Chân Dung Thiệu Trị Với Tư Cách Là Một Tác Giả Văn Học Qua Đại Nam Thực Lục.pdf

91 1 0
Chân Dung Thiệu Trị Với Tư Cách Là Một Tác Giả Văn Học Qua Đại Nam Thực Lục.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG CHÂN DUNG THIỆU TRỊ VỚI TƢ CÁCH LÀ MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC QUA ĐẠI NAM THỰC LỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên n[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG CHÂN DUNG THIỆU TRỊ VỚI TƢ CÁCH LÀ MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC QUA ĐẠI NAM THỰC LỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Ngọc Vƣơng Hà Nội-2013 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Đóng góp Luận văn 10 Cấu trúc Luận văn 11 PHẦN NỘI DUNG 12 CHƢƠNG THIỆU TRỊ - THỜI ĐẠI VÀ CUỘC ĐỜI 12 1.1 Khái quát 12 1.2 Bối cảnh thời đại nhà Nguyễn 13 1.2.1 Tình hình kinh tế - trị - xã hội 13 1.2.2 Tình hình văn học 18 1.2.2.1 Văn học hoàng đế lịch sử Việt Nam 18 1.2.2.2 Văn chương hoàng phái nhà Nguyễn 22 1.3 Vài nét Thiệu Trị 26 1.3.1 Tuổi nhỏ mồ côi mẹ 26 1.3.2 Tuổi trưởng thành 27 1.3.3 Trị 28 1.3.4 Gia quyến 29 CHƢƠNG HỆ THỐNG TÁC PHẨM VÀ NỘI DUNG VĂN CHƢƠNG CỦA THIỆU TRỊ QUA ĐẠI NAM THỰC LỤC 31 2.1 Hệ thống văn chƣơng Thiệu Trị 31 2.1.1 Theo Đại Nam thực lục 31 2.1.1.1 Thơ 32 2.1.1.2 Văn 36 2.1.1.3 Văn thơ chung tuyển tập 37 2.1.1.4 Các thể loại khác 38 2.1.2 Theo Di sản Hán Nôm Việt Nam - Thư mục đề yếu 40 2.1.2.1 Thơ 40 2.1.2.2 Văn 41 2.1.2.3 Thể loại khác 41 2.2 Nội dung văn chƣơng Thiệu Trị 42 2.2.1 Văn chương tỏ lòng 43 2.2.1.1 Nỗi lòng với nước với dân 43 2.2.1.2 Tình yêu thiên nhiên 45 2.2.1.3 Tình cảm người thân quần thần 49 2.2.2 Văn chương tải đạo 55 CHƢƠNG QUAN ĐIỂM LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH - THI PHÁP VĂN CHƢƠNG CỦA THIỆU TRỊ QUA ĐẠI NAM THỰC LỤC 58 3.1 Lý luận phê bình 58 3.1.1 “Sách tin chi khơng có sách” 58 3.1.2 Văn chương cổ “cịn nhiều thiếu sót” 62 3.1.3 Văn chương phải có ý nghĩa nghệ thuật 65 3.1.4 “Văn vật nước ta khơng Trung Quốc” 67 3.2 Nghiên cứu thi pháp văn chƣơng 70 3.2.1 Thể thơ 70 3.2.1.1 Thể thuyền liên 70 3.2.1.2 Thể đảo ngược 72 3.2.1.3 Thể cách thơ chữ, chữ, chữ, chữ, chữ, chữ chữ 74 3.2.1.4 Thể cách thơ chữ, chữ, chữ 76 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nhiều năm trở lại đây, việc tìm lại, nhận thức lại giá trị cổ văn học nói riêng nghệ thuật nói chung trở thành băn khoăn trăn trở nhiều nhà nghiên cứu Để nhận thức giá trị văn học, nhiều nhà nghiên cứu, phê bình, nhiều học giả khơng ngần ngại bỏ thời gian cơng sức để tìm tịi khảo cứu lại giá trị bị bỏ qua Trong số đó, văn học triều Nguyễn đặc biệt góp mặt tác giả hồng tộc Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức giá trị to lớn mà bỏ qua thời gian dài Có lẽ nói đến triều Nguyễn, khơng người số suy nghĩ “triều đại nhà Nguyễn, nhà nước chuyên chế lịch sử” [22, tr 13] triều đại bù nhìn, tay sai cho giặc… Nhưng không nhiều số thừa nhận rằng, triều Nguyễn với tồn gần 150 năm1, Nguyễn Ánh lật đổ Tây Sơn thức thành lập triều đại nhà Nguyễn (1802) Bảo Đại thoái vị (1945) lại triều đại có nhiều ảnh hưởng đến sống hôm Bên cạnh hạn chế, sai lầm triều đại nhà Nguyễn nói đến với dấu ấn riêng mang phong cách văn hóa đặc trưng riêng cho dân tộc Các ông vua nhà Nguyễn đặc biệt coi trọng sách quan tâm đến việc biên tập, in ấn bảo tồn giá trị văn hoá, lịch sử Năm Minh Mệnh (1821), lần mở Sử quán, sai quan Sử thần làm Thực lục chúa triều Nguyễn Gia Long Thế tổ Cao hồng đế Và từ vua nhà Nguyễn sau lên nối theo truyền thống này, vua sau làm lịch sử vua trước, cách làm giúp cho nhà Nguyễn để lại khối lượng di sản văn hoá cho Huế nói riêng dân tộc Việt Nam nói Ở chúng tơi khơng tính giai đoạn chúa Nguyễn (từ Nguyễn Hoàng đến Nguyễn Phúc Ánh) chung Nhà Nguyễn để lại cho dân tộc Việt Nam nhiều tài liệu lịch sử quý giá có ý nghĩa như: Khâm định Việt sử thơng giám cương mục, Đại Nam liệt truyện, Đại Nam thực lục, Lịch triều tạp kỷ, Lịch triều hiến chương loại chí… Khơng trọng bảo tồn di tích văn hoá, ghi chép lại kiện lịch sử mà ơng vua nhà Nguyễn cịn quan tâm đến văn học, “thơ phú vua so chẳng với thi gia đương thời, khơng nói có phần lấn lướt”1 Theo Giáo sư Hà Như Chi Việt Nam thi văn giảng luận có viết: “Các ơng vua Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức có thi tập bốn ông Siêu (Nguyễn Văn Siêu), Quát (Cao Bá Quát), Tùng (Tùng Thiện Vương), Tuy (Tuy Lý Vương) tiếng thi bá thời ấy” Nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Phê cho rằng, “Huế có di sản văn học nói đồ sộ ơng vua thơ hồng tộc tiêu biểu vua Minh Mạng, Thiệu Trị…2 Theo ông, gần có nhiều nhà nghiên cứu ý đến văn chương nhà Nguyễn, đa phần tác phẩm họ viết chữ Hán, đòi hỏi nhiều công phu dịch thuật - độc giả rộng rãi thấy, “sờ” tác phẩm đó? Như chúng tơi nói, triều Nguyễn coi trọng luôn cổ vũ tinh thần sáng tạo văn học nên thời nhà Nguyễn có khối lượng tác giả tiếng từ vua Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức… hồng tử, cơng chúa Tùng Thiện Vương, Tuy Lý Vương, Vương Am, Mai Am Công chúa…và vương tôn quan lại Trương Đăng Quế, Nguyễn Đăng Tuân, Nguyễn Công Trứ, Phan Thanh Giản… Trong số đó, Thiệu Trị minh chứng tiêu biểu Thơ ông đánh giá cao giới học thuật, “tuy số lượng không nhiều vua cha lại cao cấp mặt chữ nghĩa” (Theo Trần Ngọc Vương) Cùng quan điểm đó, dịch giả Lê Nguyễn Lưu Nhóm tác giả, Thần kinh nhị thập cảnh – Thơ vua Thiệu Trị, Trung tâm Bảo tồn Di tích Huế Nxb Thuận Hóa, 1997 Tham luận tham gia Hội thảo: “Vai trò văn học nghệ thuật Huế dịng chảy văn hố Huế - nhìn lại phát triển” nghĩ rằng, thơ vua Thiệu Trị vua Minh Mệnh Tự Đức mặt nghệ thuật Ví dụ, tập Ngự chế cổ cách thi pháp với 157 bài, nhà thơ sử dụng nhiều hình thức chơi chữ khác trí tuệ Hay với thơ chữ Hán “Vũ trung sơn thuỷ” (Non nước mưa) mà theo tác giả, dùng theo thể hồi văn liên hồn, trắc bốn vần, thơ đọc thành 64 thất ngôn, ngũ ngôn Bài thơ gây tị mị ý khơng nhà nghiên cứu nước mà nước ngồi, khơng nghệ thuật mà cịn nội dung Thơ Thiệu Trị thường viết với lịng chân thành, tha thiết với tình u dành cho non sông đất nước, cho xứ Huế thân yêu, cho nhân dân, cho người cha Thơ ông cao cấp mặt chữ nghĩa, đặc sắc nghệ thuật, hấp dẫn nội dung mà cịn có khối lượng tác phẩm đồ sộ Thiệu Trị làm vua có bảy năm (1841 - 1847), thọ 41 nhƣng số tuổi khơng thể tính hết đƣợc số tác phẩm mà nhà thơ để lại cho đời Ngoài 4000 thơ in nhiều tập khác Thiệu Trị ngự chế thi tập, Thiệu Trị thánh chế Bắc tuần thi tập, Ngự chế vũ cơng thi tập, Hồng huấn cửu thiên… ơng cịn viết văn, chế, biểu, bi, ký đặc biệt ông biên tập, chỉnh sửa rút quy tắc âm, vận, luật nghệ thuật sáng tác với sách có nhan đề Thiệu Trị văn quy tự vận hội tập… Bên cạnh ơng cịn dành thời gian để đọc luận bàn văn học Đông Tây cổ kim cách uyên bác khiến cho nhiều học giả đương thời phải gật gù cơng nhận Những điều đủ chứng minh Thiệu Trị tác giả văn học, học giả thực thụ mà chưa có dịp tìm hiểu Phải thừa nhận khơng có tâm hồn yêu văn chương, mẫn cảm nghệ thuật, tầm hiểu biết vốn văn chương rộng rãi Thiệu Trị khơng thể làm điều Chính khả sáng tạo, nghiên cứu, tìm tịi Thiệu Trị làm nên tư cách tác giả văn học lớn ông Với nhận thức trên, thật khâm phục ngạc nhiên trƣớc tài vua Thiệu Trị Ơng xứng đáng hệ hơm mai sau biết đến không với tư cách vị vua mà với tư cách nhà thơ, nhà nghiên cứu Tuy nhiên quan điểm lệch lạc khứ khó khăn mặt tư liệu mà học giả có hội tìm hiểu thi sĩ này, điều “bước cản” cho việc bước đầu tạo dựng nên chân dung Thiệu Trị với tư cách tác giả văn học Nhưng khơng nghiên cứu Thiệu Trị có lẽ thiếu sót lớn việc hình dung tranh văn học trung đại, chúng tơi định lấy Thiệu Trị làm đề tài cho luận văn mình, với mong muốn bước đầu phác dựng chân dung tác giả văn học lớn mà lịch sử nghiên cứu văn học “vơ tình bỏ qua”, với hi vọng giá trị thẩm mĩ đích thực đưa vị trí Từ có nhìn tồn diện triều Nguyễn - triều đại hỗn hợp công tội - triều đại gây tò mò khó lí giải cho nhà nghiên cứu Với lí trên, chúng tơi chọn Thiệu Trị làm đề tài cho luận văn Thạc sĩ với tiêu đề: Chân dung Thiệu Trị với tư cách tác giả văn học qua Đại Nam thực lục Lịch sử vấn đề Ngay từ thi nhân sống, tác phẩm ông học giả đương thời, đánh giá biên tập xin khắc in Tháng 10 năm 1842 quan Nội tập hợp thơ vua làm tuần thú Bắc, biên tập thành tập Thánh chế Bắc tuần thi tập, học giả cho rằng: “đó văn đất Tiếng vàng, tiếng ngọc điều lí trước sau, văn thánh nhân Nước ta, bờ cõi mn dặm, núi sơng thắng tích chỗ có Năm nay, ngự giá Bắc, thăm mùa màng, hỏi việc nơng, xem dân tình, xét quan lại, làm phúc, ban ơn, dạy sự, sửa việc binh, phàm trải qua chỗ thơ để ghi việc, tính gồm 173 bài”, “bút pháp thánh thượng tài khéo thợ trời, thật nên tiêu biểu, khắc lời cao cả, ghi đá để trấn phương, làm văn để lưu truyền muôn đời” [51, tr 416-417], “đùn đùn mây Đường Nghiêu bay, sang sảng đàn Ngu Thuấn gảy, tiếng vàng ngọc, phát làm thơ văn” [51, tr 1061] Tháng năm 1847 vua Thiệu Trị mất, vua Tự Đức có làm văn bia ca ngợi cơng nghiệp cai trị, ca ngợi văn chương người “trong bảy năm làm bốn tập thơ thánh chế, hai tập văn, tập Cổ kim thể cách, Tài thành phụ tướng giãi tỏ nghĩa ẩn vi, phát triển nghĩa huyền diệu, người chương cú tầm thường dịm phần mn” [51, tr 1077] Sau đó, nhà vua tiếp tục cho quan khắc in tập thơ mà sống làm dở Tự Đức cho văn chương Thiệu Trị “là đồ sông Hà, thư sông Lạc tỏ bày ánh sáng Mặt Trời sao, mở tỏ huyền bí sáu kinh, mở đường lối dìu dắt cho trăm đời sau Cổ võ hết lịng vận hội lớn, trị giáo hoá tốt đẹp tươi sáng, từ Đinh, Lý, Trần, Lê trở trước, chưa có bao giờ” [52, tr 101] Đến tháng 12, vua Tự Đức bắt đầu cho quan tra cứu, biên tập nhiều lần bổ khuyết Thực lục Chính biên Đệ tam kỷ1 Thiệu Trị Đến 1877, sách Sử quán Tổng Tài Trần Tiễn Thành, Phó Tổng tài Lê Bá Thận, Toản tu Phạm Huy Bính biên tập xong Tự Đức cho khắc in năm Cuốn sách ghi chép chi tiết nhiều kiện lịch sử nước ta tư tưởng, suy nghĩ hành động Thiệu Trị thời gian trị Ngồi ra, Thực lục Chính biên Đệ tam kỷ giành nhiều trang ghi lại hoạt động văn chương, trình sáng tác, in ấn xuất đặc biệt cảm Thực lục Chính biên đệ tam kỷ phần tuyển tập Đại Nam thực lục nhận học giả đương thời nhà văn Bộ sách tài liệu lịch sử quý giá đồng thời xem tuyển tập văn chương Thiệu Trị có tính chất trọn vẹn kể từ ngày Tuy nhiên, nghiệp văn chương ông sách ghi chép tản mạn khơng theo hệ thống có phần giấu đi, người đọc khó hình dung chân dung ông với tư cách nhà văn Kể từ sau tuyển tập Đại Nam thực lục, nghiên cứu phương diện lịch sử Thiệu Trị - với tư cách vị vua nhiều cơng trình thực hiện, tư cách nhà thơ, học giả văn học ông chưa có nhiều cơng trình Chân dung văn học Thiệu Trị đề cập số báo, tạp chí mờ nhạt, ỏi, chưa có phân tích sâu sắc, cụ thể tường tận khía cạnh cụ thể đối tượng Phải đến 150 năm sau ngày Thiệu Trị (1847), người ta biết ông nhà thơ đầy tài qua cơng trình Thần Kinh nhị thập cảnh nhóm tác giả Phan Thuận Hóa, Phạm Đức Thành Dũng, Phan Thanh Hải Nguyễn Phước Hải Trung phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế giới thiệu tới du khách - người yêu mến Thiệu Trị nói riêng yêu mến phong cảnh Huế nói chung, tài cịn chưa để ý đến Đây cơng trình giới thiệu Thiệu Trị tác giả văn học Cuốn sách gồm hai phần: phần giới thiệu khái quát đời nghiệp, phần thứ hai dịch giải, giới thiệu 20 thơ tiếng tác giả viết phong cảnh Huế Các nhà biên soạn “cố gắng nghiên cứu dịch thuật Thần Kinh nhị thập cảnh, với tư liệu gốc lời giải rõ ràng kèm theo lời giới thiệu thắng cảnh nguồn gốc diễn tiến lịch sử thắng cảnh đó” [1, tr 8] Tuy nhiên tuyển tập phản ánh phần nhỏ tổng số nghiệp đồ sộ Thiệu Trị Ở vài lí riêng nên mục đích tác giả mong giới thiệu phong cảnh Huế thông qua sáng tác Thiệu Trị Cuốn sách tìm tịi tỉ mỉ cơng phu, địi hỏi nhiều thời gian nhóm tác giả đồng thời thể niềm yêu mến, tự hào nhóm tác giả người đất Huế đầy tài văn chương mà không dễ dàng phát Năm 1972, đánh dấu phân tích thi pháp văn chương Thiệu Trị viết học giả phương Tây, Pierre Daudin, Tạp chí Hội nghiên cứu Đông Dương Bài viết giải 12 thơ thất ngôn bát cú từ cách đọc khác Vũ trung sơn thuỷ Thiệu Trị Đến, năm 1994, nhà nghiên cứu Hán Nôm Nguyễn Tân Phong, tìm 64 cách, Thiệu Trị nói sáng tác thơ Năm 1998, với sách Tìm hiểu kỹ xảo hồi văn liên hoàn “Vũ trung sơn thuỷ” Thiệu Trị cố Giáo sư Nguyễn Tài Cẩn khiến người đọc bái phục trước đỉnh cao thi pháp Thiệu Trị Trong sách, nhà nghiên cứu dành hết 450 trang để diễn giải, thích, sau đưa 128 cách đọc khác thơ Vũ Trung sơn thủy vua Thiệu Trị Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu, mang tính dẫn cao người nghiên cứu sau này, tiếc cơng trình giới hạn nghiên cứu thi pháp thơ, chưa vào khai thác Thiệu Trị quy mô rộng hơn, bao quát Trên công trình có giá trị, bước đầu khắc họa cho độc giả thấy tài thơ Thiệu Trị Tuy nhiên, kể từ năm 1998 đến việc nghiên cứu Thiệu Trị lại bị chìm lắng, tên tuổi ông nhắc đến tham luận hội thảo khoa học số báo đăng rải rác số trang điện tử, tập chí, kể: Tham luận nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Phê Hội thảo “Vai trò văn học nghệ thuật Huế dòng chảy văn hóa Huế - nhìn lại phát triển” Trong viết Giáo sư đề cập đến vai trò ông vua văn học Huế, Canh lanh gõ giọt thưa khêu sóng Tấp tới tn mây kín phủ non Xanh biếc bến đào sơng gió lộng Ngập dâng triều cuộn nước mưa dồn Bản Từ 1, từ đầu, giữ nguyên câu, đọc ngược từ cuối lên Bản Từ 1, giữ nguyên câu, đọc ngược từ lên Bản Theo 1, đảo vế theo cặp: - 1, - 3, - 5, - 7, đọc ngược câu từ phải sang Bản Từ đọc ngược từ lên Bản Theo 1, đọc ngược từ chữ thứ 5, để yên chữ (từ) cuối…” 3.2.1.3 Thể cách thơ chữ, chữ, chữ, chữ, chữ, chữ chữ Một lần xem xét việc quần thần biên tập Thiệu Trị văn quy vua bảo quan Nội rằng: “Những thơ chữ, chữ, chữ, chữ, chữ, chữ, chữ thể cách nhà thơ, xét rõ chưa?” Nguyễn Bá Nghi Vũ Phạm Khải thưa rằng: “Chúng chưa học thơ Trước sai xét rõ thể cách nhà thơ đời trước, biết một, hai điều, chưa biết hết được” Khi thấy quan đại thần lúng túng, ơng liền lí giải nguồn gốc thơ, ông cho thơ bắt nguồn từ tình mà phát khơng phải bắt nguồn từ Kinh thi “Có tình có nói ra, có nói có thơ Thơ, 300 thiên [trong Kinh thi]” Nhưng 300 thiên Kinh thi lại có nhiều loại thơ câu “chân chân lộ”, thơ chữ trước từ đấy; câu “quan quan thư cưu”, thơ chữ trước từ đấy; câu “thuỳ vị tước vô giác”, thơ chữ trước từ đấy; câu “ngư lệ vu lựu phường lý”, thơ chữ trước từ đấy; câu “giao giao hoàng điểu vu cúc”, thơ chữ trước từ đấy; câu “ngã bất cảm hiệu ngã hữu tự dật”, thơ chữ trước từ đấy; câu “quýnh chức bỉ hành lạo ấp bỉ tư”; thơ chữ trước từ đấy” [51, tr 978] 74 Ngay sau giảng giải nguồn gốc thơ, đưa dẫn chứng thơ chữ, chữ, chữ… nhà nghiên cứu giới thiệu tới quần thần thể cách loại thơ từ chữ đến chữ Theo ông, từ Hoàng nga ca mẹ Thiếu Hiệu đến Ngư phủ từ Trần Kế nhà Minh thơ gồm 57 thể sau: 1.Hoàng nga ca mẹ Thiếu Hiệu, Binh pháp tứ ngơn thể Hồng đế, Khánh van ca Đường Nghiêu răn bảo Ngu Thuấn, Chú đỉnh thương minh Hạng Vũ, Quán bàn minh Chu Vũ vương, Thuỷ tiên thảo Bá Nha, Việt nhân ca, thể Tam ngôn Lỗ Liêu Tử, Đại phong ca Hán Cao đế, 10 Bách lương thể Vũ đế, 11 Lâm hà ca Chiêu đế, 12 Ngũ ngôn cổ thể Tô Vũ, 13 Tửu bàn minh Âu Trọng Khâm nhà Tấn, 14 Tạp số thể, 15 Mê tự thể Bào Minh Viễn nhà Tống, 16 Tứ khí thể Vương Vi, 17 Điệu khúc, 18 Cửu ngôn thể Dữu Ngôn Thương nhà Bắc chu, 19 Hồi văn thể, 20 Tứ sắc thể Vương Sinh nhà Tề, 21 Quái danh thể Giản Văn đế nhà Lương, 22 Cú dụng tử thể, 23 Cung điện danh thể, 24 Thụ danh thể, 25 Điểu danh thể Nguyên đế, 26 Kiến trù thể Tuyên đế, 27.Quận huyện danh thể Phạm Vân, 28 Khẩu tự thể, 29 Bát âm thể, 30 Lục phủ thể Trần Thẩm Quýnh, 31.Tam ngũ, 32 Thất ngôn thể, 33 Hổ lô vận thể Lý Bạch nhà Đường, 34 Cô nhạn nhập quần thể, 35 Cô nhạn xuất quần thể Đỗ Phủ, 36 Chiết tự thể, 37 Tràng đoản cú thể Bạch Lạc Thiên, 38 Lục ngôn thể Cố Huống; 39 Điệp vần thể Bì Nhật Hưu; 40 Tồn bình thể Lục Quy Mông; 41 Dược danh ly hợp thể, 42 Chương kiệt song vận thể Trương Tịch, 43 Thủ vĩ ngâm Thiệu Nghiêu Phu nhà Tống, 44 Phiên đối cách Tô Đông Pha, 45 Tràng tự hồi văn thể Tần Quan, 46 Toàn trắc thể Mai Nghiêu Thuần, 47 Diệp tử thể 48 Sư trung tiến thoái cách Vương Thập Bằng, 49 Trùng điệp tự thể, 50 Văn đồng tự chí thập tự thể 75 51 Hoả diệm thể, 52 Phi nham thể, 53 Phật ấn diệp vận, 54 Tràng thi thể Triệu Cát Sĩ, 55 Ngư phủ từ Trần Kế nhà Minh, 56 Thể đảo cú 57 Thể thuyền liên Tất gồm 57 thể thơ chữ, chữ, chữ, chữ, chữ, chữ, chữ Tất thể Thiệu Trị yêu cầu quần thần thích, lí giải, bổ sung Thiệu Trị văn quy Tuy nhiên, sách cịn hay khơng rõ Ngồi ra, ơng cịn liệt kê “46 thể cách, khơng ngồi thơ chữ, chữ, chữ” [51, tr 979] 3.2.1.4 Thể cách thơ chữ, chữ, chữ Trong Đại Nam thực lục Thiệu Trị giới thiệu 46 thể giành cho thơ chữ, chữ, chữ, theo ơng thể cách loại thơ “trùng phức khiên cưỡng, không đủ lấy được”, 46 thể hiểu biết bước đầu ông Dù chưa đủ ơng cho quan trọng “khơng thể thiếu” ơng u cầu quần thần “cứ ghi chép lại để đó” [51, tr 979] Gồm: Nhị cú ca thể Kinh Kha; Nhất cú ca thể Hán thư; Hậu chương tự tiếp tiền chương Tào Tử Kiến; Tăng tự thể Dữu Tín nhà Bắc Chu; Diên đảo vận thể Giản Văn đế nhà Lương; Tướng quân quan thể, Sa danh thể, Thuyền danh thể, Thảo danh thể, 10 Thú danh thể Nguyên đế; 11 Danh thể Phạm Vân Châu; 12 Lục giáp thể Trần Thẩm Quýnh;13 Giảm tự thể Vương Duy; 14 Đoạn cú thể Lý Bạch; 15 Thủ vĩ đối thể, 16 Tưu cú đối thể, 17 Lộc lư thể, 18 Tràng xuân thể, 19 Phân triệt thể, 20 Dao đính thể, 21 Hư thực tương gián thể, 22 Xong khởi đan kết thể, 23 Đan khởi xong kết thể Đỗ Phủ; 24 Tam vận thi Lý Ích; 25 Thủ vĩ bất đối thể, 26 Tá đối thể Mạnh Hiệu Nhiên; 27 Thượng tồn bình, hạ tồn trắc thể Lục Quy Mơng; 28 Tứ thi thể, 29 Tính danh thể Khổng Bình Trọng nhà Tống; 30 Dược danh thi thể Dới Bính; 31 Lưỡng đầu tiêm tiêm thể, 32 Cổ ngũ tạp tổ thi thể, 33 Tống thi 76 giao cổ đối thể, 34 Bồi giai thể, 35 Súc cú thể, 36 Cấm hoán thể, 37 Trắc khởi thể, 38 Phong yêu thể, 39 Đoạn huyền thể, 40 Song điệp vận thể Trương Thuấn Dân; 41 Dao đối thể Trịnh Đôi Quan; 42 Bàn trung thể vợ Tô Bá Ngọc; 43 Thập nhị thời thần thể, 44 Nhất tự chí thất tự thể, 45 Nhất tự chí cửu tự thể, 46 Thập tự thể Hồ Nghiễm nhà Minh Sau đó, ơng bảo với đại thần “Phép làm thơ đời xưa, đời nhiều đến 120 thể, thể dễ, thể khó?” Trương Đăng Quế thưa rằng: “Tự xem ra, khó cả!” Vua nói rằng: “Cổ thể, khơng dễ học Đại để, từ đời Tam đại trở trước, thể cách khó; từ đời Tam đại trở sau xem dễ Đời sau, thể cách thơ yếu đi! Nhà Đường không nhà Hán, nhà Tống không nhà Đường” Lại hỏi: “Thơ cấm, bao giờ?” Vũ Phạm Khải thưa rằng: “Âu Dương Tu xướng ra, Tô Đông Pha hoạ theo Vua Càn Long nhà Thanh phần nhiều dùng thể ấy” [51, tr 980] Một thơ hay phải hội tụ đủ ba yếu tố: ý, lời, cách thể ý lời Thánh nhân nói khơng học thi khơng thể nói được”, “bình thơ, khó, làm thơ khó, tài học người chưa đủ cả” [51, tr 977] Vì vậy, thơ khơng thể khơng học, “nhưng thi thi, gốc tính tính, mà thể cách thi khơng biết rõ, thể cách khơng biết rõ, giỏi đến lần xoa tay làm thành phú1, tài rộng đến bước làm thơ2, khó thố trí được, từ đời xưa bậc đế vương, thơ to tát khơng phải khơng có nhiều, nhà thi hào làm thơ khơng phải ít, đời cách đời, nhà cách nhà, mà thấy thơ Cổ tuyển3 sách Ngọc hải4 độ châm [51, tr 979] Tám lần xoa tay làm thành phú: Ơn Đình Qn vào thi lần xoa tay làm phú (theo Vận phủ, xoa) Bảy bước làm xong thơ: Tào Thực Tào Tháo, đời Tam quốc, có tài mẫn tiệp, thất thành thi Cổ tuyển: Về Chiêu Minh thái tử mà có tên Cổ tuyển (theo Từ nguyên) Ngọc hải: sách quý Vương Ứng Lâm nhà Tống làm ra, tra hải (theo Từ nguyên) 77 Nhà vua nhân lúc rảnh rỗi đọc sách xong lại làm thơ kỷ sự, không ngờ ngày tháng mãi, tích thành sách, màu nhiệm thơ, giúp tác giả, ngày hiểu sâu, suy nguyên đến chỗ gốc nguồn từ đời xưa đến nay, xét chỗ giống nhau, chỗ khác nhà “tìm hết chương pháp, phân biệt thể tài” “Nhà làm thơ cách nhà dụng binh có trận chính, trận kỳ, tham khảo mà nhìn hai đằng, không hợp làm mà tổng quát lại để tiện xem cho rõ” [51, tr 980] Minh chứng cho quan niệm ông thi pháp làm thơ không qua giảng giải cho quần thần mà minh chứng qua tập thơ Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập, tập hợp thơ có liên quan đến thể cách đời xưa đời nay, gồm 70 thể 157 thơ Tiểu kết: Mặc dù bận rộn với sự, khơng lúc Thiệu Trị quên cầm tay sách Ông nghiên cứu hết sách Đông Tây kim cổ, đặc biệt thi pháp thơ Việc ông liệt kê mạch 100 thể thơ, từ đời đến đời khác, theo thứ tự trước sau việc xưa chưa có Điều đáng kính nể ơng việc ngày tháng ông vừa đọc, vừa nghiên cứu lại vừa ghi chép lại cho đời sau tiện dùng Vốn nhận thức “Âm vận quản hạt thơ, tập vận văn sức thơ” [51, 981], ông cho làm sách Văn quy, “Bộ sách Văn quy bổ sung chỗ khuyết lược Vận phủ Sách Văn quy làm xong học giả có mà tra xét, bất tất tìm sách Tự điển Vận phủ, mà âm vận chữ nghĩa biết rõ ràng, bờ bến cho hậu học, giúp ích nhiều Các phải nên gia tâm dốc sức, người chăm khen, người lười thúc đẩy, để có khun răn” Rồi đem theo vần “nhất đơng” tiến trình Dụ rằng: “Ấy đại lược đó, có chỗ cịn thiếu sót phải bổ thêm, phiền nhũng bỏ bớt đi” [51, tr 981] 78 Những nghiên cứu ông mặt thi pháp việc làm quan trọng không bổ sung chỗ thiếu văn học xem yếu mặt phê bình mà cịn giúp người đọc hiểu huyền diệu thi pháp việc ứng dụng vào nghệ thuật làm thơ Điều đáng nói ơng khơng nói sng, nhận xét sng mà ơng cịn minh chứng việc vận dụng thi pháp vào sáng tác mình, Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập Thiệu Trị người tiên phong cho trào lưu nghiên cứu thi pháp Việt Nam Ông tác giả lớn với tính khiêm tốn, ham học hỏi biết bảo lưu lại điểm mạnh yếu đời trước để bổ khuyết vào điểm yếu văn học dân tộc Bộ Thiệu Trị văn quy dịch tiếng Việt, chắn sách nghiên cứu lớn có ý nghĩa lí luận phê bình văn học Việt Nam 79 KẾT LUẬN Hiện nay, tài liệu tiếng Việt nghiệp văn chương Thiệu Trị có khơng nhiều nên viết chúng tơi dừng lại khảo sát, phân loại, tổng hợp tác phẩm chủ yếu dựa vào Đại Nam thực lục Điều hạn chế mong ước phác hoạ cách đầy đủ nghiệp văn chương Thiệu Trị Tuy vậy, cố gắng giới thiệu cách trọn vẹn chân dung Thiệu Trị Chúng quan niệm rằng, thời đại có sức ảnh hưởng đến mĩ quan, tư nhận thức, ảnh hưởng đến sức sáng tạo nội dung văn chương hầu hết tác giả, đặc biệt Thiệu Trị lại làm vua, sức ảnh hưởng thời đại ông không phương diện văn học, mà nghệ thuật cai trị Trong lịch sử Việt Nam, hoàng đế làm thơ tượng thấy, số lượng tác tác phẩm để lại không nhiều Đặt Thiệu Trị dịng chảy để thấy vượt trội ông số lượng lẫn chất lượng không theo chiều dọc mà theo chiều ngang; thấy sức đóng góp ông hai dòng văn học thật đáng ngưỡng mộ Đến với giới thơ Thiệu Trị không thấy đa âm nội dung mà cịn đủ màu sắc nghệ thuật, thơ ơng viết theo nhiều lối, thể thơ liên hoàn, thể thơ đảo ngược, thể thất ngôn… Chỉ với “Non nước mưa” khiến cho học giả lớn Nguyễn Tài Cẩn phải tốn thời gian, công sức cuối viết nên sách để đời Tìm hiểu kỹ xảo hồi văn liên hồn “Vũ Trung sơn thuỷ” Thiệu Trị khơng có lí Thiệu Trị lại khơng nhìn nhận vai trò tác giả, nhà nghiên cứu văn học 80 Mặt khác, nghiên cứu Thiệu Trị giúp cho người đọc hiểu đức tính hiếu thảo, lòng yêu nước, yêu người thân, quần thần, yêu thiên nhiên cỏ hoa lá, lo lắng cho sống người dân đồng thời hiểu đóng góp văn học, văn hố nước nhà ơng vua vốn lịch sử nhắc đến Văn học Việt Nam từ nửa cuối kỷ XVIII đến nửa cuối kỷ XIX tạo một bước phát triển vượt bậc số lượng chất lượng với tác giả tiếng lịch sử ngợi ca hết lời Đặng Trần Côn, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu, Tùng Thiện Vương… Văn chương Thiệu Trị xét chất lượng khơng thua bậc tao nhân mặc khách này, mà chí vượt trội so với nhiều tác giả người đời công nhận Nhưng buồn thay, Thiệu Trị tác phẩm ơng tình trạng “vô tri bất mộ” (không biết nên chẳng mến chuộng) Điều khiến cho ông tác phẩm ơng chưa có vị trí xứng đáng lịch sử nước nhà Nghiên cứu Thiệu Trị việc làm quan trọng bối cảnh phục hưng văn hoá Các tác phẩm ông cần dịch giới thiệu đông đảo bạn đọc, trước tiên để thấy sức làm việc kì diệu ơng, sau thấy vai trị vị trí ơng dịng văn học hồng phái nói riêng dịng văn học nói chung Các tác phẩm ông bổ sung thêm chỗ trống lịch sử văn học giúp cho học giả văn chương có hội tìm hiểu, nghiên cứu hệ thống thi pháp mà Thiệu Trị quần thần bỏ công sức thời gian nghiên cứu Thiệu Trị 166 năm, đồng nghĩa với việc tác phẩm nghiên cứu ông nằm yên 166 năm Đã muộn việc dành cho ông vị trí xứng đáng văn học cổ nước nhà Hi vọng 81 tương lai không xa văn học sử, từ điển tác giả, sách tiến trình văn học Việt Nam không ngần ngại ghi tên ông vào 166 năm trôi đi, nhiều phong cảnh trầm mặc, toả vẻ đẹp cổ kính rêu phong Huế Nhiều du khách đến Huế chiêm ngưỡng dịng thơ in điện phủ màu thời gian Biết bao thi nhân đến để lại chút tình cố vần thơ Nhưng rằng, cách 200 năm, người Huế sinh ra, người yêu Huế trái tim mình, người vẽ nên tranh thơ Huế tuyệt đẹp Thiệu Trị Qua việc giới thiệu chân dung Thiệu Trị với tư cách tác giả văn học, hi vọng mở chiều hướng tốt đẹp cho việc nghiên cứu văn chương vua Thiệu Trị tác giả văn học triều Nguyễn, hi vọng với bao khám phá mở mà tên tuổi Thiệu Trị vào lịch sử văn học Việt Nam 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thuận An (1997), Thần kinh nhị thập cảnh: Thơ vua Thiệu Trị, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố Huế - Nxb Thuận Hóa, Huế Đào Duy Anh (1964), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Tơn Thất Bình (2006), Huế - Những giai thoại, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Trương Quang Cảm (2009), Thái sư, Tuy Thạnh Quận Công Trương Đăng Quế (1793 - 1895), Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1998), Tìm hiểu kỹ xảo hồi văn liên hoàn “Vũ Trung sơn thủy” Thiệu Trị, Nxb Thuận Hóa, Huế Nguyễn Tài Cẩn (2001), Một số chứng tích ngơn ngữ, văn tự văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Giáp Đinh Văn Chấp (2011), Tuyển dịch thơ đời Lý - Trần, Nxb Lao Động, Hà Nội 10 Hà Như Chi (?), Việt Nam thi văn giảng luận: Văn học triều Nguyễn kỉ XIX, Nxb Tân Việt 11 Trần Hữu Duy (1997), Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Đình Đầu (1997), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 83 13 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (2010), Văn học Việt Nam (1900 – 1945), Nxb Giáo dục Việt Nam 14 Hà Minh Đức chủ biên (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Mạc Đường nhóm tác giả (1992), Những vấn đề văn hoá xã hội thời Nguyễn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Trần Văn Giàu (1992), Vài nhận xét thời Nguyễn, Những vấn đề văn hoá xã hội thời Nguyễn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 15 - 21 17 Phạm Khắc Hòe (1986), Kể chuyện vua quan nhà Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 18 Đinh Gia Khánh (2001), Điển cố văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Trần Trọng Kim (2008), Việt Nam sử lược, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 20 Trúc Khê (1972), Ba nữ sĩ vua Minh Mệnh, Tạp chí Văn học, Sài Gịn, số 150, tr - 10 21 Hà Xuân Liêm (2006), Những người bạn cố Huế, Nxb Thuận Hóa, Huế 22 Bùi Ngọc Long (2013), Tiếng chuông Thiên Mụ, Nguồn:www.thanh niên.com.vn 23 Bùi Ngọc Long (2013), Nơi săn bắn bậc đế vương, Nguồn: www.thanhnien.com.vn 24 Bùi Ngọc Long (2013), Trang sử bi thương cửa biển Thuận An, Nguồn: www.thanhnien.com.vn 25 Bùi Ngọc Long (2013), Thần kinh nhị thập cảnh qua sử sách, Nguồn: www.thanhnien.com.vn 26 Nguyễn Lộc (2009), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII - Hết kỷ XIX), Nxb Giáo dục Việt Nam 27 Lê Nguyễn Lưu (2006), Văn hoá Huế xưa, Nxb Thuận Hoá, Huế 84 28 Lê Nguyễn Lưu (1996), Huế đẹp - thơ - Ngàn năm di sản, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 29 Lê Nguyễn Lưu (1998), Vua Minh Mệnh Viện Thái y triều Nguyễn, Nxb Thuận Hoá, Huế 30 Trần Thanh Mại (2000), Tuy Lý Vương, Nxb Thuận Hoá, Huế 31 Minh Mệnh (2000), Ngự chế văn, Viện Nghiên cứu Hán Nôm - Nxb Hà Nội, Hà Nội 32 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Hội đồng trị Nguyễn Phúc tộc (1995), Nguyễn Phúc tộc phả, Nxb Thuận Hóa, Huế 34 Trần Nghĩa - PROF FRANCOIS - GROS (1993), Di sản Hán Nôm Việt Nam: Thư mục đề yếu, Tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Trần Nghĩa - PROF FRANCOIS - GROS (1993), Di sản Hán Nôm Việt Nam: Thư mục đề yếu, Tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Trần Nghĩa - PROF FRANCOIS - GROS (1993), Di sản Hán Nôm Việt Nam: Thư mục đề yếu, Tập 3, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Nhóm tác giả (2007), Những vấn đề lịch sử triều Nguyễn, Tạp chí Xưa Nay, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh 38 Nhóm tác giả (1994), Triều Nguyễn vấn đề lịch sử tư tưởng văn học: chuyên đề tư tưởng Việt Nam thời Nguyễn, Nxb Đại học Sư phạm Huế, Huế 39 Nhóm tác giả (2008), Triều Nguyễn lịch sử chúng ta, Tạp chí Xưa Nay, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh 40 Nhóm tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 85 42 Nguyễn Tân Phong (1994), Về hai thơ hồi văn kiêm liên hoàn vua Thiệu Trị, Nxb Thuận Hoá, Huế 43 Nguyễn Phương (1963), 82 năm Việt sử, Nxb Đại học Sư phạm Huế, Huế 44 Nguyễn Phan Quang (1999), Việt Nam kỉ XIX (1802 – 1884), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 45 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, Nxb Thuận Hố, Huế 46 Quốc sử qn triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 1, Nxb Giáo dục 47 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 2, Nxb Giáo dục 48 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 3, Nxb Giáo dục 49 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 4, Nxb Giáo dục 50 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 5, Nxb Giáo dục 51 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 6, Nxb Giáo dục 52 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 7, Nxb Giáo dục 53 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 8, Nxb Giáo dục 54 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 9, Nxb Giáo dục 55 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 10, Nxb Giáo dục 56 Nguyễn Phước Bảo Quyên, Lê Nguyễn Lưu (2008), Tùng Thiện Vương đời thơ, Nxb Thuận Hố, Huế 57 Vương Đình Quyền (1995), Thơng tin liên lạc hành thời vua Minh Mệnh, Văn thư lưu trữ, số 4, tr 20 - 23 58 Trương Hữu Quýnh chủ biên (2001), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục 59 Lê Văn Siêu (2006), Văn học sử Việt Nam, Nxb Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh 60 Trần Đức Anh Sơn (2004), Huế - triều Nguyễn nhìn, Nxb Thuận Hóa, Huế 86 61 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học Trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 62 Trần Nho Thìn (2007), Văn học Trung đại Việt Nam góc nhìn văn hoá, Nxb Giáo Dục 63 Trần Nam Tiến (2006), Ngoại giao Việt Nam nước phương Tây triều Nguyễn (1802-1858), Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 64 Tố Am Nguyễn Toại (2002), Những phát Triều Nguyễn, Nxb Văn Nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 65 Phan Thúc Trực (2009), Quốc sử di biên, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 66 Trần Như Uyên (1967), Những khuynh hướng chủ yếu thơ Tuy Lý Vương, Nxb Khoa học Xã hội 67 Hồ Vĩnh (2000), Dấu tích văn hố thời Nguyễn, Nxb Thuận Hoá, Huế 68.Trần Ngọc Vương (1999), Nhà Nho tài tử Văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 69 Trần Ngọc Vương (1997), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Trần Ngọc Vương (1998) (chủ biên), Tân thư Xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 Tương An Quận Vương (1957), Trăm thương, Văn hóa “Nguyệt san”, Bộ quốc gia Giáo dục, Sài Gòn, Số 24 72 Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng lịch sử Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh (1992), Những vấn đề văn hoá – Xã hội thời Nguyễn, Nxb Khoa học Xã hội, Tp Hồ Chí Minh 73 Nguyễn Đắc Xuân (2011), Nghiên cứu triều Nguyễn Huế xưa, Nxb Thuận Hóa, Huế 87 74 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hố - Thơng tin 75 M.B Khrapcheonko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu, Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội 76 M Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch, Nxb Tác phẩm 88

Ngày đăng: 18/06/2023, 16:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan