Đặc Trưng Truyện Ngắn Nguyễn Huy Thiệp.pdf

111 3 0
Đặc Trưng Truyện Ngắn Nguyễn Huy Thiệp.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hoàng Kim Oanh Chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Hoàng Kim Oanh Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS - TS NGUYỄN THỊ THANH XU ÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS – TS Nguyễn Thị Thanh Xuân, người trực tiếp, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, thực hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo tổ Văn học Việt Nam, ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, phịng Quản lí sau đại học – trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cám ơn tự đáy lòng tới Ban giám hiệu nhà trường, trường Trung học phổ thông Vũng Tàu – Thành phố Vũng Tàu, tới gia đình người bạn thân thiết động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành khóa học Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2008 Hoàng Kim Oanh MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ đời nay, truyện ngắn có bước phát triển đáng kể, gặt hái nhiều thành tựu quan trọng tạo dựng vị trí vững bên cạnh thể loại văn học khác Gọn, động, dễ dàng cơng bố báo chí, khởi từ tình huống, khoảnh khắc mà lộ số phận, tính cách người trạng thái nhân sinh - truyện ngắn thật ăn tinh thần hấp dẫn có tầm phổ biến rộng rãi Nói đến truyện ngắn Việt Nam đương đại, không nhắc đến Nguyễn Huy Thiệp người góp phần làm cho đời sống văn học thời kì đổi trở nên sôi khởi sắc hết Tràn đầy tinh thần cách tân, Nguyễn Huy Thiệp sử dụng cách tối đa khả ngôn ngữ đặc trưng thể loại để biểu đạt cách cao ý tưởng, tình cảm Chính mẻ mà từ xuất đến nay, Nguyễn Huy Thiệp tạo nên dư luận Ý kiến truyện ngắn ông, dù khen hay chê, mạnh mẽ, liệt chí trái ngược nước với lửa Thời gian trơi qua, xúc cảm nóng bỏng ông viết người đọc chuyển dần sang nghiền ngẫm kĩ lưỡng Nhiều người bắt đầu sâu tìm hiểu, phân tích, đánh giá tài văn chương ông cách khách quan qua trang viết thận trọng Sau hai mươi năm xuất văn đàn, ngày tháng năm 2007, đại sứ Pháp Việt Nam tổ chức trọng thể buổi lễ trao tặng huân chương Văn học nghệ thuật Pháp cho Nguyễn Huy Thiệp Huân chương phần thưởng đầy vinh dự cho Nguyễn Huy Thiệp, điều khơng phải nhà văn đạt Nó cịn minh chứng cho tầm ảnh hưởng rộng lớn tác phẩm văn chương Nguyễn Huy Thiệp độc giả giới Đó lí thơi thúc lựa chọn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Lịch sử vấn đề Xuất vào năm đầu công đổi đất nước, Nguyễn Huy Thiệp khuấy động bầu khơng khí sinh hoạt văn hố, văn nghệ nước nhà Tác phẩm ơng, với hiệu ứng mà gây nên, góp phần phá vỡ bình ổn văn học dân tộc suốt hai kháng chiến, đồng thời tạo nên chuyển nhịp, tăng tốc cho bước vốn bình thường, chậm rãi lí luận phê bình văn học đương đại Việt Nam Các ý kiến xung quanh “hiện tượng” Nguyễn Huy Thiệp vòng hai thập kỉ qua phải tính đến số hàng trăm hẳn số ngày nhiều thêm Tháng năm 1987, “Những chuyện kể bất tận thung lũng Hua Tát”, tác phẩm đầu tay Nguyễn Huy Thiệp khởi đăng, song - tác phẩm chưa gây tiếng vang dư luận Phải đến “Tướng hưu” trình làng báo Văn nghệ số 24 ngày 20 tháng năm 1987, đặc biệt từ sau chùm truyện “Kiếm sắc – Vàng lửa – Phẩm tiết ” liên tiếp mắt bạn đọc từ tháng năm 1988, dư luận tác phẩm ông trở nên sôi nổi, tạo thành hai xu hướng: khẳng định phủ định, xu hướng khẳng định giữ vai trị chủ đạo Chủ yếu tập trung vào chùm truyện “Kiếm sắc – Vàng lửa – Phẩm tiết”, người phê phán Nguyễn Huy Thiệp thường có cách làm giống Hoặc đối chiếu hình tượng hư cấu trong tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp với nhân vật lịch sử, văn hoá trở nên quen thuộc, đồng văn học với lịch sử, từ họ đến kết luận: hình tượng Quang Trung, Gia Long, Nguyễn Du… tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp xuyên tạc, bóp méo lịch sử Nhà sử học Tạ Ngọc Liễn, lúc cảnh báo: “Chúng ta phải nhắc nhở anh cần định hướng lại cách chín chắn ngồi trước trang giấy, đặc biệt, cần kiểm tra lại vốn tri thức văn hoá, vốn hiểu biết lịch sử hành trang anh có anh tiếp tục đề tài lịch sử” [42, tr 170] lúc trích gay gắt, Nguyễn Huy Thiệp người có “nhận thức phiến diện”, “trình độ học vấn chưa đầy đủ” [42, tr 176], cách viết ông “xúc phạm danh dự dân tộc” … Từ góc nhìn lịch sử, Tạ Ngọc Liễn yêu cầu Nguyễn Huy Thiệp: “không hư cấu xuyên tạc cách tuỳ tiện, giống không phá hoại di tích lịch sử xếp hạng” [42, tr 471] Cùng cách nhìn thiếu thiện cảm với chùm truyện đề tài lịch sử Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thúy Ái giật “title” ấn tượng cho viết “Viết cách bắn súng lục vào khứ” [42, tr 203] Một vài người khác Nguyễn Huy Thiệp thiếu tâm sáng người cầm bút Ở xu hướng khẳng định Nguyễn Huy Thiệp, người phê bình thường đưa lập luận xác đáng, dựa sở phân tích thấu đáo đóng góp nhà văn hai phương diện tư tưởng nghệ thuật Đặc biệt, nhiều nhà nghiên cứu rằng: sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, cách tân nghệ thuật cần thiết cho khuynh hướng văn học Năm 2001, lời tựa Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp (cuốn sách tập hợp nhiều viết Nguyễn Huy Thiệp), Phạm Xuân Nguyên khẳng định: “…một hướng kết tinh đầy ấn tượng thời kì đổi văn học sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Hiện tượng Nguyễn Huy Thiệp – thành đổi mới” [42, tr 5] Lại Nguyên Ân người bênh vực Nguyễn Huy Thiệp Phản bác lại ý kiến phê phán nói trên, ơng viết : “đọc văn phải khác với đọc lịch sử”, mạnh dạn đưa quan điểm riêng mình: “qua Kiếm sắc, Vàng lửa Tơi nghĩ anh có điểm nhấn riêng, theo kiểu văn học” [42, tr 186, 187] Văn Tâm khẳng định: “không thể đọc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (những sáng tạo thẩm mỹ) đôi mắt sử ký giáo khoa thư nhà nghiên cứu Tạ Ngọc Liễn làm” [42, tr 287] Nguyễn Văn Lưu cho rằng: Nguyễn Huy Thiệp không “bôi đen” hay “xuyên tạc lịch sử” Anh viết theo cách cảm, cách nghĩ riêng Nguyễn Huy Thiệp mượn lịch sử để bộc lộ “thái độ tại” [42, tr.311] Nguyễn Văn Bổng “anh không định qua nhân vật đánh giá lại lịch sử, đánh giá lại thân nhân vật Anh mượn nhân vật hoàn cảnh lịch sử để nói chuyện khác” [42, tr 148] Các ý kiến Lê Xuân Giang, Trịnh Bá Đĩnh có phát lí thú hình tượng nhân vật Nguyễn Huy Thiệp, họ chứng minh thông qua việc xây dựng hình tượng nhân vật, Nguyễn Huy Thiệp nhằm đối thoại với bạn đọc Như vậy, sáng tác mình, Nguyễn Huy Thiệp khơng chệch khỏi vấn đề liên quan đến người Và tác phẩm lấy cảm hứng từ lịch sử, nhà văn thể khơng nằm ngồi mục đích Trước vấn đề đời sống xã hội mà Nguyễn Huy Thiệp đặt tác phẩm, Mai Ngữ khẳng định: tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp “gây bất ngờ, sửng sốt cho người đọc, khiến người phải suy nghĩ nghiêm túc thực trạng xã hội nay, sức mạnh khả văn học” [42, tr 418] Đi vào khảo sát tác phẩm cụ thể, Vũ Đức Phúc nhận thấy: với “Tướng hưu”, “thực trạng xã hội thể qua thái độ lạnh lùng nhà văn liều thuốc đắng thức tỉnh người” Hoàng Ngọc Hiến bổ sung cho luận điểm nhận xét cô đọng, thấu đáo: “Dẫu kể chuyện cổ tích, Nguyễn Huy Thiệp trước sau viết sống ngày hôm nay” [42, tr 6] Trước thật, xấu xa phơi bày tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, Đông La thẳng thắn đánh giá: “Nguyễn Huy Thiệp xé toạc khách sáo người chốn đông đúc để viết lõi tâm lí, tâm lí thật, người Từ cao đến thấp hèn, từ phù du ảo huyền đến thông thục Đó ao ước, khát khao, toan tính mưu mô, kể ham muốn năng…Nhiều anh đẩy đến tận khiến người đọc phải e ngại” [42, tr 132] Bằng lòng trân trọng thấu hiểu tài Nguyễn Huy Thiệp, Hoàng Ngọc Hiến đồng cảm sâu sắc với trăn trở, xót xa nhà văn phải đặt bút phơi bày phần khuất tối người “nói đốn mạt, hèn người, câu văn Nguyễn Huy Hiệp thường man mác cảm giác tê tái Đằng sau cảm giác nỗi đau nhân tình Một nỗi đau âm thầm, lặng lẽ sâu sắc…Ngòi bút trào phúng Nguyễn Huy Thiệp vừa trào phúng vừa xót xa” [42, tr 14] Những truyện ngắn lấy cảm hứng từ huyền thoại công luận tán thưởng hồn tồn Nguyễn Vy Khanh có phát thi liệu dân gian tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp: “Nhờ thể huyền thoại, Nguyễn Huy Thiệp có đoạn truyện thơ, thứ thơ dân gian, xa chốn văn minh giả tạo dối trá Truyện thơ ông hay xen đoạn thơ mà tác giả coi phương tiện diễn tả dễ dàng văn truyện” [42, tr 380] Về chất thơ truyện ngắn việc Nguyễn Huy Thiệp hay lồng thơ vào sáng tác, T.N.Filimonova có hẳn viết dài 15 trang Ở đó, nhà nghiên cứu người Nga khẳng định: sử dụng thủ pháp này, Nguyễn Huy Thiệp “làm cho văn anh trở nên đặc biệt, dễ nhận ra” đưa nhận xét “Hầu truyện ngắn anh diện vết tích huyền thoại, truyền thuyết, dân ca, tục ngữ … yếu tố dân gian tác phẩm anh đề tài rộng lớn” [42, tr 156] Theo ông, việc Nguyễn Huy Thiệp sử dụng yếu tố dân gian đại hố, cách điệu hố chúng khơng khác để “nêu bật vấn đề vĩnh cửu thiện ác, số phận dằn vặt người đại” [42, tr 164] Về cách viết Nguyễn Huy Thiệp, tiến sĩ sử học người Úc – Greg Lockhart nhận xét: “cách viết Nguyễn Huy Thiệp cách viết nghệ sĩ khách quan đứng ngồi truyện nhìn vào Anh không bị vướng chân vào đời sống nhân vật, vừa nói đời sống vĩ đại vua Gia Long, vừa nói đời sống đồ tể, bác sĩ phá thai, chí vừa nói đến người Tây, số phận người tự bộc lộ qua lời khái quát hành động nó” [42, tr 112] Để lí giải lại chọn dịch tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp tiếng Anh, ông khẳng định: tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp khơng đóng góp cho văn học Việt Nam mà “cũng đóng góp cho văn học giới”, “chính tính chất nhân chúng” [42, tr 115] Một điều thật thú vị cần phải nói thêm rằng, người lên án trích gay gắt ông không thừa nhận tài bút truyện ngắn độc đáo Bên cạnh lời phê phán Nguyễn Huy Thiệp, nhà sử học Tạ Ngọc Liễn viết: “mặc dầu xuất hiện, song anh sớm chứng tỏ nhà văn có sắc riêng, mẻ, bạo dạn, súc tích gây ý thật độc giả” [42, tr 170] Cùng với viết công bố rộng rãi sách báo mà người yêu mến Nguyễn Huy Thiệp biết tới, số lượng lớn viết đưa lên mạng internet rải rác khoảng chục năm gần Những tác phẩm thời gây bao sóng gió văn đàn nhìn nhận, đánh giá lại cách bình tĩnh Khuê Các (trong “Nhân đọc “Vàng Lửa” - nguồn Talawas năm 2005) khẳng định: “Truyện ngắn “Vàng Lửa” Nguyễn Huy Thiệp có ba mảng, xác đời ba nhân vật: Gia Long, Nguyễn Du Phăng Nguyễn Huy Thiệp không viết tiểu sử ba nhân vật ấy, thông qua họ, Thiệp muốn sâu vào chủ đề: Quyền lực, quyền lợi vai trị trí thức nói chung văn nghệ sĩ nói riêng lịch sử nhân loại” Bài “Triết lí văn chương trang viết Nguyễn Huy Thiệp” Evăn cho rằng“Bởi không Nam Cao, cuối hành trình đó, Nguyễn Huy Thiệp không đưa chân lý Cái ông đem đến cho người đọc lại hoài nghi chân lý” Trong “Đọc lại “Sang sơng” (Evan ngày 21.1.2005) có đoạn “Mười người, mười gương mặt mờ nhạt Theo tiêu chí chủ nghĩa thực truyền thống, nhân vật khơng đạt u cầu khái qt hóa lẫn cá biệt hóa Nhưng Nguyễn Huy Thiệp đâu có miêu tả nhân vật Người đò tập hợp đủ thành phần nam phụ lão ấu, quân tử tiểu nhân, thiện ác Rõ ràng chuyến đò mã hóa chúng sinh hữu tình trơi lăn theo bánh xe sinh tử luân hồi… Nói tóm lại, chúng sinh thời mở cửa, thời kinh tế thị trường” Nếu nhiều độc giả khó tính chê Nguyễn Huy Thiệp rằng: truyện ngắn ông đưa hình mẫu nhân vật tên tướng cướp phi thực tế tác giả viết lại có cách lí giải khác: Nguyễn Huy Thiệp “phá vỡ mơ hình, ném vào gian "tên cướp lương thiện" hoang dã, chưa qua lò đúc sẵn Nguyễn Huy Thiệp đưa mảnh vụn giới nhân sinh Người đọc xếp, lựa chọn, suy ngẫm Tên cướp mảnh vụn Cho dù kẻ xấu, ta chẳng thể có để đào thải khỏi giới loài người, giới mà Nho giáo dứt khoát khẳng định “nhân chi sơ tính thiện” Soi sáng tác phẩm số nhà văn lí thuyết văn học hậu đại, tác giả La Khắc Hồ khẳng định: “Có thể tìm thấy sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài câu chuyện thể tâm trạng cảm quan hậu đại” Khơng vậy, ơng cịn có phát xác đáng: “Khó tìm thấy nhân vật diện sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài Đọc truyện ngắn, truyện dài Phạm Thị Hoài Nguyễn Huy Thiệp ta thường nghe thấy giọng điệu kể chuyện lạnh lùng, khinh bạc, chí tàn nhẫn… “Cuộc đời vơ nghĩa” tứ truyện chi phối mạch vận động câu chữ, hình ảnh sáng tác Nguyễn Huy Thiệp.” [20] Và nữa, ông cho rằng, với Phạm Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp người khởi xướng xu kĩ thuật viết truyện ngắn: “khi Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài xuất hiện, ta thấy có dấu hiệu chia tay với nguyên tắc dụ ngôn với vị ngữ bất biến, quen thuộc Khi hồ nghi tồn thấm sâu vào cảm quan nghệ thuật, chắn nhà văn tìm đến nguyên tắc lạ hố làm tảng cấu trúc hình tượng” Nguyễn Thị Minh Thái đánh giá cao thủ pháp “lạ hoá” sáng tác Nguyễn Huy Thiệp: “Tiếng Việt viết lạ chưa thấy Cung cách tưởng tượng phản ánh thực sống người Việt “lạ hoá” cách đại chưa thấy” “Nguyễn Huy Thiệp kể cách trầm tĩnh, ém nhẹm buồn nhân nhìn “Dân chủ hoá” Dường nhà văn thật kinh hãi giáo huấn thô lậu, lộ liễu muốn khơi dậy, đánh thức bất ổn người đọc” [68] Châu Minh Hùng tìm thấy truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp điểm cách tân độc đáo: “Đến Nguyễn Huy Thiệp, hình thức đa tổ chức nghệ thuật phát huy cách triệt để Nguyễn Huy Thiệp tạo nhiều tiếng nói nhiều quan điểm, tư tưởng khác bên ngồi mơi trường xã hội để tạo đối thoại không khoan nhượng nhân vật” [24] Trên đây, điểm qua số ý kiến khen chê coi tiêu biểu sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Mặc dù có phát cách lí giải riêng lại, đa số ý kiến gặp chỗ thừa nhận: Nguyễn Huy Thiệp tài văn chương lớn, đáng để quan tâm Tất ý kiến có tính chất định hướng, gợi mở, giúp cho chúng tơi có điều kiện để hiểu văn chương người Nguyễn Huy Thiệp Một số khoá luận, tiểu luận, luận văn tốt nghiệp đại học, sau đại học chọn tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp để nghiên cứu Trong q trình thu thập tài liệu, chúng tơi có tay số tiểu luận, luận văn nghiên cứu sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Tiểu luận “Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” [76], bước đầu đưa kiến giải số yếu tố nghệ thuật cụ thể sáng tác Nguyễn Huy Thiệp như: không gian thời gian nghệ thuật ý kiến xung quanh truyện ngắn ông … Luận văn tốt nghiệp đại học “Tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp từ hiệu nghệ thuật đến thủ pháp nghệ thuật”, tiến hành khảo sát hiệu nghệ thuật tác phẩm văn học Nguyễn Huy Thiệp thông qua thủ pháp nghệ thuật mà ông sử dụng tác phẩm Luận văn thạc sĩ khoa học “Chất thơ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” [23], sâu vào nghiên cứu chất thơ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp phương thức nghệ thuật nhà văn sử dụng để tạo nên chất thơ Các công trình nghiên cứu khoa học nhiều sâu vào nghiên cứu tìm hiểu bước đầu đưa lí giải sâu sắc số phương diện cụ thể sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Tuy nhiên, để hiểu cách đầy đủ Nguyễn Huy Thiệp nhằm xác định đóng góp ông cho văn học Việt Nam đại, cần có nhìn tồn diện, đa chiều Và, có lẽ để có sở khách quan xác, cần sâu tìm hiểu đặc trưng chủ yếu nghệ thuật truyện ngắn nhà văn tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguyễn Huy Thiệp viết nhiều thể loại: Truyện ngắn, kịch, tiểu thuyết, tiểu luận phê bình, đó, thể loại làm nên tên tuổi ông truyện ngắn Ở thể loại này, Nguyễn Huy Thiệp có tất 42 truyện Trong đó, có chùm truyện gồm nhiều truyện nhỏ: “Những gió Hua Tát” (gồm 10 truyện nhỏ), “Con gái Thủy thần” (gồm truyện), “Chút thoáng Xuân Hương” (gồm truyện), chùm “Kiếm sắc – Vàng lửa – Phẩm tiết”… Trong khuôn khổ đề tài này, tiến hành khảo sát toàn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, tương quan so sánh với truyện ngắn số nhà văn khác, để từ rút đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài Đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, vận dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp phân tích - tổng hợp: Phương pháp giúp tiếp cận khảo sát trực tiếp văn đưa luận điểm khái quát luận văn Phương pháp cấu trúc - hệ thống: Xem xét yếu tố tạo nên cấu trúc tác phẩm, tìm nguyên tắc chi phối hình thành chúng Từ đó, rút kết luận nguyên tắc chi phối việc sáng tạo toàn cấu trúc tác phẩm Phương pháp so sánh - đối chiếu: Là phương pháp chính, nhằm làm bật khác biệt truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp so với nhà văn khác phương diện: cảm hứng nghệ thuật, phương pháp sáng tác, nghệ thuật biểu hiện… Những phương pháp vận dụng cách linh hoạt trình nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Với đề tài này, mong muốn tiếp cận khía cạnh làm nên đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, để từ xác định đóng góp nhà văn lịch sử truyện ngắn nói riêng, đời sống văn học nói chung, thống quan điểm nghệ thuật thực tiễn sáng tác ông Cấu trúc luận văn Luận văn gồm có 154 trang, ngồi phần Mở đầu (12 trang), Kết luận (3 trang), Tài liệu tham khảo (6 trang) - Phần nội dung luận văn (gồm có 133 trang) chia chương: Chương 1: Truyện ngắn khái quát truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Trong chương này, chúng tơi trình bày đặc trưng truyện ngắn giới thiệu khái quát truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chương 2: Nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Từ nhân vật, tiếp cận phương diện đặc điểm nội dung truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chương 3: Các đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chương nhằm trả lời câu hỏi: Nguyễn Huy Thiệp viết nào, nét lạ độc đáo Nguyễn Huy Thiệp nằm đâu “Nước mắt ròng ròng” ơng Nhân cầm rìu tiến phía sói Mọi người mong chờ ông trút nỗi căm hờn hàng trăm hàng ngàn nhát rìu bổ xuống đầu vật – song, thật bất ngờ: “ơng Nhân vung rìu lên liên hồi chém vào sợi dây xích sắt Lưỡi rìu quằn lại, sợi xích đứt tung Con sói tru lên tiếng phóng chạy phía rừng” Hành động ông Nhân khiến người đứng quanh ơng “sững sờ”, có lẽ họ khơng hiểu ơng Nhân lại tha chết cho sói đáng chết Có thể người khơng hiểu ơng Nhân hiểu Cái chết tức tưởi đau đớn thằng trai “đẹp tiên đồng” thức tỉnh ông điều sâu xa Trong khứ, ông tàn phá, hủy hoại thiên nhiên, thiên nhiên trừng phạt lại ông báo ứng Không muốn nhúng tay thêm vào tội ác, ơng Nhân trả sói trở với rừng Bài học đích đáng mà thiên nhiên dành cho ông Nhân học dành cho tất người, rắp tâm hủy hoại tàn phá thiên nhiên Qua số truyện ngắn tiêu biểu khẳng định rằng: Nguyễn Huy Thiệp tạo tác phẩm tình độc đáo Đây phương diện tạo nên sức hấp dẫn cho thiên truyện ông 3.4 Yếu tố kì ảo giấc mơ 3.4.1 Yếu tố kì ảo Yếu tố kì ảo cần xem xét, nhìn nhận nhiều phương diện, thể quan niệm nhà văn giới, chiếm lĩnh thực sinh động Nó bao gồm nhiều hình thức nghệ thuật cụ thể như: đối thoại tâm linh, cổ tích hố, huyền thoại hố …Sau đổi mới, văn học có nhiều thay đổi Bên cạnh việc đổi nội dung, tác giả văn học cịn ý đổi bình diện nghệ thuật Trong đó, yếu tố kì ảo đưa vào sáng tác phổ biến, trở thành dòng riêng với nhiều tên tuổi như: Lưu Minh Sơn, Võ Thị Hảo, Hoà Vang, Phạm Hải Vân đặc biệt Nguyễn Huy Thiệp Lí giải điều có nhiều cách, song hiểu rằng: Kể từ sau chiến tranh vệ quốc kết thúc, vấn đề rộng lớn, tình cảm lớn thuộc thời dần nhường chỗ cho vấn đề số phận cá nhân Đề tài văn học không dừng lại thực khách quan mà chuyển dần sang địa hạt tâm linh, trăn trở uẩn khúc diễn liệt tâm hồn người Những diễn biến tâm linh khó nắm bắt, tượng người khơng tự lý giải hình thức suy lý thời nhân tố định hướng nhà văn đến với địa hạt yếu tố kỳ ảo Yếu tố kỳ ảo hình thức đắc dụng giúp nhà văn sâu khám phá giới tinh thần trừu tượng khó nắm bắt người, để từ “thấu triệt” người phần nhân tính, mơ hồ huyền diệu Yếu tố kỳ ảo thể số phương diện như: giới đa chiều người tâm linh; giấc mơ bí ẩn người … Thế giới đa chiều giới tồn song song yếu tố khả giải - bất khả giải, lý - phi lý, tất nhiên - ngẫu nhiên Thế giới khơng nhìn nhận cách an nhiên trước mà đầy nỗi niềm khắc khoải âu lo Nếu giai đoạn trước, giới nhìn nhận với mắt lạc quan đầy tin tưởng, người ln tin vào ý chí, sức mạnh quy luật chiếm lĩnh được, đây, người nhận giới mang nhiều điều bí ẩn, điều người chưa thể biết trước đầy bất trắc Những điều thuộc ngẫu nhiên Nó khả đem lại cho người niềm vui, hạnh phúc có lại nỗi đau, niềm bất hạnh bi kịch Nàng Bua trở thành “người giàu bản, Mường” từ sau ngẫu nhiên đào chum đầy vàng bạc Nàng trở thành người đàn bà hạnh phúc “khi lấy người thợ săn hiền lành, góa bụa khơng cái” Nhưng giàu có khơng mang lại cho nàng hạnh phúc trọn vẹn Nàng chết trở “đống chăn mềm ấm áp” Truyện ngắn Hạc vừa bay vừa kêu thảng kể thi sĩ không rõ lai lịch hỏi đường tìm bến đị Vân để thực lời hẹn ước khứ với cô gái tên Xoan Khi biết tin cô gái chết bốn năm, chàng thi sĩ đau đớn bỏ chớp mắt biến thành cánh hạc bay lên trời “vừa bay vừa kêu thảng thốt” Chàng thi sĩ, người đại diện cho đẹp khát khao tìm kiếm đẹp khơng chấp nhận đời phàm tục nên hố thành cánh hạc tìm đến với giới khác cõi nhân gian Bên cạnh giới đa chiều cịn giới bí ẩn tâm linh Thế giới tâm linh trước đề cập gán cho mác tâm nhìn nhận cách nghiêm túc, chín chắn Con người đại phải thừa nhận phần khơng thể tách rời sống người Thế giới tâm linh biểu trước hết qua niềm tin vào tồn giới siêu nhiên bên người: “Tôi tin lực lượng siêu việt bên kia, chuyển vần rầm rộ kia, thấu hiểu tất cả, phân minh lắm, rạch ròi, chắn bảo dưỡng tính thiện tâm linh người, có khả an ủi, âu yếm đến số phận” (Thương nhớ đồng quê) Mặt khác, giới tâm linh thể qua biến động tinh tế diễn tâm hồn người Thế giới tồn chiều không gian thứ tư: không gian tâm trạng Trong khơng gian tâm trạng xuất người tâm linh với dằn vặt, đổ vỡ Đó dằn vặt tâm hồn xa rời chuẩn mực đạo đức, ăn năn lỗi lầm khứ Trong Nạn dịch hối hận muộn màng người chồng trót bỏ mặc người vợ chèo chống nạn dịch nguy hiểm: “ Kí ức sống dậy khiến ơng đau đớn Ơng thấy thương vợ vơ Ơng nhận bạc bẽo, vơ tình, thấy vợ cao thượng, chịu đựng Càng nghĩ ông ân hận, thương cảm” Trong Muối rừng cảm giác hối hận kẻ toan làm điều ác kịp dừng tay: “Ông Diểu thấy buồn tê tái đến tận đáy lịng Ơng nhìn hai khỉ thấy cay cay nơi sống mũi Hóa đời, trách nhiệm đè lên lưng sinh vật thật nặng nề – “Thôi tao phóng sinh cho mày” – Ơng Diểu ngồi n lát đứng dậy nhổ bãi nước bọt xuống chân mình” Con người tâm linh bộc lộ qua linh cảm mối quan hệ linh ứng khơng thể giải thích Linh cảm sợ hãi người mẹ Thương nhớ đồng quê phần biểu người tâm linh “… Khoảng gần trưa, thấy đường Năm có đám đơng kêu la khóc lóc chạy Mẹ tơi tự dưng ngã chúi xuống ruộng, thất gọi tôi…Tôi chị Ngữ sợ hãi, tưởng mẹ tơi trúng gió Mẹ tơi mặt tái đi, tay giơ tới trước mặt sờ nắn Mẹ gọi: “Nhâm Nhâm! Sao em Minh máu me đầy người này?” Chị Ngữ lay mẹ tơi: “U u, u nói gở thế?” Có người từ đám đơng đường Năm chạy tách băng qua đồng Có gào to thảm thiết … Anh Ngọc … chạy phía trước Anh nói khơng hơi, tơi nghe lống thống, biết Minh em tơi Mị, dì Lưu đèo học qua ngã ba bị tơ chở cột điện cán chết…” Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp vừa mang nét chung kỳ ảo Phương Đông vừa mang nét riêng phản ánh bầu không khí thời đại Yếu tố kỳ ảo giai đoạn có phát triển bậc so với hình thức kỳ ảo truyền thống Nó khơng đơn hình thức chuyển tải vấn đề đạo đức theo kiểu “thưởng thiện, phạt ác” ông Bụt, bà Tiên cổ tích, cịn sợ hãi, trăn trở người nhân tính, khát vọng, tự do, dân chủ thấm đẫm tinh thần thời đại 3.4.2 Những giấc mơ Giấc mơ vốn hoạt động tâm thần khơng phụ thuộc vào lí trí, diễn giấc ngủ Freud nhà nghiên cứu phân tâm học khác cho giấc mơ vừa “người gác giấc ngủ” vừa “thực ham muốn” thường bị kìm nén cá nhân có ý thức Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, giấc mơ thường phản ánh khát vọng, ham muốn mà người không chưa đạt đời thực Cậu bé Đăng (Tâm hồn mẹ), mẹ nên nỗi thiếu vắng trở thành nỗi ám ảnh triền miên, dai dẳng Lúc cậu bé khao khát tình mẹ, kiếm tìm biểu tâm hồn mẹ Chính vậy, hành động, cử tình cảm sáng Thu làm Đăng ấm lòng Đăng mơ thấy “Thu với đứng cao… gió lồng lộng, Thu cười nắc nẻ, hàm trắng bóng Thu bảo: “Này Đăng, tao khoảng khơng đơi chân này…” Nói xong, Thu thật Nó bước vào khoảng trống khơng, hai tay bơi rẽ khơng khí Đăng áp người vào hàng lan can, cảm giác đơn cơi cút làm ớn lạnh Nó gọi Thu: “Đợi với! Đợi tao với! Hãy bảo tao với Hãy bảo tao với! ” Hạnh (Huyền thoại phố phường) kẻ thực dụng, y muốn có thật nhiều tiền để phất lên, để hồ vào giới thượng lưu chốn thị thành Nỗi ám ảnh theo y giấc ngủ, y mơ thấy tượng đồng đen cao lớn “đứng lên lại, bật cười Pho tượng đặt kiếm dài xuống ghế, bàn tay có móng dài xoè trước mặt y xấp tiền Hạnh nghe rõ âm loạt xoạt tờ giấy bạc” Giấc mơ cách phản ánh khát vọng mưu đồ xấu xa lòng y Ngọc (Những người thợ xẻ) mang khát vọng tìm kiếm sống cao xô bồ, bon chen sống đời thường mơ thấy “những thiên sứ chạy đón chúng tôi, áo xanh, áo đỏ tung bay phấp phới.” Đau đáu với mối tình cũ khơng thành khát khao có người tri âm tri kỉ tình yêu khiến giấc mơ lại ùa an ủi: “Những người thân thiết đứng hai bên đường Tôi ngạc nhiên thấy nàng, cô gái yêu trước kia, Nàng chạy phía tơi, hai tay giang chào đón Gục đầu vào ngực tơi, nàng khóc…” Giấc mơ ngủ có lại in dấu suy nghĩ toan tính thực trạng đời sống người lúc thức Khảm (Khơng có vua) mơ thấy “đi giết lợn, giết khơng chết, lợn nhăn cười, bị đuổi dọn bể cứt Bể cứt xây xi măng, kích thước 10 x x 1,5mét, dung tích 90 khối Mưa bão đến, bể cứt trôi phăng phăng, em ngập ấy, cứt vào mồm, lỗ tai…” Sự uế tạp giấc mơ quái đản mà Khảm ngập vào phải phản ảnh đời sống Khảm tại, mà ngập ngụa môi trường sống mà tảng đạo lí, giá trị đích thực sống bị huỷ hoại? Giấc mơ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có cịn điềm dự báo cho việc xảy tương lai Trong Giọt máu, Thiều Hoa mơ thấy “Lão Tân Dân gọi thằng Hạnh Lúc nửa đêm, thấy lão Tân Dân đưa cho thằng Hạnh thùng sắt tây qua phía hàng rào” Một ngày sau lão Tân Dân thật, với thằng Hạnh đổ xăng thiêu trụi nhà Đêm trước, Phong mơ thấy “mình lạc vào địa ngục Một vạc lửa to cháy bùng bùng, quỷ xoa, mặt đen, tóc dài chụm củi đun Trong vạc, người bị xiềng xích rên la thảm thiết…” Thì đêm sau nhà Phong bị đốt cháy, khiến “Phong bị sau lưng, phải nằm chữa bệnh khổ sở” Việc sử dụng yếu tố kì ảo giấc mơ giúp nhà văn thâm nhập vào vùng bí ẩn đời sống nội tâm người Sự có mặt yếu tố làm cho tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp thêm độc đáo, hấp dẫn 3.5 Yếu tố thơ Khảo sát truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, thấy yếu tố thơ xuất đa dạng Có thơ, đoạn thơ, khổ thơ dịng thơ lẻ Có tác giả trích dẫn thơ nhà thơ khác, có ca dao song có tác giả đưa vào tác phẩm câu thơ Nhận xét xuất yếu tố thơ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Đỗ Đức Hiểu viết: “Giá có tập hợp tất câu thơ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, có “tập” thơ Nguyễn Huy Thiệp Những câu thơ khơng vần vừa gợi mở vừa đóng kín, bí ẩn tiên tri, người đọc nghĩ đến chân trời khác” [42, tr 486] Như vậy, nói: thơ trở thành thủ pháp nghệ thuật quen thuộc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Trong số bốn mươi truyện ngắn đối tượng nghiên cứu đề tài luận văn có bốn truyện: Cún, Muối rừng, Tâm hồn mẹ, Chuyện ông Móng chùm truyện Những gió Hua Tát khơng có diện yếu tố thơ Đưa thơ vào văn xi thủ pháp đan xen yếu tố thể loại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Thơ thứ ngôn ngữ cô đúc, giàu sức biểu cảm, tạo nên biến ảo, đa nghĩa cho tác phẩm nghệ thuật góp phần thể rõ nét dịng tâm tư nhân vật ý tưởng nhà văn Nó khiến cho truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp vừa mang tính tự lại vừa mang tính trữ tình, dạt chất thơ phát huy cao độ chất triết lí 3.5.1 Những lời đề tựa tác phẩm thơ Thơ sử dụng để làm đề tựa cho tác phẩm thơ văn xuôi điều mẻ Trước Nguyễn Huy Thiệp, nhiều tác giả sử dụng thành công thủ pháp Huy Cận, Xuân Diệu, Nguyễn Tuân … Những lời đề tựa thường phản ánh nội dung chủ đề tác phẩm cách cô đúc Nguyễn Huy Thiệp sử dụng lời thơ làm đề tựa nhiều truyện ngắn như: Con gái thủy thần (Truyện thứ thứ ba), Những người thợ xẻ, Những học nông thôn, Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết, Giọt máu, Chút thoáng Xuân Hương, Mưa, Nguyễn Thị Lộ, Trương Chi, Những người muôn năm cũ, Cánh buồm nâu thuở ấy… Lời đề từ Con gái thủy thần (Truyện thứ nhất) mượn lời tư câu hát cổ: “ Cái tình chi Mượn màu son phấn đi” Tuy xưa cũ câu hát đủ sức gieo vào lòng độc giả băn khoăn, thắc mắc nhân vật Là chàng trai trẻ nhiều khát vọng, Chương tự nguyện dấn thân vào hành trình tìm kiếm huyền thoại riêng Trong lịng anh ln ăm ắp “cái tình” vừa xa vời huyền hoặc, vừa thiêng liêng đầy sức cám dỗ với người gái thủy thần Để từ đó, anh vứt bỏ tất cả: gia đình, quê hương để “mượn màu son phấn đi” Trải qua bao vất vả, khổ ải, khơng nản lịng, Chương rong ruổi tìm Trong hành trình tìm khát vọng cuối Chương có Bỏ lại “đắng khói” sau lưng với đời tẻ ngắt, nhàm chán quê mình, điều chờ đợi Chương phía trước “cay men” quê người Lời đề từ mượn từ thơ Nguyễn Bính truyện thứ ba đúc rút người nếm trải nhiều “đắng”, “cay” đời: “Giang hồ sót lại tơi Q hương đắng khói, q người cay men” (Nguyễn Bính) Mượn câu thơ quen thuộc Truyện Kiều (Nguyễn Du): “Lời bạc mệnh lời chung” làm lời đề tựa cho truyện Kiếm sắc, Nguyễn Huy Thiệp muốn lộ cho người đọc số phận nhân vật Đặng Phú Lân số kiếp kẻ tài hoa giai đoạn lịch sử xa xưa Với Nguyễn Phúc Ánh, tài trí đặc biệt Lân vừa đáng dùng vừa đáng sợ Vừa coi Lân tay chân tin cẩn, tâm phúc Ánh lại sợ Lân trở thành mối hiểm họa, đe dọa an nguy cho vị đế vương Khi thất lỡ vận, Ánh cần có Lân bên mình, yên vị ngai vàng tồn Lân liệu có cịn cần thiết? Vì vậy, việc Lân khơng hồn thành sứ mệnh chiêu mộ danh sĩ Bắc Hà chẳng qua cớ để Ánh tiêu diệt Lân tránh hậu họa mà thơi Cuối cùng, người tài trí bị chuốc lấy chết thảm khốc Trong truyện Nguyễn Thị Lộ, Nguyễn Huy Thiệp lại mượn ý thơ nhà văn nước làm lời đề từ: “Vấp phải đời phàm tục Chiếc thuyền tình vỡ tan” (Maiacôpxki) Với việc làm này, rõ ràng, nhà văn khơng nhìn hai nhân vật lịch sử nhìn lịch sử Ngược lại, nhìn đại, ông nhân vật bộc lộ tận nỗi đơn khơng khỏa lấp được, kể họ sống tình u đơi lứa 3.5.2 Thơ hát nhân vật truyện Bên cạnh câu thơ dùng làm đề tựa cho truyện, Nguyễn Huy Thiệp đưa thơ vào truyện hình thức hát Ở nhiều truyện, nhà văn nhân vật trực tiếp hát lên ca như: Khơng có vua, Tướng hưu, Trương Chi, Chuyện tình kể đêm mưa… Trong Khơng có vua, nghĩ đến Tốn, người đọc nghĩ đến kẻ dị dạng thể xác, bất bình thường trí tuệ, có lịng tốt tận tụy vô bờ bến Sự xuất nhân vật Tốn khơng can thiệp sâu sắc đến hình thành cốt truyện, – tất sáu nhân vật khác truyện nói chuyện, miệt thị, mỉa mai, tán tỉnh, chửi bới, mắng nhiếc phàn nàn nhau, với nhau, Tốn lặng n khơng nói Nó “ti tỉ hát” Ta nghe hát Tốn: “A … khơng có vua Sớm đến chiều say sưa Tháng với ngày thoi đưa Tớ với dây dưa Tính với tình hay chưa?” Bài hát này, ngẫm nghĩ sâu xa ngơn từ vơ nghĩa, nhắng nhít kẻ dở người Ngược lại, kìm giữ, thức tỉnh Phải chăng, mong muốn nhà văn dựa vào kẻ sáng vể tâm hồn để đánh thức, cảnh tỉnh kẻ tăm tối, mê muội tâm hồn, đồng thời khái quát lên thực trạng thối nát gia đình mà phép tắc giá trị đạo đức bị chà đạp, dày xéo Trong truyện ngắn Tướng hưu có hát nhân vật khơng tên – vốn đứa bạn hợp tác xã xe bò rể: “Ừ ê gà quay Ta lang thang khắp miền giang hồ Tìm nơi có tiền Tiền mau vào túi ta Ừ… ê gà rù” Tuy ngắn ngủi, với ba mươi âm tiết hát mừng đám cưới lại thứ ngôn từ hổ lốn sặc mùi tiền bạc Không vậy, cịn chuyển tải rõ nội dung tư tưởng truyện, phản ánh rõ mục đích sống nhiều người sống mà sức mạnh đồng tiền lấn át thứ tình cảm giá trị đạo đức Khác với truyện ngắn trên, Chuyện tình kể mưa đầy ắp khúc hát tình yêu, khúc hát kẻ yêu hướng nhau, nồng nàn, da diết Bạc Sinh Kì hát: “Pị mệ ơi! Bố mẹ ơi… Pò mệ sinh từ hang núi Nơi có nhiều gió lạnh Tiếng hổ gầm, tiếng chó sói hú Những rắn, trăn tìm mồi Bọn cáo chồn hám rình mị… … Con sờ soạng bóng đêm Và nhặt vật mềm ướt át Con sợ hãi, khơng biết vật Nó phập phồng tay Ơi đau q, đau nhói Cái vật mềm ướt át Là trái tim rơi đất Mặt đất nhiều gió, lạnh lắm… … Con ngửa mặt lên trời hỏi: “Đâu tình u? Đâu tự do? Đâu q hương? Pị mệ ơi…” Một hát đặc biệt, người hát đặc biệt: “không lấy hơi, không rán sức, nhấn lời ngân nga dịu dàng khơng kể xiết, ngậm ngùi, tê tái mà khơng mủi lịng, tâm trạng cô đơn, lạnh buốt lẫn lộn với khát khao nồng nàn…” Bài hát có sức lay động lời thổ lộ chân thành người hát sống dự cảm đầy bất trắc tương lai Còn nữa, hát Muôn – người phụ nữ yêu thật nồng nàn, tha thiết: “ Nếu em xây nhà Thì ngơi nhà nhỏ với cửa sổ rộng Trong nhà có bếp lửa hồng Trên bàn có cắm bơng hoa đỏ bơng hoa trắng Chăn đệm thơm tho Bên cạnh em có anh Em muốn anh bên cạnh em … Anh yêu với em Ta xây nhà nhỏ với cửa sổ rộng Anh yêu ơi, đâu rồi? Người thương đâu rồi? Bài hát mơ ước, khao khát đời thường, giản dị tâm hồn phụ nữ Nhưng thật xót xa, điều giản dị khơng thể trở thành thực Người đàn ơng chung tay xây dựng hạnh phúc với cô phiêu dạt nơi chân trời xa tít tắp? Lời nhắn gọi thiết tha dường lời dã biệt cho tình yêu khơng thành Cịn nhiều hát xuất rải rác số truyện ngắn khác Nguyễn Huy Thiệp Đó khúc ca đầy dự cảm tiên tri Ngô Thị Vinh Hoa Kiếm sắc, Phẩm tiết, khúc ca hướng tình yêu tuyệt đối chàng Trương Chi truyện ngắn tên, tiếng hát người mẹ bị ruồng bỏ nỗi mặc cảm thân phận Đời mà vui Một số ca tiếng nói bên tâm hồn chàng trai lớn trước ngổn ngang suy tư người, đời Thương nhớ đồng quê, Đề Thám Mưa Nhã Nam Thơ xuất hình thức hát xen kẽ trang văn xuôi Nguyễn Huy Thiệp, dù đặt vào nhân vật nào, hoàn cảnh chuyển tải ý nghĩa định Nó gương phản ánh giới nội tâm nhân vật nơi kí thác tâm tư, tình cảm tác giả KẾT LUẬN Nguyễn Huy Thiệp nhà văn có vị trí đặc biệt quan trọng giai đoạn đầu văn học Việt Nam thời kì đổi Có thể nói, tượng Nguyễn Huy Thiệp sản phẩm tất yếu gặp gỡ tài nghệ thuật thiên bẩm với khát vọng dân chủ đổi văn nghệ sĩ mà vận động ý thức xã hội ý thức văn học sau 1975 (đặc biệt sau 1986) mang lại Thời gian trôi qua, kể từ Nguyễn Huy Thiệp xuất văn đàn đến thấm hai mươi năm Trong khoảng thời gian gần phần ba đời người ấy, Nguyễn Huy Thiệp bao phen trăn trở, vật vã cánh đồng chữ nghĩa đầy nhọc nhằn để mang đến cho đời sống văn học nước nhà mùa bội thu Cũng đó, nhà văn gặt hái cho vinh quang, ngào xen lẫn đắng cay Truyện ngắn thành tựu bật văn nghiệp ông Không vậy, cịn thể loại tạo nên sức ám ảnh ghê gớm, làm trĩu nặng tâm tư độc giả Là nhà văn có cá tính sáng tạo độc đáo, Nguyễn Huy Thiệp tạo dựng cho phong cách nghệ thuật riêng khơng thể nhầm lẫn Trước hết, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp chuyển tải thành công quan niệm nghệ thuật thơng điệp văn chương nhà văn Đó quan niệm mẻ, táo bạo độc đáo Thứ hai, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đa dạng đề tài cảm hứng, đặc biệt hai phương diện có mối quan hệ tương ứng, hài hồ Dù viết miền núi, nơng thơn, thị, hay lịch sử- văn hoá; dù ngợi ca, phê phán hay tự vấn, Nguyễn Huy Thiệp chọn chỗ đứng (và nhiều chỗ đứng) mang tính đại nhân văn Cuộc sống truyện ngắn ông lên với tất vẻ bề bộn, phức tạp cõi nhân sinh vốn đầy ắp nhọc nhằn Với quan niệm văn chương phải “bất chấp hết”, phải “ngập bùn”, phải “sục tung lên”, ông lách sâu ngịi bút sắc lạnh vào thực trần trụi đời, bắt chúng phải lên với phần khuất tối – thẳng thắn khiến nhiều người đọc phải e ngại Trên sơ sở ấy, nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp khỏi nhìn ngun phiến, chiều giai đoạn văn học trước để trở nên sống động, chân thực, đa diện, đa chiều … giống người ta thường gặp sống thường nhật Với quan niệm: dùng văn chương để phản ánh chân thực trạng xã hội, Nguyễn Huy Thiệp thường khắc hoạ nhân vật từ góc độ người xã hội Cũng thế, nhân vật ơng tính cách tồn vẹn, mà chủ yếu thân cho trạng thái quan hệ xã hội, ý thức xã hội trạng thái tồn xã hội Bằng tác phẩm mình, thơng qua giới nhân vật, Nguyễn Huy Thiệp thể đổi tư nhận thức tư sáng tạo Để sâu, mở rộng quan niệm nghệ thuật người, cấu trúc tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp cịn có nét đặc trưng khó nhầm lẫn như: người kể chuyện, yếu tố thơ, yếu tố triết lí, giới giấc mơ, yếu tố kì ảo … Những yếu tố xuất với mật độ dày đặc sáng tác Nguyễn Huy Thiệp để từ giúp ơng có thêm “kênh” để khám phá tìm hiểu đời sống chất người theo cách thức riêng Đặc biệt, nghệ thuật kết thúc tác phẩm, Nguyễn Huy Thiệp không tuỳ tiện giải vấn đề bộn bề phức tạp sống theo ý tưởng chủ quan mình, ngược lại ơng người đọc tự hình dung, phán đoán, suy luận Kết thúc để ngỏ nhiều truyện ngắn thực cách thức mà Nguyễn Huy Thiệp tạo để vẫy gọi người đọc tham gia vào trình đồng sáng tạo nghệ thuật với Và đó, người đọc có dịp chiêm nghiệm thấm thía ý nghĩa sống ý nghĩa sống, tồn thân Có thể nói, với tìm tịi, sáng tạo tác phẩm mình, Nguyễn Huy Thiệp dấn thân vào thử nghiệm đầy sóng gió Từ đó, ơng thực mang đến cho người đọc day dứt, trăn trở khôn nguôi trước vấn đề thực tế sống Và với đóng góp lớn lao phương diện nội dung lẫn nghệ thuật - truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp xứng đáng trở thành ăn tinh thần đầy hữu ích cho độc giả nhiều hệ nước lẫn nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Vàng Anh (1993), Khi người ta trẻ, Nxb Hội nhà văn Hà Nội Tạ Duy Anh, Nghệ thuật viết truyện ngắn kí - www.evan.com.vn Đào Tuấn Ảnh (2005), Quan niệm thực người văn học hậu đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học số M Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu, Nxb Bộ văn hố thơng tin thể thao + Trường viết văn Nguyễn Du Thụy Bình, Thiên lương “ Muối rừng” www.evan.com.vn Khuê Các, Nhân đọc “Vàng Lửa” Nguyễn Huy Thiệp, www.talawas.org Nam Cao (2006), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2006), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học 10 Nhật Chiêu, Giấc mơ bướm Trang tử Borges, www.evan.com.vn 11 Nhật Chiêu, Thiền hậu đại, www.evan.com.vn 12 Nhật Chiêu, Tiên, Động Từ Thức, Mây, Bạch Dương, Người ăn gió, Chùm truyện ngắn, www.tienve.org 13 Nguyễn Đình Đăng, Nhà văn Việt Nam tôi, www.evan.com.vn 14 Phong Điệp, Đánh giá thành tựu Văn học Việt Nam sau 20 năm đổi mới, www.vietnamnet.com.vn 15 Trần Đạo, Nguyễn Huy Thiệp - Thời điểm câu hỏi, thời điểm người www.vietnamnet.com.vn 16 Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam đại – Bình giảng phân tích tác phẩm, Nxb Thanh niên 17 Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Thị Bình (1995), Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt nam sau cách mạng tháng Tám – Chương trình KHCN cấp nhà nước KX – 07 18 Võ Thị Hảo (1995), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Thanh niên Hà Nội 19 Phan Trọng Hậu, Văn hóa hậu đại nhìn từ nhiều phía, báo văn nghệ số 33, ngày 19.08.2006 20 La Khắc Hòa, Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài, www.vienvanhoc.org.vn 21 Nguyễn Hoà, 20 năm lí luận phê bình, ngày gần chuyện xa xưa, www.vienvanhoc.org.vn 22 Phạm Thị Hoài (1999), Mê lộ, Nxb Tổng hợp Phú Khánh 23 Tạ Thị Hường (2001), “Chất thơ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, Luận văn Thạc sĩ Trường đại học Sư Phạm Hà Nội 24 Châu Minh Hùng, Hình thức đa qua truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, www.evan.com.vn 25 Châu Minh Hùng, Tiếng nói tục văn Nguyễn Huy Thiệp www.evan.com.vn 26 Nguyễn Văn Kha, Con người cá nhân truyện ngắn 1975 – 1990 27 Nguyễn Khải (2002), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn 28 Ma Văn Kháng (2003), Tuyển tập truyện ngắn (4 tập), Nxb Công an Nhân dân 29 Nguyễn Vy Khanh, Nguyễn Huy Thiệp - Những chuyện huyền kì: núi sơng nước www.evan.com.vn 30 Lê Minh Khuê (1995), Truyện ngắn Lê Minh Khuê, Nxb Văn học Hà Nội 31 Phùng Ngọc Kiếm (1995), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975 (Bộ phận văn học cách mạng), Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 32 Cao Kim Lan, Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết hậu hình thi pháp hậu đại, www.vienvanhoc.org.vn 33 Lí Lan (2000), Người đàn bà kể chuyện, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 34 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại - Những chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Nguyễn Văn Long (2006), Nguyễn Văn Thìn (đồng chủ biên), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 36 Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 37 Trần Nhất Lý, Tìm hiểu Nguyễn Huy Thiệp từ “ Phẩm Tiết”, Theo Thể thao văn hoá 38 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn – tư tưởng – phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 39 E.M Meletinsky (2004), Thi pháp Huyền thoại, Trần Nho Thìn Song Mộc dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Nguyên Ngọc, Văn xuôi Việt Nam nay, lôgic quanh co thể loại, vấn đề đặt triển vọng www.vietnamnet.com.vn 41 Lã Nguyên, Nhìn lại bước đi, lắng nghe tiếng nói www.vietnamnet.com.vn 42 Phạm Xuân Nguyên (sưu tầm biên soạn) (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hố thơng tin 43 Vương Trí Nhàn (2006), Giăng lưới bắt…lí luận, báo Thể thao văn hoá, ngày 10 tháng 44 Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh 45 Trần Thị Mai Nhân, Tìm hiểu phương thức “Huyền thoại hố” số tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, www.vienvanhoc.org.vn 46 Nhiều tác giả (1995), Ánh trăng, Nxb Hội nhà văn, tuần báo Văn nghệ 47 Nhiều tác giả (1994), Bến trần gian, Nxb Quân đội nhân dân 48 Nhiều tác giả (1994), Hồi ức binh nhì, Nxb Quân đội nhân dân 49 Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, Nxb Thanh niên Hà Nội 50 Nhiều tác giả (1989), Nguyễn Huy Thiệp, Tác Phẩm dư luận, Tạp chí Sơng Hương + Nxb Trẻ 51 Nhiều tác giả (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 52 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 53 Nhiều tác giả (2004), Từ điển Văn học mới, Nhà xuất Thế Giới, Hà Nội 54 Nhiều tác giả (2003), Văn học hậu đại giới - vấn đế lí thuyết, Nxb Hội nhà văn, trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng tây 55 Nhiều tác giả (1995), 21 truyện ngắn báo Văn nghệ, Nxb Hội nhà văn 56 Nguyễn Văn Phụng , Tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp từ hiệu nghệ thuật đến thủ pháp nghệ thuật, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, niên khố 1989 – 1993 57 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn đại (tập1), Nxb Văn học 58 Vũ Trọng Phụng (2005), Tuyển tập truyện ngắn (tập 1), Nxb Văn học 59 Huỳnh Như Phương (1991), Văn xuôi Việt Nam năm 80 vấn đề dân chủ văn học, Tạp chí văn học số 60 G.N Pospelov (1993), Dẫn luận nghiên cứu văn học (2 tập), Nxb Giáo dục 61 Nguyễn Minh Quân, Liên văn - triển hạn đến vô tác phẩm văn học, www.tienve.org 62 Đặng Văn Sinh, Đọc lại “ Tướng hưu” www.vietnamnet.com.vn 63 Trần Đình Sử (chủ biên) (2000), Tự học, Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 64 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lí luận văn học, Nhà xuất giáo dục, trang 365 65 Hồ Anh Thái (Tuyển) (2005), Văn năm năm đầu kỷ, Nxb Hội nhà văn 66 Hồ Anh Thái (Tuyển) (2006), Văn 2006, Nxb Hội nhà văn 67 Vương Anh Tuấn (2005), “Vị trí vai trị tích cực người đọc đời sống văn học”, Tạp chí Văn học số 3/1982 68 Nguyễn Thị Minh Thái (2006), Nguyễn Huy Thiệp - Tôi sống ảo mộng, Vietnamnet – 20 tháng năm 2007 69 Bùi Việt Thắng (1992), Bình luận truuyện ngắn, Nxb Văn học Hà Nội 70 Bùi Việt Thắng (2000), Một bước truyện ngắn, Tạp chí Nhà văn, tháng 71 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 72 Nguyễn Huy Thiệp (2006), Giăng lưới bắt chim (Tạp văn, tiểu luận, phê bình, giới thiệu), Nxb Hội nhà văn 73 Nguyễn Huy Thiệp (2006), Tiểu Long nữ, Nxb Công An nhân dân 74 Nguyễn Huy Thiệp, Tuổi Hai mươi yêu dấu, www.NguyenHuyThiep.vn 75 Nguyễn Huy Thiệp (2006), Tuyển tập truyện ngắn, Đỗ Hồng Hạnh tuyển chọn giới thiệu, Nxb Văn hoá Sài Gịn 76 Hà Ngọc Trảng (1986-1990), “Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 77 Lê Ngọc Trà, Văn học Việt Nam năm đầu đổi www.vienvanhoc.org.vn 78 Nguyễn Mạnh Trinh, Văn học nước, nhìn www.Vietnamnet 79 Nguyễn Thanh Xuân, Đi tìm cổ mẫu văn học Việt Nam, www.vienvanhoc.org.vn 80 Trần Ngọc Vượng, Tục hoá quay để tiến tới, www.vienvanhoc.org.vn

Ngày đăng: 18/06/2023, 17:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan