(Luận Văn Thạc Sĩ) Vấn Đề Phụ Nữ Trong Trước Tác Của Phan Khôi.pdf

124 2 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Vấn Đề Phụ Nữ Trong Trước Tác Của Phan Khôi.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled Ơ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  CAO CẨM THI VẤN ĐỀ PHỤ NỮ TRONG TRƯỚC TÁC CỦA PHAN KHÔI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI[.]

Ơ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  CAO CẨM THI VẤN ĐỀ PHỤ NỮ TRONG TRƯỚC TÁC CỦA PHAN KHÔI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  CAO CẨM THI VẤN ĐỀ PHỤ NỮ TRONG TRƯỚC TÁC CỦA PHAN KHÔI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ : 60 22 34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS TRẦN HẢI YẾN HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Các chữ viết tắt NỘI DUNG 10 Chương Xã hội Việt Nam đầu kỷ XX vấn đề phụ nữ 10 1.1 Khi giới nữ trở thành vấn đề xã hội 10 1.1.1 Phụ nữ diễn ngôn truyền thống 10 1.1.2 Phụ nữ chuyển biến lịch sử, văn hóa, xã hội Việt Nam đầu kỷ XX 18 1.2 Phương tiện phạm vi thể quan điểm phụ nữ 22 1.2.1 Phương tiện truyền tải thông tin vấn đề phụ nữ 22 1.2.2 Phạm vi thể vấn đề phụ nữ 26 1.3 Phan Khôi - trải nghiệm tri thức 30 1.3.1 Nền tảng học vấn, tư tưởng Phan Khôi 30 1.3.2 Hoạt động báo chí Phan Khơi 34 Tiểu kết 37 Chương Nhà báo Phan Khôi vấn đề phụ nữ 39 2.1 Những vấn đề phụ nữ qua báo Phan Khôi 39 2.1.1 Nguyên tắc chung: Nam nữ bình quyền 39 2.1.2 Phụ nữ môi trường gia đình 41 2.1.3 Phụ nữ môi trường xã hội 52 2.2 Những tương tác tranh luận Phan Khôi với học giả đương thời vấn đề phụ nữ 61 2.2.1 Tranh luận bình quyền nam nữ 62 2.2.2 Tranh luận phụ nữ gia đình 65 2.2.3 Tranh luận phụ nữ môi trường xã hội 68 2.3 Nghệ thuật viết báo Phan Khôi 74 2.3.1 Cơ sở lập luận 74 2.3.2 Phong cách báo chí…………………………………………… 77 Tiểu kết 85 Chương Tiểu thuyết Trở vỏ lửa vấn đề phụ nữ 87 3.1 Vấn đề phụ nữ qua cốt truyện nhân vật 87 3.1.1 Cốt truyện 87 3.1.2 Nhân vật 89 3.2 Đặc thù diễn ngôn tác phẩm 97 3.2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 97 3.2.2 Ngôn ngữ nghệ thuật kể chuyện 100 3.3 Giao thoa khoảng cách diễn đàn xã hội diễn đàn nghệ thuật 105 Tiểu kết 107 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 117 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Những năm đầu kỷ XX, việc thay đổi chế độ cai trị sang dân thực dân Pháp gây nên nhiều thay đổi đời sống xã hội Việt Nam Những thay đổi xã hội ảnh hưởng trào lưu tư tưởng tự do, dân chủ, bình đẳng từ phương Tây (trong có vấn đề bình quyền nam nữ giải phóng phụ nữ) làm hình thành nên vấn đề phụ nữ xã hội Việt Nam Trước thực tế đó, vốn học giả thức thời với chủ trương tân cải cách mạnh mẽ, Phan Khơi tích cực luận giải vấn đề Các báo phụ nữ liên quan đến phụ nữ chiếm phần lớn nghiệp Phan Khôi, trang viết giá trị nặng tâm lực giàu trí lực ơng, làm sơi động khơng khí báo chí, tư tưởng đương thời Tuy nhiên, nay, đóng góp Phan Khơi vấn đề phụ nữ bối cảnh đại hóa dân tộc đầu kỉ XX chưa nhìn nhận cách hệ thống thấu đáo Việc đánh vị trí Phan Khơi nhà nữ quyền với hệ thống nghị luận, phê bình, khảo cứu, bút chiến, sáng tác để ngỏ Đó lý để chúng tơi lựa chọn đề tài Vấn đề phụ nữ trước tác Phan Khôi Với đề tài này, người viết vào khảo sát đánh giá luận bàn Phan Khôi xung quanh vấn đề phụ nữ Cùng với ngôn luận báo chí ơng, chúng tơi kết hợp tìm hiểu tiểu thuyết Trở vỏ lửa (1939), hướng đến nhận diện đầy đủ công lao Phan Khôi với tư cách bút canh tân môi trường hợp pháp chế độ thuộc địa Lịch sử vấn đề Trong khóa luận tốt nghiệp: Đóng góp cho văn học Phan Khơi qua báo chí năm 20- 30 kỷ XX (tháng 6/ 2012), chúng tơi trình bày đầy đủ lịch sử vấn đề nghiên cứu tác gia Phan Khôi Vì đây, chúng tơi tập trung nhìn lại đánh giá vấn đề phụ nữ di sản Phan Khôi số tác giả thời với ơng Vương Trí Nhàn Nghiệp văn có viết Phan Khơi, hình ảnh cịn lại đề cập đến phương diện Phan Khôi Nhà nghiên cứu đưa nhìn chung Phan Khơi, là: “người can dự” vào vấn đề xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XX, người “đi trước thời đại” với nhạy cảm bộc trực “nhà thăm dò” vấn đề quan yếu nảy đời sống Ông đưa ví dụ tiêu biểu: “Cuộc đấu tranh để từ bỏ ràng buộc cổ hủ phụ nữ vấn đề lớn xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ Phan Khôi với báo vài ngàn chữ ông rải rác đời sớm tiểu thuyết, chẳng hạn Tống Nho với phụ nữ in từ 13/8/1931, Một hại chế độ đại gia đình: bà gia với nàng dâu in 20/8/1931 Hai khiến cho nhà thơ tiếng đương thời Tản Đà bất bình, ơng viết Phan Khôi “loạn ngôn chúng, gây bại hoại phong hóa” Ngày nay, đọc lại từ khoảng cách xa về thời gian, người ta nhận thấy Phan Khôi xuất thân từ cựu học đã có tư tưởng mới, số việc, ơng cịn trước Tự lực văn đoàn” [33,28] Lại Nguyên Ân - người “trục vớt” đáng kể di sản báo chí Phan Khơi có số bàn luận Phan Khơi với vấn đề giới nữ Ơng nhận định, đương thời, Phan Khôi người làm sắc hơn, rõ khái niệm gọi “nữ học, nữ quyền” Gần (18/6/2011), tham luận Phan Khôi Đạm Phương nữ sử, qua thư báo, đề cập đến mối liên hệ Phan Khôi Đạm Phương (qua trưng cầu ý kiến vấn đề phụ nữ Phan Khôi chủ trì tờ PNTV), Lại Nguyên Ân đưa so sánh: “mức độ cởi mở công cho nữ giới, cách đặt vấn đề nữ sĩ Đạm Phương, dè dặt, đó, cách đặt vấn đề nữ quyền Phan Khôi, nêu sau nữ sĩ chừng 7-8 năm, mạnh mẽ nhiều, nhiều, liệt nhiều Sự gặp gỡ, cách gián tiếp, dạng trao đổi thơ tín, Phan Khôi với Đạm Phương nữ sử, trưng cầu ý kiến tuần báo PNTV năm 1929, có vậy; đồng thuận ý kiến vấn đề đời sống quan thiết giới nữ, vấn đề xã hội, nhìn tân, yêu cầu “cải lương” nhiều mặt quan niệm sống, sinh hoạt xã hội, hướng theo chuẩn mực văn minh Âu Tây” [49] Ngồi Lại Ngun Ân Vương Trí Nhàn, số tác giả khác có đề cập đến việc học giả Phan Khôi “dũi” vào vấn đề liên quan đến phụ nữ bênh vực cho họ, chưa có cơng trình, viết vào hệ thống, chiều sâu để lí giải, đánh giá tư cách qua trước tác ông Về việc nghiên cứu vấn đề phụ nữ qua báo chí giai đoạn giao thời nói chung, kể đến tác giả Đặng Thị Vân Chi với nhìn bao quát Dòng báo phụ nữ trước Cách mạng tháng năm 1945 Trong viết này, tác giả diễn giải trình hình thành diễn đàn phụ nữ đời dòng báo phụ nữ trước Cách mạng tháng Tám đội ngũ tác giả tạo hùng hậu dòng báo Đồng thời, thâu tóm lại nội dung tờ nữ báo, là: phản ánh vai trị địa vị phụ nữ xã hội; vấn đề nữ quyền giải phóng phụ nữ; sống sinh hoạt tầng lớp phụ nữ Tiếp tục mạch quan tâm này, viết Phan Bội Châu với vấn đề phụ nữ đầu kỷ XX Đặng Thị Vân Chi tìm hiểu nhận thức Phan Bội Châu vai trị vị trí người phụ nữ xã hội Qua so sánh với học giả khác, nhà nghiên cứu đến nhận định: Phan Bội Châu người có tinh thần triệt để hết đánh giá cao khả cách mạng người phụ nữ vận động giải phóng dân tộc đầu kỷ XX nhận thức tư tưởng dân chủ tư sản phụ nữ [50] Nhiều viết tác giả bàn luận đóng góp Đạm Phương nữ sử với vấn đề phụ nữ đầu kỷ XX, tiêu biểu Nguyễn Khoa Diệu Biên với: Bà Đạm Phương công tác giáo dục nữ giới Tạp chí Đồng Khánh MTX - Huế - 1994; Thế Thanh với Đạm Phương - người rung tiếng chng địi quyền sống phụ nữ từ hồi đầu kỷ (Báo Đại Đoàn Kết, số xuân năm 1998), hay Lê Thanh Hiền với loạt tạp chí Văn hóa nghệ thuật; Cánh buồm Điểm chung viết đề cao nỗ lực Đạm Phương việc vận động phát triển sống cho phụ nữ, quan tâm đến vấn đề nữ học, hướng nghiệp, hướng dẫn cách thức tổ chức gia đình, ni dạy để phụ nữ có sống tốt đẹp Về đóng góp cho vấn đề phụ nữ, khơng có Phan Bội Châu hay Đạm Phương nữ sử, Phan Thị Bạch Vân nhìn nhận tác gia nữ tích cực đấu tranh cho nữ quyền vào đầu kỷ XX Khi bàn luận “tinh thần phụ nữ” đương thời Nữ lưu thư quán Gò Công, tác giả Lê Tâm với viết Phan Thị Bạch Vân tinh thần phụ nữ, khẳng định vai trò nhà báo, nhà văn Phan Thị Bạch Vân trụ cột tinh thần cho hoạt động phụ nữ Nam Kỳ, thể bước chuyển thời đại vấn đề canh tân Lê Tâm nhận diện lại số tiểu thuyết như: Giám hồ nữ hiệp, Nữ anh tài, Kiếp hoa thảm sử, Lâm Kiều Loan, cho thấy tiến nhà văn Phan Thị Bạch Vân việc thể hình tượng người phụ nữ mới, có lĩnh, tự chủ tình u, nhân, nghiệp, dám hy sinh nghĩa lớn Có hai nghiên cứu học giả nước ngồi “Vấn đề phụ nữ thời kỳ cận đại qua tư liệu báo chí” Trong tập Essay into Vietnamese pasts (Những tiểu luận Việt Nam xưa) Shawn Mc Hale có viết Printing and power: Vietnamese debates over women’s place in society, 1918-1934 (In ấ n quyền lực: Các tranh luận Việt Nam vị trí người phụ nữ xã hội 1918-1934), tác giả đưa số nhận định ý nghĩa tranh luận tờ báo: Nữ giới chung PNTV vai trò vị trí người phụ nữ xã hội Tác giả David Marr với viết The 1920s women’s right debates in Vietnam (Những tranh luận nữ quyền Việt Nam năm 1920) Vietnamese tradition on Trial 1920-1945 (Truyền thống Việt Nam trước thử thách 1920-1945) cho rằng: từ năm 1920, vấn đề phụ nữ nhanh chóng trở thành “trung tâm điểm mà thảo luận khác thường xoay quanh nó”, ơng đề cập đến vai trị bật số tờ báo như: Nữ giới chung, PNTV hay tổ chức Hội nữ công Đạm Phương nữ sử Cả Shawn Mc Hale David Marr chủ yếu khảo sát qua hai tờ báo Nữ giới chung PNTV Những viết tác giả nhiều có liên quan đến nội dung đề tài Vấn đề phụ nữ trước tác Phan Khơi mà chúng tơi thực Đó sở, nguồn tư liệu người viết tận dụng cho việc liên hệ, đối sánh, để đem đến nhìn tổng quát, khách quan nhận thức mức độ đóng góp Phan Khơi vấn đề phụ nữ cho văn hóa, văn học, xã hội đương thời Phạm vi nghiên cứu Khoảng thời gian, tư liệu Phan Khơi có vai trị tâm điểm diễn đàn báo chí văn chương khoảng thời gian từ 1928 đến năm 1939 Dựa nguồn tư liệu ấn phẩm đăng báo Phan Khôi năm 1928, 1929, 1930, 1931, 1932 nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân sưu tầm công bố, lọc 57 báo Phan Khôi viết phụ nữ Khảo sát thêm báo từ năm 1933 đến năm 1939 mà Phan Khôi tham gia với vai trò khác như: tiếp tục vai trò chủ bút cho PNTV (1933, 1934); bắt đầu chủ bút kiêm viết PNTĐ (1933, 1934); Tràng An (1935); sáng lập kiêm chủ bút Sông Hương (1936 đến tháng 3/1937); cộng tác viên cho loạt báo: Thực nghiệp dân báo (1933), Hà Nội báo (1936), Đơng Dương tạp chí tục (1937-1938), Thời vụ (tháng 7&8.1938), Dư luận (tháng 8& 9/1938), Tao đàn (1939), chúng tơi tìm thêm 20 báo ông vấn đề phụ nữ (thực chất, từ sau 1935, Phan Khơi khơng có viết vấn đề phụ nữ) Tổ ng hơ ̣p la ̣i, 77 báo lựa lo ̣c nói sẽ là tư liê ̣u khảo sát chính luận văn Bên cạnh đó, chúng tơi kết hợp tìm hiểu tiểu thuyết Trở vỏ lửa ra1 (năm 1939), tác phẩm mang tư tưởng nữ quyền mà Phan Khôi đã thể hiê ̣n báo chí Phạm vi vấn đề Trong luận văn chúng tơi khơng tìm hiểu tồn di sản phong phú Phan Khôi mà giới hạn diện nghiên cứu, khảo sát vấn đề phụ nữ qua báo tiểu thuyết thể hiê ̣n quan niệm, nhận thức ông Mục đích nghiên cứu Như tên luận văn Vấn đề phụ nữ trước tác Phan Khôi, đây, Phan Khôi đánh giá tư cách tác giả văn học trình bày vấn đề xã hội Mục đích chúng tơi thực luận văn nhận diện việc Phan Khôi quan tâm đến vấn đề phụ nữ giai đoạn giao thời Đồng thời, tìm hiểu tác động đến khơng khí xã hội, văn chương vấn đề này, đường hướng phát triển Cuốn tiểu thuyết Trở vỏ lửa nhà nghiên cứu, nhà sưu tầm Lại Nguyên Ân cung cấp Chúng xin cảm ơn ông bảo lưu văn trở thành quý chia sẻ với tư liệu điê ̣u thơ cổ phong của Tàu , chớ mới cái gì !” [Dẫn theo Thiê ̣n Mô ̣c Lan :Phụ-Nữ Tân-Văn, phấ n son tô điể m sơn hà] 108 KẾT LUẬN Với những khảo sát cu ̣ thể ở hai chương chí nh của Luâ ̣n văn , nói phụ nữ vấn đề trọng tâm trước tác Phan Khơi Về trước tác báo chí, thơng qua viết với tần suất cao, tính hệ thống, chủ trương giải phóng liệt cho phụ nữ, Phan Khơi có tác động đáng kể vào nhận thức xã hội Đặt tương quan chung với học giả đầu kỷ XX, phạm vi bàn luận vấn đề phụ nữ Phan Khơi tồn diện, hệ thống (bình quyền nam nữ, chế độ đại gia đình, nhân tự do, trinh tiết, giáo dục, trị, thể thao, trang phục) Về tính chất, ơng cho thấy tiến tính tiên phong Trong nhiều tác giả khơng khỏi tiêu chuẩn đạo đức truyền thống nho giáo người phụ nữ Phan Khơi hồn tồn bước qua rào cản đó, tố cáo phản nhân sinh, bênh vực quyền lợi xứng đáng cho họ Phan Khôi nhà ngôn luận Việt Nam nêu vấn đề nữ quyền cách thiết, triệt để, quán Các báo Phan Khôi chứng tỏ tác giả đã đưa nhìn mẻ người phụ nữ xã hội đại Ông quan tâm nhiều đến tất vấn đề xung quanh đời sống phụ nữ đề cao giá trị họ bình diện xã hội Nếu diễn đàn báo chí, vấn đề phụ nữ, đóng góp Phan Khơi bật diễn đàn văn chương lại khiêm nhường với tiểu thuyết Trở vỏ lửa Tác phẩm đặt ba vấn đề chính: phê phán chế độ trọng nam khinh nữ, khẳng định quyền tự hôn nhân học vấn người phụ nữ Vấn đề phụ nữ từ diễn giải luận lí rạch ròi, thiên tư biện qua báo chuyển sang thể tài đòi hỏi sức tưởng tượng, hư cấu khả miêu tả tâm lí nhân vật lại chưa đạt hiệu cần có Tác phẩm viết tâm người làm báo, nhà canh 109 tân xã hội cải lương can thiệp vào vấn đề phụ nữ, mà khơ cứng nghèo tính nghệ thuật Phan Khơi có ý tranh luận thứ quan niệm tập trung xây dựng hình tượng văn học Bên cạnh đó, phong cách ơng mang dấu ấn rõ nét kiểu sáng tác văn học nhà nho Trong khơng khí chung việc đại hóa tiểu thuyết nửa đầu kỉ, Phan Khơi khơng có đóng góp đáng kể mặt nghệ thuật, nội dung tư tưởng, tác phẩm góp thêm tiếng nói đấu tranh cho vấn đề phụ nữ Quan điểm Phan Khôi thống với ý hướng mà ơng đặt báo chí Trở vỏ lửa nhìn nhận tiếp tục mạch tư tưởng bênh vực nữ quyền Phan Khôi, làm nên nhìn hồn chỉnh, tồn diện đóng góp Phan Khơi với vấn đề phụ nữ hai hoạt động ngôn luận sáng tác văn học Vấn đề phụ nữ vấn đề đời sống xã hội quan thiết, đặt tính hệ thống với yêu cầu “duy tân”, “cải lương” nhiều mặt sinh hoạt xã hội, hướng theo chuẩn mực văn minh Âu Tây Cụ thể, vấn đề phụ nữ Phan Khôi đặt lồng vào, hay nói xem biểu “phản tiến hóa” tư tưởng Tống Nho mà ơng đặc biệt quan tâm tìm cách thay đổi Trong nhìn bao quát, vấn đề phụ nữ nằm chủ trương nhà nho tân, nhà văn hóa biết hội nhập Phan Khơi góp phần khơng nhỏ việc thúc đầy văn hóa tư tưởng nói chung văn học dân tộc nói riêng bước đường đại hóa 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tạp chí Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Kim Anh (nc,st,gt) (2004), Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh Phùng Thị Kim Anh (2004), “Các quan niệm nửa đầu kỷ XX việc phụ nữ tham gia lao động xã hội”, TC Khoa học phụ nữ, (6), tr 25 Lại Nguyên Ân (2008), “Phan Khôi chủ nghĩa cá nhân”, NCVH, (12), tr22 - tr28 Phan Cự Đệ (1990), Tự lực văn đoàn người văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (2003), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vu Gia (2003), Phan Khôi – Tiếng Việt, báo chí thơ mới, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Trần Văn Giàu (2000), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bằng Giang (1974), Mảnh vụn văn học sử, Nxb Chân Lưu, Sài Gòn 10 Lê Thanh Hiền, Nguyễn Khoa Điềm (st, bs) (2010), Tuyển tập Đạm Phương nữ sử, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1996), Văn học Việt Nam 1900-1930, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Mai Quỳnh Hoa (1983), “Đôi nét bà Sương Nguyệt Anh, chủ bút tờ tuần báo Nữ giới chung”, TCVH, (3), tr10 - tr15 111 13 Nguyễn Anh Hùng (1997), “Những nhà báo tờ báo quốc ngữ đầu tiên”, Tạp chí xưa nay, (369), tr12 - tr16 14 Khái Hưng (1991), Nửa chừng xuân, Nxb Đại học & Giáo dục chuyên nghiệp, H 15 Khái Hưng (1999), Hồn bướm mơ tiên, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Phan Thị Mỹ Khanh (2001), Nhớ cha – Phan Khôi (hồi ký), Nxb Đà Nẵng 17 Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1928 (Lại Nguyên Ân sưu tầm biên soạn) (2003), Nxb Đà Nẵng, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây 18 Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1929 (Lại Nguyên Ân sưu tầm biên soạn) (2005), Nxb Đà Nẵng, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 19 Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1930 (Lại Nguyên Ân sưu tầm biên soạn) (2006), Nxb Đà Nẵng, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 20 Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1931 (Lại Nguyên Ân sưu tầm biên soạn) (2007), Nxb Đà Nẵng, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 21 Phan Khơi tác phẩm đăng báo 1932 (Lại Nguyên Ân sưu tầm biên soạn) (2010), Nxb Tri thức, Hà Nội 22 Phan Khôi viết dịch Lỗ Tấn (Lại Nguyên Ân sưu tầm biên soạn) (2007), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 23 Phan Khôi (1939), Trở vỏ lửa ra, Phổ thông bán nguyệt san, Hà Nội 24 Phan Khôi (2009) Sông Hương, Nhà xuất lao động - Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 25 Thanh Lãng (1972), Phê bình văn học hệ 1932, Phong trào văn hóa xuất bản, Sài Gịn 26 Thanh Lãng (1975), 13 năm tranh luận văn học, Nxb Văn học, Hội nghiên cứu giảng dậy thành phố Hồ Chí Minh 112 27 Mã Giang Lân (chủ biên) (2000), Quá trình đại hóa Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 28 Nguyễn Tấn Long (1996), Việt Nam thi nhân tiền chiến, thượng, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Mai Quốc Liên (cb), Nguyễn Văn Lưu, Nguyễn Cừ, (2002), VHVN kỷ XX: Văn xuôi đầu kỷ, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Nhất Linh (1992), Đoạn tuyệt, Nxb Đại học & Giáo dục chuyên nghiệp, H 31 Nhất Linh (1999), Lạnh lùng, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 32 Phạm Thế Ngũ (1974), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Tập II, III, Nxb Quốc học Tịng thư 33 Vương Trí Nhàn (2001), Nhà văn tiền chiến q trình đại hóa văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 34 Vương Trí Nhàn (2001), Nghiệp văn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 35 Nguyễn Đăng Mạnh (2009), “Phong cách nghị luận, bút chiến Phan Khôi”, NCVH,(10), tr41- tr52 36 Vũ Ngọc Phan (2005), Nhà văn đại, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Phan Quang (2000), “Cảm nhận báo chí Việt Nam kỷ XX”, Báo Nhân dân, số ngày 08, 09- 38 Lê Minh Quốc (2007), “Nghĩ Phan Khơi”, Tạp chí Xưa nay, (292), tr19 39 Thế Thanh (1998), “Đạm Phương- người rung tiếng chng địi quyền sống phụ nữ từ hồi đầu kỷ”, Báo Đại đoàn kết, số Xuân 40 Chương Thâu (st,bs) (2001), Phan Bội Châu toàn tập, tập 5, Nxb Thuận Hóa trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Huế 113 41 Bích Thu (2000), Văn học Báo chí – Từ góc nhìn, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Nguyễn Ngọc Thiện (cb) (1997), Tuyển tập phê bình nghiên cứu Văn học Việt Nam 1900- 1945, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Nguyễn Ngọc Thiện, Lữ Huy Nguyên (st) (1998), Tao Đàn 1939, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Bùi Đức Tịnh (2002), Những bước đầu báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết thơ mới, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 45 Huỳnh Văn Tịng (1994), Lịch sử báo chí Việt Nam từ đầu kỷ đến 1930, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 46 Lê Thị Nhâm Tuyết (1973), Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Phạm Yến (1996), “Cảm hứng thân phận người phụ nữ văn hóa xưa nay”, TVVHNT, (12), tr 25 48 Nguyễn Khắc Xương (st,bs,gt) (2002), Tản Đà toàn tập, Nxb Văn học, Hà Nội Internet: 49 Lại Nguyên Ân, Phan Khôi Đạm Phương nữ sử, qua thư báo (Tham luận hội thảo Đạm Phương Nữ Sử, Huế), http://trannhuong.com/tin-tuc-8951/phan-khoi-va-dam-phuong-nu-suquamot-buc-thu-va-mot-bai-bao.vhtm, 19/6/ 2011 50 Đặng Thị Vân Chi,Vấn đề nữ quyền Việt Nam đầu kỷ XX, http://chuyencuachi.blogspot.com/2010/01/van-e-nu-quyen-o-viet-namau-ky-xx.html, 13/1/2010 51 Đặng Thị Vân Chi, Gia huấn; Nữ huấn giáo dục phụ nữ thời phong kiến qua số tác phẩm giáo dục gia đình Đặng Xuân Bảng, 114 http://chuyencuachi.blogspot.com/2011/07/gia-huan-nu-huan-va-giaoduc-phu-nu.html, 11/7/2011 52 Tôn Phương Lan, Đạm Phương nữ sử ánh xạ tư tưởng nữ quyền, http://vhnt.org.vn/NewsDe140tails.aspx?NewID=855&cate=, 15/3/2012 53 Lê Thị Thanh Tâm, Phan Thị Bạch Vân tinh thần phụ nữ http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_conte nt&view=article&id=1098:phan-th-bch-van-va-tinh-thn-ph-n&catid=63:vnhc-vit-nam&Itemid=106, 15/4/2010 54 Trần Nho Thìn, Nho giáo nữ quyền, http://khoavanhoc.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id =419:nho-giao-va-n-quyn&catid=42:cong-trinh-khoa-hc&Itemid=116, 25/05/2010 55 Trần Nho Thìn, Tư tưởng nữ học Đạm Phương nữ sử (kỳ 1), http://vanhoanghean.vn/nhung-goc-nhin-van-hoa/goc-nhin-van hoa/2976tu-tuong-nu-hoc-cua-dam-phuong-nu-su-ky-1.html, 03/08/2011 56 Trần Nho Thìn, Tư tưởng nữ học Đạm Phương nữ sử (kỳ 2), http://vanhoanghean.vn/nhung-goc-nhin-van-hoa/goc-nhin-vanhoa/2982-tu-tuong-nu-hoc-cua-dam-phuong-nu-su-ky-2.html, 04/08/2011 57 Nguyễn Hưng Quốc, Nữ quyền luận, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=147, 15/4/2012 58 Bùi Quang Minh, Văn minh tân học sách, http://khaisang.blogspot.com/2013/03/van-minh-tan-hoc-sach.html, 31/3/2013 Những tờ báo khảo sát: 59 Thực nghiệp dân báo (1933, 1934) - KH: J8M - TVQG 60 Trung lập (1933) - KH: J18M- TVQG 61 Phụ nữ tân văn (1933, 1934) - KH: C271M- TVQG 62 Phụ nữ thời đàm (bộ mới) (1933- 1934) - KH: V‟372 – VSH 63 Tràng An (1935, 1936) - KH: J254- TVQG 115 PHỤ LỤC Danh mục báo Phan Khôi bàn phụ nữ Tên Tên báo Số báo Câu chuyện ngày: Đàn bà ĐPTB Ngày báo 735 23.6.1928 799 30.11.1928 gái có nên diễn thuyết Câu chuyện ngày: Vợ chồng ĐPTB giấy Về văn học phụ nữ Việt Nam PNTV 2.5.1929 Văn học với nữ tánh PNTV 9.5.1929 Đàn bà nên làm quốc PNTV 9.5.1929 Văn học phụ nữ nước Tàu PNTV 16.5.1929 23.5.1929 thời kỳ toàn thạnh Cái chức vụ phụ nữ kì PNTV tuyển cử Đàn bà với quốc PNTV 30.5.1929 Lại nói vấn đề văn học với nữ PNTV 6.6.1929 tánh 10 Ý kiến thời PNTV 6.6.1929 11 Cái vấn đề nữ lưu giáo dục PNTV 13.6.1929 116 12 Theo tục ngữ, phong dao xét PNTV 5; 7; 8; 30.5.1929; sinh hoạt phụ nữ nước ta 9; 10; 13.6.1929; 12;13; 20.6.1929; 14; 15; 27.6.1929; 17; 18 4.7.1929; 18.7.1929; 25.7.1929; 1.8.1929; 8.8.1929; 22.8.1929; 29.8.1929 13 Việt Nam phụ nữ liệt truyện PNTV 1; 7; 10; 2.5.1929; 14; 15; 13.6.1929; 16; 20 4.7.1929; 1.8.1929; 8.8.1929; 15.8.1929; 12.9.1929 14 Tổng luận chưng cầu ý kiến PNTV 15 8.8.1929 19 5.9.1929 20 12.9.1929 PNTV 15 Một gương sáng cho người làm PNTV mẹ 16 Tơ hồng nguyệt lão với hôn nhân tự PNTV 117 17 Chữ trinh: tiết với nết PNTV 21 19.9.1929 18 Luận phụ nữ tự sát PNTV 22 26.9.1929 19 Chuyện bà cố PNTV 25 17.10.1929 20 Nữ công PNTV 26 24.10.1929 21 Hoàng đế với phụ nữ PNTV 36 9.1.1930 22 Những tục lạ nam nữ gian PNTV 36; 37; 9.1.1930; 38 16.1.1930; 23.1.1930 23 Câu chuyện ngày: Ông Thần Clemenceau với phụ nữ 24 298 17.1.1930 50 1.5.1930 51; 52 8.5.1930; chung Lại hoàng đế với phụ nữ (Chuyện PNTV bà hồng hậu mắc oan mà bị tử hình) 25 Đàn bà nước Thổ PNTV Nhĩ kỳ 26 15.5.1930 Xóa án lịch sử: Thân PNTV 53; 55 oan cho Võ Hậu 27 22.5.1930; 5.6.1930 Trả lời vị độc giả hỏi PNTV 60 10.7.1930 6534 23.1.1931 “Thân oan cho Võ Hậu” 28 Những điều nghe thấy: Đồ đàn ông Trung lập 118 voi xé 29 Những điều nghe thấy: Lịng tín Trung lập 6362 2.2.1931 6384 6.3.1931 6385 7.3.1931 83 21.5.1931 85 4.6.1931 87 18.6.1931 nghĩa nữ lưu 30 Những điều nghe thấy: Con Trung lập người 31 Những điều nghe thấy: Mang nặng Trung lập đẻ đau 32 Gia đình xứ ta thành vấn PNTV đề 33 Cái chế độ gia đình nước ta đem PNTV gióng với ln lí Khổng Mạnh 34 Sự lập thân niên nam nữ PNTV đời 35 Lại nói tam cang với ngũ luân PNTV 89 2.7.1931 36 Tống Nho với phụ nữ PNTV 95 13.8.1931 37 Một hại chế độ đại gia đình: PNTV 96 20.8.1931 6501 30.7.1931 6581 3.11.1931 Bà gia với nàng dâu 38 Những điều trông thấy: Không chăn Trung lập gối vợ chồng 39 Những điều nghe thấy: Chị em ta Trung lập nghe họ khen bà Tú 119 Xương 40 Một án mạng mà người thủ Trung lập 6635 11.1.1932 117 21.1.1932 phạm tiêu diêu pháp luật 41 Trong tuần lễ hai án phụ nữ PNTV tự sát 42 Vấn đề cải cách cho phụ nữ PNTV 118 28.1.1932 43 Sự phân cách nam nữ tỵ hiềm PNTV 130 12.5.1932 44 Thế phụ nữ giải phóng Trung lập 6732 20.5.1932 45 Cuộc phụ nữ vận động nước Triều PNTV 138; 6.6.1932; Tiên 144 16.6.1932 Giải vấn đề gia đình (Con PNTV 159 14.7.1932 Vấn đề phụ nữ giải phóng với nhân PNTV 158; 7.7.1932; sanh quan 160 21.7.1932 Trả lời Vấn đề phụ nữ giải PNTV 162 4.8.1932 46 có vợ rồi, có nên chung với cha mẹ chăng) 47 48 phóng với nhân sanh quan 49 Những điều nghe thấy: Thờ đàn bà Trung lập 6724 9.5.1932 50 Những điều nghe thấy: Phong hóa Trung lập 6725 10.5.1932 6837 22.9.1932 Nam Kỳ tốt đâu hết 51 Những điều nghe thấy: Phụ nữ giải Trung lập 120 phóng 52 Những điều nghe thấy: Gái khôn 53 Tạp trở: Trời, vua với đàn bà PNTV Trung lập 6847 4.10.1932 121 3.3.1932 gái 54 Tạp trở: Pháp luật phụ nữ PNTV 130 12.5.1932 55 Tạp trở: Sự vợ chồng li dị nước PNTV 159 14.7.1932 160 21.7.1932 phô-lôn 56 Tạp trở: Số nhà nữ tác giả bên PNTV Tàu khoảng ba trăm năm 57 Cái quan hệ tờ nữ báo PNTĐ 12 3.2.1933 58 Sao không trừ dịch PNTĐ 14 17.2.1933 khiêu vũ 59 Những điều nghe thấy: Vì mụ Tú bà Trung lập 6988 15.4.1933 60 Những điều nghe thấy: Do nặng Trung lập 6991 20.4.1933 161 22.7.1933 PNTĐ 17.9.1933 PNTĐ 17.9.1933 Cái ý nghĩa thật vấn đề phụ nữ PNTĐ 17.9.1933 nhẹ 61 Tạp trở: Câu chuyện thú nghị PNTV viện có đàn bà 62 63 64 Phụ nữ thời đàm đổi làm tuần báo Tạp trở: Đi cưới chồng xứ ta 121 65 Tư cách người phụ nữ xưa khác PNTĐ 24.9.1933 nhau: làm vợ, làm mẹ với làm người 66 Phản đối bài: Thiên chức đàn bà PNTĐ 15.10.1933 67 Gái tân thời Hà Nội PNTĐ 29.10.1933 68 Nữ diễn giả Nam PNTĐ 29.10.1933 69 Đàn bà nên học thuốc PNTĐ 12.11.1933 70 Phụ nữ Hà Nội với xướng lập: PNTĐ 10 19.11.1933 Nữ lưu học hội Sài Gòn 71 Phụ nữ thể thao PNTĐ 15 24.12.1933 72 Lời bạt “Vấn đề luyến ái” PNTĐ 18 14.1.1934 19 21.1.1934 Liêu Kỳ Lộc 73 Đáp ông Hồng Tiêu bài: Ỷ chúng PNTĐ hiếp cô 74 Sách giáo khoa cho nữ sinh PNTĐ 21 4.2.1934 75 Tiểu phê bình: Bà Tương Phố lấy PNTĐ 21 4.2.1934 12.5.1935 5; 15.5.1935 chồng 76 Một việc quan hệ vừa với nhân Tràng An mạng vừa với khoa học: Người đàn bà bị bỏ đỉa vào tai 77 Việc người đàn bà bị bỏ đỉa vào tai Tràng An 26.5.1935 122

Ngày đăng: 18/06/2023, 12:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan