Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
448,48 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ XUÂN HỘI PHÂN PHỐI THU NHẬP TRONG QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở PHÚ YÊN Ngành: Kinh tế Chính trị Mã số: 9.31.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2022 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phí Mạnh Hồng TS Đinh Quang Ty Phản biện 1: PGS.TS Trần Đình Thiên Phản biện 2: PGS.TS Bùi Tất Thắng Phản biện 3: GS.TS Ngô Thắng lợi Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học Xã Hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi …….giờ, ngày ……… tháng …… năm …… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học Xã Hội - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phân phối có vị trí quan trọng q trình tái sản xuất xã hội, có liên quan đến hầu hết hoạt động kinh tế, xã hội đất nước Về phương diện kinh tế, phân phối mặt quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất định, khâu trung gian trình tái sản xuất xã hội kết nối sản xuất với tiêu dùng, vừa phục vụ thúc đẩy sản xuất, vừa phục vụ tiêu dùng, sản xuất định Có sản xuất có phân phối, sản xuất nhiều có nhiều để phân phối ngược lại Trong điều kiện kinh tế thị trường (KTTT) hội nhập quốc tế nay, hầu phát triển giới có chuyển hướng ưu tiên trình phát triển từ việc tập trung vào TTKT đơn sang tăng trưởng phát triển bền vững với mục tiêu kinh tế-xã hội rộng lớn xóa đói, giảm nghèo, giảm chênh lệch thu nhập, gia tăng phúc lợi xã hội Phân phối thu nhập (PPTN) tỉnh Phú Yên thời gian qua cho tương đối bình đẳng Tuy nhiên, số thể tình trạng bất bình đẳng (BBĐ) thu nhập có xu hướng gia tăng Vấn đề đặt tỉnh Phú Yên là, bên cạnh việc đẩy nhanh trình tăng trưởng kinh tế (TTKT) số lượng lẫn chất lượng nhằm nhanh chóng nâng cao mức sống người dân, vấn đề bất cập nảy sinh lĩnh vực phân phối cần xử lý cách hiệu Nói cách khác, giải vấn đề PPTN cách đắn, hài hòa, hợp lý, đảm bảo trì bất bình đẳng (BBĐ) thu nhập phạm vi chấp nhận tầng lớp dân cư, vùng, miền, địa phương q trình TTKT cấp thiết, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nhằm tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững, góp phần thực thắng lợi mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn vấn đề: “Phân phối thu nhập trình tăng trưởng kinh tế Phú Yên”, làm đề tài luận án tiến sĩ, chuyên ngành Kinh tế Chính trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu luận án: Trên sở phân tích vấn đề PPTN q trình TTKT tỉnh Phú Yên, luận án hướng đến việc phát khía cạnh bất cập cần giải đề xuất giải pháp nhằm xử lý hài hòa mối quan hệ TTKT PPTN theo quan điểm tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững Phú Yên năm tới Nhiệm vụ nghiên cứu luận án: Một là, hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn vấn đề PPTN TTKT, mối quan hệ PPTN TTKT; Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng PPTN TTKT tỉnh Phú Yên giai đoạn năm 2008-2020, hạn chế nguyên nhân hạn chế; Ba là, đưa quan điểm, định hướng giải pháp nhằm thực PPTN TTKT tỉnh Phú Yên đắn, công hợp lý thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án: vấn đề PPTN trình TTKT tỉnh Phú Yên Phạm vi nghiên cứu luận án: Về phạm vi nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu thực trạng PPTN mối quan hệ với TTKT tỉnh Phú Yên giai đoạn năm 20082020, phân tích, đánh giá trình PPTN khu vực thành thị với nông thôn, đồng miền núi, hộ dân tộc kinh dân tộc thiểu số (DTTS), PPTN ngành, PPTN tỉnh Phú Yên có so sánh với số vùng khác với nước Về phạm vi không gian: luận án nghiên cứu vấn đề PPTN TTKT địa bàn tỉnh Phú Yên Về phạm vi thời gian: luận án phân tích vấn đề PPTN TTKT giai đoạn năm 2008-2020 Nguồn số liệu luận án: số liệu thứ cấp số liệu sơ cấp Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Phương pháp luận luận án: luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Phương pháp đòi hỏi phải xem xét tượng trình kinh tế mối liên hệ chung tác động lẫn trạng thái phát triển không ngừng, gắn với điều kiện, hoàn cảnh lịch sử tỉnh Phú Yên Luận án xem xét q trình PPTN TTKT có gắn kết chặt chẽ chung (ở Việt Nam) riêng, đặc thù PPTN tỉnh Phú Yên Cơ sở lý thuyết luận án xây dựng tảng: (1) Quan điểm kinh tế trị C Mác mối quan hệ phân phối khâu cịn lại q trình tái sản xuất xã hội; (2) Lý thuyết kinh tế học đại mối tương quan PPTN TTKT; (3) Lý thuyết kinh tế học phát triển vấn đề PPTN TTKT gắn với điều kiện nước phát triển; Câu hỏi nghiên cứu luận án: Câu hỏi 1: Tăng trưởng kinh tế tỉnh Phú Yên năm qua tạo tiền đề cho phân phối thu nhập? Câu hỏi 2: Phân phối thu nhập trình tăng trưởng kinh tế Phú Yên diễn nào? Những vấn đề nổi lên cần xử lý, giải quyết? Câu hỏi 3: Cần phải làm để giải hài hòa mối quan hệ phân phối thu nhập tăng trưởng kinh tế Phú Yên giai đoạn tới? Phương pháp nghiên cứu luận án: luận án chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính: so sánh-đối chiếu, logic-lịch sử, phân tích-tởng hợp, phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phương pháp nghiên cứu liên ngành điều tra khảo sát Đóng góp khoa học luận án Một là, sở hệ thống hóa, luận án góp phần làm rõ thêm số vấn đề lý luận PPTN TTKT Hai là, luận án phân tích thực trạng PPTN TTKT Phú Yên, qua làm rõ mối quan hệ PPTN với TTKT, xu hướng thay đởi tình trạng BBĐ thu nhập địa bàn Tỉnh vấn đề đặt Ba là, luận án phân tích bối cảnh ảnh hưởng đến PPTN TTKT Phú Yên, từ luận án đề xuất quan điểm giải pháp nhằm hướng đến mục tiêu PPTN công hợp lý Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về mặt lý luận: luận án hệ thống hóa góp phần làm rõ thêm số vấn đề lý luận PPTN, TTKT, mối quan hệ PPTN TTKT, có nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập, PPTN, TTKT bối cảnh Về mặt thực tiễn: Luận án nghiên cứu thực trạng PPTN trình TTKT tỉnh Phú Yên giai đoạn năm 2008-2020, qua việc phân tích mặt đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân hạn chế trình PPTN TTKT, từ luận án đưa quan điểm giải pháp hướng đến PPTN cách công hơn, hợp lý Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn phân phối thu nhập trình tăng trưởng kinh tế Chương 3: Thực trạng phân phối thu nhập tăng trưởng kinh tế tỉnh Phú Yên Chương 4: Quan điểm giải pháp giải vấn đề phân phối thu nhập tăng trưởng kinh tế tỉnh Phú Yên năm tới Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Những khoảng trống nghiên cứu hướng nghiên cứu luận án (1): Hiện nay, kinh tế giới chuyển nhanh sang thời đại kinh tế tri thức, cách mạng 4.0 định hình có tác động sâu sắc đến tồn q trình sản xuất phân phối cải loài người Bối cảnh ảnh hưởng to lớn đến tiến trình TTKT PPTN Chủ đề đề cập số cơng trình nghiên cứu Song, tính mẽ, cần tiếp tục nghiên cứu (2): TTKT nhanh thường kèm với hệ lụy xấu gia tăng khoảng cách giàu nghèo tình trạng BBĐ thu nhập Thực tế cho thấy cần có nghiên cứu để giải hài hòa mối quan hệ PPTN TTKT (3): Vấn đề PPTN trình TTKT phạm vi địa phương cịn đề cập cơng trình nghiên cứu Và nay, chưa có cơng trình nghiên cứu khảo cứu sâu vấn đề gắn với địa bàn đặc thù tỉnh Phú Yên Vì thế, luận án với chủ đề: “Phân phối thu nhập trình tăng trưởng kinh tế Phú Yên” cố gắng góp phần san lấp phần “khoảng trống” nghiên cứu nói Tiểu kết Chương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÂN PHỐI THU NHẬP TRONG QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2.1 Những vấn đề lý luận tăng trưởng kinh tế 2.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 2.1.2 Các thước đo tăng trưởng kinh tế 2.1.3 Chất lượng tăng trưởng kinh tế 2.2 Phân phối thu nhập 2.2.1 Khái niệm thu nhập, phân phối thu nhập công xã hội 2.2.2 Các chủ thể phân phối thu nhập Chủ thể tham gia vào trình PPTN bao gồm nhà nước tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân sở hữu, nắm giữ tư liệu sản xuất hay yếu tố nguồn lực sản xuất vốn, lao động, khoa học-công nghệ, tài nguyên thiên nhiên, tri thức,… Đối tượng tiếp nhận phân phối thu nhập suy đến hộ gia đình cá nhân Trong KTTT, chế PPTN thực thông qua vận hành thị trường yếu tố sản xuất Đồng thời nhà nước thực phân phối lại thơng qua sách thuế, trợ cấp hệ thống an sinh xã hội 2.2.3 Các thước đo liên quan đến phân phối thu nhập Kết PPTN phản ánh qua hai khía cạnh: tình trạng nghèo đói thực tế BBĐ PPTN Thước đo phổ biến sử dụng để đánh giá tình trạng nghèo đói tỷ lệ hộ nghèo, chuẩn nghèo thường xác định theo cách tiếp cận nghèo đa chiều Tính trạng BBĐ PPTN cộng đồng dân cư đo lường qua thước đo khoảng độ, đường cong Lorenz, hệ số GINI, tỷ số thu nhập nhóm hộ giàu nhất/nghèo nhất, tiêu chuẩn “40” ngân hàng giới … 2.3 Mối quan hệ phân phối thu nhập tăng trưởng kinh tế 2.3.1 Các mơ hình lý thuyết thực tiễn mối quan hệ phân phối thu nhập tăng trưởng kinh tế 2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến mối quan hệ phân phối thu nhập tăng trưởng kinh tế Trình độ phát triển kinh tế, phương thức mơ hình TTKT, trạng thái xuất phát việc phân phối yếu tố nguồn lực đầu vào sản xuất, sách tái PPTN, phát triển kinh tế tri thức – tồn cầu hóa mức độ hội nhập quốc tế, … 2.4 Kinh nghiệm số địa phương giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phân phối thu nhập 2.4.1 Kinh nghiệm tỉnh Khánh Hòa 2.4.2 Kinh nghiệm tỉnh Bình Định 2.4.3 Kinh nghiệm tỉnh Ninh Thuận 2.4.4 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Phú Yên giải mối quan hệ phân phối thu nhập tăng trưởng kinh tế Thứ nhất, kết hợp chặt chẽ từ đầu TTKT với thực cơng PPTN; Ưu tiên sách vừa thúc đẩy TTKT, vừa góp phần tích cực vào việc giải vấn đề xã hội Thứ hai, tập trung phát triển ngành, khu vực có tiềm tăng trưởng nhanh làm gia tăng BBĐ PPTN Thứ ba, nông nghiệp ngành sản xuất trụ cột, cần đầu tư hợp lý, nhằm phát huy tối đa vai trò tiềm lực phát triển kinh tế chung việc tạo nhiều việc làm Thứ tư, sở TTKT, tạo điều kiện ngày thuận lợi để người dân tiếp cận dịch vụ xã hội giáo dục, y tế, việc làm, tín dụng ưu đãi, nhà ở, nước sạch, vệ sinh mơi trường, thơng tin,… 11 Thu nhập bình quân đầu người/tháng (giá so sánh 2010) 2,500 2,000 1.347 1,500 1,000 870 1.013 1.090 Năm 2010 Năm 2012 1.557 1.757 1.942 500 Năm 2008 Năm 2014 Năm 2016 Năm 2018 Năm 2020 Nguồn: Tính tốn tác giả từ Niên giám thống kê tỉnh Phú Yên năm 2010, 2016, 2018, 2020 số liệu điều tra mức sống dân cư năm Tổng cục Thống kê Biểu đồ 3.3: Thu nhập bình quân nhân tháng địa bàn tỉnh Phú Yên giai đoạn năm 2008-2020 Trong giai đoạn năm 2008-2020, thu nhập bình quân đầu người người dân Phú Yên (tính theo giá so sánh 2010) tăng 2,23 lần, đời sống người dân bước nâng lên Tuy nhiên, mức thu nhập tương đối thấp so với mức trung bình chung nước, khoảng cách chênh lệch thu nhập chậm cải thiện 3.3.2 Phân phối thu nhập phân theo nhóm dân cư Trong giai đoạn năm 2008-2020, thu nhập bình quân nhóm dân cư theo ngũ vị phân có xu hướng tăng dần qua năm Chênh lệch thu nhập nhóm 20% dân số giàu so với nhóm 20% dân số nghèo có xu hướng gia tăng, từ 6,36 lần năm 2008 lên 7,72 lần năm 2020 So năm 2020 với năm 2008, tỷ trọng thu nhập bình quân 12 đầu người/tháng nhóm 1, nhóm có xu hướng giảm, nhóm 3, có xu hướng tăng 3.3.3 Phân phối thu nhập doanh nghiệp phân theo huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh Phú Yên Thu nhập bình quân đầu người tháng doanh nghiệp địa bàn tỉnh Phú Yên có xu hướng tăng dần qua năm Tuy nhiên, so với thu nhập người lao động doanh nghiệp trung bình chung nước thấp, năm 2019 75,6% Chênh lệch thu nhập/tháng người lao động doanh nghiệp huyện, thị xã, thành phố tỉnh Phú Yên giai đoạn năm 2012-2019 có biến động khơng ởn định qua năm 3.3.4 Phân phối thu nhập phân theo khu vực thành thị nông thôn địa bàn tỉnh Phú Yên giai đoạn năm 2008-2020 Thu nhập bình quân đầu người tỉnh Phú Yên năm qua không ngừng tăng lên, thu nhập người dân khu vực thành thị nơng thơn có chuyển biến tích cực, đời sống họ cải thiện đáng kể Chênh lệch thu nhập bình quân đầu người/tháng thành thị nơng thơn tỉnh có xu hướng giảm dần giai đoạn năm 20082014 (từ 1,87 lần năm 2008 giảm xuống 1,21 lần năm 2014), cho thấy BBĐ thu nhập hai khu vực Phú Yên có xu hướng thu hẹp khoảng thời gian Tuy nhiên, giai đoạn năm 20142020, xu hướng lại bị đảo ngược tỷ số thu nhập bình quân khu vực từ 1,21 lần năm 2014 lại tăng lên thành 1,78 lần năm 2020 13 Thu nhập bình quân đầu người/tháng khu vực thành thị Thu nhập bình qn đầu người/tháng khu vực nơng thôn 2.811 3,000 2,500 2,000 1,500 1,000 1.447 1.014 1.413 955 1.745 1.533 1.387 1.269 1.931 1.517 1.581 1.001 542 500 Năm 2008 Năm 2010 Năm 2012 Năm 2014 Năm 2016 Năm 2018 Năm 2020 Nguồn: Tính tốn tác giả từ Niên giám thống kê tỉnh Phú Yên năm 2010, 2016, 2018, 2020, số liệu Tổng cục Thống kê Cục thống kê Phú Yên năm Biểu đồ 3.4: Thu nhập bình quân nhân tháng (nghìn đồng) tính theo giá so sánh 2010, phân theo khu vực thành thị nông thôn tỉnh Phú Yên giai đoạn năm 2008-2020 3.3.5 Phân phối thu nhập theo ngành/khu vực sản xuất giới tính Ở Phú Yên, chênh lệch thu nhập nội ngành nhóm giàu nghèo (N5/N1) có xu hướng tương đối cao ngành thủy sản, thương mại, nông nghiệp (VD, ngành thủy sản, tỷ số N5/N1 9,52 lần năm 2014 9,04 lần vào năm 2016), tương đối thấp ngành xây dựng, cơng nghiệp, dịch vụ Trong đó, thu nhập ngành có chênh lệch rõ rệt VD, thu nhập nhóm (nghèo nhất) ngành lâm nghiệp 59,12% nhóm ngành xây dựng; cịn thu nhập nhóm (giàu nhất) ngành 14 thủy sản lại cao gấp 2,73 lần thu nhập nhóm ngành xây dựng (số liệu năm 2014) Về giới tính làm chủ hộ: nam giới có tốc độ tăng thu nhập bình qn cao nữ giới 3.3.6 Phân phối thu nhập phân theo nguồn thu nhập Tỷ trọng thu nhập bình quân đầu người/tháng cấu thu nhập có xu hướng tăng dần từ nguồn thu tiền công, tiền lương giảm dần từ khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản; thu nhập từ khu vực phi nông, lâm nghiệp thuỷ sản có biến động khơng ởn định 3.4 Bất bình đẳng thu nhập tỉnh Phú Yên giai đoạn năm 20082020 qua hệ số GINI 3.4.1 Hệ số bất bình đẳng thu nhập GINI 3.4.1.1 Hệ số GINI Trong giai đoạn năm 2008-2020, hệ số GINI Phú Yên khơng có biến động lớn qua năm dao động mức 0,329 đến 0,356 điểm, trung bình giai đoạn 0,343 điểm Theo quan điểm Ngân hàng giới, mức điểm số GINI tỉnh Phú Yên tương đối thấp, điều chứng tỏ phân phối thu nhập tỉnh tương đối cơng Tuy nhiên, hệ số có xu hướng tăng nhẹ giai đoạn năm 20122020, cho thấy BBĐ PPTN có xu hướng tăng lên So sánh hệ số GINI giai đoạn năm 2008-2020 tỉnh Phú Yên với vùng kinh tế nước, thấy hệ số GINI tỉnh Phú Yên tương đối thấp, có xu hướng tăng nhẹ, hàm ý tương quan chung, PPTN Phú Yên tương đối mang tính chất BBĐ 15 GINI Việt Nam GINI Phú Yên 0.5 0.45 0.4 0.35 0.3 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 0,434 0,337 Năm 2008 0,433 0,343 Năm 2010 0,424 0,329 Năm 2012 0,43 0,337 Năm 2014 0,431 0,344 Năm 2016 0,424 0,355 Năm 2018 0,37 0,356 Năm 2020 Nguồn: Tính tốn tác giả từ Niên giám thống kê tỉnh Phú Yên năm 2010, 2016, 2018, 2020 số liệu điều tra mức sống hộ gia đình năm Tổng cục thống kê Biểu đồ 3.6: Hệ số GINI Phú Yên Việt Nam giai đoạn năm 2008-2020 3.4.1.2 Hệ số GINI theo khu vực thành thị, nơng thơn theo giới tính Hệ số GINI tỉnh Phú Yên theo khu vực thành thị nơng thơn có xu hướng giảm dần thấp hệ số GINI theo khu vực thành thị, nông thơn bình qn nước giai đoạn 2014-2018, hệ số GINI theo giới tính nữ có xu hướng giảm dần, theo giới tính nam có biến đởi khơng ởn định 3.4.1.3 Hệ số GINI theo cấu ngành sản xuất Xét cấu ngành sản xuất tỉnh Phú Yên, hệ số BBĐ PPTN ngành có xu hướng tăng giảm khác GINI ngành 16 nơng nghiệp xây dựng tương đối thấp có xu hướng tăng dần, GINI ngành thuỷ sản, cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ có xu hướng giảm 3.4.2 Phân phối thu nhập theo tiêu chuẩn “40” Ngân hàng giới Giai đoạn năm 2008-2020 tỷ trọng thu nhập 40% dân số nghèo Phú Yên chiếm 18,15% cấu tổng thu nhập nhóm dân cư Xét theo tiêu chuẩn “40” Ngân hàng giới PPTN Tỉnh thời gian tương đối bình đẳng Tuy nhiên, tỷ trọng cịn thấp có chênh lệch rõ rệt so với nước số vùng kinh tế tương đối phát triển 3.4.3 Tỷ lệ hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo Phú Yên giảm mạnh từ mức 14,83% giai đoạn 2008 – 2010 xuống 6,2% (nghèo đa chiều) giai đoạn 2016 – 2020 Xu hướng giảm tỷ lệ hộ nghèo bộc lộ khu vực thành thành thị lẫn nông thôn Tuy nhiên, xét chung giai đoạn 2008-2020, tỷ lệ hộ nghèo khu vực thành thị giảm nhanh khu vực nông thôn dẫn đến số khu vực nơng thơn (bình qn 14,49%) cao hẳn khu vực thành thị (7,36%) Tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh mức cao 3.4.4 Đánh giá bất bình đẳng thơng qua thước đo chi tiêu 3.4.4.1 Chi tiêu bình quân đầu người tháng phân theo khu vực thành thị nơng thơn, theo giới tính làm chủ hộ, theo trình độ học vấn theo nhóm thu nhập Chi tiêu bình quân đầu người/tháng khu vực thành thị nơng thơn có xu hướng tăng dần qua năm Tỷ lệ chi tiêu/thu nhập khu vực nơng thơn có xu hướng cao khu vực thành thị Tỷ lệ 17 chi tiêu/thu nhập có xu hướng giảm dần từ nhóm dân cư nghèo đến giàu BBĐ chi tiêu theo trình độ học vấn có xu hướng ngày nới rộng nhóm có trình độ học vấn cao nhóm khơng có cấp nhóm có trình độ học vấn mức thấp 3.4.4.2 Chi tiêu bình quân đầu người tháng phân theo khoản chi Tỷ lệ chi tiêu/thu nhập nhân tháng có xu hướng giảm dần, tỷ lệ tiết kiệm người dân địa bàn tỉnh có xu hướng tăng dần qua năm Con số phần phản ánh mức sống người dân dần bước cải thiện, thu nhập đủ chi tiêu khoản tiết kiệm gia tăng 3.5 Mối quan hệ phân phối thu nhập tăng trưởng kinh tế tỉnh Phú Yên giai đoạn năm 2008-2020 3.5.1 Tăng trưởng kinh tế nhanh định việc nâng cao mức sống chung, giảm tỷ lệ nghèo song làm thay đổi cấu phân chia thu nhập 3.5.2 Phân phối thu nhập tương đối hài hồ, hợp lý góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững 3.6 Đánh giá chung thực trạng phân phối thu nhập trình tăng trưởng kinh tế tỉnh Phú Yên giai đoạn năm 2008-2018 3.6.1 Những kết đạt Thứ nhất, TTKT nhanh thời gian dài sở, tảng, tiền đề vật chất để thực tốt sách xã hội địa phương, đó, PPTN cơng cho tầng lớp dân cư địa phương trọng quan tâm Thứ hai, hệ số GINI bình quân tỉnh Phú Yên giai đoạn năm 2008-2020 0,343 điểm, PPTN tương đối bình đẳng 18 Thứ ba, mối tương quan TTKT hệ số BBĐ thu nhập GINI Phân tích luận án cho thấy có tương quan thuận số tốc độ TTKT hệ số BBĐ thu nhập GINI giai đoạn năm 20082016 có tương quan ngược giai đoạn năm 2018-2020 Tỷ trọng thu nhập bình quân 40% dân số nghèo tỉnh Phú Yên giai đoạn năm 2008-2020 chiếm 17,06% tổng thu nhập, xét theo quan điểm Ngân hàng giới, PPTN tỉnh Phú Yên tương đối bình đẳng Thứ tư, số hộ nghèo tỷ lệ hộ nghèo có xu hướng giảm dần qua năm, từ mức 19,46% hộ nghèo năm 2010, giảm xuống 2,96% năm 2020 Thứ năm, kết Bảng khảo sát đánh giá PPTN trình TTKT tỉnh Phú Yên chuyên gia, nhà quản lý địa phương cho thấy: có 93% ý kiến cho PPTN tỉnh Phú Yên giai đoạn tương đối cơng bằng; 62,5% ý kiến cho PPTN có tác động thúc đẩy TTKT góp phần tạo đồng thuận xã hội; 50% ý kiến cho PPTN công thúc đẩy TTKT, 25% cho PPTN TTKT có mối quan hệ đánh đởi, 25% ý kiến cho chấp nhận BBĐ thu nhập mức cao giai đoạn đầu phát triển để thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Hơn 71% ý kiến đồng ý để thúc đẩy TTKT, phải chấp nhận BBĐ thu nhập ngưỡng định đó; 80% ý kiến cho TTKT có tính chất định đến trình PPTN tái PPTN; 43,75% cho người dân hưởng lợi từ thành TTKT; 40% ý kiến cho chênh lệch thu nhập người kinh người DTTS có xu hướng thu hẹp 3.6.2 Những tồn tại, hạn chế Một là, thu nhập bình quân đầu người Phú Yên so với mức trung bình nước cịn thấp, 76,22% so với nước năm 2020 19 Hai là, quy mơ tởng sản phẩm GRDP tỉnh cịn thấp, năm 2008, 2016 năm 2020 0,58%, 0,65% 0,69% so với giá trị tởng sản phẩm nước thời gian Nhìn chung, GRDP Phú Yên có xu hướng tăng lên qua năm giai đoạn 2008-2020 chiếm 1% cấu tổng sản phẩm nước, số khiêm tốn Ba là, Phú Yên chưa cân đối thu chi ngân sách địa bàn tỉnh Cân đối thu chi ngân sách địa bàn tỉnh Phú Yên giai đoạn năm 2008-2020 phần lớn phải nhờ trợ cấp từ nguồn vốn trung ương Bốn là, tỷ lệ chi cho sách an sinh xã hội có xu hướng giảm Tỷ lệ chi nghiệp bảo đảm xã hội giảm dần từ mức 4,45% năm 2009, giảm xuống 3,36% năm 2020 Tỷ lệ chi cho nghiệp y tế, giáo dục có xu hướng giảm dần, từ 25,74% năm 2008, giảm xuống 12,94% năm 2020 Cân đối nguồn thu-chi địa phương chưa tự đảm bảo nên vấn đề phân phối lại thu nhập cho hoạt động gặp khơng khó khăn, cịn dàn trải chưa bao phủ nhiều đối tượng Năm là, BBĐ thu nhập nhóm đối tượng có xu hướng gia tăng, tỷ trọng thu nhập nhóm có xu hướng giảm, từ 6,96% năm 2008 xuống 5,69% năm 2020, tỷ trọng thu nhập nhóm có xu hướng giảm nhẹ, từ 44,3% năm 2008 giảm xuống 43,92% năm 2020, chênh lệch thu nhập nhóm 20% dân số giàu nhóm 20% dân số nghèo có xu hướng nới rộng ra, từ mức chênh lệch 6,38 lần năm 2008 tăng lên 7,72 lần năm 2020 Tỷ trọng thu nhập 40% dân số nghèo có xu hướng giảm dần, từ mức chiếm 18,86% năm 2008, giảm 17,06% năm 2020 3.5.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 20 Một là, Phú Yên tỉnh có xuất phát điểm phát triển kinh tế thấp, quy mô kinh tế tỉnh nhỏ, thu nhập bình quân đầu người thấp, chất lượng tăng trưởng kinh tế chưa cao Hai là, Nguồn lực cho TTKT nhiều hạn chế nhỏ bé TTKT Phú Yến chủ yếu theo chiều rộng Nguồn thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh cấu tổng nguồn thu tỉnh thấp, thiếu ổn định, thu-chi cân đối cần bao cấp từ ngân sách trung ương Ba là, sách xã hội, sách PPTN Phú Yên nhiều hạn chế, độ bao phủ đối tượng thụ hưởng cịn thấp Bốn là, Phú n có vị trí địa lý cách xa trung tâm kinh tế, hành lớn nước có lợi thu hút nhà đầu tư từ bên ngoài, hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội cịn nhiều hạn chế, bất cập, thiếu tính đồng chưa thuận lợi cho trình sản xuất, lưu thơng hàng hóa dịch vụ Năm là, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp địa bàn tỉnh cịn chậm, đóng góp chưa nhiều cho q trình TTKT; mơi trường đầu tư-kinh doanh chưa thật thơng thống, hấp dẫn thuận lợi Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Phú Yên chậm cải thiện so với địa phương khác Sáu là, lợi phát triển ngành khu vực kinh tế khác dẫn đến chênh lệch thu nhập ngành sản xuất, khu vực kinh tế tỉnh Phú Yên Bảy là, BBĐ thu nhập phần có khác biệt trình độ học vấn, chun mơn, kỹ Tiểu kết chương 21 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHÂN PHỐI THU NHẬP TRONG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở TỈNH PHÚ YÊN NHỮNG NĂM TỚI 4.1 Bối cảnh tác động đến vấn đề phân phối thu nhập tăng trưởng kinh tế 4.2 Quan điểm vấn đề phân phối thu nhập tăng trưởng kinh tế 4.2.1 Các quan điểm chung 4.2.2 Quan điểm cụ thể phân phối thu nhập, tăng trưởng phát triển kinh tế tỉnh Phú Yên năm tới Một là, phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Phú Yên phải phù hợp với Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội nước vùng Bắc Trung duyên hải miền Trung Hai là, phát triển kinh tế Phú Yên theo hướng mở, liên kết, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Ba là, kết hợp hợp lý TTKT chiều rộng với chiều sâu, trọng phát triển chiều sâu, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế tỉnh Đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào ngành, vùng có lợi thế, nâng cao hiệu tạo sức lan tỏa mạnh Đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ; tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân khu vực nơng thơn, miền núi., giảm tình trạng BBĐ thu nhập Bốn là, trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, gắn TTKT với CBXH, nâng dần mức sống cho tầng lớp dân cư Phát triển kinh tế phải gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa, xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao trình độ học vấn, giảm nghèo bền vững 22 Năm là, TTKT nhanh sở phát huy hiệu nội lực kết hợp với ngoại lực, thu hút dự án đầu tư quy mơ lớn, có tác động mạnh đến chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Tạo môi trường thuận lợi cho thành phần kinh tế phát triển bình đẳng 4.3 Giải pháp giải hài hòa mối quan hệ phân phối thu nhập tăng trưởng kinh tế tỉnh Phú Yên thời gian tới 4.3.1 Nhóm giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thứ nhất, thúc đẩy TTKT nhanh, bền vững, bao trùm Thứ hai, tiếp tục nâng cao suất lao động Thứ ba, tiếp tục huy động sử dụng hiệu nguồn lực Thứ tư, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thứ năm, thực tái cấu ngành nông nghiệp 4.3.2 Nhóm giải pháp phân phối thu nhập theo hướng đảm bảo công Thứ nhất, phân phối thu nhập phù hợp với nguyên tắc chế thị trường Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện thể chế phân phối Thứ ba, thực tốt sách khuyến khích làm giàu hợp pháp Thứ tư, tiếp tục thực có hiệu sách giảm nghèo bền vững Thứ năm, phát triển hài hoà vùng, miền, địa phương 4.3.3 Nhóm giải pháp phân phối thu nhập nhằm giảm tình trạng bất bình đẳng thu nhập Thứ nhất, tiếp tục hồn thiện sách tái PPTN Thứ hai, tiếp tục hồn sách tiền lương, tiền cơng Thứ ba, chống hình thức thu nhập bất hợp pháp Tiểu kết Chương 23 KẾT LUẬN Phân phối thu nhập vấn đề kinh tế - xã hội trọng yếu phức tạp quốc gia Đảm bảo công PPTN giá trị mà xã hội đại ngày quan tâm theo đ̉i Nó xem điều kiện thiết yếu trình phát triển bền vững Động thái PPTN xét theo thời gian diễn bối cảnh TTKT Một mặt, bị quy định kết mà TTKT tạo song mặt khác, tác động tích cực hay tiêu cực trở lại TTKT PPTN hợp lý, đảm bảo hài hịa lợi ích tầng lớp khác xã hội tạo tảng xã hội vững cho trình TTKT dài lâu Là mơt tỉnh nghèo, có xuất phát điểm phát triển tương đối thấp so với tương quan chung địa phương nước, năm qua, Phú Yên nỗ lực thúc đẩy TTKT để giải vấn đề Như Luận án phân tích, bên cạnh việc cải thiện mức sống chung người dân, liệu cho thấy giai đoạn năm 2008-2020, PPTN Phú Yên tương đối cơng bằng, tỷ lệ hộ nghèo đói giảm mạnh, BBĐ PPTN có xu hướng gia tăng nhẹ Đây thành tựu đáng trân trọng, nỗ lực liên tục xuyên suốt Phú Yên Tuy nhiên, quy mô kinh tế cịn nhỏ, sản xuất cơng nghiệp chưa phát triển, thu nhập bình qn đầu người Phú n cịn thấp so với mức thu nhập bình quân chung nước Vì vậy, thời gian tới, Phú Yên cần có biện pháp đẩy mạnh sản xuất, thúc đẩy TTKT nhanh Để hạn chế hệ lụy tiêu cực mà q trình TTKT gây vấn đề PPTN, song song với việc tiếp tục hồn thiện thực tốt sách xã hội, Phú Yên cần ưu tiên triển khai sách vừa có khả thúc đẩy TTKT, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho việc đảm bảo cơng 24 PPTN Vì việc làm kênh quan trọng tạo thu nhập cho số đông người dân, nên việc phát triển ngành, khu vực có khả tạo nhiều việc làm (như nơng nghiệp, du lịch, …) cần tập trung ưu tiên Luận án đưa ba nhóm giải pháp: nhóm giải pháp thúc đẩy TTKT, nhóm giải pháp PPTN theo hướng đảm bảo cơng bằng, nhóm giải pháp PPTN nhằm giảm tình trạng BBĐ thu nhập Việc thực đồng nhóm giải pháp nâng cao thu nhập tầng lớp dân cư, ngành nghề, lĩnh vực, người đồng bào DTTS người Kinh, … góp phần thúc đẩy TTKT địa phương nhanh hơn, bền vững hơn, hạn chế xu hướng gia tăng tình trạng BBĐ thu nhập ngành, vùng miền, địa phương Hạn chế nghiên cứu: luận án chủ yếu sử dụng số liệu thứ cấp với phương pháp nghiên cứu thiên phân tích định tính Các câu hỏi dùng Phiếu khảo sát đánh giá nhà quản lý địa phương Phú Yên chuyên gia chủ yếu câu hỏi đóng Luận án chưa thực vấn chuyên sâu, đối tượng vấn hẹp, chưa khảo sát đối tượng người dân Trong luận án, mối quan hệ PPTN TTKT phân tích chừng mực đính song cịn chưa đủ độ sâu Hướng nghiên cứu tiếp sau: nghiên cứu PPTN trình TTKT sâu cần thực sở kết hợp phân tích định tính định lượng với mẫu khảo sát thu nhập tầng lớp dân cư đủ lớn theo chuỗi thời gian dài liên tục, với việc vấn sâu đánh giá chuyên gia nhà quản lý địa phương Trên sở đó, cơng trình nghiên cứu có nhìn sâu hơn, toàn diện vấn đề PPTN TTKT địa phương, để từ đưa giải pháp sát đầy đủ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Võ Xn Hội (2021), Tăng trưởng kinh tế phân phối thu nhập: số gợi ý sách tỉnh Phú n, Tạp chí Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương, số 580, tháng 01 năm 2021 Võ Xuân Hội Lê Thị Mến (2018), Lý luận phân phối thu nhập tăng trưởng kinh tế, Tạp chí Phát triển bền vững Vùng, Quyển 8, số (06/2018) Võ Xuân Hội (2016), Chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Phú n: nhìn từ mơ hình tăng trưởng Solow, Tạp chí Phát triển Bền vững Vùng, số (12/2016)