1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Một Số Vấn Đề Triết Lý Truyền Thống Việt Nam. Bài Học Và Sự Kế Thừa.pdf

458 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 458
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

Microsoft Word TONG QUAN DTCB08 doc 1 Häc viÖn chÝnh trÞ hµnh chÝnh quèc gia hå chÝ minh B¸o c¸o tæng hîp kÕt qu¶ nghiªn cøu cña ®Ò tµi (®Ò tµi cÊp bé n¨m 2008) mét sè vÊn ®Ò triÕt lý truyÒn thèng viÖ[.]

Học viện trị - hành quốc gia hồ chí minh Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài (đề tài cấp năm 2008) số vấn đề triết lý truyền thống việt nam- học kế thừa Chủ nhiệm đề tài: GS,TS Nguyễn Hùng Hậu Th ký đề tài: TS Nguyễn Minh Hoàn Cơ quan chủ trì: Viện Triết học 7396 08/6/2009 Hà nội, năm 2008 Danh sách cộng tác viên tham gia đề tài 1.GS.TS Nguyễn Hùng Hậu (Chủ nhiệm đề tài) 2.TS Nguyễn Minh Hoàn (Th ký đề tài) 3.GS.TS Trần Phúc Thăng 4.PGS.TS Nguyễn Thế Kiệt 5.PGS.TS Trần Văn Phòng 6.PGS,TS Vũ Dơng Huân 7.PGS,TS Nguyễn Minh Đức 8.TS Trần Đình Châu 9.TS Ngô Hoan Mục lục Mở đầu Phần I: Cơ Tr sở hình thành triÕt lý trun thèng ViƯt Nam 11.VỊ kh¸i niƯm “TriÕt lý, Triết lý truyền thống Việt Nam 12.Cơ sở địa lý trị xà hội hình thành nên triết lý trun thèng 11 ViƯt Nam 13.C¬ së kinh tÕ- xà hội hình thành nên triết lý truyền thống Việt Nam 18 14.Cơ sở văn hoá hình thành nên triết lý trun thèng ViƯt Nam PhÇn II: Mét sè néi dung triết lý truyền thống Việt Nam Giá trị học 21.Triết lý yêu nớc truyền thống Việt Nam- Giá trị học 52 22.Triết lý đoàn kết ngời Việt Nam truyền thống- Giá trị 90 học 23.Triết lý quân truyền thống- Giá trị học 103 24 Triết lý ngoại giao cha ông- Giá trị học 126 25 Triết lý lấy dân làm gốc- Giá trị học 150 26.Triết lý đạo làm ngời truyền thống Việt Nam- Giá trị 175 học Phần III: Sự kế thừa phát huy triết lý truyền thống Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta điều kiện hội nhập quốc tế 31.Sự kế thừa phát huy triết lý truyền thèng ë Chđ tÞch Hå ChÝ Minh 191 32.Sù kÕ thừa phát huy triết lý truyền thống Đảng ta ®iỊu 230 kiƯn héi nhËp qc tÕ hiƯn Tài liệu tham khảo A.mở đầu 1.Tính cấp thiết đề tài: Cho đến nay, việc nghiên cứu triết lý tổ tiên, cha ông tơng đối ít, cha nhiều Trong bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế nay, mặt, cần phải tiếp thu tinh hoa triết học, triết lý nhân loại; mặt khác, cần phải kế thừa tinh hoa triết lý truyền thống cha ông nâng lên tầm cao mới; từ góp phần xây dựng nên triết lý cho phát triển đất nớc ta nay, nhằm nhanh chóng đồng thời phải bền vững đa đất nớc ta đến mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Bởi vậy, cần phải mạnh dạn sâu nghiªn cøu triÕt lý trun thèng ViƯt Nam, triÕt lý tổ tiên cha ông để lại xem có triết lý đà tỏ lỗi thời, có ý nghĩa mà cần phải kế thừa, phát huy, phát triển; đồng thời, nhằm góp phần bổ xung thêm vào phần tơng đối trống vắng triết học nớc ta, lµ triÕt häc, triÕt lý ViƯt Nam, vµ nh− vËy công việc có ý nghĩa to lớn việc xây dựng môn mới- môn triết học, triết lý Việt Nam Với ý nghĩa đó, nghiên cøu Mét sè vÊn ®Ị triÕt lý trun thèng ViƯt Nam Bài học kế thừa ý nghĩa lý luận mà có ý nghĩa thực tiễn cấp bách 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, vỊ triÕt lý trun thèng ViƯt Nam hÇu ch−a có sách ngoại trừ số lẻ tẻ sách báo phân tích khía cạnh triết lý bình dân Việt Nam, triết lý qua ca dao tục ngữ, triết lý văn hoá Việt Nam, triết lý hành động Hồ Chí Minh Triết lý truyền thống Việt Nam có lẽ nằm rải rác sách phong tục tập quán, truyền thống văn hoá, lịch sử, Lịch sư t− t−ëng ViƯt Nam, LÞch sư triÕt häc ViƯt Nam Trớc hết phải kể đến công trình sáu tập (in lần thứ hai 1997) Nguyễn Đăng Thục, tập 1, tác giả đà bàn T tởng bình dân Việt Nam, phần nói lên triết lý truyền thống Việt Nam Phải nói Nguyễn Đăng Thục hầu nh ngời tiên phong việc nghiên cứu triết lý bình dân Việt Nam Trong tác phẩm này, ông đà đề cập đến triết lý trống đồng, triết lý bình dân qua ca dao tục ngữ , triết lý thiên động, triết lý lên đồng, nhng đơn giản Con ngời thời đại nào, họ có ý tởng giới, vạn vật, luân lý đạo đức đợc thể qua ngôn ngữ, đặc biệt ngôn ngữ bình dân; qua toát lên triết lý sống họ Tinh hoa ngôn ngữ bình dân đợc thể qua ca dao tục ngữ- túi khôn dân tộc Theo L Cadìere, triết lý bình d©n ViƯt Nam thĨ hiƯn râ nhÊt qua quan niƯm mối quan hệ Trời- Đất- Ngời Về ngời, triết lý bình dân nghiêng trọng đức, trọng văn, trọng tình cảm đặt ngời mối quan hƯ nh− cha con, mĐ con, vỵ chång, anh em, b¹n bÌ, qc gia x· héi, … TriÕt lý văn hoá Việt Nam đợc trình bày rải rác mét sè cuèn s¸ch, nh−ng tËp trung nhÊt n»m phần ba triết lý văn hoá phơng Đông Nguyễn Hùng Hậu, có đề cập đến triết lý Phật giáo Việt Nam, triết lý Nho giáo Việt Nam, triết lý hỗn dung cđa ng−êi ViƯt, triÕt lý Nhu cđa ng−êi ViƯt, … Triết lý hành động Hồ Chí Minh không kế thừa tinh hoa triết học Đông Tây kim cổ mà kế thừa điểm tinh tuý triết học Mác- Lênin đa triết lý hành động lên tầm cao triết lý hành động, nói làm, lý luận thực tiễn không tách rời nhau, hai tạo nên khối thống Điều thể rõ Ngời cho lý luận phải liên hệ với thực tế, học phải đôi với hành Thực tiễn lý luận hớng dẫn thành thực tiễn mù quáng lẽ thực tiễn theo hớng nào, đâu giống nh tàu biển khơi mù mịt nhng lại la bàn Còn lý luận mà không liên hệ với thực tiễn lý luận suông, tức lý luận lý luận, lý luận trở thành trò chơi lý tính lý trí Ngời ví lý luận lúng túng nh nhắm mắt mà đi; lý luận kinh nghiệm nh hai mắt ngời, có kinh nghiệm mà lý luận nh mắt sáng mắt mờ Bơm to, thổi phồng kinh nghiệm rơi vào bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa; ngợc lại, bơm to, thổi phồng lý luận rơi vào bệnh giáo điều, kinh viện Đó hai loại bệnh tơng đối phổ biến nớc ta trớc tồn phận không nhỏ cán lÃnh đạo quản lý Phơng châm Ngời độc th bất vong cứu quốc, cứu quốc bất vong độc th, nghĩa đọc sách không quên cứu nớc, đọc sách không nâng cao tầm hiểu biết, rèn luyện trí tuệ mà phải hớng đến cứu nớc cứu ngời; cứu nớc không quên đọc sách, tức cứu nớc không quên nâng cao trí tuệ Qua ta thấy ngời cách mạng ngời trí thức hòa quyện vào nhau, ngời cách m¹ng cã ng−êi trÝ thøc, ng−êi trÝ thøc cã ngời cách mạng, ngời cách mạng phải có trí tuệ, ngời trí thức phải phục vụ Tổ quốc, phục vơ nh©n d©n, ng−êi trÝ thøc cđa nh©n d©n TriÕt lý Hồ Chí Minh triết lý hành động, triết lý gắn với hành động thể rõ t− t−ëng :”DÜ bÊt biÕn øng v¹n biÕn” Nh− chóng ta đà biết, mối quan hệ bất biến vạn biến, không thay đổi thay đổi, thể tợng, đa, vấn đề trung tâm triết học xuyên suốt từ cổ chí kim, từ Đông sang Tây Dĩ bất biến ứng vạn biến tức lấy bất biến (không thay đổi) mà ứng phó với vạn biến (cái thay đổi) Nhng chữ Dĩ làm cho triết lý gắn liền với hành động ý nghĩa triết lý chỗ dù vật thiên sai vạn biệt, thay đổi khôn lờng nhng xoay quanh trục nó, mà Trang Tử gọi Chốt đạo, triết học gọi thể Trong mối quan hệ thể tợng thể bất biến, không sinh không diệt; tợng biến chuyển không ngừng mai Trong triết học, bất biến- thể không thêm không bớt đợc gọi tên khác nhau, chẳng hạn nh Brahman triết học ấn Độ, Đạo học thuyết LÃo Trang, Thái cực Kinh Dịch, vËt chÊt chñ nghÜa vËt, ý nghÜa nhân sinh sâu xa triết lý chỗ sống nên nắm giữ lớn lao, đừng có xa vào lặt vặt thời, nên đứng chốt (cái bất biến) mà quan sát, từ dung hòa, quân bình vạn vật Những bậc thánh nhân đứng bất biến mà quan sát vạn biến, dùng bất biến ứng phó với vạn biến, mà thánh nhân trờng cửu (bất biến) Không nắm đợc bất biến mà suốt đời chạy theo vạn biến đời mỏi mệt Nói cụ thể, đời ngời nên nhìn lớn, đừng nên xa vào vụn vặt, tầm thờng; nói theo Vedanta, phải nhận đâu thể tợng, đâu vĩnh tạm thời, đâu không thay đổi thay đổi, đâu toàn thể cục bộ, đâu bất biến vạn biến, Vậy, bất biến Hồ Chí Minh gì? Cái bất biÕn ë Hå ChÝ Minh tËp trung ë c¸i liên hệ mật thiết với nhau, không tách rời nhau, độc lập, tự do, hạnh phúc, dân chủ Không có độc lập, tức bị vong quốc, nớc, đất nớc cảnh nô lệ lầm than làm có tự do, lấy đâu tự do, hạnh phúc, dân chủ Chính vậy, nớc bị độc lập việc phải giành cho đợc độc lập, hoàn cảnh nh vậy, độc lập cho đất nớc bất biến số hàng đầu Có độc lập nói đến tự do, tự gắn liền với độc lập, nớc có đợc độc lập dân đợc tự Với lý mà Bác nhắc nhở: trớc hết phải giành cho kỳ đợc độc lập; tất cho độc lập; qúi độc lập, tự Mặt khác, độc lập gắn liền với dân chủ Có độc lập nói đến chuyện dân làm chủ; độc lập có dân chủ cần lu ý điều kiện tiên để có tự do, dân chủ nớc phải độc lập; nhng có độc lập có tự do, dân chủ Do đà có độc lập tự do, hạnh phúc, dân chủ lại lên Nh vậy, bốn yếu tố nằm mối liên hệ mật thiết, không tách rời nhau, nhng nhìn chung chúng lại chia làm hai cấp độ, bên độc lập, bên tự do, hạnh phúc, dân chủ Hai cấp độ không tách rời có thứ mà không cá thứ hai thứ trở nên vô nghĩa Theo Ngời, có độc lập mà dân không đợc hởng tự do, hạnh phúc độc lập chẳng để làm Ngợc lại, muốn có thứ hai đầu tiên, trớc hết phải có thứ Cái thứ tiền đề thiếu đợc, nhng thứ hai mục đích cuối Từ lôgíc đó, Ngời đà gắn giải phóng dân tộc với chủ nghĩa xà hội- t t−ëng trung t©m, cèt lâi cđa Ng−êi TriÕt lý ”DÜ bất biến ứng vạn biến có nghĩa lấy bất biến (cái không thay đổi) ứng phó với vạn biến; ứng phó với vạn biến nhng không xa rời, vứt bỏ, đánh bất biến Hoàn cảnh thay đổi, sống nh nghiệp cách mạng phát triển, vậy, sách lợc lĩnh vực cụ thể phải mền dẻo, uyển chuyển (cái vạn biến) Nhng dù có mền dẻo, uyển chuyển nh không đợc quên mục đích cuối (cái bất biến), không dễ bị lạc vào mê cung, rừng rậm vạn biến, vụn vặt mà không thấy đờng Triết lý Dĩ bất biến ứng vạn biến đồng thời triết lý hành động, gắn với hành động lẽ bất biến mà Ngời rời bỏ quê hơng tìm đờng cøu n−íc lóc Ng−êi míi 21 ti; vµ cịng chÝnh bất biến mà Ngời đà hy sinh đời cho dân tộc, đặt lợi ích dân, nớc lên hết, suốt đời hết lòng phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân Mỗi triết lý hành động đồng thời triết lý sống, qui định phong cách sống tơng ứng Triết lý hành động Dĩ bất biến ứng vạn biến đồng thời triết lý sống Dĩ chóng t©m vi kû t©m” (LÊy t©m cđa mäi ng−êi làm tâm mình) Để sâu vào triết lý sống ta hÃy xem tâm, lòng mong muốn ngời dân Việt Nam gì? Đó nớc đợc độc lập, dân đợc tự do, ngời đợc hạnh phúc Bác đà lấy tâm (mong muốn) ngời làm tâm (mong muốn) Ng−êi viÕt: ”T«i chØ cã mét ham muèn, ham muốn bậc, cho nớc ta đợc độc lập, dân ta đợc hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, đợc học hành Bác đà lấy tâm ngời làm tâm hoạt động thiết thực, cụ thể nh tìm đờng cứu nớc đà tìm đợc cẩm nang trở nớc thức tỉnh nhân dân, tổ chức, đoàn kết, huấn luyện họ, đa họ tranh giành tự do, độc lập Đến độ chín muồi, Ngời đà tiến hành thành lập Đảng, đề chiến lợc, sách lợc cách mạng cho thời kỳ, kêu gọi toàn dân đoàn kết, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nớc, từ đà dẫn dắt dân tộc ta từ thắng lợi đến thắng lợi khác Với triết lý sống Dĩ chúng tâm vi kỷ tâm đà khiến cho Bác Đảng ta lợi ích nhân dân không lợi ích khác Một ngày mà Tổ quốc cha thống nhất, đồng bào chịu khổ đau ngày Bác ăn không ngon, ngủ không yên Víi triÕt lý sèng “DÜ chóng t©m vi kû t©m” tất yếu dẫn đến phong cách sống Lo trớc thiên hạ, vui sau thiên hạ(Tiên thiên hạ chi u nhi u, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc), lối sống ngời, hòa đồng xà hội, chí thiên nhiên cỏ, lối sống không cho riêng mình, không cho riêng trờng cửu Với triết lý hành động, triết lý sèng nh− vËy, nªn Ng−êi th−êng viÕt Ýt, nÕu cã viết ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ để thực hiện, để làm, tức viết viết, nói nói; viết, nói để thức tỉnh từ đứng lên làm cách mạng Có ngời cho viết cần phải trau truốt Ngay Đờng cách mệnh, phơng châm, chủ trơng Bác phải kêu to, làm chóng để cứu lấy giống nòi, đâu mà vẽ vời trau truốt làm ta nhớ đến câu chuyện ngời đờng bị bắn mũi tên thuốc độc việc phải rút mũi tên để chạy chữa đứng triết lý bị bắn Dân tộc ta vậy, nớc bị mất, giống nòi có nguy diệt vong, đứng triết lý nguy diệt vong dân tộc, mà phải kêu to làm chóng để cứu lấy giống nòi Hồ Chí Minh không triết lý gắn với hành động, liền với hành động mà ngợc lại, hành động nói lên triết lý Theo GS Trần Văn Giàu, hoạt động thực tiễn, hành động biểu t tởng trung thành gấp nhiều lần văn đợc ngòi bút đẽo gọt Cái đánh giá sai t tởng nằm t tởng mà phải hoạt động thực tiễn Chính thực tiễn, suy cho kiểm tra tính đắn t tởng, tiêu chuẩn chân lý Thực tiễn đợc tổng kết biến thành lý luận, t tởng Nh vậy, hoạt động thực tiễn nói lên t tởng Từ trớc đến quen lèi nghiªn cøu triÕt häc, nghiªn cøu t− t−ëng qua câu chữ Ngay theo hớng nhiều phải bàn, chẳng hạn có ngời dừng lại câu chữ bề mà cha vào thần, hồn nằm sau câu chữ Theo Trang Tử, ngời ta dùng lời để đạt ý, đợc ý hÃy quên lời Mặt khác, t tởng, triết lý đâu thể qua câu chữ Những nhà hiền triết phơng Đông thờng viết, nói, qua câu chữ họ mà nói lên t tởng họ e không đầy đủ Bởi vậy, triết lý, t tởng đợc biểu hiện, thể qua nhiều hình thức khác nh âm nhạc, hội họa, điêu khắc; qua hành động, hoạt động, hành vi, thái độ, cử chỉ, cách đối nhân xử ngời Chúng ta cần giải mÃ, phát đằng sau di sản văn hóa vật chất tinh thần, ngời xa muốn gửi gắm thông tin t tởng cho hệ mai sau, đặc biệt ý tởng triết học Chẳng hạn đằng sau chùa Một cột đứng sừng sững không lời, ông cha ta mn gưi g¾m cho thÕ hƯ mai sau mét triết lý vô độc đáo: Trong đầm đẹp sen Lá xanh trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng trắng xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn Ngôi chùa tợng trng cho xen mọc lên từ hồ ao, từ bùn lầy nhng lại không bị mùi bùn hôi làm cho nhơ bẩn Bông xen tợng trng cho tuyệt đối; ao hồ, bùn lầy tợng trng cho tơng đối Nh vậy, tuyệt đối nằm tơng đối, tơng đối bao chứa tuyệt đối Khi đà đạt đến tuyệt đối ung dung tự sống tơng đối mà không bị tơng đối níu kéo, chi phối Phơng hớng có vị vô quan trọng việc nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh, lẽ qua câu chữ phản ánh đợc phần t tởng Ngời Những cử chỉ, hành động, hành vi, tác phong, lối sống, cách đối nhân xử Ngời, toát lên triết lý thâm sâu vi tế, triết lý suốt đời dân, nớc Tóm lại, Hồ Chí Minh, triết lý hành động gắn liền mật thiết, chặt chẽ với nhau, triết lý hớng đến hành động, hành động nói lên triết lý, triết lý ®· bao hµm xu thÕ hµnh ®éng, hµnh ®éng có triết lý, triết lý hành động xoắn xít với tạo nên triết lý hành động Hồ Chí Minh mà vĩ nhân có đợc Nh− vËy, triÕt lý trun thèng ViƯt Nam kh«ng chØ đợc bóc tách, phát từ văn bác học nh văn, thơ, phú, kệ, lục, luận, cáo, biểu, v.v mà qua văn dân gian khác nh thơ ca, hò vè, ca dao, tục ngữ, ngụ ngôn, tiếu lâm, phong giao, v.v Triết lý truyền thống Việt Nam thể 10 đáp lời kêu gọi triều đình, nhân dân nớc tề đứng lên đánh giặc cứu nớc, cứu nhà Truyền thống đợc Hồ Chí Minh kế thừa vận dụng phát triển điều kiện lịch sử Ngay thời kỳ chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang, Ngời đà kêu gọi toàn dân đoàn kết, đồng lòng hành động cứu nớc, cứu nhà Trong th "Kính cáo đồng bào" (6-6-1941), Ngời đà viết: "Đồng bào ta nối gót ngời xa, phấn đấu hy sinh đặng phá tan xiềng xích"1 Ngời nhắc nhở: "Dân ta xin nhớ chữ đồng Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh"2 Về sau, nhấn mạnh vấn đề đoàn kết, Ngời khẳng định: "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công" Ngời giải thích điệp từ nhấn mạnh, mà từ có nội dung riêng Đó đoàn kết Đảng, đoàn kết toàn Đảng, giữ gìn đoàn kết Đảng nh giữ gìn ngơi mắt Đó đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc cộng động dân tộc Việt Nam Đó đoàn kết quốc tế, trớc hết đoàn kết giai cấp công nhân nhân dân lao động toàn giới Quan điểm đoàn kết Ngời kế thừa phát triển quan điểm đoàn kết ngời xa theo ba tầng, nấc: vua - anh em - nớc lên trình độ Nhấn mạnh vấn đề đoàn kết toàn dân, dân tộc, quốc tế, trình lÃnh đạo cách mạng, Ngời chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần nhân dân mặt Ham muốn bậc Ngời nớc ta "hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, đợc học hành"3 Ngay thời kỳ chiến tranh ác liệt, Ngời chăm lo đến đời sống nhân dân Trớc đóng góp to lớn nhân dân sức ngời sức cho kháng chiến, Ngời đà lu ý: "Nói giành thắng lợi quân nhng phải ý đến giữ sức dân, ngời kiệt quân nhiều không đánh đợc"4 Trong Di chúc, theo gơng ngời xa "khoan th sức dân", Hồ Chí Minh- Toµn tËp, t.3, NxbCTQG, H.1995, tr.197, 229 Hå ChÝ Minh- Toàn tập, t.3, NxbCTQG, H.1995, tr.229 Sđd, t.4, tr.161 T liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh Hồ sơ H25/C4?19 226 Ngời dặn sau ngày kháng chiến thắng lợi, miễn thuế nông nghiệp năm để đồng bào nông dân hả, mát dạ, mát lòng, thêm niềm phấn khởi, đẩy mạnh sản xuất Tiếp nối truyền thống tổ tiên, Ngời coi trọng yếu tố trị tinh thần, chuẩn bị cho toàn dân bớc vào kháng chiến với "tín tâm tâm" cao Hội nghị trị đặc biệt (1964) Hội nghị Diên Hồng kỷ XX nhằm phát huy cao độ chủ nghĩa anh hùng cách mạng toàn dân, toàn quân, tâm chiến đấu chiến thắng giặc Mỹ xâm lợc Thực tế lịch sử hai kháng chiến cho thấy, tinh thần yêu nớc ngời Việt Nam đợc phát huy cao độ, nhân dân tự nguyện đứng vào hàng ngũ chiến đấu Đó điều kiện bảo đảm để quan điểm vũ trang toàn dân đợc thực hiện, khởi nghĩa vũ trang sâu đậm tính toàn dân, nhân dân nớc đứng lên đánh giặc cứu nớc, cứu nhà, tạo nên trận chiến tranh nhân dân nhấn chìm lũ bán nớc quân cớp nớc Tính nhân dân, tính toàn dân - cốt lõi triết lý nhân văn đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng cách sâu sắc, đặc biệt phơng thức tiến hành khởi nghĩa chiến tranh Phơng thức tiến hành khởi nghĩa chiến tranh mà Hồ Chí Minh Đảng ta lÃnh đạo dân tộc ta tiến hành mang đậm tinh thần dân chủ, sáng tạo cao việc phát huy vai trò quần chúng nhân dân lao động đứng lên "đem sức ta mà tự giải phóng cho ta" Chủ nghĩa đế quốc dựa lực lợng vũ trang để xâm lợc nớc ta, thống trị nhân dân ta Các lực xâm lợc nớc ta đội quân nhà nghề, có vũ khí phơng tiện chiến tranh đại Chúng lại đội quân đợc Chính phủ nớc có kinh tế khoa học đại, giàu có đà xâm lợc nớc khác, nên chúng thiện chiến tàn bạo Còn nớc đất không rộng, ngời không động, kinh tế lạc hậu, khoa học kỹ thuật cha phát triển, trang bị vũ khí quân đội thô sơ đại Để dánh thắng chúng, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta chủ trơng phải phát động vũ trang toàn dân, tổ chức lực 227 lợng toàn dân để đánh giặc Ngời nói, kháng chiến ta đậy dân tộc dân tộc đà đứng lên kiên đấu tranh cho Tổ quốc họ không ai, không lực lợng chiến thắng đợc họ Với góc độ triết lý nhân văn, kháng chiến toàn dân giải phóng động lực nội cộng đồng dân tộc, quốc gia, giải phóng lực, trí tuệ, sức sáng tạo toàn thể ngời có khát vọng sống độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc đấu tranh "lấy sức ta giải phóng cho ta" Toàn dân kháng chiến gắn với toàn diện kháng chiến, Hồ Chí Minh Đảng ta chủ trơng kháng chiến toàn diện để phát huy hết sức mạnh nhân dân ta, để chiến thắng âm mu địch Theo Ngời không kháng chiến quân mà trị, địch vận, ngoại giao; kinh tế văn hóa Bởi vì, chiến tranh đối địch toàn diện hai bên Đấu tranh vũ trang để quân dân ta tiêu diệt địch chiến trờng, đánh bại chiến lợc kẻ thù; thúc đẩy đấu tranh trị vùng địch tạm chiếm, vùng sau lng địch; khuyến khích nhân dân làm vờn không nhà trống, phá hoại đờng sá, giao thông không cho địch lợi dụng, coi nhát cuốc "mỗi viên đạn bắn vào quân thù", động viên tổ chức cho cán bộ, nhân dân, quân đội gia đình binh sĩ ngụy quân làm công tác binh vận, địch vận, thúc đẩy phát triển văn hóa, giáo dục kháng chiến, phát động tăng gia sản xuất, phá hoại kinh tế địch; chủ động tiến công địch diễn đàn trị giới, tăng cờng hoạt động đối ngoại kháng chiến; động viên khuyến khích nhân dân tiến Pháp, Mỹ chống chiến tranh xâm lợc bọn cầm quyền; thu hút trân trọng ủng hộ, đồng tình giúp đỡ nhân dân tiến giới kháng chiến nhân dân ta Trên sở toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng chiến, Hồ Chí Minh đà khẳng định muốn giành thắng lợi đối đầu với đội quân xâm lợc có tiềm lực kinh tế quân to lớn không dựa tinh thần ý 228 chí mà "phải có lối đánh tài giỏi"1 Ngời cho rằng, "cậy vũ khí" mà định thắng lợi đợc, nghĩa không coi đấu tranh vũ trang phơng thức đấu tranh Ngời nêu rõ, kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh trị, tiến hành chiến tranh lâu dài Đấu tranh vũ trang hình thức dấu tranh giữ vai trò định trực tiếp việc tiêu diệt địch, làm phá sản chiến lợc quân chúng Đồng thời, đấu tranh vũ trang có nhiệm vụ bảo vệ nhân dân, tranh thủ nhân dân, kết hợp với đấu tranh trị dậy quần chúng giành quyền làm chủ, giành thắng lợi cho cách mạng Đấu tranh trị hình thức đấu tranh bản, tạo điều kiện cho đấu tranh vũ trang phát triển phơng thức tiến công tiêu diệt kẻ thù xâm lợc Nó động viên, tổ chức nhân dân, đa nhân dân đấu tranh bớc với địch từ thấp lên cao, bóc trần đánh bại thủ đoạn lừa bịp địch, phân tán làm suy yếu lực lợng quân chúng, bảo vệ đời sống sản xuất nhân dân, bảo vệ sở cách mạng, góp phần giữ vững quyền làm chủ nhân dân chiến tranh Ngoài hai mặt trận đấu tranh đó, đấu tranh kinh tế đóng vai trò quan trọng, ta đà có địa, hậu phơng chiến tranh giải phóng đà phát triển mở rộng nh trình nhân dân ta tiến hành chiến tranh bảo vệ Tổ quốc Cùng với việc động viên kinh tế cho chiến tranh, ta đấu tranh kiên với địch kinh tế nh phá hoại sở kinh tế, làm rối loạn suy sụp kinh tế địch, bảo vệ phát triển kinh tế ta chiến tranh, bảo vệ đời sống nhân dân, đẩy mạnh sản xuất tiết kiệm, đánh bại âm mu địch phá hoại kinh tế ta Hồ Chí Minh quan tâm đến công tác đối ngoại kháng chiến, đến đấu tranh ngoại giao, tranh thủ điều kiện khả để tuyên truyền cho nhân dân giới hiểu rõ tính chất nghĩa chiến tranh giải phóng dân téc vµ chiÕn tranh cøu n−íc ë ViƯt Nam Tõ ®ã vËn ®éng hä đng nh©n d©n ta đấu tranh Ngời coi phơng Hồ Chí Minh, Toàn tập t3, Nxb CTQG, H,1995, tr.470 229 pháp thêm bạn, bớt thù, góp phần tăng cờng thêm lực lợng cho cách mạng Trong chiến tranh không cân sức với kẻ thù tàn bạo có sức mạnh to lớn tiềm lực chiến tranh, sức mạnh dân tộc ta đợc nhân lên gấp bội biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại việc dựa vào sức mạnh tổng hợp đấu tranh mặt trận quân sự, trị ngoại giao Công tác đối ngoại kháng chiến kết hợp ngoại giao thơng lợng quân sự, ngoại giao trị nhằm tạo lực cho cách mạng trờng giới, đa kháng chiến nhanh chóng đến thành công Với phơng thức tiến hành chiến tranh nhân dân nh vậy, khởi nghĩa chiến tranh yêu nớc Việt Nam Hồ Chí Minh Đảng ta lÃnh đạo đà thực đợc việc động viên toàn dân đất nớc ta tham gia đánh giặc giữ làng, giữ nớc, hoạt động góp phần đánh quân xâm lợc Kết việc vận dụng nhiều hình thức đấu tranh, kết hợp chặt chẽ phơng thức đấu tranh giải phóng triệt để tiềm ngời, nhân dân đờng tới mục tiêu giải phóng ngời, giải phóng dân tộc 230 Sự kế thừa phát huy triết lý truyền thống Đảng ta điều kiện hội nhập PGS.TS Trần Văn Phòng Hiện nay, ë n−íc ta cã mét sè quan niƯm kh¸c triết lý, nhng nhìn chung ý kiến thống chỗ: Thứ nhất, coi triết lý khác với triết học Triết học khoa học nghiên cứu vấn đề chung nhất, phổ biến vận dộng, phát triển tự nhiên, xà hội t Triết lý không nghiên cứu vấn đề chung tự nhiên, xà hội t nh triết học nghiên cứu, triết lý có quan hƯ víi triÕt häc TriÕt lý chØ ®Ị cËp tới mặt, lĩnh vực hẹp đời sống xà hội chủ yếu, vấn đề nhân sinh Thứ hai, từ nguyên lý triết học cụ thể định, ngời ta rút triết lý phơng diện sống1 Thø ba, triÕt lý chđ u h−íng ng−êi vỊ vấn đề nhân sinh, có ý nghĩa làm phơng châm cho đối nhân, xử thế, cho hành vi ngời đời sống hàng ngày Thứ t, triết lý đợc nảy sinh sở hoạt động thực tiễn ngời Nghĩa từ hoạt ®éng thùc tiƠn hµng ngµy, ng−êi cã thĨ rót triết lý sống, triết lý hành dộng cho thân cộng đồng Thứ năm, có nhiều loại triÕt lý kh¸c nhau, nh− triÕt lý ph¸t triĨn, triÕt lý nhân sinh; triết lý kinh doanh,v.v Trên sở kế thừa kết nhà nghiên cứu trên, hiểu triết lý kết kết tinh sở nguyên lý triết học, hay sở thực tiễn ngời, đợc thể dới dạng luận điểm, mệnh đề, t tởng đợc coi cốt lõi sống, ngời xà hội, đợc nhiều ngời thừa nhận, coi nguyên tắc xử thế, phơng châm sống hành động Nh vậy, thân triết lý không đứng im, đợc bổ sung cở sở triết học hay sở thực tiễn Xem Phạm Xuân Nam (chủ biên), Triết lý mối quan hệ cáI kinh tế cáI xà hội phát triển, Nxb KHXH, H.2001; tr.16-17 231 Nó đợc giữ gìn, kế thừa, truyền từ hệ sang hệ khác Trong trình ấy, triết lý đợc bổ sung, hoàn thiện, phát triển Dân tộc Việt Nam trình dựng nớc giữ nớc đà hình thành nhiều triết lý đóng vai trò đạo trực tiếp cho sống nh cho công dựng nớc giữ nớc Đó triết lý yêu nớc Việt Nam; triết lý truyền thống giặc đến nhà đàn bà đánh; triết lý "Dễ trăm lần không dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong"; triết lý đoàn kÕt d©n téc; triÕt lý trun thèng d©n téc “n−íc lấy dân gốc, v.v Những triết lý truyền thống Việt Nam đợc nảy sinh sở giá trị truyền thống dân tộc thực tiễn đấu tranh dựng nớc giữ nớc suốt hàng nghìn năm Trong ®iỊu kiƯn më cưa, héi nhËp giao l−u kinh tÕ quốc tế nh nay, Đảng ta đà kế thừa, phát huy sáng tạo nhiều triết lý truyền thống quý báu dân tộc nhằm xây dựng thành công nớc Việt Nam dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Đảng ta kế thừa phát huy nhiều triết lý truyền thống nhng tiêu biểu triết lý dới đây: Đảng ta kế thừa, phát huy triết lý yêu nớc truyền thống Việt Nam điều kiện Triết lý yêu nớc Việt nam giá trị tinh thần vô to lớn, kết tinh t tởng, tình cảm yêu nớc thiêng liêng dân tộc từ hàng ngàn năm Triết lý yêu nớc Việt Nam với nhiều khía cạnh, phong phú, từ triết lý yêu quê hơng, làng xóm, triết lý cố kết cộng đồng, triết lý hớng dân, trọng dân, yêu dân, lấy dân làm gốc đến triết lý bảo vệ toàn vẹn chđ qun, l·nh thỉ, qc gia; triÕt lý tù t«n dân tộc, ý chí giành độc lập dân tộc, coi độc lập dân tộc thiêng liêng, bất khả xâm phạm; triết lý quý độc lập tự do,v.v Yêu nớc điều kiện hội nhập nay, theo quan niệm Đảng Cộng sản Việt nam bảo vệ vững độc lập chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lÃnh thổ Tổ quốc; bảo vệ Đảng, Nhà nớc, nhân dân chế độ xà hội chủ nghĩa; bảo vệ an ninh trị, an ninh kinh tế, văn hóa - t tởng an ninh xà hội; trì trật tự kỷ cơng, an toàn xà hội; góp phần giữ vững ổn định trị đất nớc, ngăn chặn, đẩy lùi làm thất bại âm mu, 232 hoạt động chống phá lực thù địch1 Những hoạt động, việc làm mà ngợc lại nội dung không yêu nớc Những hoạt động, việc làm mà phục vụ cho việc củng cố nội dung yêu nớc Không phải ngẫu nhiên mà học kinh nghiệm lớn số mà Đảng ta rút sau 20 năm đổi trình đổi phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xà hội2 Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xà hội kết tinh cô đọng thể sâu sắc tinh thần yêu nớc điều kiện Nh đà rõ, nớc không đợc độc lập nhân dân có tự do, hạnh phúc Nhng độc lập, tự do, hạnh phúc thực đợc bảo đảm theo đờng xà hội chủ nghĩa Chỉ có chủ nghĩa xà hội bảo đảm vững cho độc lập dân tộc, cho tự do, hạnh phúc nhân dân Điều thể rõ, Đảng ta không kế thừa triết lý yêu nớc truyền thống dân tộc mà triết lý quý độc lập, tự do, triết lý độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xà hội độc lập dân tộc điều kiện để Việt Nam ph¸t triĨn” cđa Hå ChÝ Minh Ph¸t huy triÕt lý truyền thống giặc đến nhà đàn bà đánh, nh triết lý đồng bào Quảng Bình, Vĩnh Linh: "Dễ trăm lần không dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong", Đảng Nhà nớc ta đà chăm lo xây dựng trận quốc phòng toàn dân, trận an ninh nhân dân nghiƯp b¶o vƯ Tỉ qc x· héi chđ nghÜa TiÕp tục tinh thần Đại hội VI, VII, VIII, IX, Đại hội X Đảng đà xác định rõ nhiệm vụ phải chăm lo xây dựng trận quốc phòng toàn dân kết hợp chặt chẽ với trận an ninh nhân dân3 Kế thừa triết lý truyền thống đoàn kết dân tộc điều kiện Các dân tộc Việt nam chung sống hoàn cảnh thiên nhiên nhiều tiềm nhng đầy băt trắc Vùng đất mà nhân dân ta sinh sống nắng lắm, ma nhiều nên vừa có lũ, lụt lại vừa có hạn hán Trung bình hàng năm có tới 10 bÃo đổ vào lÃnh thổ nớc ta từ biển Đông Yêu cầu chống bÃo, chống lũ, chống lụt, chống hạn hán, làm thủy lợi đà cố kết ngời Văn kiện ĐHĐBTQ lần thứ X, NxbCTQG,H.2006, tr.37 Văn kiện ĐHĐBTQ lần thứ X, NxbCTQG,H.2006, tr 70 Văn kiện ĐHĐBTQ lần thứ X, NxbCTQG,H.2006, tr 38 233 sống mảnh đất Việt Nam phải chung lng đấu cật, đoàn kết, trí xây dựng quê hơng, đất nớc Thực tiễn chống giặc thiên tai đà cho nhân dân dân tộc sống mảnh đất Việt Nam rõ: Một làm chẳng nên non, Ba chụm lại nên núi cao Cùng với chung lng đấu cật chống giặc thiên tai dân tộc mảnh đất Việt Nam có chung lợi ích vận mệnh lịch sử - chống kẻ thù xâm lợc chung vào vị trí địa lý- trị có tầm chiến lợc đặc biệt quan trọng, suốt từ kỷ III tr.CN chống Tần đến kỷ XX, nhân dân dân tộc Việt Nam đà phải trải qua 12 kỷ chống giặc ngoại xâm Đúng nh nhà nghiên cứu đà nhận xét: Các dân tộc nớc ta qua gắn bó máu thịt với quốc gia Việt Nam mà gắn bó máu thịt với Cùng chung sống Tổ quốc, mẹ Việt Nam, dân tộc no đói có nhau, vinh nhục bên nhau, đồng cam cộng khổ, sống chết lòng Tinh thần đoàn kết, tơng trợ, truyền thống đợc thể qua nghiệp dựng nớc giữ nớc đại gia đình dân tộc trờng kỳ lịch sử, quy luật phát triển dân tộc Việt Nam1 Thực tiễn sống đà hình thành nên triết lý đoàn kết dân tộc Điều đợc thể rõ qua ca dao: Bầu thơng lấy bí cùng, Tuy khác giống nhng chung giàn Hay: Nhiễu điều phủ lấy giá gơng Ngời nớc phải thơng cùng.v.v Bớc vào thời kỳ đổi mới, Đảng Cộng sản Việt nam đà có kế thừa phát huy triết lý đoàn kết dân tộc lên tầm cao Trong Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, lần Đảng ta sử dụng thuật ngữ đại đoàn kết toàn dân tộc muốn nhấn mạnh việc mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân tộc Đại hội X Đảng đà có bớc phát triển vợt bậc khảng định: Đại đoàn kết toàn dân tộc tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân ®éi ngị trÝ thøc, d−íi sù l·nh ®¹o cđa Phan Hữu Dật: Góp phần nghiên cứu dân tộc học Việt Nam, NxbCTQG, H.2004; tr.365 234 Đảng đờng lối chiến lợc quán cách mạng Việt Nam1 Nh từ triết lý truyền thống đoàn kết dân tộc đợc Đảng ta nâng lên thành đờng lối đại đoàn kết toàn dân tộc mang tính chiến lợc quán cách mạng Việt Nam Hơn nữa, Đại hội X khảng định đờng lối đại đoàn kết toàn dân tộc nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu nhân tố có ý nghĩa định bảo đảm thắng lợi bền vững nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc2 Có thể nói, Đại hội X Đảng đà thể đợc t kế thừa phát huy hoàn chỉnh triết lý đại đoàn kết toàn dân tộc Đảng Đại hội rõ, đại đoàn kết toàn dân tộc phải lấy mục tiêu giữ vững độc lập, thống Tổ quốc, dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh làm điểm tựa, điểm tơng đồng để gắn bó đồng bào dân tộc, tôn giáo, tầng lớp nhân dân nớc đồng bào ta định c nớc Đại đoàn kết toàn dân tộc xóa bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử khứ, thành phần giai cấp; tôn trọng ý kiến khác không trái ngợc, không mâu thuẫn với lợi ích dân tộc; đề cao truyền thống nhân nghĩa, khoan dung, xây dựng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau, giữ gìn ổn định trị đồng thuận xà hội tơng lai tơi sáng dân tộc3 Đại hội X rõ, thực chiến lợc đại đoàn kết toàn dân tộc nghiệp toàn dân tộc, hệ thống trị mà hạt nhân lÃnh đạo tổ chức đảng, đợc thực nhiều biện pháp, hình thức, chủ trơng Đảng sách, pháp luật Nhà nớc có ý nghĩa quan trọng hàng đầu4 Trên sở đó, Đảng yêu cầu Nhà nớc phải thĨ hãa c¸c chÝnh s¸ch theo h−íng ph¸t huy dân chủ; hoàn thiện sách giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo, đồng bào định c nớc Đối với giai cấp công nhân, Đại hội X đề nhiệm vụ phát triển số lợng, chất lợng tổ chức; nâng cao giác ngộ lĩnh trị, trình độ học vấn nghệ nghiệp5 Đối với giai cấp nông dân, phát huy vai trò quan trọng nghiệp đổi công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, Văn kiện ĐHĐBTQ lần thứ X, NxbCTQG,H.2006, tr.40-41 Văn kiện ĐHĐBTQ lần thứ X, NxbCTQG,H.2006, tr 41 Xem: Văn kiện ĐHĐBTQ lần thứ X, NxbCTQG,H.2006, tr 41 Văn kiện ĐHĐBTQ lần thứ X, NxbCTQG,H.2006, tr 41 Văn kiện ĐHĐBTQ lần thứ X, NxbCTQG,H.2006, tr 118 235 nông thôn1 Đối với trí thức, phát huy trí tuệ lực, mở rộng thông tin, phát huy dân chủ, trọng dụng nhân tài, Đối với doanh nhân, tạo điều kiện phát huy tiềm vai trò tích cực phát triển sản xuất kinh doanh; mở rộng đầu t nớc nớc ngoài; giải việc làm cho ngời lao động, Đối với hệ trẻ, thờng xuyên giáo dục trị, truyền thống, lý tởng, đạo đức lối sống; tạo điều kiện học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, 4,v.v Trên sở, đề chủ trơng phát huy vai trò tầng lớp, giai cấp, nhóm xà hội, dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam,v.v Đại hội X Đảng coi Thực đại đoàn kết, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, thắng lợi nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc nội dung trọng yếu chủ đề Đại hội này, tâm không lay chuyển Đảng, Nhà nớc nhân dân ta5 Kế thừa, phát huy triết lý nớc lấy dân gốc điều kiện Triết lý nớc lấy dân gốc cha ông đà đợc Đảng Cộng sản Việt Nam từ đời kế thừa, phát huy Đặc biệt, điều kiện nay, Đảng ta đà có bớc phát triển vợt bậc triết lý Trong suốt trình lÃnh đạo cách mạng Đảng luôn phát huy vai trò, sức mạnh nhân dân nhân dân phục vụ Đại hội X Đảng rút học kinh nghiệm quý báu: đổi phải lợi ích nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo nhân dân, cách mạng nghiệp nhân dân, nhân dân nhân dân6 Đại hội X Đảng khảng định rõ, nghiệp đổi Đảng bắt đầu năm 1986 xuất phát từ sáng kiÕn cđa nh©n d©n, ngun väng cđa nh©n d©n, kinh nghiệm thực tiễn nhân dân nhân dân thực Do vậy, nghiệp đổi mới, më cưa, giao l−u kinh tÕ qc tÕ hiƯn cần tiếp tục dựa vào nhân dân, xuất phát từ thực tiễn nhân dân Muốn vậy, phải làm tốt công tác dân vận theo phong cách trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân có trách nhiệm với dân, Văn kiện ĐHĐBTQ lần thứ X, NxbCTQG,H.2006, tr 118 Văn kiện ĐHĐBTQ lần thứ X, NxbCTQG,H.2006, tr 119 Văn kiện ĐHĐBTQ lần thứ X, NxbCTQG,H.2006, tr 119 Văn kiện ĐHĐBTQ lần thứ X, NxbCTQG,H.2006, tr 119-120 Văn kiện ĐHĐBTQ lần thứ X, NxbCTQG,H.2006, tr 43 Văn kiện ĐHĐBTQ lần thứ X, NxbCTQG,H.2006, tr 71 236 nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin1 Muốn phát huy đợc sức mạnh nhân dân phải tiếp tục hoàn thiện dân chủ xà hội chủ nghĩa Bởi lẽ, xây dựng, hoàn thiện dân chủ xà hội chủ nghĩa nhiệm vụ vừa lâu dài, vừa trớc mắt vô quan trọng bảo đảm tất quyền lực thuộc nhân dân Dân chủ xà hội chủ nghĩa vừa mục tiêu, vừa động lực công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thể mối quan hệ gắn bó Đảng với dân, Nhà nớc với nhân dân Trên sở đó, Đảng ta đề nhiệm vụ xây dựng, hoàn thiện Nhà nớc pháp qun x· héi chđ nghÜa thùc sù cđa nh©n d©n, nhân dân nhân dân Đại hội VI Đảng bắt đầu công đổi đà ý thức đợc vai trò quan trọng pháp luật quản lý kinh tế -xà hội Đại hội VII Đảng cha nêu khái niệm nhà nớc pháp quyền, nhng đà đề cập nội dung nhà nớc pháp quyền Văn kiện Đại hội VII nêu nhiệm vụ tiếp tục cải cách máy nhà nớc theo phơng hớng: Nhà nớc thực dân, dân dân Nhà nớc quản lý xà hội pháp luật, dới lÃnh đạo Đảng; tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thực thống quyền lực nhng phân công, phân cấp rành mạch; máy tinh giản gọn nhẹ hoạt động có chất lợng cao Đến Hội kỳ nhiệm kỳ khóa VII, Đảng ta đà có bớc phát triển vợt bậc quan niệm nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa Lần Đảng ta nêu trực tiếp: Tiếp tục xây dựng bớc hoàn thiện Nhà nớc pháp quyền Việt Nam Đó Nhà nớc nhân dân, nhân dân, nhân dân, quản lý mặt đời sống pháp luật, đa đất nớc phát triển theo định hớng xà hội chủ nghĩa Nhà nớc pháp quyền Việt nam đợc xây dựng sở tăng cờng, mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân, lấy liên minh giai cấp công nhân với nông dân tầng lớp trí thức làm tảng, Đảng ta lÃnh đạo3 Trên tinh thần đó, Đại hội IX, X Đảng đề nhiệm vụ tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa, bảo đảm chủ trơng đờng lối Đảng, Văn kiện ĐHĐBTQ lần thứ X, NxbCTQG,H.2006, tr 44 Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VII, NxbST, H.1991; tr.91 Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khãa VII, L−u hµnh néi bé, 1-1994, tr.55 237 sách, pháp luật Nhà nớc lợi ích nhân dân, có tham gia, đóng góp ý kiến nhân dân1 Nh từ triết lý truyền thống dân tộc nớc lấy dân gốc, Đảng ta đà kế thừa phát triển thành t tởng Dân chủ xà hội chủ nghĩa vừa mục tiêu, vừa động lực công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc xây dựng Nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Những t tởng đÃ, động lực to lớn cách mạng Việt Nam Từ triết lý truyền thống buôn có bạn, bán có phờng đến quan điểm Đảng ta Việt nam sẵn sàng bạn ®èi t¸c tin cËy cđa c¸c n−íc céng ®ång quốc tế chủ động hội nhập kinh tế quốc tế sở xây dựng, củng cố kinh tÕ ®éc lËp tù chđ” Tõ triÕt lý trun thèng dân gian buôn có bạn, bán có phờng, sởi lởi trời cho, lạt mềm buộc chặt,v.v Đảng ta đà gạn lọc, khơi kế thừa phát triển thành chủ trơng lớn Đảng công tác đối ngoại: Việt nam sẵn sàng bạn đối tác tin cậy nớc cộng đồng quốc tế chủ động hội nhập kinh tế quốc tế sở xây dựng, củng cố nèn kinh tế độc lập tự chủ Đại hội VI - Đại hội đổi đà nhận thấy tầm quan trọng hòa bình, ổn định khu vực giới ảnh hởng to lớn đến nghiệp xây dựng chủ nghĩa xà hội nớc ta Vì vậy, Đại VI Đảng đà xác định rõ: Trong năm tới, nhiệm vụ Đảng Nhà nớc ta lĩnh vực đối ngoại sức kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh thời đại, phấn đấu giữ vững hòa bình Đông Dơng, góp phần tích cực giữ vững hòa bình Đông Nam giới, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xà hội bảo vệ Tổ quốc Trên lập trờng đó, Đảng Nhà nớc ta tập trung tháo gỡ vấn đề Camphuchia, bình thờng hóa quan hệ với Trung Quốc, khai thông quan hệ với nớc ASEAN, cải thiện quan hệ với Mỹ điều chỉnh quan hệ với Xem Văn kiện ĐHĐBTQ lần thứ X, NxbCTQG,H.2006, tr.125-126 Văn kiện ĐHĐb toàn quốc lần thứ VI, NxbST, H.1987 tr.90 238 Liên Xô, nớc xà hội chủ nghĩa, tăng cờng mở rộng quan hệ với nớc khác Kế thừa tinh thần Đại hội VI, Đại hội VII xác định nhiệm vụ đối ngoại bao trùm giữ vững hòa bình, mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công xây dựng chủ nghĩa xà hội bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xà hội1 Đặc biệt, Đảng ta đà có bớc phát triển công tác đối ngoại chủ trơng hợp tác bình đẳng có lợi với tất nớc, không phân biệt chế độ trị-xà hội khác sở nguyên tắc tồn hòa bình2 Đại hội VIII Đảng đánh dấu bớc phát triển vợt bậc triết lý ngoại giao Việt Nam điều kiện mới-điều kiện hội nhập Đại hội VIII khảng định: Tiếp tục thực đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phơng hóa đa dạng hóa quan hệ đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn bạn tất nớc cộng đồng giới, phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển3 Lần đầu tiên, Đảng ta thể tinh thần Việt nam muốn bạn tất nớc cộng đồng giới sở phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển Đây bớc phát triển vợt bậc triết lý ngoại giao Đảng ta Đảng ta lấy mục tiêu hòa bình, độc lập, phát triển dân tộc làm cốt, làm tảng cho sách ngoại giao, cho đờng lối đối ngoại Đến Đại hội IX Đảng triết lý Việt Nam muốn bạn tất nớc cộng đồng giới lại đợc phát triển lên bớc mới, thành Việt Nam sẵn sàng bạn đối tác tin cậy nớc cộng đồng quốc tế, phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển4 Nh vậy, Việt Nam không bạn mà đối tác tin cậy nớc cộng đồng quốc tế phấn đấu mục tiêu hòa bình, độc lập phát triển Mục tiêu hòa bình, độc lập, phát triển dân tộc tiếp tục đợc coi làm cốt, làm tảng sách ngoại giao, đờng lối đối ngoại Đảng Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VII, NxbST 1991, Tr.88 Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VII, NxbST 1991, Tr.88 Văn kiện ĐHĐB toàng quốc lần thứ VIII, NxbCTQG,H.1996, tr.120 Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ IX, NxbCTQG,H.2001, tr.119 239 Đại hội X Đảng tiếp tục chủ trơng thực quán tinh thần Việt nam bạn, đối tác tin cậy nớc cộng đồng quốc tế nhng phát triển theo tinh thần tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực1 Nghĩa tới Đại hội X, Đảng ta xác định Đảng Nhà nớc ta phải tích cực, chủ động tham gia hợp tác quốc tế khu vực Trên sở đờng lối đối ngoại rộng mở, đa phơng hóa, đa dạng hóa nh vậy, Đảng ta chủ trơng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế sở xây dựng củng cố kinh tế độc lập tự chủ Để bảo đảm thực thành công hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng ta đà đa số phơng châm đạo nh: giữ vững độc lập tự chủ định hớng x· héi chñ nghÜa cña sù héi nhËp kinh tÕ; giữ vững an ninh quốc gia sắc văn hóa dân tộc; phát huy tiềm nguồn lực toàn dân; khôn khéo linh hoạt, vừa hợp tác vừa đấu tranh; giữ vững ổn định trị, an ninh, quốc phòng,v.v Có thể nói, kế thừa, phát triển vợt bậc triết lý truyền thống ngoại giao dân tộc điều kiện Đảng Cộng sản Việt Nam Qua thấy, Đảng Cộng sản Việt Nam đà kế thừa, phát huy sáng tạo nhiều triết lý truyền thống quý báu dân tộc phát triển chúng lên trình độ -trở thành chủ trơng, đờng lối Đảng, sách Nhà nớc xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đây nguyên nhân quan trọng góp phần vào thắng lợi nghiệp đổi Đảng ta khởi xớng lÃnh đạo Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ X, NxbCTQG,H.2006, tr.112 240

Ngày đăng: 19/06/2023, 12:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w