Bài tập hay để luyện thi đại học!!
CHUYÊN ĐỀ VỀ SÓNG CƠ I. Sóng cơ học: A. Lý thuyết: 1. Khái niệm: - Sóng cơ là sự lan truyền những dao động cơ trong môi trường. Hoặc là những dao động đàn hồi lan truyền trong môi trường vật chất theo thời gian - Khi sóng cơ truyền đi chỉ có pha dao động của các phần tử vật chất lan truyền còn các phần tử vật chất thì dao động xung quanh vị trí cân bằng cố định. 2. Phân loại sóng cơ : • Sóng dọc : Là sóng trong đó các phần tử vật chất của môi trường dao động theo phương dọc hoặc trùng với phương truyền sóng. Ví dụ: sóng âm, sóng trên một lò xo. • Sóng ngang: Là sóng trong đó các phần tử vật chất của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. Ví dụ: sóng trên mặt nước, sóng trên sợi dây cao su. 3. Giải thích sự tạo thành sóng cơ: Sóng cơ được tạo thành do giữa các phần tử vật chất môi trường có lực liên kết đàn hồi. Khi lực liên kết đàn hồi xuất hiện có sự biến dạng thì có môi trường truyền sóng ngang, khi lực liên kết đàn hồi xuất hiện biến dạng dãn, (hoặc nén) thì môi trường truyền sóng dọc. +. Sóng ngang chỉ truyền trong môi trường rắn và lỏng. +. Sóng dọc truyền được trong cả ba môi trường vật chất rắn, lỏng và khí. * Chú ý : • Các môi trường rắn, lỏng, khí được gọi là môi trường vật chất. • Sóng cơ không truyền được trong chân không. 4. Các đại lượng đặc trưng cho sóng cơ a. Biên độ sóng: +. Là biên độ dao động của tát cả các phần tử vật chất môi trường khi có sóng truyền qua. +. Khi sóng truyền đi càng xa tâm dao động thì biên độ sóng càng giảm. b. Tần số sóng (f): Là tần số dao động của tất cả các phần tử vật chất môi trường khi có sóng truyền qua. c. Chu kỳ sóng (T) : Là chu kỳ dao động của tất cả các phần tử vật chất môi trường khi có sóng truyền qua. Mối quan hệ : 1 T f = d. Bước sóng (λ): Là khoảng cách gần nhất giữa hai điểm trên phương truyền sóng mà dao động cùng pha với nhau. Hoặc là quãng đường mà sóng lan truyền được trong một chu kì. Biểu thức tính toán: . . v f T v v v T f T T v λ λ λ λ λ = = = = ⇒ = = e. Vận Tốc truyền sóng (v) : +. Là vận tốc truyền pha của dao động. +. Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào bản chất của môi trường được truyền (tính đàn hồi và mật độ môi trường). +.Tốc độ truyền sóng trong các môi trường giảm theo thứ tự : Rắn → lỏng → khí *Chú ý : • Quá trình truyền sóng là một quá trình truyền pha dao động, khi sóng lan truyền thì các đỉnh sóng di chuyển còn các phần tử vật chất môi trường mà sóng truyền qua thì vẫn dao động xung quanh vị trí cân bằng của chúng. • Khi quan sát được n đỉnh sóng thì khi đó sóng lan truyền được quãng đường bằng (n – 1 )λ tương ứng hết quãng thời gian là Δt = (n - 1)T g. Biên độ sóng: Tại mọi điểm trong không gian chính là biên độ dao động của phần tử môi trường tại điểm đó h. Năng lượng sóng: Sóng truyền dao động cho các phần tử của môi trường, nghĩa là truyền cho chúng năng lượng. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. Năng lượng sóng tại mỗi điểm tỉ lệ với bình phương biên độ sóng tại điểm đó 5. Phương trình sóng: +. Giả sử phương trình dao động tại nguồn O là: u O = acos t ω . M x O d Xét điểm M trên phương truyền sóng cách O đoạn d. Thời gian sóng truyền từ O đến M là: t 0 = d v +. Dao động tại M vào thời điểm t cùng pha với dao động tại O vào thời điểm t – t 0 ⇒ u M (t) = u O (t - t 0 ) 0 s ( ) M u aco t t ω ⇔ = − (coi biên độ sóng khồn đổi) 2 M d d u acos t acos t v ω π ω ω λ ⇔ = − = − ÷ ÷ = a 2 2 ( )cos t d T π π λ − ( t ≥ t 0 )(*) +. Nếu phương trình dao động tại O là: u O = acos( t ω + ϕ ) ⇒ Dao động tại M: 2 M d u acos t π ω ϕ λ ⇔ = + − ÷ • Sóng có hai tính chất: +. Tính tuần hoàn theo thời gian: Khi xét điểm P trên sóng có toạ độ x = d Từ (*) 2 2 ( ) M u acos t d T π π λ ⇒ = − . Ta thấy li độ u của P biến thiên theo hàm cosin ⇒ chuyển động của điểm P là một dao động tuần hoàn với chu kì 2 T π ω = +. Tính tuần hoàn theo không gian: Khi xét tất cả các điểm trên sóng vào thời điểm t 0 Từ (*) 0 2 2 ( ) M u acos t x T π π λ ⇒ = − . Ta thấy li độ u của điểm trên sóng biến thiên tuần hoàn theo li độ x ⇒ hình dạng sóng (hình sin) tại thời điểm t 0 : cứ sau một bước sóng thì sóng lại có dạng như trước +. Độ lệch pha của một điểm M trên phương truyền so với nguồn: 2 d π ϕ λ ∆ = +. Độ lệch pha giữa hai điểm dao động M và N cách nhau một đoạn d = MN trên cùng một phương truyền sóng: . 2 .d d v ω π ϕ λ ∆ = = A C B I D G H F E J Phương truyền sóng 1λ 2λ 2 1 λ 2 3 λ ♦ Khoảng cách giữa hai điểm cùng pha bất kỳ là một số nguyên lần bước sóng. ♦ Khoảng cách giữa hai điểm ngược pha bất kỳ là một số lẻ nửa bước sóng * Nếu : 2k ϕ π ∆ = . thì hai điểm M và N dao động cùng pha : d k λ ⇒ = với k Z ∈ * Nếu : (2 1)k ϕ π ∆ = + . thì hai điểm M và N dao động ngược pha : ( ) 1 2 1 2 2 d k k λ λ ⇒ = + = + ÷ với k Z ∈ * Nếu: (2 1) 2 k π ϕ ∆ = + . thì hai điểm M và N dao động vuông pha : ( ) 1 2 1 2 2 4 d k k λ λ ⇒ = + = + ÷ với k Z ∈ *. Phương trình sóng tại điểm dao động N, M cách nguồn sóng A một đoạn là d 1 và d 2 : * Giả sử phương trình sóng tại nguồn O có dạng: 0 0 . os( . )u A c t ω ϕ = + Phương truyền sóng Nguồn sóng O A N M d 2 d 1 ⇒ Phương trình sóng tại M(do O truyền tới): 0 0 2 . . os( . ) . os(2 . ) M d u Ac t Ac f t π ω ϕ ϕ π ϕ λ = + −∆ = + − • Chú ý: Nếu dao động tại A có phương trình: u A = A.cos(ωt + φ A ) Thì dao động sóng tại M, N sẽ có phương trình: ÷ ÷ 1 M A 2 N A 2 pd u = A.cos 2 pf .t+ f + l 2 pd u = A .cos 2 pf .t+ f - l * Chú ý: Xét A, B và C lần lượt là ba điểm trên cùng phương truyền sóng. Nếu phương trình dao động tại B là: u B = acos t ω thì phương trình dao động tại A và C là: x C B O A +. u A = acos 1 2 ( ) d t π ω λ + . Với d 1 = AB +. u C = acos 1 2 ( ) d t π ω λ − . Với d 2 = BC +. Hai điểm A, B dao động cùng pha: u A = u B +. Hai điểm A, B dao động ngược pha : u A = - u B +. Hai điểm A, B dao động vuông pha: khi u Amax thì u B = 0 và ngược lại: sin cos + 0,8π – 1,2π Một số điểm cần chú ý khi giải toán: 1. Các pha ban đầu trong các phương trình sóng nên đưa về giá trị nhỏ hơn π (sử dụng đường tròn lượng giác) để dễ khảo sát sự lệch pha. VD: φ = – 1,2π = + 0,8π 2. Để khảo sát sự lệch pha giữa hai điểm trên cùng phương truyền sóng, nên tham khảo thêm phần độ lệch pha giữa hai dao động 3. Q/trình truyền sóng chỉ lan truyền dao động chứ các phần tử vật chất k o di chuyển khỏi VT dao động của nó. 4. Sóng cơ học chỉ lan truyền được trong các môi trường vật chất, không truyền được trong chân không. 5. Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào bản chất và hiện trạng của môi trường truyền sóng. Khi sóng truyền qua các môi trường khác nhau, vận tốc truyền sóng sẽ thay đổi (nhưng tần số của sóng thì k o đổi). 6. Quá trình truyền sóng là một truyền năng lượng. Năng lượng sóng tại một điểm tỉ lệ với bình phương biên độ sóng tại đó. Khi sóng truyền càng xa nguồn thì năng lượng sóng càng giảm dần. 7. Khi sóng truyền theo một phương, trên một đường thẳng và không ma sát thì NL sóng không bị giảm và biên độ sóng tại mọi điểm có sóng truyền qua là như nhau. Trong đa số các bài toán, người ta thường giả thiết biên độ sóng khi truyền đi là không đổi so với nguồn (tức NL sóng truyền đi không thay đổi). Trắc nghiệm 1>Một sóng cơ có chu kì 2s truyền với tốc độ 1m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là: A.0,5m B.1,0m C.2,0m D.2,5m 2>Biết vận tốc một âm khi truyền âm trong nước và không khí lần lượt là 1 v =1452m/s và 2 v =330m/s. Khi sóng âm truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ: A.giảm 4,4 lần B.giảm 4 lần C.tăng 4,4 lần D.tăng 4 lần 3>Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120Hz, tạo ra sóng ổn định trên bề mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ 1 cách gợn thứ 5 là 0,5m. Tốc độ truyền sóng là: A.12m/s B.15m/s C.30m/s D.25m/s 4>Một điểm A trên mặt nước dao động với tần số f= 100Hz. Trên mặt nước người ta đo được khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3cm. Khi đó vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A.v= 50 cm/s B.v= 50 m/s C.v= 5 cm/s D.v= 0,5 cm/s 5>Một người quan sát một chiếc phao nhô trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 5 lần trong 8s và thấy khoảng cách hai ngọn sóng kề nhau là 0,2m. Vận tốc truyền sóng biển bằng: A.v= 10 cm/s B.v= 20 cm/s C.v= 40 cm/s D.v= 60 cm/s 6>Cho hai nguồn 1 S , 2 S là hai nguồn kết hợp dao động cùng pha. Biết tốc độ truyền sóng là v= 200cm/s và tần số sóng f= 50Hz. Một điểm M cách hai nguồn những khoảng là 1 d = 6cm, 2 d = 10cm. Hỏi M nằm trên đường cực đại hay cực tiểu thứ mấy và lệch về phía nguồn 1 S hay 2 S ? A.Lệch về phía 1 S , M nằm trên cực đại thứ 1. B.Lệch về phía 1 S , M nằm trên cực đại thứ 3. C.Lệch về phía 2 S , M nằm trên cực đại thứ 1. D.Lệch về phía 2 S , M nằm trên cực đại thứ 3. 7>Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v= 1 m/s. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là 5cosu t π = cm. Phương trình sóng tại điểm M nằm sau O và cách O một khoảng 25cm là: A. 5cos( ) 4 M u t π π = − cm B. 5cos( ) 2 M u t π π = − cm C. 5cos( ) 4 M u t π π = + cm D. 5cos( ) 2 M u t π π = + cm 8>Sóng truyền trên mặt nước với vận tốc v= 80cm/s. Hai điểm A và B trên phương truyền sóng cách nhau 10cm, sóng truyền từ A đến M rồi đến B. Điểm M cách A một đoạn 2cm có phương trình sóng là 3 2cos(40 ) 4 M u t π π = + cm thì phương trình sóng tại A và B là: A. 3 2cos(40 ) 4 A u t π π = + cm và 13 2cos(40 ) 4 B u t π π = + cm B. 7 2cos(40 ) 4 A u t π π = + cm và 13 2cos(40 ) 4 B u t π π = − cm C. 13 2cos(40 ) 4 A u t π π = + cm và 7 2cos(40 ) 4 B u t π π = − cm D. 13 2cos(40 ) 4 A u t π π = − cm và 7 2cos(40 ) 4 B u t π π = + cm 9>Một dao động truyền từ S đến M với vận tốc v= 60cm/s. Phương trình dao động tại M cách S một khoảng 2cm ở thời điểm t là cos(10 ) 6 M u A t π π = + cm. Phương trình sóng tại S là: A. cos(10 ) 3 M u A t π π = − cm B. cos(10 ) 6 M u A t π π = − cm C. cos(10 ) 2 M u A t π π = + cm D. cos(10 ) 3 M u A t π π = + cm 10>Một sóng truyền dọc theo trục Ox với phương trình là cos(4 0,02 )u a t x π π = − (u và x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là: A.100cm/s B.150cm/s C.200cm/s D.50cm/s 11>Một sợi dây đàn hồi, mảnh, rất dài, có đầu O dao động với tần số f thay đổi được trong khoảng từ 40Hz đến 53Hz, theo phương vuông góc với sợi dây. Sóng tạo thành lan truyền trên dây với vận tốc không đổi v= 5m/s. Hỏi f có giá trị bằng bao nhiêu để điểm M cách O một khoảng bằng 20cm luôn dao động cùng pha với O? A.50Hz B.100Hz C.150Hz D.200Hz 12>Một dây đàn hồi rất dài có đầu S dao động điều hòa với tần số f có giá trị trong khoảng từ 22Hz đến 26Hz và theo phương vuông góc với sợi dây. Vận tốc truyền sóng trên dây là v= 3m/s. Một điểm M trên dây và cách S một đoạn 28cm, người ta thấy M luôn dao động lệch pha với S một góc (2 1) 2 k π ϕ ∆ = + với k=0, ± 1, ± 2,… Tần số dao động của sợi dây là: A.f= 12Hz B.f= 24Hz C.f= 32Hz D.f= 38Hz 13>Một sóng âm truyền trong thép với tốc độ 5000m/s. Nếu độ lệch pha của sóng âm đó ở hai điểm gần nhau nhất cách nhau 1m trên cùng một phương truyền sóng là 2 π thì tần số sóng bằng: A.1000Hz B.2500Hz C.5000Hz D.1250Hz 14>Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình 4cos(4 ) 4 u t π π = − cm. Biết dao động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5m có độ lệch pha là 3 π . Tốc độ truyền của sóng đó là: A.1,0m/s B.2,0m/s C.1,5m/s D.6,0m/s 15>Người ta gây chấn động ở đầu O của một dây cao su căng thẳng nằm ngang tạo nên một dao động theo phương vuông góc với dây quanh vị trí bình thường của đầu dây O, với biên độ A= 3cm và chu kì T=1,8s. Sau t ∆ = 3s chuyển động truyền được 15m dọc theo dây. Chọn gốc thời gian lúc đầu O bắt đầu dao động theo chiều dương từ vị trí cân bằng. Phương trình sóng tại một điểm M cách O một khoảng M x =2,5m là: A. 5 3cos( ) 2 M u t π π = + cm B. 5 3cos( ) 18 M u t π π = − cm C. 7 5 3cos( ) 4 9 M u t π π = − cm D. 10 19 3cos( ) 9 18 M u t π π = − cm 16>Mũi nhọn S chạm vào mặt nước dao động đều hòa với tần số f= 20Hz. Thấy rằng hai điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng d= 10cm luôn dao động ngược pha. Tính vận tốc truyền sóng? Biết rằng vận tốc đó từ 0,7m/s đến 1m/s. A.v= 0,75m/s B.v= 0,8m/s C.v= 0,9m/s D.v= 0,95m/s 17>Sóng truyền trên dây với vận tốc v= 4m/s, tần số của sóng thay đổi từ 23Hz đến 27 Hz. Điểm M cách nguồn một đoạn 20cm luôn luôn dao động vuông pha với nguồn. Bước sóng truyền trên dây là: A. λ = 8cm B. λ =12cm C. λ =16cm D. λ =20cm 18>Tại một điểm O trên mặt một chất lỏng yên tĩnh có một nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số f. Khi đó trên mặt chất lỏng hình thành hệ thống sóng tròn đồng tâm O. Tại hai điểm cách nhau 10cm trên một phương truyền sóng luôn dao động ngược pha nhau. Biết vân tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v= 100cm/s và tần số của nguồn dao động trong khoảng 20Hz đến 30Hz. Tần số dao động của nguồn sóng là: A.f= 50Hz B.f= 30Hz C.f= 25Hz D.f= 20Hz II. Giao thoa sóng: A.Lý thuyết: A B • Chú ý: ♦ Quỹ tích những điểm có biên độ cực đại là đường trung trực của AB và họ đường hyperbol thẳng nét nhận A, B làm tiêu điểm. ♦ Quỹ tích những điểm có biên độ cực tiểu là họ đường hyperbol đứt nét nhận A, B làm tiêu điểm, nằm xen kẽ với những nhánh hyperbol cực đại ♦ Khoảng cách giữa hai bụng hay hai nút sóng liên tiếp nhau bằng nửa bước sóng. Giao thoa – Điều kiện để có giao thoa: - Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những chỗ mà biên độ dao động (sóng tổng hợp) cực đại hay cực tiểu. - Hiện tượng giao thoa chỉ xảy ra với các sóng kết hợp. Đó là các sóng có cùng tần số và độ lệch pha của chúng không thay đổi theo thời gian. 1. Hai nguồn dao động cùng pha: ( Dãy trung trực của hai nguồn A, B là dãy dao động cực đại) * Giả sử phương trình sóng của hai nguồn sóng A và B dao động cùng pha : . os( . ) . os(2 . ) A B u u Ac t A c f t ω π = = = Xét tại điểm M cách A một khoảng 1 d AM= , cách B một khoảng 2 d BM= * Phương trình sóng tại M khi sóng từ A truyền tới: 1 2 . . os(2 . ) A M d u A c f t π π λ → ⇒ = − * Phương trình sóng tại M khi sóng từ B truyền tới: 2 2 . . os(2 . ) B M d u Ac f t π π λ → ⇒ = − 2 λ 2 λ A B B A O O AB 2 1 a) Phương trình sóng tổng hợp tại điểm M do hai nguồn sóng A và B truyền tới: 2 1 2 1 2 . os ( ) os 2 . ( ) M A M B M u u u A c d d c f t d d π π π λ λ → → ⇒ = + = − − + b) Biên độ của sóng tổng hợp tại M: 2 1 2 2 2 ∆ = = − M A A. cos A. cos ( d d ) ϕ π λ c) Độ lệch pha của hai sóng tại điểm M: 2 1 2 1 2 ∆ = − = −( d d ) ( d d ) v ω π ϕ λ với k Z∈ • Chú ý: * Điểm dao động cực đại A max = 2A: Nếu 2 1 2 2∆ = − =( d d ) k π ϕ π λ 2 1 ⇒ − =d d k λ với k Z∈ ⇒ Tại những điểm này hai dao động thành phần cùng pha và biên độ dao động của sóng tổng hợp cực đại.( Dãy Hypebol thể hiện bằng nét liền trên hình vẽ) * Điểm dao động cực tiểu A min = 0: Nếu 2 1 2 2 1 ∆ = − = + ( d d ) ( k ) π ϕ π λ 2 1 1 2 1 2 2 ⇒ − = + = +d d ( k ) ( k ) λ λ với k Z∈ ⇒ Tại những điểm này hai dao động thành phần ngược pha và biên độ dao động của sóng tổng hợp cực tiểu.( Dãy Hypebol thể hiện bằng nét đứt trên hình vẽ). ∗ Dãy điểm dao động thuộc đường trung trực của AB là dãy điểm dao động với biên độ cực đại gọi là cực đại trung tâm ứng với k = 0 ⇒ Dãy cực đại bậc 1: 1k = ± . Dãy cực đại bậc n: k n= ± Ví dụ: Vân cực đại bậc 8: 8k = ± + Không có dãy cực tiểu trung tâm cho nên: ⇒ Dãy cực tiểu bậc 1: 0; 1k = − . Dãy cực tiểu bậc n: 1;k n n = − − Ví dụ: Vân cực tiểu bậc 8: 7; 8k = − Phương pháp giải toán: DẠNG 1: Biết khoảng cách từ điểm M tới 2 nguồn lần lượt là d 1 ,d 2 . Tại M dao động với biên độ cực đại. Giữa M với đường trung trực của AB có N dãy cực đại khác. Tìm v hoặc f (đề bài sẽ cho một trong 2 đại lượng) [...]... Trắc nghiệm 1>Tại hai điểm S1 và S2 trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động us1 = A cos ωt us1 = A cos(ωt + π ) cùng phương với phương trình lần lượt là và Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn sóng tạo ra không đổi trong quá trình truyền sóng Trong khoảng S1 S2 giữa và có giao thoa sóng có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra Phần tử vật chất tại S1 S2 trung điểm... truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30cm/s Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là: A.19 B.18 C.20 D.17 III Sóng Dừng: A.Lý Thuyết 1.Định Nghĩa : Sóng dừng là sóng có các bụng và các nút cố định trong không gian 2.khoảng cách giữa 2 nút cạnh nhau bằng một nửa bước sóng Chính là độ dài một bụng 3.Nguyên nhân: Do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng. .. 200Hz, trên dây hình thành sóng dừng với 10 bụng sóng Hãy chỉ ra tần số nào cho dưới đây cũng tạo ra sóng dừng trên dây: A 90Hz B 70Hz C 60Hz D 110Hz 9 Một dây AB dài 1,80m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản rung tần số 100Hz Khi bản rung hoạt động, người ta thấy trên dây có sóng dừng gồm 6 bó sóng, với A xem như một nút Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây AB A λ = 0,30m;... nước một sóng âm có bước λ = 9,56m sóng Vận tốc truyền sóng là : A.1434m/s B.1500m/s C.1480m/s D.1425m/s IV Sóng Âm: A.Lý thuyết 1 Khái niệm và đặc điểm a Khái niệm Sóng âm là sự lan truyền các dao động âm trong các môi trường rắn, lỏng, khí b Đặc điểm: - Tai con người chỉ có thể nghe được các âm có tần số từ 16 Hz đến 20000Hz - Các sóng âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz được gọi là hạ âm - Các sóng âm có... truyền sóng là 60 cm/s Muốn sóng dừng trên dây nói trên có 5 múi thì tần số rung là: A 4 Hz B 3 Hz C 1,5 Hz D.1 Hz 7 Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên Vận tốc truyền sóng trên dây là: A 40 m /s B 100 m /s C 60 m /s D 80 m /s 8 Vận tốc truyền sóng trên một sợi dây là 40m/s Hai đầu dây cố định Khi tần số sóng. .. phản xạ (thoả mãn 2 sóng kết hợp) 4.Lập phương trình sóng dừng l -Xét sợi dây có chiều dài Một điểm N nằm trên sợi dây và cách A 1 đoạn x l λ 4 λ 2 A - Nguồn A dao động với phương trình : u A = a.sin ωt ( coia = h / s) A + Phương trình sóng tại M do A gây ra là : l u AM = a.sin ω (t − ) v x N M + Sóng phản xạ tại M luôn ngược pha với sóng tới tại M : l uM = − a.sin ω (t − ) v + Sóng tại N do A truyền... hoạt động người thấy trên dây có sóng dừng gồm N bó sóng Với A xem như một nút Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây AM A λ = 0,3N, v = 30 m/s B λ = 0,6N, v = 60 m/s C λ = 0,3N, v = 60m/s D λ = 0,6N, v = 120 m/s 15 Một dây AB đàn hồi treo lơ lửng Đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số f = 100Hz Vận tốc truyền sóng là 4m/s Cắt bớt để dây chỉ còn 21cm Bấy giờ có sóng dừng trên dây Hãy tính số... thoa dao động với tần số 40Hz Biết vận tốc truyền sóng v=32m/s Biết rằng đầu A nằm tại một nút sóng ,số bụng sóng dừng trên dây là : A 3 B.4 C.5 D.2 27 Một sợi dây thép dài AB =60cm hai đầu được gắn cố định ,được kích thích cho dao động bằng một nam châm điện nuôi bằng mạng điện có tần số f= 50Hz Trên dây có sóng dừng với 5 bụng sóng Vận tốc truyền sóng trên dây sẽ là : A.20m/s B.24m/s C.30m/s D.18m/s... là số bó sóng KL2:Chiều dài sợi dây bằng một số bán nguyên lần nửa bước sóng 6.Vị trí các nút và bụng Khoảng cách giữa 2 bụng ,hai nút liền kề + Vị trí bụng sóng : Bụng sóng là chỗ dao động với biên độ cực đại ; 2π aN = 2a sin (l − x ) a N = ±2 a λ Từ biểu thức : thay vào ,ta có : 2π (2k + 1) sin (l − x ) = ±1 ⇒ x = l − λ 4 (k=0,1,2,3,4 ) + Vị trí nút sóng : 2π aN = 2a sin (l − x ) λ Nút sóng dao... lần lượt là = 29cm, = 21cm sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB còn có 3 dãy cực đại khác Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A.v= 0,32m/s B.v= 42,67cm/s C.v= 0,64m/s D.v= 84cm/s 6>Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần d1 d2 số f= 13Hz Tại một điểm M cách hai nguồn A, B những khoảng = 19cm, =21cm, sóng có biên độ cực đại Giữa . CHUYÊN ĐỀ VỀ SÓNG CƠ I. Sóng cơ học: A. Lý thuyết: 1. Khái niệm: - Sóng cơ là sự lan truyền những dao động cơ trong môi trường Sóng dọc : Là sóng trong đó các phần tử vật chất của môi trường dao động theo phương dọc hoặc trùng với phương truyền sóng. Ví dụ: sóng âm, sóng trên một lò xo. • Sóng ngang: Là sóng trong. động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. Ví dụ: sóng trên mặt nước, sóng trên sợi dây cao su. 3. Giải thích sự tạo thành sóng cơ: Sóng cơ được tạo thành do giữa các phần tử vật