cáp bấm nút trigger Mở cầu trigger sphere kết nối nguồn vào pin 9V sau đóng nắp lại Kết nối đầu cịn lại cáp quang vào cầu trigger sphere Để kiểm tra cầu trigger sphere, bấm nút trigger, nghe thấy tiếng đánh lửa tách tách nhỏ Lưu ý! Không giữ trigger sphere gần chỗ đánh lửa Nếu kiểm tra cho kết trigger sphere tốt sử dụng Bỏ cáp quang ra, tắt nguồn bàn điều khiển Chú ý ! Khi vào khu vực lồng thí nghiệm HV Cage, đảm bảo dùng HV 9107 để xả hết điện áp dư lại nguồn điện Lắp cầu Trigger Sphere vào HV 9125, lắp cho đảm bảo chặt phần kết nối cáp quang dễ dàng Lắp dây cáp quang vào cầu trigger sphere 10 Khi rời khỏi khu thí nghiệm cao áp, lấy tiếp địa HV 9107 đặt cắt ngang cửa, sau khóa cửa lại Chú ý! Trước tiến hành thí nghiệm, bấm nút HORN để cảnh bảo người nên khỏi khu vực đặt thiết bị thí nghiệm 11 Thử lấy mẫu trigger sau, cài đặt khoảng cách khe hở cầu 10mm, sau tăng điện áp lên cho điện áp DC đo HV 9151 khoảng 20 kV, bấm nút trigger, cầu trigger sphere bơm thêm khoảng 15 kV vào , tổng điện áp 35 kV, gây nên phóng điện cầu 43 12 Nối que đo mặt trước Osciloscope, đầu BNC HV 9152 vào CH1 Osciloscope, quan sát dạng sóng hiển thị Oscloscope hình Bài 6: Đo điện trở đất 6.1 Mục tiêu Đo điện trở chống sét thiết bị cầm tay 6.2 Tham khảo Thiết bị Kyoritsu 4105DLH Thiết bị Kyoritsu 4105A Thiết bị Kyoritsu 4140 3.3 Thiết bị sử dụng 44 Hình 39 Thiết bị đo điện trở chống sét Kyoritsu 6.4 Sơ đồ lắp đặt đo lường 45 Hình 40 sơ đồ lắp đặt đo lường 6.5 Giới thiệu 6.5.1 Cài đặt thí nghiệm Thí nghiệm phải thực khu vực dành riêng cho thí nghiệm cao áp, với hàng rào bảo vệ 6.5.2 Quy Trình Đo Điện Trở Chống Sét Đo điện trở chống sét chất đo điện trở nối đất (điện trở tiếp địa) hệ thống chống sét Do quy trình đo điện trở chống sét đơn giản, đặc biệt trở nên đơn giản sử dụng thiết bị đo kiểm hệ thống chống sét đại Quy trình đo điện trở chống sét sau:  Kiểm tra kim thu sét, dây dẫn, mối nối  Xác định vị trí dây dẫn tiếp đất  Làm bề mặt dây dẫn vị trí vừa xác định  Sử dụng máy đo điện trở chống sét để kiểm tra thiết lập kết nối tùy theo loại máy đo  Đọc giá trị đo  Xử lý kết đo 46 6.6 Tiến hành thí nghiệm Hình 41 Đo Điện Trở Chống Sét Với Kyoritsu Bước 1: Kiểm tra điện áp PIN  Bật cơng tắc tới vị trí “BAT CHECH” ấn nút “PRESS TO TEST” để kiểm tra điện áp Pin  Để máy hoạt động xác kim đồng hồ phải vị trí “BAT GOOD” Bước 2: Đấu nối dây nối 47  Cắm cọc bổ trợ sau: Cọc cách điểm đo 5~10m, cọc cách cọc từ 5~10m  Dây màu xanh (Green) dài 5m kẹp vào điểm đo  Dây màu vàng (Yellow) dài 10m, dây màu đỏ(red) dài 20m kẹp vào cọc cọc cho phù hợp với chiều dài dây Bước 3: Kiểm tra điện áp tổ đất cần kiểm tra  Bật cơng tắc tới vị trí “EARTH VOLTAGE” ấn nút “PRESS TO TEST” để kiểm tra điện áp đất  Để kết đo xác điện áp đất không lớn 10V Bước 4: Kiểm tra điện trở đất  Đầu tiên ta bật công tắc tới vị trí x100Ω để kiểm tra điện trở đất  Nếu điện trở cao (>1200Ω) đèn OK khơng sáng, ta cần kiểm tra lại đầu đấu nối  Nếu điện trở nhỏ ta bật cơng tắc tới vị trí x10Ω x1Ω cho phù hợp để dễ đọc trị số điện trở đồng hồ 6.6 Đo điện trở đất dây Hình 42 Đo điện trở đất dây 48 Các bước thực : + Ta cắm cọc sắt xuống đất cọc cách mét + Kẹp dây đo vào đầu cọc cắm vào máy đo + Máy đo ta vào chế độ đo điện trở dây hình : Hình 43 Máy đo ta vào chế độ đo điện trở dây Ta kết : ρ = 0.9 ( Ωm ) 49 Hình 44 Kết đo 6.7 Đo điện trở đất dây Hình 45 Đo điện trở đất dây Các bước thực : + Ta cắm cọc sắt xuống đất cọc cách mét 50 + cọc lại nối chung vào điện cực nối đất + Kẹp dây đo vào đầu cọc cắm vào máy đo + Máy đo ta vào chế độ đo điện trở dây hình : Hình 46 Máy đo ta vào chế độ đo điện trở dây Ta thu kết : RE = 0.00 ( Ωm ) thang ( Ω ) 51 Bài 7: Tham quan trạm biến áp 7.1 Mục tiêu Tìm hiểu sơ thiết bị trạm biến áp cách bố trí thiết bị 7.2 Tham khảo Trạm biến áp 500kV Phú Lâm Trạm biến áp 22/0,4kV T15B Trạm biến áp 220kV Bình Tân 7.3 Thiết bị sử dụng Trạm biến áp thường bao gồm thiết bị sau: Máy biến áp (trên lưới điện truyền tải máy biến áp pha), thiết bị đóng cắt cao thế, dao đóng cắt, hệ thống cái, chống sét lan truyền, rơ le bảo vệ, cầu chì bảo vệ, máy biến dòng, hệ thống tiếp địa, cáp điện (cao thế, trung thế, hạ thế) 7.4 Giới thiệu 7.4.1 Trạm biến áp gì? Trạm biến áp hiểu cách đơn giản tập hợp thiết bị điện kết nối chỗ, có thiết bị thông minh giúp đảm bảo hoạt động truyền tải phân phối điện diễn bình thường, thiết bị trạm biến áp hoạt động tốt, xảy cố… 52 7.4.2 Phân loại trạm biến áp Về tổng thể có loại trạm: Trạm biến áp truyền tải, trạm biến áp phụ (hay gọi trạm trung gian) trạm biến áp phân phối  Trạm biến áp truyền tải - Trạm biến áp truyền tải tích hợp đường dây truyền tải thành mạng lưới với nhiều kết nối song song, nhờ điện truyền từ điểm đến điểm khác với khoảng cách xa để cung cấp cho trạm phân phối - Lưới điện truyền tải thường gọi hệ thống điện tổng (hệ thống điện số lượng lớn) Thông thường đường dây truyền tải vận hành điện áp 138 kV Trạm biến áp truyền tải thường biến đổi từ cấp điện áp truyền tải sang cấp điện áp truyền tải khác Ghi chú: Hệ thống điện tổng hiểu tổng thể thiết bị hay phần tử kết nối từ nơi sản xuất điện đến nơi tiêu thụ thông qua lưới điện Các thiết bị tham gia kết nối máy biến áp, lưới điện truyền tải, thiết bị tiêu thụ … phải đáp ứng thỏa mãn tiêu chuẩn kỹ thuật đơn vị quản lý điện ban hành  Trạm biến áp phụ - Trạm biến áp phụ thường vận hành cấp điện áp 33 kV đến 138 kV Trạm phụ sử dụng hiệu để truyền tải đường dài qua lưới điện Trạm biến áp phụ giúp giảm tổn thất điện tiết kiệm chi phí truyền tải điện Ghi chú: Hệ thống kết nối xuyên tâm mạng điện có nguồn cấp, thiết bị bố trí hình Mỗi trạm phân phối nhánh Nhánh nối với thân gốc trạm biến áp phụ Hệ thống xuyên tâm bao gồm kết nối khẩn cấp để đề phòng cố Trong trường hợp lưới điện xảy trục trặc gián đoạn, thơng qua hệ thống đóng/cắt cách ly phần lưới điện  Trạm biến áp phân phối - Trạm biến áp phân phối thường hoạt động cấp điện áp 11 kV/ 0,4 kV cung cấp điện trực tiếp cho hộ tiêu thụ Tại nơi sử dụng điện, điện áp biến đổi thành 230 V (điện dân dụng) 400 V (điện pha) 53 7.5 Tiến hành thí nghiệm Sử dụng kính thực tế ảo để tìm hiểu thiết bị trạm biến áp Hình 47 Hình ảnh minh họa Kết luận Qua buổi thực hành em tìm hiểu có hội thực thành quy định an tồn phịng ngừa tai nạn , tạo đo lường điện áp xoay chiều , tạo đo lường điện áp xoay chiều dùng khe hở cầu , tạo đo lường điện cao áp chiều , tạo đo lường điện áp xung , tạo điện áp xung với cầu lấy mẫu HV 9132 , cách đo điện trở đất Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Văn Hùng cho bọn em cọ sát gắn liền với học phần kĩ thuật điện cao áp áp dụng vào thực tiễn sau làm ! 54

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:36