(Luận Văn Thạc Sĩ) Tản Đà Và Sự Hình Thành Loại Hình Ký Giả - Văn Nhân Chuyên Nghiệp Giai Đoạn Giao Thời.pdf

96 1 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Tản Đà Và Sự Hình Thành Loại Hình Ký Giả - Văn Nhân Chuyên Nghiệp Giai Đoạn Giao Thời.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * NGUYỄN THỊ HỒNG TẢN ĐÀ VÀ SỰ HÌNH THÀNH LOẠI HÌNH KÝ GIẢ VĂN NHÂN CHUYÊN NGHIỆP GIAI ĐOẠN GIAO THỜI LUẬN VĂN THẠC SỸ Chu[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * NGUYỄN THỊ HỒNG TẢN ĐÀ VÀ SỰ HÌNH THÀNH LOẠI HÌNH KÝ GIẢ - VĂN NHÂN CHUYÊN NGHIỆP GIAI ĐOẠN GIAO THỜI LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Văn học Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * - NGUYỄN THỊ HỒNG TẢN ĐÀ VÀ SỰ HÌNH THÀNH LOẠI HÌNH KÝ GIẢ - VĂN NHÂN CHUYÊN NGHIỆP GIAI ĐOẠN GIAO THỜI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Mã số: 60 22 34 Người hướng dẫn: PGS.TS TRẦN NGỌC VƯƠNG Hà Nội-2013 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phạm vi đề tài 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn 13 Cấu trúc luận văn 14 B PHẦN NỘI DUNG 15 Chương 1: “Giấc mộng báo chí” Tản Đà 15 1.1 Con đường làm báo Tản Đà 15 1.2 Tản Đà An Nam tạp chí 26 Chương 2: Sự phát triển báo chí, nhà xuất hình thành loại hình ký giả - văn nhân chuyên nghiệp giai đoạn giao thời 31 2.1 Vai trị báo chí, nhà xuất - mơi trường tồn tại, lưu hành văn chương phi truyền thống giai đoạn giao thời 31 2.2 Tản Đà - người đóng vai trị tiên phong việc hình thành đội ngũ ký giả - văn nhân chuyên nghiệp 40 2.3 Quan niệm báo chí Tản Đà 46 2.4 Tản Đà so sánh với nhà báo giai đoạn đương thời 53 2.4.1 Trong mối quan hệ tương sinh: Ảnh hưởng dấu ấn Tản Đà với Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Tuân, Ngô Tất Tố,… 53 2.4.2 Trong mối quan hệ tương khắc: Phạm Quỳnh 61 2.5 Những giới hạn ký giả Tản Đà mâu thuẫn nhà Nho làm báo 64 Chương 3: Khảo sát mục: Việt Nam nhị thập kỷ xã hội thiển đàm Việt Nam nhị thập kỷ xã hội ba đào ký 81 3.1 Việt Nam nhị thập kỷ xã hội thiển đàm 81 3.2 Việt Nam nhị thập kỷ xã hội ba đào ký 84 C KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 96 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Đọc Tản Đà, ta thấy ông lên mồn trước hết không nhà thơ mà ơng cịn nhà báo đầy lĩnh tâm huyết, nhà văn xuôi sắc sảo, bút viễn tưởng tài hoa, nhà biên khảo tận tụy thận trọng” [51, 26, tập 1] Nhận định nhà nghiên cứu Đào Thái Tôn tổng kết Tản Đà với nhiều tư cách khác nhau: nhà thơ, nhà văn, nhà báo, nhà biên khảo, … Tuy nhiên, xưa nay, người ta vốn nhắc nhiều tới Tản Đà với vai trò nhà thơ, nhà văn, đề cao ông thi sỹ mở đầu cho thơ ca Việt Nam đại Cịn Tản Đà - nhà báo có phần nhắc tới chưa đánh giá mức vai trị báo chí nghiệp Tản Đà Trên thực tế, có nhìn nhận nghiệp sáng tác Tản Đà cách đầy đủ thấu đáo hiểu nỗ lực tâm huyết Tản Đà dành cho báo chí - cụ thể điển hình An Nam tạp chí - nơi ông gửi gắm tâm huyết đời Khơng ngẫu nhiên mà An Nam tạp chí đình lại tải tới lần lần tái bản, ơng lại có cảm tác, thể niềm tin hi vọng vào sứ mệnh tờ báo Trong bối cảnh xã hội lúc giờ, Tản Đà người đưa quan niệm “nơm na phá nghiệp kiếm ăn xồng”, tức coi viết văn, làm báo nghề (theo nghĩa cơng việc để người ta làm nhờ mà tồn tại) - điều chưa xảy xã hội Việt Nam trước Ơng hăm hở bước vào địa hạt báo chí với dự định cách tân, đổi Nhiều báo ơng có tính thời cao mang đậm thở sống - hai đặc điểm quan trọng khơng thể thiếu báo chí Đặt nghiệp làm báo Tản Đà bối cảnh xã hội lúc nhận thấy hết nỗ lực nhà Nho việc dùng báo chí để tự khẳng định mình, hay nói cách khác dùng việc viết văn, làm báo để xác lập vị trí cách đường hồng, đĩnh đạc Với hành động đó, Tản Đà mạnh bạo dũng cảm chứng minh cách hùng hồn rằng: văn chương để ngâm ngợi cho khuây hay “mua vui vài trống canh” quan niệm nhà Nho xưa mà cịn “cơng cụ” để kiếm sống Người ta dựa vào để đường hồng nhận phần nhuận bút (từ báo hay sách xuất bản) Trước đây, nhà Nho dù quan lại hay thầy đồ, ẩn sĩ thường tìm đến với văn chương cách để giải khuây hay bày tỏ nỗi lịng, coi cách để kiếm sống Văn chương sống thế, trở thành hai phạm trù riêng biệt khó lịng hịa hợp Người ta coi văn chương tách biệt hẳn vượt bon chen sống thường nhật, thế, thuộc đời sống tinh thần gắn với gánh nặng áo cơm, với lo toan vật chất bộn bề Bởi thế, hành động “đem văn chương bán phố phường” hay “nôm na phá nghiệp kiếm ăn xoàng” mang vẻ ngông nghênh, bất cần dường khác người thực chất chứa đựng mầm mống quan niệm hoàn toàn mẻ so với truyền thống Hay nói cách khác, phá rào, vượt khỏi quan niệm thông thường lúc để tạo tiền đề cho hình thành xu hướng tất yếu: viết văn, làm báo theo hướng chuyên nghiệp, đồng nghĩa với việc hình thành đội ngũ ký giả - văn nhân chuyên nghiệp Khái niệm “chuyên nghiệp” thể trình độ mà cách thức, tuân theo vận động chế thị trường với ngặt nghèo quy luật cạnh tranh tất yếu Lẽ dĩ nhiên, sáng tác để bán khơng thể khơng nói tới vai trị người mua, đội ngũ độc giả đông đảo thuộc nhiều tầng lớp khác Từ hình thành mối liên hệ chặt chẽ người sáng tác người tiếp nhận, tức độc giả Điều sáng tác nhà Nho trước có lẽ quan tâm tới người ta quan niệm văn chương cách để bày tỏ nỗi lịng mình, đâu cần nghĩ đến người tiếp nhận Trong q trình đại hóa văn học Việt Nam giai đoạn giao thời, Tản Đà tác giả có vị trí đặc biệt Trong Cơng thi sỹ Tản Đà, Xuân Diệu viết: “Tản Đà người thi sỹ mở đầu cho thơ Việt Nam đại Tản Đà người thứ có can đảm làm thi sỹ, làm thi sỹ cách đường hoàng, bạo dạn, dám giữ ngã, dám có Tơi” [9,166] Và từ xưa đến nay, người ta nhắc tới Tản Đà dấu nối hai hệ hình văn học, văn học truyền thống văn học đại Nhưng độc đáo hết, Tản Đà với quan niệm phong cách sáng tác đặc biệt, mẻ: “Đem văn chương bán phố phường” hay “Nơm na phá nghiệp kiếm ăn xồng” Những tuyên ngôn dường “gây sốc” giới sáng tác thời không đơn biểu Tơi ngơng, đề cao vai trị ngã cá nhân, mà báo hiệu xuất xu hướng mới, loại hình tác giả với quan niệm sáng tác - loại hình ký giả, văn nhân chuyên nghiệp Và xu tất yếu quy luật vận động, phát triển đại hóa văn học Việt Nam giai đoạn giao thời Là người đảm lĩnh vai trị đặc biệt đó, Tản Đà, hẳn có cách tân, phá rào, có giới hạn hạn chế định với vai trò “gạch nối văn chương” - người đặt móng với vai trị tiền đề, bước đệm ban đầu cho trình hình thành phát triển văn học Việt Nam đại sau Mục đích nghiên cứu Trong bối cảnh xã hội - lịch sử Việt Nam giai đoạn giao thời, luận văn muốn khẳng định Tản Đà với đóng góp cơng lao to lớn vai trị người tiên phong, mở đường cho hình thành loại hình ký giả, văn nhân chuyên nghiệp Vai trò mở đường đây, bao gồm đổi mới, cách tân, giới hạn mang tính đặc định lịch sử trình phát triển tất yếu văn học, báo chí Việc giải thích lý Tản Đà thất bại với giấc mộng báo chí cách để làm bật đặc điểm lịch sử, văn hóa, văn học báo chí giai đoạn giao thời 30 năm đầu kỷ 20, đồng thời để hiểu Tản Đà ghi dấu ấn đậm nét giai đoạn lịch sử đầy hụt hẫng biến động Lịch sử vấn đề Việc nhìn nhận Tản Đà với tư cách ký giả - văn nhân vấn đề số nhà nghiên cứu đề cập tới Tuy nhiên, nhận xét mang tính đơn lẻ, nằm hệ thống nghiên cứu bình diện khác đời nghiệp Tản Đà Chưa có cơng trình riêng biệt dành riêng cho việc nghiên cứu Tản Đà với vai trò nhà báo, nhà văn chuyên nghiệp, hầu hết công nhận ông người tiên phong, mở đường cho quan niệm “mang văn chương bán phố phường” Vai trò ký giả Tản Đà chưa đánh giá với ý nghĩa phần quan trọng quan niệm tư tưởng Tản Đà Nói giấc mơ mà ông theo đuổi để trở thành “Á Châu Khổng phu tử chi đồ” đơn việc sáng tác thơ văn Khi Tản Đà tuyên bố: Chữ nghĩa Tây Tàu trót dở dang/Nơm na phá nghiệp kiếm ăn xồng lúc ơng tun bố nhập với vai trị nhà báo nhà Nho làm thơ lối quen thuộc truyền thống Đây lựa chọn táo bạo có chủ định nhà thơ núi Tản sông Đà cách lập công danh bối cảnh xã hội mà văn chương khoa cử truyền thống nhạt màu Người “phát hiện” đánh giá cao vai trị nhà báo Tản Đà Phan Khôi, nhà báo lớn lúc Điều khẳng định vị ảnh hưởng lớn Tản Đà với tư cách nhà báo Phan Khôi hệ độc giả thời không khỏi ngạc nhiên trầm trồ trước lối viết sáng tạo kiểu “Cái chứa bụng thằng người” Tản Đà Đơng Dương tạp chí Ông ngạc nhiên đến mức phải lên: “Anh Quỳnh anh Vĩnh viết theo sách, theo tư tưởng Tây; đến thằng cha viết tư tưởng hắn, tay sáng tạo” [62, 43] Tài viết báo Nguyễn Khắc Hiếu khiến Phan Khôi “như muốn nằm rạp xuống đất, không dám ngước mặt lên nữa” Phan Khơi cịn khâm phục tài làm báo Tản Đà chỗ, nhiều báo ông viết cho Hữu Thanh bị kiểm duyệt, không đăng Cịn Tản Đà khéo léo nên “trót lọt”… Điều cho thấy chân dung nhà báo Tản Đà lúc ấy, xuất hiện, có tiếng tăm lẫy lừng đơng đảo độc giả đón nhận Tiếp nối Phan Khơi, ngồi việc đề cao tài thơ Tản Đà, Trương Tửu “Sự thai nghén thiên tài: Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu” cho rằng, với hoài bão hành đạo, Tản Đà bước làm báo Nhưng với Hữu Thanh, An Nam tạp chí… ơng thất bại Nguyên nhân thất bại ấy, theo Trương Tửu, Tản Đà “không quen với nghiệp doanh thương” mà nguyên sâu xa hơn: Tinh thần lập đức tính chất hành đạo Tản Đà Cả hai điều bắt nguồn di truyền giáo dục Nho phong mà Tản Đà thụ hưởng từ thủa lọt lòng Đây nhận định thấu đáo nêu chất nhà Nho người nhà báo Tản Đà - lời giải cho lý Tản Đà, từ chỗ 10 xông xáo, hăng hái đến chỗ phải vật lộn mỏi mệt với báo chí, cuối phải chấp nhận thất bại cay đắng Nguyễn Danh Kế lời giới thiệu Tản Đà vận văn nhà xuất Hương Sơn (tháng 11/1944) hết lời ca ngợi ngòi bút nhà báo Tản Đà Ông cho rằng, viết Tản Đà Hữu Thanh tạp chí An Nam tạp chí nghị luận vấn đề đại vấn đề đạo đức, luân lý, dịch thuật văn hay lẽ phải sách Nho có ích cho nhân tâm đạo Nguyễn Danh Kế nhấn mạnh: “Vì số đông người xem quốc văn xem để giải trí, chưa dễ dám sưu tập lại xuất Nhưng ta phải biết ảnh hưởng tiên sinh đương thời phong hóa nước nhà thật to lớn sâu xa lắm” Sau Cách mạng tháng Tám, nhiều nghiên cứu tiếp tục nhìn nhận đánh giá nhiều bình diện khác chân dung nhà báo Tản Đà Nghiên cứu xem đầy đủ đời làm báo Tản Đà lúc Tập Tản Đà toàn tập người hậu duệ ông - nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Xương Tuy nhiên, nhận định khái quát ban đầu việc khẳng định Tản Đà với vai trò chủ báo ký giả, sách tập hợp tác phẩm tiêu biểu Tản Đà đăng An Nam tạp chí, Đơng Pháp thời báo viết lẻ số báo khác Trong nhiều nghiên cứu mình, GS Trần Đình Hượu khẳng định đề cao vai trò Tản Đà nhà Nho đem văn chương bán phố phường Ông khẳng định, viết báo, viết văn với ý nghĩa làm nghề nghiệp xã hội chuyện có đầu kỷ 20 nước ta Trước xã hội phong kiến, có nhiều nhà Nho suốt đời làm phú, làm thơ, có nhiều nghệ sỹ chun biểu diễn nghệ thuật; triều đình có chức quan chuyên viết văn, văn nghệ chưa tách khỏi văn thành ngành nghệ thuật Viết văn chưa thành nghề nghiệp “Vào năm 10 kỷ này, số người tập 11 Trong mục “xã hội thiển đàm”, Tản Đà đề cập đến nhiều địa danh Đơi khi, lát cắt, câu chuyện nhỏ ghép vào nhau, chúng khơng có mối liên hệ Xin dẫn ví dụ: “…Hồi chơi Huế, nhà người anh em bạn trơng đường, thấy có người gái mặc áo lụa bạch, cổ tay áo có đeo kiềng vàng mà gánh gánh, hai bên hai rổ rá đựng buồn chuối vật dưa bí mà thơi, trơng nhã mà ngồi Bắc thời quang cảnh khơng có Ở Sài Gịn có hơm tơi chơi đêm với người anh em bạn, thấy hai người đàn ông, đàn bà giải chiếu mà ngủ với bờ đường, bên đường thời để xe kéo, bên bờ đường thời có gánh khơng rõ gánh rau gánh chi Tơi hỏi người bạn thời nghe nói chuyện hai vợ chồng người ta, người chồng làm xe kéo, người vợ bán hàng rong, tối thời ngủ thường Như thời Hà Nội quanh cảnh Hồi xưa, An Nam tạp chí tạm đình bản, tơi chơi vào Nam Qua Nha Trang người bạn chơi Cửa Chuột (Chỗ cửa bể có sở làm nước mắm theo cách mới) Chúng xe kéo mà gặp ô tô Cửa Chuột về, ngồi người An Nam Cái xe ô tô qua dọc đường nghe người bạn tơi nói chuyện xe ô tô rằng: Nguyên xe ô tô sở buôn dùng hư hỏng, bán lại cho người bồi xe, giá năm trăm đồng bạc Người đem chữa lại dùng bán cho ông chủ xe tức người ngồi xe giá tám trăm đồng…” (An Nam tạp chí, số 11/1930) Chỉ đoạn ngắn mà Tản Đà dẫn câu chuyện nơi: Huế, Sài Gòn, Cửa Chuột (Nha Trang) Những câu chuyện cách ăn mặc người 83 phụ nữ Huế khác Bắc nào, cảnh hai vợ chồng người xe kéo ngủ bên bờ đường sao, chuyện lai lịch ô tô bắt gặp đường đi… kể lại để vẽ nên tranh chân thực đời sống tầng lớp nhân dân Trong mục “xã hội thiển đàm”, Tản Đà kể nhiều chuyện ghé thăm hàng sách Sài Gòn, tả cảnh chập tối Sài Gòn, chuyện uống rượu ăn thịt chó ngồi Bắc, ăn người An Nam… Hầu hết tác phẩm mục ghi chép, phản ánh thực thời điểm diễn ra, bình luận, tơ vẽ Giọng văn chủ yếu giọng kể, ngơn ngữ bình dân, đơi suồng sã 3.2 Việt Nam nhị thập kỷ xã hội ba đào ký Việt Nam nhị thập kỷ ba đào ký mở “để hoan nghênh lai cảo đại đa số quốc dân ba kỳ, điều mắt thấy tai nghe khoảng ba mươi năm nay, viết gửi cho Bản chí, Bản chí vui lịng đăng tải để trước giao dịch kiến văn mà sau thời để tài liệu cho người sau làm sử” [51, 243, tập 3] Chữ “ba đào” Tản Đà giải nghĩa sau: “Hai chữ có nghĩa sóng, tỏ ý biến động bất thường, xưa mà kia, mà mai khác Một người riêng có cảnh ba đào người, xã hội có cảnh ba đào xã hội, thành quách giang sơn có cảnh ba đào thành quách giang sơn, tóm lại cảnh ba đào xã hội vậy”.[51, 244, tập 3] Như vậy, mục xã hội thiển đàm việc, vật thời điểm mục “Ba đào ký” nhấn mạnh đến trình vận động, biến đổi Tức nhìn nhận việc theo trình, trạng thái động 84 khơng phải tĩnh Bởi vậy, thể cảm nhận, đánh giá tác giả trước vấn đề hay vật, việc mà ông mô tả Về thể loại mục đa dạng, Tản Đã nêu ra: “Sự viết bài, ký sự, thêm đàm luận theo tiểu thuyết, mặc ý” Xin dẫn vài ví dụ: “Tơi từ nghỉ việc An Nam tạp chí hồi xưa, vào Nam Bắc, cảnh sao, tường Giấc mộng lớn Lại lúc bỏ đất Vĩnh Yên đứng dậy, cửa nhà tan nát, cơng phu phí tổn hai nghìn đồng bạc, bán bốn chục đồng Trừ chi phối quanh co, vừa đủ tiền tàu cho tên người nhà thân đưa gia quyến trước Hà Nội, tạm ký trú ngoại gia Mình thời phải lưu lại Vĩnh Yên, đợi tên người nhà xuôi Hà Nội lại lên ga Gia Lâm, để thẳng xuống Hải Phòng cho tiện Trước chạy xuống Hải Phịng đó, thực chưa rõ định nương thân vào đâu, Vĩnh Yên không yên thời phải đi, mà đâu thời chạy xuống quấy nơi hải cảng … Kể từ Vĩnh Yên đứng dậy khoảng cuối tháng chín An Nam, Tản Đà thư cục lại thành lập Hải Phòng nhanh Duy tưởng lại Hải Phòng lại Hà Nội để thu xếp công việc Thư cục, ngồi tiền xe khơng kể, từ quần áo trắng áo gilê … thiết trông nhờ người bạn; lại sau lúc sách Tản Đà Thư cục xuất hiện, báo chương bình luận có nhiều câu chế giễu dèm chê, lại thời vợ sầu nỗi phiền lưu; lại ngồi thời cơng nợ khẩn đưa tin địi hỏi, cịn ý tứ ác cảm đâu song nhiêu cuồng sóng giận Nay An Nam Tạp chí lại đời, thân phù đem mà giả nợ phù sinh: Thuyền nan cịn rập rình, thử xem đưa gánh tài tình đến đâu”… [51, 245, tập 3] 85 Một đặc điểm bật văn xuôi Tản Đà ngôn ngữ giàu nhạc điệu Nhiều người nhận xét, câu văn ông đọc lên tiếng chuông âm hưởng ngân nga, luyến láy câu chữ Đó đồng vọng xa xôi kinh nghiệm tiếp xúc thủa ban đầu (chủ yếu qua báo chí phương Tây) năm Tàn Đà nhà Bạch Thái Bưởi Nó tạo nên thứ thơ - văn xi khởi đầu việc xây dựng ngơn ngữ văn học dân tộc Như vậy, “Ba đào ký”, ngồi việc kể chuyện, tác giả cịn bày tỏ cảm xúc, tâm trạng, suy tư trước việc Trong đoạn văn trên, tác giả dẫn lận đận, long đong nghề văn, nghề báo, đặc biệt An Nam tạp chí Đó thực nghiệp với ba đào, gian trn, khó khăn, thiếu thốn Duy có lịng nhiệt huyết nhà báo Tản Đà dường chưa vơi cạn! Chính cách viết tinh tế, ngòi bút thực sắc xảo mà giàu cảm xúc trang văn xuôi Tản Đà khiến Kiều Thu Hoạch phải lên: “Điều lạ kỳ Tản Đà người học chữ Hán, theo lối học cử nghiệp, vốn quen thuộc với văn sách, với phú, với lối văn tứ lục, với luật thơ đường… mà ông viết văn xuôi lại hay, sắc sảo, nhuần nhuyễn, thục” [22, 45] Tuy nhiên, cần thừa nhận rằng, văn xuôi Tản Đà với bút ký, tiểu luận, nhàn đàm… chưa thực hấp dẫn bộc lộ nhiều hạn chế Đúng nhận xét TS Phạm Xuân Thạch: Là tác gia điển hình cho văn học Việt Nam giai đoạn giao thời, sáng tác văn xuôi Tản Đà đại diện ln cho tính “chưa hồn thành”, tính ngổn ngang thời đại “Văn xuôi mảnh đất giao tranh xung đột gay gắt tồn bên Tản Đà mà mâu thuẫn lớn nhà nghệ sĩ nhà tư tưởng-đạo đức, môn đồ nhiệt thành Khổng Tử cố níu kéo giá trị cũ thời đại mới, phương thức tư tư nghệ thuật đặc thù “loại hình tác giả 86 nhà Nho” yêu cầu thời đại văn học Cuộc xung đột khơng chi phối hệ thống nội dung tư tưởng sáng tác ông mà quan trọng hơn, chi phối phương thức cảm thụ, nhìn giới phương thức phản ánh mệnh đề nghệ thuật, hay nói cách khác, phương thức tư nghệ thuật ông” [37, 24] 87 C KẾT LUẬN Tản Đà có vị trí đặc biệt tiến trình lịch sử văn học dân tộc, vị trí mà tồn lịch sử kéo dài đến mười kỷ vài ba người, có ý thức hay đưa đẩy ngẫu nhiên tình huống, số phận lựa chọn để đặt vào Đó việc mở đường cho xu hướng viết văn, làm báo mang tính chuyên nghiệp Cần phải nhấn mạnh rằng, nhận định Xuân Diệu: “Tản Đà người dám làm thi sỹ cách đường hồng, bạo dạn” khơng có nghĩa trước Tản Đà khơng có đáng gọi thi sỹ Đó đến Tản Đà có ký giả, văn nhân coi việc sáng tác nghề nghiệp Ký giả, văn nhân vị trí xã hội cá nhân Tản Đà Sự giằng co, níu kéo cũ người có tố chất: Nhà Nho - Ký giả -Văn nhân tạo nên tâm trạng đầy phức cảm Tản Đà Chính tạo nên tính chất lưỡng cực, khiến Tản Đà thành hình mẫu hệ sau suy tôn người hai kỷ Nhà văn chuyên nghiệp văn chương trở thành hàng hóa - quan niệm mẻ kéo theo loạt hệ mà quan trọng tác động người đọc đến sáng tác nhà văn Tự nhìn nhận với chức phận: đem “thơ ca bán phố phường” cách tự nhiên nhu cầu, thị hiếu tầng lớp thị dân có tác động khơng nhỏ đến thực tế sáng tác Tản Đà Dễ dàng nhìn thấy tương đồng (ở mức độ đậm nhạt khác nhau) đề tài mô-tip nghệ thuật nói Tản Đà loạt bút đương thời như: Nguyễn Bá Trác, Đoàn Như Khuê, Phạm Quỳnh muộn chút Đông Hồ, Tương Phố, Hoàng Ngọc Phách Những tương đồng cho thấy rõ đằng sau sáng tác văn học nhu cầu thị hiếu thời đại mà người cầm bút 88 vào đường nhà văn chuyên nghiệp nhiều chịu tác động định hướng chúng Nuôi lý tưởng cũ phương tiện, cách thức mới, Tản Đà điển hình cho nỗ lực bất thành hệ nhà Nho buổi giao thời Đó cách phản ứng ông trước thời Nhưng hạn chế mà Tản Đà khơng tự ý thức được, khác biệt nhà Nho làm văn làm báo Với nhà Nho làm văn, phải chau chuốt câu chữ, hình ảnh cách biểu Nhưng với báo chí, yêu cầu hết thơng tin Nó địi hỏi thơng tin phải nhanh nhạy, xác, mang tính thời Chính khơng nhận khác biệt nên báo chí Tản Đà loại báo văn nghệ, đặc trưng báo chí nhiều bị mờ Đó đặc điểm báo chí buổi đầu xâm nhập vào nước ta Tản Đà thất bại với giấc mơ báo chí Nhưng rõ ràng, tồn tờ báo Tản Đà mở rộng trường hoạt động báo chí hồn cảnh lúc Rất đơng đảo người làm báo tư nhân kiểu Tản Đà “chết” âm thầm lặng lẽ vắng mặt hẳn văn đàn Đó logic tất yếu loại hình hoạt động Nhưng góp phần khơng nhỏ vào phát triển chung văn học với tác phẩm phần lớn xuất báo chí Rất nhiều tác phẩm Nam Cao, Nguyễn Tn, Tơ Hồi… mà sau cịn lưu lại trở thành tiếng hầu hết giai đoạn in báo chí Vai trị An Nam tạp chí tờ báo khác giống việc xã hội hóa tác phẩm văn học, đưa chúng đến đông đảo công chúng nước Cũng nhà Nho khác, Tản Đà chịu ảnh hưởng truyền thống ôm mộng thực lý tưởng lớn Nhưng đứt gánh với khoa cử truyền thống đường, ông lựa chọn báo chí phương thức 89 để thực ước mơ giáo hóa quốc dân, vẽ lại dư đồ bị rách Giấc mơ cũ phủ áo Nhưng kết cục, khơng thể đưa Tản Đà đến tận giấc mơ Tản Đà trở nên lạc lõng đời Nhưng với làm được, ơng người khơi dịng đem lại luồng sinh khí mới, khí cho hệ sau tiếp tục nghiệp vĩ đại mình: Cách tân văn hóa, văn học mở thời kỳ cho lịch sử văn hóa, văn học báo chí nước nhà Chúng tơi xin kết lại nhận định mang tính tổng quan ký giả văn nhân Tản Đà: “Trường hợp Tản Đà môi trường bối cảnh phát triển trở thành văn sỹ chuyên nghiệp với thành tựu chủ yếu sáng tác văn chương, đặc biệt thơ - trường hợp hoi Những tên tuổi khác hệ tự khẳng định tư cách nhà văn hay nhà thơ, có thành tựu định không thành tượng đột xuất, trải hoạt động tinh thần nhiều quỹ đạo khác nữa,… có Tản Đà từ lớp đàn em văn đàn thời định đồng nghiệp thuộc hệ sau thừa nhận “người hai kỷ”, người toàn làm trở thành dấu nối, thành nhu cầu gắn bó hai thời đại văn học lớn lịch sử văn học dân tộc” [49, 391] 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tam Lang Vũ Đình Chí (1970), Những giai thoại Tản Đà, NXB Văn học, Hà Nội [2] Nguyễn Đình Chú (1993), Thơ văn Tản Đà, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn An (1990), Tác giả văn học Việt Nam tập 1, TP Hồ Chí Minh [4] Nguyễn Mạnh Cổn (1965), Mối tình mầu hoa đào, Tạp chí Văn, Sài Gịn [5] Hồng Chương (1985), Báo chí Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội [6] Hồng Chương (1962), Phương pháp sáng tác văn học nghệ thuật, NXB Sự thật, Hà Nội [7] Quản Chi (1942), Thử tìm long mạch tờ báo ta, Trung Bắc tân văn chủ nhật, số 102 [8] Phạm Văn Diêu (1961), Việt Nam văn học giảng bình, NXB Tân Việt, Sài Gịn [9] Xuân Diệu (1929), Công thi sĩ Tản Đà, NXB Đời Nay, Hà Nội [10] Tầm Dương (1964), Tản Đà - Khối mâu thuẫn lớn, NXB Khoa học, Hà Nội [11] Tầm Dương, Hữu - Vô tương tác thi pháp Tản Đà, Tạp chí Văn học số 3/1989 [12] Lê Chí Dũng (2007), Những suy nghĩ – Những tiếp cận ngữ văn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [13] Nguyễn Đức Dũng (2006), Đặc điểm mối quan hệ ký văn học ký báo chí Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội [14] Phan Đức Thành Dũng (2000), Khoa cử nhà khoa bảng triều Nguyễn, NXB Thuận Hoá 91 [15] Phan Cự Đệ (2006), Văn học Việt Nam kỷ XX: Những vấn đề lịch sử lý luận, NXB Giáo Dục, Hà Nội [16] Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, NXB Thông tin, Hà Nội [17 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1998), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930, NXB Đại học THCN, Hà Nội [18] Dương Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu (2002), Trung tâm học liệu xuất bản, Hà Nội [19] Đỗ Quang Hưng (chủ biên), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 - 1945 NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1998 [20] Nguyễn Văn Hà, Gia Định báo, tờ báo Việt ngữ đầu tiên, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh [21] Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận Văn học - Vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh [22] Lưu Trọng Lư, viết Tản Đà, Tan đàn số đặc biệt, 1939 [23] Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam (1987), tập 3, NXB Xây Dựng, Hà Nội [24] Nguyễn Đăng Mạnh, Quá trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, tạp chí văn học, số 5, 1997 [25] Nguyễn Văn Mùi - Nguyễn Sỹ Tế (1959), Luận Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu, NXB Thăng Long, Sài Gòn [26] Phạm Thế Ngũ (1997), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tập 3), NXB Đồng Tháp [27] Vũ Ngọc Phan (1942), Nhà văn đại (tập 2), NXB Tân Dân, Hà Nội [28] Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn), 1994, Phê bình bình luận văn học, Tản Đà, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh [29] Thiếu Sơn (1993), Phê Bình cảo luận, NXB Nam Ký, Hà Nội 92 [30] Doãn Quốc Sỹ (1969), Khảo luận Tản Đà, NXB Nam Sơn, Sài Gòn [31] Lê Thanh (1939), thi sĩ Tản Đà, Tản Đà thư cục [32] Lê Thanh (1942), Cuộc vấn nhà văn, NXB Đời mới, Hà Nội [33] Trịnh Vân Thanh, Trần Đình Bửu, Giảng luận Việt văn (1971), NXB Hồn Thiêng, Sài Gòn [34] Thơ Tản Đà (1982), Xuân Diệu giới thiệu, Nguyễn Nghiệp sưu tầm, tuyển chọn, NXB Văn học [35] Hoài Thanh (1943), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội [36] Trần Nho Thìn, Mối quan hệ Tơi nhà Nho thực văn chương thời cổ, TCVH, số 2, 1994 [37] Trần Thị Trâm, Vai trò báo chí q trình phát triển văn học dân tộc từ đầu kỷ XX, Tạp chí văn học, Hà Nội, 1994 [38] Bùi Đức Tịnh, Những bước đầu báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết thơ mới, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2002 [39] Huỳnh Văn Tịng, Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thuỷ đến 1945, NXB Trí Đăng, Sài Gịn, 1962 [40] Nguyễn Khánh Toàn (1955), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập 1, Bộ Giáo dục, Hà Nội [41] Ngô Tất Tố, Tản Đà Nam Kỳ (1939), NXB Tân Dân, Hà Nội [42] Nguyễn Ngọc Thiện (bs), Tuyển tập phê bình, nghiên cứu văn học Việt Nam (1900 - 1945), NXB Văn học, Hà Nội, 1997 [43] Nguyễn Tuân (1982), Tuyển tập, NXB Văn học, Hà Nội [44] Chương Thâu, Đông Kinh Nghĩa Thục phong trào cải cách văn hoá đầu kỷ XX, NXB Hà Nội, 1982 [45] Trần Ngọc Vương (1995), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 93 [46] Trần Ngọc Vương (1998), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, NXB Giáo dục, Hà Nội [47] Trần Ngọc Vương (2010), Thực thể Việt nhìn từ tọa độ chữ, Nhà xuất Tri thức, Hà Nội [48] Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học Trung đại Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [49] Nguyễn Khắc Xương (1986), Tản Đà toàn tập, NXB Văn học, Hà Nội [50] Nguyễn Khắc Xương (1995), Tản Đà thơ đời, NXB Văn học, Hà Nội [51] Nguyễn Khắc Xương (1990), Giai thoại Tản Đà, Nhà xuất văn học, Hà Nội [52] Nguyễn Khắc Xương (1989), Vấn đề Tản Đà ánh sáng tư mới, Báo GDVN số 7/1989 [53] Hợp tuyển thơ văn Việt Nam 1858 -1930 (1963), NXB Văn học, Hà Nội [54] Lịch sử Việt Nam (tập 2), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1985 [55] Nhiều tác giả (1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [56] Nhiều tác giả, Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu – Á Nam Trần Tuấn Khải (1997), tủ sách VH trường (Hồ Sĩ Hiệp chủ biên), NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh [57] Nhiều tác giả (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh [58] Tản Đà thực phẩm (1943), NXB Duy Tân thư xã, Hà Nội [59] Tản Đà tùng văn (1941), NXB Hương Sơn, Hà Nội [60] Tản Đà tác gia tác phẩm (2007), NXB Giáo dục tái lần thứ 3, Hà Nội [61] Tản Đà tùng văn (1941), NXB Hương Sơn, Hà Nội 94 [62] Tản Đà tác gia tác phẩm (2007), NXB Giáo dục, tái lần thứ 3, Hà Nội 95 PHỤ LỤC Thi sỹ Tản Đà với tiền thù bút (Trích Tiểu thuyết Thứ Bẩy) Và cịn bút tích thư Tản Đà gởi cho ơng chủ nhiệm báo Sống nói tiền thù bút 10 đồng bạc, để biết thêm cảnh nghèo thi sĩ 10 đồng bạc hồi năm 1935, giá trị năm 1965 Bởi nhà kinh tế, nên chúng tơi khơng biết, độc giả thử tính xem Duy có điều biết đọc xong tài liệu này, thấy thi sĩ không muốn giấu giếm nghèo mà cịn có ý muốn khoe cho thiên hạ biết, lấy làm tự đắc Tản Đà Sontay le 15 Avril 1935 Monsieur Trần Thiên Thới Saigon Thưa Ngài, Tôi có tiếp nhận số tiền Ngài gửi cho thư xin có lời cảm tạ Tiện xin có câu nói thưa Ngài sau Trong lúc tiếp mandat Ngài, thực không khỏi lấy làm buồn riêng Vì nghèo tơi, có lẽ xã hội rõ, mà ngồi việc văn bút, khơng lại có việc sinh nhai Cho nên viết văn gửi đi, mà phải tính đến việc tiền, thực bỉ tiện bất đắc dĩ Cũng mong Ngài thể lượng mà miễn khinh trách cho Đương lúc kinh tế này, theo số tiền Ngài 96 gửi cho, thật trọng hậu Tôi lại mong từ tháng tơi có bài, nhiều vài ba gửi vô, Ngài xét nên lấy thời đăng cho Còn việc tiền thời tháng, hai tháng, Ngài gửi giúp cho kỳ, mười đồng, hay năm đồng, chỗ thôn quê trọng Sự thể khó khăn việc làm báo, tơi trải biết, phần riêng tơi muốn có tờ Sống lâu mãi, thời phải theo tinh thiệt thưa với Ngài biết cho Nói việc vở, ông Đông Hồ muốn kiếm lịch sử nước nhà, lấy nhân vật làm tài liệu, ý thiệt hay lắm, song mà thiệt không dễ, để thử lựa xem Sau thư gửi đi, lâu tơi có gửi vơ, mong lúc rảnh giờ, Ngài ơng Đơng Hồ, có thư nói chuyện, cho thấu tình đạt ý Kính chúc hai Ngài vạn an Tản Đà 97

Ngày đăng: 18/06/2023, 11:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan