MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ TRỊ KINH TẾ GIA TĂNG VÀ CÁC THƢỚC ĐO TRUYỀN THỐNG VỚI NHỮNG BIẾN ĐỘNG TRONG GIÁ TRỊ THỊ TRƢỜNG i TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tối đa hóa giá trị cổ đông là mục tiêu đã được nhiều nhà quản trị c[.]
MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ TRỊ KINH TẾ GIA TĂNG VÀ CÁC THƢỚC ĐO TRUYỀN THỐNG VỚI NHỮNG BIẾN ĐỘNG TRONG GIÁ TRỊ THỊ TRƢỜNG i TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tối đa hóa giá trị cổ đơng mục tiêu nhiều nhà quản trị chấp nhận rộng rãi thời gian gần Giá trị cổ đông đo lường theo lợi nhuận họ nhận vốn đầu tư ( Sharama Kumar, 2010) từ cổ tức chi trả giá trị gia tăng vốn hai Giá trị gia tăng vốn phụ thuộc vào biến đổi giá trị thị trường chứng khoán Giá trị thị trường chứng khoán lại phụ thuộc vào số lượng nhân tố từ công ty cụ thể đến thị trường cụ thể Hệ thống quản trị dựa giá trị phổ biến lý thuyết học thuật hai thập kỷ Giá trị kinh tế giá tăng ( EVA) đổi thước đo thành nội bên Stern Stewart, người đầu chủ trương tranh luận giá trị kinh tế gia tăng sử dụng thay thu nhập dòng tiền từ hoạt động, thu nhập, thu nhập cổ phần tăng trưởng thu nhập làm sai lệch thước đo thành doanh nghiệp” Theo xu hướng tồn cầu, vài cơng ty Việt Nam tập trung vào việc tạo giá trị cổ đơng Mục tiêu nghiên cứu kiểm tra mục tiêu đề xuất ưu việt thước đo giá trị kinh tế gia tăng (EVA) thành tài so với năm thước đo truyền thống lợi nhuận hoạt động sau thuế ( NOPAT), dòng tiền từ hoạt động ( OCF), thu nhập cổ phần ( EPS), tỉ suất sinh lợi vốn cổ phần sử dụng ( ROCE), tỉ suất sinh lợi vốn cổ phần ( ROE) doanh nghiệp Việt Nam đồng thời cung cấp chứng thực nghiệm doanh nghiệp sản xuất thị trường Để đạt điều này, tiến hành kiểm định nội dung thông tin gia tăng tương đối thước đo khác đồng thời kiểm tra mối quan hệ thước đo với giá trị thị trường tăng thêm (MVA) ii MỤC LỤC PHẦN 1: TỔNG QUAN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.1 Nội dung nghiên cứu 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Cấu trúc bai nghiên cứu PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 2.1 Mối quan hệ giá trị kinh tế tỉ suất sinh lợi chứng khoán 2.2 Sự chấp nhận EVA giá trị công ty 2.3 Mối quan hệ EVA MVA PHẦN 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Mô tả liệu 13 3.2 Xây dựng biến 14 3.2.1 Giá trị thị trường gia tăng ( Market Value Added) 15 3.2.2 Giá trị kinh tế gia tăng ( Economic value added) 16 3.2.3 Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu ( ROE) 20 3.2.4 Tỷ suất sinh lợi vốn sử dụng ( ROCE) 21 3.2.5 Tỷ suất sinh lợi giá trị (RONW) 21 3.2.6 Dòng tiền hoạt động (OCF) 21 3.2.7 Thu nhập cổ phần (EPS) 22 3.2.8 Lợi nhuận trước lãi vay sau thuế (NOPAT) 22 3.3 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 22 3.3.1 Mơ hình nghiên cứu 22 iii 3.3.2 3.4 Giả thuyết nghiên cứu 24 Phương pháp kiểm định 24 3.4.1 Phương pháp phân tích thành phần PCA 24 3.4.2 Phương pháp Pooled-OLS 25 PHẦN 4: KẾT QUẢ HỒI QUY 26 4.1 Sự thích hợp mẫu kiểm định giá trị 26 4.2 Ma trận tƣơng quan thống kê mô tả 28 4.3 Phân tích thành phần 32 4.4 Kết phân tích hồi quy 36 PHẦN 5: KẾT LUẬN 48 5.1 Kết luận chung 48 5.2 Hạn chế nghiên cứu 49 5.3 Hướng nghiên cứu để phát triển đề tài 49 iv GIẢI THÍCH CÁC KÝ HIỆU MVA Gía trị thị trường tăng thêm EVA Giá trị kinh tế gia tăng OCF Dòng tiền hoạt động ROE Tỷ suất sinh lợi tổng vốn cổ phần RONW Tỷ suất sinh lợi giá trị EPS Thu nhập cổ phần ROCE Tỷ suất sinh lợi vốn sử dụng NOPAT Lợi nhuận hoạt động sau thuế CAPM Mơ hình định giá tài sản vốn PCA Phương pháp phân tích thành phần v DANH SÁCH BẢNG Bảng 1:Bảng hệ số KMO liệu unbalance 27 Bảng 2: Bảng hệ số KMO- Dữ liệu balance 28 Bảng 3: Bảng thống kê mô tả- liệu unbalance 29 Bảng 4: Bảng Ordinary correlations- liệu unbalance 30 Bảng 5: Bảng thống kê mô tả- liệu balance 31 Bảng 6: Bảng Ordinary correlations- liệu balance 32 Bảng : Bảng Eigenvalues- liệu unbalance 33 Bảng 8: Bảng Eigenvectors 33 Bảng 9: Bảng tổng tải trọng PCs 34 Bảng 10: Bảng Eigenvalues- liệu balance 35 Bảng 11: Bảng Eigenvectors 36 Bảng 12: Bảng tổng tải trọng PCs 36 Bảng 13: Bảng kết hồi quy MVA theo EPS, NOPAT, ROCE, ROE, RONW- Dữ liệu unbalance 39 Bảng 14: : Bảng kết hồi quy MVA theo EVA, EPS, NOPAT, ROCE, ROE, RONW- liệu unbalance 41 Bảng 15: Khắc phục tự tương quan liệu unbalance 43 Bảng 16: Bảng kết hồi quy MVA theo EPS, NOPAT, ROCE, ROE, RONW- liệu balance 44 Bảng 17: Bảng kết hồi quy MVA theo EVA, EPS, NOPAT, ROCE, ROE, RONW- liệu balance 46 PHẦN 1: TỔNG QUAN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.1 Nội dung nghiên cứu Môi trường kinh doanh Việt Nam thay đổi suốt năm gần Các nhà quản lý doanh nghiệp phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt, thay đổi cơng nghệ nhanh chóng, độ bất ổn thị trường tài thực v.v làm tăng gánh nặng cho giám đốc để gia tăng thành giá trị cổ đông Quy tắc giám đốc thường gia tăng giá trị cổ đông Mặc dù mục tiêu giám đốc hành thường tạo giá trị cho chủ họ họ hành động để tối đa hóa giá trị cổ đơng xung đột với mục tiêu khác Từ quan điểm kinh tế, giá trị tạo nhà quản lý tạo doanh thu cao vượt xa chi phí kinh tế tạo doanh thu Dưới quan điểm giá trị bản, giá trị tạo doanh thu vượt tất chi phí gồm chi phí vốn Giá trị đổ dồn cho cổ đơng họ người sở hữu cuối công ty Cổ đơng kì vọng nhà quản lý tạo giá trị cao chi phí tốt bao gồm chi phí sử dụng vốn Nếu nhà cung cấp vốn khơng nhận lợi nhuận phù hợp để bảo đảm mức rủi ro họ gánh chịu, họ rút lại vốn cho vay sang nơi khác giá trị bị Tối đa hóa tài sản ( giá trị) cổ đông mục tiêu chấp nhận giám đốc tài doanh nghiệp Việt Nam năm gần Tài sản cổ đông đo lường lợi nhuận họ nhận đầu tư Nó từ cổ tức hình thức giá trị gia tăng vốn hai Sự tăng giá trị vốn phụ thuộc vào thay đổi giá trị thị trường chứng khoán nơi mà giá trị thị trường vượt trội.Vì vậy, yêu cầu cần phải có đổi việc quản lý kinh doanh, đặc biệt việc đánh giá thành tài doanh nghiệp tạo giá trị cổ đông Để đo lường thành doanh nghiệp cần phải có thước đo tài phi tài Những thước đo truyền thống :lợi nhuận hoạt động sau thuế ( NOPAT), dòng tiền từ hoạt động ( OCF), thu nhập cổ phần ( EPS), tỉ suất sinh lợi vốn cổ phần sử dụng ( ROCE), tỉ suất sinh lợi vốn cổ phần ( ROE) nhà quản lý sử dụng để đánh giá thành hoạt động doanh nghiệp nhiều khía cạnh khác Tuy nhiên, điều kiện cạnh tranh khốc liệt ngồi mục tiêu lợi nhuận doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu giá trị, vậy, sử dụng thước đo truyền thống để đánh giá thành doanh nghiệp bộc lộ số hạn chế Trong năm gần đây, nhiều công ty đưa biện pháp khác dựa hiệu suất (VBM), chẳng hạn EVA, thu nhập từ dòng tiền đầu tư, tổng lợi nhuận cổ đông (TSR) để phục vụ cho nhu cầu EVA thu hút nhiều tập đoàn quản lý tốt lớn giới ứng dụng vào việc đo lường thành Phân tích EVA thu hút nhiều ý nước phương Tây , tất đổi quản lý , , phân tích thị trường chứng khoán Tuy nhiên, việc nhận diện thước đo EVA thước đo đánh giá thành hoạt động doanh nghiệp mẻ doanh nghiệp Việt Nam nay.Sự phát triển thị trường vốn Việt Nam gia tăng áp lực lên công ty phải thực tốt Khơng có doanh nghiệp tồn phát triển khơng tạo cải cho bên liên quan Tối đa hóa lợi nhuận giàu có tăng cường giá trị tối đa hóa khơn ngoan ngày hơm Một doanh nghiệp tồn mà khơng có lợi nhuận khơng thể tồn mà khơng cần thêm giá trị Một doanh nghiệp không tạo lợi nhuận có sức khỏe ( số công ty khu vực công ) Trong thời đại tồn cầu hóa , công ty khu vực Việt Nam nhận tầm quan trọng EVA kết số công ty Việt Nam bắt đầu tính tốn EVA cho thuyết minh báo cáo hàng năm họ sử dụng cho mục đích quản lý EVA khác Tất điều tạo động lực để tiến hành nghiên cứu”Mối quan hệ giá trị kinh tế gia tăng thước đo truyền thống với biến động giá trị thị trường” 1.2 Câu hỏi nghiên cứu - Thước đo giá trị kinh tế gia tăng ( EVA) có thật tốt so với thước đo kế toán truyền thống việc đo lường biến động giá trị thị trường (MVA)? - Liệu quan điểm Stern Stewart “ EVA phương pháp đo lường tốt” có cịn với ngành công nghiệp sản xuất Việt Nam hay khơng? - Ngồi biến tài liệu có hay khơng việc tồn biến phi tài ảnh hưởng đến biến động giá trị thị trường (MVA)? 1.3 Cấu trúc bai nghiên cứu Bài nghiên cứu gồm có phần Phần giới thiệu tổng quát đề tài mục tiêu nghiên cứu Phần 2: Tổng quan nghiên cứu trước đâyvà nghiên cứu thời gian gần Phần 3: Phương pháp nghiên cứu-bằng cách xây dựng mơ hình nghiên cứu, sử dụng phương pháp phân tích thành phần PCA, Pooled OLS để kiểm tra nội dung thơng tin liên quan xác định mối quan hệ phương pháp đo lường khác bao gồm EVA với biến động giá trị thị trường thông qua MVA Phần : Nội dung kết nghiên cứu thực tiễn 117 công ty sản xuất niêm yết sàn HNX HOSE Việt Nam Phần : Kết luận PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY Trong suốt hai thập kỷ, vài nhà nghiên cứu, chuyên gia, công ty tư vấn hoạt động lĩnh vực kế tốn tài tập trung vào EVA thừa nhận hạn chế phương pháp đo lường thành truyền thống Nhưng phần lớn họ đưa tranh luận lý thuyết tập trung vào khái niệm EVA công cụ đo lường thành tài doanh nghiệp Hiện người ta tranh luận nghiên cứu bật từ trước đến nhà nghiên cứu đầu Easton quan sát thấy “EVA phương pháp đo lường thành doanh nghiệp ngày phổ biến thường công ty sử dụng không để đánh giá thành mà sở xác định động chi trả.” Như phương pháp đo lường khác, EVA cố gắng đương đầu với tình trạng căng thẳng tồn cần thiết tìm phương pháp đo lường liên quan mật thiết tài sản cổ đơng thời gian vài tùy thuộc vào biến động ngẫu nhiên giá cổ phiếu Đây tình trạng khó giải giải thích tương quan thấp tất phương pháp đo lường kế toán với lợi nhuận cổ phiếu năm đến năm sở EVA công cụ quản trị hiệu chấp nhận tiêu chuẩn quyền doanh nghiệp Nó xem cách quan trọng kết cấu hợp quản trị tài động bồi thường Về chất, EVA cách vừa để hợp pháp hóa vừa để thể chế hóa quản lý doanh nghiệp phù hợp với sở kinh tế vi mô nguyên lý tài doanh nghiệp Một danh sách công ty giới thông qua ủng hộ mạnh mẽ quan điểm hệ thống EVA tái tập trung lượng đổi hướng tài nguyên để tạo giá trị bền vững cho khách hàng công ty, nhân viên cổ đông nhà quản lý 2.1 Mối quan hệ giá trị kinh tế tỉ suất sinh lợi chứng khoán Những đề xuất mục tiêu EVA EVA tương quan cao với tỉ suất sinh lợi chứng khoán EVA suy giá cổ phiếu ( Stewart,1995; Medeiros,2005) tốt phương pháp đo lường kế toán khác Lefkowitz (1999) tiến hành phân tích liệu chéo cơng ty Mỹ kết nghiên cứu ủng hộ lý thuyết Stern Stewart EVA có tương quan cao với tỉ suất sinh lợi chứng khoán phương pháp đo lường thành truyền thống Họ phát EVA giúp ta hiểu giá trị cơng ty thích hợp Machuga cộng (2002)đã sử dụng phương pháp phân tích thực nghiệm nghiên cứu họ nhấn mạnh EVA sử dụng để nâng cao khả dự đoán thu nhập tương lai Lehn Makhija (1997) tiến hành khảo sát mức độ tương quan việc đo lường thành tỉ suất sinh lợi thị trường chứng khoán Kết có kết hợp cao EVA tỉ suất sinh lợi chứng khoán tương quan tốt thước đo truyền thống ROA, ROE ROS Kết EVA có tương quan cao với tỉ suất sinh lợi chứng khoán Những nghiên cứu khác thực việc kiểm định nội dung thông tin gia tăng EVA cung cấp chứng làm tăng khả giải thích tỉ suất sinh lợi chứng khoán so với EPS Thenmozhi tiến hành nghiên cứu so sánh phương pháp đo lường truyền thống với EVA Tiến hành mẫu 28 công ty năm tài chính, ơng phát “ số 28 cơng ty có EVA dương cơng ty cịn lại âm EVA xem phần trăm vốn sử dụng lợi nhuận xác vốn sử dụng.” So EVA với phương pháp truyền thống khác, nghiên cứu tất công ty miêu tả tranh lạc quan EPS, RONA ROCE năm Nghiên cứu “ phương pháp truyền thống không phản ánh giá trị thực cổ đông EVA phải đo lường để giải thích giá trị cổ đơng.”Bao Bao (1998) nghiên cứu” Sự hữu ích EVA thu nhập kinh tế bất thường công ty Mỹ” kết cho thấy EVA nhân tố quan trọng tỉ suất sinh lợi thị trường khả giải thích cao phương pháp đo 44 22.11286 -0.326625 OCF 0.009636 - 0.0000 33.89506 -48.10086 ROE 61.09457 - 0.4311 0.787318 RONW 19048.31 441.9728 R- squared 0.128441 Mean 43.09838 dependent 0.0000 -7951.711 var R- 0.128270 S.D dependent var 15493.99 S.E of regression 14466.19 Akaike 21.99725 Adjusted squared info criterion Sum squared 5.34E+12 Schwarz criterion 21.99917 -280678.9 Hanna-Quinn 21.99787 resid Log likelihood criter F-statistic 751.9978 Durbin-Watson 0.903481 stat Prob(F-statistic) 0.000000 Bảng 16: Bảng kết hồi quy MVA theo EPS, NOPAT, ROCE, ROE, RONW- liệu balance Phương trình hồi quy : MVA = -4433 + 1.38*EPS - 2.48*NOPAT + -0.32*ROCE - 48*ROE + 19048*RONW Kết hồi quy mơ hình cho thấy biến có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1%, 5%, 10% nhiên có ROE khơng có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa Bảng 17: Bảng kết hồi quy MVA theo EVA, EPS, NOPAT, ROCE, ROE, RONWdữ liệu balance Dependent variable : MVA 45 Method: Panel Least Squares Date : 04/01/14, Time : 20:23 Sample ( Adjusted): 2009 -2012 Included observations: 319 Cross- sections included : 80 Total pool ( balanced) observations: 25520 Variable Coefficient Std Error t- Prob Statistic C 6213.643 152.4089 40.76955 0.0000 EVA 9.396875 0.087351 107.5757 0.0000 EPS 1.004762 0.088100 11.40486 0.0000 NOPAT -9.658742 0.114547 - 0.0000 84.32108 -0.346491 OCF 0.007995 - 0.0000 43.33874 ROE 168.5072 50.71451 3.322663 0.0009 RONW 3248.495 394.9187 8.225731 0.0000 R- squared 0.400411 Mean dependent -7951.711 var Adjusted R- 0.400270 S.D dependent var 15493.99 11998.89 Akaike 21.62329 squared S.E of rgression info criterion Sum squared 3.67E+12 Schwarz criterion 21.62553 -275906.2 Hanna-Quinn 21.62401 resid Log likelihood criter F-statistic 2839.634 Durbin-Watson stat 0.971512 46 Prob(F-statistic) 0.000000 Bảng 17: Bảng kết hồi quy MVA theo EVA, EPS, NOPAT, ROCE, ROE, RONWdữ liệu balance Phương trình hồi quy là: MVA = 6213 + 9.39*EVA + 1*EPS – 9.66*NOPAT – 0.35*OCF+168*ROE + 3248.5*RONW Mức độ tác động EVA, EPS, ROE, RONW có tác động chiều đến MVA Tuy nhiên hệ số biến RONW, ROE 3248.5, 1và 168 cao giá trị hệ số β EVA (9.39) EPS (1) Điều có nghĩa biện pháp đo lường truyền thống EVA tốt việc giải thích biến động giá trị thị trường (MVA) công ty mẫu Kết hồi quy cho thấy tất biến có ý nghĩa thống kê mức 1%, 5%, 10% Điều cho thấy giả thuyết H1 khơng hồn tồn xác Giả thuyết H1với nội dung nội dung thông tin liên quan EVA tốt phương pháp truyền thống, từ phân tích chúng tơi kết luận biện pháp đo lường thành doanh nghiệp truyền thống RONW, ROE số tốt việc giải thích cho thay đổi giá trị thị trường công ty Mặt khác, EVA lại phương pháp tốt phương pháp khác EPS, NOPAT, OCF Kết hồi quy tiếp tục cho thấy có 40% (R2 điều chỉnh) thay đổi MVA giải thích mơ hình hồi quy, phần lớn cịn lại khơng giải thích Điều có nghĩa ngồi biến tài chính, biến phi tài nên đươc xem xét hài lòng khách hàng chất lượng sản phẩm góp phần ảnh hưởng đến thay đổi MVA công ty mẫu cung nên đưa vào mơ hình để có mức R2 cao Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Biddle et al (1998), người cho khả giải thích biện pháp kế tốn (tức thu nhập) tốt so với phương pháp đại dựa giá trị Kết tương tự tiết lộ Chen DOd (2001) Ismail (2006) thị trường Mỹ Kim (2006) nghiên cứu 47 ngành khách sạn, ơng kiểm định nội dung thông tin liên quan EVA phương pháp đo lường truyền thống đưa kết luận biện pháp truyền thống giải thích rõ giá trị thị trường so với EVA, từ đưa kết luận biện pháp truyền thống có nội dung thơng tin tốt Kết liên quan đến việc kiểm định nội dung thông tin liên quan tương đối phù hợp với phần lớn nghiên cứu quốc tế Chen Dodd (1997), Biddle et al (1998), Worthington Tây (2001), Peixoto (2002), DeWet (2005), Ismail (2006), Kim (2006), Kyriazis Anastassis (2007), Vijayakumar Manor Selvi (2007), Visaltanachoti et al (2008) Maditinos et al (2009), có khác với nhiều nghiên cứu (ví dụ Irala , 2007; Sunitha , 2008 ; Taufik cộng , 2008) Sunitha (2008) áp dụng(1998) phương pháp Biddle cộng để kiểm định thông tin liên quan gia tăng với ngân hàng Ấn độ, cho nội dung thơng tin EVA cao giải thích cho việc tạo giá trị cổ đơng biện pháp truyền thống Tương tự vậy, Irala (2007) Taufik et al (2008) thiết lập tính ưu việt EVA cao phương pháp truyền thống tương ứng nghiên cứu họ Kết chúng tơi khơng hồn tồn đồng ý giả thuyết Stern Stewart EVA phương pháp đo lường tốt Việt Nam Ngoài số nghiên cứu trước đồng tình với vế thứ tồn số phương pháp tốt EVA việc đo lường biến động thị trường Kết tương tự tiết lộ Chen DOd (2001) Ismail (2006) thị trường Mỹ Kim (2006) nghiên cứu ngành khách sạn, ơng kiểm định nội dung thông tin liên quan EVA phương pháp đo lường truyền thống đưa kết luận biện pháp truyền thống giải thích rõ giá trị thị trường so với EVA, từ đưa kết luận biện pháp truyền thống có nội dung thơng tin tốt Tuy nhiên kết mâu thuẫn với số nghiên cứu khác Ví dụ liên quan đến thị trường vốn Hy Lạp, Kyriazis Anastassis (2007) thấy NOPat OCF tốt so với EVA Kết không ủng hộ quan điểm NOPAT thước đo tốt, mâu thuẫn với kết tương tự liên quan đến thị trường Ấn độ với nghiên cứu Kyriazis Anastassis (2007) 48 Ở Việt Nam việc nhận diện thước đo EVA thước đo thành hoạt động hữu hiệu áp dụng thước đo EVA để đánh giá thành hoạt động doanh nghiệp mẻ doanh nghiệp Việt Nam.Mặc dù số EVA Việt Nam năm gần đây, nhờ phát triển vượt bậc khoa học công nghệ, doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu tìm hiểu, tiếp cận với thước đo lường Cụ thể có nhiều doanh nghiệp lớn ứng dụng thước đo EVA để đo lường thành doanh nghiệp công ty cổ phần Cap, vật liệu viễn thông (SACOM) công ty cổ phần dầu thực vật Tường An thấy so với tiêu lợi nhuận ROI/ROA hay ROE EVA thực thước đo hiệu hoạt đông công ty Trong việc theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận không làm gia tăng giá trị kinh tế công ty, tập đồn kinh tế có nhiều cơng ty tỷ suất sinh lợi không giống nhau, EVA sở tốt để phân bổ nguồn lực công ty với mục tiêu tối đa hóa giá trị tài sản cổ đơng PHẦN 5: KẾT LUẬN 5.1 Kết luận chung Mục tiêu nghiên cứu để kiểm tra tuyên bố người ủng hộ EVA tính ưu việt so với biện pháp truyền thống việc giải thích thay đổi giá trị thị trường (MVA) sử dụng phân tích thực nghiệm để kiểm tra tính đắn Sử dụng tập hợp liệu 117 công ty sản xuất Việt Nam giai đoạn 2005-2013, kiểm định nội dung thông tin tương đối gia tăng EVA phương pháp thực thông thường Chúng sử sụng phương pháp bao gồm bước, phân tích thành phân hồi quy Pooled-OLS Lý việc sử dụng phân tích thành phần xác định số lượng yếu tố mà sử dụng phân tích thêm Phân tích thành phần (PCA), hình thức phổ biến phân tích nhân tố, sử dụng, nhân tố tiến hành nghiên cứu có tác động dương, ngoại trừ OCF trường hợp liệu unbalance ROCE trường hợp liệu balance Kết hồi quy cho kiểm định nội dung thông tin liên quan tiết lộ phương pháp truyền thống ROCE tốt EVA, EVA lại tốt 49 nhân tố khác ROE, EPS, RONW, NOPAT ( đó: hai nhân tố ROE RONW khơng có ý nghĩa thống kê ) trường hợp liệu unbalance ROE, RONW lại phương pháp tốt EVA , EVA lại tốt phương pháp lại trường hợp liệu balance qua thấy giả thuyết cho EVA có khả giải thích tốt so với biện pháp thơng thường khơng hồn tồn xác Kiểm định nội dung thông tin gia tăng tiết lộ EVA đóng góp biên khơng có tác động đáng kể đến thay đổi giá trị thị trường công ty mẫu hai trường hợp Nhìn chung, đánh giá số thị trường chứng khoán Việt Nam, số thường sử dụng ROE, ROA… EVA lại số mẻ chúng tơi làm nghiên cứu này, cịn có nhiều câu hỏi đặt EVA gì? Tuy nhiên với loại liệu nghiên cứu lại cho kết khác Nhưng nhìn chung, thị trường Việt Nam tùy giai đoạn có số đo lường truyền thống tốt EVA tồn thước đo truyền thống khác không tốt EVA việc đo lường biến động giá trị thị trường (MVA) 5.2 Hạn chế nghiên cứu Thời gian nghiên cứu ngắn (9 năm ) Bên cạnh đó, khoảng thời gian chúng tơi chọn có xảy khủng hoảng kinh tế năm 2007-2008 hậu kéo dài quốc gia, số liệu bị ảnh hưởng khơng phản ánh xác chất vấn đề Chúng hi vọng nghiên cứu sau khắc phục điểm yếu để có kết xác Và qua thời gian, phát triển lý thuyết phương pháp đánh giá thành doanh nghiệp phát triển Các nhân tố chọn nghiên cứu chưa đại diện đầy đủ phản ánh tốt đặc điểm tính tới thời điểm Bài nghiên cứu tiến hành kiểm định xong xuất hiện tượng tự tương quan mơ hình Mặt khác, liệu mà sử dụng liệu chuỗi thời gian liệu chéo nên R2 mơ hình mức thấp 0.33 5.3 Hướng nghiên cứu để phát triển đề tài Hiện EVA xem công cụ quan trọng việc đo lường quản trị thành doanh nghiệp giới Có nhiều chứng hỗn hợp cao 50 cấp EVA so với thước đo truyền thống Những chứng nước cụ thể không rõ ràng so sánh EVA với thước đo thu nhập lại khác Trong mười năm gần đây, ngày có nhiều nghiên cứu thước đo EVA Từ phân tích nghiên cứu, hướng nghiên cứu tương lai nên xem xét đến thực vấn đề, quy tắc hiệu chỉnh kế toán EVA , chứng thực nghiệm nước phát triển, nghiên cứu EVA lĩnh vực cụ thể, nghiên cứu ứng dụng EVA vào ngành công nghiệp khác Nghiên cứu thực nghiệm nghiên cứu trước thường nghiên cứu EVA giai đoạn ngắn hướng cho nghiên cứu tương lai xem xét liệu giai đoạn dài để kiểm định vững quan niệm Cũng xem xét thêm việc đưa thêm biến phi tài vào mơ hình để có nhìn tồn diện biến động giá trị thị trường công ty i TÀI LIỆU THAM KHẢO Satish Kumar A.K Sharma (2011) “Association of EVA and accounting earnings with the market value: evidence from India” Asia- Pacific Journal of Business Administration, Vol 3, No 2, pp 83 -96 A.Vijayakumar (2011) “ Economic value added (EVA) and shareholders wealth creation: a factor analytic approach “ Research journal of finance and accounting ISSN 2222-1697, Vol No 12 ,2011 Dr Jasvir S Sura, Ms Anju Lather (2013) “ Indian Banking and information content of EVA and traditional measures” IOSR Journal of economics and finance.ISSN 2321-5933, p-ISSN 2321- 5925, Vol 1, Issue 1,pp 48 -61 Dr Anil K Sharma, “Economic value added (EVA) Literature review and relevant issues” International journal of Economics and finance Madan Lal B has in (2013) “Economic value added (EVA) and shareholders’s wealth creation : Evidence from a developing country.”International Journal of Finance and Accounting 2013, 2(4): 185-198 Satish Kumar A.K Sharma (2011)“Further evidence on relative and incremental information content of EVA and traditional performance measures from select Indian companies” Dr Asha Sharma (2013) “A comparative analysis of traditional measures of finance performance and economic value added” International journal of applied research and studies ISSN 2278-9480, Vol 2, Issue Prof Ritesh Patel (2012) “Impact of economic value added (EVA) on share price: A study of Indian private sector banks”.International journal of contemporary business studies Vol 3, No1 Andrew C Worthington and Tracey West (2004),” Australian evidence concerning the information content of economic value added “ Australian journal of Management 29 (2), pp: 201 -224 Vijayakumar, A and Manor Selvi, A (2007), “EVA and MVA of Indian automobile industry – an empirical study of relationship”, Abhigyan, Vol 25 No 3, pp 54-65 ii Worthington, A and West, T (2001), “The usefulness of economic value-added (EVA) and itscomponents in the Australian context”, Accounting, Accountability and Performance, Vol 7No 1, pp 73-90 Vijayakumar, A (2010) "Economic Value Added (EVA) and Market Value Added (MVA)-An empirical study of relationship" College Sadhana, Vol 2(2), pp.141-148 Irala, L.R (2007), “Corporate performance measures in India: an empirical analysis”, Working Papers No Kaur, M and Narang, S (2009), “Shareholder value creation in India’s most valuable companies: an empirical study”, The IUP Journal of Management Research, Vol VIII No 8, pp 16-42 Lee, S and Kim, W.G (2009), “EVA, refined EVA, MVA, or traditional performance measures for the hospitality industry”, International Journal of Hospitality Management, Vol 28 No 3, pp 301-484 Kyriazis, D and Anastassis, C (2007), “The validity of the economic value added approach: an empirical application”, European Financial Management, Vol 13 No 1, pp 71-100 Misra, A and Kanwal, A (2007), “Economic value added as the most significant measure of financial performance: a study of select Indian firms”, Journal of International Business and Economics, Vol VII No 1, pp 76-85 Vijayakumar, A and Manor Selvi, A (2007), “EVA and MVA of Indian automobile industry – an empirical study of relationship”, Abhigyan, Vol 25 No 3, pp 54-65 Keef & Roush (2003) “The relationship between economic value added and the stock market performance of agribusiness firms”.It provided by John Wiley & Sons, Ltd in its journal Agribusiness.Vol 16 ( 2000), pp 399- 416 Velez-Pareja ( 2001) “ Value creation and its measurement: a critical look at EVA” No 22, pp 7-31 Worthington, A and West, T (2001), “The usefulness of economic value-added (EVA) and itscomponents in the Australian context”, Accounting, Accountability and Performance, Vol 7No 1, pp 73-90 iii Chen Lin & Qiao Zhilin (2004)” Empirical study of intergrated EVA performance Measurement in China” Vol 4, No , Canadian social science Ghanbari &More (2007)” The relationship between Economic value added and Market value added: An empirical analysis in Indian Automobile” Cordeiro, J J & Kent, D D (2001) “Do EVA adopters outperform their industry peers? Evidence from security analyst earning forecasts” American Business Review, 19(2), 5763 Gandhi, A K & Rajib, P (2008) Pursuing EVA through Tata Steel's perspective The Icfai University Journal of Business Strategy, V (3), 20-34 Worthington, A & West, T (2004).Australian Evidence Concerning the Information Content of Economic Value-Added Australian Journal of Management, 29(2), 201-224 Irala, L R & Reddy, R (2006) Performance evaluation, Economic Value Added and Managerial Behaviour PES Business Review, 1(1), 1-7 Kumar, A & Pal, K (2008) Awareness of Economic Value added among Indian corporate managers: evidences from a primary survey The ICFAI Journal of Applied Finance, 14(8),53-65 iv Phụ Lục Bảng 1: Bảng hệ số KMO Bảng 2: Thống kê mô tả Bảng 3: Ma trận hệ số tƣơng quan Bảng 4: Eigenvalues v Bảng 5: Tải trọng nhân tố Bảng 6: Hồi quy Pooled-OLS MVA theo EPS, NOPAT, ROCE, ROE, RONW vi Bảng 7: Mơ hình Pooled-OLS MVA theo EVA, EPS, NOPAT, ROCE , ROE, RONW vii Bảng 8: Mơ hình khắc phục tự tƣơng quan viii