(Skkn 2023) một số đồ dùng đồ chơi và hoạt động sáng tạo góc xây dựng cho trẻ mẫu giáo trường mầm non sở dầu

28 0 0
(Skkn 2023) một số đồ dùng đồ chơi và hoạt động sáng tạo góc xây dựng cho trẻ mẫu giáo trường mầm non sở dầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND QUẬN HỒNG BÀNG TRƯỜNG MẦM NON SỞ DẦU BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN “ Một số đồ dùng đồ chơi hoạt động sáng tạo góc xây dựng cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non Sở Dầu” Tác giả: Nguyễn Thị Hải Anh Nguyễn Ngọc Hường Chức vụ: Giáo viên khối tuổi Đơn vị: Trường Mầm non Sở Dầu Ngày 10 tháng 01 năm 2020 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Khoa học Cơng nghệ quận Hồng Bàng I Chúng TT Họ tên Ngày tháng năm sinh Nguyễn Thị Hải Anh 07/04/1978 Nguyễn Ngọc Hường 10/04/1994 Nơi công tác Chức danh Trường MN Giáo viên Sở Dầu Trường MN Giáo viên Sở Dầu Trình độ chun mơn Tủy lệ (%) đóng góp vào tạo sáng kiến Đại học 100% Đại học 100% 1- Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số đồ dùng đồ chơi hoạt động sáng tạo góc xây dựng cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Sở Dầu’’ 2- Lĩnh vực áp dụng sáng kiền: Lĩnh vực phát triển tình cảm kỹ xã hội 3- Ngày sáng kiến áp dung: Ngày 10 tháng năm 2020 5- Những thơng tin cần bảo mật: Khơng có II.Mơ tả sáng kiến Tình trạng giải pháp biết - Trong trường mầm non lớp có góc xây dựng Các góc xây dựng bố trí hài hòa, hợp lý, phù hợp với lớp với độ tuổi Có đầy dủ đồ dùng đồ chơi cần thiết cho cháu hoạt động Các đồ dùng đồ chơi đa dạng phong phú xong cịn chưa sáng tạo, chưa đa năng, đặc biệt chưa thực gây hứng thú cho trẻ nhiều góc * Ưu điểm - Các góc xây dựng lớp có đồ chơi lắp ráp, hàng rào, gạch số đồ chơi tự tạo * Hạn chế - Đồ chơi tự tạo trẻ cịn chưa kích thích trẻ hấp dẫn trẻ vào góc chơi - Các trẻ chơi theo cách chơi cũ như: Lấy gạch xếp lại với nhau,bê đồ chơi có sẵn để xuống ,xây theo mơ hình khn viên cũ ví dụ xây theo hình vng hình trịn cứng nhắc chưa sáng tạo, chưa có động tháo lắp vào - Đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động góc xây dựng cịn ít, chưa phong phú đa dạng chưa có nhiều sáng tạo để tạo nhiều đồ dùng đồ chơi sáng tạo cho trẻ - Chưa có hoạt động trẻ sau xây dựng cơng trình Ví dụ như: Trẻ chơi lần, chơi với chủ đề (Lắp ghép mang góc xây dựng) - Chính giao viên chúng tơi ln tìm tịi nghiên cứu tư liệu học hỏi đồng ngiệp trường bạn đồng nghiệp trường khác Nhằm tạo đồ dùng đồ chơi sáng tạo, phong phú, đa dang , gần gũi với trẻ Các đồ dùng đồ chơi tạo từ nguyên vật liệu tái chế qua sử dụng không tốn nhiều mặt kinh tế Những đồ dùng đồ chơi đưa mục tiêu lấy trẻ làm trung tâm Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến "Một số đồ dùng đồ chơi hoạt động sáng tạo góc xây dựng cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Sở Dầu ’’ “Học mà chơi, chơi mà học” Ai phải công nhận chơi nhu cầu tự nhiên thiếu trẻ, đặc biệt trường mầm non muốn trẻ phát triển tốt giáo phải người thể tốt nhiệm vụ ln linh động sáng tạo giáo dục trẻ chơi mà học cách thông qua đồ dùng đồ chơi hoạt động góc xây dựng Như biết, hững năm gần bậc học mầm non tiến hành đổi chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Trong đặc biệt coi trọng hoạt động học tập vui chơi phù hợp với phát triển cá nhân trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động cách chủ động, tích cực, hồn nhiên vui tươi, đồng thời tạo hội cho giáo viên phát huy khả sáng tạo việc lựa chọn tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục cách linh hoạt nhằm thực phương châm :“Học mà chơi, chơi mà học ” Dạy kỹ cho trẻ tuổi mầm non có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.Trẻ mầm non cần phải có tri thức kiến thức đời sống xã hội, giới xung quanh cần phải có hoạt động vui chơi bổ ich Trẻ đến trường khơng cầm chăm sóc sức khỏe, học tập mà quan trọng trẻ biết kỹ thao tác đời thường người lớn, tham gia vào xã hội người lớn theo cách riêng Trẻ tưởng tượng người lớn đóng cương vị xã hội như: Chú cơng nhân, kỹ sư xây dựng…Với vai trị trẻ tái tạo lại cơng việc người lớn cách tổng quát Để thúc đẩy niềm đam mê sáng tạo kỹ trẻ phát triển tốt giúp cho trẻ tư duy, sáng tạo giao tiếp tốt góp phần quan trọng vào việc hình thành kỹ phát triển nhân cách cho trẻ Việc phát triển cho trẻ chơi giao tiếp thông qua đồ dùng đồ chơi tự tạo góc xây dựng ví dụ : Lắp ghép hàng rào, lắp ghép dàn leo, xoáy ghép bắp cải,gieo hạt trồng cây., tháo lắp ghép thu hoạch….mà điều đặc biệt tơi muốn nói thơng qua đồ dùng đồ chơi góc xây dựng, giúp trẻ phát triển trí nhớ, tư khả tìm tịi lắp ghép sáng tạo Bởi lứa tuổi trẻ ví tờ giấy trắng, trẻ đến lớp mở đầu trang sách cô giáo in lên hình ảnh, kỹ năng, tư duy, thao tác, giao tiếp cử khác nhau, thông qua đồ dùng đồ chơi sáng tạo cô giúp trẻ chơi theo ý thích, chơi thỏa sức sáng tạo theo ý tưởng trẻ Qua đồ dùng đồ chơi góc xây dựng giúp trẻ phát triển mặt Đó nhiệm vụ quan trọng chương trình giáo dục lấy trẻ lấy trẻ làm trung tâm Trong trình giáo dục trẻ nói chung tổ chức cho trẻ chơi nói riêng giáo viên cần phải biết nên cho trẻ chơi gì, chơi , để thỏa mãn mong muốn trẻ , giúp trẻ hình thành kỹ làm tiền đề cho phát triển toàn diện trẻ Là giáo viên mầm non cần phải tìm phương pháp biện pháp tổ chức hoạt động vui chơi mà cụ thể hoạt động góc xây dựng cho phù hợp với lứa tuổi điều kiện thực tế lớp trẻ hoạt động cách hiệu quả.Chính ,chúng tơi chọn đề tài “Một số đồ dùng đồ chơi hoạt động sáng tạo góc xây dựng cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non Sở Dầu” Trẻ thơ lứa tuổi u thích tị mị, khám phá, trẻ đặc biệt bị hấp dẫn đồ chơi sáng tạo Trẻ hoạt động chơi với đồ chơi, trẻ thao tác: Lắp ghép, vặn xoáy,gắn….Giúp trẻ thỏa mãn mong muốn cá nhân hình thành trẻ tư duy, sáng tạo, tìm tịi ,năng động, linh hoạt, khả giao tiếp, nhận thức Thực tế trình tổ chức hoạt động cho trẻ lớp, nhận thấy việc tạo đồ chơi sáng tạo cần thiết Cụ thể sâu ,tìm tịi đồ chơi sáng tạo góc xây dựng.Để đạt mục tiêu đưa giải pháp sau: a) Giải pháp 1: Đồ chơi: Giàn leo * Nguyên vật liệu - Để tạo giàn leo sử dụng :10 đoạn ống nhựa ,12 cút( Trong chữ l chữ t),1m lưới, Những leo , mướp, nho… - Các ống nhựa cút nhựa, giỏ, bao qua sử dụng * Cách làm - Dùng ống nước cút chữ t, l để lắp ghép nối với tạo thành khung Tiếp đến lấy lưới giăng tạo thành khung giàn Rồi lấy dây leo đan vào tạo thành giàn giây leo.Sau treo loại theo sở thích nhu cầu trẻ Ví dụ: Trẻ thích trồng giàn mướp trẻ treo mướp lên giàn trẻ thích nho trẻ treo chùm nho lên giàn… - Chúng chuẩn bị số bao giỏ để trẻ thu hoạch * Cách chơi: - Dựng khung giàn: Trẻ tự lắp ghép ống nước với cút chữ l chữ t để tạo thành khung buộc lưới tạo thành giàn - Trồng leo: Trẻ giăng leo để tạo thành giàn leo treo quả( Thay đổii theo lựa chọn, ý thích trẻ, theo mùa Ví dụ: Trẻ thích trịng mướp trẻ treo mướp lên…Mùa trẻ treo đó) - Thu hoạch:Trẻ hái giàn leo bỏ vào giỏ bao ,sau mang bán giao lưu với góc khác góc chợ quê, siêu thị bán buôn vườn,bán giao nhà * Ý nghĩa giải pháp: - Với giải pháp trẻ tự tay thao tác lắp ghép việc giăng lưới trồng cây, treo ( Mùa trẻ treo tùy theo sở thích trẻ: trẻ thích làm giàn mướp trẻ treo mướp, trẻ thích làm giàn nho trẻ treo nho ) trẻ thu hoạch giao bán cho nhóm khác Trẻ chơi theo quy trình liên hồn có liên kết góc chơi Từ giúp trẻ phát triển tu duy, tìm tịi khám phá trẻ - Bên cạnh với giải pháp cịn sử dụng tiết dạy Ví dụ : Sử dụng việc dạy trẻ học chữ cái, dạy trẻ làm quen với toán đọc thơ… * Một số hình ảnh minh họa (6 ảnh minh họa) - Ảnh 1:Ống cút nước, lưới, cây,quả loại - Ảnh 2: Trẻ thao tác lắp khung - Ảnh 3: Mắc giàn lưới - Ảnh 4: Giăng - Ảnh 5: Treo - Ảnh 6: Thu hoạch a, Giải pháp 2: Đồ chơi: Luống đất gieo trồng * Nguyên vật liệu - thùng xốp - giấy vỏ bao xi măng - Thảm 1/2m - vòng thể dục, cút chữ t nhựa - Các loại rau củ trẻ tự taọ góc nghệ thuật chuyển sang * Cách làm: - Cắt thùng xốp thành 15 miếng bọc giấy xi măng Rồi đục lỗ luống để trẻ trồng ,gieo hạt tiếp đến dán thảm bơng đáy xốp (Trẻ lật ngược lại chơi trồng hoa, trồng cỏ theo ý thích trẻ) Sử dụng vịng thể dục trẻ hỏng , vịng tách làm đơi gắn bên cút chữ tạo thành khung vườn ươm Sau tơi lấy túi nilơng trắng bọc lên khung vườn ươm * Cách chơi - Tạo luống đất để gieo trồng rau: Trẻ xếp luống đất vào với để tạo thành nhiều luống to - Trẻ gieo hạt trồng rau: Trẻ gieo,trồng loại rau ,củ theo ý thích trẻ.Ví dụ: trẻ trồng luống rau ăn (bắp cải) rau ăn củ (Củ cà rốt) Trẻ gieo, trồng rau củ vào lỗ đục sẵn luống đất - Trẻ dựng vườn ươm: Trẻ lấy nửa vòng nhựa nắp với cút chữ t làm chân đặt vào luống đất để tạo thành khung vườn ươm Sau trẻ phủ nilơng trắng lên khung tạo thành vườn ươm rau - Trẻ thu hoạch rau: Trẻ thu hoạch rau to vào giỏ chuyển sang góc chợ quê , siêu thị bán buôn vườn hay giao hàng nhà * Ngoài với chủ đề nhánh hoa mùa xuân trẻ lật ngược luống đất dán thảm để trồng nhánh hoa, cỏ mùa xuân * Ý nghĩa giải pháp: - Với giải pháp trẻ chơi với nhiều cách khác theo sở thích trẻ Ví dụ: Trẻ trồng cây, gieo hạt, lớn dần tới trưởng thành, sau thu hoạch….Khi trẻ thích chơi trồng cỏ, hoa trẻ lật ngược lại chơi.Trẻ thỏa sức chơi theo sáng tạo trẻ, theo cách riêng trẻ Pháy huy tính sáng tạo , kích thích nhanh nhạy , hiểu biết trẻ * Những hình ảnh minh họa - Ảnh 1: Luống đất, khung vườn ươm, loại cây, hoa, rau, củ, - Ảnh 2:Trẻ xếp luống đất 10 c , Giải pháp 3: Đồ chơi: Vườn ươm (Trồng rau , trồng hoa theo mùa) * Nguyên vật liệu - Thảm bơng - 18 vỏ chai nhựa có nắp - Bìa nhựa * Cách làm: - Cắt bìa nhựa thành hình chữ nhật với kích thước 40x30 cm để tạo thành luống trồng rau, trồng hoa Tiếp đến tạo lỗ bề mặt cho vừa đầu vỏ chai Các loại rau củ trẻ làm gắn lắp chai dính băng dính gai (Trẻ thay đổi theo sở thích trẻ: Trẻ thích trồng trẻ gắn vào) * Cách chơi: - Tạo vườn ươm: Trẻ lấy thảm đục sẵn lỗ sau trẻ lấy cổ chai nhựa cho vào lỗ - Trẻ xốy trồng cây: Trẻ lấy nắp chai, gắn lên nắp chai thay đổi trồng hoa theo sở thích trẻ Sau trẻ xốy nắp chai với cổ chai mà trẻ tạo vườn ươm Ví dụ trẻ trồng vườn ươm bắp cải, trẻ trồng đến sau trưởng thành( trẻ chuyển sang gieo 14 trồng rau cải hay hoa tùy theo sở thích trẻ) Với trị chơi trẻ thay đổi chơi với nhiều cách khác - Cùng thu hoạch: Khi thấy số lớn trẻ lấy giỏ thu hoạch để giao cho siêu thị, chợ quê, gia đình bán vườn( Góc gia đình mua, chợ bán lẻ mua về…) Với cách thu hoạch trẻ hứng thú chơi giao lưu nhóm khác * Ý nghĩa giải pháp: - Với giải pháp giúp trẻ phát triển kĩ vận động tinh thơng qua việc xốy nắp Trẻ chơi với nhiều nhánh khác nhau.Phát triển tư trẻ thơng qua việc trẻ tìm tịi, xốy nắp với kích cỡ to, nhỏ khác * Những hình ảnh minh họa - Ảnh 1: Rau gắn nắp chai, Tấm thảm gắn cổ chai nhựa 15 - Ảnh 2: Trẻ xoáy trồng rau, trồng hoa theo mùa theo sở thích trẻ 16 - Ảnh 3: Trẻ thu hoạch 17 d Giải pháp 4: Đồ chơi:Vườn ăn * Nguyên vật liệu - thùng cát tông to.( Làm thân cây) - Màu nước: Màu xanh cây, màu vàng, màu nâu( Mỗi màu hộp tạo tán cây) - Giấy vụn làm - Giỏ( Để trẻ hái quả) - Bông gai: 20cm * Cách làm: -Từ thùng tông cắt tạo thành thân tán cây.Sau cho cháu chơi góc tạo hình tơ màu tán thân Gắn bơng vào tán (Cịn gai gắn vào quả, hoa,lá) Tạo chân cho đứng vững Với trẻ chơi theo chủ đề nhánh khác nhau, tùy theo sở thích trẻ * Cách chơi: - Tạo vườn ăn quả: Trẻ lấy vườn trồng theo khu vực xây dựng mà trẻ thấy hợp lý thích thú , thuận tiện 18 - Trẻ gắn hoa , lên cây: Trẻ mua hoa góc bán hàng gắn lên để tạo thành hoa Sau trẻ mua gắn lên (Lúc trẻ bỏ hoa xuống nói hoa kết trái) Trẻ gắn nhỏ trước sau to dần - Trẻ thu hoạch quả: Trẻ lấy giỏ thu hoạch, trẻ bán cho siêu thị, gia đình bán bn (Tùy theo giao tiếp giao lưu với góc chơi mà trẻ cảm thấy thích hứng thú) *Ý nghĩa giải pháp - Với giải pháp thấy sáng tạo có thu hút trẻ cao Trẻ chơi theo vịng trịn liên hồn Từ cách trồng cây, gắn sau hoa, kết trái (từ trái to trái nhỏ) Sau trẻ thu hoạch giao lưu với góc khác Cách mà trẻ tự tay trồng sau trẻ lại thu hoạch giao hàng bán Đó trải nghiệm húng thú trẻ Trẻ hồn nhiên làm theo hiểu biết cá nhân trẻ Đó mục tiêu chúng tơi cần hướng tới - Trẻ chơi với nhiều loại khác mà trẻ thấy thích( Nhưng loại loại quả)Ví dụ trẻ thích chơi cam trẻ gắn hoa cam lên Cịn trẻ thích chơi bưởi thi trẻ gắn hoa vsf bưởi lên - Từ giải pháp phát triển tính tư duy, hiểu biết ham học hỏi khám phá giới xung quanh trẻ *Những hình ảnh minh họa - Ảnh 1: Cây, rổ 19 - Ảnh 2: Trẻ gắn hoa lên - Ảnh 3: Trẻ gắn nhỏ 20 - Ảnh 4: Trẻ gắn to môt số chin - Ảnh 5: Trẻ thu hoạch chin e Giải pháp : Đồ chơi: Lắp ghép hàng rào 21 * Nguyên vật liệu - 10 thảm xốp qua sử dụng , không dùng đến * Cách làm - Dùng thảm xốp cắt theo hình hàng rào Làm lỗ để làm chân hàng rào (Cho trẻ ghép chân hàng rào vào lỗ đó) * Cách chơi: Từ xốp trẻ lấy kết hợp lắp ghép thân hàng rào vào chân đế hàng rào để tạo thành hàng rào Xếp hàng rào theo khn viên khu vực cơng trình xây dựng mà trẻ sáng tạo * Ý nghĩa giải pháp - Giúp cho khéo léo đôi tay, tỉ mỉ tìm tịi trẻ Ví dụ: Trẻ khéo léo nắp miếng ghép lại với Muốn làm đòi hỏi tỉ mỉ tìm tịi khám phá trẻ - Giúp cho nhanh nhạy , trí tưởng tượng , kích thích sáng tạo trẻ Ví dụ: Trẻ tìm cho miếng ghép phù hợp với nhau, trí tưởng tượng thân trẻ Với giải pháp gây hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động góc xây dựng nhiều * Những hình ảnh minh họa - Ảnh 1: Hàng rào, đế gắn hàng rào - Ảnh 2: Trẻ gắn hàng rào 22 - Ảnh 3: Trẻ tạo thành hàng rào hoàn chỉnh xếp hàng rào 23 * Khu vườn hoàn chỉnh trẻ xây dựng xong đồ dung đồ chơi tự tạo 24 *Kết luận: Sau thực giải pháp sáng tạo nêu số lớp – Trường Mầm non Sở Dầu, áp dụng góc xây dựng chủ điểm: “Thực vật- Tết mùa xuân” Chúng nhận thấy: - Trẻ chơi theo quy trình liên hồn có liên kết góc chơi Từ giúp trẻ phát triển tu duy, tìm tịi khám phá trẻ Trẻ hồn nhiên làm theo hiểu biết cá nhân, trẻ hứng thú, lơi trẻ vào góc chơi - Với giải pháp này, khơng sử dụng góc xây dựng mà sử dụng tiết dạy hoạt động ngày hội, ngày lễ - Trẻ chơi với nhiều cách khác theo sở thích trẻ Trẻ thỏa sức chơi theo sáng tạo riêng trẻ Phát huy tính sáng tạo ,tính tích cực, chủ động, kích thích nhanh nhạy ,trí tưởng tượng, hiểu biết trẻ, tỉ mỉ, tìm tịi, khám phá giới xung quanh trẻ 2.1 Tính cấp thiết: - Tạo hứng thú thu hút trẻ vào trị chơi, hoạt động với góc xây dựng Để giúp trẻ phát triển kỹ xếp, phát triển tu duy, tò mò khám phá Phát triển khả thẩm mỹ, óc sáng tạo 2.2: Tính - gỉải pháp cô tự tạo cho trẻ hoạt động - Trẻ tự tay làm từ bước đơn giản như: lắp ghép, tháo lắp, vặn xoáy, để tạo thành đồ dùng đồ chơi địi hỏi sử dụng trẻ làm việc phải suy nghĩ, khéo léo sử dụng đồ dùng đồ chơi 25 2.2: Tính sáng tạo - Trẻ tạo sản phẩm theo mùa Ví dụ mùa - Trẻ lại hoạt động liên kết với sản phẩm tạo Trẻ thu hoạch sản phẩm nên từ tạo cách chơi liên hồn cho trẻ - Với đồ chơi trẻ chơi nhiều hoạt động Ví dụ: Trẻ tự lắp ráp giàn khung, treo giàn leo, treo (các loại thay đổi theo mùa) - Trẻ tự chọn sản phẩm cho đồ dùng đồ chơi theo mùa Ví dụ: Vườn ươm mùa đơng trồng rau bắp cải,su hào, giàn gấc, mùa hè trồng rau cải xanh, cà rốt, giàn mướp - Trẻ hoạt động liên kết với sản phẩm vừa tạo Ví dụ: Trẻ gieo trồng xong loại rau, củ, thu hoạch đóng gói mang bán - Các đồ dùng đồ chơi có liên kết mở rộng với hoạt động góc khác - Từ nguyên vật liệu tưởng chừng rác thải qua bàn tay cô giáo trở thành đồ dùng đồ chơi bền, đẹp an toàn 2.4 Khả áp dụng, nhân rộng - Các đồ dùng đồ chơi dùng lớp, trường mầm non cho trẻ mẫu giáo từ 3-5 tuổi 2.5 Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp a Hiệu kinh tế - Tất đồ dùng đồ chơi tạo dùng từ nguyên vật liệu phế thải qua sử dụng, dễ kiếm, dễ tìm Chúng tơi tiết kiểm khoảng tiền cho góc xây dựng Nhưng lại hứng thú, lơi trẻ vào góc chơi Ví dụ: + Hàng rào nhựa chơi góc xây dựng ngồi thị trường bán khoảng 35.000đ/ bịch (trong bịch có tổng cái) Chúng làm 60 hàng rào lắp ghép thảm xốp cũ, tiết kiệm khoảng 310.000đ + Một nhựa cảnh có thị trường có giá khoảng 500.000đ/ cây, chúng tơi làm bìa tông tái chế làm bóng nhựa đồ chơi trẻ có sẵn lớp tơi có Như vậy, chúng tơi tiết kiệm khoảng 1.000.000đ + Đồ chơi giàn khung leo thị trường khơng có, với giá thành khung giàn leo thị trường khoảng 300.000đ/ làm tiết kiệm khoảng 300.000đ 26 + Các luống trồng rau, củ thị trường bán khoảng 35.000đ/ luống rau làm 15 luống rau to với nhiều kĩ chơi khác khác với thị trường Như vậy, tiết kiệm khoảng 525.000đ + Vườn ươm làm cổ chai, nắp chai thị trường bán khoảng 100.000đ Chúng làm vườn ươm, (các vườn ươm có cách chơi khác nhau) Vậy tiết kiệm khoảng 300.000đ => Tổng cộng chi phí đồ chơi tiết kiệm khoảng : 2.435.000đ b Hiệu mặt xã hội - Cung cấp thêm cho xã hội số đồ dùng đồ chơi tự tạo hoạt động góc xây dựng sử dụng nhiều hoạt động góc khác, sử dụng hoạt động học ngày hội ngày lễ Ví dụ : Sử dụng đồ chơi ngày hội bé khỏe ngoan - Giáo dục trẻ biết tận dụng, sử dụng nguyên vật liệu phế thải, đồ nhựa hạn chế xả rác môi trường c Giá trị làm lợi khác - Các đồ dùng đồ chơi sáng tạo giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo, hấp dẫn, lơi trẻ vào góc chơi xây dựng hoạt động mở rộng liên kết với khu vực, góc chơi khác - Các đồ dùng đồ chơi khơng sử dụng góc xây dựng mà cịn sử dụng hoạt động học trẻ lĩnh vực khác: Ví dụ: + Cây ăn chơi hái theo màu sắc( Gắn hái màu xanh hay màu đỏ, màu vàng) kích thước to- nhỏ ( hái to, hái nhỏ) số lượng, chữ cái, + Cho trẻ nhận biết tròn, dài giàn leo + Các luống rau vặn, xoáy nắp chai chơi lắp nút chai màu, lắp tương ứng, lắp xen kẽ, nắp theo chuỗi lo zic ,nắp so hình, hái theo số lượng + Cho trẻ thi đua trồng hái rau, củ xem đội hái nhiều theo số lượng, theo chủng loại, theo đặc điểm (lá ngắn- dài, củ to- củ bé, rau ăn củ- rau ăn lá, ) Trên sáng kiến Từ thực tế qúa trình dạy trẻ trường Chúng tơi mong góp ý cấp lãnh đạo, bạn đồng nghiệp để sáng kiến chúng tơi hồn thiện Chúng xin trân trọng cảm ơn! 27 Hải Phòng, Ngày 10 tháng 01 năm 2020 NGƯỜI LÀM ĐƠN Nguyễn Thị Hải Anh – Nguyễn Ngọc Hường 28

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan